1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Môn Lịch Sử 10

107 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 28,43 MB

Nội dung

Ngày soạn Ngày giảng CHƯƠNG I LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC Bài 1 HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ (T1) I MỤC TIÊU Giúp HS làm quen với lịch sử với tư cách là một môn khoa học thực sự, rấ.

Ngày soạn…………………………… Ngày giảng…………………………… CHƯƠNG I: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC Bài 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ (T1) I MỤC TIÊU - Giúp HS làm quen với lịch sử với tư cách môn khoa học thực sự, cần thiết hữu ích cho sống người Là khoa học, sử học có đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu riêng có chức nhiệm vụ quan trọng đời sống người - HS khắc phục sai lầm, cách tư chiều lịch sử, coi lịch sử mơn học thuộc lịng kiến thức có sẵn, khơng cần khám phá thêm khơng vận dụng sống Qua giúp HS phát triển tồn diện ba nhóm lực mơn học, bao gồm lực tìm hiểu, lực nhận thức, tư lịch sử lực vận dụng kiến thức, kĩ học sở kiến thức bản, gần gũi hữu ích - Giúp HS phát triển phẩm chất cốt lõi như: trung thực, khách quan, trách nhiệm, chăm sáng tạo sống Về kiến thức: - Trình bày khái niệm lịch sử; phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử thơng qua ví dụ cụ thể - Giải thích khái niệm Sử học - Nêu chức nhiệm vụ số nguyên tắc Sử học - Nêu số phương pháp Sử học thông qua tập cụ thể (ở mức độ đơn giản) - Phân biệt nguồn sử liệu, biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thơng tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích kiện, q trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức + Trên sở góp phần hình thành phát triển lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học Về phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tịi khám phá lịch sử II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Một số tranh ảnh, vật lịch sử, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Khơi gợi ý HS, giúp HS nhận thức kiện lịch sử Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học b Nội dung : Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Đây kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên cho HS xem đoạn video kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Xem video cho biết kiện lịch sử nhắc tới video? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung Lịch sử dòng chảy liên tục theo thời gian từ khứ đến tại, diễn lần không lặp lại Lịch sử hậu nhận thức dựa vào mảnh vỡ kiện (Tức sử liệu) bị chi phối quan điểm chủ quan người Vậy làm để tiếp cận lịch sử cách khách quan, trung thực gần với thật nhất? Để trả lời cho câu hỏi tìm hiểu vào học hơm HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Lịch sử a Mục tiêu: Học sinh trình bày khái niệm lịch sử; phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử thơng qua ví dụ cụ thể - Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho HS b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: Khái niệm lịch sử, thực lịch sử nhận thức lịch sử d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Thảo luận cặp đôi GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: ? Lịch sử gì? ? Hiện thực lịch sử gì? ? Nhận thức lịch sử gì? Nhiệm vụ 2: Làm tập - GV lấy ví dụ cho HS thực lịch sử nhận thức lịch sử + Sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập ngày 2-9-1945 Hiện thực lịch sử + Câu chuyện Con ngựa thành Tơ-roa Nhận thức lịch sử - Bài tập 1: xác định thực lịch sử nhận thức lịch sử: GV đưa số tập thực lịch sử nhận thức lịch sử để HS thực + Sự kiện 1: Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 La-pu-la-pu người dân địa phương đẩy lùi quân xâm lược Tây Ban Nha giết chết tên huy Ma-gien-lăng Do đó, La-pu-la-pu trở thành người Phi-lip-pin đánh đuổi quân xâm lược Châu Âu (Bia tưởng niệm thủ lĩnh La-pu-la-pu) +Sự kiện 2: Di tích bãi cọc Bạch Đằng + Sự kiện 3: Mũi tên Đồng tìm thấy Cổ Loa (1959) +Sự kiện 4: Chuyện nỏ thần - Bài tập 2: Em điểm giống khác hai tư liệu (tư liệu SGK)? Giải thích có khác đó? Tư liệu a Tư liệu b Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 La-pula-pu người dân địa phương đẩy lùi quân xâm lược Tây Ban Nha giết chết tên huy Ma-gienlăng Do đó, La-pu-la-pu trở thành người Phi-lip-pin đánh đuổi quân xâm lược Châu Tại nơi đụng độ với chiến binh La-pu-la-pu - thủ lĩnh đảo Mác-tan, Ma-gien-lăng chết vào ngày 27/4/1521 Vich-to-ri-a tàu đoàn thám hiểm Gioan Xê-bát-ti-an huy rời Xê-bu vào ngày 1/5/1521 trở Tây Ban Âu Nha Hoàn thành chuyến vòng quanh giới đường biển Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Nhóm HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh Dự kiến sản phẩm Bài tập 1: + Sự kiện 1: Nhận thức lịch sử +Sự kiện 2: Hiện thực lịch sử + Sự kiện 3: Hiện thực lịch sử + Sự kiện 4: Nhận thức lịch sử Bài tập 2: - Giống + Cùng phản ánh kiện: Cuộc hành trình vòng quan giới đường biển + Cùng đề cập đến nhân vật lịch sử: Phéc-đi-Ma-gien-lăng (Chỉ huy đoàn thủy thủ) La-pu-la-pu (Thủ lĩnh địa phương) - Khác Tư liệu a Tư liệu b -Ma-gien-lăng tiếp tục huy đội - Ma-gien-lăng huy đoàn thủy thủ thực quân xâm lược phát kiến địa lí Sự kiện xâm lược đầu Sự kiện phát kiến địa lí vĩ đại: Lần tiên thực dân châu Âu đến người vịng quanh giới Phi-líp-pin đường biển GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh I Lịch sử Hiện thực lịch sử - Lịch sử: tất diễn q khứ Lịch sử lồi người toàn hoạt động người từ xuất tới - Hiện thực lịch sử: Là tồn diễn q khứ, tồn cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Nhận thức lịch sử - Nhận thức lịch sử: hiểu biết người với thực lịch sử trình bày theo cách khác Hoạt động Sử học a Mục tiêu: Học sinh giải thích khái niệm sử học; trình bày đối tượng nghiên cứu Sử học thơng qua ví dụ cụ thể; nêu chức năng, nhiệm vụ Sử học - Nêu số phương pháp Sử học thông qua tập cụ thể (ở mức độ đơn giản) - HS phân biệt nguồn sử liệu; biết cách sưu tầm,thu thập, xử lí thơng tin sử liệu để học tập, khám phá lịch sử b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, chức nhiệm vụ Sử học d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi sau: + Nhóm 1: Khái niệm, đối tượng nghiên cứu Sử học + Nhóm 2: Chức Sử học + Nhóm 3: Nhiệm vụ Sử học + Nhóm 4: Nguyên tắc Sử học Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Nhóm HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh II Sử học Khái niệm Sử học - Sử học khoa học nghiên cứu lịch sử xã hội lồi người nói chung quốc gia, dân tộc, địa phươn, người nói riêng Đối tượng nghiên cứu Sử học - Là trình phát trình, phát triển xã hội loài người khứ Như vậy, đối tượng Sử học mang tính tồn diện Chức năng, nhiệm vụ Sử học a Chức - Chức khoa học: lịch sử cung cấp tri thức khoa học nhằm khơi phục, miêu tả giải thích tượng lịch sử cách xác, khách quan - Chức xã hội: lịch sử giúp người tìm hiểu quy luật phát triển xã hội loài người khứ - Chức giáo dục: thông qua gương lịch sử, học lịch sử b Nhiệm vụ + Rút học kinh nghiệm lịch sử phục vụ sống + Góp phần bồi dưỡng nhân sinh quan giới quan khoa học, nâng cao trình độ nhận thức người + Góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức phát triển nhân cách người Nguyên tắc Sử học - Khách quan, trung thực, tiến bộ, toàn diện cụ thể 3.HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức thực lịch sử nhận thức lịch sử b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi thơng qua trị chơi “Tây Du Kí” Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: - Giáo viên mời HS tham gia trò chơi “Tây Du Kí” phổ biến luật chơi cho HS: Trong rừng có nhiều yêu quái xuất để cản đường thầy trò Đường Tăng lấy kinh, em giúp thầy trò Đường Tăng cách vượt qua câu hỏi yêu quái Câu hỏi 1: : Hiện thực lịch sử gì? A Là tất diễn khứ B Là tất diễn q khứ lồi người C Là tất diễn khứ mà người nhận thức D Là khoa học tìm hiểu khứ Câu hỏi 2: Nhận thức lịch sử gì? A.Là mơ tả người khứ qua B Là công trình nghiên cứu lịch sử C Là hiểu biết người khứ, tái trình bày theo cách khác D.Là lễ hội lịch sử văn hóa phục dựng Câu hỏi 3: Ý sau KHÔNG phản ánh nguyên tắc nghiên cứu lịch sử? A Tiến B Vì người lao động C Trung thực D Khách quan Câu hỏi 4: Câu Ý sau KHÔNG phải đối tượng nghiên cứu Sử học A Quá khứ toàn thể nhân loại B Quá khứ quốc gia khu vực giới C Quá khứ cá nhân nhóm, cộng đồng người D Những tượng tự nhiên xảy khứ Câu hỏi 5: So với thức lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A Nhận thức lịch sử ln phản ánh thực lịch sử B Nhận thức lịch sử tái đầy đủ thực lịch sử C Nhận thức lịch sử thường lạc hậu thực lịch sử D Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với thực lịch sử Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận Hs trả lời câu hỏi Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức Sản phẩm dự kiến Câu hỏi Đáp án A C B D B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ có để thực nhiệm vụ giao Thơng qua HS rèn luyện khả tìm kiếm, tiếp cận xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành phát triển lwujc tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử b Nội dung: GV giao cho HS thực học lớp c Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS : Tìm kiếm thơng tin để tái khôi phục lại kiên chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 đoạn văn ngắn từ 7-10 dòng Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: Bước 3: HS trình bày Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức - Học bài, hoàn thành tập câu hỏi sách giáo khoa ****************************** Ngày soạn Ngày dạy Bài 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ (T2) I MỤC TIÊU - Giúp HS làm quen với lịch sử với tư cách môn khoa học thực sự, cần thiết hữu ích cho sống người Là khoa học, sử học có đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu riêng có chức nhiệm vụ quan trọng đời sống người - HS khắc phục sai lầm, cách tư chiều lịch sử, coi lịch sử mơn học thuộc lịng kiến thức có sẵn, khơng cần khám phá thêm khơng vận dụng sống Qua giúp HS phát triển tồn diện ba nhóm lực môn học, bao gồm lực tìm hiểu, lực nhận thức, tư lịch sử lực vận dụng kiến thức, kĩ học sở kiến thức bản, gần gũi hữu ích - Giúp HS phát triển phẩm chất cốt lõi như: trung thực, khách quan, trách nhiệm, chăm sáng tạo sống Về kiến thức: - Trình bày khái niệm lịch sử; phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử thơng qua ví dụ cụ thể - Giải thích khái niệm Sử học - Nêu chức nhiệm vụ số nguyên tắc Sử học - Nêu số phương pháp Sử học thông qua tập cụ thể (ở mức độ đơn giản) - Phân biệt nguồn sử liệu, biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thơng tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích kiện, trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức + Trên sở góp phần hình thành phát triển lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học Về phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tịi khám phá lịch sử II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Một số tranh ảnh, vật lịch sử, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III Tiến trình dạy - học: Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tị mị HS Sau đưa học sinh vào tìm b Nội dung: Sản phẩm HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi: Bạn có tin giới tồn loài sinh vật to lớn gọi là: Khủng Long? Vì bạn lại tin? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Sử học a Mục tiêu: Trình bày nguyên tắc sử học Khái niệm nguồn sử liệu phương pháp tiếp cận nguồn sử liệu b Nội dung: Sản phẩm HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Khái quát nguồn sử liệu GV yêu cầu HS đọc SGK thực nhiệm vụ ? Em nêu khái niệm nguồn sử liệu bản? GV chia HS thành nhóm ? Em nêu khái niệm lấy ví dụ loại hình sử liệu mà nhóm trình bày? + Nhóm 1: Lời noia truyền miệng + Nhóm 2: Hiện vật + Nhóm 3: Kĩ thuật đa phương tiện + Nhóm 4: Thành văn Nhiệm vụ 2: Một số phương pháp Sử học HS đọc SGK trả lời câu hỏi ? Em liệt kê nêu số phương pháp Sử học? ? Sơ đồ 1.3 phản ánh phương pháp tiếp cận nào? Bước Thực nhiệm vụ học tập BÀI 12: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP THỜI KÌ HIỆN ĐẠI (T1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày nét bối cảnh lịch sử diễn cách mạng cơng nghiệp thời kì đại - Nêu thành tựu tiêu biểu cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư - Nêu ý nghĩa phân tích tác động cách mạng cơng nghiệp thời kì đại phát triển kinh tế văn hóa xã hội Từ có thái đội đắn với thành cách mạng công nghiệp lịch sử Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Rèn luyện kĩ sưu tầm sử dụng tư liệu lịch để tìm hiểu cách mạng cơng nghiệp thời kì đại + Góp phần hình thành phát lực tìm hiểu lịch sử nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học Phẩm chất: - Có thái độ trân trọng thành cách mạng công nghiệp phát triển lịch sử - Bồi dưỡng phẩm chất như: Khách quan, trung thực chăm có ý thức tự tìm tịi khám phá lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Phương tiện làm việc nhóm - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: a Mục tiêu: Khơi gợi ý HS, giúp HS nhận thức kiện lịch sử Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Nội dung trả lời học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ HS thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi Nhìn hình ảnh đốn tên dịng laptop quốc gia sản xuất? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét phần trả lời học sinh dẫn vào Trong thời kì đại, giới tiếp tục chứng kiến hai cách mạng cơng nghiệp trí tuệ người làm chủ, dẫn dắt đổi mớ máy móc, tác động tích cực đến phát triển thể chất tinh thần người Các cách mạng công nghiệp thời kì đại, đặc biệt Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mjang 4.0) tạo thay đổi toàn diện kinh tế giới vấn đề toàn cầu Bài học giúp em phân tích rõ nội dung nêu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Cách mạng công nghiệp lần thứ ba a Mục tiêu: Trình bày nét bối cảnh lịch sử diễn cách mạng cơng nghiệp thời kì đại - Nêu thành tựu tiêu cách mạng công nghiệp lần thứ ba b Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Bối cảnh lịch sử Đọc thơng tin SGK, trình bày bối cảnh lịch sử diễn cách mạng công nghiệp lần thứ ba? Nhiệm vụ 2: Thành tựu tiêu biểu GV chia HS làm nhóm thực nhiệm vụ + Nhóm 1: Trình bày đời máy tính + Nhóm 2: Trình bày đời phát triển Internet + Nhóm 3: Trình bày bùng nổ công nghệ thông tin + Nhóm 4: Liệt kê cơng dung thiết bị điện tử Bước Thực nhiệm vụ HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác Bước Báo cáo, thảo luận HS trả lời, nhóm khác nhận xét Bước Kết luận, nhận định GV đánh giá kết học sinh, chốt nội dung Cách mạng công nghiệp lần thứ ba Bối cảnh lịch sử - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn vào nửa sau kỷ XX, khởi đầu nước Mỹ, gọi cách mạng số - Từ sau kỉ XX, nhiều nguồn lượng vật liệu có sẵn tự nhiên cạn kiệt Nhân loại phải đối mặt với nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số… - Sự đời nhiều thành tựu khoa học, phát minh Thành tựu tiêu biểu - Máy tính - Máy tính điện tử đời dẫn đến tự động hóa q trình sản xuất giải phóng sức lao động người - Sự đời Internet - Internet phát minh năm 1957 văn phòng Xử lí Cơng nghệ thơng tin ARPA (Mỹ) - Năm 1969, Internet khai thác sử dụng, từ năm 1991 Web internet phát triển cách nhanh chóng - Sự bùng nổ công nghệ thông tin - Công nghệ thông tin nhánh ngành kỉ thuật máy tính phần mềm để chuyển đổi, lưu giữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu thập thông tin - Sự đời mạng kết nối không dây bước tiến quan trọng ngành công nghệ thông tin - Các thiết bị điện tử - Thiết bị điện tử loại thiết bị có chứa linh kiện bán dẫn cá mạch điện tử cho phép tự động hóa q trình cơng nghệ kiểm tra sản phẩm - Nhiều thiết bị chế tạo, thiết bị viễn thông, thiết bị thu truyền hình, thiết bị y tế… GV bổ sung Bối cảnh lịch sử GV bổ sung Thành tựu tiêu biểu Internet Tiền thân mạng Internet ngày mạng ARPANET Cơ quan quản lý dự án nghiên cứu phát triển ARPA thuộc quốc phòng Mỹ liên kết địa điểm vào tháng năm 1969 bao gồm: Viện nghiên cứu Stanford, Đại học California, Los Angeles, Đại học Utah Đại học California, Santa Barbara Đó mạng liên khu vực (Wide Area Network - WAN) xây dựng Mốc lịch sử quan trọng Internet xác lập vào thập niên 1980 tổ chức khoa học quốc gia Mỹ NSF thành lập mạng liên kết trung tâm máy tính lớn với gọi NSFNET Nhiều doanh nghiệp chuyển từ ARPANET sang NSFNET sau gần 20 năm hoạt động, ARPANET khơng cịn hiệu ngừng hoạt động vào khoảng năm 1990 WWW viết tắt cụm từ World Wide Web hay hiểu mạng lưới tồn cầu Đây nơi chứa thơng tin, tài liệu nguồn tài nguyên website toàn cầu Người sáng lập World Wide Web: Berners - Lee Sinh ngày 9-6-1955 London - 1976 tốt nghiệp Oxford - 1980 làm việc cho CERN, viết “Enquire” - 1989 đề xuất dự án siêu văn toàn cầu gọi “World Wide Web” - 1991 web khởi hoạt động Internet - 1993 Trường đại học Illinois tung phần mềm browser Mosaic - 1994 gia nhập MIT, lãnh đạo tổ hợp W3 - 1999 đến có khoảng 150 triệu người nối mạng Internet tuần Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào làm số học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS HS tham gia trò chơi: Ai triệu phú Câu 1: Máy tính coi cha đẻ máy tính đại A Apple B Sam Sung C Eniac D Lenovo Câu 2: Ý KHÔNG phản ánh bối cảnh lịch sử dẫn đến cách mạng công nghiệp lần thứ ba: A Những tiến khoa học, kĩ thuật vào đầu kỉ XX B Xu tồn cầu hóa C Sự vơi cạn nguồn tài nguyên hóa thạch D Cuộc chạy đua vũ trang cường quốc Câu 3: Cách mạng công nghiệp lần thứu ba khởi đầu từ nước nào? A Anh B Pháp C Đức D Mỹ Câu 4: Đặc điểm lớn cách mạng khoa học-kĩ thuật sau chiến tranh giới thứ hai là: A Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất B Sự bùng nổ lĩnh vực khoa học-công nghệ C Mọi phát minh bắt nguồn từ sản xuất D Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Câu 5: Ai người đặt chân lên mặt trăng? A U Ga-ga-rin B Phạm Tuân C Bu A-đin D Neo Am-strong Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức Sản phẩm dự kiến Câu hỏi Đáp án C D D B D Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng b Nội dung: + Phát vấn + Hoạt động cá nhân/ lớp c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành nhiệm vụ GV giao d Tổ chức thực Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Hãy chọn kể tên số thành tựu cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba có ảnh hưởng lớn phát triển văn minh giới Hãy giải thích lí lựa chọn em Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: Bước 3: HS trình bày Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức ****************************** Ngày soạn Ngày dạy BÀI 12: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ HIỆN ĐẠI (T2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày nét bối cảnh lịch sử diễn cách mạng công nghiệp thời kì đại - Nêu thành tựu tiêu biểu cách mạng công thời kief đại - Nêu ý nghĩa phân tích tác động cách mạng cơng nghiệp thời kì đại phát triển kinh tế văn hóa xã hội Từ có thái đội đắn với thành cách mạng công nghiệp lịch sử Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Rèn luyện kĩ sưu tầm sử dụng tư liệu lịch để tìm hiểu cách mạng cơng nghiệp thời kì đại + Góp phần hình thành phát lực tìm hiểu lịch sử nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học Phẩm chất: - Có thái độ trân trọng thành cách mạng công nghiệp phát triển lịch sử - Bồi dưỡng phẩm chất như: Khách quan, trung thực chăm có ý thức tự tìm tịi khám phá lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Phương tiện làm việc nhóm - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động: a Mục tiêu: Khơi gợi ý HS Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c .Sản phẩm: Nội dung trả lời học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ? Xem video cho biết: Điểm khác biệt robot Sopia với robot trước Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét phần trả lời học sinh dẫn vào Bước vào TK XXI, trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, thúc đẩy hợp tác phát triển quốc gia toàn giới, góp phần thay đổi đời sống vật chất tinh thần người dân Đồng thời với đời cách mạng công nghiệp lần thứ 4, để hiểu rõ trình nafyc húng ta tìm hiểu vào học hơm Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư a Mục tiêu: Trình bày nét bối cảnh lịch sử diễn cách mạng cơng nghiệp thời kì đại - Nêu thành tựu tiêu biểu cách mạng công nghiệp lần thứ tư b Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Bối cảnh lịch sử ? Đọc thơng tin SGK, trình bày bối cảnh lịch sử diễn cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Nhiệm vụ 2: Thành tựu tiêu biểu GV chia HS làm nhóm thực nhiệm vụ + Nhóm 1: Trình bày khái niệm thành tựu trí tuệ nhân tạo + Nhóm 2: Trình bày thành tựu internet kết nối vạn vật + Nhóm 3: Trình bày khái niệm thành tựu liệu lớn (Big data) + Nhóm 4: Trình bày thành tựu Công nghệ sinh học lĩnh vực khác Bước Thực nhiệm vụ HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác Bước Báo cáo, thảo luận HS trả lời, nhóm khác nhận xét Bước Kết luận, nhận định GV đánh giá kết học sinh, chốt nội dung II Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Bối cảnh lịch sử - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0) năm kỷ XXI tiếp diễn - Cuộc cách mạng 4.0 diễn bối cảnh nhân loại trải qua nhiều cách mạng với tiến lớn khoa học, kĩ thuật công nghệ - Nhân loại phải đối mặt với hang loạt vấn đề bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh… Thành tựu tiêu biểu Những yếu tố cốt lõi kĩ thuật số Cách mạng công nghiệp 4.0 trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (loT) liệu lớn (big Data) - Trí tuệ nhân tạo - Trí tuệ nhân tạo khoa học kĩ thuật sản xuất máy móc thơng minh - Trí tuệ nhân tạo ứng dụng nhiều lĩnh vực nhà máy thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng… - Internet kết nối vạn vật - Là mối quan hệ vật sản phẩm, dịch vụ, địa điểm…và người, hình thành nhờ kết nối nhiều cơng nghệ nhiều tảng khác - Dữ liệu lớn (big data) - Là tập hợp liệu lớn phức tạp bao gồm khâu phân tích, thu thập, giám sát liệu, tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ, trực quan, truy vấn tính riêng tư - Được ứng dụng nhiều lĩnh vực sản xuất, xây dựng, giao thơng vận tải, quản lí nhà nước… - Công nghệ sinh học - Công nghệ sinh học phát triển ngành, đa ngành đạt nhiều thành tựu to lớn - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đạt nhiều thành tựu lĩnh vực vật lý, máy in 3D, công nghệ na-nô… Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào làm số học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS HS tham gia trò chơi: Đào vàng, câu hỏi tương ứng với số vàng định HS vượt qua câu hỏi để tìm số vàng mong muốn Câu 1: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cách mạng kết hợp công nghệ ảo thực tế, thông qua công nghệ nào? Câu 2: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư kỷ nào? Câu 3: Nguồn gốc chung cách mạng công nghiệp lịch sử là: Câu 4: Trong phát minh sau, phát minh thành tựu tiêu biểu cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư? A Trí tuệ nhân tạo B Internet C Dữ liệu lớn D Điện toán đám mây Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức Sản phẩm dự kiến Câu 1: Trí tuệ nhân tạo, internet kết nối vạn vật liệu lớn Câu 2: Thế kỉ XXI Câu 3: Nhu cầu ngày cao sống sản xuất Câu 4: B Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng b Nội dung: + Phát vấn + Hoạt động cá nhân/ lớp c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành nhiệm vụ GV giao d.Tổ chức thực Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Hằng ngày, gia đình, bạn bè thân em thường sử dụng thiết bị điện tử nào? Theo em đời thiết bị điện tử, hệ thống internet…có ý nghĩa sống nay? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: Bước 3: HS trình bày Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức ****************************** Ngày soạn Ngày dạy BÀI 12: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP THỜI KÌ HIỆN ĐẠI (T3) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày nét bối cảnh lịch sử diễn cách mạng cơng nghiệp thời kì đại - Nêu thành tựu tiêu biểu cách mạng cơng thời kì đại - Nêu ý nghĩa phân tích tác động cách mạng công nghiệp thơi fkif đại phát triển kinh tế văn hóa xã hội Từ có thái đội đắn với thành cách mạng công nghiệp lịch sử Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Rèn luyện kĩ sưu tầm sử dụng tư liệu lịch để tìm hiểu cách mạng cơng nghiệp thời kì đại + Góp phần hình thành phát lực tìm hiểu lịch sử nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học Phẩm chất: - Có thái độ trân trọng thành cách mạng công nghiệp phát triển lịch sử - Bồi dưỡng phẩm chất như: Khách quan, trung thực chăm có ý thức tự tìm tịi khám phá lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Phương tiện làm việc nhóm - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động: a Mục tiêu: Khơi gợi ý HS Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Nội dung trả lời học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ? Nhìn logo đốn tên ứng dụng Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét phần trả lời học sinh dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Ý nghĩa, tác động cách mạng cơng nghiệp thời kì đại a Mục tiêu: Nêu ý nghĩa phân tích tác động cách mạng công nghiệp thời kì đại phát triển kinh tế văn hóa xã hội Từ có thái đội đắn với thành cách mạng công nghiệp lịch sử b Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Ý nghĩa GV chia HS thành nhóm thực nhiệm vụ + Nhóm 1,2: Trình bày ý nghĩa cách mạng cơng nghiệp thời kì đại? + Nhóm 3,4: Trình bày tác động cách mạng cơng nghiệp thời kì đại xã hội? + Nhóm 5,6: Trình bày tác động cách mạng cơng nghiệp thời kì đại văn hóa Nhiệm vụ 2: Tác động GV chia HS làm nhóm thực nhiệm vụ + Nhóm 1: Trình bày khái niệm thành tựu trí tuệ nhân tạo + Nhóm 2: Trình bày thành tựu internet kết nối vạn vật + Nhóm 3: Trình bày khái niệm thành tựu liệu lớn (Big data) + Nhóm 4: Trình bày thành tựu Công nghệ sinh học lĩnh vực khác HS thảo luận vấn đề: Các bạn nam - Một ngày em chơi game/ lên mạng xã hội khoảng trung bình khoảng thời gian? - Theo em, chơi game có lợi có hại gì? Các bạn nữ - Một ngày em lên trang (app) mạng xã hội khoảng trung bình khoảng thời gian? - Em suy nghỉ tượng “Sống ảo” nay? - Em suy nghỉ câu nói “ mạng xã hội dao hai lưỡi” ? Bước Thực nhiệm vụ HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác Bước Báo cáo, thảo luận HS trả lời, nhóm khác nhận xét Bước Kết luận, nhận định GV đánh giá kết học sinh, chốt nội dung III Ý nghĩa, tác động cách mạng cơng nghiệp thời kì đại Kinh tế - Những ứng dụng cách mạng cơng nghiệp thời kì đại làm thay đổi vị trí, cấu ngành sản xuất vùng kinh tế, làm xuất nhiều ngành công nghệ - Lao động trí tuệ trở thành yếu tố quan trọng sản xuất Là động lực chủ yếu tạo nên phát triển - Cách mạng công nghiệp lần thứu tư tạo nên giới kết nối, hình thành mối quan hệ cộng tác, hình thức hợp tác Xã hội - Cách mạng cơng nghiệp thời kì đại làm cho phân công lao động chuyên môn ngày sâu sắc - Các ngành phi vật chất ngành nâng cao - Tuy nhiên, làm cho tình trạng thất nghiệp toàn cầu gia tang, dẫn đến nguy bất ổn trị, xã hội Văn hóa - Cách mạng cơng nghiệp thời kì đại góp phần thúc đẩy đa dạng văn hóa sở kết nối tồn cầu, giúp quốc gia, dân tộc sát lại gần - Cách mạng cơng nghiệp thời kì đại ảnh hưởng đến giá trị văn hóa truyền thống: xuất yếu tố văn hóa ngoại lai, phụ thuộc vào công nghệ Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào làm số học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Lập bảng thống kê thành tựu tiêu biểu cách mạng cơng nghiệp thời kì đại theo gợi ý đây? STT Tên thành tựu Tên tác giả Thời điểm đời Quốc gia xuất Lĩnh vực Ý nghĩa (tại thời điểm xuất này) Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng b Nội dung: + Phát vấn + Hoạt động cá nhân/ lớp c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành nhiệm vụ GV giao d.Tổ chức thực Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Qua việc học lớp quan sát đời sống xung quanh, em tác động tích cực tiêu cực phát minh cách mạng công nghiệp thời kì đại Theo em, hạn chế/ tránh mặt tiêu cực phát minh hay khơng? Hãy lấy ví dụ để chứng minh cho quan điểm Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: Bước 3: HS trình bày Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức ****************************** ... Nhận thức lịch sử phản ánh thực lịch sử B Nhận thức lịch sử tái đầy đủ thực lịch sử C Nhận thức lịch sử thường lạc hậu thực lịch sử D Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với thực lịch sử Bước... 2-9-1945 Hiện thực lịch sử + Câu chuyện Con ngựa thành Tơ-roa Nhận thức lịch sử - Bài tập 1: xác định thực lịch sử nhận thức lịch sử: GV đưa số tập thực lịch sử nhận thức lịch sử để HS thực + Sự... động Lịch sử a Mục tiêu: Học sinh trình bày khái niệm lịch sử; phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử thơng qua ví dụ cụ thể - Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử

Ngày đăng: 17/08/2022, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w