TRẦN vân ANH TRIỂN KHAI GIÁM sát điều TRỊ (TDM) VANCOMYCIN tại BỆNH VIỆN đa KHOA QUỐC tế hải PHÒNG LUẬN văn THẠC sĩ dƣợc học

106 3 0
TRẦN vân ANH TRIỂN KHAI GIÁM sát điều TRỊ (TDM) VANCOMYCIN tại BỆNH VIỆN đa KHOA QUỐC tế hải PHÒNG LUẬN văn THẠC sĩ dƣợc học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN VÂN ANH TRIỂN KHAI GIÁM SÁT ĐIỀU TRỊ (TDM) VANCOMYCIN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÝ – DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Đình Hòa TS Nguyễn Thị Thu Phƣơng HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn tới TS.DS Vũ Đình Hịa – Phó Giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc Gia, Giảng viên môn Dƣợc lâm sàng TS.BS Nguyễn Thị Thu Phƣơng, Trƣởng khoa Dƣợc bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng, Trƣởng khoa Dƣợc trƣờng Đại học Y Dƣợc Hải Phòng ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo ln quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh, Giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc Gia hƣớng dẫn tận tình định hƣớng cho tơi nhận xét q báu Tơi xin cảm ơn DS Nguyễn Hồng Anh (B), DS Nguyễn Trần Nam Tiến, DS Trịnh Thị Vân Anh đồng hành, chia sẻ khó khăn, kinh nghiệm tơi q trình tìm hiểu vấn đề nhiều thách thức nhƣng nhiều thời nhiều giá trị để áp dụng thực tiễn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS.TS.BS Nguyễn Thanh Hồi, tập thể Ban lãnh đạo, Hội đồng Khoa học, Hội đồng Đạo đức toàn thể bác sĩ, dƣợc sĩ, cán nhân viên Khoa Dƣợc, Khoa Vi sinh vật, khoa Lâm sàng – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng, lãnh đạo trƣờng Đại học Y Dƣợc Hải Phịng nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học thầy cô giáo trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội ngƣời thầy nhiệt huyết truyền đạt kiến thức quý báu trình đào tạo trình đào tạo cao học trƣờng Cuối cùng, tơi xin bày tỏ yêu thƣơng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên động viên tơi gặp khó khăn học tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Học viên Trần Vân Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………1 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vancomycin 1.1.1 Cấu trúc vancomycin 1.1.2 Dƣợc động học 1.1.3 Dƣợc lực học 1.1.4 Liều dùng 1.1.5 Chỉ định chống định 1.1.6 Tác dụng không mong muốn 10 1.2 Tổng quan hƣớng dẫn TDM vancomycin 12 1.2.1 Áp dụng dƣợc động học/dƣợc lực học (PK/PD) sử dụng vancomycin 12 1.2.2 Ứng dụng số PK/PD giám sát nồng độ vancomycin điều trị (TDM) 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu mục tiêu 25 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu mục tiêu 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 26 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu cho mục tiêu 26 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cho mục tiêu 29 2.2.3 Một số quy ƣớc tiêu chí đánh giá nghiên cứu: 32 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 35 Chƣơng KẾT QUẢ 36 3.1 Phân tích đặc điểm giám sát điều trị vancomycin theo Ctrough Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng giai đoạn 2019 – 2020 36 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân 36 3.1.2 Đặc điểm vi sinh 38 3.1.3 Đặc điểm sử dụng vancomycin 39 3.2 Phân tích kết bƣớc đầu triển khai quy trình TDM vancomycin theo AUC Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng 43 3.2.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 44 3.2.2 Đặc điểm biến cố thận 46 3.2.3 Đặc điểm triển khai TDM vancomycin theo AUC 47 3.2.4 Phân tích tƣơng quan phƣơng pháp tính AUC 50 Chƣơng BÀN LUẬN 55 4.1 Vấn đề nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 55 4.2 Đặc điểm chung quần thể nghiên cứu việc sử dụng vancomycin bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng 57 4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 57 4.2.2 Đặc điểm vi sinh mẫu nghiên cứu 59 4.2.3 Đặc điểm sử dụng vancomycin bệnh viện 59 4.3 Đặc điểm TDM vancomycin theo nồng độ đáy 60 4.3.1 Đặc điểm liều dùng 60 4.3.2 Đặc điểm nồng độ đáy nghiên cứu 61 4.4 Đặc điểm TDM vancomycin theo AUC 63 4.4.1 Đặc điểm sử dụng, giám sát nồng độ khả đạt mục tiêu AUC vancomycin 63 4.4.2 Mối tƣơng quan phƣơng pháp TDM vancomycin 64 4.5 Một số ƣu điểm hạn chế nghiên cứu 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AUC Area under the curve (Diện tích dƣới đƣờng cong) AUC24 Area under the curve 24h (Diện tích dƣới đƣờng cong 24h) Clcr Độ thải creatinin Cpeak Nồng độ đỉnh Ctrough Nồng độ đáy BMD Phƣơng pháp vi pha loãng BMI Chỉ số khối thể Ke Hằng số tốc độ thải trừ MIC Nồng độ ức chế tối thiểu MIC90 Nồng độ ức chế tối thiểu phát triển 90% số chủng vi khuẩn MSSA Tụ cầu vàng nhạy cảm với methicillin MRSA Tụ cầu vàng kháng methicillin PD Dƣợc lực học PK Dƣợc động học TDM Therapeutic drug monitoring (Giám sát nồng độ thuốc máu) T1/2 Thời gian bán thải VRSA Tụ cầu vàng kháng vancomycin hVISA Tụ cầu vàng đề kháng trung gian dị chủng với vancomycin VISA Tụ cầu vàng đề kháng trung gian với vancomycin Vd Thể tích phân bố DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tác dụng không mong muốn vancomycin 10 Bảng 1.2 So sánh số nội dung Hƣớng dẫn TDM vancomycin AHSP, IDSA, SIDP năm 2009 năm 2020 20 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Đặc điểm biến cố thận 38 Bảng 3.3 Kết vi sinh 38 Bảng 3.4 Đặc điểm định vancomycin 39 Bảng 3.5 Đặc điểm liều nạp đƣờng dùng vancomycin 39 Bảng 3.6 Đặc điểm TDM vancomycin 41 Bảng 3.7 Đặc điểm chung bệnh nhân đƣợc TDM vancomycin theo AUC 44 Bảng 3.8 Đặc điểm biến cố thận 46 Bảng 3.9 Đặc điểm vi sinh 46 Bảng 3.10 Đặc điểm liều nạp 47 Bảng 3.11 Đặc điểm triển khai TDM vancomycin theo AUC 48 Bảng 3.12 So sánh AUC tính theo phần mềm dƣợc động học với AUC tính theo phƣơng trình dƣợc động học AUC ƣớc đoán phần mềm ban đầu 52 Bảng 3.13 So sánh AUCBayesian ƣớc đoán sau TDM AUCBayesian ƣớc đoán ban đầu 54 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc hóa học vancomycin Hình 1.2 Mơ hình dƣợc động học nồng độ vancomycin máu Hình 1.3 Cơ chế tác dụng vancomycin Hình 1.4 Mối liên quan số PK/PD tác dụng diệt khuẩn vancomycin tụ cầu vàng nhạy cảm với methicillin (MSSA) 13 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 26 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình TDM vancomycin bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng ban hành tháng 01 năm 2019 [4] 27 Hình 2.3: Quy trình TDM vancomycin theo AUC [3] 30 Hình 2.4: Sơ đồ lấy mẫu định lƣợng theo quy trình giám sát nồng độ theo AUC 33 Hình 3.1: Tƣơng quan tổng liều trì vancomycin 24h độ thải creatinin (Clcr) 40 Hình 3.2: Nồng độ vancomycin ghi nhận lần định lƣợng 42 Hình 3.3: Kết định lƣợng nồng độ vancomycin huyết nhóm bệnh nhân có chức thận khác 43 Hình 3.4: Sơ đồ lựa chọn mẫu nghiên cứu 44 Hình 3.5: Tƣơng quan tổng liều trì vancomycin 24h độ thải creatinin (Clcr) 48 Hình 3.6: Tƣơng quan AUCPK nồng độ đáy (Ctrough) 50 Hình 3.7: Biểu đồ Bland – Altman mức độ tƣơng đồng phƣơng pháp ƣớc tính AUC theo Bayesian với AUC theo công thức dƣợc động học 51 Hình 3.8: Tỷ lệ AUCBayesian AUCPK 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Vancomycin kháng sinh đƣợc sử dụng lâm sàng điều trị bệnh lý nhiễm trùng chủng vi khuẩn gram (+), đặc biệt tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) Xu hƣớng tụ cầu vàng đề kháng với vancomycin ngày gia tăng, gánh nặng tƣơng đối cao MRSA sở y tế cộng đồng mối quan tâm lớn tồn giới Thêm vào đó, xu hƣớng tăng nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) vancomycin (hiện tƣợng “MIC creep”) với xuất chủng S aureus đề kháng trung gian (VISA) (MIC=4-8 µg/mL), chủng S aureus kháng hoàn toàn vancomycin (VRSA) (MIC ≥ 16 µg/mL) dị kháng với vancomycin (hVISA) thách thức lâm sàng việc đảm bảo hiệu điều trị khả đạt đích PK/PD vancomycin [29] Vì vậy, kỹ thuật giám sát nồng độ thuốc máu (TDM) thông qua thông số dƣợc động học nhƣ AUC/MIC Ctrough công cụ hữu ích để góp phần gia tăng hiệu điều trị, giảm thiểu độc tính thuốc đƣợc khuyến cáo áp dụng thƣờng quy thực hành lâm sàng Năm 2009, Hƣớng dẫn đồng thuận theo dõi điều trị vancomycin cho bệnh nhân ngƣời lớn Hoa Kỳ đƣợc ban hành lần dƣới phối hợp Hiệp hội Dƣợc sĩ hệ thống Chăm sốc Y tế Hoa Kỳ (ASHP), Hiệp hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ (IDSA) Hiệp hội Dƣợc sĩ lĩnh vực bệnh truyền nhiễm (SIDP) [53] Trong đó, khuyến cáo AUC24h/MIC ≥ 400 yếu tố dự đốn PK/PD vancomycin, nồng độ đáy ( ) mục tiêu vancomycin huyết từ 15 đến 20 mg/L cho nhiễm khuẩn nặng có nguy thất bại điều trị cao thay cho AUC/MIC tối ƣu MIC ≤ 1mg/L bệnh nhân có chức thận bình thƣờng Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần cho thấy khơng ƣớc tính đƣợc xác AUC0-24h ( ƣớc tính AUC24 thấp thực tế lên đến 33%) [78] Đồng thời, nhiều nghiên cứu khác rằng, có khác cá thể nên với giá trị cho giá trị AUC0-24h khác [82] Mới đây, đồng thuận sửa đổi năm 2020 đƣợc công bố sở cập nhật, đánh giá liệu khoa học có tranh luận liên quan đến việc sử dụng vancomycin theo dõi nồng độ thuốc bệnh nhân nặng mắc nhiễm khuẩn MRSA Việc theo dõi nồng độ đáy vancomycin với đích 15 đến 20 mg/L khơng cịn đƣợc khuyến cáo khơng cịn đủ chứng nhƣ dựa liệu hiệu - độc tính thận bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn nghiêm trọng MRSA Thay vào đó, cần hiệu chỉnh liều dựa AUC/MIC mục tiêu từ 400mg.h/L đến 600mg.h/L [82] Hiện nay, việc theo dõi nồng độ vancomycin máu cách thƣờng quy đƣợc đƣa vào hƣớng dẫn thực hành lâm sàng nhiều nƣớc đƣợc thực rộng rãi bệnh viện Ở Việt Nam, số bệnh viện tiến hành triển khai giám sát nồng độ vancomycin máu, nhiên việc theo dõi nồng độ chủ yếu dựa theo dõi nồng độ Ctrough [6] Năm 2019, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng triển khai giám sát nồng độ vancomycin máu dựa Ctrough [4] Sau đó, dựa Hƣớng dẫn đồng thuận cập nhật năm 2020, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng chuyển sang áp dụng quy trình theo dõi nồng độ thuốc Vancomycin cho ngƣời lớn dựa AUC/MIC vào năm 2021 [82] Trong bối cảnh đó, để đánh giá đƣợc hiệu chƣơng trình TDM theo Ctrough phân tích đƣợc hiệu triển khai quy trình TDM theo AUC, nghiên cứu “Triển khai giám sát điều trị vancomycin (TDM) bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng” đƣợc triển khai với mục tiêu: Phân tích đặc điểm giám sát điều trị vancomycin theo Ctrough Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng giai đoạn 2019 - 2020 Phân tích kết bƣớc đầu triển khai quy trình TDM vancomycin theo AUC Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng Kết nghiên cứu hy vọng cung cấp liệu thực hành lâm sàng, định hƣớng đến quy trình TDM phù hợp với thực tế bệnh viện góp phần thúc đẩy sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn bệnh viện 3.2 Các thuốc dùng kèm gây biến cố thận: STT Thuốc Aminosid Amphotericin B NSAIDs Thuốc lợi tiểu quai Ngày bắt đầu Ngày kết thúc (furosemid) Thuốc vận mạch ACEI Colistin Piperacillin/tazobactam Thuốc cản quang 3.5 Biến cố thận Kết biến cố thận: Tổn thƣơng thận theo tiêu chuẩn R I F RIFLE Ngày khởi phát 3.6 Hội chứng người đỏ Ngày xuất hiện:……………………………………………………………………… Mô tả triệu chứng:…………………………………………………………………… PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Mục tiêu STT Họ tên Mã bệnh án Phạm Xuân T 19091257 Phạm Thị T 15069800 Bùi Thị Q 17004001 Bùi Sỹ B 15085406 Phạm Thị M 19101516 Bùi Văn L 19104211 Đoàn Thị N 14011605 Nguyễn Thị L 16037352 Nguyễn Văn N 15053443 10 Lê Thị X 19127587 11 Bạch Văn G 17038608 12 Cao Thị K 19131298 13 Vũ Văn T 19132207 14 Phạm Thị C 17015084 15 Nguyễn Thị T 18067921 16 Vũ Thị L 19034258 17 Vũ C 19139293 18 Nguyễn Thị D 19140500 19 Trịnh Thị T 19078271 20 Đặng Trà M 19128681 21 Trần Thị M 16015654 22 Nguyễn Thị H 16048804 23 Phạm Hữu M 19150332 24 Vũ Thị N 15100285 25 Đỗ Ái H 16055835 STT Họ tên Mã bệnh án 26 Nguyễn Trung H 19167490 27 Nguyễn Thị T 18077949 28 Phạm Thị H 19171676 29 Trần Văn T 18011975 30 Nguyễn Hữu C 19175741 31 Lê Ngọc C 14020856 32 Hoàng Thị T 16049293 33 Vũ Thị Thúy H 15006283 34 Nguyễn Văn H 19113906 35 Phạm Xuân T 19091257 36 Đoàn Hồng Q 17068100 37 Mai Thị T 20007834 38 Phạm Thị Đ 20009304 39 Trần Đăng D 20011950 40 Lê Văn L 20014246 41 Lƣơng Hoàng Hùng T 20013854 42 Hà Thị Tuyết N 19080807 43 Phạm Thị S 17079318 44 Nguyễn Thị H 18127807 45 Trần Văn V 20019697 46 Nguyễn Thành N 20022559 47 Phạm Bích T 19096568 48 Trần Văn L 20023523 49 Trần Sơn H 18077546 50 Hoàng Thị G 20024425 51 Nguyễn Văn N 16095658 52 Nguyễn Đăng N 20026908 53 Lê Đức T 18008107 STT Họ tên Mã bệnh án 54 Nguyễn Thị T 16142724 55 Nguyễn Thị L 17088816 56 Nguyễn Thị L 19014202 57 Trần Văn P 17120363 58 Khúc Sứ H 17055963 59 Vũ Văn T 17081115 60 Phạm Thị Thu H 19048875 61 Trần Văn G 18150763 62 Nguyễn Văn N 20031256 63 Nguyễn Thị T 20032188 64 Dƣơng Ngọc Đ 20030638 65 Bùi Thị P 20032694 66 Đào Ngọc V 15107461 67 Phạm Thị T 17152511 68 Nguyễn Văn T 18159326 69 Trịnh Thị Phƣơng T 20039805 70 Nguyễn Thị B 20041140 71 Vũ Thị Phƣơng M 20041504 72 Nguyễn Thị Ái D 20030620 73 Đinh Thị H 20028952 74 Đào Hồng T 20042898 75 Nguyễn Văn D 20044403 76 Đặng Thị Ngọc T 20027539 77 Nguyễn Văn T 20046389 78 Đàm Văn L 20048504 79 Đào Thị H 20050791 80 Đồng Thị Y 20051036 81 Lại Thị Lê M 17128982 STT Họ tên Mã bệnh án 82 Vũ Thị N 15018962 83 Đào Quang H 14023789 84 Nguyễn Ngọc L 20054943 85 Vũ Thị Bích T 20044937 86 Trần Quang T 15051930 87 Ngô Văn C 17012142 88 Phạm Duy Kế 20057661 89 Lê Hà G 20058912 90 Phạm Viết V 20057717 91 Phạm Thị C 16077317 92 Phạm Thị Kim T 20061732 93 Trịnh Văn K 20060845 94 Nguyễn Văn C 16093499 95 Đặng Đình L 20066189 96 Nguyễn Thị H 20070483 97 Bùi Thị Bích P 20069491 98 Nguyễn Minh T 20071457 99 Trần Thu T 20071015 100 Phạm Thị Thu T 20071131 101 Chu Thùy L 17083168 102 Nguyễn Thị Y 17000511 103 Phạm Hà C 18001686 104 Đoàn Thị H 20074117 105 Phạm Văn T 20075124 106 Hoàng Thu T 18101532 107 Đỗ Thị C 20076177 108 Nguyễn Văn H 20080284 109 Nguyễn Văn T 20075635 STT Họ tên Mã bệnh án 110 Nguyễn Thị K 18071853 111 Nguyễn Văn T 20083408 112 Đào Văn T 20082442 113 Trần Đại N 19125444 114 Phạm Thị Thu H 15059320 115 Nguyễn Sĩ T 19095157 116 Đoàn Văn D 20085186 117 Đinh Văn Đ 16047611 118 Nguyễn Văn L 20088525 119 Phạm Thị Bích N 20088630 120 Lê Văn N 16127554 121 Nguyễn Thị T 19065490 122 Phạm Văn L 19013604 123 Trần Văn H 17099413 124 Nguyễn Phú H 20105933 125 Lê Ngọc Phƣơng T 20109334 126 Trịnh Thị O 20079806 127 Nguyễn Văn H 19113906 128 Lê Gia H 15130203 129 Nguyễn Văn H 20124739 130 Lƣu Văn H 20094167 131 Đinh Thị T 16082295 132 Nguyễn Hữu T 20132440 133 Đồng Thị L 18140262 134 Đỗ Trung K 19067566 135 Phan Anh Đ 18156899 136 Nguyễn Thị B 21008103 137 Phạm Văn T 21016158 STT Họ tên Mã bệnh án 138 Phạm Văn T 20033982 139 Đào Ngọc H 21014838 140 Lê Thị Thu T 20003257 141 Trƣơng Văn Đ 21028217 142 Trần Văn K 15056768 Mục tiêu STT Họ tên Mã bệnh án Lê Văn M 19105654 Mai Tuấn H 21014272 Hoàng Thị Khánh L 21017990 Nguyễn Thị T 21019083 Lê Văn S 21099317 Nguyễn Thị B 21102750 Nguyễn Viết B 17092210 Bùi Thị T 17081803 Đỗ Thị T 21105370 10 Đinh Thị B 21112844 11 Bùi Thị H 21109978 12 Nguyễn Văn T 21120502 13 Lƣu Đình C 21124379 14 Nguyễn Thị C 18148600 15 Trịnh Thị P 21148050 16 Nguyễn Văn T 15039725 17 Nguyễn Thị N 16117327 18 Đỗ Văn H 18075890 19 Phạm Văn P 21167148 20 Đoàn Thị N 14011605 21 Lê Thị T 21175331 22 Ngô Quang P 18057325 23 Đỗ Văn H 18075890 24 Nguyễn Thị D 19128888 25 Hà Thị Thu H 19040498 26 Đinh Thị B 21097803 27 Hoàng Bá M 19110889 STT Họ tên Mã bệnh án 28 Trần Đại H 20125807 29 Tô Văn T 21188524 30 Lê Minh S 22001730 31 Phạm Thị N 20056452 32 Nguyễn Thị Ngọc A 22008368 33 Nguyễn Thị Kim O 19090579 34 Đỗ Thị Huyền T 22021561 35 Nguyễn Văn H 22024296 Hải Phòng, ngày 20 tháng 04 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẤN XÁC NHẬN CỦA PHÒNG KHTH TS.BS.NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG BS NGUYỄN THỊ HẢI PHỤ LỤC QUY TRÌNH GIÁM SÁT NỒNG ĐỘ THUỐC VANCOMYCIN TRONG MÁU THEO CTROUGH PHỤ LỤC QUY TRÌNH GIÁM SÁT NỒNG ĐỘ THUỐC VANCOMYCIN TRONG MÁU THEO AUC Truyền ngắt quãng Liều nạp 25-30 mg/kg Liều trì dựa CrCl Thời điểm lấy mẫu (02) Lần 1: sau kết thúc truyền liều thứ ba 01-02 (Cpeak) Lần 2: vòng 30 phút trƣớc liều thứ tƣ (Ctrough) Tính AUC phần mềm dƣợc động học Mục tiêu: AUC 400-600 Không Hiệu chỉnh liều theo nguyên tắc tam suất Định lƣợng lại mẫu Cpeak Ctrough sau 24-48h Tính lại AUC phần mềm dƣợc động học theo Bayesian Đạt Duy trì liều, định lƣợng lại vịng tuần BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ HẢI PHÒNG Khoa:……… PHIẾU GIÁM SÁT NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG MÁU (giai đoạn 1) Họ tên: ………………… Năm sinh:……………MYT:………………Cân nặng………………Chiều cao…………… Chẩn đoán …………………… Vi khuẩn ……………………………… MIC ……………………………………………………………… Cách truyền…………………… Liên tục Ngắt quãng Liều nạp……………………………………Liều trì:………………………………………………………… Ngày Creatinin Liều Giờ bắt Giờ kết Giờ lấy Nồng độ Liều sau máu (µmol/L) vancomycin đầu truyền thúc truyền mẫu/ngày vancomycin (mg/L) TDM BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ HẢI PHÒNG Khoa:……… PHIẾU GIÁM SÁT NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG MÁU (giai đoạn 2) Họ tên: ……………… Năm sinh:……………MYT:………………Cân nặng………………Chiều cao…………… Chẩn đoán …………………… Vi khuẩn ……………………………… MIC ……………………………………………………………… Cách truyền…………………… Liên tục Ngắt quãng Liều nạp: ……………………………………………………….Liều trì:…………………………………………………………… Ngày Creatinin Liều Giờ bắt Giờ kết thúc Giờ lấy Cpeak Ctrough máu vancomycin đầu truyền mẫu/ngày (mg/L) (mg/L) (µmol/L) truyền AUC Liều sau TDM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN VÂN ANH TRIỂN KHAI GIÁM SÁT ĐIỀU TRỊ (TDM) VANCOMYCIN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2022 ... cứu ? ?Triển khai giám sát điều trị vancomycin (TDM) bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng? ?? đƣợc triển khai với mục tiêu: Phân tích đặc điểm giám sát điều trị vancomycin theo Ctrough Bệnh viện Đa khoa. .. Năm 2019, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng triển khai giám sát nồng độ vancomycin máu dựa Ctrough [4] Sau đó, dựa Hƣớng dẫn đồng thuận cập nhật năm 2020, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng chuyển... Phó Giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc Gia, Giảng viên môn Dƣợc lâm sàng TS.BS Nguyễn Thị Thu Phƣơng, Trƣởng khoa Dƣợc bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng, Trƣởng khoa Dƣợc trƣờng Đại học Y Dƣợc Hải

Ngày đăng: 19/08/2022, 00:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan