1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn kinh tế chính trị (4)

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân −−−🙤🙤🙤−−− BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Họ tên: Nguyễn Phương Thảo Mã sinh viên: 11203673 Lớp: Kinh tế trị Mác - Lênin(220)_25 Hà Nội_2021 Đặt vấn đề Từ trước đến cơng nghiệp hóa, đại q nhiệm vụ quan trọng q trình phát triển đất nước đưa sản xuất vật chất đời sống văn hóa - xã hội lên trình độ mới, rút ngắn khoảng cách tụt hậu kinh tế, kỹ thuật, công nghệ tạo suất xã hội cao Công nghiệp hóa, đại hóa chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước Việt Nam nhằm: “Xây dựng nước ta trở thành nước cơng nghiệp, có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế bền vững, quy trình sản xuất tiến bộ, nguồn nhân lực phát triển, trình độ lối sống vật chất tinh thần, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, cân bằng, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hóa có vai trị tạo điều kiện, tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa Qua thời kỳ lịch sử bối cảnh kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa có nội dung hình thức cụ thể Ðối với đất nước Việt Nam trước kia, q trình cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa từ cuối kỷ XX đến nay, trình xác định đầy đủ cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cơng nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng 4.0 phát triển mạnh mẽ tạo hội to lớn cho quốc gia phát triển Với Việt Nam, tận dụng thành tựu cách mạng “đi tắt, đón đầu, đẩy mạnh giảm bớt thời gian tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên việc đặt nhiều thách thức rủi ro lớn cho đất nước, địi hỏi quan nhà nước phải thực sách, đường lối đắn, có phương án chuyển đổi sản xuất xã hội đất nước từ nông nghiệp lạc hậu lên công nghiệp với hệ thống công nghệ ngày tiên tiến, đại, văn minh để đạt hiệu cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cơng nghiệp 4.0 Việt Nam PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 1.1 Một số vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 1.1.1 Vấn đề lý luận cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cách mạng công nghiệp cách mạng ngày sâu rộng diễn trình sản xuất, thay đổi điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội kỹ thuật nước Anh sau lan tỏa tồn giới Cho đến nay, bốn cách mạng công nghiệp cách mạng khoa học kỹ thuật nói chung Cuộc thứ diễn vào cuối kỷ XVIII, khai sinh cơng nghiệp khí, tạo dây chuyền sản xuất hàng loạt, Cuộc thứ hai, diễn vào cuối kỷ XIX, đời công nghiệp xã hội điện khí hóa; tạo tiền đề cho chủ nghĩa tư chuyển từ tự cạnh tranh lên độc quyền đế quốc Cuộc thứ ba, diễn vào thập kỷ 70 kỷ XX, mở thời đại điện tử hóa, tin học hóa Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu vào đầu kỷ XXI, tiếp sau thành tựu lớn từ lần thứ để lại, hình thành tảng cải tiến cách mạng số, với cơng nghệ robotics, trí thơng minh nhân tạo, công nghệ nano, công nghệ sinh học, Internet vạn vật, in 3D xe tự lái Hiện giới giai đoạn đầu cách mạng chiến lược lề cho nước phát triển theo kịp với xu hướng giới từ mở bước ngoặt cho phát triển người Trong sách "Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư" Giáo sư Klaus Schwab, người sáng lập Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới mô tả cách mạng lần thứ tư khác biệt với ba lần trước, đặc trưng chủ yếu tiến công nghệ Các công nghệ có tiềm tiếp tục kết nối hàng tỷ người dùng web, cải thiện đáng kể hiệu kinh doanh tổ chức, giúp giới tạo môi trường tự nhiên cách quản lý tài sản tốt Bên cạnh "Làm chủ cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư" đặt thành tên chủ đề Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2016 Davos-Klosters, Thụy Sĩ 1.1.2 Vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hố q trình phát triển kinh tế xây dựng nguồn lực để huy động cấu kinh tế nhiều ngành với công nghệ đại chế tạo phương tiện sản xuất, hàng tiêu dùng có kỹ bảo đảm nhịp độ tăng trưởng cao toàn kinh tế bảo đảm đại kinh tế xã hội Đây trình chuyển biến kinh tế - xã hội từ kinh tế xã hội tiền công nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa phần thuộc q trình đại hóa Sự chuyển biến kinh tế - xã hội đôi với tiến cơng nghệ đặc biệt phát triển sản xuất lượng luyện kim quy mơ lớn Hiện đại hóa khơng cơng nghiệp mà cịn tồn kinh tế, trình cải dạng cải biến, bước độ từ trình độ kỹ thuật khác tồn lên trình độ cao dựa tiến khoa học - công nghệ Ở nước ta, Đại hội VII Đảng xác định: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, hoạt động kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ cao từ tạo suất lao động xã hội cao” 1.2 Thực tiễn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.2.1 Thực trạng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 4.0 Cơng nghiệp hóa Việt Nam định nghĩa q trình chuyển đổi kinh tế dựa vào nông nghiệp thủ cơng sang máy móc cơng nghiệp Q trình Việt Nam thời Pháp thuộc Khi người Pháp xây dựng sở công nghiệp Việt Nam kéo dài ngày Mặc dù có lịch sử cơng nghiệp hóa lâu dài ngày cơng nghiệp Việt Nam chưa hồn chỉnh cịn lạc hậu so với giới Song, phải khách quan nhận thấy rằng, q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam có kết tích cực, khơng thể phủ nhận, góp phần quan trọng công xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân 1.2.2 Những thành tựu đạt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 4.0 Sau 35 năm thực chương trình đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu quan trọng, đưa đất nước ta từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia sở hữu thu nhập trung bình thấp ngày hội nhập với khu vực giới; đời sống người dân cải thiện đáng kể, vị uy tín đất nước ta trường quốc tế ngày nâng cao Đóng góp vào thành to lớn phát triển đất nước vai trị vơ quan trọng ngành Công Thương với việc Việt Nam khẳng định vị trung tâm sản xuất công nghiệp khu vực giới Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có cơng nghiệp với lực cạnh tranh tồn cầu (CIP) mức cao, thuộc vào nhóm quốc gia có lực cạnh tranh cơng nghiệp trung bình cao thứ 44 giới năm 2018 theo đánh giá UNIDO Theo đó, khoảng 1990-2018, Việt Nam tăng 50 lên bậc giai đoạn 2010-2018 tăng 23 bậc, mức tăng nhanh nhóm nước thuộc khu vực ASEAN Bên cạnh Việt Nam tiệm cận vị trí thứ Philippines 0.001 điểm, tiến gần với nhóm nước có lực cạnh tranh mạnh khối Cơng nghiệp coi ngành có tốc độ tăng trưởng cao ngành kinh tế quốc dân với xấp xỉ 30% GDP Và trở thành ngành xuất chủ lực đất nước, góp phần đưa Việt Nam lên thứ 22 quốc gia xuất lớn giới vào năm 2018 Một số ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo định hướng chiến lược trở thành ngành công nghiệp lớn đất nước, qua đưa nước ta hội nhập thành công vào chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu với dẫn dắt số doanh nghiệp công nghiệp lớn điện tử, dệt may, da giày Trong tổng số 32 mặt hàng xuất có kim ngạch tỷ USD năm 2019 hàng công nghiệp chiếm 29/32 mặt hàng 5/5 mặt hàng có kim ngạch xuất 10 tỷ USD: điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ, máy móc, thiết bị Một số ngành cơng nghiệp có vị trí vững thị trường giới dệt may xếp thứ xuất khẩu, da giày thứ sản xuất thứ xuất khẩu, điện tử đứng thứ 12 xuất khẩu, có mặt hàng điện thoại di động đứng thứ xuất khẩu, đồ gỗ đứng thứ xuất Theo xếp hạng doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2019, số 10 doanh nghiệp lớn có tới 8/10 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cơng nghiệp, 7/10 doanh nghiệp nội địa ; chiếm 5/10 doanh nghiệp tư nhân lớn nước Các doanh nghiệp công nghiệp lớn chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dầu khí, điện, khống sản, tơ, thép, sữa thực phẩm 1.2.3 Q trình tái cấu ngành công nghiệp gắn với đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao suất lao động vào thực chất hơn, ngày hướng vào lõi cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp tiếp tục trì ngành có suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân với tỷ trọng GDP tăng từ 26,63% năm 2011 lên 27,81% năm 2015 28,55% năm 2019 Cơ cấu nội ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng công nghiệp khai khoáng (từ năm 2011 lên 54,57% năm 2019) trở thành động lực tăng trưởng ngành cơng nghiệp (ước VA 36,47% năm 2011 xuống 25,61% năm 2019) tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo (từ 49,82% tăng 10,99% giai đoạn 2011-2020 12,64% giai đoạn 2016-2020) Cơ cấu nội ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng công nghiệp khai khống (từ 36,47% năm 2011 xuống cịn 25,61% năm 2019) tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo (từ 49,82% năm 2011 lên 54,57% năm 2019) trở thành động lực tăng trưởng ngành cơng nghiệp (ước VA tăng 10,99% giai đoạn 2011-2020 12,64% giai đoạn 2016-2020 Năm 2020 xem năm với khó khăn, thách thức lớn khơng với kinh tế giới nói chung mà có Việt Nam Kinh tế nói bị ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng, suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, Việt Nam, kinh tế trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP đạt 2,91% tăng trưởng chung toàn kinh tế, khu vực công nghiệp xây dựng đạt tốc độ tăng cao với 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào mức tăng chung Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trị chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng kinh tế với mức tăng 5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm Chỉ số sản xuất công nghiệp số ngành thuốc, hóa dược dược liệu; sản xuất kim loại; sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học… tăng với tốc độ tăng tương ứng: 27,1%; 14,4%; 11,4% 11,3%, góp phần đưa ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo có mức tăng trưởng khả quan bối cảnh dịch, làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất đầu vào 1.2.4 Thời thách thức q tình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 4.0 1.2.4.1 Thời Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 với đặc trưng trí tuệ nhân tạo điều khiển học có bước phát triển vượt bậc nơi cho phép người kiểm sốt từ xa thứ, không giới hạn không gian, thời gian; tương tác nhanh hơn, tốt xác Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến quốc gia, lĩnh vực, có Việt Nam Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn thời gian sẵn sàng chủ động bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển lan tỏa vô mạnh mẽ Phát triển lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đặc biệt cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học trí tuệ nhân tạo, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức độ cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ; song, bước dần tiến hành Cách mạng công nghiệp 4.0 Cần phải nắm bắt thời cơ, khẩn trương chuẩn bị điều kiện để phát triển kinh tế, bước tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 Công nghiệp hóa nước ta thực đồng thời hai nhiệm vụ bản: chuyển từ kinh tế nông nghiệp truyền thống sang kinh tế nông nghiệp công nghệ cao kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức công nghiệp 4.0 Hai nhiệm vụ phải phát triển đồng thời, lồng ghép vào nhau, hỗ trợ cho nhau, bổ sung cho Để làm nhiệm vụ đó, tri thức công nghệ thời đại phải áp dụng triệt để, ngành công nghiệp dịch vụ cần đẩy mạnh phát triển Chủ động hội nhập quốc tế với lực nội sinh dân tộc Yếu tố định lực nội sinh văn hóa, giáo dục, khoa học, tức sức mạnh tinh thần trí tuệ dân tộc Đặc biệt đổi tư kinh tế để theo kịp phát triển thời đại Phát triển kinh tế lấy hiệu làm đầu, sản xuất thứ đạt hiệu cao có lợi so sánh để đổi sẵn sàng thay đổi để hội nhập Phải kết hợp chặt chẽ yếu tố tài nguyên, người với tri thức, công nghệ chọn ngành, sản phẩm có nhiều lợi cạnh tranh đồng thời đem lại hiệu cao Cơng nghiệp hóa sử dụng tri thức khoa học, công nghệ để đại hóa kinh tế, chuyển kinh tế từ chất lượng, hiệu thấp sang kinh tế chất lượng, hiệu cao sở tiếp cận với cơng nghiệp 4.0 Và vậy, cơng nghiệp hóa phải đơi với đại hóa Cơng nghiệp hóa ngày phải dựa vào tri thức bước thực cách mạng công nhiệp 4.0 Nhanh chóng phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin, hình thành hệ thống mạng xa lộ thơng tin quốc gia, ứng dụng công nghệ thông tin tự động hóa rộng tất lĩnh vực, phát triển cơng nghệ thông tin, công nghệ phần mềm tự động hóa (trí tuệ nhân tạo) giúp phát triển tất lĩnh vực, dịch chuyển nhanh chóng cấu kinh tế Cơng nghệ thơng tin chìa khóa vào kinh tế tri thức công nghiệp 4.0 Tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới phải chọn lọc vận dụng phù hợp với hoàn cảnh nước nhà, nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội cao Vì phải có bước thích hợp, nhanh thận trọng, vừa có nhảy vọt vừa có tuần tự, cân nhắc kỹ nhảy vọt, phát triển tuần tự, tận dụng công nghệ truyền thống tối ưu, để phát triển chung mạng lưới ngành, đại đồng thời phải đồng bộ, hài hịa nhằm thúc đẩy nhanh q trình phát triển 1.2.4.2 Thách thức Một là, đứng trước yêu cầu phát triển, giai cấp công nhân nước ta nhiều hạn chế, bất cập Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo thấp, thiếu nghiêm trọng chuyên gia kỹ thuật, cán quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp kỷ luật lao động hạn chế; đa phần công nhân xuất phát từ nông dân, không đào tạo bản, có hệ thống Theo số liệu thống kê điều tra năm 2019 tỷ trọng lao động có việc làm đào tạo chun mơn kĩ thuật chiếm 23,1%, lao động có việc làm chưa qua đào tạo chiếm 76,9% Đa số lao động có việc làm chưa qua đào tạo tập trung khu vực nơng thơn Tỷ trọng lao động có việc làm khơng có chun mơn kĩ thuật khu vực nơng thôn (84,4%) cao gấp 1,3 lần khu vực thành thị (60,7%) Hai là, suất lao động thấp so với khu vực Năng suất lao động Việt Nam cải thiện, bình quân giai đoạn 2016-2020 tăng 5,8%/năm, cao giai đoạn 2011-2015 (4,3%) vượt mục tiêu đề (5%) Tuy nhiên, mức tăng chưa đủ nhanh để thu hẹp khoảng cách với quốc gia khác Năng suất lao động Việt Nam (2020), theo ước tính Tổ chức Lao động Quốc tế, thấp lần so với Malaysia; lần so với Trung Quốc; lần so với Thái Lan, lần so với Philippines 26 lần so với Singapore Báo cáo 2020 Tổ chức Năng suất châu Á cho thấy, suất lao động Việt Nam tụt hậu so với Nhật Bản 60 năm, so với Malaysia 40 năm Thái Lan 10 năm Điều cho thấy Việt Nam cần phải có nhiều nỗ lực mạnh mẽ việc tập trung cải thiện suất quốc gia Ba là, trình độ khoa học cơng nghệ nước ta mức trung bình thấp so với giới Số lượng nhà chuyên môn kỹ thuật bậc cao, bậc trung chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số lao động, mức độ cải thiện không nhiều qua năm Tỷ trọng chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm khoảng 7,2% lao động (2017) Mặc dù Việt Nam có quy mơ nhân lực đơng, có sức khoẻ lại thiếu kỹ lực đổi sáng tạo Đây điểm bất lợi lao động Việt Nam để hội nhập với lao động giới Theo đánh giá WEF (2019), kỹ kỹ thuật số người Việt Nam đánh giá mức điểm 3,8/7 (xếp hạng 97), kỹ phản biện giảng dạy mức điểm thang điểm (xếp hạng 106/141 kinh tế) Thị trường khoa học công nghệ 4.0 phụ thuộc vào cầu thị trường, nhiên Việt Nam, cầu thị trường phát triển sơ khai chế thị trường chưa hoàn thiện, mức độ hội nhập quốc tế phần lớn doanh nghiệp thấp, chưa thực đối đầu với cạnh tranh gay gắt nên mức cầu sản phẩm khoa học cơng nghệ cịn thấp Bốn là, quy mơ doanh nghiệp Việt Nam nhỏ, số doanh nghiệp vừa , nhỏ siêu nhỏ chiếm 98% tổng doanh nghiệp nước, phần lớn chưa đạt quy mô tối ưu để có mức suất lao động cao Bên cạnh doanh nghiệp nhỏ vừa chưa đủ lực cạnh tranh, chưa sẵn sàng tiếp cận cơng nghệ mới, cịn bị động với xu phát triển hành, chưa sẵn sàng chuyển hướng mô hình tổ chức kinh doanh Trong đó, áp lực cạnh tranh ngày gay gắt áp lực nguồn lực đầu tư để chuyển đổi, đổi sáng tạo, đột phá Sự liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ cảu Việt Nam yếu kém, có mối liên kết doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp có quy mơ lớn Theo báo cáo triển vọng phát triển Châu Á Ngân hàng Phát triển Châu Á, có 21% doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu so với 30% Thái Lan 46% Malaysia Năm là, nước cạnh tranh liệt, tìm cách thu hút, hợp tác để có đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, nhanh chóng ứng dụng thành tựu công nghệ từ cách mạng công nghệ lần thứ tư đem lại để giành lợi Đây áp lực vô to lớn Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tóm lại, cơng nghiệp hóa, đại hóa có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, giúp bước phát triển sánh vai với cường quốc giới Bên cạnh đó, tiến trình đặt thách thức có nguy to lớn dẫn đến hậu khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức vấn đề đặc biệt coi trọng PHẦN 2: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP 4.0 1 Dự báo bối cảnh kinh tế - xã hội nước quốc tế 1.1.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế Kinh tế - xã hội năm 2020 diễn bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona bùng phát mạnh có diễn biến khó lường phạm vi tồn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt kinh tế - xã hội quốc gia giới Các kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thối sâu, tồi tệ chưa có tiền lệ Tuy nhiên, tháng cuối năm phần lớn kinh tế tái khởi động sau phong tỏa, dự báo tăng trưởng kinh tế giới có dấu hiệu khả quan Thương mại toàn cầu, giá hàng hóa dần phục hồi, thị trường chứng khốn tồn cầu tăng mạnh tháng 11 tháng 12 nhờ tín hiệu tích cực từ sản xuất hiệu vắc-xin phòng chống Covid-19 Những kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Cộng đồng chung châu Âu đối mặt với nhiều khó khăn có xu hướng phục hồi tháng cuối năm 2020 dự báo tăng trưởng khả quan năm 2021 Theo Ngân hàng Thế giới, sau suy thoái năm 2020, tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự kiến tăng 4% năm 2021 Dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2022 đạt 3,8% tác động lâu dài đại dịch tăng trưởng tiềm Kinh tế toàn cầu dự kiến phục hồi mạnh niềm tin, tiêu dùng thương mại cải thiện nhờ nỗ lực tiêm chủng toàn giới Cũng theo WB, số nhà quản trị mua hàng tổng hợp toàn cầu tăng tháng đầu năm 2021, đạt 53,2 điểm (2/2021) từ mức 52,3 điểm (1/2021) Những diễn biến tích cực việc đối phó với đại dịch giúp cải thiện tâm lý nhà đầu tư Chỉ số niềm tin kinh tế toàn cầu tăng 11 tháng liên tiếp, đạt 20,5 điểm tháng 3/2021, mức cao kể từ tháng 3/2018 Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho việc thực sách hỗ trợ triển khai vắc xin thúc đẩy hoạt động kinh tế toàn cầu Sau tăng trưởng - 3,5% vào năm 2020, kinh tế toàn cầu dự kiến tăng 5,5% vào năm 2021 4,2% vào năm 2022 Theo Tổ chức Thương mại Thế giới, thương mại phục hồi mạnh mẽ động lực khơng kéo dài Thương mại hàng hóa phục hồi mạnh mẽ triển vọng tăng trưởng thương mại dịch vụ mong manh Giá thị trường hàng hóa có xu hướng phục hồi, điều kiện tài tồn cầu giúp tăng niềm tin nhà đầu tư Đã xuất số dấu hiệu lạm phát chưa thực rõ ràng Tại kinh tế , lạm phát cao dự kiến đồng nội tệ giảm giá so với đồng đô la Mỹ Giá hàng hóa cao làm tăng lạm phát nước nhập hàng hóa rịng Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ Dòng vốn vào kinh tế phát triển dần động lực, thất nghiệp có xu hướng tăng 1.1.2 Bối cảnh kinh tế nước Sau thành tựu đạt 30 năm đổi làm cho tiềm lực đất nước ta không ngừng mở rộng, đặc biệt tiềm lực tài quốc gia Quá trình tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng đạt kết bước đầu, tạo môi trường thuận lợi tiền đề quan trọng để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ước tính kinh tế tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hành đến năm 2030 đạt khoảng 7.500 USD3, tỷ lệ đô thị hóa đạt 50%, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt 50%, tốc độ tăng suất lao động xã hội bình quân đạt 6,5%/năm Về xã hội số phát triển người (HDI) trì 0,74, tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng đạt 35 - 40% 1.2 Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0 Để đạt mục tiêu đề ra, có nhóm giải pháp bản, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 sau: Một là, đổi phương thức lãnh đạo Đảng, hệ thống pháp luật quản trị Nhà nước, thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế đất nước Xây dựng mơ hình cơng nghiệp hố, đại hóa theo hướng đại, cần hồn chỉnh khung tiêu chí nước cơng nghiệp đại Đó hệ tiêu chí tăng trưởng kinh tế vĩ mô, phản ánh phát triển xã hội, đánh giá mức độ hội nhập quốc tế Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường pháp lý lành mạnh, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, phát huy vai trị khoa học, cơng nghệ, đặc biệt khuyến khích phát triển lực trí tuệ người Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước, nâng cao chất lượng công tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mơ bên cạnh tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt đảm bảo trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội, cơng tác kế tốn, thống kê Hai là, thực có kết cao giải pháp xác định Quyết định số 339/QĐTTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tổng thể tái cấu kinh tế song hành với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng khoảng thời gian 2013 - 2020 gắn với việc thực tái cấu ngành nông nghiệp theo nội dung Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đề án tái cấu ngành nơng nghiệp từ nâng cao giá trị gia tăng đồng thời phát triển bền vững Tập trung thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo lộ trình bước phù hợp, bảo đảm chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế Trong đó, đầu tư công, nên tập trung vào số ngành trọng điểm có tính đột phá, có lan toả cao; tái cấu doanh nghiệp nhà nước cần tập trung nghiên cứu, đánh giá lại mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước; phát huy vai trò khu vực việc mở đường ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đủ lực thực hay lĩnh vực mà Nhà nước cần ưu tiên nắm giữ Ba là, với huy động nguồn lực tất thành phần kinh tế xác định ngành mũi nhọn cần tập trung đầu tư phát triển Đồng thời, cắt giảm dự án đầu tư lớn hiệu thấp; phát triển ngành công nghiệp chế biến dịch vụ dựa vào tri thức, chấm dứt bán tài nguyên thô; nhập công nghệ thay cho nhập sản phẩm chế biến phải kèm với chuyển giao khoa học, công nghệ; tăng vốn đầu tư vào giáo dục - đào tạo Thực chuyển hướng chiến lược từ phát triển dựa vào tài nguyên sang phát triển dựa vào tri thức, lực trí tuệ người, gia tăng nhanh hàm lượng tri thức GDP, giảm tiêu hao nguyên liệu, lượng Bốn là, phát huy nguồn lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Thiết lập hệ thống đổi sáng tạo toàn kinh tế, tạo liên kết hữu khoa học, đào tạo với sản xuất - kinh doanh, đẩy nhanh trình đổi sáng tạo Cải cách hành gắn liền với tin học hóa, đẩy nhanh xây dựng Chính phủ điện tử để máy nhà nước hoạt động ngày có hiệu lực, hiệu hơn, Tái cấu trúc đầu tư công gắn với nâng cao hiệu đầu tư nguồn vốn suất la động Đảm bảo hiệu đầu tư nhà nước từ việc xác định chủ trương, lập phê duyệt dự án thực hiện, quản lý, giám sát dự án Đổi phương thức phát triển tín dụng nhà nước theo nguyên tắc thương mại Tiếp tục thực quán chế quản lý giá theo chế thị trường có quản lý Nhà nước gắn liền với việc thực công khai, minh bạch giá, tăng cường kiểm sốt chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ độc quyền, sản phẩm cơng ích; đồng thời có chế hỗ trợ cho đối tượng sách Năm là, hồn thiện sách phát triển xã hội môi trường Quản lý chặt chẽ nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài nguyên theo nguyên tắc thị trường Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước với kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế gắn với phát triển xã hội; bảo vệ tài nguyên, mơi trường; bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự an toàn xã hội Đảm bảo cân đối hài hòa nhu cầu sử dụng đất bảo đảm an ninh lương thực Đổi công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo việc quy hoạch sử dụng đất phải đồng bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tránh tình trạng chồng chéo quy hoạch thị, quy hoạch điểm dân cư nông thôn, quy hoạch khu công nghiệp với quy hoạch sử dụng đất, tránh chồng lấn quy hoạch cơng trình kiên cố diện tích đất chứa tài nguyên khoáng sản Xây dựng hệ thống sách tài đất đai, giá minh bạch, hiệu Gia tăng suất hệ sinh thái đất đai đặt sản xuất nông nghiệp bền vững làm vấn đề ưu tiên, thơng qua sách hỗ trợ giảm nghèo dựa quan điểm thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học, áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm giảm thiểu sử dụng phân bón hóa học hóa chất bảo vệ thực vật nơng nghiệp Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ kết hợp với việc bảo tồn kiến thức địa việc chống thối hóa đất cải tạo đất bị suy thối Xây dựng cấu trồng vật ni phù hợp với địa bàn ưu tiên, bảo đảm sử dụng bền vững tài nguyên đất, bảo vệ phát triển rừng Sáu là, đẩy mạnh hội nhập vào kinh tế khu vực giới Một giải pháp quan trọng tác giả nhấn mạnh phát huy truyền thống, lòng tự hào dân tộc nhằm khơi dậy niềm tin, tạo nên sức mạnh đại đoàn kết dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế, sánh vai với cường quốc giới vào kỷ XXI Kết luận Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình tất yếu phát triển Việt Nam Việt Nam cần khai thác lợi quốc gia sau trước nhằm thực thành cơng cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam cần tận dụng lợi sẵn có Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để đẩy nhanh tốc độ phát triển hội nhập, rút ngắn khoảng cách nước phát triển Có thể nói Việt Nam có sách vơ cầu kỳ, xác rõ ràng, đơi anh lớn giới phải ngả mũ trước sách, kế hoach nước ta Dù nước nhỏ địa lý không nhỏ tư duy, lĩnh Việt Nam ngày khẳng định vị với giới thông qua cách mạng công nghiệp 4.0 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình “ Kinh tế trị Mác - Lê nin ” – Bộ giáo dục đào tạo (2019) “ “ Tài liệu nghiên cứu cách mạng công nghiệp lần thứ tư 4.0 ” - Trung tâm Phân tích Dự báo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2016) “ Quá trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước bối cảnh cách mạng 4.0 ” - TS Trần Văn Thiện (Đại học Văn Lang) (2019) “ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM: HÀM Ý ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ” - International Labour Organization (2018) “ Economic Modernization in Vietnam From Industrialization to Innovation Stage ” - Vladimir M Mazyrin (2013) “ Kinh tế Việt Nam 2020: Một năm tăng trưởng đầy lĩnh ” - Tổng cục thống kê (01/2021) “ Việt Nam nỗ lực cải thiện suất lao động” - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (28/04/2021) “ Tổng quan Việt Nam” - The World Bank (07/04/2021) 10.“ Khoa học Công nghệ Việt Nam - 60 năm xây dựng phát triển ” - Báo Nhân dân (29-11-2019) 11 “ Phát triển thị trường KHCN - khâu yếu 4.0 Việt Nam” - Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (17/02/2020) 12 “ Tổng quan tình hình giới năm 2021” – Tổng cục thống kê cục thống kê Thành phố Hải Phòng (26/03/2021) ... bảo đảm nhịp độ tăng trưởng cao toàn kinh tế bảo đảm đại kinh tế xã hội Đây trình chuyển biến kinh tế - xã hội từ kinh tế xã hội tiền công nghiệp sang kinh tế công nghiệp Công nghiệp hóa phần... HIỆN ĐẠI HĨA TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP 4.0 1 Dự báo bối cảnh kinh tế - xã hội nước quốc tế 1.1.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế Kinh tế - xã hội năm 2020 diễn bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp chủng... triển kinh tế, bước tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 Cơng nghiệp hóa nước ta thực đồng thời hai nhiệm vụ bản: chuyển từ kinh tế nông nghiệp truyền thống sang kinh tế nông nghiệp công nghệ cao kinh

Ngày đăng: 20/08/2022, 19:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w