Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
70,52 KB
Nội dung
TRƯỜNG HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA: LUẬT QUỐC TẾ ***** TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Mơn: Luật đầu tư quốc tế Đề tài: Vấn đề bồi thường tước quyền sở hữu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Điệp Lớp: LQT42A Hà Nội- 2018 CÔNG THỨC HULL VÀ TIÊU CHUẨN BỒI THƯỜNG TRONG TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU (*Toàn nguồn trích dẫn để nguyên tiếng Anh để tiện cho việc tra cứu) LỜI NÓI ĐẦU Đầu tư nước nguồn lực quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Vì vậy, phủ nước thường có sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi cách tạo môi trường kinh doanh ổn định, hấp dẫn với thủ tục cấp giấy phép đơn giản, thuận tiện, nhiều ưu đãi thuế, hệ thống luật hỗ trợ doanh nghiệp tài ổn định Ngồi yếu tố thuận lợi đó, cá nhận, cơng ty xét đến yếu tố rủi ro gặp phải trình đầu tư, kinh doanh nước Một vấn đề mà nhà đầu tư lo ngại tài sản đầu tư bị tước quyền sở hữu phủ nước nhận đầu tư Tước quyền sở hữu không gây thiệt hại cho nhà đầu tư mà nguyên nhân dẫn tới căng thẳng quan hệ quốc gia liên quan Tuy nhiên, Luật quốc tế thừa nhận quyền quốc gia việc áp dụng biện pháp điều chỉnh định đoạt việc sở hữu tài sản cá nhân, tổ chức phạm vi lãnh thổ mình, kể quốc hữu hóa, trưng thu tài sản1 chúng bảo đảm theo nguyên tắc chủ quyền quốc gia Điều chấp nhận rộng rãi nhiều quốc gia giới, đồng thời khẳng định hai văn kiện quốc tế quan trọng Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc Chủ quyền vĩnh viễn quốc gia tài nguyên thiên nhiên (1962) Hiến chương Liên hợp quốc Quyền nghĩa vụ kinh tế quốc gia (1974) Mặc dù vậy, lợi ích từ khoản đầu tư quốc tế dần thay đổi quan điểm chủ quyền tuyệt đối nhà nước tài sản lãnh thổ Trong Luật đầu tư hầu giới ghi nhận trách nhiệm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư nước ngoài, bảo đảm vốn đầu tư tài sản hợp pháp nhà đầu tư không bị tước quyền sở hữu hay quốc hữu hóa, trưng thu bất hợp pháp Các biện pháp tước quyền sở hữu muốn thực phải đáp ứng điều kiện: (i) mục đích cơng cộng; (ii) khơng mang tính tùy tiện phân biệt đối xử; (iii) tiền hành theo thủ tục luật pháp đắn; yêu cầu bảo hộ quan trọng mà nhà đầu tư quan tâm (iv) biện pháp phải kèm với bồi thường Vấn đề bồi thường trước quy định Hiệp định hữu nghị, thương TS Trịnh Hải Yến, Giáo trình Luật đầu tư quốc tế, trang 135 mại hàng hải (FCN), hiệp định đầu tư Tuy nhiên bồi thường nào, hay nói cách khác tiêu chuẩn chung bồi thường chưa thống Có thể nhận thấy, phần lớn Hiệp định đầu tư song phương (BITs) có nhắc đến yêu cầu tước quyền sở hữu phải kèm với bồi thường cách “nhanh chóng, đầy đủ hiệu quả” Đây điều kiện dẫn từ công thức Hull, tên gọi khơng sử dụng cách thức hiệp định, câu hỏi liệu công thức Hull có đại diện cho tiêu chuẩn bồi thường luật tập quán cần làm rõ Bên cạnh đó, viết phân tích quan điểm khác tiêu chuẩn bồi thường đánh giá mức độ hợp lý tiêu chuẩn Anca Radu, ‘Foreign Investors in the EU—Which ‘Best Treatment’? Interactions Between Bilateral Investment Treaties and EU Law (2008) 14/2 European Law Journal 237, 255; Rafael Leal-Arcas, ‘The Multilateralization of International Investment Law’ (2009) XXXV N.C.J Int’l L & Com Reg 80 TỔNG QUAN VỀ CÔNG THỨC HULL Cơng thức Hull, cịn gọi cơng thức “bồi thường đầy đủ” (“full compensation”) hình thành từ tranh chấp Mỹ Mexico hành vi trưng thu mỏ dầu thuộc quyền sở hữu Mỹ Cách mạng Mexico 1910 – 1920.3 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Cordell Hull nêu điện gửi người đồng cấp phía Mexico tài sản người nước bảo vệ nguyên tắc Luật quốc tế, hành vi trưng thu bị hạn chế đòi hỏi khoản bồi thường nhanh chóng, đầy đủ hiệu quả.4 Bồi thường cho nhanh chóng trả mà khơng trì hỗn; đầy đủ, khoản đầu tư có liên hệ hợp lý với giá trị thị trường (các hiệp định thường đề cập đến giá trị thị trường thỏa đáng, số hiệp định khác sử dụng giá trị thị trường, giá trị thực giá trị kinh tế thực Trong số công thức cho tác động nhau, số lại linh hoặt linh hoạt việc định mức bồi thường Trong nhiều án lệ, số công thức coi tương đương với giá trị thị trường thỏa đáng5); hiệu quả, việc phương thức chi trả khoản bồi thường sử dụng hay chuyển nhượng được.6 Trong nhiều năm, Chính phủ Mỹ ln giữ quan điểm bồi thường “nhanh chóng, đầy đủ hiệu quả” yêu cầu luật quốc tế Trong đó, tịa án nước lại thuyết phục việc coi công thức Hull tập quán chung Một mặt, tòa án tối cao mỹ vụ Sabbatino năm 19647 đề cập đến quan điểm khác quốc gia tiêu chuẩn luật quốc tế có liên quan áp dụng học thuyết nhà nước Mặt khác, Quốc hội hai tu án Hickenlooper lại khẳng định luật quốc tế yêu cầu “bồi thường nhanh chóng đầy đủ giá trị ngoại tệ chuyển đổi tương đương” Một số sắc lệnh khác Quốc hội khẳng định cơng thức “nhanh chóng đầy đủ hiệu quả” yêu cầu luật quốc tế Điều đáng nói là, nhánh lập pháp Hilary Heilbron (2008), “Assessing Damages in International Arbritration: Practical Considerations” , the Leading Arbitrators’ Guide to International Arbritration, 2nd Ed., pp 445 – 458 Salacuse Note 5, p 58 Vivendi v Argentina II, Award, 20 August 2007, para 8.2.10; Siemens v Argentina, Award, February 2007, para 353 UNCTAD Series on Issues in International Investment Agreements II, p.56 Banco Nacional de Cuba v Sabbatino, 376 U.S 398 (1964) 22 U.S.C.A §2730e The words quoted are in the First Hickenlooper Amendment and are referred to in the Second Amendment hành pháp Mỹ ủng hộ công thức Hull, Dự thảo mục 712 Bản tuyên bố lại Luật Ngoại giao Mỹ (sửa đổi) Viện luật nước lại tiêu chuẩn "bồi thường công bằng" (“just compensation”) Điều cho thấy lưỡng lự nhà soạn thảo pháp luật coi "tiêu chuẩn truyền thống".10 Việc sử dụng từ ngữ không thống nước khai sinh cơng thức Hull làm bùng nổ quan điểm trái chiều tiêu chuẩn bồi thường CÔNG THỨC HULL TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ Sự thật thực tiễn xét xử vụ việc, Tịa án quốc tế có thừa nhận nghĩa vụ phải bồi thường tài sản thuộc sở hữu người nước bị tước đoạt Tuy nhiên, khơng có phán tham chiếu đến điều kiện “nhanh chóng, đầy đủ hiệu quả”; hay có nhắc đến công thức Hull tiêu chuẩn độc lập Án lệ Trước chiến tranh Trong vụ Chorzów Factory.11 Tịa nhận thấy Ba Lan vi phạm nghĩa vụ với Đức theo Hiệp Định Geneva, năm 1922 Trong trường hợp tước quyền sở hữu trái phép, Tòa cho nghĩa vụ phải đền bù vật, “nếu khơng thể phải trả khoản tiền tương đương” phải xóa thiệt hại gậy hành vi tước đoạt bất hợp pháp Ngoài ra, Tòa đề cập đến trường hợp tước quyền sở hữu hợp pháp, phải trả “giá trị công cho tài sản bị tước đoạt” “giá trị khoản thu hồi tính thời điểm bị tước đoạt, cộng thêm lãi tính đến ngày trả bồi thường” Đây coi án lệ điển hình tước quyền sở hữu bồi thường, không đề cập đến cụm từ “nhanh chóng, đầy đủ hiệu quả”, học giả trung thành với quan điểm công thức Hull đại diện cho luật tập quán cho cụm từ “giá trị công cho tài sản bị tước đoạt” “giá trị khoản thu hồi” dùng để diễn tả bồi thường “đầy đủ” Hơn nữa, nhìn chung phán quyết, ý kiến dẫn RESTATEMENT OF THE FOREIGN LAW OF THE UNITED STATES (REVISED) §712 (Tent Draft no 3, 1982) 10 Robinson, D (1984) Expropriation in the Restatement (Revised) American Journal of International Law, 78(1), 176-178 doi:10.1017/S0002930000071803 11 Case concerning the Factory at Chorzów (Merits), 1928 PCIJ, set A, No.17 chứng cho thấy Tòa coi nghĩa vụ tối thiểu tất án lệ bồi thường phải đầy đủ giá trị tài sản bị tước đoạt; điểm phân biệt tước quyền sở hữu hợp pháp bất hợp pháp nghĩa vụ bổ sung, phải bồi thường cho thiệt hại gây hành vi tước quyền sở hữu.12 Mặc dù vậy, việc coi công thức Hull tập quán lại vướng phải thiếu thuyết phục năm 1922, tòa trọng tài vụ Norwegian Shipowner lại cho tiêu chuẩn áp dụng “bồi thường công bằng” (“just compensation”)13 Bồi thường cơng vài trường hợp hạn chế coi tương đương với bồi thường đầy đủ Học giả M H Mendelson cho lý tòa chọn tiêu chuẩn bồi thường cơng có quan điểm chung Mỹ Na Uy, cho tiêu chuẩn thích hợp, với nghĩa mà dùng Hiến pháp Hoa Kỳ; “bồi thường cơng bằng” Tịa án tối cao giải thích khoản giá trị đầy đủ dựa mức giá hợp lý mà người muốn mua trả cho người muốn bán Tòa trọng tài định “giá trị thị trường thỏa đáng” (“fair market value”) tài sản bị tước đoạt cần trả, coi “công bằng”, “đầy đủ” “thỏa đáng” thuật ngữ thay cho coi tiêu chuẩn bồi thường.14 Tuy nhiên, điều chưa đủ chứng tương đương hai thuật ngữ Trong số trường hợp, “bồi thường công bằng” thể tính hợp lý cao Ngoại lệ điển quốc hữu hóa quy mơ lớn, cải cách ruộng đất hay sách “bản địa hóa” thực nhiều nước, quốc gia “đang phải gánh khoản nợ lớn”15 Thậm chí trường hợp có quy định rõ bồi thường “nhanh chóng, đầy đủ thỏa đáng”, thường kèm với điều kiện “hợp lý hồn cảnh đó” 16 Trong thực tế có nhiều quốc gia hài lịng với khoản bồi thường giá trị đầy đủ, thời gian hợp lý “hiệu quả” phụ thuộc vào hoàn cảnh Án lệ Sau chiến tranh 12 Mendelson, M (1985) Compensation for Expropriation: The Case Law The American Journal of International Law, 79(2), 414 doi:10.2307/2201711 13 (Nor v U.S.), Int’l Arb, Awards 307 (1922) 14 Id at 416 15 Sohn & Baxter, responsibility of States for Injuries to the Economic Interests of Aliens, 55 AJIL 545, 560 (1961) 16 RESTATEMENT OF THE FOREIGN LAW OF THE UNITED STATES (SECOND) § § 187 – 188 (1965) Sau Thế chiến thứ hai, sóng quốc hữu hóa thu hồi diễn sau giai đoạn tự hóa dân Vấn đề mang tranh luận lúc tập trung vào quyền tự mặt kinh tế quốc gia, bao gồm quyền tước quyền sở hữu mà khơng có "bồi thường đầy đủ", thay vào cho phép "bồi thường thích hợp." 17 Cơng thức “bồi thường thích hợp” nêu Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc 18 có ý kiến cho tiêu chuẩn luật tập quán quốc tế Theo số cách giải thích, tiêu chuẩn cho phép bồi thường khoản bồi thường đầy đủ điều công hoàn cảnh vụ kiện 19 “Bồi thường thích hợp” có lẽ tiêu chuẩn linh hoạt Sir Hersch Lauterpacht 20 cho trường hợp “có thay đổi hệ thống trị, cấu trúc kinh tế hay xã hội diện rộng”21 giải pháp bồi thường phải “bồi thường phần” Trong thực tế xét xử, vụ kiện áp dung “bồi thường thích hợp” vụ TOPCO-Libyan năm 1977 Tòa trọng tài tuyên bố yêu cầu “bồi thường thích hợp” “opinio juris communis” phản ánh “tập quán quốc tế lĩnh vực này.” 22 Để phán thuyết phục hơn, tòa đưa dẫn chứng thừa nhận tiêu chuẩn Nghị Liên Hợp Quốc năm 1983, Nghị nhận ủng hộ từ quốc gia phát triển phát triển, có Mỹ Điểm thú vị đại diện phía Mỹ giải thích rằng, ơng “tự tin” tiêu chuẩn “sẽ giải thích đồng nghĩa với nhanh chóng, đầy đủ hiệu quả” Các nhà lập pháp Mỹ chí cho quan điểm Mỹ có ảnh hưởng khơng nhỏ tới quan điểm cộng đồng quốc tế, Mỹ coi công thức Hull tiêu chuẩn tập quán quốc tế, cơng nhận quốc gia khác Mặt khác, nghiên cứu cho thấy việc thực thi bồi thường nước Châu Âu tạo chênh lệch lớn với thường hiểu bồi thường “đầy đủ” hay nhanh chóng hiệu Cụ thể, vụ kiện 17 UNCTAD, 2000, 5-7, Dugan et al., 2008 , 435 18 Resolution 1803 (XVII), 14 December 1962, Declaration on Permanent Sovereignty over Natural Resources, para 4; Resolution 3281 (XXIX), 12 December 1974, The Charter of Economic Rights and Duties of States (A/RES/29/3281), Article 2(c) 19 See Lauterpacht, 1990, p 249 20 Sir Hersch Lauterpacht QC was a Polish-British lawyer and judge at the International Court of Justice 21 I L OPPENHEIM, INTERNATIONAL LAW 352-54 (8TH ed H Lauterpacht 1955) 22 Texas Overseas Petroleum Co/California Asiatic Oil Co v Government of the Libyan Arab Republic, 17 ILM 3, 29 (1978), 53 ILR 389 (1979) quốc hữu hóa sau chiến tranh, khoản bồi thường thường giá trị thị trường đầy đủ, trả tiền tệ địa phương, chuyển đổi.23 Như vậy, quan điểm công thức Hull tiêu chuẩn bồi thường tập quán xa rời thực tế, khơng phải ngun tắc áp dụng “trong hoàn cảnh” Trong vụ AMINOIL – Kuwait năm 1982, tòa trọng tài cho tiêu chuẩn “bồi thường thích hợp” đề cập Nghị năm 1803 “luật hóa ngun tắc tích cực”.24 Tịa tun bố “khoản bồi thường ‘thích hợp’ tốt hết nên tìm hiểu hồn cảnh cụ thể có liên quan, thơng qua việc thảo luận lý thuyết” Phán không đề cập đến tuyên bố bồi thường “nhanh chóng, đầy đủ hiệu quả” cấu thành luật tập quán quốc tế Điều rõ ràng phán nhấn mạnh vào giới hạn hoàn cảnh cụ thể áp đặt Khơng án lệ nào, cũ mới, áp dụng trường hợp Những án lệ cho thấy xảy tranh chấp bồi thường, chủ sở hữu tài sản nhận giá trị thị trường hợp lý bồi thường thỏa đáng từ ngữ công thức Hull không viện dẫn Nhưng số trường hợp, ngun đơn khơng nhận khoản tiền nếu, ví dụ, hoạt động đầu tư khơng đáp ứng mong đợi nước nhận đầu tư hay hoạt động gây ô nhiễm môi trường tác động đến giảm giá trị tài sản Mặc dù Bản tuyên bố lại năm 1965 giữ nguyên tiêu chuẩn “đầy đủ” có nghĩa “giá trị đầy đủ” (hoặc nhìn chung “giá trị thị trường đầy đủ” cho khoản đầu tư “thông thường”, “cùng lúc tránh việc yêu cầu giá trị đầy đủ trường hợp.” 25 Một số phán "giá trị thị trường công bằng" tự khẳng định quy tắc tuyệt đối áp dụng trường hợp Có thể chấp nhận định công hợp lý, cần đặt câu hỏi tính áp dụng chung tiêu chuẩn định giá 23 See Baase, Indonesian Nationalization Measure before Foreign Courts, 54 AJIL 801 (1960); Dawson & Weston, “Prompt, Adequate and Effective”: A Universal Standard of Compensation? 24 Resolution 1803, p 1032 (para.143) 25 RESTATEMENT 1965, p 565 Tóm lại, khơng thể phủ nhận lặp lặp lại khái niệm bồi thường “đầy đủ” phán tòa, vấn đề thân khái niệm nhắc đến, mà cách giải thích áp dụng trường hợp Các án lệ nhắc đến cho thấy tịa án khơng áp dụng cơng thức Hull cho trường hợp cách cứng nhắc, mà xem xét bối cảnh riêng biệt không áp đặt án lệ trước lên định Dù phán tịa án có khác vụ việc chúng khơng ảnh hưởng đến tính hợp lệ phán nói chung quan điểm tiêu chuẩn bồi thường nói riêng Những án lệ công nhận mà không cần trì cơng ước Hull hay ngun tắc tuyệt đối Sự thiếu quán quan điểm không thỏa mãn yếu tố opinio juris chứng cơng thức Hull khơng phải quy phạm tập quán bồi thường CÔNG THỨC HULL TRONG ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Trong nỗ lực loại trừ tranh cãi vấn đề xác định tiêu chuẩn bồi thường, quốc gia xuất tư bản, đặc biệt Mỹ, xúc tiến đàm phán ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương đầu tư với quốc gia đối tác tiếp nhận đầu tư quan trọng Điều khoản trách nhiệm bồi thường trường hợp tước quyền sở hữu với yêu cầu nhà nước phải bồi thường “nhanh chóng, đầy đủ hiệu quả” quy định trọng tâm BIT Mỹ Ví dụ phần 6.1 6.2 BIT Hoa Kỳ - Uruguay quy định: "Không Bên tước quyền sở hữu quốc hữu hóa khoản đầu tư ( ), trừ có bồi thường( ) (c) nhanh chóng, đầy đủ có hiệu ( ).”; quy định tương tự sử dụng khoản BIT Canada Slovakia (2010), BIT khơng giải thích yếu tố “nhanh chóng”, “hiệu quả” cách tính khoản bồi thường “đầy đủ” Một số nước châu Á áp dụng công thức trên, chẳng hạn Điều 12, BIT Nhật Bản Lào (2008) liệt kê đủ ba yếu tố nhanh chóng, đầy đủ hiệu điều khoản bồi thường cho tước quyền sở hữu, có giải thích đầy đủ yếu tố trên, theo cách giải thích đề cập phần viết Bên cạnh đó, số BIT yêu cầu bồi thường cho khoản đầu tư với "giá trị thị trường thỏa đáng" Mục 1110.2 Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA) quy định rằng: "bồi thường tương đương với giá trị thị trường thỏa đáng khoản đầu tư bị tước đoạt ( )." Do đồng hóa thường xuyên công thức Hull công thức giá trị thị trường thỏa đáng (như phân tích phía trên), phần lớn nhà bình luận tin hai cơng thức tương đương thuật ngữ "công bằng" "thỏa đáng" đề cập đến bồi thường đầy đủ Nói chung, đa dạng thuật ngữ sử dụng BIT tịa án, khơng có dẫn rõ ràng ngược lại, thuật ngữ "công bằng, đầy đủ"; "giá trị thị trường thỏa đáng" hoán đổi cho tham chiếu đến tiêu chuẩn 26 Vì vậy, trình đàm phán kí kết hiệp định, cần đưa phương án đề tiêu chuẩn rõ ràng, chi tiết hợp lý cho điều kiện quan điểm bên Điểm quan trọng cách thức giải thích thuật ngữ Điều ước có tranh chấp xảy Tuy có nhiều tranh cãi thiếu quán án lệ hợp lý công thức Hull, quy định phần lớn BITs lại cho thấy điều ngược lại Một số Điều ước có sử dụng cơng thức Hull tiếp tục trì phổ biến ghi nhận nhiều điều ước hợp tác kinh tế khu vực Chẳng hạn, Hiến chương châu Âu Năng lượng (1994) quy định bồi thường xem thích hợp thực “nhanh chóng, đầy đủ hiệu quả” Và khoản bồi thường phải “được tính giá trị thị trường thỏa đáng khoản đầu tư bị tước đoạt” 27 Tương tự, hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) mà Việt Nam thành viên, quy định nước thành viên ASEAN tiếp nhận đầu tư phải bồi thường “nhanh chóng, đầy đủ hiệu quả” cho nhà đầu tư bị ảnh hưởng từ biện pháp tước quyền sở hữu quốc hữu hố Trong có giải thích “đầy đủ” tương đương với “giá trị thị trường thỏa đáng.”28 Có thể nói Hiệp định sử dụng cơng thức Hull giải thích cơng thức với quan điểm mà Mỹ trì Về yếu tố “lặp lặp lại” hình thành tập quán quốc tế, quy tắc chung, lặp lặp lại điều khoản hiệp định song 26 Suzy H Nikièma, Compensation for Expropriation, p 13 27 ENERGY CHARTER TREATY (1994), Art 13 28 ASEAN COMPREHENSIVE INVESTMENT AGREEMENT, SECTION A, Art 14 phương không tạo hay ủng hộ suy luận điều khoản luật tập quán Hiệp định dẫn độ vận chuyển hàng khơng ví dụ điển hình cho hiệp định song phương với điều khoản tiêu chuẩn sử dụng rộng rãi, không đủ để cấu thành luật tập quán có ràng buộc với bên thứ ba.29 Kể số nước thành viên Hiệp ước công nhận công thức Hull tập quán quốc tế, chưa đủ để kết luận công thức chấp nhận cách rộng rãi 29 Baxter, Treaties and Custom, 129 RECUEIL DES COURS 25, 83-84 (1970 I) 10 KẾT LUẬN Có thể có ý kiến cho cơng thức Hull có giá trị mặt trị truyền đạt ý định bảo vệ khoản đầu tư quốc tế cơng dân nước xuất vốn đại diện cho quốc gia muốn bảo vệ cho cơng dân nước hoạt động đầu tư Nhưng thực chất, khơng có có chứng cho thấy cơng thức Hull có tác động tích cực đến tranh cãi trình xét xử vụ kiện liên quan đến việc nhà đầu tư bị tước quyền sở hữu Để ý đến đời công thức Hull, Mexico tịch thu số lượng lớn tài sản người nước từ năm 1910 đến năm 1920 Công dân Hoa Kỳ người chịu ảnh hưởng nặng nề từ hành vi chiếm đoạt Tiêu chuẩn Hull đời không dựa quan điểm tập thể chấp nhận rộng rãi, mà dựa quan điểm Mỹ, mang tính lý thuyết nhiều áp dụng thực tiễn quốc gia Bên cạnh đó, xét đến thực tiễn quốc gia trao quyền cụ thể cho nhà đầu tư, kể tiêu chuẩn bồi thường cụ thể, nhận quyền lợi hiệp định thoả thuận thương mại thỏa thuận có liên quan Do đó, khơng thể giả định quyền trao nhà đầu tư bắt buộc hiệp định Có ý kiến cho điều khoản bồi thường theo công thức Hull cách "tạm ứng" cho thiếu sót hệ thống luật, khơng phải luật tập qn Tóm lại, tất Hiệp ước quốc tế sản phẩm trình đàm phán, dựa nhiều yếu tố khác tác động lên tồn quy định chứa Vì vậy, việc tạo tiêu chuẩn phù hợp thống hoàn cảnh cần có thời gian, để cân khoản tài yếu tố phi tài chính, cân lợi ích nhà đầu tư nước chủ nhà 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Các văn pháp lý: RESTATEMENT OF THE FOREIGN LAW OF THE UNITED STATES (REVISED) RESTATEMENT OF THE FOREIGN LAW OF THE UNITED STATES (SECOND) Resolution 1803 (XVII), 14 December 1962, Declaration on Permanent Sovereignty over Natural Resources Resolution 3281 (XXIX), 12 December 1974 The Charter of Economic Rights and Duties of States (A/RES/29/3281) ENERGY CHARTER TREATY (1994) ASEAN COMPREHENSIVE INVESTMENT AGREEMENT (ACIA) *Các phán quyết: Vivendi v Argentina II, Award, 20 August 2007 Siemens v Argentina, Award, February 2007 Banco Nacional de Cuba v Sabbatino (1964) Case concerning the Factory at Chorzów (Merits), 1928 PCIJ (Nor v U.S.), Int’l Arb, Awards 307 (1922) Texas Overseas Petroleum Co/California Asiatic Oil Co v Government of the Libyan Arab Republic Aminoil v Kuwait (1982) *Báo chí: Robinson, D (1984) Expropriation in the Restatement (Revised). American Journal of International Law, 78(1) Mendelson, M (1985) Compensation for Expropriation: The Case Law The American Journal of International Law, 79(2) Schachter, O (1984) Compensation for Expropriation The American Journal of International Law, 78(1) Sohn & Baxter (1961), responsibility of States for Injuries to the Economic Interests of Aliens, AJIL, 55 Baase (1960), Indonesian Nationalization Measure before Foreign Courts, AJIL, 54 Dawson & Weston, “Prompt, Adequate and Effective”: A Universal Standard of Compensation? *Sách: T.S Trịnh Hải Yến, giáo trình Luật đầu tư quốc tế (2016) I L OPPENHEIM, INTERNATIONAL LAW 352-54 (8 TH ed H Lauterpacht 1955) *Nguồn khác: Suzy H Nikièma, Compensation for Expropriation (2013), iisd UNCTAD, 2000, Dugan et al., 2008 UNCTAD Series on Issues in International Investment Agreements II https://danluat.thuvienphapluat.vn/van-de-lien-quan-den-truat-huu-148680.aspx (truy cập ngày 11/1/2018) ...CÔNG THỨC HULL VÀ TIÊU CHUẨN BỒI THƯỜNG TRONG TƯỚC QUYỀN SỞ HỮU (*Tồn nguồn trích dẫn để nguyên tiếng Anh để tiện cho việc tra... pháp luật coi "tiêu chuẩn truyền thống".10 Việc sử dụng từ ngữ khơng thống nước khai sinh công thức Hull làm bùng nổ quan điểm trái chiều tiêu chuẩn bồi thường CÔNG THỨC HULL TRONG THỰC TIỄN... án lệ bồi thường phải đầy đủ giá trị tài sản bị tước đoạt; điểm phân biệt tước quyền sở hữu hợp pháp bất hợp pháp nghĩa vụ bổ sung, phải bồi thường cho thiệt hại gây hành vi tước quyền sở hữu. 12