đề cương tư tưởng hồ chí minh

14 2 0
đề cương tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu Quá trình hình thành phát triển tư tưởng HCM? * Bối cảnh lịch sử: - Trong nước: + Chính quyền triều Nguyễn bước khuất phục trước xâm lược tư Pháp, ký hiệp ước đầu hàng, thừa nhận bảo hộ thực dân Pháp toàn cõi Việt Nam + Các khai thác thuộc địa thực dân Pháp khiến cho xã hội nước ta có chuyển biến phân phối tầng lớp, giai cấp + Nhiều phong trào yêu nước liên tục nổ ra, thất bại, cách mạng Việt Nam lâm vào khủng hoảng, bế tắc đường lối  HCM nhận thức “Phong trào cứu nước nhân dân ta muốn giành thắng lợi phải theo đường mới” - Quốc tế: + CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ CNĐQ trở thành kẻ thù chung dân tộc thuộc địa + Xuất thêm giai cấp, tầng lớp xã hội mới, có giai cấp cơng nhân giai cấp tư sản + Cách mạng Tháng Mười Nga thành công mở đường phát triển cho nhân loại + Quốc tế III thành lập - Những tiền đề tư tưởng – lý luận:  Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam + Kế thừa phát triển truyền thống yêu nước, đoàn kết, kiên cường, bất khuất, tương thân tương ái, ý chí vươn lên vượt qua khó khăn, thử thách, + Chủ nghĩa yêu nước truyền thống tư tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng, cội nguồn trí tuệ sáng tạo lịng dũng cảm người VN, chuẩn mực đạo đức dân tộc  HCM tiếp thu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam gia đình Người hun đúc truyền thống hai quê hương Người (Nghệ An Huế)  Tinh hoa văn hóa nhân loại + Tinh hoa văn hóa phương Đơng:  Nho giáo: tiếp thu mặt tích cực: triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính, đề cao văn hóa lễ giáo, tạo truyền thống hiếu học nhân dân => Ảnh hưởng HCM: Sinh trưởng gia đình Nho giáo yêu nước; trước năm 1911 học chủ yếu trường làng; sử dụng tài tình phạm trù đạo đức Nho giáo để quy định chuẩn mực đạo đức CMVN  Phật giáo: tiếp thu chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người thể thương thân; nếp sống sạch, giản dị; tinh thần dân chủ, bình đẳng,  Người tìm hiểu chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn thấy “những điều thích hợp với điều kiện nước ta” + Tinh hoa văn hóa phương Tây:  HCM nghiên cứu tiếp thu văn hoá dân chủ CM CM Pháp, CM Mỹ, có Tun ngơn nhân quyền dân quyền Pháp Tuyên ngôn độc lập năm 1776 Mỹ  Thiên Chúa Giáo: Người học tập gương nhân từ Chúa, gương hi sinh cao cứu rỗi Chúa  Chủ nghĩa Mác – Lênin: + Là sở giới quan phương pháp luận tư tưởng HCM + Người tiếp thu học thuyết cách có chọn lọc, nắm lấy tinh thần, chất; vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng CN Mác để giải vấn đề thực tiễn CM VN  Trên hành trình cứu nước, HCM tự biết làm giàu trí tuệ vốn trí tuệ thời đại, Đông Tây, vừa tiếp thu, vừa gạn lọc để từ tầm cao tri thức nhân loại mà suy nghĩ, lựa chọn, kế thừa đổi mới, vận dụng phát triển * Quá trình hình thành phát triển tư tưởng HCM Cuộc hành trình 30 năm qua năm châu bốn biển, trải đủ gian khổ, hiểm nguy hình thành HCM tình cảm ý thức đoàn kết dân tộc bị áp rèn luyện phẩm chất, tư tưởng, tâm lý giai cấp vô sản  Thời kỳ 1890 – 1911: Hình thành tư tưởng u nước chí hướng cứu nước - Gia đình: HCM (lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, sau đổi Nguyễn Tất Thành) sinh ngày 19/5/1890, gia đình nhà nho yêu nước Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc – thân sinh Người, nhà nho có tiến, có lịng u nước, thương dân Mẹ Người bà Hoàng Thị Loan – người nhân hậu, đảm đang, sống chan hòa với người - Quê hương: + Nghệ Tĩnh vùng đất vừa giàu truyền thống văn hóa, vừa giàu truyền thống lao động, đấu tranh chống ngoại xâm + Điều kiện tự nhiên: đất đai, sơng núi, khí hậu khó khăn + Con người: lý tưởng tâm hồn, trung kiên chất, khắc khổ sinh hoạt, cứng rắn giao tiếp  Chính truyền thống quê hương gia đình hình thành Nguyễn Tất Thành lịng u nước, hồi bảo cứu nước, lịng nhân ái, thương người,… tìm đường cứu nước, học hỏi tư tưởng tiến nhân loại  Thời kỳ 1911 – 1920: Tìm thấy đường cứu nước, giải phóng dân tộc - Ngày 5/6/1911, bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc tìm đường cứu nước - Người đến nhiều nước châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, sống hoạt động với người dân bị áp - phương Đông người làm thuê phương Tây Với lịng nồng nàn u nước, HCM kiên trì chịu đựng khó khăn, gian khổ Ngày 18/6/1919, thay mặt người VN yêu nuớc Pháp, NAQ gửi yêu sách nhân dân An Nam tới Hội nghị Vecxay, địi phủ Pháp thừa nhận quyền tự do, dân chủ bình đẳng nhân dân VN 7/1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin đăng báo L'Humanité Biểu tán thành Quốc tế III, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920)  Đây thời kỳ đánh dấu bước chuyển biến chất tư tưởng NAQ, từ CN yêu nước đến CN Mác – Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở thành người cộng sản  Thời kỳ 1921- 1930: Hình thành tư tưởng cách mạng VN - HCM có thời kỳ hoạt động thực tiễn lý luận sôi nổi, phong phú địa bàn Pháp (1921-1923), Liên Xô - (1923-1924), Trung quốc (1924-1927), Thái Lan (1928-1929) Trong thời gian này, TTHCM CMVN hình thành Những tác phẩm Người có tính lý luận: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường cách mệnh (1927), Cương lĩnh Đảng (Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt) (1930) - Nội dung tác phẩm trên: + Bản chất CNTD "ăn cướp", "giết người" Vì CNTD kẻ thù chung dân tộc thuộc địa, giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn giới + CM GPDT thời đại phải theo đường CMVS phận CMVS TG GPDT gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp cơng nhân + CM GPDT thuộc địa CM vô sản quốc có mối quan hệ khăng khít với nhau, không phụ thuộc vào + Cách mạng thuộc địa trước hết "dân tộc cách mệnh" đánh đuổi bọn ngoại xâm giành độc lập tự + Xây dựng khối liên minh công – nông làm động lực CM + Cách mạng muốn thành cơng trước hết phải có Đảng lãnh đạo + Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân  Thời kỳ 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường CM - Đấu tranh thắng lợi trước khuynh hướng “tả khuynh” Quốc tế Cộng sản với Đảng cộng sản VN - Thời kì 1936-1939 Đảng ta chuyển hướng đấu tranh, thiết lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (từ tháng - 3-1938 đổi thành mặt trận dân chủ Đông Dương) từ năm 1939 đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu Ngày 28/1/1941, sau 30 năm hoạt động nước ngoài, NAQ trở Tổ quốc Tại Hội nghị Trung ương lần thứ tám (từ ngày 10 đến 19/5/1941) họp Pác Bó (Cao Bằng) chủ trì NAQ, ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương hồn chỉnh việc chuyển hướng chiến lược CM VN CMT8 thắng lợi, ngày 2-9-1945, Người đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tư tưởng quyền dân tộc xác lập  Đây mốc lịch sử không đánh dấu kỷ nguyên tự do, độc lập mà bước phát triển mở rộng tư tưởng dân quyền nhân quyền cách mạng tư sản thành quyền tự do, độc lập dân tộc giới Là thắng lợi chủ nghĩa Mác – Lenin vận dụng, phát triển sát với hoàn cảch VN  Thời kỳ 1945 – 1969: Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển, hoàn thiện - Ngày 23-9-1945, Pháp núp sau quân đội Anh quay lại xâm lược nước ta gây hấn Nam Bộ Ở miền Bắc, 20 - vạn quân Tưởng kéo vào hòng thực âm mưu tiêu diệt Đảng ta HCM chèo lái thuyền CMVN vượt qua thác ghềnh hiểm trở tới bờ bến thắng lợi Ngày 19-12-1946, HCM phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp, Người đề đường lối vừa kháng chiến vừa kiến quốc, thực kháng chiến toàn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh Năm 1951, Trung ương Đảng Chủ Tịch HCM triệu tập đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng, đưa Đảng hoạt động công khai với tên Đảng Lao động VN Năm 1954 lãnh đạo Trung ương Đảng Chủ tịch HCM kháng chiên chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi Sau hiệp định Giơnevơ 1954, miền Bắc hồn tồn giải phóng nước nhà bị chia cắt âm mưu gây chiến xâm lược đế quốc Mỹ bè lũ tay sai HCM với Trung ương Đảng sớm xác định kẻ thù nhân dân VN, đề cho miền Nam, Bắc nhiệm vụ chiến lược khác Xếp miền Bắc vào phong trào CM XHCN Miền Nam vào phong trào cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân * Giá trị tư tưởng HCM - Tư tưởng HCM soi sáng đường giải phóng phát triển dân tộc + Là tài sản tinh thần vô giá dân tộc VN + Là tảng tư tưởng kim nam cho hành động CMVN - Tư tưởng HCM phát triển giới + Phản ánh khát vọng thời đại + Tìm giải pháp đấu tranh giải phóng lồi người + Cổ vũ dân tộc đấu tranh nghiệp giải phóng Câu 2: Quan điểm HCM “ CM giải phóng dân tộc muốn dành thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản” _ Trước thất bại bế tắc phong trào chống Pháp, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, HCM nghiên cứu CM điển hình: CM Mỹ 1776, CM tư sản Pháp 1789 CM tháng 10 Nga, HCM rút kết luận: -CM Pháp CM Mỹ CM tư sản, CM khơng đến nơi, tiếng Cộng hịa dân chủ, tước lục cơng nơng, ngồi áp thuộc địa, hi sinh làm CM làm đến nơi, CM quyền giao lại cho dân chúng số nhiều, dân chúng khỏi phải hi sinh nhiều lần, dân chúng hạnh phúc -Trong giới có CM tháng 10 thành công thành công đến nơi, nghĩa dân chúng hưởng hạnh phúc tự bình đẳng thật Tiếp xúc với luận cương Lê Nin, HCM tìm thấy đường giải phóng dân tộc rõ: Các đế quốc vừa xâu xé thuộc địa, vừa liên kết đàn áp CM thuộc địa; Thuộc địa cung cấp cải binh lính đánh thuê cho đế quốc để đàn áp CM quốc thuộc địa Vì giai cấp vơ sản quốc thuộc địa có chung kẻ thù phải biết hỗ trợ chống Đế quốc -HCM ví CN đế quốc đỉa vòi, vòi cắm vào quốc, vịi vươn sang thuộc địa, muốn giết phải cắt vịi, phải phối hợp CM quốc với thuộc địa CM giải phóng thuộc địa CM quốc cánh CM vơ sản, muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường CM vô sản Quan điểm HCM vai trị đại đồn kết nghiệp CM  Đại đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định thành công CM - HCM rằng, thời đại mới, để đánh bại lực đế quốc thực dân nhằm giải phóng dân tộc, giải - phóng giai cấp, người, có tinh thần u nước chưa đủ; CM muốn thành cơng thành công đến nơi, phải tập hợp tất lực lượng tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc bền vững Để quy tụ lực lượng vào khối đại đoàn kết tồn dân, cần phải có sách phương pháp phù hợp với đối tượng khác Vấn đề đại đoàn kết toàn dân vấn đề sống còn, định thành bại CM - Thành tựu: - - + Đoàn kết Mặt trận Việt Minh làm CMT8 thành công, lập nên nước VN DCCH + Đoàn kết Mặt trận Liên Việt, lập lại hịa bình Đơng Dương, hồn tồn giải phóng miền Bắc + Đoàn kết Mặt trận Tổ quốc VN, giành thắng lợi công khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN, xây dựng CNXH miền Bắc  Đại đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu Đảng, dân tộc Đại đoàn kết dân tộc phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu Đảng + Phải quán triệt tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… + Trong lời kết thúc buổi mắt Đảng Lao động Việt Nam ngày 3/3/1951 Hồ Chí Minh thay mặt Đảng tuyên bố với tồn dân tộc: “ Mục đích Đảng Lao động Việt Nam gồn chữ: “Đồn kết tồn dân, phụng Tổ quốc” Đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ hàng đầu Đảng, đồng thời nhiệm vụ hàng đầu giai đoạn cách mạng + Bởi vì, cách mạng muốn thành cơng có đường lối chưa đủ, mà Đảng cần cụ thể hóa thành mục tiêu, nhiệm vụ phương pháp cách mạng phù hợp với giai đoạn lịch sử tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho cách mạng Thực lực khối đại đoàn kết dân tộc + HCM rõ: “Trước CMT8 kháng chiến nhiệm vụ tuyên huấn làm cho đồng bào dân tộc hiểu việc: Một đoàn kết Hai làm CM hay kháng chiến để đòi độc lập Sau hiệp định Giơnevơ, mục đích tuyên truyền huấn luyện là: Một đoàn kết Hai xây dựng chủ nghĩa xã hội Ba đấu tranh thống nước nhà” - Đại đồn kết dân tộc cịn nhiệm vụ hàng đầu dân tộc + Bởi vì, CM nghiệp quần chúng, phải quần chúng, quần chúng Trong phong trào đấu tranh để tự giải phóng xây dựng xã hội tốt đẹp đường lối, sách chưa đủ -> cần sức mạnh từ sức mạnh thời đại dân tộc + ĐCS phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng, chuyển nhu cầu, đòi hỏi khách quan, tự phát thành đòi hỏi tự giác, thành thực có tổ chức khối đại đồn kết -> tạo thành sức mạnh tổng hợp đấu tranh độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân hạnh phúc cho người Quan điểm HCM “Đảng cầm quyền”? * Khái niệm Đảng cầm quyền: - Theo thuật ngữ khoa học trị: “Đảng cầm quyền” khái niệm dùng khoa học trị, Đảng trị đại diện cho giai cấp nắm giữ lãnh đạo quyền để điều hành, quản lý đất nước nhằm thực lợi ích giai cấp - Theo HCM: “Đảng cầm quyền” Đảng tiếp tục lãnh đạo nghiệp cách mạng điều kiện Đảng lãnh đạo quần chúng nhân dân giành quyền lực nhà nước Đảng trực tiếp lãnh đạo máy nhà nước để tiếp tục hồn thành nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội * Mục đích, lý tưởng Đảng cầm quyền: - Đảng ta khơng có lợi ích khác ngồi lợi ích Tổ quốc, nhân dân - + Đó mục đích, lý tưởng cao khơng thay đổi suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam + Người rõ: “những người cộng sản không phút quên lý tưởng cao phấn đấu cho tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho CNXH hoàn toàn thắng lợi đất nước ta toàn giới” + Khi trở thành Đảng cầm quyền, mục đích, lý tưởng khơng khơng thay đổi mà cịn có thêm điều kiện sức mạnh nhằm thực hóa mục đích, lý tưởng Đảng cầm quyền vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ trung thành nhân dân  Đảng cầm quyền người lãnh đạo + Xác định “người lãnh đạo” xác định quyền lãnh đạo Đảng toàn xã hội có quyền, Đảng lãnh đạo quyền nhà nước + Đối tượng lãnh đạo Đảng toàn thể quần chúng nhân dân toàn dân tộc, đem lại độc lập cho dân tộc, tự ấm no, hạnh phúc cho nhân dân – trước hết quần chúng nhân dân lao động + Muốn lãnh đạo nhân dân lao động, trước hết Đảng phải có tư cách, phẩm chất, lực cần thiết Vì “quần chúng q mến người có tư cách đạo đức” “Chỉ đấu tranh công tác hàng ngày, quần chúng rộng rãi thừa nhận sách đắn lực lãnh đạo Đảng, Đảng giành địa vị lãnh đạo” + Theo HCM, lãnh đạo phải giáo dục, thuyết phục, làm cho dân tin, dân phục để dân theo; phải tuyên truyền, giác ngộ dân chúng để thức tỉnh họ Đồng thời, Đảng phải tổ chức, đoàn kết họ lại thành khối thống nhất, bày cách cho dân hướng dẫn họ hành động.Vì vậy, chức lãnh đạo Đảng lãnh đạo Đảng phải đảm bảo tất mặt, lĩnh vực đời sống xã hội, phải quan tâm, phải chăm lo tới đời sống nhân dân từ việc nhỏ đến việc lớn +Đảng phải sâu sát, gắn bó mật thiết với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân, khiêm tốn học hỏi nhân dân phải chịu sư kiểm soát nhân dân Đảng phải lãnh đạo xây dựng luật pháp để quản lý, điều hành xã hội, bảo đảm cho Nhà nước thực sạch, vững mạnh, thực Nhà nước “của dân, dân dân” + Đảng phải thực chế độ kiểm tra phát huy vai trò tiên phong đội ngũ đảng viên, cán Đảng  Đảng cầm quyền người “đầy tớ” trung thành nhân dân + “Đầy tớ’ có nghĩa tận tâm tận lực phụng nhân dân nhằm đem lại quyền lợi ích cho nhân dân, việc có lợi cho dân, phải làm cho kỳ việc có hại cho dân phải tránh + Mặt khác, ý nghĩa cụm từ “đầy tớ trung thành nhân dân” theo tư tưởng HCM địi hỏi cán bộ, đảng viên phải có tri thức khoa học, trình độ chun mơn, nghiệp vụ giỏi, thực thấm nhuần đạo đức CM: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” Khơng nắm vững thực tốt quan điểm, đường lối Đảng mà cịn phải biết tun truyền, vận động lơi quần chúng theo Đảng  Vậy, dù “là người lãnh đạo” hay “người đầy tớ”, theo quan điểm HCM chung mục đích dân Làm tốt chức “lãnh đạo”, nhiệm vụ “đầy tớ” cho nhân dân sở vững đảm bảo uy tín lực lãnh đạo Đảng toàn thể quần chúng nhân dân lao động dân tộc Việt Nam  Đảng cầm quyền, dân chủ + Theo HCM, quyền lực phải thuộc nhân dân Người đề cập xây dựng Nhà nước dân, dân dân Đảng phải lấy “dân làm gốc”, trực tiếp lãnh đạo quyền, lãnh đạo nhà nước hoàn thành nghiệp độc lập dân tộc CNXH + Dân muốn làm chủ thực phải theo Đảng Mỗi người dân phải biết lợi ích bổn phận tham gia vào xây dựng quyền Quan điểm HCM NN “của dân, dân, dân” Xây dựng nhà nước nhân dân lao động làm chủ tư tưởng quán đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh Dân chủ chế độ trị tồn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, Do dân thực trưc tiếp thơng qua đại diện dân bầu Tính chất dân chủ nhân dân đặc trưng bật quyền nhà nước kiểu Trong nước ta, HCM có quan điểm quán xây dựng nhà nước kiểu mới” nhà nước dân, dân ,vì dân” • Nhà nước dân: Đây quan điểm quan HCM xác lập tất quyền lực NN xã hội thuộc nhân dân Vì nhân dân có quyền tối thượng NN Nhà nước dân nghĩa dân có quyền làm chủ làm tất việc mà pháp luật khơng cấm Ngồi nhân dân có nghĩa vụ sống làm việc theo TT HCM, đóng thuế theo quy dịnh pháp luật • Nhà nước dân: nhà nước dân lập nên, dân ủng hộ dân làm chủ Nhân dân có quyền định vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia dân tộc, có quyền tham gia biểu bãi miễn Nhân dân trực tiếp tổ chức, xây dựng thơng qua tổng tuyển cử phổ thơng ngồi dân có quyền kiểm sốt, giám sát hoạt dộng nhà nước Trong công đổi mới, xây dựng Nhà nước nhân dân lao động làm chủ nội dung trọng yếu việc kiện toàn, đổi tổ chức, hoạt động Nhà nước ta • Nhà nước dân: nhà nước mà lấy lợi ích đáng nhân dân làm mục tiêu, tất lợi ích nhân dân hay khác đường lối, sách, hoạt động nhà nước phục vụ cho lợi ích nhân dân Câu 6: Quan điểm HCM vai trò sức mạnh đạo đức cách mạng _ Khái niệm đạo đức : Đạo đức toàn quan niệm thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, lịng tự trọng, cơng hạnh phúc quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử người với người, cá nhân xã hội _ Quan điểm HCM vai trị sức mạnh đạo đức: • Đạo đức gốc người cách mạng : _ Đạo đức cách mạng gốc, nền, tạo khác, mà khác dựa vào để tồn phát triển _ Đạo đức cách mạng vừa mục tiêu vừa động lực nghiệp cách mạng để đưa cách mạng tới thắng lợi _HCM nhà cách mạng quan tâm sớm, thường xuyên đặt lên vị trí hàng đầu vấn đề đạo đức.Người gương đạo đức mẫu mực, từ người tìm đường cứu nước từ ~ năm đầu kỉ XX đến Người mất, thân Người nêu cao Người thực hành nhiều vấn đề đạo đức +Đối với Đảng viên , Bác nói : "Cán dây chuyền máy.Nếu dây chuyền khơng chạy động dù tốt , dù chạy toàn máy tê liệt.Cán người đem sách phủ, đồn thể thi hành nhân dân, cán dở sách hay khơng thể thực được" +Đối với Đảng cầm quyền , Người yêu cầu :Đảng phải đạo đức , văn minh Trong Di chúc Người dặn : "Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng , thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư.Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, đầy tớ trung thành nhân dân." _ HCM giải mối quan hệ đắn đức tài Coi trọng đức tài.Trong đức có tài tài có đức đức phải có trước, đức phải gốc rễ, tài quan trọng  Như vậy, TTHCM , đức tài , hồng chuyên , phẩm chất lực thống làm một.Trong " đức gốc tài; hồng gốc chuyên , phẩm chất gốc lực." • Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn CNXH: _ Theo quy luật, đạo đức văn minh chiến thắng bạo tàn, người, ý chí người chiến thắng vũ khí súng đạn kẻ thù.Nếu có đạo đức cách mạng gặp khó khăn, gian khổ, thất bại không sợ sệt, lùi bước, gặp thành công, thuận lợi không tự kiêu mà giữ tinh thần chất phát, khiêm tốn, lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ, không công thần, quan liêu hủ hóa _ Do đó, cần tu dưỡng đạo đức cách mạng tinh thần tự giác,tự nguyện, chống chủ nghĩa cá nhân để góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh,XH công bằng,dân chủ,văn minh nhân dân có sống ấm no ,hạnh phúc Câu 7: Quan điểm HCM chuẩn mực đạo đức “ Cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư” Liên hệ thân 10 Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức tảng sức mạnh người cách mạng, coi gốc cây, nguồn sơng nước: Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hồn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Quan niệm lấy đức làm gốc Hồ Chí Minh khơng có nghĩa tuyệt đối hố mặt đức, coi nhẹ mặt tài Người cho có tài mà khơng có đức người vơ dụng có đức mà khơng có tài làm việc khó Cho nên, đức gốc đức tài phải kết hợp với để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng - Theo Hồ Chí Minh chuẩn mực chung đạo đức cách mạng Việt Nam có  Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư _ Theo HCM , cần, kiệm, lêm, tứ đức khơng thể thiếu người giống trời có bốn mùa, đất có bốn phương _ Cần lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo suất cao; lao động với tinh thần -tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc người _ Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của nhân dân, đất nước, thân Tiết kiệm từ nhỏ đến to; Khơng xa sỉ, khơng hoang phí, không bừa bãi, _ Theo HCM: Cần phải liền với Kiệm, cần mà khơng kiệm giống gió vào nhà trống, thùng không đáy, dân tộc biết cần, biết kiệm dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh tiến _ Liêm luôn tôn trọng giữ gìn cơng dân; khơng xâm phạm đồng xu, hạt thóc nhà nước, nhân dân Phải sạch, không tham lam địa vị, tiền của, danh tiếng, sung sướng Khơng tâng bốc Chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến _ Chính khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn Đối với mình, với người, với việc + Đối với mình, khơng tự cao, tự đại, ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, ln kiểm điểm để phát huy điều hay, sửa đổi điều dở + Đối với người, khơng nịnh hót người trên, xem khinh người dưới; ln giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết, không dối trá, lừa lọc + Đối với việc, để việc cơng lên việc tư, làm việc nơi, đến chốn, khơng ngại khó, nguy hiểm, cố gắng làm việc tốt cho dân cho nước Cần, kiệm, liêm, cần thiết tất người _ Cần, kiệm, liêm, cần thiết người cán bộ, đảng viên Nếu đảng viên mắc sai lầm ảnh hưởng đến uy tín Đảng, nhiệm vụ cách mạng Cần, kiệm, liêm, cịn thước đo giàu có vật chất, vững mạnh tinh thần, văn minh dân tộc “Nó” cần để “làm việc, làm người, làm cán bộ, để phụng Đoàn thể, phụng giai cấp nhân dân, phụng Tổ quốc nhân loại” _ Chí cơng vơ tư, làm việc đừng nghĩ đến trước, biết Đảng, Tổ quốc, nhân dân, lợi ích cách mạng Thực hành chí cơng vơ tư quét chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ Chủ nghĩa cá nhân biết đến mình, muốn “mọi người mình” Nó giặc nội xâm, nguy hiểm giặc ngoại xâm Hồ Chí Minh phân biệt lợi ích cá nhân 11 chủ nghĩa cá nhân Chí cơng vơ tư tính tốt gồm điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư để vững vàng qua thử thách : Giàu sang không quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khơng thể khuất phục  Liên hệ thân: "Tự phải: Cần kiệm Hịa mà khơng tư Cả sửa lỗi Cẩn thận mà khơng nhút nhát Hay hỏi Nhẫn nại (chịu khó) Hay nghiên cứu, xem xét Vị công vong tư Khơng hiếu danh, khơng kiêu ngạo 10 Nói phải làm 11 Giữ chủ nghĩa cho vững 12 Hy sinh 13 Ít lịng tham muốn vật chất 14 Bí mật Đối với người phải: Với người khoan thứ Với đồn thể nghiêm Có lịng bày vẽ cho người Trực mà không táo bạo Hay xem xét người Làm việc phải Xem xét hoàn cảnh kỹ Quyết đoán Dũng cảm 12 Câu 8: Quan điểm HCM nguyên tắc xây dựng đạo đức Một là, nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức _ Đối với người, lời nói phải đơi với việc làm _ Nói đơi với làm, trước hết nêu gương tốt Sự tiêu gương hệ trước với hệ sau, lãnh đạo với nhân viên Đảng viên phải nêu gương trước quần chúng Người nói: ‘Trước mặt quần chúng, ta viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta họ yêu mến _ Quần chúng quý mến người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước” Hai là, xây đôi với chống _ Cùng với việc xây dựng đạo đức mới, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, thiết phải chống biểu đạo đức sai trái, xấu xa, không phù hợp với yêu cầu đạo đức Xây đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây _ Xây dựng đạo đức trước hết phải đẩy mạnh việc giáo dục, từ gia đình đến nhà trường, tập thể tồn xã hội Những phẩm chất chung phải cụ thể hóa sát hợp với tầng lớp, đối tượng _ Trong giáo dục, vấn đề quan trọng phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người, để người nhận thức tự giác thực Trong đấu tranh chống lại tiêu cực, lạc hậu phải phát sớm phải ý phòng ngừa, ngăn chặn _ Để xây chống cần phát huy vai trò dư luận xã hội, tạo phong trào quần chúng rộng rãi biểu dương tốt, phê phán xấu Người phát động thi đua “3 xây chống”, viết sách “người tốt, việc tốt” để tuyên truyền, giáo dục đạo đức lối sống Ba là, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời _ Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rèn luyện bền bỉ thành Người viết: “Đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” [1] Người dạy: “Một dân tộc, đảng người, ngày hơm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không định hôm ngày mai người yêu mến ca ngợi, lịng khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân” [2] _ Trong rèn luyện đạo đức, tự rèn luyện có vai trị quan trọng HCM khẳng định, người có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, có thiện, có ác Vấn đề dám nhìn thẳng vào người mình, khơng tự lừa dối, huyễn hoặc, thấy rõ hay, tốt, thiện để phát huy thấy rõ dở, xấu ác để khắc phục Tu dưỡng đạo đức phải thực hoạt động thực tiễn, mối quan hệ mình, trong sinh hoạt cộng đồng Không thể chiến sĩ thi đua nơi công tác nhà lại mắng vợ chửi đời, đánh Những người người có đạo đức cách mạng 13 14 ... vắn t? ? ?t, Sách lược vắn t? ? ?t, Chương trình t? ?m t? ? ?t) (1930) - Nội dung t? ?c phẩm trên: + Bản ch? ?t CNTD "ăn cướp", "gi? ?t người" Vì CNTD kẻ thù chung d? ?n t? ??c thuộc địa, giai cấp cơng nhân, nhân d? ?n... ph? ?t triển d? ?n t? ??c + Là t? ?i sản tinh thần vô giá d? ?n t? ??c VN + Là t? ??ng t? ? t? ?ởng kim nam cho hành động CMVN - T? ? t? ?ởng HCM ph? ?t triển giới + Phản ánh kh? ?t vọng thời đại + T? ?m giải pháp đấu tranh... d? ?n, Do d? ?n thực trưc tiếp thông qua đại diện d? ?n bầu T? ?nh ch? ?t d? ?n chủ nhân d? ?n đặc trưng b? ?t quyền nhà nước kiểu Trong nước ta, HCM có quan điểm quán xây d? ??ng nhà nước kiểu mới” nhà nước d? ?n,

Ngày đăng: 17/08/2022, 19:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan