1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn kinh tế chính trị (1)

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 360,27 KB

Nội dung

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Luật Tiểu Luận: Kinh tế trị Mác- Lênin Đề tài: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Họ tên: Nguyễn Thị Hương Mã sinh viên: 11204063 Lớp học phần: (220)_25 Giáo viên hướng dẫn: TS Mai Lan Hương MỤC LỤC Phần Lời mở đầu Phần Nội dung I Lí luận cơng nghiệp hóa- đại hóa Khái quát cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam Tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước II Thực trạng Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.Thành tựu 2.Hạn chế III Giải pháp giúp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 10 1.Hoàn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sáng tạo 2.Nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 3.Chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 IV Kết luận 12 Tài liệu tham khảo 14 Phần Lời mở đầu Nước ta nằm nhóm nước phát triển, lên từ nước nghèo với nông nghiệp lạc hậu Do đó, tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa nội dung, phương thức, đường phát triển nhanh có hiệu Tại Đại hội Đảng VI Đảng xác định thời kỳ phát triển - Thời kỳ “ Đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước” định hướng phát triển nhằm mục tiêu “ Xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có CSVC-KT đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh.” Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 đưa tới kinh tế thông minh phát triển mạnh mẽ, tạo bước ngoặt, bước tiến lớn trình phát triển lịch sử nhân loại, nước ta ngày có hội phát triển , tiến hành cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa Tuy nhiên, thành tựu khoa học- công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho tài nguyên thiên nhiên lao động phổ thông giá rẻ ngày lợi Chính vậy, tơi chọn đề tài “ Cơng nghiệp hóa- đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0” Phần Nội dung I Lí luận cơng nghiệp hóa- đại hóa Khái qt cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa a) Cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật công nghệ trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suát lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật - cơng nghệ vào đời sống xã hội Về mặt lịch sử, nay, loài người trải qua ba cách mạng công nghiệp bắt đầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) Cụ thể: + Cách mạng công nghiệp lần thứ (1.0) khởi phát từ nước Anh, kỉ XVIII đến kỉ XIX, nội dung chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động máy móc + Cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai (2.0) diễn vào nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX, nội dung sử dụng lượng điện động điện, để tạo dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hóa cao, chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện- khí sang giai đoạn tự động hó cục sản xuất + Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0) khoảng năm đầu thập niên 60 kỉ XX đến cuối kỉ XX, đặc trưng sử dụng công nghệ thông tin, tự đọng hóa sản xuất + Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (4.0) đề cập lần hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 phủ Đức đưa vào “ Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 Đặc trưng cách mạng công nghiệp 4.0 xuất cơng nghệ có tính đột phá chất trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D b) Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo xuất lao động xã hội cao Cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam a) Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Ở Việt Nam, kế thừa có chọn lọc phát triển tri thức văn minh nhân loại cơng nghiệp hóa vào điều kiện lịch sử cụ thể nước ta nay, Đảng ta nêu quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa sau: “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế- xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cahs phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao.” Đặc điểm cơng nghiệp hóa Việt Nam: + Cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” + Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức + Cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Lý khách quan Việt Nam phải thực công nghiệp hóa, đại hóa : + Cơng nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia trải qua + Đối với nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng CSVC-KT cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiẹn từ đầu thông qua công nghiệp hóa, đại hóa b) Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Một là, tạo lập điều kiện để chuyển đổi từ ền sản xuất xã hội lạc hậu sang sản suất xã hội tiến Muốn thực chuyển đổi trình độ phát triển, địi hỏi phải dựa tiền đồ nước, quốc tế Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu để thực thành công cơng nghiệp hóa, đại hóa phải thực tạo lập điều kiện cần thiết tất mặt đời sống sản xuất xa hội Tuy vậy, khơng có nghĩa chờ chuẩn bị đầy đủ thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực tế phải thực nhiệm vụ cách đồng thời Hai là, thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội đại Cụ thể là: + Đẩy mạnh ứng dụng thành tự khoa học, công nghệ mới, đại + Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lí hiệu + Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo hội phát triển thách thức cho quốc gia, nước phát triển trình cơng nghiệp hóa, đại hóa.Việt Nam tận dụng thành tựu khoa học – công nghệ mới, “đi tắt, đón đầu”; đồng thời làm tụt hậu ngày xa không tận dụng hội a) Cơ hội Tồn cầu hóa làm cho thị trường giới ngày rộng lớn quy mơ, hồn thiện chế hoạt động Trong bối cảnh nay, Việt Nam có hội kế thừa, tiếp thu, sử dụng thành tựu to lớn cách mạng khoa học – công nghệ đại,nhất thành cách mạng cơng nghiệp 4.0; có hội mở rộng sản xuất, giải việc làm, ổn định cải thiện đời sống nhân dân, tham gia q trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế Đây rõ ràng lợi nước sau Với ưu dân số trẻ, tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh Internet cao, mức độ tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ tốt, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn việc xây dựng phát triển liệu lớn, làm tảng triển khai trụ cột khác công nghiệp 4.0 Theo thống kê, lượng người dùng Internet Việt Nam năm 2019 xấp xỉ 64 triệu người, chiếm khoảng 65,98% tổng dân số; số người dùng điện thoại di động kết nối internet 58 triệungười số thuê bao điện thoại lên đến 143,3 triệu số Bên cạnh đó, Việt Nam bước đầu có thành tựu mặt ứng dụng công nghệ thông tin tiến y học, kỹ thuật, công nghệ thông tin để sẵn sàng đón nhận hội từ cách mạng cơng nghiệp 4.0 Các quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng ta đóng vai trị quan trọng cách mạng công nghiệp 4.0 nước ta Theo đó, ngày 4/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg tăng cường lực tiếp cận CMCN 4.0 Việt Nam có sách phát triển kinh tế tri thức, công nghệ cao, liên quan nhiều đến CMCN 4.0 Theo đó, Đề án “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt” NHNN; “Số hóa” Bộ TT&TT; “Đổi cơng nghệ” Bộ KH&CN… thị cấp cao Qua thấy, dù xuất phát điểm nước sau với tâm chuẩn bị trước ưu định hội bứt phá cách mạng công nghiệp 4.0 nước ta điều hồn tồn thấy rõ b) Thách thức Bên cạnh hội, đứng trước thách thức to lớn, suyên suốt bảntrong tại, trước mắt tương lai trước Cách mạng công nghiệp 4.0, thể sau: Thứ nhất, thách thức từ nhu cầu đào tạo (bao gồm nhu cầu đào tạo cho đốitượng người học mới, đối tượng chuyển đổi nghề nghiệp, đối tượng học bổ sung, nângcấp trình độ đào tạo lại) đáp ứng số lượng, chất lượng, tính hiệu lựclượng lao động với thị trường gần 54 triệu lao động phù hợp với điều kiện mới, thời thờikỳ đất nước góp phần làm tăng xuất lao động, tăng lực cạnh tranhquốc gia, ổn định xã hội giảm tỷ lệ tệ nạn, tội phạm xã hội Thứ hai, thách thức trước địi hỏi tính linh hoạt, cấp bách đáp ứng kịp thời đồngthời nhiệm vụ lớn lao đặc trưng CMCN 4.0 đặt ra, phải đàotạo nghề mà việc làm chưa tồn trước nghề mà việc làm sửdụng cơng nghệ chưa phát minh Thứ ba, thách thức việc chuyển dịch cấu việc làm mà việc chuyển dịchtrong vòng 30 năm qua kể từ đổi đất nước chậm Nền kinh tế dựa nhiều vào ngành sử dụng lao động giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên II Thực trạng Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Trong nhiều thập niên qua, công nghiệp hóa, đại hóa xu hướng phát triển chung nhiều nước giới Đối với Việt Nam, với trình đổi mới, việc thực chủ trương, đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần quan trọng q trình phát triển, đưa đất nước thoát nghèo lạc hậu, nâng cao mức sống người dân Đánh giá chung thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam khái quát số nét sau: Thành tựu a) Về kinh tế - Duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân khá: Về bản, từ năm 1991 đến nay, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình quân Ngay năm 2020 vừa qua, khủng hoảng khó khăn mà covid gây tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt tăng trưởng dương 2,91% - Cơ cấu ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa: thể rõ việc giảm tỷ trọng ngành khu vực I (giai đoạn 2011-2020 giảm 7,61% ) tăng tỷ trọng ngành khu vực II III Ngoài cịn có phân hóa theo khu vực, cụ thể: + Khu vực I: giảm tỷ trọng ngành lâm nghiệp, trồng trọt chăn nuôi, tăng tỷ trọng ngành khai thác, nuôi trồng thủy-hải sản + Khu vực II có xu hướng giảm tỷ trọng ngành cơng nghiệp khai thác tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến + Khu vực III có xu hướng tăng mạnh lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển thị Sở dĩ có phân hóa mạnh Nhà Nước có chủ trương phát triển kinh tế theo định hướng công nghiệp hóa đại hóa đất nước, đẩy mạnh phát triển tồn diện khía cạnh đất nước - Cơ cấu thành phần kinh tế: đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường, thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng ngày tăng, thành phần kinh tế Nhà nước có tỉ trọng giảm - Cơ cấu lãnh thổ kinh tế: năm vừa qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp vào trình phát triển kinh tế Trên bình diện quốc gia, hình thành vùng kinh tế: vùng trung du miền núi phía Bắc, vùng đồng sơng Hồng, vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam vùng đồng sông Cửu Long Trong đó, có vùng kinh tế trọng điểm vùng động lực cho tăng trưởng kinh tế nước b) Về hội nhập quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh: Việt Nam gia nhập nhiều tổ chức khu vực giới ( ASEAN, WTO, WHO, Liên Hợp Quốc ); hợp tác song phương, đa phương với nhiều quốc gia( Mĩ, Trung Quốc, Nga, Anh, ) c) Về khoa học – cơng nghệ - Nhìn lại chặng đường vừa qua, KHCN đổi sáng tạo đóng góp quan trọng, toàn diện phát triển kinh tế - xã hội Chất lượng tăng trưởng cải thiện, suất lao động nâng lên rõ rệt Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng tăng từ 33,6% giai đoạn 2011 - 2015 lên 45,2% giai đoạn 2016 - 2020, tính chung 10 năm 2011 - 2020 đạt 39,0% (vượt mục tiêu 35%); Tỉ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị hàng hoá tăng từ 19% năm 2010 lên khoảng 50% năm 2020 Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu - GII tăng 17 bậc giai đoạn 2016-2020, đứng thứ khu vực Đông Nam Á, đứng đầu số quốc gia mức thu nhập trung bình thấp - Tính đến nay, Bộ KH&CN công bố 895 tiêu chuẩn quốc gia, tăng 127% so với 2019; thẩm định 148 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy chuẩn kỹ thuật địa phương, tăng 60% so với năm 2019 Cơ chế hậu kiểm giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí 820 tỷ đồng Cùng đó, xử lý 68.971 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp (tăng 8,3% so với năm 2019) Cấp văn bảo hộ cho 47.168 đối tượng sở hữu công nghiệp (tăng 15,6% so với năm 2019) - Đặc biệt, y dược, bối cảnh đại dịch COVID-19, Bộ KH&CN huy động chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp triển khai nhiệm vụ cấp bách với nhiều kết quan trọng như: Việt Nam nước phân lập, nuôi cấy thành công virus; làm chủ công nghệ sản xuất KIT phát SARS-CoV-2 đạt tiêu chuẩn quốc tế; sản xuất vaccine phịng COVID-19 cơng nghệ protein tái tổ hợp thuốc kháng thể đơn dòng điều trị đặc hiệu COVID-19, vaccine Nanocovax thử nghiệm lâm sàng người tình nguyện; tổng hợp 1.700 công bố khoa học quốc tế dịch bệnh; phát huy đề án Hệ tri thức việt số hóa truy vết người tiếp xúc; nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm thành công Robot vận chuyển, Robot khử khuẩn sàn nhà khu cách ly… d) Về xã hội - Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực: Gắn liền với q trình chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ tốt mục tiêu CNH, HĐH Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm mạnh 38% năm 2019, tỷ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng liên tục - Chất lượng sống người dân ngày cao, xóa đói, giảm nghèo tăng Hạn chế - Kinh tế phát triển chưa bền vững: Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động - Vai trị khoa học – cơng nghệ, tính sáng tạo tăng trưởng kinh tế cịn thấp: Cơ sở hạ tầng yếu kém, lực nghiên cứu tổ chức nghiên cứu nhà nước yếu kém, - Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu lao động “chững lại” nhiều năm chậm có điều chỉnh phù hợp - Các ngành dịch vụ sử dụng tri thức, khoa học cơng nghệ phát triển cịn chậm, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn, sở thơng tin phục vụ việc xây dựng sách đổi sáng tạo yếu - Sự hợp tác, liên kết phát triển cơng nghiệp cịn yếu, CNHT phát triển chậm, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên, phụ liệu - Sức cạnh tranh kinh tế cịn thấp, suất lao động có khoảng cách lớn so với nhiều nước chậm cải thiện III Giải pháp giúp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 Hoàn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sáng tạo Xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia để nâng cao suất, chất lượng hiệu Đổi sáng tạo để nâng cao suất lao động, thúc nghiên cứu triển khai Cải thiện khung pháp lý cho đổi sáng tạo Tăng nguồn vốn người cho đổi sáng tạo Đẩy mạnh đổi sáng tạo khu vực doanh nghiệp Thúc đẩy liên kết đổi sáng tạo Phát huy vai trò trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu có chất lượng cao nước, đông thời kết nối với mạng lưới tri thức toàn cầu Nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 Huy động mức cao ngn lực nhà nước, tồn dân nguồn lực quốc tế phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống Để thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, địi hỏi doanh nghiệp phải tối ưu hóa mơ hình kinh doanh, với việc 10 xây dựng dây chuyền sản xuất hướng tới tự động hóa ngày cao, tin học hóa quản lý, triển khai kỹ cho tổ chức nhân, xây dựng chuỗi cung ứng thông minh, đảm bảo an ninh mạng Chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 - Phát triển khoa học – công nghệ Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KHCN, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động KHCN, tăng cường gắn kết chặt chẽ KHCN với sản xuất, thúc đẩy phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh kinh tế Tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng việc cung cấp dịch vụ KHCN tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác nhau, bao gồm việc tiếp cận nguồn kinh phí dành cho phát triển KHCN từ NSNN Đẩy mạnh việc nghiên cứu sản phẩm KHCN gắn với kết đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội thu hút nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết nghiên cứu từ doanh nghiệp - Phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Hồn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng nước, vùng, bảo đảm sử dụng tiết kiệm nguồn lực hiệu tổng thể kinh tế, bảo vệ mơi trường đơi với hồn thiện mạng lưới giao thông vận tải thiết yếu đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách vùng với nước khu vực Sử dụng đồng giải pháp nhằm thu hút có hiệu kịp thời nguồn tài vàngoài nước cho đầu tư phát triển sở hạ tầng Theo đó, đổi hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế; hoàn thiện khung pháp lý đầu tư theo hình thức đối tác Nhà nước - tư nhân Đẩy mạnh “xã hội hóa” đầu tư số lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao để mặt tăng thêm nguồn vốn đầu tư, mặt khác làm tăng tính cạnh tranh cung cấp sản phẩm dịch vụ - Tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực Tái cấu trúc đầu tư công gắn với nâng cao hiệu đầu tư nguồn vốn NSNN Đảm bảo hiệu đầu tư nhà nước từ xác định chủ trương, lập phê duyệt dự án thực hiện, quản lý, giám sát dự án Đổi phương thức phát triển tín dụng nhà nước theo nguyên tắc thương mại Tiếp tục thực quán chế quản lý giá theo chế thị trường có quản lý Nhà nước gắn với việc thực công khai, minh bạch giá, tăng cường kiểm 11 sốt chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ độc quyền, sản phẩm cơng ích; đồng thời có chế hỗ trợ cho người nghèo đối tượng sách - Phát triển nơng nghiệp, nông thôn Phát triển, nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp việc rà sốt quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở phát huy tiềm lợi vùng với tầm nhìn dài hạn; tăng cường tính kết nối sản xuất nơng nghiệp với cơng nghiệp chế biến, bảo quản xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm có lợi khả cạnh tranh thị trường giới - Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Tăng cường liên kết địa phương vùng kinh tế, có sách khuyến khích hình thành cụm liên kết ngành theo lĩnh vực cơng nghiệp có lợi Lựa chọn số địa bàn có lợi vượt trội, ven biển để hình thành số khu kinh tế làm đầu tàu phát triển thử nghiệm mô hình phát triển theo hướng đại giới Từng bước giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển mức sống dân cư vùng - Tích cực chủ động hội nhập quốc tế Trước hết cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hứt nguồn lực từ bên vào phát triển kinh tế nước, đặc biệt nguồn vốn, công nghệ quản lý Phát huy lợi so sánh nước để phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, bước tham gia vào phân công lao động quốc tế chuỗi giá trị toàn cầu Mở rộng quan hệ quốc tế lĩnh vực an ninh, quốc phòng, du lịch, văn hóa Thực đầy đủ quy định cam kết với tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu ASEAN, ASEM, WTO, CPTTP, Đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương, đa phương sở bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập chủ quyền không can thiệp vào công việc nội IV Kết luận Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, là: tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm năng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lực cạnh tranh kinh tế thấp so với nhiều 12 nước khu vực chậm cải thiện, chất lượng nguồn nhân lực thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng chậm phát triển Để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện cách mạng cơng nghiệp 4.0, Việt Nam cần có giải pháp địng bộ, phải thực liệt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh hồn thiện thể chế tài chính, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm, nâng cao vai trò định hướng nhà nước đầu tư, phát triển KT-XH gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển, hình thành sách phù hợp để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 13 Tài liệu tham khảo Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 55, tr.345-348, Nxb: Chính trị Quốc gia, năm 2015 Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI, tr.212, Nxb: Sự thật, Hà Nội, năm 1987 GS.TS Nguyễn Ngọc Long (chủ biên): Chủ nghĩa Mác-Lênin với vận mệnh tương lai chủ nghĩa xã hội, tr.429, Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009 GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên): Một số vấn đề lí luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, tr.732, Nxb: Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2016 Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, tr.47, năm 2018 Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin Số liệu từ Tổng cục Thống kê, Viện Chiến lược sách tài chính, Wikipedia Tạp chí cộng sản 10 Tạp chí tài 11 Đánh giá khoa học công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam – The World Bank 14 ... vùng đồng sơng Cửu Long Trong đó, có vùng kinh tế trọng điểm vùng động lực cho tăng trưởng kinh tế nước b) Về hội nhập quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh: Việt Nam gia nhập nhiều tổ chức... tế thị trường, thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước chiếm tỉ trọng ngày tăng, thành phần kinh tế Nhà nước có tỉ trọng giảm - Cơ cấu lãnh thổ kinh tế: năm vừa qua đạt nhiều thành... triển kinh tế theo định hướng công nghiệp hóa đại hóa đất nước, đẩy mạnh phát triển tồn diện khía cạnh đất nước - Cơ cấu thành phần kinh tế: đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường, thành phần kinh

Ngày đăng: 20/08/2022, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w