1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG của COVID 19 tới KHÁNG KHÁNG SINH TỔNG QUAN hệ THỐNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

62 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HẢI MINH Mã sinh viên: 1701373 ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 TỚI KHÁNG KHÁNG SINH: TỔNG QUAN HỆ THỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Lã Thị Quỳnh Liên Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lã Thị Quỳnh Liên - Giảng viên Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Cô ân cần dạy, quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực để tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Ban Giám hiệu, Phỏng Đào tạo tồn thể thầy trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ giúp đỡ năm học tập trường Từ công lao đó, tơi có kiến thức bổ ích nhiều kinh nghiệm quý báu làm hành trang sống, trở thành Dược sĩ cống hiến vào nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn học tập q trình làm khố luận Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2022 Sinh viên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đại dịch COVID-19 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Triệu chứng 1.1.3 Các biện pháp ngăn ngừa lây lan 1.2 Tổng quan kháng kháng sinh 1.2.1 Kháng sinh 1.2.2 Kháng kháng sinh 1.2.3 Cơ chế kháng kháng sinh 1.2.4 Thực trạng kháng kháng sinh 1.3 Tính cấp thiết đề tài 13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu 15 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 15 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ báo: 15 2.3 Cơ sở liệu 15 2.4 Chiến lược tìm kiếm 15 2.4.1 Câu hỏi nghiên cứu 15 2.4.2 Thuật ngữ tìm kiếm 16 2.5 Quy trình lựa chọn nghiên cứu 17 2.6 Trích xuất xử lý liệu 17 2.7 Phân tích liệu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Kết 20 3.1.1 Kết tìm kiếm đặc điểm nghiên cứu lựa chọn 20 3.1.2 Tình trạng kháng kháng sinh 23 3.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kháng kháng sinh 30 3.2 Bàn luận 34 3.2.1 Đặc điểm nghiên cứu tổng quan hệ thống 35 3.2.2 Xu hướng kháng kháng sinh trước đại dịch COVID-19 36 3.2.3 Kháng kháng sinh bệnh nhân mắc không mắc COVID-19 41 3.2.4 Các yếu tố gây đại dịch COVID-19 ảnh hưởng tới kháng kháng sinh 42 3.2.5 Một số hạn chế nghiên cứu 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT COVID-19 Bệnh gây virus SARS-COV-2 (Coronavirus disease 2019) CRE Enterobacteriaceae kháng carbapenem (Carbapenem Resistant Enterobacteriaceae) CRAB Acinetobacter baumannii kháng carbapenem (Carbapenem Resistant Acinetobacter baumannii) CRKP Klebsiella pneumoniae kháng carbapenem (Carbapenem Resistant Klebsiella pneumoniae) DDD Liều xác định hàng ngày (Defined Daily Dose) ECDC Trung tâm kiểm soát phòng ngừa bệnh tật châu Âu ESBL (European Centre for Disease Prevention and Control) β-lactamase phổ mở rộng (Extended-spectrum β-lactamase) ICU Đơn vị chăm sóc tích cực (Intensive care unit) KKS MDR Kháng kháng sinh Đa kháng thuốc (Multi Drug Resistant) MRSA Tụ cầu vàng đề kháng methicillin (Methicilin resistant Staphylococcus aureus) NC Nghiên cứu PD Ngày bệnh nhân XDR (Patient Day) Kháng thuốc mở rộng (Extensively Drug Resistant) VRE Enterococcus đề kháng vancomycin (Vancomycin Resistant Enterococcus) VREfm Enterococcus faecium đề kháng vancomycin (Vancomycin Resistant Enterococcus faecium) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang đo đánh giá chất lượng chứng nghiên cứu…………………19 Bảng 3.1 Tóm tắt đặc điểm nghiên cứu đưa vào tổng quan hệ thống………….21 Bảng 3.2 Kết tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn………………………………….24 Bảng 3.3 Kết tỷ lệ bệnh nhân nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh……………………26 Bảng 3.4 Các yếu tố tiêu thụ kháng sinh ảnh hưởng đến tình trạng kháng kháng sinh……………………………………………………………………………………… 31 Bảng 3.5 Các yếu tố biện pháp phòng ngừa lây lan COVID-19 ảnh hưởng đến tình trạng kháng kháng sinh………………………………………………………………33 Bảng 3.6 Các yếu tố khác gây COVID-19 ảnh hưởng đến tình trạng kháng kháng sinh……………………………………………………………………………… 34 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Sơ đồ PRISMA: kết tìm kiếm lựa chọn nghiên cứu tổng quan hệ thống…………………………………………………………………………………… 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch gây virus SARS-CoV-2 vấn đề sức khỏe quan tâm thách thức lớn thời đại Tính đến ngày 23/06/2022, giới có 540 triệu ca nhiễm COVID-19 nguyên nhân tử vong 6,3 triệu người [92] Khi giới dồn sức chống lại đại dịch COVID-19, mối đe dọa kháng kháng sinh (KKS) giường bị bỏ lại phía sau [114] Trong vấn năm 1945 với tờ báo The New York Times, Alexander Fleming - người đoạt giải Nobel năm nhờ vào nghiên cứu phát pencillin, cảnh báo việc lạm dụng kháng sinh dẫn đến việc tạo vi khuẩn có khả kháng lại kháng sinh Đúng dự đoán này, vi khuẩn kháng kháng sinh bắt đầu xuất thời gian ngắn kể từ penicillin sản xuất với quy mô công nghiệp Đến nay, kháng kháng sinh gây khoảng 700.000 trường hợp tử vong hàng năm ước tính dẫn đến 10 triệu ca tử vong toàn cầu vào năm 2050 [65] Không gây tử vong cho triệu người, đại dịch COVID-19 cịn gây tác động tới tình trạng kháng kháng sinh tồn cầu Các chứng gần cho thấy, ngày có nhiều bệnh nhân COVID-19 nhập viện định điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm dù không nhiễm khuẩn [73] Mặc dù không hiệu có số nguyên nhân lý giải cho việc kê kháng sinh bệnh nhân COVID-19: triệu chứng tương tự bệnh viêm phổi vi khuẩn, nghi ngờ xác nhận có đồng nhiễm vi khuẩn Khi đó, phác đồ điều trị đề xuất sử dụng kháng sinh [83], [110] Việc sử dụng kháng sinh không phù hợp bệnh nhân COVID-19 tạo điều kiện cho xuất lây lan vi khuẩn kháng kháng sinh [105] Ngược lại, biện pháp ứng phó với đại dịch vơ tình làm giảm kháng kháng sinh như: tăng cường khử trùng môi trường, giữ khoảng cách đeo trang, giảm du lịch quốc gia, dẫn đến giảm nguy lây nhiễm vi khuẩn gen kháng thuốc từ vùng lưu hành bệnh cao [87],… Có thể thấy, đại dịch COVID-19 tạo nhiều tác động, tích cực lẫn tiêu cực, lên tình trạng kháng kháng sinh toàn cầu Vậy thực tế đại dịch tác động tới tình trạng kháng kháng sinh nào? Tỷ lệ vi khuẩn kháng kháng sinh, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh có thay đổi so với thời kỳ trước đại dịch? Những tỷ lệ thay đổi bệnh nhân mắc không mắc COVID-19? Yếu tố đại dịch gây ảnh hưởng tới kết này? Để trả lời câu hỏi đó, thực đề tài: “Tổng quan hệ thống ảnh hưởng đại dịch COVID-19 tới tình trạng kháng kháng sinh” với 02 mục tiêu: Tổng hợp xu hướng kháng kháng sinh trước đại dịch, bệnh nhân dương tính âm tính với COVID-19 Mô tả yếu tố liên quan đến đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến kháng kháng sinh Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đại dịch COVID-19 1.1.1 Nguồn gốc Hội chứng suy hơ hấp cấp tính coronavirus (SARS-CoV-2) xuất lần Vũ Hán, Trung Quốc vào ngày 31 tháng 12 năm 2019 Sự lây truyền từ người sang người dẫn đến lây lan rộng rãi virus sang khu vực khác thuộc tỉnh Hồ Bắc Sau đó, bệnh lan rộng khắp đất nước đến quốc gia khác toàn cầu [75] Virus corona chủng (2019-nCoV) phân loại SARS-CoV-2 nhóm nghiên cứu coronavirus Ủy ban quốc tế phân loại virus [44] Vào ngày 11 tháng năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới công bố tên bệnh bệnh coronavirus 2019 (COVID19) [95] 1.1.2 Triệu chứng Một nghiên cứu Giáo sư Nan-Shan Zhong dẫn đầu, thực cách lấy mẫu 1099 trường hợp xác nhận phịng thí nghiệm, cho thấy biểu lâm sàng phổ biến bao gồm sốt (88,7%), ho (67,8%), mệt mỏi (38,1%), sinh đờm (33,4%), khó thở (18,6%), đau họng (13,9%), đau đầu (13,6%) [60] Ngồi ra, phần bệnh nhân có biểu triệu chứng tiêu hóa, tiêu chảy (3,8%) nơn mửa (5,0%) Các biểu lâm sàng phù hợp với liệu trước phân tích 41, 99 138 bệnh nhân tỉnh Hồ Bắc [37], [64], [116] Ở người cao tuổi người có bệnh (tăng huyết áp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tiểu đường, bệnh tim mạch), bệnh phát triển nhanh chóng thành hội chứng suy hơ hấp cấp tính, sốc nhiễm trùng, nhiễm toan chuyển hóa khó điều chỉnh rối loạn chức đơng máu, chí dẫn đến tử vong [64] Dựa thông tin tại, hầu hết bệnh nhân có tiên lượng tốt, số bệnh nhân rơi vào tình trạng nguy kịch, đặc biệt người già người có bệnh mãn tính Tính đến ngày tháng năm 2020, Trung Quốc có tổng cộng 79.968 trường hợp xác nhận, bao gồm 14.475 ca bệnh nặng (18,1%) 2873 trường hợp tử vong (3,5%) Các biến chứng bao gồm hội chứng suy hơ hấp cấp tính, rối loạn nhịp tim, sốc [116], chấn thương thận cấp tính, chấn thương tim cấp tính, rối loạn chức gan nhiễm trùng thứ cấp [64] Bệnh có xu hướng tiến triển nhanh người cao tuổi, với số ngày trung bình tính từ xuất triệu chứng đến tử vong ngắn người 65 tuổi trở lên [121] Tính đến ngày 23 tháng năm 2022, giới có 540 triệu ca nhiễm COVID-19, gây 6,3 triệu ca tử vong có 12 triệu liều vaccine tiêm [92] 1.1.3 Các biện pháp ngăn ngừa lây lan Chính phủ nước đưa nhiều khuyến cáo cho cộng đồng để giúp người dân giữ an tồn cho thân người xung quanh khỏi nguy nhiễm COVID-19 Một số biện pháp phòng ngừa sau [94], [101]: - Giữ khoảng cách với người khác tối thiểu mét, họ biểu bị bệnh, người nhiễm virus mà chưa xuất triệu chứng - Đeo trang ba lớp vừa vặn, đặc biệt giữ khoảng cách với người khác phịng kín với nhiều người Rửa tay trước đeo tháo trang - Tránh đến nơi đơng người, vị trí thơng thống, nhà tránh tiếp xúc lâu với người khác Nếu nhà nên mở cửa sổ - Tránh chạm vào bề mặt, đặc biệt nơi cơng cộng sở y tế, có khả người bị nhiễm COVID-19 chạm vào chúng Làm bề mặt thường xuyên chất khử trùng tiêu chuẩn - Che miệng ho hắt khăn giấy, sau vứt khăn giấy vào thùng rác Tiêm phòng COVID-19 đến lượt, thực theo hướng dẫn khuyến cáo địa phương tiêm phòng vắc xin COVID-19 - Đặc biệt, thời điểm dịch bùng phát mạnh mẽ, phủ quốc gia thực thi lệnh phong tỏa (lockdown) giãn cách xã hội (social distancing) khu vực toàn quốc, bao gồm hàng loạt biện pháp bắt buộc áp dụng hạn chế đường không cần thiết, giữ khoảng cách định với người khác, tạm phong tỏa trưởng học, địa điểm tập trung đông người - Thực theo hướng dẫn địa phương, cập nhật hướng dẫn, tư vấn địa phương, khu vực quốc gia để có thông tin phù hợp 1.2 Tổng quan kháng kháng sinh 1.2.1 Kháng sinh Trước đây, kháng sinh định nghĩa chất vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn,…) tạo có khả ức chế phát triển tiêu diệt vi khuẩn khác Hiện nay, kháng sinh không tạo vi sinh vật mà tạo trình bán tổng hợp tổng hợp hóa học Do đó, kháng sinh định nghĩa chất có nguồn gốc vi sinh vật, bán tổng hợp tổng hợp hóa học nhằm kìm hãm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh [7] 3.2.4 Các yếu tố gây đại dịch COVID-19 ảnh hưởng tới kháng kháng sinh 3.2.4.1 Kê đơn sử dụng kháng sinh Hiện nay, thông tin việc sử dụng kháng sinh để điều trị nhiễm COVID-19 dễ dàng truy cập internet Việc thiếu kiến thức đầy đủ tác dụng kháng sinh với nỗi sợ COVID-19 trực tiếp làm tăng khả tiếp cận với kháng sinh không kê đơn, đặc biệt nước thu nhập thấp trung bình sách kiểm soát kháng sinh hạn chế khả tiếp cận với sở y tế [17] Thực vậy, nghiên cứu Paola Caruso cho thấy tỷ lệ người bệnh tiểu đường tự ý sử dụng kháng sinh nhiều so với trước đại dịch (5% so với 30%, p = 0,032), với giảm đáng kể đơn thuốc kê chuyên gia (79% so với 35%, p = 0,002) [11] Một nghiên cứu Peru cho thấy 68,9% bệnh nhân COVID-19 dùng kháng sinh (chủ yếu azithromycin ceftriaxone) với tỷ lệ tự dùng 33,0% trước nhập viện [55] Một khảo sát online cho thấy macrolide (azithromycin) kê đơn nhiều thứ hai bệnh nhân COVID-19 41% số nhân viên y tế hỏi cho biết họ kê đơn azithromycin cho bệnh nhân COVID-19 [21] Tuy nhiên, nghiên cứu khác khuyến cáo không nên sử dụng azithromycin, ngoại trừ để điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng với tuyên bố "khơng có chứng rõ ràng cho thấy azithromycin gây tác dụng có lợi cho bệnh nhân COVID-19 kháng khuẩn siêu lây nhiễm vi khuẩn" [111] Các tác giả hướng dẫn điều trị gần cho liệu pháp kháng khuẩn thực nghiệm cho bệnh nhân COVID-19 nhập viện có nghi ngờ nhiễm khuẩn không vượt ngày sau cải thiện dấu hiệu triệu chứng [110] Trong tổng quan hệ thống bao gồm 154 nghiên cứu cho thấy 8,6% bệnh nhân COVID-19 có nhiễm khuẩn tới 74,6% kê kháng sinh điều trị ICU [73] Như vậy, kháng sinh phổ rộng sử dụng rộng rãi bệnh nhân COVID-19 tỷ lệ nhiễm trùng thứ cấp thấp, làm cho nhiều bệnh nhân không bị nhiễm khuẩn kê kháng sinh cách không cần thiết Tổng quan cho kết tương đồng có nghiên cứu đề cập tới việc tăng lượng kháng sinh sử dụng bệnh nhân COVID-19 Tuy nhiên, lượng kháng sinh mà người tiêu thụ có tác động không quán đến tỷ lệ KKS [16], [41] Nghiên cứu dựa số liệu cung cấp từ 103 quốc gia Peter Collignon cho thấy mối tương quan tiêu thụ kháng sinh kháng kháng sinh khơng có ý nghĩa thống kê [38] Trong nghiên cứu khác với 35.423 bệnh nhân Utah, phân tích cấp độ nhóm cấp độ cá nhân bệnh nhân mối quan hệ việc sử dụng 42 kháng sinh tính nhạy cảm với kháng sinh mang lại kết khác Ở cấp độ nhóm bệnh nhân, khơng có mối quan hệ nhân đáng tin cậy, mà tồn mối quan hệ cấp độ cá nhân phơi nhiễm kháng sinh KKS [62] Do đó, việc giám sát tích cực cá nhân nhiễm SARS-CoV-2 mầm bệnh KKS xuất quan trọng 3.2.4.2 Các biện pháp phòng ngừa COVID-19 Kháng kháng sinh bị ảnh hưởng nhiều yếu tố Chúng ta thường quan tâm tới số lượng loại kháng sinh sử dụng Tuy nhiên, yếu tố thúc đẩy tỷ lệ kháng kháng sinh tồn cầu Nghiên cứu quy mơ tồn cầu Peter Collignon mức độ kháng kháng sinh cao quan sát thấy quốc gia nơi lây lan vi khuẩn KKS yếu tố ảnh hưởng lớn nhất, vi khuẩn phát triển đề kháng sử dụng lạm dụng kháng sinh [41] Do đó, điều làm giảm lây lan vi khuẩn KKS không dẫn đến sụt giảm tổng số vi khuẩn, mà cịn có khả làm giảm tỷ lệ nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh Đại dịch COVID-19 dẫn đến việc áp dụng, tăng cường hoạt động phịng ngừa kiểm sốt lây nhiễm sở y tế lẫn cộng đồng Các biện pháp bao gồm tăng cường rửa tay, sử dụng dung dịch sát khuẩn, giãn cách xã hội, phong tỏa, hạn chế du lịch, Tất yếu tố góp phần làm giảm lây lan vi khuẩn kháng kháng sinh sở chăm sóc sức khỏe cộng đồng Thực vậy, so sánh với trước đại dịch, tổng quan hệ thống chúng tơi có nghiên cứu mà nơi thực áp dụng biện pháp nhằm đối phó với COVID-19 Kết nghiên cứu cho thấy xu hướng giảm kháng kháng sinh so với trước đại dịch 3.2.4.3 Các yếu tố khác Các yếu tố ảnh hưởng đến lây lan toàn cầu kháng kháng sinh phức tạp Số lượng loại kháng sinh sử dụng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển khả đề kháng Tuy nhiên, nghiên cứu Peter Collignon nhìn vào thực trạng kháng kháng sinh quy mơ tồn cầu, yếu tố khác việc sử dụng kháng sinh dường quan trọng nhiều việc xác định mức độ kháng quốc gia Những yếu tố bao gồm sở hạ tầng quốc gia (tức vệ sinh nước), vấn đề trị (ví dụ mức độ tham nhũng) số tiền chi tiêu cho sức khỏe cộng đồng Sự yếu tiêu chí tạo điều kiện cho lây lan vi khuẩn virus [40], [41], [68] 43 Do vậy, dù tình trạng kháng kháng sinh so với trước đại dịch cải thiện, khơng đồng tồn cầu chí khu vực Ở nước giàu có phát triển, tỷ lệ kháng kháng sinh tỷ lệ lây nhiễm giảm Tuy nhiên, quốc gia thiếu nhiều yếu tố liên quan (ví dụ: nước vệ sinh kém, sức khỏe cộng đồng kém, phủ tham nhũng, nhà không đầy đủ, dinh dưỡng kém, v.v.), thấy nhiều ca nhiễm khuẩn hơn, sử dụng kháng sinh khơng kiểm sốt nhiều chí lây truyền vi khuẩn KKS nhiều hơn, trực tiếp từ người sang người thông qua nước thực phẩm bị nhiễm Vì vậy, khu vực nghèo đói sở hạ tầng phát triển, biện pháp để hạn chế lây lan COVID-19 khơng làm cải thiện tình trạng kháng kháng sinh Không vậy, kinh tế y tế trở nên tệ tác động đại dịch, thấy lây truyền vi khuẩn kháng kháng sinh nhiều đó, số khu vực, tình trạng kháng kháng sinh cịn tệ Trong nghiên cứu Beatrice Tiri, đại dịch làm thiếu hụt nhân viên y tế, khiến bệnh viện phải điều động 32 nhân viên chưa có kinh nghiệm chăm sóc bệnh nhân ICU, qua làm tăng tỷ lệ bệnh nhân nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh [113] COVID-19 tác động tới nhiều yếu tố làm ảnh hưởng tới tình trạng kháng kháng sinh Rất cần nghiên cứu phân tích cho biết yếu tố số nhiều yếu tố có tác động sâu sắc đến thay đổi KKS, trước hết phát triển sức đề kháng vi khuẩn quan trọng lây lan vi khuẩn kháng kháng sinh, địa phương, quốc gia quốc tế 3.2.5 Một số hạn chế nghiên cứu Các hạn chế tổng quan bao gồm sử dụng nguồn liệu Pubmed Cochrane q trình tìm kiếm Nhóm nghiên cứu chưa tiếp cận nghiên cứu không viết ngôn ngữ tiếng Anh Cách tiếp cận tránh khỏi việc thiếu số nghiên cứu đề cập đến chủ đề tổng quan 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT - KẾT LUẬN Tổng cộng 18 nghiên cứu chọn cho tổng quan này, bắt nguồn từ 1908 kết từ tìm kiếm PubMed 221 The Cochrane library Trong đó, 10/18 nghiên cứu so sánh tình trạng kháng kháng sinh trước đại dịch, 6/18 NC so sánh bệnh nhân âm tính dương tính với COVID-19, 2/18 nghiên cứu so sánh hai - Khi so sánh với trước đại dịch COVID-19, tỷ lệ vi khuẩn kháng kháng sinh, tỷ lệ bệnh nhân nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh thay đổi tùy theo loại vi khuẩn, loại kháng sinh yếu tố ảnh hưởng  Hầu hết vi khuẩn nhóm ESKAPE có xu hướng tăng tỷ lệ kháng kháng sinh nhóm penicillin (ampicillin, piperacillin, oxacillin, methicillin, amoxicillin) E coli nhìn chung có xu hướng giảm kháng đa số loại kháng sinh tăng kháng kháng sinh nhóm penicillin (ampicillin, amoxicillin, oxacillin)  Nhìn chung, biện pháp phịng ngừa COVID-19 tác động làm tình trạng kháng kháng sinh cải thiện so với trước đại dịch Bên cạnh đó, có số nghiên cứu cho thấy tăng kháng kháng sinh, việc tăng tiêu thụ kháng sinh so với trước đại dịch COVID-19 - Khi so sánh bệnh nhân mắc với bệnh nhân không mắc COVID-19:  Tất NC cho thấy có gia tăng tỷ lệ bệnh nhân COVID-19 nhiễm vi khuẩn kháng kháng kháng sinh có tỷ lệ vi khuẩn KKS cao so với bệnh nhân không mắc COVID-19  Các vi khuẩn kháng kháng sinh có tỷ lệ bệnh nhân nhiễm tăng gồm: S aureus kháng methicillin, K pneumoniae kháng kháng sinh, P aeruginosa kháng carbapenem, Enterobacteriaceae kháng carbapenem Ngồi ra, cịn có gia tăng tỷ lệ K pneumoniae kháng kháng sinh Enterobacteriaceae kháng carbapenem - Có nhiều yếu tố gây đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến kháng kháng sinh Hai yếu tố sử dụng kháng sinh biện pháp phòng ngừa đại dịch (phong tỏa, giãn cách, đeo trang, rửa tay,…)  Các nghiên cứu cho thấy việc tăng lượng tiêu thụ kháng sinh làm tình trạng kháng kháng sinh xấu so sánh với trước đại dịch so sánh bệnh nhân mắc với không mắc COVID-19 45  Ngược lại, biện pháp phòng ngừa COVID-19 làm tình trạng kháng kháng sinh cải thiện so với trước đại dịch - ĐỀ XUẤT Tiến hành theo dõi tình trạng vi khuẩn nhóm ESKAPE kháng kháng sinh nhóm penicillin - Cần theo dõi tình trạng nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh bệnh nhân COVID-19, - hạn chế kê đơn sử dụng kháng sinh không hợp lý Các sở y tế cần thực tốt biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn để giảm lây lan vi khuẩn kháng kháng sinh bệnh viện - Cần tiến hành thêm nghiên cứu phân tích nhằm khẳng định mối quan hệ yếu tố gây đại dịch COVID-19 kháng kháng sinh Từ đề can thiệp cụ thể, hiệu giúp giảm tỷ lệ kháng kháng sinh - Cần tiến hành thêm nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh nước thu nhập trung bình thấp, nơi có khả quản lý sử dụng kháng sinh chưa tốt, vệ sinh tình hình đề kháng kháng sinh nghiêm trọng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 TIẾNG VIỆT Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi, Báo cáo tình hình đề kháng kháng sinh năm 2019 2019 Bùi Khắc Hậu cs, Dịch tễ học phân tử chủng Pseudomonas aeruginosa đa kháng thuốc nhiễm trùng bệnh viện Hà Nội 2008, Đại học Y Hà Nội Bùi Thanh Thuyết cs (2020), "Tỷ lệ kháng colistin vi khuẩn Klebsiella pneumoniae đa kháng kháng carbapenem phân lập Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 01/2020 đến tháng 09/2020", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, pp Đồn Mai Phương cs, Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Bạch Mai số bệnh viện tỉnh phía Bắc, in Tạp chí Y học lâm sàng 2009 p 64-69 Phạm Hồng Nhung cs, Mức độ nhạy cảm với kháng sinh trực khuẩn gram âm phân lập khoa điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai, in Tạp chí nghiên cứu Y học 2017 p 1-8 GARP Việt Nam, Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, in Dự án toàn cầu kháng kháng sinh GARP Việt Nam Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford 2009 Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015), NXB Y học, Hà Nội, pp 17-61 Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh, Đặc điểm vi sinh tình hình đề kháng kháng sinh bệnh viện năm 2021 2022 TIẾNG ANH B Albiger, C Glasner, et al (2015), "Carbapenemase-producing Enterobacteriaceae in Europe: assessment by national experts from 38 countries, May 2015", Euro Surveill, 20(45), pp A Brolund, N Lagerqvist, et al (2019), "Worsening epidemiological situation of carbapenemase-producing Enterobacteriaceae in Europe, assessment by national experts from 37 countries, July 2018", Euro Surveill, 24(9), pp P Caruso, M I Maiorino, et al (2021), "Antibiotic resistance in diabetic foot infection: how it changed with COVID-19 pandemic in a tertiary care center", Diabetes Res Clin Pract, 175, pp 108797 A Davin-Regli, J M Pagès (2015), "Enterobacter aerogenes and Enterobacter cloacae; versatile bacterial pathogens confronting antibiotic treatment", Front Microbiol, 6, pp 392 R Gaspari, G Spinazzola, et al (2021), "Protective effect of SARS-CoV-2 preventive measures against ESKAPE and Escherichia coli infections", Eur J Clin Invest, 51(12), pp e13687 B Gasperini, A Cherubini, et al (2021), "Multidrug-Resistant Bacterial Infections in Geriatric Hospitalized Patients before and after the COVID-19 Outbreak: Results 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 from a Retrospective Observational Study in Two Geriatric Wards", Antibiotics (Basel), 10(1), pp D Juyal, A S Shamanth, et al (2013), "The prevalence of inducible clindamycin resistance among staphylococci in a tertiary care hospital - a study from the garhwal hills of uttarakhand, India", J Clin Diagn Res, 7(1), pp 61-5 Scott W Olesen, Michael L Barnett, et al (2018), "The distribution of antibiotic use and its association with antibiotic resistance", eLife, 7, pp e39435 J Ruiz (2021), "Enhanced antibiotic resistance as a collateral COVID-19 pandemic effect?", The Journal of hospital infection, 107, pp 114-115 B Sasirekha (2013), "Prevalence of ESBL, AmpC β-lactamases and MRSA among uropathogens and its antibiogram", Excli j, 12, pp 81-8 Kerri A Thom, J Kristie Johnson, et al (2011), "Environmental contamination because of multidrug-resistant Acinetobacter baumannii surrounding colonized or infected patients", American journal of infection control, 39(9), pp 711-715 (2022), "Antimicrobial resistance surveillance in Europe 2022 – 2020 data", Retrieved 14/04/2022, from https://www.ecdc.europa.eu/sites/default/files/documents/ECDC-WHO-AMRreport.pdf (2020), "Doctors report on using Hydroxychloroquine and Azithromycin", Retrieved 30/4/2022, from https://www.sermo.com/press-releases/sermo-reportsweek-3-results-globally-17-point-increase-in-covid-treaters-who-have-usedhydroxychloroquine-33-50-and-azithromycin-41-58/ (2020), "Surveillance of antimicrobial resistance in Europe, 2020 data", Retrieved 14/04/2022, from https://www.ecdc.europa.eu/sites/default/files/documents/Surveillanceantimicrobial-resistance-in-Europe-2020.pdf (2018), "Surveillance of antimicrobial resistance in Europe", Retrieved 14/04/2022, from https://www.ecdc.europa.eu/sites/default/files/documents/surveillanceantimicrobial-resistance-Europe-2018.pdf L I Abu-Rub, H A Abdelrahman, et al (2021), "Antibiotics Prescribing in Intensive Care Settings during the COVID-19 Era: A Systematic Review", Antibiotics (Basel), 10(8), pp M S Arcilla, J M Van Hattem, et al (2020), "Prevalence and risk factors for carriage of ESBL-producing Enterobacteriaceae in a population of Dutch travellers: A cross-sectional study", Travel Med Infect Dis, 33, pp 101547 T Ballouz, J Aridi, et al (2017), "Risk Factors, Clinical Presentation, and Outcome of Acinetobacter baumannii Bacteremia", Front Cell Infect Microbiol, 7, pp 156 V I Band, E K Crispell, et al (2016), "Antibiotic failure mediated by a resistant subpopulation in Enterobacter cloacae", Nat Microbiol, 1(6), pp 16053 E Bentivegna, M Luciani, et al (2021), "Reduction of Multidrug-Resistant (MDR) Bacterial Infections during the COVID-19 Pandemic: A Retrospective Study", Int J Environ Res Public Health, 18(3), pp 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 E G Bogossian, F S Taccone, et al (2020), "The Acquisition of MultidrugResistant Bacteria in Patients Admitted to COVID-19 Intensive Care Units: A Monocentric Retrospective Case Control Study", Microorganisms, 8(11), pp J T Bork, S Leekha, et al (2021), "Change in hospital antibiotic use and acquisition of multidrug-resistant gram-negative organisms after the onset of coronavirus disease 2019", Infect Control Hosp Epidemiol, 42(9), pp 1115-1117 D P Calfee (2017), "Recent advances in the understanding and management of Klebsiella pneumoniae", F1000Res, 6, pp 1760 J Carlet, P Astagneau, et al (2009), "French national program for prevention of healthcare-associated infections and antimicrobial resistance, 1992-2008: positive trends, but perseverance needed", Infect Control Hosp Epidemiol, 30(8), pp 737-45 Y Cetinkaya, P Falk, et al (2000), "Vancomycin-resistant enterococci", Clin Microbiol Rev, 13(4), pp 686-707 A Chamieh, R Zgheib, et al (2021), "Trends of Multidrug-Resistant Pathogens, Difficult to Treat Bloodstream Infections, and Antimicrobial Consumption at a Tertiary Care Center in Lebanon from 2015-2020: COVID-19 Aftermath", Antibiotics (Basel), 10(8), pp C J Chen, Y C Huang (2014), "New epidemiology of Staphylococcus aureus infection in Asia", Clin Microbiol Infect, 20(7), pp 605-23 J Chen, S Tian, et al (2021), "Carbapenem-resistant Enterobacter cloacae complex in a tertiary Hospital in Northeast China, 2010-2019", BMC Infect Dis, 21(1), pp 611 N Chen, M Zhou, et al (2020), "Epidemiological and clinical characteristics of 99 cases of 2019 novel coronavirus pneumonia in Wuhan, China: a descriptive study", Lancet, 395(10223), pp 507-513 H Y Chiang, E N Perencevich, et al (2017), "Incidence and Outcomes Associated With Infections Caused by Vancomycin-Resistant Enterococci in the United States: Systematic Literature Review and Meta-Analysis", Infect Control Hosp Epidemiol, 38(2), pp 203-215 J Cole, E Barnard (2021), "The impact of the COVID-19 pandemic on healthcare acquired infections with multidrug resistant organisms", Am J Infect Control, 49(5), pp 653-654 P Collignon, P C Athukorala, et al (2015), "Antimicrobial resistance: the major contribution of poor governance and corruption to this growing problem", PLoS One, 10(3), pp e0116746 P Collignon, J J Beggs, et al (2018), "Anthropological and socioeconomic factors contributing to global antimicrobial resistance: a univariate and multivariable analysis", Lancet Planet Health, 2(9), pp e398-e405 European Centre for Disease Prevention and Control (2008), "Factsheet for experts Antimicrobial resistance", Retrieved 1/12/2021, 2021, from https://www.ecdc.europa.eu/en/antimicrobial-resistance/facts/factsheets/experts G W Coombs, J C Pearson, et al (2014), "Molecular epidemiology of enterococcal bacteremia in Australia", J Clin Microbiol, 52(3), pp 897-905 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Viruses Coronaviridae Study Group of the International Committee on Taxonomy of (2020), "The species Severe acute respiratory syndrome-related coronavirus: classifying 2019-nCoV and naming it SARS-CoV-2", Nat Microbiol, 5(4), pp 536544 S E Cosgrove, G Sakoulas, et al (2003), "Comparison of mortality associated with methicillin-resistant and methicillin-susceptible Staphylococcus aureus bacteremia: a meta-analysis", Clin Infect Dis, 36(1), pp 53-9 R Cultrera, A Barozzi, et al (2021), "Co-Infections in Critically Ill Patients with or without COVID-19: A Comparison of Clinical Microbial Culture Findings", Int J Environ Res Public Health, 18(8), pp S J Dancer (2014), "Controlling hospital-acquired infection: focus on the role of the environment and new technologies for decontamination", Clin Microbiol Rev, 27(4), pp 665-90 D M P De Oliveira, B M Forde, et al (2020), "Antimicrobial Resistance in ESKAPE Pathogens", Clin Microbiol Rev, 33(3), pp F R DeLeo, M Otto, et al (2010), "Community-associated meticillin-resistant Staphylococcus aureus", Lancet, 375(9725), pp 1557-68 C A DiazGranados, J A Jernigan (2005), "Impact of vancomycin resistance on mortality among patients with neutropenia and enterococcal bloodstream infection", J Infect Dis, 191(4), pp 588-95 D Dona, C Di Chiara, et al (2020), "Multi-drug-resistant infections in the COVID19 era: a framework for considering the potential impact", J Hosp Infect, 106(1), pp 198-199 B Duerden, C Fry, et al (2015), "The Control of Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus Blood Stream Infections in England", Open Forum Infect Dis, 2(2), pp ofv035 T M Elliott, C Hurst, et al (2022), "Unexpected benefit of COVID-19 hospital restrictions: Reduction in patients isolating with multidrug resistant organisms after restrictions were lifted", Infect Dis Health, 27(1), pp 10-14 K R Eriksen (1961), "["Celbenin"-resistant staphylococci]", Ugeskr Laeger, 123, pp 384-6 Zavala-Flores Ernesto, Salcedo-Matienzo Jannin (2020), "Pre-hospitalary medication in COVID-19 patients from a public hospital in Lima-Peru", ACTA MEDICA PERUANA, 37(3), pp L Fattorini, R Creti, et al (2020), "Bacterial coinfections in COVID-19: an underestimated adversary", Ann Ist Super Sanita, 56(3), pp 359-364 R L Finley, P Collignon, et al (2013), "The scourge of antibiotic resistance: the important role of the environment", Clin Infect Dis, 57(5), pp 704-10 A Giammanco, C Cala, et al (2017), "Global Assessment of the Activity of Tigecycline against Multidrug-Resistant Gram-Negative Pathogens between 2004 and 2014 as Part of the Tigecycline Evaluation and Surveillance Trial", mSphere, 2(1), pp H Grundmann, C Glasner, et al (2017), "Occurrence of carbapenemase-producing Klebsiella pneumoniae and Escherichia coli in the European survey of 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 carbapenemase-producing Enterobacteriaceae (EuSCAPE): a prospective, multinational study", Lancet Infect Dis, 17(2), pp 153-163 W J Guan, Z Y Ni, et al (2020), "Clinical Characteristics of Coronavirus Disease 2019 in China", N Engl J Med, 382(18), pp 1708-1720 A B Guisado-Gil, C Infante-Dominguez, et al (2020), "Impact of the COVID-19 Pandemic on Antimicrobial Consumption and Hospital-Acquired Candidemia and Multidrug-Resistant Bloodstream Infections", Antibiotics (Basel), 9(11), pp S Harbarth, A D Harris, et al (2001), "Parallel analysis of individual and aggregated data on antibiotic exposure and resistance in gram-negative bacilli", Clin Infect Dis, 33(9), pp 1462-8 F Hu, Y Guo, et al (2019), "Resistance reported from China antimicrobial surveillance network (CHINET) in 2018", Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 38(12), pp 2275-2281 C Huang, Y Wang, et al (2020), "Clinical features of patients infected with 2019 novel coronavirus in Wuhan, China", Lancet, 395(10223), pp 497-506 O’Neill J (2016), "Tackling drug-resistant infections globally: final report and recommendations", London: Review on Antimicrobial Resistance, pp L Kaba, A Giraud-Gatineau, et al (2021), "Consequences of the COVID-19 Outbreak Lockdown on Non-Viral Infectious Agents as Reported by a LaboratoryBased Surveillance System at the IHU Mediterranee Infection, Marseille, France", J Clin Med, 10(15), pp R M Kariyawasam, D A Julien, et al (2022), "Antimicrobial resistance (AMR) in COVID-19 patients: a systematic review and meta-analysis (November 2019-June 2021)", Antimicrob Resist Infect Control, 11(1), pp 45 K Kennedy, P Collignon (2010), "Colonisation with Escherichia coli resistant to "critically important" antibiotics: a high risk for international travellers", Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 29(12), pp 1501-6 K J Kennedy, J L Roberts, et al (2008), "Escherichia coli bacteraemia in Canberra: incidence and clinical features", Med J Aust, 188(4), pp 209-13 S Y Kim, J Y Jung, et al (2012), "Risk factors for occurrence and 30-day mortality for carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii bacteremia in an intensive care unit", J Korean Med Sci, 27(8), pp 939-47 Y J Kim, S I Kim, et al (2012), "Risk factors for mortality in patients with carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii bacteremia: impact of appropriate antimicrobial therapy", J Korean Med Sci, 27(5), pp 471-5 S C Kuo, S C Chang, et al (2012), "Emergence of extensively drug-resistant Acinetobacter baumannii complex over 10 years: nationwide data from the Taiwan Surveillance of Antimicrobial Resistance (TSAR) program", BMC Infect Dis, 12, pp 200 B J Langford, M So, et al (2021), "Antibiotic prescribing in patients with COVID19: rapid review and meta-analysis", Clin Microbiol Infect, 27(4), pp 520-531 E Lesho, E J Yoon, et al (2013), "Emergence of colistin-resistance in extremely drug-resistant Acinetobacter baumannii containing a novel pmrCAB operon during colistin therapy of wound infections", J Infect Dis, 208(7), pp 1142-51 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Q Li, X Guan, et al (2020), "Early Transmission Dynamics in Wuhan, China, of Novel Coronavirus-Infected Pneumonia", N Engl J Med, 382(13), pp 1199-1207 P D Lister, D J Wolter, et al (2009), "Antibacterial-resistant Pseudomonas aeruginosa: clinical impact and complex regulation of chromosomally encoded resistance mechanisms", Clin Microbiol Rev, 22(4), pp 582-610 C P Liu, S C Shih, et al (2016), "Risk factors of mortality in patients with carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii bacteremia", J Microbiol Immunol Infect, 49(6), pp 934-940 Y Y Liu, Y Wang, et al (2016), "Emergence of plasmid-mediated colistin resistance mechanism MCR-1 in animals and human beings in China: a microbiological and molecular biological study", Lancet Infect Dis, 16(2), pp 1618 L Magnasco, M Mikulska, et al (2021), "Spread of Carbapenem-Resistant GramNegatives and Candida auris during the COVID-19 Pandemic in Critically Ill Patients: One Step Back in Antimicrobial Stewardship?", Microorganisms, 9(1), pp S Maraki, E Mantadakis, et al (2016), "A 5-year Surveillance Study on Antimicrobial Resistance of Acinetobacter baumannii Clinical Isolates from a Tertiary Greek Hospital", Infect Chemother, 48(3), pp 190-198 A Mavroidi, M Katsiari, et al (2017), "Investigation of Extensively Drug-Resistant blaOXA-23-Producing Acinetobacter baumannii Spread in a Greek Hospital", Microb Drug Resist, 23(4), pp 488-493 P Messi, E Guerrieri, et al (2006), "Vancomycin-resistant enterococci (VRE) in meat and environmental samples", Int J Food Microbiol, 107(2), pp 218-22 R Mirzaei, P Goodarzi, et al (2020), "Bacterial co-infections with SARS-CoV-2", IUBMB Life, 72(10), pp 2097-2111 B G Mitchell, L Hall, et al (2019), "An environmental cleaning bundle and healthcare-associated infections in hospitals (REACH): a multicentre, randomised trial", Lancet Infect Dis, 19(4), pp 410-418 D Moher, A Liberati, et al (2009), "Preferred reporting items for systematic reviews and meta-analyses: the PRISMA statement", PLoS Med, 6(7), pp e1000097 L S Munoz-Price, R A Weinstein (2008), "Acinetobacter infection", N Engl J Med, 358(12), pp 1271-81 A K Murray (2020), "The Novel Coronavirus COVID-19 Outbreak: Global Implications for Antimicrobial Resistance", Front Microbiol, 11, pp 1020 European Antimicrobial Resistance Surveillance Network, Annual report of the European Antimicrobial Resistance Surveillance Network (EARS-Net) 2018 2019 E Nji, J Kazibwe, et al (2021), "High prevalence of antibiotic resistance in commensal Escherichia coli from healthy human sources in community settings", Sci Rep, 11(1), pp 3372 P Nori, K Cowman, et al (2021), "Bacterial and fungal coinfections in COVID-19 patients hospitalized during the New York City pandemic surge", Infect Control Hosp Epidemiol, 42(1), pp 84-88 J Nowak, E Zander, et al (2017), "High incidence of pandrug-resistant Acinetobacter baumannii isolates collected from patients with ventilator-associated 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 pneumonia in Greece, Italy and Spain as part of the MagicBullet clinical trial", J Antimicrob Chemother, 72(12), pp 3277-3282 World Health Organization (2021), "WHO Coronavirus (COVID-19) Dashboard", Retrieved 30/11/2021, from https://covid19.who.int/ World Health Organization (2020), "Antibiotic resistance", Retrieved 1/12/2021, 2021, from https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/antibiotic-resistance World Health Organization (2020), "Coronavirus disease (COVID-19): How is it transmitted?", Retrieved 3/12/2021, from https://www.who.int/newsroom/questions-and-answers/item/coronavirus-disease-covid-19-how-is-ittransmitted World Health Organization (2020), "Naming the coronavirus disease (COVID-19) and the virus that causes it", Retrieved 3/12/2021, from https://www.who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus-2019/technicalguidance/naming-the-coronavirus-disease-(covid-2019)-and-the-virus-that-causesit World Health Organization (2017), "Global priority list of antibiotic-resistant bacteria to guide research, discovery, and development of new antibiotics", Retrieved 13/12/2021, from https://www.who.int/medicines/publications/WHOPPL-Short_Summary_25Feb-ET_NM_WHO.pdf?ua=1 S K Pada, Y Ding, et al (2011), "Economic and clinical impact of nosocomial meticillin-resistant Staphylococcus aureus infections in Singapore: a matched casecontrol study", J Hosp Infect, 78(1), pp 36-40 R Pascale, L Bussini, et al (2021), "Carbapenem-resistant bacteria in an intensive care unit during the coronavirus disease 2019 (COVID-19) pandemic: A multicenter before-and-after cross-sectional study", Infect Control Hosp Epidemiol, pp 1-6 D L Paterson, R A Bonomo (2005), "Extended-spectrum beta-lactamases: a clinical update", Clin Microbiol Rev, 18(4), pp 657-86 C Prematunge, C MacDougall, et al (2016), "VRE and VSE Bacteremia Outcomes in the Era of Effective VRE Therapy: A Systematic Review and Meta-analysis", Infect Control Hosp Epidemiol, 37(1), pp 26-35 Centers for Disease Control and Prevention (2021), "Basics of COVID-19", Retrieved 3/12/2021, from https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/yourhealth/about-covid-19/basics-covid-19.html Centers for Disease Control and Prevention (2020), "About Antibiotic Resistance", Retrieved 1/12/2021, 2021, from https://www.cdc.gov/drugresistance/about.html Centers for Disease Control and Prevention (2019), "Antibiotic resistant threats in the United States 2019", Retrieved 13/12/2021, from https://www.cdc.gov/drugresistance/pdf/threats-report/2019-ar-threats-report508.pdf K Razazi, R Arrestier, et al (2020), "Risks of ventilator-associated pneumonia and invasive pulmonary aspergillosis in patients with viral acute respiratory distress syndrome related or not to Coronavirus 19 disease", Crit Care, 24(1), pp 699 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 S Rezasoltani, A Yadegar, et al (2020), "Antimicrobial Resistance as a Hidden Menace Lurking Behind the COVID-19 Outbreak: The Global Impacts of Too Much Hygiene on AMR", Front Microbiol, 11, pp 590683 R Rosa, D Depascale, et al (2014), "Differential environmental contamination with Acinetobacter baumannii based on the anatomic source of colonization", Am J Infect Control, 42(7), pp 755-7 H S Sader, D J Biedenbach, et al (2003), "Global patterns of susceptibility for 21 commonly utilized antimicrobial agents tested against 48,440 Enterobacteriaceae in the SENTRY Antimicrobial Surveillance Program (1997-2001)", Diagn Microbiol Infect Dis, 47(1), pp 361-4 H S Sader, R E Mendes, et al (2021), "Characterization of Enterobacter cloacae and Citrobacter freundii species complex isolates with decreased susceptibility to cephalosporins from United States hospitals and activity of ceftazidime/avibactam and comparator agents", JAC Antimicrob Resist, 3(3), pp dlab136 Manijeh Sedaghat, Fateh Rahimi, et al (2012), "Studies of Vancomycin Resistant Enterococcus faecium Isolated from Clinical Samples in Tehran, Iran", Current Research in Bacteriology, 5, pp 53-58 E Sieswerda, M G J de Boer, et al (2021), "Recommendations for antibacterial therapy in adults with COVID-19 - an evidence based guideline", Clin Microbiol Infect, 27(1), pp 61-66 J Sultana, P M Cutroneo, et al (2020), "Azithromycin in COVID-19 Patients: Pharmacological Mechanism, Clinical Evidence and Prescribing Guidelines", Drug Saf, 43(8), pp 691-698 A Thiolas, C Bollet, et al (2005), "Successive emergence of Enterobacter aerogenes strains resistant to imipenem and colistin in a patient", Antimicrob Agents Chemother, 49(4), pp 1354-8 B Tiri, E Sensi, et al (2020), "Antimicrobial Stewardship Program, COVID-19, and Infection Control: Spread of Carbapenem-Resistant Klebsiella Pneumoniae Colonization in ICU COVID-19 Patients What Did Not Work?", J Clin Med, 9(9), pp S Tomczyk, A Taylor, et al (2021), "Impact of the COVID-19 pandemic on the surveillance, prevention and control of antimicrobial resistance: a global survey", J Antimicrob Chemother, 76(11), pp 3045-3058 T V D Vu, T T N Do, et al (2019), "Antimicrobial susceptibility testing and antibiotic consumption results from 16 hospitals in Viet Nam: The VINARES project 2012-2013", J Glob Antimicrob Resist, 18, pp 269-278 D Wang, B Hu, et al (2020), "Clinical Characteristics of 138 Hospitalized Patients With 2019 Novel Coronavirus-Infected Pneumonia in Wuhan, China", JAMA, 323(11), pp 1061-1069 E H Wardoyo, I W Suardana, et al (2021), "Antibiotics susceptibility of Escherichia coli isolates from clinical specimens before and during COVID-19 pandemic", Iran J Microbiol, 13(2), pp 156-160 118 119 120 121 122 K Weist, L D Hogberg (2016), "ECDC publishes 2015 surveillance data on antimicrobial resistance and antimicrobial consumption in Europe", Euro Surveill, 21(46), pp P L Woerther, A Andremont, et al (2017), "Travel-acquired ESBL-producing Enterobacteriaceae: impact of colonization at individual and community level", J Travel Med, 24(suppl_1), pp S29-S34 R Xie, X D Zhang, et al (2018), "Analysis of global prevalence of antibiotic resistance in Acinetobacter baumannii infections disclosed a faster increase in OECD countries", Emerg Microbes Infect, 7(1), pp 31 X Yang, Y Yu, et al (2020), "Clinical course and outcomes of critically ill patients with SARS-CoV-2 pneumonia in Wuhan, China: a single-centered, retrospective, observational study", Lancet Respir Med, 8(5), pp 475-481 H Yigit, A M Queenan, et al (2001), "Novel carbapenem-hydrolyzing betalactamase, KPC-1, from a carbapenem-resistant strain of Klebsiella pneumoniae", Antimicrob Agents Chemother, 45(4), pp 1151-61 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HẢI MINH ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 TỚI KHÁNG KHÁNG SINH: TỔNG QUAN HỆ THỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 ... minh mối liên quan sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh bệnh nhân COVID- 19 41 3.2.4 Các yếu tố gây đại dịch COVID- 19 ảnh hưởng tới kháng kháng sinh 3.2.4.1 Kê đơn sử dụng kháng sinh Hiện nay,... COVID- 19 tác động tới thực trạng kháng kháng sinh 17 2.7 Phân tích liệu Các kết đầu tổng quan bao gồm xu hướng kháng kháng sinh yếu tố đại dịch gây làm ảnh hưởng tới kháng kháng sinh Xu hướng kháng. .. lan COVID- 19 ảnh hưởng đến tình trạng kháng kháng sinh Bảng 3.5 Các yếu tố biện pháp phịng ngừa lây lan COVID- 19 ảnh hưởng đến tình trạng kháng kháng sinh Yếu tố Xu hướng kháng Tài liệu kháng sinh

Ngày đăng: 19/08/2022, 00:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w