Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN HOÀNG VIỆT NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHẾ PHẨM MEN VI SINH DẠNG GIỌT UỐNG CHỨA VI KHUẨN Lactobacillus acidophilus LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ DƢỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ 8720202 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thanh Xuân HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành khóa luận kết quả, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, bạn bè, gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cô PGS TS Đàm Thanh Xuân, giảng viên môn Công nghiệp Dƣợc, cô trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt suốt trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Khắc Tiệp, Ths Lê Ngọc Khánh giảng viên môn Công nghiệp Dƣợc, em sinh viên K72 làm khóa luận tốt nghiệp tổ vi sinh, anh chị kĩ thuật viên hỗ trợ nhiệt tình kỹ thuật nghiên cứu môn Tôi xin cảm ơn sâu sắc Ban giám hiệu, Phòng sau đại học tồn thể thầy giáo trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội dìu dắt, dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trƣờng Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, tất ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ, ủng hộ tơi nhiệt tình suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2022 Học viên: Trần Hoàng Việt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………….1 Phần TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng probiotic 1.1.1 Khái niệm… 1.1.2 Phân loại nguồn gốc 1.1.3 Vai trò probiotic 1.2 Giới thiệu Lactobacilus acidophilus 1.2.1 Phân loại nguồn gốc Lactobacilus acidophilus 1.2.2 Đặc điểm hình thái, sinh lí, điều kiện ni cấy, bảo quản 1.2.3 Vai trò Lactobacillus acidophilus với sức khỏe 10 1.2.4 Một số chế phẩm chứa Lactobacilus acidophilus thị trƣờng 11 1.3 Các dạng sản phẩm probiotic thị trƣờng lƣu ý sử dụng 12 1.3.1 Dạng sản phẩm chứa vi sinh vật thị trƣờng 12 1.3.2 Các lƣu ý cần quan tâm sử dụng chế phẩm Probiotic: 13 1.4 Chế phẩm probiotic dạng giọt uống dầu 17 1.4.1 Một số chế phẩm giọt uống dầu chứa vi sinh vật thị trƣờng 17 1.4.2 Thành phần giọt uống dầu chứa vi sinh vật 18 Phần NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Nguyên liệu, thiết bị nghiên cứu 21 2.1.1 Chủng vi sinh vật 21 2.1.2 Hóa chất, thiết bị, dụng cụ 21 2.1.3 Môi trƣờng sử dụng nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu: 23 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phƣơng pháp nuôi cấy vi sinh vật thu sinh khối 24 2.3.2 Phƣơng pháp tiệt khuẩn 24 2.3.3 Phƣơng pháp phân tán vi sinh vật môi trƣờng lỏng: 25 2.3.4.Phƣơng pháp đánh giá khả phân tán vi sinh vật chế phẩm…………… 25 2.3.5 Đánh giá tỷ lệ sống sót VSV chế phẩm theo phƣơng pháp pha loãng liên tục…… 25 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Nghiên cứu điều chế chế phẩm dạng giọt uống chứa Lactobacillus acidophilus…… 28 3.1.1 Lựa chọn dạng nguyên liệu chứa vi sinh vật Lactobacillus acidophilus 28 3.1.2 Lựa chọn dung mơi chứa Lactobacillus acidophilus 29 3.1.3 Lựa chọn tỉ lệ tá dƣợc để tăng khả phân tán vi sinh vật chế phẩm tạo thành… 32 3.2 Đánh giá khả sống sót VSV chế phẩm tạo thành 35 3.2.1 Lựa chọn phƣơng pháp định lƣợng VSV chế phẩm giọt uống 35 3.2.2 Đánh giá số lƣợng sống sót VSV chế phẩm tạo thành tăng tỉ lệ sống sót……… 41 Phần BÀN LUẬN 43 4.1 Nghiên cứu số thông số trình tạo chế phẩm dạng giọt uống chứa Lactobacillus acidophilus quy mơ phịng thí nghiệm 43 4.2 Đánh giá khả sống sót VSV chế phẩm tạo thành 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận… 50 5.1.1 Nghiên cứu điều chế chế phẩm dạng giọt uống chứa Lactobacillus acidophilus……… 50 5.1.2 Về kết đánh giá khả sống sót vi sinh vật chế phẩm tạo thành…………… 50 5.2 Đề xuất…… 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số probiotic thƣờng dùng [31] Bảng 1.2 Vai trò probiotic số bệnh [3] Bảng 1.3 Dạng chế phẩm chứa L acidophilus thị trƣờng 11 Bảng 1.4 Ƣu nhƣợc điểm dạng sản phẩm probiotic [24], [31] 12 Bảng 2.1 Hóa chất sử dụng nghiên cứu 21 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng nghiên cứu 22 Bảng 2.3 Môi trƣờng sử dụng nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Kết đánh giá khả sống sót L acidophilus môi trƣờng loại sau 15 ngày 30 Bảng 3.2 Kết khảo sát tỷ lệ thành phần tá dƣợc ảnh hƣởng đến khả phân tán bột đông khô VSV dầu 33 Bảng 3.3 Cơng thức đề xuất có tá dƣợc thành phần hỗn dịch dầu 34 Bảng 3.4 Kết định lƣợng VSV giọt chế phẩm Biogaia sử dụng phƣơng pháp ly tâm……………………… 37 Bảng 3.5 Kết định lƣợng VSV giọt chế phẩm Biogaia hai loại dung môi nƣớc PBS với nồng độ Tween 80 39 Bảng 3.6 Kết định lƣợng VSV giọt chế phẩm theo công thức bảng 3.3 hai loại dung môi dầu hƣớng dƣơng dầu đậu nành 41 Bảng 3.7 Công thức đề xuất tăng tỉ lệ sống sót vi sinh vật 42 Bảng 3.8 Kết tỷ lệ sống sót VSV mẫu tăng khối lƣợng bột VSV 42 Bảng 4.1 Tƣơng quan độ nhớt dung môi độ lắng nguyên liệu dạng hỗn dịch tạo thành 45 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình ảnh mơ tả phân bố vi sinh vật ống tiêu hóa thể ngƣời [54] Hình 1.2 Sơ đồ minh họa chế tác động probiotics [31] Hình 3.1 Biểu đồ thể thời gian lắng bột vi sinh vật loại môi trƣờng dầu 31 Hình 3.2 Hình ảnh độ lắng bột đơng khơ VSV (A) dầu hƣớng dƣơng, (B) dầu parafin, (C) dầu MCT, (D) dầu đậu nành 32 Hình 3.3 Hình ảnh hỗn dịch Al stearate, Aerosil, bột đông khô vi sinh vật dầu hƣớng dƣơng (A), dầu đậu nành (B) sau tuần 35 Hình 3.4 Kết định lƣợng VSV giọt chế phẩm Biogaia tốc độ ly tâm khác (đơn vị x108CFU/5 giọt) 38 Hình 3.5 Kết định lƣợng VSV giọt chế phẩm Biogaia môi trƣờng Tween 80 - H2O Tween 80 – PBS 40 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu chữ viết Chữ viết đầy đủ Giải thích tắt AHRQ ATCC Agency for Healthcare Cơ quan nghiên cứu sức khỏe Research and Quality chất lƣợng American Type Culture Ngân hàng chủng giống Hoa Kì Collection CAGR Compounded Annual Growth Tốc độ tăng trƣởng kép năm Rate CFU Colony Forming Unit Đơn vị hình thành khuẩn lạc DC Dendritic Cells Tế bào đuôi gai DĐVN V FAO FDA Dƣợc điển Việt Nam V Food and Agriculture Tổ chức Lƣơng thực Nông Organization of the United nghiệp Liên Hợp Quốc hay Tổ chức Nations Nông Lƣơng Liên Hợp Quốc Food and Drug Administration Cục quản lý Thực phẩm Dƣợc phẩm Hoa Kỳ IBS Irritable Bowel Syndrome Hội chứng ruột kích thích LAB Lactic Acid Bacteria Nhóm vi khuẩn lactic LBP Live biotherapeutic products Các sản phẩm trị liệu sinh học sống NEC Necrotizing enterocolitis Viêm ruột hoại tử MCT Medium Chain Triglycerides Chất béo trung tính chuỗi trung bình MRS De Man, Rogosa, Sharpe Mơi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn lactic PBS Phosphate Buffered Saline Dung dịch đệm phosphate TCNSX Tiêu chuẩn Nhà Sản Xuất TCCS Tiêu chuẩn sở TKHH Tinh khiết hóa học VSV Vi sinh vật WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Các nghiên cứu phân tích thị trƣờng cho thấy chế phẩm sinh học có khả tăng trƣởng đến 31,28 tỷ USD giai đoạn 2020-2024 với tốc độ CAGR 10% giai đoạn dự báo Thị trƣờng men vi sinh cho thấy xu hƣớng tăng cƣờng đầu tƣ nghiên cứu vào chế phẩm sinh học đem lại phát triển kinh tế nhƣ sức khỏe ngƣời dùng [77] Hiện dạng chế phẩm probiotic dạng lỏng sử dụng thuận tiện cho trẻ em thị trƣờng đa phần chứa dƣợc chất dạng bào tử chi Bacillus Việc sản xuất chế phẩm probiotic dạng lỏng yêu cầu quy trình sản xuất cần áp dụng điều kiện vô khuẩn, nguyên liệu sản xuất, bao bì phải tiệt khuẩn vơ trùng Một điều quan trọng việc giữ cho vi sinh vật tồn mơi trƣờng lỏng khó Để giữ đƣợc tỉ lệ sống sót vi sinh vật cần áp dụng số cơng nghệ tiến tiến q trình đóng gói nên nhà SX hầu nhƣ khơng cơng bố quy trình sản xuất, yếu tố dẫn đến giá thành chế phẩm dạng uống nhỏ giọt chứa probiotic cao Theo liệu Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, có 25 sáng chế liên quan tới cụm ―probiotic‖ nhƣng nói ―Lactobacillus acidophilus‖[72] Tại Việt Nam, chƣa có cơng ty Việt Nam công bố sản xuất chế phẩm probiotic dạng giọt uống Trong thị trƣờng dạng sản phẩm phổ biến đƣợc phân phối với giá cao Chọn lọc chủng vi sinh vật cần đảm bảo đƣợc tính an tồn thể khía cạnh nhƣ định danh, đặc điểm di truyền ổn định không mang gen đề kháng kháng sinh, khơng có khả gây bệnh ƣu tiên chủng phân lập từ đƣờng tiêu hóa khỏe mạnh Để đa dạng loại chế phẩm probiotic, đáp ứng nhu cầu cho thị trƣờng nhƣ tăng khả hấp thu nhanh dạng viên nén, viên nang, dễ sử dụng, việc tiến hành đề tài nghiên cứu bƣớc đầu chế phẩm giọt uống chứa probiotic cần thiết để làm tiền đề cho phát triển sản phẩm giọt uống probiotic sau Với dạng ngun liệu bột đơng khơ có hàm ẩm cực thấp, dung môi dầu nƣớc hạt phân tán tế bào ln tách rời khơng có tình trạng kết dính nhƣ sinh khối tƣơi sau ly tâm Ngồi sử dụng bột đơng khơ ta giảm thiểu đƣợc thao tác nuôi cấy, ly tâm loại nƣớc, giảm nguy lây nhiễm tiết kiệm thời gian, độ phân tán môi trƣờng ổn định nên bột đông khô đƣợc lựa chọn cho nghiên cứu Kết lựa chọn mơi trƣờng phân tán Kết thí nghiệm lựa chọn loại dung môi phân tán bột nguyên liệu tạo hỗn dịch cho thấy bột đông khô phân tán tốt nhiều loại dung môi, nhiên tiêu chí quan trọng với chế phẩm probiotic phải đảm bảo đƣợc tỉ lệ sống sót cao vi sinh vật Theo số liệu bảng 3.1 thành phần dung mơi phân tán vi sinh vật có nƣớc (nƣớc cất, NaCl 0,9%) kết định lƣợng cho thấy khơng cịn vi sinh vật sống sót sau 15 ngày, với dung mơi phân tán có chất dầu, parafin vi sinh vật sống Do vi khuẩn lactic chi Lactobacillus tồn dạng sinh dƣỡng, khơng có khả sinh bào tử nên môi trƣờng phân tán NaCl 0,9% nƣớc cất bị bắt đầu trƣơng nở lên đƣợc kích hoạt Tuy nhiên tế bào đƣợc đông khô sau đƣợc kích hoạt khơng chịu đƣợc điều kiện thiếu dinh dƣỡng nên nhanh chóng chuyển sang pha suy vong, sau 15 ngày kết cấy môi trƣờng thạch MRS khơng có tế bào sống sót Cịn trƣờng hợp bột đông khô đƣợc phân tán vào dung mơi chất dầu, khơng có mặt phân tử nƣớc tế bào L acidophilus nguyên liệu bột đơng khơ bảo tồn đƣợc tình trạng ―ngủ đơng‖ [64] khơng bị kích hoạt, giữ đƣợc tế bào nguyên vẹn đến gặp điều kiện thuận lợi cho trình nẩy mầm Vì kết đánh giá khả sống sót loại dung môi cho thấy phân tán vi sinh vật mơi trƣờng vi sinh vật bột đơng khơ sống sót đƣợc mơi trƣờng có chất dầu 44 Về khả sa lắng bột đông khô loại dầu Sau xác định đƣợc yếu tố quan trọng để tạo nên chế phẩm probiotic dạng giọt uống dung môi phân tán chất có chất dầu, nguyên liệu sử dụng dạng VSV đông khô để tạo dạng hỗn dịch giữ VSV có độ sống sót cao dung môi Tuy nhiên, để tạo đƣợc hỗn dịch theo định nghĩa Dƣợc điển Việt Nam V [1]: ― Hỗn dịch dạng thuốc lỏng để uổng, tiêm dùng ngồi, chứa dƣợc chất rắn khơng hịa tan đƣợc phân tán dƣới dạng tiểu phân mịn cực mịn chất dẫn nƣớc dầu Hỗn dịch lắng xuống đáy lắc phải phân tán thành dạng huyền phù ổn định khoảng thời gian đủ đô lấy liều theo quy định‖ đáp ứng số tiêu độ lắng nguyên liệu, độ đồng phân tán, cần đánh giá tiêu quan trọng liên quan đến độ đồng hàm lƣợng chế phẩm Theo kết tƣơng quan độ nhớt dung môi khả sa lắng bột đông khô dạng hỗn dịch tạo thành đƣợc thể nhƣ bảng 4.1 giải thích khác biệt độ lắng bột nguyên liệu đông khô loại dung môi Bảng 4.1 Tƣơng quan độ nhớt dung môi độ lắng nguyên liệu dạng hỗn dịch tạo thành Loại dầu Dầu hƣớng dƣơng Dầu parafin Dầu MCT Dầu đậu nành Thời gian lắng trung 18,1 ± 0,2 5,9 ± 0,2 9,3 ± 0,4 15,9 ± 0.3 63,3 32,3 29,9 60,6 bình (phút) Độ nhớt (mPa.s) 45 Kết cho thấy dầu hƣớng dƣơng dầu đậu nành có thời gian sa lắng lâu dầu cịn lại, lí giải cho tƣợng độ nhớt lần lƣợt dầu hƣớng dƣơng 63,3 mPa.s dầu đậu nành 60,6 mPa.s dầu parafin 32,3 mPa.s, dầu MCT 29,9 mPa.s Dầu hƣớng dƣơng có độ nhớt cao (63,3 mPa.s) cho thời gian sa lắng lâu (18,1 ± 0,2), dầu đậu nành có độ nhớt thấp (60,6 mPa.s) nên có thời gian sa lắng nhanh (15,9 ± 0.3) Độ nhớt cao giảm khả sa lắng, kết tụ Do dầu hƣớng dƣơng dầu đậu nành đƣợc lựa chọn thí nghiệm Về kết nghiên cứu lựa chọn tá dƣợc bổ sung vào hỗn dịch dầu + Dựa vào thành phần công bố chế phẩm Biogaia có sẵn thị trƣờng đề tài lựa chọn số tá dƣợc đƣa vào thành phần dầu để tăng khả phân tán vi sinh vật, tạo thành hỗn dịch phân bố đồng vi sinh vật hơn, giảm độ lắng tăng độ đồng phân liều Các tá dƣợc lựa chọn Aerosil Al stearat tá dƣợc đƣợc sử dụng phổ biến số dạng thuốc hỗn dịch + Sự kết hợp dầu hƣớng dƣơng đậu nành, Al stearat Aerosil giúp tạo đƣợc hỗn dịch đồng khả phân tán lâu hơn, giảm sa lắng bột nguyên liệu đông khô vi sinh vật so với việc sử dụng đơn lẻ tá dƣợc Al stearat Aerosil Điều giải thích tá dƣợc có hiệp đồng tác dụng giúp tăng độ nhớt giảm sa lắng trạng thái hỗn dịch Lí giải điều ta có Al stearate có khả giúp phân tán hỗn dịch dầu hƣớng dƣơng chất tạo gel với hydrocarbon béo nên giúp tăng độ nhớt mơi trƣờng phân tán, ngồi ra, Al sterate tan dầu hƣớng dƣơng làm tăng trọng lƣợng riêng dầu, bột VSV với môi trƣờng dầu nên bột VSV đƣợc giữ lơ lửng dầu ổn định [12] Aerosil tá dƣợc giúp làm tăng độ nhớt, đặc cho số chất lỏng nên có tác dụng tăng khả phân tán bột VSV môi trƣờng dầu 46 Trong trƣờng hợp tăng Al stearate 1,75g gây tƣợng kết huyền phù đặc làm hỏng thể chất hỗn dịch chế phẩm trở lên khó rót, lƣợng Al stearate nhỏ 1,75g dễ gây sa lắng, Aerosil tăng lƣợng 0,5g dễ gây kết dính tiểu phân lại cho lƣợng nhỏ 0,5g dễ gây sa lắng Công thức chứa tá dƣợc với tỷ lệ thành phần phù hợp để phân tán VSV dầu ổn định Có thể đề xuất nhƣ sau: Mẫu 1: Al stearat 1,75g Mẫu 2: Al stearat 1,75g Aerosil 0,50g Aerosil 0,50g Bột đông khô VSV 2,00g Bột đông khô VSV 2,00g Dầu hƣớng dƣơng 100ml Dầu đậu nành 100ml 4.2 Đánh giá khả sống sót VSV chế phẩm tạo thành + Đầu tiên lựa chọn chế phẩm có sẵn thị trƣờng (Biogaia) làm mẫu chứng để khảo sát thông số phƣơng pháp định lƣợng VSV dầu Chúng khảo sát khả sống sót đƣợc vi sinh vật mơi trƣờng Tween 80 nƣớc Tại vi sinh vật có khả sống sót 2,48 x 108 CFU 4% Tween 80 H2O cao với mơi trƣờng cịn lại 2% Tween 80 với H2O, 6% Tween 80 với H2O 8% Tween 80 với H2O Vậy ta chọn môi trƣờng 4% Tween 80 với nƣớc để so với môi trƣờng khác Tiếp đến khảo sát khả sống sót vi sinh vật mơi trƣờng PBS nƣớc, cho kết môi trƣờng PBS 4% với nƣớc vi sinh vật có khả sống sót 2,82 x 108 CFU cao mơi trƣờng cịn lại 47 Khi so sánh mơi trƣờng 4% Tween 80 nƣớc với 4% Tween 80 PBS thấy mơi trƣờng 4% Tween 80 PBS cho đƣợc khả sống sót vi sinh vật cao môi trƣờng Tween 80 4% nƣớc + Tiếp tục khảo sát khả sống sót vi sinh vật sau ly tâm 5.000, 10.000, 15.000, 18.000 (vòng/ phút) phút môi trƣờng PBS 4% Tween 80 Đƣợc kết lƣợt 1,60 x108CFU, 1,65 x108CFU, 2,78 x108 CFU; 2,8 x108CFU Vậy ly tâm 18.000 vòng /phút có tỉ lệ sống sót cao nhiên 15.000 vịng/ phút có tỉ lệ sống sót thấp không đáng kể Nên ta chọn thông số 15.000 vòng/ phút Qua khảo sát trên, chọn đƣợc môi trƣờng định lƣợng VSV PBS 4% Tween 80, tốc độ ly tâm 15000 vòng/ phút phút cho kết tối ƣu Áp dụng phƣơng pháp pha lỗng để định lƣợng VSV cơng thức đề xuất mẫu dầu hƣớng dƣơng mẫu dầu đậu nành tự làm Với hai loại dầu kết cho thấy số lƣợng VSV trung bình mẫu dầu hƣớng dƣơng (1,21 ± 0,028) x108CFU, dầu đậu nành (1,08 ± 0,18) x 108 CFU, tƣơng đƣơng với số lƣợng VSV chế phầm Biogaia Đây kết định lƣợng vi sinh vật mẫu lấy sau tạo chế phẩm Tuy nhiên hoạt chất chế phẩm vi sinh vật sống, chịu nhiều tác động mơi trƣờng bên ngồi [62] q trình bảo quản số lƣợng VSV giảm theo thời gian Vì đề tài định tăng lƣợng bột nguyên liệu VSV để tăng số lƣợng sống sót VSV chế phẩm (các tính tốn dựa theo hàm lƣợng L acidophilus cơng bố nhãn bao bì: 1g bột đơng khô chứa x1010CFU L acidophilus nhà cung cấp nguyên liệu) với công thức đề xuất nhƣ sau: Dầu hƣớng dƣơng 100ml Aerosil 0,5g Al stearat 1,75g 48 Bột đông khô VSV 16,00g Khi tăng lƣợng bột nguyên liệu công thức hỗn dịch dầu từ 2g lên 16g, kết định lƣợng tăng lên 10 lần từ 10 lên 109 CFU/g chứng tỏ trình bào chế hỗn dịch hầu nhƣ không ảnh hƣởng đến khả sống sót L acidophilus, phần nguồn nguyên liệu đƣợc cung cấp từ NSX uy tín nguyên liệu probiotic Đan mạch, phần trình bào chế chế phẩm dầu hầu nhƣ khơng có giai đoạn để vi sinh vật tiếp xúc với nhiệt, nƣớc, hóa chất yếu tố làm ảnh hƣởng đến khả sống sót vi sinh vật Vì cơng thức để tạo 100ml hỗn dịch dầu probiotic dạng giọt uống nên sử dụng 16g bột đông khô nguyên liệu 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua khảo sát thực nghiệm chúng tơi có kết luận nhƣ sau: 5.1 Kết luận: Sau trình nghiên cứu, từ kết thực nghiệm đề tài đƣa kết luận nhƣ sau: 5.1.1.Nghiên cứu điều chế chế phẩm dạng giọt uống chứa Lactobacillus acidophilus: - Chọn đƣợc dạng nguyên liệu sử dụng tạo chế phẩm dạng giọt uống bột đông khô chứa Lactobacillus acidophilus - Loại dung mơi thích hợp để tạo dạng hỗn dịch chứa vi sinh vật dầu hƣớng dƣơng, dầu đậu nành Để tạo đƣợc hỗn dịch có độ phân tán vi sinh vật đồng đều, chậm bị sa lắng cần bổ sung công thức loại tá dƣợc Al stearat Aerosil với công thức cho 100ml chế phẩm nhƣ sau: Bột đông khô VSV 16g Aerosil 0,5g Al stearat 1,75g Dầu hƣớng dƣơng/ dầu đậu nành 100ml 5.1.2 Về kết đánh giá khả sống sót vi sinh vật chế phẩm tạo thành - Lựa chọn đƣợc điều kiện chuẩn bị nguyên liệu để định lƣợng vi sinh vật chế phẩm giọt uống dạng hỗn dịch dầu ly tâm mẫu với tốc độ 15.000 vòng/ phút phút sử dụng mơi trƣờng pha lỗng đệm PBS bổ sung 4% Tween 80 50 - Đã sơ tính tốn đƣợc lƣợng bột nguyên liệu cho công thức 100ml chế phẩm từ – 16g bột tạo đƣợc chế phẩm có lƣợng vi sinh vật L acidophilus sống sót đạt 108 – 109 CFU/5 giọt chế phẩm 5.2 Đề xuất Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài cịn số vấn đề chƣa hồn thiện nên đề xuất nghiên cứu nhƣ sau: - Theo dõi độ ổn định chế phẩm tiêu chí quan trọng tỷ lệ sống sót vi sinh vật tránh kết lắng bột nguyên liệu thời gian bảo quản 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập 2, tr PL12-PL414-PL415 Từ Minh Kóong (2015), Kỹ thuật lên men, Kỹ thuật sản xuất dược phẩm 2, pp 26-40 Tài liệu tiếng Anh A Amara A Shibl (2015), "Role of Probiotics in health improvement, infection control and disease treatment and management", Saudi Pharmaceutical Journal, 23(2), pp 107-114 Adeleke Bartholomew, Babalola Olubukola (2020), "Oilseed crop sunflower (Helianthus annuus) as a source of food: Nutritional and health benefits", Food Science & Nutrition, 8, pp Ayeni F A., Sánchez B Fau - Adeniyi Bolanle A., et al "Evaluation of the functional potential of Weissella and Lactobacillus isolates obtained from Nigerian traditional fermented foods and cow's intestine", International Journal of Food Microbiology, 147(2), pp 97-104 Chen H., & Hoover, D G (2003), "Bacteriocins and their food applications", Comprehensive Rev Food Sci Food Safety, 2, pp 82 –100 Collado M C., Meriluoto, J., & Salminen (2007), "In vitro analysis of probiotic strains combinations to inhibit pathogen adhesion to human intestinal mucus", Food Research International, 40(5), pp 629 - 636 Collins JK Thornton G & Sullivan GO (1998), "Selection of probiotic strains for human application", Int Dairy J 8, pp 487 - 490 Cremonini Filippo, Di Caro Simona, et al (2002), "Effect of different probiotic preparations on anti-Helicobacter pylori therapy-related side effects: a parallel group, triple blind, placebo-controlled study", The American Journal of Gastroenterology, 97(11), pp 2744 - 2749 10 D.Gunstone Frank (2011), Vegetable Oils in Food Technology: Composition, Properties and Uses, 2th Edition, Blackwell Publishing, Oxford, pp 226 11 Dale Hf Auid-Orcid, Rasmussen S H., et al (2019), "Probiotics in Irritable Bowel Syndrome: An Up-to-Date Systematic Review", Nutrients, 11 (9), pp 2048-2077 12 Edited by Raymond C Rowe Paul J Sheskey, Sian C Owen (2009), "Handbook of Pharmaceutical Excipients", fifth edition, Pharmaceutical Press, Grayslake, pp 185-188 13 FAO/WHO (2002), "Guidelines for the Evaluation of Probiotics in Food" 14 FDA (2019), "Science and regulation of live microbiome-based products used to prevent, treat, and cure diseases in humans" 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Fooks L J., Fuller, R., & Gibson, G (1999), "Prebiotics, probiotics and human gut microecology", International Dairy Journal, 9, pp 53–61 Geoffrey A Preidis Adam V Weizman, Purna C Kashyap, Rebecca L Morgan "AGA Technical Review on the Role of Probiotics in the Management of Gastrointestinal Disorders", Clinical Practice Guidelines, 159(2), pp 708-738 George M Garrity, Don J Brenner, Noel R Krieg, James T Staley (2012), Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, Springer New York, NY, 2, pp 19, Georgieva R N., Iliev In Fau - Chipeva Valentina A., "Identification and in vitro characterisation of Lactobacillus plantarum strains from artisanal Bulgarian white brined cheeses" Journal of Basic Microbiology, 1, pp 234-244 Gourbeyre P Denery S & Bodinier M (2011), "Probiotics, prebiotics, and synbiotics: impact on the gut immune system and allergic reactions", Journal of Leukocyte Biology, 1, pp 685–695 Gueimonde M., Laitinen K Fau - Salminen Seppo (2007) "Breast milk: a source of bifidobacteria for infant gut development and maturation?", 92, pp.64-66 Hania Szajewska Marek Ruszczyński, Sanja Kolaček (2013), "Metaanalysis shows limited evidence for using Lactobacillus acidophilus LB to treat acute gastroenteritis in children", Acta Paediatrica, 103(3), pp 249-255 Harold R Curan L A Rogers, E O Whittier (1933), "The Distinguishing Characteristics of Lactobacillus acidophilus", Journal of Bacteriology, 25(6), pp 595-621 Hatakka K Savilahti E, Ponka A, Meurman JH, Poussa T, Nase L, et al (2001), "Effect of long term consumption of probiotic milk on infections in children attending day care centres: double blind, randomised trial ", BMJ (Clinical research ed), 322(7298):1327 Hawrelak J BNat (Hons) (2013), Textbook of Natural Medicine, Elsevier/Churchill Livingstone, London, 4, pp 979-994 Hempel S Fau - Newberry Sydne, Newberry S Fau - Ruelaz Alicia, et al (2011) "Safety of probiotics used to reduce risk and prevent or treat disease" Evidence report/ Technology Assessment, 200, pp Herbert F Helander Lars Fändriks (2014), "Surface area of the digestive tract – revisited", Scandinavian Journal of Gastroenterology, 49, pp 681689 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Hoyos A B "Reduced incidence of necrotizing enterocolitis associated with enteral administration of Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium infantis to neonates in an intensive care unit" International Journal of Infectious Diseases, 3(4), pp 197- 202 I Garaiova J Muchová, Z Nagyová, D Wang, J V Li, Z Országhová, D R Michael, S F Plummer, Z Ďuračková (2015), "Probiotics and vitamin C for the prevention of respiratory tract infections in children attending preschool: a randomised controlled pilot study", European Journal of Clinical Nutrition, 69(3), pp 373-379 K.M Selle T.R Klaenhammer, W.M Russell (2014), "Encyclopedia of Food Microbiology", Food Science, 1, pp 412-417 Kadri H E., Devanthi P V P., et al (2017), "Do oil-in-water (O/W) nano-emulsions have an effect on survival and growth of bacteria", Food Res Int, 101, pp 114-128 Khalighi Amirreza, Behdani Reza, et al (2016), "Probiotics: A Comprehensive Review of Their Classification, Mode of Action and Role in Human Nutrition", Probiotics and Prebiotics in Human Nutrition and Health, 1, pp 3-11 Klaenhammer T R (1998), "Functional activities of Lactobacillus probiotics: Genetic mandate", International Dairy Journal, 8, pp 497– 505 Lilly DM Stillwell RH (1965), "Probiotics: growth-promoting factors produced by microorganisms", Science 1965;147, pp 747-8 Lovell R M., Ford A C "Global prevalence of and risk factors for irritable bowel syndrome: a meta-analysis", Clin Gastroenterol Hepatol.2012;10(7) pp 712-21 Maria Kechagia Dimitrios Basoulis, Stavroula Konstantopoulou, Dimitra Dimitriadi, Konstantina Gyftopoulou, Nikoletta Skarmoutsou, Eleni Maria Fakiri (2013), "Health Benefits of Probiotics: A Review", ISRN Nutrition, 5, pp.481-651 Martín R., Langa S Fau - Reviriego Carlota, et al "Human milk is a source of lactic acid bacteria for the infant gut", The Journal of pediatrics 143(6), pp 754-758 Mart n Roc o, Langa Susana, et al (2004), "The commensal microflora of human milk: new perspectives for food bacteriotherapy and probiotics", Trends in Food Science & Technology, 15(3), pp 121-127 Matthew Bull Sue Plummer, Julian Marchesi, Eshwar Mahenthiralingam (2013), "The life history of Lactobacillus acidophilus as a probiotic: a tale of revisionary taxonomy, misidentification and commercial success", FEMS microbiology letters, 349(2), pp 77-87 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 McFarland (2006), "Meta-analysis of probiotics for the prevention of antibiotic associated diarrhea and the treatment of Clostridium difficile disease", Am J Gastroenterol, 101, pp 812–822 Mimi Demers Anne Dagnault, Josée Desjardins (2014), "A randomized double-blind controlled trial: impact of probiotics on diarrhea in patients treated with pelvic radiation", Clinical Nutrition, 33(5), pp 761-767 Mr Mike Battcock Dr Sue Azam-Ali (1998), " Fermented Frutis and Vgetables", FAO Agricultural Services Bulletin, 134, pp 13-23 NL Macpherson AJ & Harris (2004), "Interactions between comensal intestinal bacteria and the immune system", Nat Rev Immunol, 4, pp 478– 485 O'Hara Ann M., Shanahan Fergus (2006), "The gut flora as a forgotten organ", EMBO reports, 7(7), pp 688-693 Oelschlaeger T A (2010), "Mechanisms of probiotic actions - A review", Int J Med Microbiol, 300(1), pp 57-62 Ouwehand AC Salminen S & Isolauri E (2002), "Probiotics: an overview of beneficial effects", Antonie van Leeuwenhoek, 82, pp.279–289 Pakdaman M N., Udani J K., et al "The effects of the DDS-1 strain of lactobacillus on symptomatic relief for lactose intolerance - a randomized, double-blind, placebo-controlled, crossover clinical trial" Nutrition Journal ,15(1),pp.83 Pérez-Cano F J., Yaqoob P (2010), "In vitro immunomodulatory activity of two probiotic strains isolated from human breast milk: Lactobacillus salivarius CECT5713 and Lactobacillus fermentum CECT5716", Proceedings of the Nutrition Society, 69(OCE3), pp E242 Pradhan A Fau - Majumdar M K., Majumdar M K.(1986) "Metabolism of some drugs by intestinal lactobacilli and their toxicological considerations", Basic and Clinical pharmacology & Toxicology, 58(1), pp 11-15 Preedy Ronald Ross Watson and Victor R (2010), Bioactive Foods in Promoting Health: Probiotics and Prebiotics, Imprint of Elsevier, London,1, pp 353-367 Rafii Fatemeh, Sutherland John B., et al (2008), "Effects of treatment with antimicrobial agents on the human colonic microflora", Therapeutics and clinical risk management, 4(6), pp 1343-1358 Ryan K A., Jayaraman T Fau - Daly P., et al (2008) "Isolation of lactobacilli with probiotic properties from the human stomach",2, pp 219 Sarah Cribby Michelle Taylor, Gregor Reid (2008), "Vaginal Microbiota and the Use of Probiotics", Interdisciplinary Perspectives on Infectious Diseases,1, pp 256-490 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Servin A L (2004), "Antagonistic activities of lactobacilli and bifidobacteria against microbial pathogens", FEMS Microbiology Reviews, 28, pp 405–440 Shigwedha Nditange, Jia li (2013), "Bifidobacterium in Human GI Tract: Screening, Isolation, Survival and Growth Kinetics in Simulated Gastrointestinal Conditions", Lactic Acid Bacteria - R & D for Food, Health and Livestock Purposes, Publishing Process Manager Dragana Manestar, Croatia, 1, pp 281-308 Shima Motohiro, Matsuo Takemasa, et al (2007), "Effects of inner-phase components of water-in-oil-in-water emulsion on low-pH tolerance of Lactobacillus acidophilus incorporated into inner-water phase", Journal of Bioscience and Bioengineering, 103(3), pp 278-281 Shornikova AV Casas IA, Mykkanen H, Salo E, Vesikari (1997), "Bacteriotherapy with Lactobacillus reuteri in rotavirus gastroenteritis", The Pediatric Infectious Disease Journal., 16(12), 1103–7 Solís G., de Los Reyes-Gavilan Cg Fau - Fernández N., et al (2010) "Establishment and development of lactic acid bacteria and bifidobacteria microbiota in breast-milk and the infant gut", Anaerobe 16(3) pp 307310 Speight James G., (2011), "Chapter 13 - Pharmaceuticals", Handbook of Industrial Hydrocarbon Processes, Gulf Professional Publishing, Boston, pp 467-497 Sun Z., Liu W Fau - Gao Wa, et al (2010) "Identification and characterization of the dominant lactic acid bacteria from kurut: the naturally fermented yak milk in Qinghai, China" The Journal Of General And Applied Micobiology, 56(1), pp 1-10 Swagerty D L., Jr., Walling Ad Fau - Klein Robert M., et al "Lactose intolerance", Am Fam Physician, 65(9):1845-1851 Szajewska H., Kotowska M Fau - Mrukowicz J Z., et al "Efficacy of Lactobacillus GG in prevention of nosocomial diarrhea in infants", The journal of Pediatrics,138, pp 361-365 T.lannitti B Palmieri (2010), "Therapeutical use of probiotic formulations in clinical practice", Clinical Nutrition,(29) pp 701-75 Timmerman H M., Koning, C J., Mulder, L., et al (2004), " Monostrain, multistrain and multispecies probiotics—A comparison of functionality and efficacy", International Journal of Food microbiology, 96, pp 219– 233 Tripathi M K., Giri S K (2014), "Probiotic functional foods: Survival of probiotics during processing and storage", Journal of Functional Foods, 9, pp 225-241 Ugarte M B., Guglielmotti D Fau - Giraffa Giorgio, et al (2006) "Nonstarter lactobacilli isolated from soft and semihard Argentinean cheeses: genetic characterization and resistance to biological barriers", J Food Prot 69 (12): 2983–2991 66 Varma P., Dinesh Kr Fau - Menon Krishna K., et al (2011) "Lactobacillus fermentum isolated from human colonic mucosal biopsy inhibits the growth and adhesion of enteric and foodborne pathogens", Journal of Food Science, 75(9), pp 546-551 67 Whelan K., Myers C E "Safety of probiotics in patients receiving nutritional support: a systematic review of case reports, randomized controlled trials, and nonrandomized trials", American Journal of Clinical Nutrition 2010; 91(3): 687-703 68 Yeh Andrew, Morowitz Michael J (2018), "Probiotics and fecal microbiota transplantation in surgical disorders", Seminars in Colon and Rectal Surgery, 29(1), pp 37-43 69 Zago M., Fornasari Me Fau - Carminati Domenico, et al "Characterization and probiotic potential of Lactobacillus plantarum strains isolated from cheeses", Food Microbiol,28, pp 1033-1040 70 Zocco M A., dal Verme Lz Fau - Cremonini F., et al "Efficacy of Lactobacillus GG in maintaining remission of ulcerative colitis", Aliment Pharmacol Ther 2006;23(11), pp 1567-74 Trang web 71 https://imiale.com/san-pham/ 72 https://ipplatform.gov.vn/database/sang-che/ket-qua 73 https://qnutrapharma.com/product/infabiotix 74 https://simbiosistem.vn/gioi-thieu-men-vi-sinh-nho-giot-simbiosistem/ 75 https://www.biofloratech.com/ 76 https://www.biogaia.com/product-country/biogaia-protectis-drops-23/# 77 https://www.reportlinker.com/p03571296/Global-Probiotics-MarketInfiniti-Research-Limited BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN HOÀNG VIỆT NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHẾ PHẨM MEN VI SINH DẠNG GIỌT UỐNG CHỨA VI KHUẨN Lactobacillus acidophilus LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2022 ... QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Nghiên cứu điều chế chế phẩm dạng giọt uống chứa Lactobacillus acidophilus? ??… 28 3.1.1 Lựa chọn dạng nguyên liệu chứa vi sinh vật Lactobacillus acidophilus. .. bình 27 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu điều chế chế phẩm dạng giọt uống chứa Lactobacillus acidophilus 3.1.1 Lựa chọn dạng nguyên liệu chứa vi sinh vật Lactobacillus acidophilus Lựa chọn... tài ? ?Nghiên cứu điều chế chế phẩm men vi sinh dạng giọt uống chứa vi khuẩn Lactobacilus acidophilus? ??’ với mục tiêu: - Nghiên cứu thông số trình tạo hỗn dịch probiotic dạng giọt uống đánh giá khả