1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu tổng kết văn học thế kỷ XX: Phần 2

186 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Nghiên cứu tổng kết văn học thế kỷ XX tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: cuộc phiêu lưu thi ca; lãnh vực và chân trời văn nghệ; những bước thăng trầm của cuộc phiêu lưu thi ca (lịch sử thi ca hiện đại); nghệ thuật lãng mạn và văn chương truyền thống; văn chương trong rừng ấn phẩm;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 1

PHAN THỨ BA

Trang 2

NHIEM-VU CUA THI-CA

Người ta ngạc-nhiên rằng phương-diện tham-mf, nồi bật hồi năm 1920, nay hình như lại bị sao-lăng Ay la vi, song song với cuộc phiéu-luu tinh-than, con cỏ một cuộc phiêu-lưu (ha, nĩ là sự chuyển-dịch

cuộc phiêu-lưu tỉnh-thần trong lãnh-pực tr(hức

Từ thi-si sang tiều-thuyết-gia, khơng cĩ gì khác

biệt giữa mối quan-tâm về thầm-mỹÿ vời mối quan-tâm

về dạo-đức, nhưng chỉ cĩ sự khác-biệt về chất!-liệu :

một đàng là các hanh-vi và hiện-tượng của con người kết thành truyện (tHiều-thuyết) đàng khác là vũ-trụ nguyên

vẹu và khơng câu-thúc (thi-ca) Nhờ chất-liệu vơ-biên

của thi-ca, nhà thơ đã cĩ thể thê-hiện sự khắt-khe của tuyệt-đối dưới muơn ngàn hình-thức dễ-dàng, trong khi nhà tiều-thuyết hoặc nhà soạn kịch, vì chất-liệu phải điều-hịa và cĩ giới-hạn, chỉ cĩ thể liến-triền theo:

một đường lối, Như vậy trước day vũ-trụ thi-ca dường

như hịa lẫn với một trạng-tháải thầm-mÿ vơ-thường Người ta đã từng cĩ cảm-giác rằng văn-chương gọi là hién-dai chỉ căn-cử trên những giá-trị thuần-tủu thầm- mỹ, coi thường mọi điều quan-tâm khác, và thê-hiện

Trang 3

« sự tồn thing cha van-chuong thudn-tuy » (Ll) nghĩa là thử văn-chương chỉ đề tiêu sầu giải muộn người đọc bằng những xúc-động và cảm-giác Benda trong cuốn La France bụzanline tuy mới xuất-bản hồi năm 1914, cũng con nhận định rằng cái lầm của thế-kỷ hiện nay là muốn cho « giá-trị văn-chương chỉ cối tại từ-ngữ, khơng cần phải thích-ứng với thực-tế » (2)

Nhưng ngày nay, quan-niẻm thầm-mỹ về thi-ea đã

lỗi thời Ngày nay, ta thấy rõ sáng-tác thi-ca la di

tìm một tri-thức bí-nhiệm, cũng như viết tiều-thuyết là nêu một vấn-đề tỉnh-thần, đạo-đức; cả hai việc đều cùng một ý-chí ; đặt sự liên-hệ giữa con người với cõi tuyệt-đối, — ý-chiấy cĩ lẽ khơng hợp-lý, nhưng nĩ cĩ tính-cách lãng-mạn chứ khơng biện-luận ti-mi, vơ-vị

Cái ý-niệm phân chia các thề văn, trước kia rất thơng thường, ngày nay đã hầu biến mất, chỉ cịn lại sự phân chia văn xuơi voi văn vần, khác nhau ở Ý- hướng và lời văn Dầu cho câu thơ thốt ra ngồi khuơn-khồ mẹo-luật, và ngược lại, dần cho văn vần hấp-thụ tính-chất thỉ-ca, một sự-kiện vẫn tồn-tại: vận văn dẫu viết từng câu gẫy vụn, từng lời chĩi-chang

(1 Tiều-đề cuốn La France byzantine, cia Benda (2) Julien Benda, La France byzantine, tr 116

Trang 4

thi vẫn la mot hé-théng y-tuéng, hiện-tượng hoặc lời đối-đáp tiếp theo nhau cĩ mạch-lạc trong khi thi-ca khơng cần đến hệ-thống mạch-lạc như thế Vì thế nên sự phân-biệt vẫn phải cĩ, mặc dầu nĩ khơng cĩ ý-nghĩa như hỏi cách đây một thế-kỷ

Cho đến khoảng năm 1880, văn xuơi và văn vần đều phải tuần theo văn-phạm, cú-pháp như nhau, chỉ khác là

văn vần lại cĩ thêm mẹo-luật về vần điệu, tiết-tấu Như

vậy chỉ cĩ sự khác về hình-thức, và mọi người đều biết rằng văn xuơi của Chateaubriand rất dễ xếp thành thơ tự-do, và những càu thơ cia La Harpe néu chap lại, sẽ thành một thứ văn xuơi rườm-rà Vi thế nên người ta đã nĩi đến thứ «văn xuơi bằng thơ» (prose poétique); điều ấy tỏ rằng người ta ngờ sự phan chia

các lối văn theo hình-thức là khơng đúng, vì thực ra dac-tinh cua thi-ca Ja nhiét-linh va ảm-điệu cao-nhã,

Trong thực-lẾ, ngày nay người ta khơng cịn kề đến sự phân-biệt theo hình-thức nữa ; thi-ca trong nhiều trường-hợp đã mất tiế-tấu nhip-nhang va vần điệu, cũng cĩ khi nỏ đã mất cả nhiệt-tiình Và nhất là nĩ đã thốt ra ngồi quy-luật ngịn-ngữ

Nhưng chính vì điềm sau cùng này, mà thi-ca

khác-biệt với một thề mới của «văn xuơi» Thực ra,

tiều-thuyết, tùy-bút hoặc kịch-hản cĩ thể đi đến chỗ

cố thốt ra ngồi quy-luậi từ-ngữ và lỗi xảy-dựng ý-

Trang 5

thì việc ấy khơng cĩ lợi gì, vì như thé ho phải ho phần lớn loại đề-tài thơng-dụng : đề-tài kú-thuật, tự-sự Vi vậy, dầu sau khi thi-ca được hồn-tồn giải- phĩng, vẫn cịn cĩ hai loại văn: một logi vin wa

chuộng xúc-lj trong lối uăn tự-sự hoặc nghị-luận, va

một loại chối bồ nĩ: đại-đề, là văn xuơi và thơ ; thé là về phương-diện này, các tiêu chuần ngày nay đã khác hẳn các tiêucchuần hồi một trắăm năm trước, Nên nĩi thêm rằng văn xuơi nhiều khi chấp nhận cải luận-lý đỏ một cách miễn-cưỡng: nhiều lần người ta đã cố nghiền nát sự bố-trí thời-gian của một tiều- thuyết và cả đến tính-chất nhất-trí của một câu văn, như các tiêu-thuyết-gia Mỹ đã làm (3); và nếu các câu văn của Giraudounx và của lulien Gracq vẫn tuân theo ngữ-pháp truyền-thống, lối bành-văn tơng-quảt của họ, với các khich-động bằng hình-ảnh và từ-ngữ› lại phẳng-phất một hương-vị « thi-ca »

Thế là ngày nay, thơ và văn xuơi, — it Ja về hình-thức _- chỉ khác nhau ở chỗ áp-dụng luận-lý ngữ- pháp Thơ là thứ ngơn-ngữ hy-sinh nhiều hay it luận- lý đề làm rõ thêm giá-trị riêng biệt của mỗi tiếng và nhiều tiếng ghép lại; văn xuơi là thứ ngơn-ngữ vẫn trung-thành với ngữ-pháp : « Luận-lý, thơng-thường

đối với Mallarmé chỉ là sự tầm thường, sự thấy trước,

nĩ chứng-'tĩ một tư-tưởng bị động chử khơng phải tự-do, ILý-luận nhiệtinh và thẳng-thắn, thì ơng cho

Trang 6

tà khoa-trương, sai-lầm, thơ-kệch Ơng cảm thấy rằng

người ta chỉ cĩ lý là nhờ những trực-giác ngắn-ngủi, và lề phải của một trực-giác khơng truyền được sang trực-giác lân-cận, cũng như cái khuơn của một câu văn khơng thể đùng y nguyên cho câu khác được » (4) Tuy-nhiên người ta nghĩ rằng ngày nay vẫn cịn một thi-ca truyền-thống, gồm cĩ âm-vận (rime), tiết- điệu (rythme) và ngơn-ngữ xác-lý (logique oratoire) No tồn-tại với tính-cách ngẫu-nhiên (Cocteau và Aragon đơi

khí cũng dùng nĩ) hoặc ước-lệ : khơng ai nghĩ rằng trong

khoảng ba mươi năm vừa qua nĩ đã cĩ thể sản-xuất

được những tác-phầm khác với mấy bài vịnh phong-cảnh

đồng-quê của ơng quận-trưởng! Họa chăng chỉ cĩ mấy tên tuơi cịn tồn-tại trong trường thơ truyền-thống, chẳng

hạn bả Anna de Noailles

Ngon-ngit xác-lý bị xuống giá như vậy chẳng đáng ngạc nhiên, Nĩ chỉ thịnh-hành khi người ta sống trong

một thế-giới trât-tự, trong một thời-đại mà con người được

an-tam tinh-tri, va nếu cĩ gặp những điều bi-hiém

hoặc kinh-khủng, thì cũng sớm khắc-phục được nĩ hoặc điều-hịa nĩ theo tính-thần nhân-đạo Cịn những người sống trong một thế-giới bấp-bênh và bối-rối ơì những .ấn-đề nĩ đặt ra, tất họ nghi-hoặc cả đến luận-lý và khơng thích dùng đến nĩ Họ nghĩ rằng trong it nhiều trường- hợp, cũng nên liều gượt bổ nĩ, như khi gặp nguy-hiềm thì cần tơ ra bạo-dạn liều-lĩnh hơn là cần-thận đề-phịng

~-~

(4) Albert Thibaudet, Réflexions sur ia critique, tr 13t,

Trang 7

Quả thực cơng việc sáng-tác thỉ-ca ngày nay khong

khác nào một cuộc (hách-đố: thách-đố diễn-tả cảm-xúc

và chản-Ìlý bằng tiếng nĩi nhân-loại, trong khi tiếng nĩi ấy lại khơng đủ sức diễn tả nĩ Đĩ mới là quy-luật cuộc chơi thời nay : cái gì mà ngơn-ngữ khơng diễn-tã

nồi, là thi-ca, Thi-ca trở nên mội âm-mưn, một cuộc

nồi-loạn, một cuộc franh-đấu chống ngĩn-ngữ

Nhà thơ ngày nay khơng muốn phi cơng làm thơ: đề mà nĩi những gì người ta cĩ thể viết bằng văn xuơi : tình-cảm khái-quát, tả cảnh xác-thực, kề chuyện

đúng và hay Họ muốn rằng thỉ-ca chỉ nĩi những gỳ

mà duy mình nĩ cĩ thể nĩi được, nghĩa là những, gì mà ngơn ngữ xác-lý thơng-thường khong cam thấu Cho nên người ta chẳng lạ gì nếu khơng tìm thấy sự xac-ly trong cac thi-phdm cua ho

Người ta sẽ tự hỏi: vậy thi thi-ca mudn noi gi khi nĩ đã từ -chối những đề-tài truyền-thống ? Thực sự nĩ nhằm vào những gì khơng thể định nghĩa (Iinđé- finissable) chứ khơng phải những ý-tưởng, những quan-niệm, những tình-cảm thơng thường mà văn- chương xác-lý đã điễn-tả Vậy nên chỉ khỉ nào người

ta bing long quan-tam đến những gì khơng thề xác-

định, người ta mới cĩ thề quan-tâm đến thi-ca va hưởng lạc-thú thì-ca

Cĩ người sẽ nĩi: đĩ là một điều-luật khẩt-khe, một

Trang 8

cảm-quan của chúng ta đã bị đào-luyện theo lổi thơ sẵn-xuất trong bốn thế-kỷ văn-học nhân-bản và cồ-điền, Bốn thế-kỷ ấy sống trong một thế-giới tuy vẫn cĩ những chiến-tranh, bất-cơng và thống-khồ, nhưng lý-

trí lồi người tự cho rằng cĩ thề zxác-định mọi sự, chinh-dén mọi sự Nếu cịn lại điều gì huyền-nhiệm trong thế-giởi này, thì đã cĩ tơn-giáo nhận lãnh, Trong

cái vũ-trụ đã nhân-loại-hỏa-như thể, thi-ca chỉ là mội

ngơn-ngữ ĩng chuốt hơn đề diễn tả cho tao-nhã hơn hoặc nhiều lưởng-tượng hơn, những gì mà người ta cũng cĩ thề diễn-tả được bằng văn xuơi CẢ văn xuơi lin tho hồi đĩ đều chịu sự chỉ phối của lương-tri phơ-quát, vì người ta lưởng khơng cĩ gì ở ngồi

lương-trỉ mà lại cĩ giá-trị được

Chúng la đã chứửng-kiến mẫy vụ phá-sản của lương-

tri: trước đây lương-tri đã tiên-đoản một cuộc thống-

nhất trái đất trong thế-kỷ XX, nhưng nĩ đã lầm ; lương-

tri tiên đốn một lý-tri mới, giả-dặn, thành-thục, sẽ

thâm-nhập các cơ-cấu chánh-trị và guồng máy chính- quyền: nĩ đã lầm Lương tri đã từng tin theo chủ-

nghĩa duy-lg: né cling lầm nốt, bởi vì khơng cĩ gì

mâu-thuẫn với lương-tri hơa là cải nhân-quan rất dug-lý về vũ-trụ, thốt-thai từ những cơng-thức vững chắc rõ- ràng và đứng-đắn, của những triết-thuyết Kant hoặc chủ-nghĩa tương-đối Với những ai căm-giận những bài thơ «khơng cĩ ý-nghĩa», ta chỉ nên nhắc lại rằng lý-trí và tư-tưởng của họ tự-nhiên cũng phải căm-giận như vậy khi người ta chứng-minh rằng một đường

Trang 9

thing ma that sw lA cong, va mét phần nhỏ li-ti mà

lại cũng là một làn sĩng

Tuy-nhiên, ta cũng nên đề ý rằng giữa cải phi-lý hiền-hiện của vật-Ïý-học ngày nay với cái phi-lý hiền-hbiện của thi-ca cĩ một điều khác-biệt: những phương-trình vật-lý-học, tuy xúc-phạm lương-tri, nhưng nĩ hợp-lý ở nội-tại và theo tốn-học, hơn nữa nĩ cịn cĩ thể mỉnh-

chứng bằng thực-nghiệm Những thi-phầm muốn trình- bay một chân-Ìý Tuyệt-đối ngồi phạm-vi lương-tri, tuy cĩ thể cho ta cái cảm-giác về sự hợp-lý nộiï-fai, nhưng nĩ cũng cĩ thể xem như khơng giả-trị,

Chúng tơi vừa đem ra đối-chiếu cách rất thơ-sơ

hai nhằn-quan về vũ-trụ, nhn-quan vâi-lý và nhãn-

quan thi-ca Dầu sao sự đối-chiếu đĩ cũng giúp ta hiều được l1inh-cách rất đặc biệt của thi-ca hién-dai

Cả hai trưởng-hợp đều là một cuộc nhảy vọt ra ngồi

các quan-niệm cĩ sẵn; những quan-niệm ấy trước đây phù-hợp hồn-tồn với bản-tỉnh của tâm-linh ta: trước kia ching ta tự-nhiên cĩ ý-niệm về đường thẳng, nhưng nhà vật-lý-học Einstein đã cho ta nhận thấy rằng khơng cĩ đường thẳng Trước kia chúng ta ưa

thích cho thi-ca diễn-lä những gì chủng ta đã quen nhìn, quen cẩm, và diễn-tš thật hoasmÿ, ĩng-chuốt :

nhưng, giờ đây thi-ca lại muốn giúp chúng ta kham-

Trang 10

những thế-kỷ trước, văn xuơi là lối kề truyện cĩ tình- tiết gay-cấn trong một thế giới Ơn-định, ngày nay nĩ

đã trở thành câu truyện một cuộc phiêu-lưu trong

một thĩ-giới chuyén-déng

Nhưng văn xuơi vẫn cịn là lối kề truyện hợp-lý,

cĩ mạch-lạc hẳn-hoi Cuộc phiêu-lưu diễn-tả bằng văn xuơi vẫn là một cuộc phiêu-lưu về đường lối xử sự của con người và vì thế nĩ đặt ra một van-dé dao- đức Thi-ca, trái lại, khơng phải là kề truyện, nỏ khơng nên ra một đưởng lối xử sự hoặc một chủ-trương linh- thần mà chỉ gây sự tiếp-xúc trực-liếp của cảm-quan và vii-tru; vi thé nén thi-ca la một cuộc phiêếu-Ìlưu Đề nhận-thức (aventure de la connaissance),

e

« Thi-ca là phơĩ-diễn ý-nghĩa mầu-nhiệm của những trạng-thái cuộc đời bằng ngơn ngữ nhân-loại thu gọn trong tiết điệu thiết-yếu » (5) Câu định-nghĩa trên đây của Mallarmẻ năm 1886 phẳn-ảnh một cuộc phiêu-lưu th-ca dường như phát-sinh vào khoảng hậu-bán thế- ky XIX va con tiếp-tục đến ngày nay, Cùng trong năm 1886, Moréas cơng-bố bản Tuyên-ngơn của oăn-phái Tượng- trưng (Manifeste du Symbolisme) quả-quyết rằng những đối-tượng của thơ, hình-ảnh, đề-tài, tình-cảm, chỉ là

(5) «La poésie est Pexpression par Ie langage hamain ramené à son rythme essenticl du sens mystérieux des aspects de lexis-

tence » Loi Mallarmé phic dap cudc diéu-tra cha tap-chi Vogue nam 1886

Trang 11

« những dáng vẻ dễ cảm-xúc cốt đề biều-đương những

quan-hệ bi-truyền của nĩ với những ý-tưởng căn- hẳn » (8)

Một nền thi-ca riêng biệt cho thời đại ta khơng

thề tìm định-nghĩa trong những xáo-trộn về hình-thức hay sự tiêu-diệt dän-dần những mẹo luật về thơ, nhưng chính là trong /ádc-dụng của thơ Thơ từ-chối việc kề truyện, tả cảnh, suy-iưởng, hoặc biều-dương tình-cảm, đề đi tìm một chán-lý bí-ần mà lương-tri, quan-sát, luận-lý, khơa-học và cả triết-học chưa tìm ra Như vay, thi-ca hién-kim zdy nén trên một tỉn-tưởng, tỉn- tưởng rằng cĩ một chân-lý như thế, Đĩ là một điềm

giống với tơn-giáo, và vì thế Mallarmẻ đã nĩi thêm:

« Thica làm cho cuộc đởi ta cĩ tính-chất xác-thực

và nĩ là nhiệm-vụ tâm-lnh duy-nhất » (7)

Vậy phải co lịng tin méi thanh thi-si, va tin & một thế-giới khơng quen biết Thi-ca trong những thé- kỷ trước, đã tự coi là đồ trang-sức của một vũ-trụ hiều biết được, nỏ thường tự thâu hẹp trong nhiệm- vụ trang-trí hoặc tự-tnh nĩ, hướng về mục-đích thẳm-

(6) Les objets de la poésie, iinage, thèmes, *senlimenils, né sont que « les apparences sensibles destinées & représenier leurs affi-~ nifés ésotériqnes avec les idées primordiales» Moréas, Ma- nifeste du Symbolisme.— Le Figaro, 18-9-1886

(7) « Etle done d’authenticité notre séjour ef constitue la seule

t€che sprirituelle ».— Mallarmẻ, nơi đã dẫn

Trang 12

mÿỳ-hỏa, hoặc lý-tưởng-hỏa, hoặc cả thanh-khiểt-hỏa và

tỉinh-thẻ-hĩa nữa, nhưng nĩ vẫn nhằm vào đối-tượng là những thực tế thơng thưởng : phong-cảnh, tinh-cam Ngày nay thi-ca khơng cịn muốn trình-bày những gì mà mắt mỗi người cĩ thề xem thấy dưới một hình- thức thú-vị, khoa-đại hoặc mỹ-lệ; nĩ chỉ muốn phát kiến những gì mà con mắt ta, vì nhìn quen thành cận- thị, nẻn đã khơng thâu-thải được Nĩ muốn là một điều mặc-khủi (rẻvélation), và vì thế nĩ cĩ quyền giữ thái-độ bi-ần, ngập ngừng, phi-lý, nĩ khơng thể lợi- dụng các ước-lệ vẽ hình-thức, trái lại nĩ cần phải được tự-do tuyệt đổi như huyền-nhiệm và sắm ký

Một tham-vọng như vậy rõ-ràng là biều-hiệu của chủ-nghïa tán-lãng-mạn, vì đặc-điềm của chủ-nghĩa này là phỏng tầm mắt ra bên ngồi trậtlự thơng-thường,

Xét tồng-quát, văn xuơi ngày nay bị căng thẳng vì một nỗ-

lực suy-tưởng về thân-phận con người, khiến nở khơng thề cứ binh-nh ngoan-ngộn làm cái việc phân-tích

tâm-lý hoặc tả chân xã-hội, như trước nữa ; cũng vậy,

thi-ca hiện-đại khơng thích đánh bĩng vũ-trụ bằng cái

lương-trì thơng-thường đối với mọi người, nhưng nĩ

Trang 13

luyện theo những sách vở đậy rằng thợ là cốt đề tơ- điềm và khoa-trương cuộc sống, thế mà các thi-gia của ta lại từ-chối nhiệm-vụ đỏ đề đi khám-phả một vũ-

tru xa la

Theo chiều hướng đĩ, và nếu định-nghĩa thi-ca như

vậy, thì rd-rang là hình-thức chịu khuất-phục ý-hưởng ;

nhiều áng văn xuơi được coi như một thê-thức thi-ca, nếu tác-giả nhằm mục-đich đặt sự liên-lạc giữa cảm-tiính hoặc tri tưởng-tượng của ta với ít nhiều luật-lệ, ít nhiều

nhịp điệu của vũ-trụ mà sự quan-sát thơng-thường hoặc khoa-học của ta đã sao-lãng Đĩ là trường-hợp những

bản văn xuơi của Giraudoux, của Julien Gracq; cả đến những « tiều-thuyết » như của Cocteau hay cuốn iee Mardis (đầm lầy) của Dominique Rolin, vi chửa đựng một luận- lý « thi-ca », nghĩa là một nội-dung gắn liền với huyền- nhiệm và hư-ảo, cho nên được coi như ở biên-giới giữa văn xuơi và thơ ; qua cải nhìn thơng-thường các sự-vật, các tác phầm này để lộ thấp-thống nhãn-quan về một thế-giới xa lạ: chính nhãn-qguan ấy là mức độ đưa nĩ đến gin thi-ca vay

Trang 14

NGUON-GOC BI-TRUYEN

Nhưng cái «vi-tra xa la» kia r&t 14 mo-hd, va mơ-hồ cũng chỉ vì vũ-trụ ấy xa lạ Cĩ lể người ta cĩ thé chỉ rõ và giảithích vũữ-trụ ấy bằng cách theo sát quan-niệm siêu-thực của phải siêu-thực, hoặc theo đối cuộc phiêu-lưu của Rimbaud, ho&c nghién-ctru bién- gidi cia thi-ca với âm-nhạc hay biên-giới của thỉi-ca với kinh-nguyện như Maritain và linh-mục Brémond Cĩ lề cũng cĩ thể tìm một nhân-tố chung cho các khuynh-, hướng khác nhau của thi-ca mới

Nhưng cĩ một cách dinh-nghia ré-rét hon T&t cA

các nhà thơ hiện nay đều tin-tưởng ở một chán-lý bí-

ân cĩ lẽ là đối-tượng của thi-ca Vậy ta nên minh-định nguồn-gốc của mối tin-tưởng đặc-biệt và cịng-cộng ấy Mà thực nguồn-gốc này rat ré-rét

Người ta thường coi « thi-ca cận-đai » phát-

sinh từ thời Baudelaire (1821-1867) (1) Ba vi Thanh-

hiền của tơn-giáo mới xuấthiện gần như đồng thời: Rimbaud, Haudelaire, ‘ Mallarmé Tiếp đĩ cĩ thể coi nim 1836 la nim xuất-hiện chủ-nghĩa tượng-trưng (symbolisme), một phong-trảo rộng lớn lơi cuốn cả một thế-hệ thi-nhân nhưng khơng một ai đạt đến vinh-

(!) Xem Marcel Raymond, De Baudelaire au surréalisine và Các

tác phầm văn-học-sử về thời này,

Trang 15

quang, một trường tho vi qua chu-trong dén thanh-am trầm bồng, ngơn-ngữ chải-chuốt và ý-tưởng siêu-thốt, nên đã che lấp năng-lực mặc-khải của thi-ca Thế rồi trong khi Valéry va Claudel véi uy-tin bac thay, lai nên lên bài học «tượng-rưng» nhưng cĩ chừng-mực, thì Apollinaire xuất-hiện, rồi đến nhĩm Dada va phai

Siêu-thực, sau cùng là thi-ca hiện-đại (2)

Bảng lược-đồ trên đây khơng sai sự thực, nhưng nĩ trình-bày ba nhà « Thánh-thíi » như mộ( khởi-ngugên tuyệt-đấi (cĩ thề thêm cả Lautrẻamont) Như vậy người ta cĩ cảm-giác rằng, vào khoảng năm 1870, cĩ vài ba người đã phát-kiến rằng thi-ca khơng cốt ở lời thơ, ở nhiét-tinh hay ở thầm-mỹ, nhưng cốt ở một « linh-giác » (illumination) phat-xu&t do sw phan-khich cha một tâm-

linh và một cảm-tính đị tìm tuyệt-đối

Ba bậc thi bá trên đây xuấthiện ở một thời-đại ngoan-ngộn, đã cĩ tính-chất tiều-tr-sẵn hơn là tư-sản : thời-đại của các chủ-nghïa thực-nghiệm và tã-thực trong văn xuơi, nĩi tĩm lại là thời-đại của Leconie de Lisle trong thi-ca, và khơng bao làu nữa, là của Sully-Prudhom-

me va Francois Coppée ,

Thi-ca « cận-đại » tin thờ một thế-giới xa-la, nhưng

người ta khơng thê hiều tại sao sự tin thờ ấy lại xuất- hiện ở ba hoặc bốn nhà sáng-lập trường thơ mới này,

(2) Chương sau sẽ nĩi rõ lịch-trinh tiến-triền của thi-ca hiện-đại

Trang 16

và nhất là người ta khơng thề nào giải-thích được sự xuất-hiện ấy,

Thực ra, sự tỉn-tưởng này cĩ nguồn-gốc rất xa và nỏ đã thâm-nhập vào toan-thé thi-ca thế-kỷ XIX Vũ- trụ huyền-diệu của các thỉ-gia của ta cùng chung nguồn- gốc với vũ-trụ của các nhà thơng-thiên-học Thực vậy, vào cuối thế-kỷ XVHI, một giáo-phải quan-trong lan-tran ở nước Đức ; giáo-phải « than-cam » (illuministes), Giáo- phái này lại bắt nguồn ở các phép thơng-thần (cabale}, thần-bíi (gnose), luyện-đan (alchimie) và giáo-phái Roae- Croix (3); xa hơn nữa thì nĩ nối tiếp vào các tơn- giáo bí-nhiệm cơ-thời, vào các thần Apollon, Orphée, vào các Iruyền-thống khơng chỉnh-thức của Do-thái Giáo-

phái « Thần-cảm » là một giai-đoạn trung-gian : một mặt,

xuyên qua các phong-trào lãng-man, nĩ giải-thích phần nào thi-ca chúng ta hiện nay ; mặt khác, ngược dịng thời- gian, nĩ nối-tiếp vào tất cả các truyền-thống ky-bi (4) Cái ý-tưởng cho rằng cĩ một (ruyền-thống ky-bi và cĩ những người được truyền bi-quyết (thụ-pháp)— bên lễ một tơn-giáo chính-thức và bên trên những tư- tưởng thường được truyền dậy, — vẫn thấy xuất-hiện trong một nền văn-minh trước trời-đại chúng ta; ý-

tưởng ấy khá thịnh-hành hồi thế kỹ XVII, trong khi (3) Một giáo phái «linh-cảm » xuất-hiện ở nước Đức thế-kỷ

XVII (D.g.)

(4) Xem Auguste Viatte, Les sources occulies da romantisme

Trang 17

Thiên-Chủa-giáo cỏ phần nao suy-gidm, Thuyét than-cam (illuminisme) chi-trwong ring thé-gidi hữu-hinh chỉ là hình-ảnh của một thế-giới bí-nhiệm, mà khoa-học, triết- học và các tén-gido cong-truyén (religions exotériques) khong hề biết đến, vì chỉ nghiên-cứu và truyền giảng về vĩ-trụ trực-tiếp hữu-hìỉnh mà thơi Giữa hai thế-giới đĩ, cĩ những điều trơng-ửng Người thụ-pháp là người nhận biết được nbững điều tương-ứng đỏ, và nếu cần, cĩ thề nhờ đĩ mà cĩ những quyền-lực thiéng-licng Trong câu định nghĩa cố-nhiên rất sơ-lược này, người ta nhận thấy cĩ cả luyện-đan-thuật (5), ca Rim- baud, cả thơ hiện nay, cả thơng-thiên-học bây giv! Ba

han, người siêu-thực khinh thơng-thiên-học, và thi-nghiép

của Rimbaud khơng dựa vào gido-thuyét Rose-Croix, Nhưng giữa các yếu-tố ấy, cĩ một nhân-tố chung, hơn nữa, lại cỏ sự tơn-tại sự sống sĩt của một truyền- thống chung với những giá-trị khác biệt Truyềên-thơng đĩ dường như đã cĩ từ lúc phơi-thai nhân-loại và mọi

nén van-minh ; no bac-tap, mé-ao, thién-hinh van-irang ; đến thế-kỷ XYVIII thì nĩ tìm được một giao-điềm, một

trung~tâm thanh ứng khi cầu, là thuyết « thần-cảm » Direc (illuminisme allemand)

Thuyét nay khéng phai chi la mot giao-phai ma thơi, vì nĩ lan-tràn rất rong-rai Ở nước Đức, sự phát-

(5) Aichimie: Thuật luyện-kim, luyện-đan: thuật tìm cách biến

kim-loại ra vàng nhờ một thứ đá gọi là pierre philosophale mà chưa bao giờ lìm ra ; thuật luyện thuốc trường-sinh, cũng khơng bao giờ đạt đến kết-quả (D g.)

Trang 18

trién cha nĩ đưa đến chi-naghia lang-man Dire (roman- tsme allemand) (6), gồm các thi-gia nồi tiếng như Novalis, Schlegel, Chamisso, Kleist, Brentano, Hoffmann, tom lại, tồn-thề thi-ca Birc cận-đại ; ở Pháp, theo khuynh-hưởng đĩ, trước hết cĩ Giraudoux (do ảnh-hưởng cia Charles Andler), rồi đến nhĩm siêu-thực (7), và sau cùng là Julien Gracq (với các tác-phầm n bequ téné- breuz, Le cháteau d’ Argol)

Thuyết thần-cảm truyền vào Pháp hdi thé-ky XVIII dưởi hình-thức các tồ-chức tam-điềm (loges maconniques), lúc ấy chuyên chủ về thơng-thiên-học nhiều hơn là chinh-tri (cuối thế-kỷ XVHI Đĩ là thời-đại của Mesmer va Cagliostro, va cũng là thời-đại của Cazotte nữa, Về sau, Nodier và Nerval tiêu-biều khuynh-hướng này, Nhưng hồi ấy việc dậy vắn-chương ở học-đường rất khdt-khe va thigu-sot Cuén Le diable amoureux (qui si-tinh) cia Cazotte cỏ giá-trị ngang với Jocelyn của Lamartine, những truyện ngắn của Nodier con ở trên

những tập Servitude ef Grandeur militaire (vinh-nhục

của nghiệp quân-nhân) hoặc Le cing Mars (mong 5 thang 3) cia Alfred de Vigny, va cuén Le voyage en Orient (banh- trình Đơng-phương) của Nerval viết hay hơn, trong sáng

(6) Xem Albert Béguin : E'âme romaniique et le rêue, và số đặc-biệt «Cahiers du Sud» : Le romaniisme allemand

(7) Về mối Hên-hệ Giraudoux và nhĩm siêu-thực do một ảnh- hưởng chung, xin xem : Laurence le Sage, Jean Giraudouz, Surréalism and the german romantic ideal, University of Illinois Press, 1952

Trang 19

hơn những du-ký của Chateaubriand, nhưng những văn-

phầm đỏ bị loại-trừ khỏi các tuyền-tập giáo-khoa, bởi một J‡-do xét ra cũng rất đáng tơn-trọng, vì chúng cĩ thể làm rỗi trí và kich-động lịng người Rất ngoan-ngộn, chủ- nghĩa lang-man Pháp thâu hẹp lại với thi-phầm Le ac (cai

hồ) của Lamartine, với loại tiều-thuyết Hch-sử, với Hernani eta Victor Hugo va La mort du loup (cai chét cla con chĩ sỏi) của Alfred de Vigny, kèm thêm Les Nuits (dém) cia Musset, Sự lèch-lạc đỏ cĩ thể do một nguyên-nhân sư-phạm ; chính sự đề-phịng khơn-ngoan ấy đã khiến những thanh- niên tủ-tài khơng nhìn thấy những nguồn-mạch đầu của thỉ- ca hiện-đại trong chủ-nghĩa lầng-mạn, khơng biết rõ lai-lịch của nĩ, và khơng làm quen dan được với nĩ do sự tiếp- xúc ngay với các lác-giả trong chương-trình giáo-khoa

Cho rằng thế-giới hữu-hình là bộ mặt bi-nhiém của

thế-giởi thực và huyền-nhiệm, khi sáng-tỏ, khi tối-tăm : đĩ là tư-tưởng chính-yếu của trường-phái lãng-mạn, Chủ- nghĩa lãng-mạn, do theo định-nghĩa, tự đặt mình ở ngồi trạt-tự thịng-thường, hẳn là muốn đưa trật-tự nhân-loại vào cối cao-siêu Tư-tưởng này là nịng cốt cia chi-nghia lãng-mạn Đức, luơn luơn hiện rõ trong chủ-nghĩa lãng- mạn Pháp, nhưng lại gặp sức chống-chọi của khuynh- hướng duy-lý tự-nhiên của người Pháp; cũng vì vậy mà các nhà lng-mạn truyền-thống của Pháp hạ cảm-giác về vũ-trụ xuống như chỉ là một xúc-động thường, hạ cả ý-

thức về số-mệnh xuống như một trị kịch trên sân khấu,

Trang 20

tác-giả và những bản văn xuất-sắc nhất : như vậy là họ che lấp tíinh-cách liên-tục trong sự biến-chuyền của thi- ca giữa hạ-tuần thế-kỷ XVII và thời-đại chúng ta; do đĩ người ta mới thấy Beaudelaire, Rimbaud, Mallarmẻ và Lautrẻamont như là những nhà khởi-xướng, trong khi thực sự họ chỉ nối-tiếp một truyền-thống

Nhưng truyền-thống này, do định-nghĩa, vẫn ần ần hiện hiện, Do sự tình-cờ nảo mà nĩ đã cĩ thể phát-lộ vào khoảng nấm 1870 và xâm-chiếm thỉ-ca —it là lớp tiền-phong — cả nửa thế-kỷ trước loản-thề păn-học cận-

đại ? Đĩ chỉ vì thinhân đã bị cắt Ha đời sống tập-thể,

do thời-cuộc Đệ-Nhị Đấ-Chính (8), do sự-thê tỉnh-thần, rồi lại đo cái thời « hồng-kim văn-nghệ » ở khúc quẹo của thế-kỷ Vi sống biệt-lập, vì khơng cịn bị thúc đây ra làm việc phơ-trương, tán-tụng, hbài-tri, như trong ba thế-kỷ trước nữa, nên thi-nhân phát-triền theo đường lối riêng, đường lối cá- biệt của mình, hay ít là theo đường lối quyến-rũ minh : biển thi-cn thành một kỹ-thuật riêng, kỹ-thuật nhằm khám phá bộ mặt 4n_ kin,

huyén-diéu hoặc thần-bí của các sự-vật Những hồn-

cảnh nĩi trên đã cĩ hiện-quả là «lách rời hẳn thi-ca

ra khỏi tất cẢ những gì khơng phải là thực-chất của nĩ » như Valẻry đã ndi (9)

(8) Chính-thề do Hồng-Đế Nã-Phả-Luân 1II tái-lập ở Phap tir 1852 đến 1870, sánh với Đệ-nhất Đế-Chính của Nã-Phá-Luân F từ

1804 đến 1815

(9) Paul Valéry, loi m& dau cudn Connaissance de la Déesse cha

‘Le Fabre, 1920

Trang 21

Thi-ca trở về thuằn-túy như vậy chẳng phải là nghệ- thuật vị nghệ-thuật, cũng khơng phải — như người ta thường nĩi — là đi tìm một giá-trị thầm-mỹ thuằn-túy, một cái Đẹp kiên-kỳ đối với những gì khơng phải là Đẹp,

Danh-tir «thầm-mỹ » dùng ở đây cĩ lẽ hàm-hồ, vì thực ra thi-ca nhắm tìm một chân-iý, một hực-(ế, hoặc một mặc-khủi Nếu người ta đã lẫn những ÿý-niệm này với

ý niệm về một giá-trị «thằm-mÿỹ», ấy là vì những ý- niệm ấy cũng biéi-ldp vd +a-lạ đối uới pũ-trụ thực-ế của cuộc sống y như «cái đẹp» trong thi-ca thẳm-mÿỹ Nhưng đĩ chỉ là điềm gặp-gở mà thơi, cịn thực ra thi-ca hiện-đại khơng muốn sáng-tạo một mỹ-thuật-phầm, một đồ trang-sức quý giá, nĩ chÌ tìm khám- phá một cõi +a-lạ chưa hề biết đến

Trang 22

ta thấy trong thế-kỷ XIX, khi ần khi hiện, cái Ú-niệm cho rằng cĩ một bộ mặt bi-mát của 0ũ-(frụ, nhưng ý-niệm ấy khơng tìm được chỗ dung thân trong một học- thuyết nào Nĩ vẫn tản-mác trong các giáo-phải chật

hẹp, và chính ở đĩ, một Nerval hoặc một Hugo đã tìm

thấy nĩ, nĩ cịn thiếu một giáo-hội đề ngư-trị,

«Giáo-hội» này, dần dần nĩ sẽ tìm được trong thi-ca :

No chinh-phuc thi-ca trong sáu mươi năm trời, nĩ truyền

cho thi-ca lš-luật, cơ-năng và giởi-thuyết của nĩ, và trong khi lan tràn, du-nhập vào thi-ca như vậy, nĩ đã bố

mất hầu hết dấu vết do nguồn-gốc « thần-cẳẩm » của nĩ

Trong bốn thế kỷ cơ-điền, thi-ca đã tự lãnh vai

trị là một vật trang-tri của thế-giời thơng-thường, một tràng hơa trên đầu mỹ-nhân hoặc là vai trị cao-Ihượng- hĩa các cảm-tình, Giờ đây nhiệm-vụ và đặc quyền của thi-ca là nhìn thấu, trong vũ-trụ, những gì cịn bị lập- quán cđ rích che khuất, phát-giác bộ mặt kin-ần của thế-giởi, khám-phá những liên-hệ và tương-ứng huyền- bí, và vì vậy phải dùng một ngơn-ngữ và cả một hệ- thống liên-tưởng cĩ tính-cách bí-truyền (ésoth¿riques) Càng muốn giữ tỉnh-chất thuần-tủy, thi-ca lại càng cố- gắng bộc-lộ một chân-lý mà chỉ mình nĩ nắm giữ: ấy là cái chân-lý về cái 0ữ-trụ mà ta khơng biết nhìn,

nhưng thỉ-nhân đang tập nhìn

Ái cũng phải nhìn-nhận nhan-quan thơng-thường

rất là nghèo-nàn và chật-hẹp ; lối suy-tướng thơng-

thường và những nhu-cầu thực-tẾế của ta là những trở-

Trang 23

ngai khơng cho ta nhìn thấy thực-tế như bằn-chất g nguyên của nĩ Ta nhìn cây nọ như là cây thứ ba trước khi tới bến xe, nhìn hịn sối như một chưởng- ngai-vật trên đường đi Nhưng thật ra cải cây khơng phải là mốc chỉ đường và hịn sơi khơng phat là sự trợt chân: nhà thảo-mộc và nhà địa-chất, đối với chúng, tất phải cĩ một sự chúủ-ý nào rất khác người thường Cịn nhà thơ là người tìm cho chúng một ý-nghĩa, là người khơng thỏa mãn mới cái j-nghĩa mà thĩi quen của người ta đã gán cho cúc sự-uật, cho thế giới, đầu nghĩa này cĩ lợi trong đời sống thường ngày chăng nữa Nhiệm-vụ của nhà thơ là tìm cho nĩ một ý-ngh†a

khác hoặc it là gợi cho ta sự ngac-nhiên,

Ta thường sử-dụng các đồ-vật một cách vơ tình bởi vì ta chỉ nhìn thấy cái giá-trị « hữu-ích » của chúng

Nhưng Braque, trong Hi-họa đã về những trái tảo

khơng phải là thứ táo đề ăn, và Francis Ponge, trong tho, đã tả một cây trinh-nir khong phai là thử cây cĩ thể cắt đề cắm bình Những thi, họa-sĩ này đã cĩ một cái nhìn sự vật khác người thường

Ngày nay người ta định-nghĩa nhà nghệ sĩ như thế đĩ: nghệ-sĩ là người dùng nghệ-thuật làm thành thứ thuốc giả-độc chống lại bệnh buơng theo tập-tục

(antidote de la rouiine): như vậy, muốn cho tac-pham

được cĩ giá-trị, những trái táo do Braque vé va cay

trinh-nir do Ponge ta khéng con giống những trái tảo Ia ăn ngon lành và cây trinh-nữ ta bầy trên ban, va phải trở nên những øát kụ-lạ mà ta khơng biết dùng lam gi va ta phải cần tìm hiều j¬nghĩa,

Trang 24

Trên bình-diện cuộc sống thường ngày, mặc dầu ta vẫn cười Bernadin de Saint-Pierre đã viết rằng Trời sinh ra trái dưa cĩ xương sườn là đề dé chia thành từng miếng và ăn trong gia-đình, nhưng chính ta cũng Đơ-linh nhìnnhận rằng cây trinh-ni được dựng nên đề trang-trí nhà cửa cho ta, và trải táo là đề ta ăn, Điều đĩ chứng-tĩ rằng cách xử sự thơng-thường của ta, tức lương-tri, rất là khở-dại và hẹp-hỏi, chỉ dựa trên những ưởc-lệ cĩ ích nhưng sai lầm Bởi vì cĩ một thực-tại về trái táo và cây trinh-nữ : Braque cũng như Ponge đã cĩ lý khi nhắc lại cho ta thực-tại ấy

Khi nghé-thuat va thi-ca đảm nhận nhiệm-vụ ấy, tức là tự thốt-ly hẳn luong-tri; vai tro của chúng là đánh thức ta và lơi ta ra khỏi cái lương-trỉ chật-hẹp Tác-phầm của những thi-sĩ, nghệ-sĩ theo đường lối ấy, thế nào cũng làm cho nhiều người bối-rối ngạc- nhiên ; bởi vi nhiệm-vụ của họ là iàm lung-lạc những cách nhìn thường quen của ta Và lại, ngay nhự văn xuơi cũng đã làm lung-lạc cùng một lúc các tập-quán văn-chương, tâm-lý, đạo-đức, và cả đến những thĩi quen của trí tưởng-tượng của ta Nay thỉ-ca lại muốn chống lại cả

những liên-hệ thơng-thường giữa các sự vật và ngơn- ngữ, và đưa ra những liên-hệ khác thường

Ngược lại với nhẳắn-quan và trí tưởng-tượng thơng-

thường, thi-ca đặi ra một thế-giới phong-phú vơ tận, và chân trời của nỏ chính là tất cả những gì ta khinh-suất, Thi-ea muốn cửu-vấn ta khỏi cái thế-giới chật hẹp mà

cuộc sống đã giam hãm ta vào

Trang 25

Vi thé nên nĩ khơng thề khơng làm cho ta ngạc- nhiên Nĩ khơng tìm hiệu-quả của sự ngạc-nhiên ấy vì sự

ngạc-nhiên, hoặc vì cái tính trẻ con thích làm chướng,

mà vì sự cần-thiết dạy bảo ta phải nhìn khác lối nhìn thơng thường Vậy nên nĩ dùng đến những cách ghép tiếng bãi

ngờ (từ tượng-trưng sang siêu-thực), những câu truyện và

những cuộc phiêu-lưun khơng diễn biến như người ta mong đợi (Cocteau), và rất nhiều khi cả một đề-idi ĩ- định, và đi đến chỗ rịi-rạc nữa !

«Néu anh gặp một câu nào khiến anh bực mình, tơi đã đặt nĩ đấy, khịng phải như hịn đá ngầm đề cho anh nghiêng ngửa,

nhưng

đề

như một cái phao,

cho anh nhận thấy ở đĩ lối đi của tịi » (10) Khơng phải rằng thi-ca luơn luơn đủ ý-thức và quyết tâm đề đi theo cuộc biến-hĩa này Nguyên-tắc của nĩ, tức là chủ-nghĩa bi-truyền, khơng phải lúc nào nĩ cũng biết đến và quả quyết ảp-dụng đâu Khơng phải tất cả các thì-sĩ đều theo than-cam-thuyét va thơng-thiên-học đâu Họ chỉ bị quyến-rũ — cách mù-mờ nhưng liên-tiếp khơng ngừng — bởi một nguyên-lý : Khám-phá bộ mặt bí-mật của thế- giới ; họ khơng hướng cơng-tác ấy vào nguyén-uy thế-giới, cĩ khi họ khơng cần biết đến nguyên-ủy ấy là thế nào nữa, họ chỉ làm cơng-tác ấy một cách phịng chừng, uốn nắn nĩ

(10)Jean Cocteau, Le Polomak, tr 52

Trang 26

theo cảm-quan và sở-thích của mình, Như vậy, mặc dầu chủ-nghĩa « tượng-trưng » (symbolisme), theo nguyên-tắc là tìm kiếm những « biều-tượng » hoặc những điều « tương- ứng tương-hợp » (correspondances) nối liền vũ-iru huyền- bí với vĩ-trụ hữu-hình, nhưng phần đơng các thi-sĩ theo phái đĩ chỉ mới ghi được những cảm-giác hiếm lạ đã lấy làm đủ, chử khơng cố-gắng tìm những cảm-giác cĩ tíinh‹cách mặc-khải, họ lại thíchthú với khia cạnh thầm-mj của những cảm-giác ấy mà khơng cần biết đến ý-nghïa thần-diệu của chúng (signification magique) theo đúng chủ-thuyết của họ Đồng thời với sự phát-sinh chủ-nghĩa lập-thể trong hội-họa, sự phục hồi chủ-nghỉa tượng-trưng trong thi-ca, do Apollinaire và Max Jacob tiêu-biều, cũng phát-sinh ra một thứ thi-ca chỉ chuộng cái đẹp kỳ-di, — cái « hiếu-kỳ »_— mà khơng cho nĩ một giá-trị nào về phương-diện khám-phá huyền-bí

Thế là ngay đến nguyên-lý hướng-dẫn sự biến-chuyền

của thỉ-ca cũng vẫn cịn giấu kín: nguyên-lý Ấy hằng

tồn-tại, nhưng khơng mấy khi chiếm được ưu-thế và được ý-thức rõ-rệt, ngoại trừ ở phái siêu-thực Đĩ là vì nguyên-

lý ấy khơng cĩ tinh-chất «văn nghệ», mà lại cĩ tính-

chất “«thần-cẳm » và «thơng-thiên-học» Nguyên-lý Sy khơng làm nầy sinh một tác phầm, nhưng đưa ra một việc

tập-luyện, sưu-tầm hoặc một điều mặc-khải ; áp-dụng

Trang 27

nguồn cảm-hứng thúc đầy họ, và thay vì đi đến tan cùng

nguồn cảm-hứng ấy, tức là lặn hụp trong tuyệt-đối khĩ hiểu, thì họ lại dùng cảm-hứng kia đề sân-xuất một tác phầm «thằm-mÿ», chỉ cốt chiều lịng hoặc chống nghịch, hoặc mua vui hoặc bắt người ta chú-ý, bằng những « phĩ-sản » của lối văn họ: tính thích sự họa-hiếm, cái thú gặp điều bất-ngờ, ão-tưởng về tự-do, cảm-giác lạ

của cuộc chơi văn,

Trang 28

NHỮNG BƯỚC THĂNG-TRẦM CỦA THI- CA HIỆN - ĐẠI

Sự biến-chuyền của thi-ca hiện-đại bày ra những đợt sĩng liên-tiếp, ở đĩ mỗi thế-hệ và mỗi cuộc cách- mạng trước hết đồ-xơ vào bờ Tuyệt-đối, rồi tan-vổ và tân- mac đi, chỉ đề lại mấy tác-phầm chủ-chốt đánh ghi độ

cao của ngọn sĩng, ngồi ra khơng cĩ gì khác đảng kề,

hay nĩi cho đúng hơn, dường như chỉ tạo ra một duyên-cớ mới đề tái điễn cuộc phiêu-lưu ngơng-cuồng của thi-ca và trí thằm-mỹ Thế là từ những nguồn bí- truyền sâu thẳm, một đợt sĩng khác lại xuẾt-hiện, Giấn thân trên con đường tìm-hiều mầu-nhiệm và huyền-diệu, thi-ca đã gặp phải một khĩ-khăn : Nĩ hướng về Tuyệt-đối, mà Tuyệt-đối thì hiều sao được! Đã hẳn, thi-nhân cĩ thề cử theo cải thuyết « bí-hiềm » và khơng

phải sợ người ta khơng hiều minh; mà thật họ vẫn

làm như thế, Nhưng cịn chính họ nữa, họ tự biết

Trang 29

giới-hạn này, và trong cơn phẫn-khích của người đi

tỉn tuyệt-đối, giới-hạn ấy cĩ thề coi như điềm cực- đoan làm nơ tung tất cả và phát-giác tất cả, — nhưng trong thực-ế, hành-ví tuyét-vong, phi-ly va khĩ hiều ấy của thi-nhân lúc đã di đến tận cùng cuộc phiêu-lưu, cũng chỉ gặp sự trống rỗng, như cái trống rỗng của nhà thần-bí tước muốn két-hiép hoản-tồn với Thượng- Đế ngay ở đời này

Thi-ca hiện đại đã lên đường đi tìm Tuyệt đối, theo dấu chân của Rimbaud, vậy mà nĩ đã khơng thể đi xa hơn Rimbaud trên con đường ấy Như vậy lịch-sử, cảm-quan, và cả những viễn-ảnh của thái độ

thi-ca và diệu-cảm kia cũng khơng đầy thêm được một bước tiến nào vào cõi xa-lạ Thực ra, kề từ sau Rimbaud, mỗi thi-nhân hoặc mỗi thế-hệ cũng chỉ khởi sự lại cũng một cuộc phiêu-lưu ấy, với cũng những nguy-hiém ấu, và cũng những giới-hạn ấu nếu cuộc phiêu-lưu được đầy đến cùng,

Sự-kiện này chứng-minh rằng mỗi trào-lưu thi- ca mới đều lao mình vào cối U-minh khơng nhận biết được, nhưng rồi lại rớt xuổng và lan ra thành những tác phầm bới phần tham-vọng Cái hay là ở chỗ nĩ rút được kinh-nghiém đề bồi-đắp tài-sản chung, nĩ đo-lường được sự đụng độ của con người với bi-mật,

và nĩ ghi lại dấu vết của cuộc chiến-đấu

Trang 30

Từ những nhà tiền hơ đến

khuynh-hướng tượng-trưng trang-tri

Ngay từ đầu, các bậc tiên-hơ và các nhà «tiên-

tri», Rimbaud, Baudelaire, Mallarmẻ, đã định các nguyên-

tắc Về sau khơng phải thêm gi nữa, và điều đĩ cũng dễ hiều, bởi vì sự xuất-hiện của họ khơng phải là mở đầu một nền thi-ca mới như người ta đã nĩi một cách ngây-thơ, mà chính là sự tồn thắng của

nền thi-ca ấy : buỏi chung-két cha cuộc chiến-lấu tự

ngàn năm giữa thi-ca thần-diệu với thi-ca trần-tục, giữa khuynh-hưởng biến thi-ca thành cuộc khám-phảá vũ-trụ mới với khuynh-hưởng dùng nĩ làm đồ trang- trí cho thế-giới thơng thường của xã-hội lồi người, Voi Rimbaud, ảo-giác (hallucination) đã trở nên như chính chất-liệu của nghề thơ, cũng như đụng chạm và vận-chuyền là chấtliệu của cơ-giới : «Tơi đã quen với ão-giác đơn-thuần, tơi nhìn rất thực-thả một nhà

máy ra một đến thờ, một trường dạy đánh trống tồn

cỏ các thiên-thần, những cỗ xe tử mã chạy trên đường trời, một phịng khách dưới đây một cái hồ ( } Sau

cùng tơi cho sự lộn-xộn trong tâm-trí tơi rất thiêng- hêng » (1) Mallarmé cĩ khuơn-phép hơn, ưa dùng suy- tưởng trầm-mặc hơn là ánh sáng bất chợt trong trí,

cũng muốn hủy-diệt những ngoại-quan bằng cách biến vũ-trụ thành ảo-giác

(1) Rimbaud, L’Alchimie du verbe

Trang 31

Nếu đã nhìn nhận kỳ-vọng của thị-ca là vượt khỏi

ngoai-quan đề phát-giác cbân-lý bí-mật của một vật nào

hay của cả thế-giới, thì cũng phải nhìn nhận rằng ngĩn- ngữ bị đưa trệch ra ngồi ú-nghĩa của nĩ, bởi vì ý-nghĩa thơng-thường của ngơn-ngữ chỉ-dẫn đến những hình-ảnh thơng-thường của tập-quán : « Cải kỳ-cơng chuyền-dịch một sự-kiện tự-nhiên vào chỗ khiến nĩ tự hủy-diệt sự rung động của nĩ ngay bằng cách vận-dụng từ-ngữ, kỳ- cơng ấy cĩ ích gi, nếu khơng phải là đề cho y-niém thuần- túy từ chỗ đĩ mà phát ra, khơng bị vướng trở do sự nhắc đến một sự gì cụ-thể, gần kề » (2) Câu ấy gồm những ý- nghĩa như sau, theo cách nĩi tiơng-thường : Lối làm thơ ấy cĩ thể coi như kỳ-dị («nào cĩ ích gì ? ») Nĩ diễn-tả

một vật nảo (« sự-kiện tự-nhiên »), nhưng thay vì gợi nở

ra, gọi lên nỏ, bằng các tiếng thơng-dụng, như ngơn-ngữ

thơng-thường quen gọi, thì nhà thơ lại « chuyền-dịch »

(đơi chỗ) Miêu-tả nĩ một cách khác thường (khiến người

(2) Mallarmé, (ŒEuores, Bibl de la Pléiade, tr, 368

— Nếu độc-giả thấy câu dịch tối nghĩa, chúng tơi xin trình nguyên văn, cĩ lẽ cũng khơng sdng-t6 hon nhiều Người dịch cĩ thể hiều ý rồi diễn ra lối ván của minh, nhưng ở đày làm như thế là « bảo hồng hơn vua » Vậy xin thưa rư một lần thay cho các lần khác tương-tự, nhất là trong văn-chương «+ siêu-thực »w và thi-ca « bi-truyền » Và đây là nguyén van :«A quoi bon la merveille de transposer ua fait

de nature en sa propre disparition vibratoire selon le jeu

de la parole cependant; si ce n’est pour quen émane sans

la géne d’un proche ou concret rappel, la notion pure ».

Nên chủ-ý là danh-từ vibratoire khơng cĩ trong tự-điền

Pháp

Trang 32

đọc khơng hiều và thoạt đầu khơng nhận ra được), nhà thơ chủ-ÿý xĩa nhỏa hình-ành quen thuộc và ước-lệ mà ta vẫn quen nhin (« hủy-diệt sự rung-động »)} : tất-nhiên cĩ sự hủy-diệt, vi độc-giả khơng hiéu gì hết! Với một ý

phụ, Mlallarmé tiếc rằng muốn đưa ra một hình-ảnh mới-

mẻ, kỷỳ-khơi, khơng tưởng-tượng được, về một vật, ơng lại phải « vận-dụng từ-ngữ », Nhưng bao nhiêu việc ấy đề làm gi? Đề cho hinh-ảnh tỉinh-túy của vật nọ nồi lên do su miéu-14 quá ứ mâu-thuẫn với lối văn thường ấy :

vi khơng nhìn nĩ theo thỏi quen, may ra la cĩ thề nhìn

nĩ đúng theo bằn-thề của nĩ Girandoux tĩm-tắt sự khác- biệt của ngơn-ngữ thơng-thường và ngơn-ngữ thi-ca cách dơn-giản hơn : « Giữa ngơn-ngữ vắn-chương, tạo bằng các dấu-hiệu, và ngơn-ngữ thơng-thường, tao bằng các điều chỉ-đản, sự khác-biệt thật qua r6-rang » (3)

Nếu thi-ca cĩ một mục<ỉich như thế, nĩ khơng cịn là một thứ trang-tri ngoạn-mục nữa, Nĩ khốc một y-hwong cịn khắc-khỏ hơn cả triết-học Nĩ tạo một thế-giới mà thế-giới ấy lại muốn là thế-giới đích-thực, và do đĩ làm kinh-ngạc mọi người: « Trong một vũ- trụ như vậy, chỗ nào và lúc nào cũng thấy mở ra cõi vơ-biên thăm-thẳẩm, thì mỗi cử-chỉ tự nĩ cũng trở thành một biền-hiện của đời sống vơ-bien» (4) Chi

(3) «ll y a une grande différence entre le langage littẻraire, qui est fait de sigaes, et le langage ordinaire, qui est fait

d‘indications » — Giraudoux, Inferview par André Rouseaux,

Candide, 22-3-1939,

(4) André Dhétel, Rimbaud et la révoile moderne, tr 232

Trang 33

Mallarmé va Rimbaud cing đủ cắt nghĩa tất cả thi-ca hiện-đại; chìa khĩa của nỏ năm trong lời sau đây của Luc Estang viết năm 1943 trong tap Invitation a la poésie

(mời vào hội thơ): thơ là « khám-phá những liên-hệ

mới giữa các sự-vật » @),

Chúng tơi biết rằng cĩ nhiều độc-giả — vì sách này viết phồ-thơng cho mọi người — khơng muốn cho thi-

ca mất hết cải lạc-thú thanh-nhä của nĩ đề đuơi theo

kỳ-vọng diễn-lä một thế-giới khơng phải theo con mắt của các thiên-thần, nhưng là một thế-giới mà chính trí- lực của chúng ta cũng khơng thể nào tưởng-tượng được Khơng phải chỉ cĩ mình họ phản-ửng như thé: trong lịch-sử thi-ca kim-thời, tiếp liền với sự xuất-hiện vẻ-vang của các thiên-thần đen: Baudelaire, Rimbaud, Mallarmé, người ta thấy nỗi dậy ngay một trường thơ

cĩ kỳ-vọng gợi những ý-tưởng vi-diệu (Vineffable)

nhưng lại dùng phương-pháp quyến-rũ, chiều-chuộng, gây lạc-thú Bo là trường-phải Tượng-trưng (Symbolisme) Gợi ra cái vơ-hình, cái khía cạnh khơng thuộc về lồi người ở nơi các sự vật và vũ-trụ, đĩ là một việc loan-tinh rất khỏ-khăn, rất khắe-khỗ; nĩ làm điên đầu thi-sĩ đề thúc đầy thi-ca tiến lên, nhưng « bên lề »,

người ta lại thấy lan tràn cả một loại thi-ca lac-thu

Thế-hệ 1880-1890, một thế-hệ rất giầu thi-sĩ, lại khơng chú

(5) «La découverte de nouveaux rapports entre les choses», — Luc Estang, Invitation 4 ta poésie, tr 69

Trang 34

ý mấy đến phuwong-dién siéu-hinh: cac nha tho trgng-

trưng chỉ muốn diễn-tả những gì mà ngơn-ngữ tỏ ra bất- lực khơng nĩi lên được, Nhưng như thế thì khơng cịn gì là Tuyệt-đối nữa, mà chỉ là những xúc động, những cảm-giác 0udiệu 0à phong-phú : Viélé Griffin, Régnier, Samain, Ghil, Stuart Metrill, khơng phải là những nhà phiêu-lưu siêu-hình, nhưng là những nhà thầm-mÿỹ Thực- hiện chủ-trương dùng thơ đề biéu-hién những gi mà ngơn-ngữ thơng-thường khơng nĩi ra được, họ vẫn rất chú-trọng đến màu sắc, phong-cảnh :

Tỉnh nhỏ khơng ồn-ào Ngủ say trong đêm khuya

Ngon cột đèn nhiều chang Khi than nghèo-nàn hấp-hối ;

Nhưng bỗng nhiên trăng lộ diện : Khắp dẫy nhà trắng

Pha-lê bừng ánh bạc

Đâm lat-léo ngọn cây gid ri-rao Đêm khuya-khắt, ảnh đèn cịn le-lĩi,

Xĩm nghèo cũ vẫn tối tăm, vắng lang; Hỡi hồn tơi, hãy dựa vào cầu đá,

Và hít lấy mùi thơm của giịng sơng (6)

(8) Xem xuất-xứ và nguyên văn ở cuối trang sau

Trang 35

Phải chăng chinh Mallarmé địi khi cũng ưng cho dién-ta sự khao-khát Tuyệt-đối bing nhitng van the thuần- tủy mỹ-lệ và tình-cảm, vì cĩ lần ơng đã nĩi rằng « thay vì lối độc-thoại của một bài thơ thường, một ngỏn-ngữ được tu-chỉnh ở tận nguưn-gốc nĩ — vốn là cuộc trị- truyện giữa nhiều người — sẽ cho phép những người đĩ thơng cho nhau tức khắc những mơ-mộng và cảm-xúc

của họ, trong fhản-mát và thành-Lhực » (7),

Thân-mật, mơ-mộng và cảm-xúc, đĩ là những điều ma chu-nghia tugng-trung da dem ra thay thế cho những đo-giức của các thi-si ti€n-phong hién-dai : Thi-ca

(6) La petite ville sans bruit

Dort profondément dans la nuit Au vieux réverbére 4 branches Agonise un gaz indigent ;

Mais soudain la lune émergeant

Fait tout au long des maison blanches

Resplendir des vitres d'argent

La nuit tiede s’¢vente au long des marronniers., La nuit tardive, of flotte encor de la lumiẻre,

Tout est noir et désert aux anciens quartiers; Mon Ame, accoude-toi sur le vieux pont de pierre, Et respire la bonne odeur de la rivière

Albert Samain, bai Nvcturne provincial, trong tap Le chariof a’or (7) Mallarmé, Letire a Viélé-Griffin, 1888

Trang 36

đã trở lại quan-niệm thơng-thường Cĩ khác chăng là nĩ kêu gọi đến những cảm-xúc lạ, Thực ra, cái xa-hoa và tảo-bạo của nĩ là ở chỗ tìm-tịi từ-ngữ, — « những từ-ngữ chưa bị ơ-uế, cịn tỉnh-khiết », — ở chỗ xây-dựng những « câu văn vững chắc xen kể với những câu văn mềm yếu

như sĩng gợn, dùng những từ-ngữ thừa (néoplasmes) ¥-vi,

những lược-từ (ellipses) bí-mật, những câu thâu tĩm (ana- coluthe) phảân-vân» (8), Thơ tượng rưng đã sớm biến thành loại thơ cung-ốn : « Linh-hồn tơi là một nữ chúa vận y-phục biều-diễn.,, », và nĩ (thơ tượng-trưng) cũng « biều-diễn » luơn, như mọi thử thơ muốn gây lạc-thú, quên cội-rẻ huyền-nhiệm của mình, dã-dãi, khách-sáo, ằn-ý

Thế là loại thi-ca « siên-hình » của các bậc tiền-phong đã biến thành một đợt sĩng tình-cảm tế-nhj và cĩ

tính-cách trang-tri, một lớp thi-si « ngéng », hiến-kỳ, vì

quả thực thơ tượng-trưng, rút cục, khơng đề lại gi khác hơn những tiết-điệu và câu hát :

cTơi khơng phải là vănsĩ Tơi là

thi-nhan ca hat — Sao ? khơng cĩ

nghé-thuat thi tiény hat téi thanh vo-ich? Nghe nĩi thé, toi càng làm cho bệnh (thơ) của tơi mèê-Ìy,

Trang 37

(Tơi viết ra lời chỉ vì vui thích, và tơi ca lên, AI! tơi biết gì đâu Những hàng chữ nhỏ bị đồn ép muốn khĩc, lại tràn ra vui cười » (9)

Thé-hé tượng-Irưng đích thực: Claudel, Valéry, Giraudoux, Proust

« Phần việc cực nhọc và cĩ cơng thì phái tượng-trưng đã lầm rồi, sau đĩ đến thể hệ Gide, Claudel, Proust »

Le travail imgrat et méritoire a été

fait par les symbolistes, puis est venue la

pénération de Gide, de Claudel, de Proust

(Lời Giraudoux do Frédéric Lefevre thuật lại trong Une heure avec Tap I, tr 148)

(9) efe ne suis pas un écrivain Je suis le poéte qni chante — Quoj ! sans art mon chant serait vain ?

A l'écouter moa ma! j’enchante

eJ’écris des mots pour le plaisir, et je les chante Ah! je ne sais Le flot des petits mois pressés

vovlant pleurer se met 4 rires.— Paul Fort, L’aventure élernetie,

Trang 38

Trào-lưu tượng-trưng, tuy vậy, khơng phải là vơ-ích,

và nĩ đã khỏng chết hẳn đâu Nĩ đã sắn-xuất bốn thi- sĩ, những thi-si dich-thuc của chủ-nghĩa tượng-trưng: Claudel, Valẻry, Proust, Girandoux Những tên tuơi này cĩ thề làm nhiều người ngạc-nhiên Nhưng that sự, bốn

nhà thơ ấy đã sống trọn tuơi thanh-niên của họ trong giai-dean tái-hồi chủ-nghĩa tượng-trưng, và họ đã biều- lộ trong các tác phầm của họ chính chủ-đích của phái tượng-trưng : thiết-lập mối tương-quan của hbiều-tượng và vậi-thề, Lối văn tự-tinh của Claudel phù-hợp hồn-tồn với những định-nghĩa của thuyết tượng-trưng : một tiết- điệu tự-do, nyền-chuyền, rộng-rãi, sẵn-sàng đung-hợp tất cả ; một cuộc vận-dụng liên-tiếp các dấn-hiệu và biều- tượng ; một ý-chí nối liền tất cả những gì xây đến trong vũ-trụ bằng những guan-hệ bi-truyền và hàm-súc ý-nghĩa, Claudel khởi sự viết văn trong khi chủ-nghĩa tượng-trưng đang suy-làn: ơng thuộc về lớp tượng-trưng mới, tượng- trưng chân-chinh,

Valéry cũng là người cầm lấy ngọn đuốc đề đi tiếp đoạn đường : Sự khát-vọng Tuyệt-đổi của thời-đại tượng- trưng — một khát-vọng khơng bao gid théa-miin — cũng

cĩ phần giống như tính thích vận-dụng những cái xảo-

diệu của trí-tuệ và cảm-giác của con người, Người ta muốn tìm coi tri-tuệ con người cĩ thề đạt đến bằn-

chất đich-thực của các sự vật chăng, người ta lại muốn

biết sự xuc-cảm, khi phát lộ ra, cĩ thề là một dụng-

cu dé nhan-thire ching Valéry bat đầu làm thơ từ thời

Trang 39

sau, tức là trong thế-kỷ XX, ong khai-trién phiong-

diện (rínão của chủ-nghĩỉa tượng-trưng Tất cá thi- phầm của ơng chỉ là vdn-dung tri-tué theo thi-hirng: « Phim cong cuộc nào của tri-tué chẳng qua

cũng là một sự bài-tiết do đĩ mà trí-tuệ được giải-

phĩng khỏi tính kiêu-ngạo quả đảng, khỏi sự tuyệt-

vọng, khỏi dục-vọng và ưu-phiền, Hoặc cịn là tự giải-

phĩng khĩi cái tính hiếu-kỳ băn-kboăn, hay tính khoe- khoang tưởng mình cĩ những đức tính mà thực ra

mình khơng cĩ : nghiêm-nhặt, trong-sach, xác-tín, tự- chủ » (10), Valéry đưa một ra hình-thái đặc-biệt của chủ-

nghĩa tượng-trưng, ấy là tìm-tịi những gì khơng diễn- tả nồi bằng lời, tiềm-tàng ở trong tính ham mê tưởng- tượng và hiều biết của con người Những nhà thơ tượng-trưng trước kia đã tìm cách mở rộng phạm-vi

thi-ca bằng âm-nhạc, đến lượt Valéry ơng lại mở rộng

thêm nữa bằng cách đặt thi-ca liên-hệ với những hoat- động sảng-tạo khác của tri-ĩc con người; kiến-trúc (tác-phầm Eupalinos) hoặc khiéu-vii (cdc tac-phim : Degas’ danse, dessein, va L’Ame et la Danse)

Thưởng-ngoạn thé-gidi, déi voi Valéry, chi 1a dip đề nghiên-cửu tảc-dụng của tâm-linh đổi với chính mình: « Tâm trí khơng chối bỏ một việc bi-ần cách quá dễ-dàng như vậy Linh-hồn khơng trở lai an-tinh cách đơn-giẳn cũng như đại-dương (sau cơn giơng-tố) ( ) Tơi đã thở hit thỏa-thuê, tơi đã vui-sướng ngắm

(10) Paul Valéry, Mon Faust, tr, 223

Trang 40

nhin cái đẹp huy-hồng của trùng-dương, nhưng tơi tự cảm thấy như mình bị trĩi buộc bởi một tư-tưởng » (11) Thế là xuyên qua khuynh-hướng tượng-trưng, đã thấy bĩng một Chán-lý Tuyệt-đối, và Valéry khơng ngại đưa ra ánh sáng nỗi lo-âu mà chủ-nghĩa lượng-

trưng cố nén giữ, cải ám-ảnh của sự trống rỗng thường cỏ trong trí-ĩc mỗi người, và những ánh phẳn- chiếu giữa táâm-linh và vũ-trụ

Về phần Proust, ơng diễn-tả một ÿý-hưởng khác nữa của chủ-nghĩa tượng-trưng: ơng tìm-tịi những gì khơng diễn-tằ nồi bằng lời trong đời sống nội-tâm, trong ký-ức, cảm-xúc và những phản-hưởng của nĩ, Vì muốn ghi lại mầu sắc của một sự gì khơng bao giờ được thấy đến hai lần, vì nhu-cầu tình-cằm — bồ-túc cho tác- dụng tri-näo của Valéry — các nhà thơ tượng-trưng cố «di tim khoảng thời giờ đã mất» Thời giờ ấy đã tìm

lại được bai mươi nhăm năm sau khi khuynh-hưởng

tượng-trưng bị thất bại

liệt Giraudoux vào số những thi-sĩ đã đưa khuynh-

hướng tượng-trưng đến mức trưởng-thành, điều ấy hẳn

làm nhiều người ngac-nhiên, bởi vì Giraudoux khởi sự

thành-cơng sau nắm 1920 và đã trở thành một nhân-vật nồi tiếng ở Ba-lê sau năm 1930 Tuy-nhiên, lối văn độc- đáo của Giraudoux chịu ảnh-hưởng sâu-xa của các nhà văn lãng-mạn Đức, họ thâu gồm được tất cà những gì

(11) Pau] Valéry, Zupalinos ou Parchifecie, tr, 164,

Ngày đăng: 17/08/2022, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w