Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
254,01 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KINH TẾ CHINH TRỊ MÁC-LÊ NIN ĐỀ SỐ 1: Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Họ tên: Dương Diễm Quỳnh Mã sinh viên: 11203359 Lớp: Kinh tế trị Mác-Lênin_(220)_25 Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC TIÊU ĐỀ LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I.Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 1.1 Định nghĩa doanh nghiệp nhà nước 1.2 Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam – vị trí vai trò II Lý luận chung cổ phần doanh nghiệp hóa nhà nước 2.1 Khái niệm chất cổ phần doanh nghiệp hóa nhà nước 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Bản chất 2.2 Mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp PHẦN II: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM I Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nước ta Sự cần thiết việc tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Tiến trình thực thiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước năm qua 2.1 Giai đoạn thí điểm ( trước luật doanh nghiệp từ 1992-2000) 2.2 Giai đoạn chủ động ( sau luật doanh nghiệp từ 2001- 2007) 2.3 Giai đoạn đẩy mạnh ( từ 2008 đến nay) Tình hình họat động doanh nghiệp sau cổ phần hóa II Những thành tựu việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước III Những hạn chế việc thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CỔ PHÀN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Sắp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN1 yêu cầu thiết Đảng nhà nước Thực tiễn hoạt động doanh nghiệp nhả nước Việt Nam hàng chục năm qua cho thấy mặc doanh nghiệp nhà nước giao phó vai trị chủ đạo song hoạt động chúng có nhiều điểm bất cập Chính vậy, từ trước đến nay, vấn đề xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước để loại hình doanh nghiệp trở thành động lực chủ yếu kinh tế luôn Đảng Nhà nước ta trọng xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước cảng trở nên cấp bách đất nước ta chuyển sang nên kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập vào kinh tế Một giải pháp đổi doanh nghiệp nhà nước thực hiệu mang lại nhiều thay đổi triệt để cấu trúc tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá Cổ phần hoá DNNN biện pháp hữu hiệu tiến hành phổ biến nhiều kinh tế giới Ngay quốc gia có nên kinh tế phát triển phương thức quản lý doanh nghiệp tiên tiến Anh, Pháp, Mỹ áp dụng Ở nước ta.cổ phần hoá bắt đầu triển khai cách 15 năm với bước thử nghiệm sau triển khai rộng khắp nước Cổ phần hoá chủ trương lớn Đảng Nhà nước, giải pháp quan trọng tạo chuyển biến việc cao hiệu hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, cổ phần hoá chưa mang lại kết mong muốn Chính vậy, việc nghiên cứu cổ phần hố DNNN, tìm hạn chế nó, đưa giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố DNNN việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Doanh nghiệp nhà nước CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 1.1.Định nghĩa doanh nghiệp nhà nước Khái niệm doanh nghiệp nhà nước phát triển tương đối sâu định nghĩa quy định Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Điều Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 định nghĩa : “ Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn" Định nghĩa Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 chứa đựng nhiều điểm phản ảnh thay đổi nhận thức nhà lập pháp hoạch định sách nước ta thành phần kinh nhà hước thành phần kinh tế khác Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 đa dạng hoá doanh nghiệp nhà nước tiêu chí quyền chi phối Khác với trước doanh nghiệp nhà nước chi tồn dạng doanh nghiệp nhà nước độc lập tổng cơng ty nhà nước doanh nghiệp nhà nước tồn nhiều dạng khác Chính đa dạng hình thức tồn doanh nghiệp nhà nước làm sinh động thành phần kinh tế cơng, làm cho thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2.Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam – vai trò thực trạng doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Theo Hiến pháp năm 1992 văn pháp luật khác Nhà nước ta khẳng định vai trò chủ đạo kinh tế nhả nước mà doanh nghiệp nhà nước có vị trí quan trọng Tồn với tư cách nhân tố trọng yếu vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước đối mặt với mâu thuẫn thực trạng hoạt động với sứ mạng giao phó Ở Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước trước gọi xí nghiệp quốc doanh phát triển với quy mô số lượng lớn thời kỷ kế hoạch hoá tập trung xác định thành phần kinh tế chủ đạo Doanh nghiệp nhà nước đóng vai trỏ quan trọng việc củng cổ tảng kinh tế, xã hội nước ta, góp phần xứng đáng vào nghiệp đấu tranh thống nước nhà, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Doanh nghiệp nhà nước quan tâm đặc biệt vai trò sứ mệnh chúng phát triển kinh tế, xã hội đất nước Tuy thoát khỏi tư máy móc chủ nghĩa xã hội với hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu sở hữu nhà nước sở hữu tập thể khẳng định cẩn thiết kinh tế đa thành phần, Đảng ta nhắn mạnh vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước với phận chủ yếu doanh nghiệp nhà nước Kinh tế nhà nước xác định thành phần chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cũng doanh nghiệp nhà nước nhiều giới, doanh nghiệp nhà nước Việt Nam gặp phải vấn đề hiệu Ngay từ năm 60,70 kỷ XX hiệu thấp hoạt động sản xuất kinh doanh xỉ nghiệp quốc doanh đặt vấn đề xúc Tinh trạng hiều sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế kéo dài nhiều năm Qua 10 năm cải cách, xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước có bước phát triển tốt đối mặt với thách thức chế khía cạnh sau: - Doanh nghiệp nhà nước chi phối ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế, góp phần để kinh tế nhà nước giữ vai trỏ chủ đạo, giữ tỷ trọng lớn xuất khẩu, thu nộp ngân sách, hợp tác đầu tư với nước ngồi, đảm bảo dịch vụ cơng ích, phục vụ tốt cho an ninh quốc phòng đất nước - Doanh nghiệp nhà nước thích ứng với kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nâng cao, vốn bảo toàn phát triển - Nhiều doanh nghiệp nhà nước tăng khả cạnh tranh khả hội nhập quốc tế Tuy nhiên, xem xét cách toàn diện thành tựu doanh nghiệp nhà nước chưa thể khắc phục tổn chúng hoạt động sản xuất kinh doanh Sự phát triển khơng bình thường lượng cộng với bất cập chế quản lý dẫn doanh nghiệp nhà nước tới số hạn chế sau đây: - Thứ nhất, hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao, chưa tương xứng với vị trí đầu tư ngân sách - Thứ hai, doanh nghiệp nhà nước có quy mơ nhỏ Quy mơ nhỏ bé doanh nghiệp nhà nước thể tiêu chí sử dụng lao động, Số doạnh - - nghiệp nhà nước có lao động 500 người chiếm 80% Do quy mô doanh nghiệp nha nước nhỏ nên khả đầu tư mở rộng sản xuất, đổi cơng nghệ hạn chế Nhìn chung doanh nghiệp nhà nước chưa đủ sức tự đầu tư để vươn tới công nghệ kỹ thuật tiên tiến Những hạn chế dẫn đến tỉnh trạng hàng hoá củ doanh nghiệp nhà nước giá cao hàng hoá loại, chất lượng doanh nghiệp khác, hàng nhập tới 20-30% Thứ ba, doanh nghiệp nhà nước lạc hậu cơng nghệ sản xuất, trình độ quản lý Thứ tư, cấu phân bố chưa hợp lý Còn nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực mà chúng khó cạnh tranh dịch vụ thông thưởng Bên cạnh đó, nhận thấy doanh nghiệp nhà nước phân bố không hợp lý theo ngành, theo địa phương Có địa phương, ngành thành phố Hồ Chi Minh, Hà Nội, Hải Phịng, ngành cơng nghiệp, thương mại doanh nghiệp nhà nước tập trung với số lượng lớn lúc nhiều địa phương lại có it doanh nghiệp nhà nước Một số địa phương, cấp huyện thành lập nhiều doanh nghiệp nhà nước khơng phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội bất chấp cầu thực tế địa phương Thứ năm, chế quản lý nhà nước doanh nghiệp chế quản lý thân doanh nghiệp cồng kềnh thiếu hiệu Thứ sáu, hệ điểm yếu trên, doanh nghiệp nhà nước có khả cạnh tranh thị trường Trong bối cảnh đất nước ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia nhiều vào khu vực mậu dịch tự hiệp định thương mại song phương, đa phương, tính cạnh tranh thấp doanh nghiệp nhà nước thách thức sống kinh tế nước ta II Lý luận chung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 2.1.Khái niệm chất cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 2.1.1 Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước CPH2 giải pháp xếp, đối mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước thể qua sơ đồ mô sau: BÁN MỘT PHẦN BÁN DNNN BÁN TOÀN BỘ CHO THUÊ DNNN THUÊ MỘT PHẦN CẢI CÁCH DNNN THUÊ TOÀN BỘ CỔ PHẦN HÓA DNNN CẢI CÁCH CƠ CHẾ QUẢN LÝ DNNN Xét chất pháp lý, cổ phần hoá việc biến doanh nghiệp chủ thành doanh nghiệp nhiều chủ, tức chuyển từ hình thức sở hữu đơn sang sở hữu chung thông qua việc chuyển phần tài sản doanh nghiệp cho người khác Nhữmg người trở thành sở hữu chủ doanh nghiệp theo tỷ lệ tài sản mà họ sở hữu doanh nghiệp cổ phần hoá Xét góc độ thi cổ phần hố dẫn tới xuất không của công ty cổ phần nên tảng doanh nghiệp cổ phần hoá 2.1.2 Bản chất cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việc cổ phần hố thực thơng qua việc chia vốn số doanh nghiệp nhà nước định thành cổ phần Một phần cổ phần phát hành cho tư nhân phân phát cho người lao động, phần Nhà nước sở hữu Như vậy, với cổ phần hố số doanh nghiệp nhà nước biến thành sở hữu chung người lao động, doanh nhân Nhà nước Rõ ràng doanh nghiệp nhà nước bị tư nhân hoá phần, tức phần giảnh cho doanh nhân doành nhân người lao động theo nghĩa phần tài sản thành phần kinh tế công chuyển sang thành phần kinh tế tư Thực tế cho thấy cổ phần hoá tư nhân hoá phần doanh nghiệp nhà nước Cũng lý Cổ phần hóa nên nhiều quốc gia tiến hành cải cách thành phần kinh tế cơng coi cổ phần hố chi phương thức thực tư nhân hố Có quan điểm đồng cổ phần hố với tư nhân hố hay có quan điểm cổ phần hoá chi liên quan đến doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, cổ phần hoá tư nhân hoá nước tiến hành cải cách đổi doanh nghiệp nhà nước theo mơ hình tư nhân hố có điểm khác Ngồi ra, với tư cách kiện pháp lý việc chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, cổ phần hố áp dụng loại hình doanh nghiệp thuộc sở hữu chủ Vi vậy, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp 100% vốn nhà đầu tư nước ngồi trở thành đổi tượng cổ phần hoá Doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp 100% vốn nhà đầu tư nước ngồi chuyển thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn thông qua cổ phần a hoá 2.2 Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Mục tiêu cuối cao cổ phần hoá phận doanh nghiệp nhà nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp rút Cổ phần hoá nhằm giải tập hợp năm mục tiêu sau : - Giải vấn để sở hữu khu vực quốc doanh Chuyển phần tài sản thuộc sở hữu nhà nước thành sở hữu cổ động nhằm xác định người chủ sở hữu cụ thể doanh nghiệp nhằm khắc phục tình trạng “ vơ chủ ” đồng thời cổ phần hoá tạo điều kiện thực đa dạng hoá sở hữu , làm thay đổi mối tương quan hình thức loại hình sở hữu , tức điều chỉnh cấu sở hữu - Cơ cấu lại khu vực kinh tế quốc doanh cổ phần hoá phận doanh nghiệp nhà nước thu hẹp khu vực kinh tế quốc doanh mặt cần thiết hợp lí - Huy động khối lượng lớn vốn định nước để đaututho sản xuất kinh doanh thơng qua hình thức phát hành cổ phiếu mà doanh nghiệp huy động trực tiếp vấn để sản xuất kinh doanh - Hạn chế can thiệp trực tiếp quan Nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp , tạo điều kiện để chung tự hoạt động phát huy tính động chung trước biến đổi thường xuyên thị trường , sau cổ phần hóa doanh nghiệp tổ chức hoạt động theo luật công ty - Tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển thị trường chứng khoán PHẦN II: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM I Thực trạng CPH doanh nghiệp nhà nước Sự cần thiết việc tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 1.1 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước nước ta đời hoạt động chế kế hoạch hoá tập trung với thời gian dài Mặt khác , hình thành từ nguồn gốc khác sản xuất sở nhiều quan điểm nên doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam có đặc trưng khác biệt so với nhiều nước khu vực giới , : - Quy mơ doanh nghiệp phần lớn nhỏ bé, cấu phân tán - Trình độ kỹ thuật , cơng nghệ lạc hậu ( từ 2-3 hệ , cá biệt tới 5-6 hệ), trừ số 18% số doanh nghiệp Nhà nước đầu tư sau có sách đổi - Phần lớn doanh nghiệp Nhà nước thành lập lâu , nên chuyển sang kinh tế thị trường , khả cạnh tranh nước lẫn quốc tế doanh nghiệp Nhà nước yếu , ảnh hưởng đến hiệu hoạt động , khả hội nhập kinh tế khu vực giới Do đặc điểm nên chuyển sang kinh tế thị trường , doanh nghiệp Nhà nước khơng cịn bao cấp mặt trước , mặt khác lại bị thành phần kinh tế khác cạnh tranh liệt nên nhiều doanh nghiệp Nhà nước không trụ , dẫn đến phá sản , giải thể 1.2 Hoạt dộng hiệu doanh nghiệp nhà nước Trước thực cổ phần hoá , nước ta có 6.000 doanh nghiệp Nhà nước , nắm giữ 88 % tổng số vốn doanh nghiệp kinh tế hiệu kinh doanh thấp ,chỉ có khoảng 50 doanh nghiệp Nhà nước có lãi , thực làm ăn hiệu có triển vọng lâu dài chiếm 30 % Thực tế doanh nghiệp Nhà nước nộp ngân sách chiếm 80-85 % tổng số thu trử khấu hao thuế gián thu doanh nghiệp Nhà nước đóng góp 30 % ngân sách Nhà nước Đặc biệt tính đủ chi phí , tài sản cố định đất theo giá thị trường doanh nghiệp Nhà nước khơng tạo tích luỹ Điều có nghĩa hoạt động doanh nghiệp Nhà nước không tương xứng với phần đầu tư Nhà nước cho khơng tương xứng với tiềm lực doanh nghiệp Nhà nước Trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu , tình hình có phản hậu nặng nề thời kỳ kế hoạch học tập trung bao cấp trước ảnh hưởng nghiêm trọng chiến tranh Trang thiết bị lạc hậu, lỗi thời có đến 54,3 % doanh nghiệp Nhà nước Trung ương 74 % doanh nghiệp Nhà nước đại phương cịn sản xuất trình độ thủ cơng Chính điều gây khó khăn cho việc tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Nhà nước Nhận thức tầm quan trọng tinh tất yếu việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Đảng nhà nước ta chủ trương thực sách cổ phần hóa từ đầu 1990 Tiến trình thực thiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước năm qua Thực chủ trương Đảng Nhà nước việc cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước , việc cổ phần hố 1990-1991 thức thực từ năm 1992, đẩy mạnh từ năm 1996, hoàn thành vào năm 2010 2.1 Giai đoạn thí điểm ( trước luật doanh nghiệp từ 1992-2000) Giai đoạn thí điểm từ năm 1992 đến đầu năm 1996 Những doanh nghiệp chọn để cổ phần hố doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ , kinh doanh có lãi , tự nguyện đăng ký chuyển sang công ty cổ phần , xem xét cho thí điểm cổ phần hố theo Quyết định 202 / CT ( 8/6/1992 Chỉ thị số 84 ( 4/8/1993 ) , giai đoạn kéo dài năm , cổ phần hoá doanh nghiệp , gồm doanh nghiệp TW doanh nghiệp địa phương Giai đoạn mở rộng thí điểm từ năm 1996 đến đầu năm 1998 với việc Chính phủ ban hành Nghị định 28 / CP ( 7/5/1996 ) , lần đầu quy định cách có hệ thống từ mục đích yêu cầu , đối tượng đến phương thức tiến hành , chế độ ưu đãi doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp cổ phần hố Vì tốc độ cổ phần hoá tiến triển nhanh , kết chuyển 25 doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần , gấp lần so với giai đoạn thí điểm Diện doanh nghiệp cổ phần hoá mở rộng tỉnh , quy mơ doanh nghiệp cổ phần hố lớn Giai đoạn 1998 đến 2000 , giai đoạn bắt đầu tăng tốc , giai đoạn cổ phần hóa 528 doanh nghiệp 2.2 Giai đoạn bùng nổ ( sau luật doanh nghiệp từ 2001- 2007) Giai đoạn , từ 2001-2007 nước ta thực cổ phần hoá 3.273 doanh nghiệp , chiếm 82 % tổng ) , đặc biệt thời kỳ 2003-2006 ( cổ phần hóa 2.649 doanh nghiệp , chiếm 66,3 % tổng số ) gọi thời kỳ “ bùng nổ ” cổ phần hố với mức bình qn năm cao , phản ánh xu hướng kinh tế thị trường tương đối rõ nét sau có Luật Doanh nghiệp chuẩn bị cho việc mở cửa ,hội nhập sâu , rộng Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO ) Cùng với bùng nổ cổ phần hoá lớn mạnh khu vực Nhà nước thị phần số lượng doanh nghiệp , số lao động , lượng vốn , tiêu thụ ; vừa khai thác nguồn lực xã hội , vừa phù hợp với việc chuyển đổi chế từ kế hoạch hoá tập trung , bao cấp sang chế thị trường 2.3 Giai đoạn ổn định ( từ 2008 đến nay) Giai đoạn ba từ 2008 đến , tiến độ thực chậm Trong bốn năm , từ 2008 đến 2011 ,có 117 doanh nghiệp cổ phần hóa , tức tương đương với số doanh nghiệp cổ phần hóa năm 2007 thấp so với năm trước Trong năm 2011 đến hết năm 2013 có 99 doanh nghiệp cổ phần hóa ( 2011 12 doanh nghiệp , 2012 13 doanh nghiệp , năm 2013 74 doanh nghiệp ) Số lượng thấp nhiều lần so với năm trước hầu hết doanh nghiệp có quy mơ lớn , phạm vi hoạt động rộng , kinh doanh đa ngành , tài phức tạp Nhìn chung , cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước từ năm 1992 đến đạt số kết định , tổng số doanh nghiệp cổ phần hóa tính đến hết năm 2013 4065 ( tính đến hết tháng năm 2014 4136 ) bao gồm 3650 doanh nghiệp 415 phận doanh nghiệp Số doanh nghiệp 100 % vốn nhà nước tính đến hết năm 2013 949 doanh nghiệp Các DNNN tập trung vào ngành , lĩnh vực then chốt , quan trọng mà nhà nước nắm giữ Kết thúc thí điểm tập đồn kinh tế ( Sông Đà ; Đầu tư phát triển nhà đô thị ; Cơng nghiệp tàu thủy ) , hình thành tổng cơng ty nhà nước phù hợp với tình hình thực tế , điều kiện quản lý triển vọng phát triển kinh tế Tuy nhiên , so sánh với kết hoạch đặt tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhìn chung diễn cịn chậm Tình hình họat động doanh nghiệp sau cổ phần hóa Khi thực cổ phần hố , ngồi phần vốn Nhà nước ( thường chiếm 30 % tổng giá trị nhờ việc bán cổ phiếu cho cán công nhân viên doang nghiệp ( thường từ 30-50% ) cho đối tượng xã hội nên huy động thu hút số lượng xã hội vào sản xuất.Ví dụ cơng ty xe khách Hải Phịng , trước cổ phần hố năm 1991 vốn xí nghiệp có 485 triệu đồng , sau cổ phần hố vốn cơng ty 2,16 tỷ đồng Như vậy,mục tiêu thu hút rộng rãi nguồn vốn cuả xã hội để phát triển sản xuất thông qua giải pháp cổ phần hoá , Nhà nước giữ vai trị chủ đạo nhờ trì cổ phần chi phối giám sát hoạt động pháp luật nội dung điều lệ hoạt động với quy định Nhà nước CTCP hình thức tổ chức sải xuất kinh doanh xã hội hoá sản xuất quyền sở hữu tài sản nên tạo nên liên kết đan xen hình thức sở hữu , thành phần kinh tế để phát triển , bảo đảm vai trò chủ đạo , chi phối cuả sở hữu Nhà nước - Quyền lợi người lao động đồng thời cổ đông gắn liền với quyền lợi công ty người lao động mặt làm việc với tinh thần trách nhiệm cao quyền lợi , mặt khác yêu cầu hội đồng quản trị giám đốc điều hành phải đạo lãnh đạo cơng ty hoạt động có hiệu để lợi nhuận cao - Các doanh nghiệp Nhà Nước chuyển sang CTCP vừa bảo toàn vốn mà vừa tăng đáng kể tỷ suất lợi nhuận vốn đạt cao II Những thành tựu việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Hình thành mơ hình doanh nghiệp , gắn bó chặt chẽ quyền lợi trách nhiệm Với việc thay đổi phương thức quản lý chế độ bình bầu chọn giám đốc , hội đồng quản trị chức danh lãnh đạo doanh nghiệp làm đội ngũ có trách nhiệm cao quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm gắn chặt với Khơng cịn giám đốc “ há miệng chờ sung ” mà thay vào giám đốc động, bám sát thị trường, ln tìm tịi, sáng tạo lập phương án kinh doanh , tìm kiếm đối tác bạn hàng , mở rộng thị trường Đội ngũ công nhân sang lọc , tinh gọn thành cổ đơng cơng ty nên chất lượng ý thức trách nhiệm nâng cao rõ rệt Tại CTCP Phú Gia ( Hà Nội ) sau CPH hàng tháng tiết kiệm 50 % tiền điện 30 % chi phí hành khác Chuyển biến tích cực diễn nhiều doanh nghiệp CPH khác Hiệu kinh doanh nâng cao lợi ích Nhà nước , doanh nghiệp , cá nhân đáp ứng : Theo dõi hoạt động DNNN CPH dễ nhận thấy hiệu sản xuất kinh doanh nâng lên rõ rệt Các tiêu vốn , lợi nhuận , nộp ngân sách , việc làm , thu nhập bình quân tăng đáng kể Tại DNNN CPH Đại lý liên hiệp vận chuyển thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam , năm 1993 , thời điểm CPH có số vốn 6,2 tỷ đồng , sau năm hoạt động số vốn tăng gấp lần ( đạt 37,8 tỷ đồng lợi tức so với Vốn tăng 150 % Xí nghiệp điện lạnh thành phố Hồ Chí Minh , sau năm hoạt động tăng Vốn gấp lên 10 lần , doanh thu tăng 10 lần , lao động tăng lần , thu nhập người lao động tăng lần Tại 22 doanh nghiệp CPH thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hiệu phản ánh qua tiêu vển năm 1999 tăng lên 359,5 tỷ đồng so với 230,1 tỷ đỏng năm 1998 tức huy động thêm 79 tỷ Những đơn vị có thời gian CPH từ năm trở lên có bước tiến lạc quan Doanh thu tăng 30 % lợi nhuận thực tăng 30%, nộp ngân sách tăng 1518 % , thu nhập người lao động tăng từ 1.2-1.5 so với trước CHP III Hạn chế Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, việc cổ phần hoác DNNN nước ta cồn hạn chế, bất cập: - Khung pháp lý cho doanh nghiệp trình cổ phần hóa hậu cổ phần hóa cịn có bất cập, hạn chế: Chính sách thu hút cổ đơng chiến lược cịn nhiều ràng buộc mặt sách (thời hạn quy định lựa chọn cổ đông chiến lược ngắn so với trường hợp cổ phần hóa doanh nghiệp lớn có cấu tài sản phức tạp); phát sinh bất cập làm cho trình định giá, đặc biệt giá trị thương hiệu, giá trị văn hóa trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; thiếu chế tài trả lương lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước hoạt động thua lỗ; nhiều doanh nghiệp trước trình cổ phần hóa thiếu cơng khai, minh bạch thơng tin, số liệu (đặc biệt doanh nghiệp có vấn đề tài hưởng lợi đặc biệt kinh doanh) - Tỷ lệ chào bán cơng chúng đạt tỷ lệ thành cơng cịn thấp do: Nhà nước giữ cổ phần chi phối làm nhà đầu tư chiến lược e ngại khả khống chế doanh nghiệp sau đầu tư khiến nhà đầu tư khơng mặn mà, thêm vào khoản đặt cọc, ký quỹ tăng lên thành 20% giá trị cổ phần đăng ký mua theo giá khởi điểm (cao so với 10% quy định Nghị định số 59/2011/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần); Một số lĩnh vực đặc thù (ví dụ Cơng ty cổ phần Cảng Hải Phịng, hay Cơng ty cổ phần Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định) có quy định khơng bán vốn cho nhà đầu tư nước sau khơng chuyển nhượng cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi, khiến cho khả tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược bị thu hẹp - Nhiều doanh nghiệp sau cổ phần công tác điều hành, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh “bình mới, rượu cũ”, thiếu đột phá: số đơn vị trực thuộc theo tư cũ, nặng tính bao cấp, hành chính; Quyết định máy lãnh đạo công ty, người đại diện phần vốn nhà nước phụ thuộc vào định Nhà nước, nặng nề chế xin - cho, ảnh hưởng đến chủ động doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh không bắt kịp xu hướng công nghệ (hiện có 23,3% doanh nghiệp nhà nước chưa áp dụng khoa học - công nghệ, 25% cho không liên quan, 24,8% cho họ không thay đổi đáng kể) - Nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu từ trước cổ phần hóa sau cổ phần hóa khơng có cải thiện hiệu hoạt động: Trong 12 doanh nghiệp nhà nước thua lỗ thuộc ngành cơng thương quản lý (cịn dự án thua lỗ; dự án dừng sản xuất; dự án xây dựng dở dang); có 4/19 tập đoàn chuyển Ủy ban bị thua lỗ; khơng xử lý triệt để tồn tài trước cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều khó khăn sau cổ phần hóa giải tranh chấp tài sản, đất đai, lao động, trợ cấp, công nợ PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CỔ PHÀN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Nhằm khắc phục hạn chế, số biện pháp thức đẩy cổ phần hóa DNNN:: - Làm cho cấp , nghành DNNN quán triệt sâu sắc có nhận thức đắn chủ trương , sách giải pháp đổi phát triển - Tuyên truyền sâu rộng công tác Cổ phần thị trường chứng khoán cho đại chúng , nhằm giúp nhân dân hiểu hình thức đầu tư Mặt khác, phải cung cấp thông tin cần thiết doanh nghiệp trước sau CPH , thơng tin phải đảm bảo xác thường xun liên tục - Cần có quan điểm thống việc định giá doanh nghiệp , không sợ Nhà nước bị thiệt giá thấp Mạnh dạn thực phương trâm ” lọt sàng xuống ” Mặt khác hiểu giá bán doanh nghiệp giá trị doanh nghiệp lúc Bởi giá bán doanh nghiệp phụ thuộc vào giá trị doanh nghiệp vào quan hệ cung cầu Lúc cân đẩy nhanh tiến trình CPH át phải lớn câu giá bán phải thấp giá trị - Việc xác định mệnh giá Cổ phiếu không nên vào ý muốn chủ quan số người có quyền , mà cần phải vào sức mua dân chúng , vào chi phí phát hành Trong giai đoạn nước ta thu nhập dân c chưa cao , người dân chưa có thói quen đầu tư vào cổ phiếu , mệnh giá cổ phiếu nên quy định khoản từ 10- 50 nghìn đồng tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mục tiêu yêu cầu CPH doanh nghiệp - Thị trường mua bán cổ phiếu Một mặt phải hoàn thiện thị trường chứng khốn nhằm kích thích cơng ty cổ phần mạnh dạn niêm yết cổ phiếu Mặt khác , sớm ban hành quy để thị trường chứng khốn phí tập trung hoạt động - Đấy nhanh tiến độ cải cách thủ tục hành đơn giản mà có hiệu quả, ban hành quy định cấu tổ chức quản lý, chế tài có sách bình đẳng thành phần kinh tế KẾT LUẬN Từ thực tiễn phát triển kinh tế theo định hướng XHCN đó, xác định rõ ràng cải cách DNNN cách triệt để u cầu có tính định tăng phát triển động lực sản xuất , thúc đẩy DNNN hoạt động có hiệu CPH biện pháp cải cách hoá DNNN nhằm gia tang tốc độ phát triển kinh tế thị trường Hiệu sử dụng động vốn tốt cổ phần hóa DNNN thu hút ngày nhiều sản xuất kinh doanh có hiệu qủa , hình thành thị trường chứng khốn CPH DNNN cơng đoạn phức tạp, địi hỏi khả lãnh đạo kiến thức kinh tế chủ doanh nghiệp.Tạo điều kiện để nhà kinh tế thể tài thơng trường nước Qua tiểu luận phần hiểu rõ tiến trình CPH nhà nước năm qua từ nhìn nhận sâu sắc thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp, cịn thiếu sót hạn chế xong kết đạt phủ nhận Từ thực trạng, thiếu sót lại có động lực để hồn thiện, cải cách sách, đường lối Thưa cơ, tiểu luận em cịn nhiều thiếu sót kiến thức hạn chế em nhận xét, đóng góp để tiểu luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật kinh tế - trường đại học Quản lý Kinh doanh Hà Nội Luật doanh nghiệp 2003 Nghị định 28 / CP ( 7/5/1996 ) ; Nghị định số 59/2011/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Tạp chí tài Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa – Thơng tin tài số tháng 2/2001 ... định cẩn thiết kinh tế đa thành phần, Đảng ta nhắn mạnh vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước với phận chủ yếu doanh nghiệp nhà nước Kinh tế nhà nước xác định thành phần chủ đạo kinh tế thị trường... phần kinh tế công chuyển sang thành phần kinh tế tư Thực tế cho thấy cổ phần hoá tư nhân hoá phần doanh nghiệp nhà nước Cũng lý Cổ phần hóa nên nhiều quốc gia tiến hành cải cách thành phần kinh tế. .. sang kinh tế thị trường , khả cạnh tranh nước lẫn quốc tế doanh nghiệp Nhà nước yếu , ảnh hưởng đến hiệu hoạt động , khả hội nhập kinh tế khu vực giới Do đặc điểm nên chuyển sang kinh tế thị