1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa ứng xử của giới trẻ trên mạng xã hội Facebook

168 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 29,52 MB

Nội dung

Luận văn Văn hóa ứng xử của giới trẻ trên mạng xã hội Facebook trình bày những vấn đề lí luận về văn hoá ứng xử của giới trẻ và mạng xã hội Facebook; nêu thực trạng ứng xử của giới trẻ trên mạng xã hội Facebook và phản ứng của xã hội, nhà trường, gia đình, bản thân giới trẻ trước những thực trạng đó; nêu một số nguyên nhân và giải pháp xây dựng, nâng cao văn hóa sử dụng Facebook cho giới trẻ.

Trang 1

BQ GIÁO DỤC VA DAO TAO: _ BO VAN HOA, THE THAO VA DU LICH

TRUONG DAI HQC VAN HÓA HÀ NOL 1413 th g tt

NGUYÊN THỊ VÂN

VAN HOA UNG XU CUA GIOI TRE TREN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK

Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 6031 06 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH THỊ VÂN CHI

HÀ NỘI - 2014

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đinh Thị Vân Chỉ Những nội dung trình bày trong luận văn là kết quả nghiên cứu của tôi, đảm bảo tính trung thực và chưa

từng được ai công bố dưới bắt kỳ hình thức nào Những chỗ sử dụng kết quả nghiên cứu của người khác, tôi đều trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu

trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này

Hà Nội, tháng 10 năm 2014

‘Te giả luận văn

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CAM DOAN MỤC LỰC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TÁT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỎ TH MO DAU Chương 1: NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ, GIỚI TRẺ 'VÀ MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK 1.1 Một số vấn đề lý in về văn hóa ứng xử 1.1.1 Khái niệm ứng xử - 12 1.1.2 Khái niệm văn hóa ứng xử 15 1.1.3 Hành vi lệch chuẩn 17 1.2 Giới trẻ

1.2.1 Quan niệm về giới trẻ 19

1.22 Khái quát một vài đặc điểm của giới trẻ Việt Nam trong những năm gần đây 21 1.3 Tổng quan về mạng xã hội Facebook 1.3.1 Mạng xã hội 2 1.3.2 Facebook - Mạng xã hội phổ biến nhất tại Việt Nam 35 “Tiểu kết chương 1

Chương 2: ỨNG XỬ ĐA CHIỀU CỦA GIỚI TRẺ TRÊN MẠNG XÃ HỌI

FACEBOOK VA PHAN UNG CUA CONG ĐÔNG 41

Trang 4

Chương 3: MỘT SÓ NGUYÊN NHÂN HAN CHE VA GIAI PHAP NANG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA GIỚI TRẺ TRÊN MẠNG XÃ HỌI FACEBOOK, 3 83 3.1 Một số nguyên nhân hạn chế 3.1.1 "Giá trị Mỹ” của Facebook và những ảnh hưởng của nó với giới trẻ Việt Nam #

3.1.2 Thông tin không được kiêm soát 86

3.1.3 Tam ly dim dong nnn 87

3.1.4 Giới trẻ Việt Nam thiếu nhiều kỹ năng sống thực tế 89 3.2 Giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử của giới trẻ trên mạng xã hội Facebook 9 3.2.1 Ban hành các văn bản pháp luật quản lý mạng xã hội 91 3.3.2 Phát huy chức năng tham gia công tác tư tưởng và chức năng văn hóa -

giáo dục của truyền thông đại chúng 94

Trang 6

DANH MUC CAC HINH VE, DO THI

Nội dung Trang]

Biểu đồ 1.1: Độ tuôi của người sử dụng Facebook tại Việt Nam 18

Biểu đồ 1.2: Tỉ lệ người thường xuyên sử dụng internet theo từng độ tuôi 2 lBiêu đồ 1.3: Tỉ lệ % người sử dụng mạng xã hội theo từng độ tuôi 3 lBiêu đồ 1.4: Số lượng người dùng thường xuyên của 25 mạng xã hội lớn nhất thể giới |_ 29) Biểu đỗ 1.5: Mức độ tăng trường người ding Facebook tại 20 nước chau A (| 35

1/4/2012 - 30/6/2012 )

Bigu đỗ 2.1: Mức do sir dung FB hàng ngày của giới we ai lBiêu đồ 2.2: Mục đích chính của giới trẻ khi đăng tải thông tin/hình ank/clip len] 41 Facebook Bigu đồ 2.3: Đặc tính của những group/page tn FB khiến giới trẻ tự nguyện tham gia lBiêu đỗ 2.4: Phương án lựa chọn đăng tải của giới trẻ trên FB theo mức độ Bigu đỗ 2.5: Ứng xử của giới trẻ với những thông tin có ích cho cộng đông liêu đồ 2.6: Mức độ quan tâm đến đánh giá của người khác với những chia sẽ của lgiới trẻ trên FB

Bigu đỗ 2.7: Đánh giá mức độ khoe thân của giới trẻ hiện nay trên FB 37 |Biêu đỗ 2.8: Mức độ nói bậy, nói tục của giới trẻ tren FB 58 [Biểu đỗ 2.9: Đánh giá của giới trẻ về những ứng xữ tích cực cũa bạn bè trên Facebook|_ 70, [Biểu đỗ 2.10: Đánh giá của giới trẻ về những ứng xử tiêu cực của bạn bè trên Facebook|_ 71 [Biểu đỗ 2.TT: Thái độ của bản thân giới trẻ trước những hành vĩ ứng xử chưa đúng|_ 72

[đắn thé hiện trên Facebook

lBiễu đỗ 2.12: Phản ứng của bản thân giới trẻ trước những hành động chưa đúng của|_ 7ã lbạn bè trên FB

[Biểu đỗ 2.13: Đánh giá mức độ cần thiết của việc giữ văn hóa ứng xử của giới tẻ trên|_ 73 FB

Bigu d6 2.14: Mức độ quan tâm của gia đình với việc sử dụng FB của giới trẻ T4 lBiễu đồ 2.15: Mức độ nhà trường quản lý việc sử đụng FB của học sinh - sinh viên | "77 lBiễu đồ 2.16: Tỉ lệ số lượng thầy cô sử dụng EB mà học sinh - sinh viên được biết | "79

Trang 7

MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Facebook - mạng xã hội lớn nhất thế giới với số lượng người ding khổng lồ đã và đang thống lĩnh thế giới mạng, với hơn 900 triệu thành viên (03/2012), chiếm xắp xi 13% dân

đông dân thứ 3 trên thế giới sau Trung Quốc và Án Độ Facebook đã tạo những làn sóng ảnh hướng đến toàn bộ đời sống kinh tế, văn hóa, chính trị của các quốc gia trên thế giới một cách nhanh chóng và mạnh mẽ như chính

ó trên trái đất, được ví như “quốc gia”

sự phát triển nhảy vọt của nó

Xuất hiện ở Việt Nam chỉ vài năm trở lại đây, nhưng cũng như ở các

quốc gia khác trên thế giới, Facebook nhanh chóng đạt tốc độ phát triển vượt

bậc Theo số liệu được cung cấp từ We Are Social, lượng người dùng Facebook tại Việt Nam đã tăng từ 8,5 triệu người tháng 10/1012 lên 12 triệu người tháng 03/2013 Như vậy, mỗi tháng có gần l triệu người Việt Nam gia

nhập mạng xã hội lớn nhất thế giới này, và Facebook trở thành mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam

Sự phát triển và sức lan tỏa mạnh mẽ của Facebook đã ảnh hưởng rất lớn đến nhiều mặt của đời sống xã hội, đặc biệt đối với giới trẻ - nhóm đối tượng sử dụng Facebook đông nhất tại Việt Nam, cũng là những người đóng vai trò nòng cốt trong việc việc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước

'Ở Việt Nam trong khoảng vài năm trở lại đây, truy cập Facebook đã trở

thói quen thường xuyên của rất nhiều bạn trẻ Tắt cả những cảm xúc hỉ nộ ái ố, những hình ảnh từ đời thường cho đến riêng tư đều được mang lên Facebook 'Từ việc đi chơi với bạn bè cho đến việc hôm nay nấu món gì, làm gì đều thường

xuyên được đăng tải Những phát ngôn, hành vĩ của giới trẻ tạo nên một môi

Trang 8

Tuy nhiên trên kênh giao tiếp mạng xã hội lớn nhất của giới trẻ Việt

Nam này lại đang tồn tại rất nhiều vấn đề nỗi cộm như: một số trào lưu

xấu ảnh hưởng đến thể diện quốc gia, lối hành xử bạo lực, ngôn ngữ giao tiếp thiếu văn hóa, Nhiều sự việc đau lòng, thậm chỉ cả án mang do giới

trẻ gây ra đã xảy ra bắt nguồn từ những mâu thuẫn không thể giải quyết

được trên Facebook

Đã có một thời gian, các nhà mạng Việt Nam tìm cách chặn Facebook

với hy vọng sẽ kiểm soát được những vấn đề đó Nhưng cách làm này thật

sự không đem lại hiệu quả như mong đợi, bởi những thành viên Facebook

tại Việt Nam vẫn tìm được rắt nhiều cách vượt tường lửa để tiếp tục truy cập

được vào mạng xã hội của mình

Những năm gần đây số lượng người dùng Facebook của Việt Nam tăng một cách đột biến và vấn đề đang tồn tại trên Facebook đã trở thành nỗi

hoang mang thực sự không chỉ đối với xã hội, mà còn với từng gia đình, nhà trường và bản thân giới trẻ

Xuất phát từ thực tế trên, người viết đã lựa chọn đề tài: “Văn hóa ứng

xử của giới trẻ trên mạng xã hội Facebook" làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn hóa học

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

'Văn hóa ứng xử của giới trẻ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đặc

biệt là những ứng xử lệch chuẩn là một trong những vấn đẻ rất cấp thiết, và cấp bách Đây cũng là vấn đề đang tồn tại và gây nhức nhối trong xã hội

Chính vì lý do đó đã có khá nhiễu hội thảo, các bài nghiên cứu, luận văn bàn

luận đến vấn đề này:

B.s Đỗ Nam Liên để cập đến trong cuốn sách: “Văn hóa nghe nhìn và

Trang 9

'Vũ Thị Hai Yến đề cập trong luận văn thạc sĩ: “Hành vi lệch chuẩn

văn hóa ở lứa tuổi vị thành niên hiện nay (Khảo sát phường Cảm Thủy, TX Cấm Phả, tỉnh Quảng Ninh), Trường đại học Văn hóa Hà Nội, 2011

'Ở mỗi một khía cạnh của đời sống, văn hóa ứng xử của giới trẻ lại

được thể hiện theo một cách khác nhau Trong bối cảnh hiện nay, dưới sự bùng nỗ của internet và sự xuất hiện của mạng xã hội Facebook đã làm thay đồi mạnh mẽ văn hóa ứng xử của giới trẻ trên môi trường mạng Một số tác

giả đã đề cập về vấn đề này như:

Bùi Hoài Sơn: “Ảnh hưởng của internet đối với thanh niên Hà Nội”, NXB Khoa học xã hội, 2006

Hoàng Trung Thanh: “Internet trong đời sống văn hóa sinh viên hiện nay (Qua khảo sát một số trường đại học tại Hà Nội), luận văn Thạc sĩ Văn

hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2009

'Về mạng xã hội Facebook và những ảnh hưởng của nó đến người dùng trên thế giới cũng có một tác giả viết về vấn đề này Nỗi bật nhất là tác giả

David Kirkpatriek với cuốn sách "Hiệu ứng Facebook và Cuộc cách mạng toàn cầu của mạng xã hội”, được chuyển ngữ sang tiếng Việt bởi nhóm dịch giả Tùng Linh, Nguyễn Linh Giang, Hoàng Ngọc Bích, Nxb Thế giới, 2011 Trong cuốn sách, ông đã tìm hiểu, phân tích và dự báo những tác động mạnh

mẽ, rộng khắp của mạng xã hội đến tất cả các mặt của đời sống kinh tế, văn hóa, chính trị của toàn nhân loại

Đối tượng nghiên cứu là giới trẻ Việt Nam và mạng xã hội cũng từng được nghiên cứu trong luận văn "Ảnh hưởng của mạng xã hội trên internet đối với đời sống văn hóa sinh viên thủ đô Hà Nội” của tác giá Vương Văn Bằng (2011), Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Tuy

Trang 10

hội đang tồn tai & Viét Nam véi déi tuong va sinh vién thi dé Ha Noi Chir Khong dé c:

Người viết sẽ dựa trên cơ sở kể thừa những thành quả nghiên cứu của

sâu vào Facebook và ứng xử của giới trẻ trên mạng xã hội này các tác giả đi trước để hoàn thiện những nghiên cứu của mình

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu "Mục đích nghiên cứu

“Trên cơ sở khảo sát nghiên cứu thực trạng ứng xử của giới trẻ trên mạng xã hội Facebook, luận văn sẽ đưa ra một số nguyên nhân và đề xuất giải pháp nhằm xây dựng, nâng cao văn hóa ứng xử của giới trẻ trên cộng,

đồng mạng xã hội này

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích trên, luận văn tập trung vào thực hiện những

nhiệm vụ sau

Nghiên cứu thực trạng ứng xử của giới trẻ trên mạng xã hội Facebook

thông qua những hiện tượng tiêu biểu

Nghiên cứu phản ứng của xã hội nhà trường, gia đình và bản thân giới trẻ trước những thực trạng đó

Nêu một số nguyên nhân và giải pháp xây dựng, nâng cao văn hóa sử dung Facebook cho giới trẻ

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là văn hóa ứng xử của giới trẻ Việt Nam Cụ thể là giới trẻ Việt Nam có sử dụng Facebook

Phạm vỉ nghiên cứu luận văn

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là văn hóa ứng xử của giới trẻ Việt Nam trên mạng xã hội Facebook - mạng xã hội lớn nhất và có sức ảnh hưởng

nhất tại Việt Nam hiện nay

Trang 11

‘Thi gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2013 - 9/2014 5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận

Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử kết hợp với các quan điểm, đường lỗi, chính sách của Đảng và Nhà nước

về phát triển văn hóa Phương pháp cụ thể Phương pháp phân tích và tổng hop Phương pháp phỏng vấn Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Phương pháp thống kê Phương pháp quan sát 6 Đồng góp của luận văn

Đây là luận văn đầu tiên tìm hiểu về văn hóa ứng xử của giới trẻ trên

Facebook Đồng thời đưa ra một số nguyên nhân và giải pháp nhằm định hướng và xây dựng, nâng cao văn hóa Facebook cho giới trẻ

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn chia làm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận về văn hóa ứng xử, giới trẻ và mạng

xã hội Facebook

Chương 2: Ứng xử đa chiều của giới trẻ trên mạng xã hội Facebook và phản ứng của cộng đồng

Trang 12

Chwong 1

(UNG VAN DE LY LUAN VE VAN HOA UNG XU, GIOI TRE VA MANG XA HOI FACEBOOK 1.1 Một số vấn đề lý luận về văn hóa ứng xử 1.1.1 Khái niệm ứng xứ: Ứng xử là một từ ghép gồm “ứng” và *xử” Theo Từ điển tiếng Việt

(2010) của Viện Ngôn ngữ học thì nghĩa của từ “ứng” mang 2 nội dung chính

Đầu tiên là đáp lại, lên tiếng đáp lại lời kêu gọi Thứ 2 là có mối quan hệ phù

hợp tương đối với nhau Còn "xử” có nghĩa là hành động theo cách nào đó, thể

hiện thái độ đối với người khác trong một hoàn cảnh nhất định Ở đây,

xử” là những biểu thị phản ứng của con người trong các mối quan hệ của họ qua đó thể hiện được thái độ chủ thể [20]

ứng

‘Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu tâm lý học, “ứng xử” là một

biểu hiện của giao tiếp “Ứng xử” là sự phản ứng của con người trước sự tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm đạt kết quả

tốt trong mỗi quan hệ giữa con người với nhau Xét trên bình diện nhân cách thì bản chất của ứng xử chính là những đặc điểm tính cách của cá nhân được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ và cách nói năng của cá nhân với những người xung quanh

“Xét trên góc độ sinh học, các nhà khoa học cho rằng "ứng xử” có nghĩa là "toàn thế những phản ứng thích nghỉ có thể quan sát được khách quan mà

Trang 13

~ Ứng xử được thường xuyên lặp đi lặp lại, tức là tính thời gian của ứng xử;

~- Ứng xử được lặp đi lặp lại tương đối theo cùng một cách bởi

nhiều người, tức là tính không gian của ứng xử;

~- Ứng xử ấy có tác dụng kim chỉ nam mẫu mực hay quy tắc cho

các thành viên của một nhóm hay một xã hội

~ Ứng xử ấy chứa đựng một ý nghĩa xã hội nào đấy, tức nó biểu thị

kiến thức tư tưởng hoặc tình cảm mà chủ thể đã đạt được, nói cách khác nó là cái mang vác một giá trị (kinh tế, chính trị, luân lý hay

thấm mỹ) [6,tr.66],

“Trong xã hội học, “ứng xử” dùng để chỉ cách hành động hoặc cách nói của một vai trò xã hội này đối điện với một vai trò khác Ví dụ như một cặp

vai trò vợ/chồng, cha/con, cắp trên/cáp dưới Tuy nhiên, ứng xử không

chỉ giới hạn giữa các vai trò xã hội với nhau, còn là ứng xử với mình, ứng

xử với đồ vật, tự nhiên

Những ứng xử của con người trong “các mối liên hệ” của mình được lặp đi lặp lại theo cùng một cách thức trong cùng một xã hội, theo thời gian

dần dần được lựa chọn, tập hợp, khái quát hóa và trở thành những khuôn

mẫu ứng xử của xã hội ấy Khuôn mẫu ứng xử của một xã hội không chỉ là

tập hợp những quy tắc mang tính chuẩn mực mà nó còn chứa đựng những

giá trị Những giá trị đó được coi là mẫu mực đề áp đặt lên các thành viên xã

hội khiến họ phải hành động theo một cách nào đó, được tiêu chuẩn hóa làm

thước đo để phân biệt cái nên hay không nên, đúng hay sai, ứng xử như thế

nào thì mới là có văn hóa Nhưng trong thực tế không có mô hình tổ chức nào cố định cho tắt cả mọi xã hội và cũng không có khuôn mẫu ứng xử nào

Trang 14

“Ứng xử” cũng có thể được coi như một khái niệm nhân học văn hóa Đối tượng của nhân học văn hóa rất rộng nhưng chủ yếu là nghiên cứu con

người, coi con người như là những sinh vật có tính xã hội va tinh văn hóa

“Trong cuốn “Ứng xử văn hóa trong du lịch” (2010) tác giả Trần Thúy

Anh cũng cho rằng, một đặc điểm nỗi bật của ứng xử con người khác hẳn con vật, là con người sống trong một thé giới biểu trưng và ước lệ mà những nhà nhân học gọi là văn hóa

Trong khung cảnh văn hóa, con người có khả năng gán cho những,

vật (vật chất sống và vô sinh trong thiên nhiên) và cho những ứng

xử một ý nghĩa ước định mà họ bắt buộc phải theo như là một bộ phận của thế giới hiện thực Ở những vùng văn hóa khác nhau có chứa những biểu trưng và ước lệ khác nhau, khiến và buộc con người cần ứng xử khác nhau cho phủ hợp Rõ rằng là, ứng xử con người ở các nước, các vùng khác nhau thì không giống nhau do

các nền văn hóa khác nhau Còn ứng xử của con vật ở khắp nơi thì hầu như giống nhau vì chúng không có văn hóa nhưng điều đó

không hẳn là chúng không có tư duy Bởi vậy con người mới là

sinh vật đặc biệt và theo đó, ứng xử của con người cũng được xếp

là ứng xử đặc biệt - ứng xử văn hóa [2]

Qua đó có thể thấy ứng xử của con người (cá nhân hay cộng đồng)

phản ánh 2 mối liên hệ cơ bản Đầu tiên, nói đến ứng xử là nói đến cách xử

trí trong quan hệ giữa người với người hoặc giữa cá nhân với cộng đồng trước những sự kiện hoặc sự việc cụ thể Thứ 2, ứng xử cũng là một phương

diện cấu thành của văn hóa, là biểu hiện tổng hợp của văn hóa

“Trong thực tiễn tâm lý cũng như trong thực tiễn xã hội, ứng xử được

Trang 15

trong thái độ, phản ánh trước những thái độ, hành vi, cử chỉ của

người khác trong một tình huống cụ thê nào đó”, “Nó thê hiện ở chỗ

con người không chủ động trong giao tiếp mà chủ động trong phản ứng có sự lựa chọn, có tính toán, thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng, tùy thuộc vào trỉ thức, kinh nghiệm và nhân cách

của mỗi người nhằm đạt kết quả giao tiếp cao nhất [4, tr.I 1-12]

“Chúng tôi nhất trí với khái niệm này và sử dụng khái niệm “ứng xử”'

trong thực tiễn tâm lý cũng như trong thực tiễn xã hội trong nghiên cứu van

hóa ứng xử của giới trẻ Việt Nam trên mạng xã hội Facebook

1.1.2 Khái niệm vẫn hóa ứng xử:

Theo nhóm tác giả công trình “Van hóa ứng xử của người Hà Nội với môi trường thiên nhiên”, nội dung khái niệm văn hóa ứng xử được xác định

gồm: "cách thức quan hệ, thái độ và hành động của con người đối với môi

trường thiên nhiên, đối với xã hội và đối với người khác” [1, tr.54]

“Theo đó, văn hóa ứng xử gồm có 3 chiều quan hệ là với thiên nhiên,

với xã hội và với bản thân Văn hóa ứng xử gắn liền với những thước đo mà

xã hội dùng để ứng xử - các chuẩn mực xã hội

Trong công trình, các tác giả cũng đưa ra 4 hệ chuẩn mực chỉ phối lựa

chọn cách ứng xử của con người (giữa thiện/ác, đúng/sai, đẹp/xấu ) Đó chính là hệ chuẩn mực đạo đức, hệ chuẩn mực pháp luật, hệ chuẩn mực thẩm mỹ và trí tuệ, hệ chuẩn mực về niềm tin Công trình cũng đã nêu ra 4 chuẩn

mực cơ bản của nhân cách là: hệ chuẩn mực trong lao động, hệ chuẩn mực trong giao tiếp, hệ chuân mực gia đình, các chuẩn mực phát triển nhân cách

Trong công trình "Cơ sở văn hóa Việt Nam”, tác giá Trằn Ngọc Thêm không trình bày một định nghĩa về văn hóa ứng xử nhưng đã xác định những

Trang 16

nhiên, khí hậu ) và môi trường xã hội (các dân tộc, quốc gia, ling giéng ), Với mỗi loại môi trường đều có cách thức xử thế phù hợp là tận dụng môi

trường (tác động tích cực) và ứng phó với môi trường (tác động tiêu cực) [29, trl6-17]

"Như vậy, “văn hóa ứng xử” qua đó được khái quát là một kiểu xử thế phù hợp của con người với môi trường, xã hội và với chính bản thân con người

Cũng dựa trên những quan điểm tương tự, trong công trình “Văn hóa

ứng xử của người Thái trong gia đình và ngoài xã hội qua ca đao”, tác giả Phạm Phương Thùy cũng được ra một khái niệm về văn hóa ứng xử Theo đó:

'Văn hóa ứng xử là hệ thống những khuôn mẫu ứng xử, chuẩn mực

ứng xử trong các mối quan hệ ứng xử của con người với các đối

tượng khác, được thê hiện qua ngôn ngữ hành vi, nếp sống, tâm sinh lý Cùng với tiến trình phat triển không ngừng hoàn thiện của đời sống con người, hệ thống đó được tiêu chuẩn hóa, xã hội hóa và trở

thành chuẩn mực của mỗi cá nhân, nhóm xã hội hay toàn bộ xã hội,

nó phù hợp với đời sống xã hội, với bản sắc của văn hóa dân tộc, quốc gia, được cá nhân, cộng đồng, xã hội thừa nhận và tuân theo

[30, tr.16]

Nhóm tác giả cho rằng văn hóa ứng xử được hình thành từ các khuôn

mẫu ứng xử, từ các hoạt động trong quan hệ của con người với môi trường

thiên nhiên, môi trường xã hội đã hình thành những khuôn mẫu ứng xử của

con người đối với thể giới thiên nhiên, xã hội và đối với nhau

Cái khuôn mẫu ứng xử này được hiểu nôm na là những ứng xử đã được công đồng chấp nhận Từng cá nhân trong xã hội có thể vận dụng quy

tắc đó vào những tình huống khác nhau, nhưng có cùng một loại nghĩa Nói

Trang 17

Theo quan niém nay, thì việc ứng xử tuân theo đúng những khuôn mẫu chuẩn

mực và những giá trị chuẩn mực này được cho là ứng xử văn hóa “Những ứng xử văn hóa này được lặp đi lặp lại thành nắp và được kết cầu, định vị với nhau trong hệ thống văn hóa lớn hơn gọi là văn hóa ứng xử" [30, tr.15] “Tuy nhiên, các khuôn mẫu ứng xử văn hóa hay văn hóa ứng xử luôn

có tính lịch sử - cụ thê Nghĩa là nó luôn gắn liền với điều kiện, môi trường cụ thể nhất là điều kiện kinh tế - xã hội và khi những điều kiện này thay đổi thì nó cũng sẽ có sự điều chỉnh cần thiết cho thích hợp

Như vậy có thể xem văn hóa ứng xử là một thành tố không thể tách

rời của của văn hóa nói chung, nó bao hàm cả phương thức của con người

với thiên nhiên, ứng xử giữa con người với con người và văn hóa ứng xử của con người với xã hội Xét trên phương diện hoạt động, văn hóa ứng xử là

một hệ thống các hành vi nhằm thực hiện những khuôn mẫu mang tính lý tưởng kết tỉnh những giá trị và chuẩn mực xã hội nhằm bảo tổn, phát triển

cuộc sống của cá nhân và cộng đồng hướng đến cái đúng, cái tốt, cái đẹp

“Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn chỉ đề cập đến văn hóa ứng xử giữa con người với con người trong các mối quan hệ xã hội

1.1.3 Hành vi lệch chuẩn

“Theo các nhà nghiên cứu Tâm lý học thì có 3 quan niệm khác nhau nhau về hành vi lệch chuẩn

“Thứ nhất là xét về mặt thống kê Khi đại đa số cá nhân trong cộng đồng có hành vi tương tự nhau, được lặp đi lặp lại giống nhau trong những tình huống cụ thể xác định, thì hành vi đó là hành vi phù hợp, được coi là

chuẩn mực Những hành vi khác lạ thì được coi lệch chuẩn

“Thứ hai do quy ước hay do công đồng hay xã hội đặt ra Mỗi một xã hội sẽ đưa ra những yêu cầu chung cho cộng đồng nhằm khuôn định hành vi

của cá nhân phải tuân theo Những cá nhân nào trong cộng đồng có hành vi

Trang 18

Thứ 3 là quan niệm theo chức năng Mỗi cá nhân khi hành động đều

xác định mục đích cho hành động của mình Hành vi được coi là chuẩn mực khi hành vi đó phù hợp với mục tiêu để ra Những hành vi không phù hợp mục tiêu đặt ra là hành vi lệch chuẩn

Hành vi lệch chuẩn cũng là đối tượng của rất nhiều ngành khoa học

khác nhau như tội phạm học, tâm lý học, giáo dục họ

có sự thống nhất tương đối khi định nghĩa về khái niệm này Theo đó, hành

đạo đức học Song

vi lệch chuẩn được hiểu nôm na là những hành vi không được xã hội chấp nhận Có thể hiểu “hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội là bắt kỳ hành vi nào không phù hợp với sự mong đợi của một nhóm hoặc của xã hội Nói cách

khác hành vỉ sai lệch chuẩn mực xã hội hay còn gọi là hành vi lệch chuẩn là hành vi chệch khỏi các quy tắc, chuẩn mực của nhóm hay xã hội” [9, tr44],

Như vậy, để xác định một hành vi có phải là lệch chuẩn hay không

phải xác định được các quy tắc văn hóa của xã hội hoặc nhóm mà chủ thể

hành vi đang sống Trên cơ sở đó xác định mức độ phù hợp giữa hành vi với

quy tắc văn hóa đó Từ đó biết được hành vi đó là chuẩn mực hay lệch chuẩn

“Theo Lưu Song Hà (2004), hành vi lệch chuẩn có tính tương đối về văn hóa và lịch sử Có những hành vi có thể được thừa nhận là đúng đắn trong nền

văn hóa của xã hội này nhưng lại bị coi là lệch chuẩn ở nền văn hóa khác Mặt khác, trong cùng một xã hội cụ thé, quan niệm về chuẩn mực xã

hội cũng biển đổi theo thời gian, những cái được coi là bình thường , thậm chí là phù hợp ở lúc này lại có thể bị coi là lệch lạc đạo đức vào lúc khác, do đó việc xem xét hành vi có lệch chuẩn hay không cũng

thay đổi theo [9, tr44]

Trang 19

đồng Đặc trưng của loại hành vi sai lệch này là người sai lệch không biết

hành vi của mình là sai lệch Nguyên nhân là do họ không nắm vững chuẩn mực đo hiểu sai các chuẩn mực Loại thứ 2 - sai lệch do hành vi chủ động - những hành vi sai lệch là do họ cố ý làm khác so với người khác Họ có thể nhận thức được yêu cầu của cộng đồng nhưng họ cứ hành động theo ý họ

mặc dù biết đó là điều không phù hợp [36, tr.206-207]

Tuy nhiên, từ góc độ lợi ích và sự phát triển xã hội thì không phải tắt

cả những hành vi lệch chuẩn này đều có hại Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra

rằng có 2 loại hành vi lệch chuẩn là tiêu cực và tích cực Nết

chuẩn tiêu cực” gây ra những kết quả, hệ lụy xấu, ảnh hưởng đến công đồng

và kìm hãm sự phát triển của xã hội thì “hành vi lệch tích cực” lại có tác

động đến sự phát triển của xã hội

Nó cũng là một trong những dấu hiệu báo hiệu cho nền văn hóa

chung về sự lạc hậu của các chuẩn mực xã hội trước hoàn cảnh lịch sir cu thé, tinh không hoạt động, không điều tiết được các quan hệ xã hội và tính không có hiệu quả của chuẩn mực khi áp dụng vào thực

tế Nó phản ánh sự cần thiết và cắp bách của việc thay đổi chuẩn mực xã hội cũ, hình thành những chuân mực xã hội mới phù hợp với nhu cầu của sự phát triển xã hội [9, tr44

1.2.1 Quan niệm về giới trẻ

“Theo cách hiểu nôm na được sử dụng lâu nay, “giới trẻ” là từ dùng để chỉ những thanh niên vẫn đang trong độ tuổi Đoàn viên Theo Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa X (nhiệm kỳ 2012- 2017) thì đó là những thanh

Trang 20

Theo khoan 1 digu 1 của Luật Thanh niên (ban hành năm 2005) quy định: “Thanh niên là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ

16 - 30 tuổi”,

“Trên thực tế có những quan niệm khác nhau và chưa có sự thống nhất

tuyệt đối về giới hạn độ tuổi của thanh niên hay của giới trẻ nói chung,

Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu của luận văn là những thanh niên sử

dụng mạng xã hội Facebook Mà theo khảo sát của Socialbakers &

SocialTimes.Me - 2013 thì độ tuôi sử dụng Facebook nhiều nhất ở Việt Nam

là từ 18-24 tuôi (chiếm 50,7%),

Nhóm tuổi 25 - 34 ở vị trí thứ 2 với 31% tổng số thành viên Lứa tuổi trung niên 45 - 54 tỏ ra không mấy quan tâm tới Facebook khi chỉ khoảng, 150.000 thành viên, tương đương 1%

Qua đó có thể thấy những bạn trẻ thuộc 2 nhóm tuổi từ 18 - 24 và 25- 34 chiếm đa số người sử dụng Facebook tại Việt Nam, và phần lớn người

thuộc 2 nhó độ tuổi này cũng là nhóm tuổi thuộc phạm vi quản lý của Đoàn TNCS H6 Chí Minh và Luật Thanh niên

Trang 21

Chính bởi vậy trong luận văn này, người viết sẽ lấy giới hạn về độ tuổi

của giới trẻ từ 18 đến 34 tuổi Luận văn được khảo sát và hoàn thành năm

2014, vậy nên tương ứng với độ tuổi sinh năm 1996 đến 1980

1.2.2 Khái quát một vài đặc điểm của giới trẻ Việt Nam trong những

nim gan diy

1.2.2.1 Ảnh hướng thụ động lối sống nhập ngoại, dần xa rời các giá trị truyền thống

Giới trẻ được đánh giá là lực lượng rất nhanh nhạy với quá trình cầu hóa, hội nhập và giao lưu văn hóa quốc tế hiện nay Tuy nhiên trong quá

này, đi cùng với những thành quả đạt được, những tỉnh hoa văn hóa

chit loc được còn là những thách thức lớn đối với giới trẻ

“Trong làn sóng toàn cầu hóa, rất nhiều bạn trẻ Việt Nam bị ảnh hưởng

mạnh mẽ bởi lối sống nhập ngoại Điều đáng lo ngại nhất việc tiếp thu những

luồng văn hóa mới của giới trẻ được thực hiện một cách rất thụ động, dễ dẫn

đến tình trạng lai căng, mắt kiểm soát và đánh mắt các giá trị tự thân của nền văn hóa dân tộc

Cũng bởi quá mải mê và choáng ngợp trước những điều mới mẻ của

toàn cầu hóa mang lại nên một số bạn trẻ hiện nay không nhận thức được

tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Ngày càng có nhiều bạn trẻ có xu hướng vọng ngoại, xa rời những gái trị truyền thống quý báu

Khi xem xét văn hóa ứng xử của giới trẻ trong quá trình hội nhập hiện

Trang 22

~ Cách ứng xử, quan niệm và cách thể hiện của giới trẻ trong tinh yêu

- quan niệm vẻ tình dục - hôn nhân rất “cởi mở” và có phần bắt chước theo

lối sống phương Tây Ở kiểu bắt chước lối sống phương Tây, giới trẻ đang áp dụng kiểu sống thực nghiệm, “sống thử” trước hôn nhân Hiện tượng quan hệ tình dục trước hôn nhân ngày càng trở nên phổ biển và không chỉ giới hạn

ở những đôi lứa đang yêu hoặc chuẩn bị tiến tới hôn nhân mà đã lan rộng ra ở cả độ tuổi học sinh cấp hai, cấp ba Cách ứng xử trong tình yêu của giới trẻ hiện nay cũng đang tồn tại rất nhiều vấn đề Khi không được đáp trả tình yêu nhiều bạn trẻ đã không ngại ngần khi có những cách ứng xử thiếu văn hóa, những hành động, thậm chí gây ra những tội ác làm tôn thương cả về mặt thể chat lẫn tinh thần cho người yêu của mình

~ Mối quan hệ ứng xử, giao tiếp trong phạm vi gia đình ngày nay của

giới trẻ đã thay đổi rất nhiều Điều đó được thể hiện qua nhiều yếu tố: trước cha mẹ, con cái không còn khép nép, khoanh tay, cúi đầu, muốn nói điều gì,

làm điều gì đều phải xin phép; “di thưa về trình” rắt ít được chú ý; giữa cha

mẹ với con cái không còn khoảng cách, rạch ròi như trước; rắt nhiều trường

hợp con bỏ nhà “đi bụi” khi bị cha mẹ la mắng vì một lỗi lầm nào đó Trong nhiều trường hợp “phương án bỏ nhà đi bụỉ” còn được một số các em lựa chọn để “thương lượng” với bố mẹ - điều rất hiểm xảy ra trong xã hội truyền

thống Việt Nam

~ Trong mối quan hệ, giao tiếp cộng đồng, nhiều yếu tố văn hóa truyền

thống theo thời gian đã mai một dần Những quan niệm về mối quan hệ xã hội truyền thống dân tộc dựa trên cơ sở tình làng xóm như “Bán bà con xa mua láng giềng gần” hoặc “Tối lửa tắt đèn có nhau” trở nên lạc hậu với

giới trẻ thành phố ngày nay Thay vào đó, tư tưởng thực dụng đã xuất hiện

Trang 23

cho giới trẻ không còn coi trọng mối quan hệ bà con, xóm giềng mà hầu hết chỉ chú trọng đến môi quan hệ công việc, quan hệ bạn bè

Cách ứng xử như thế hiện đang tồn tại phổ biến và ngày thêm lan rộng

trong giới trẻ mà một trong những nguyên nhân chủ yếu tạo ra nó là do sự tác

động của xã hội, của quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Trên đây chỉ là một số hiện tượng đang gây nhiều bức xúc, tranh luận trong văn hóa ứng xử của giới

trẻ Nhìn rộng ra, chúng ta còn thấy một đề nỗi cộm khác trong ứng xử

của giới trẻ như: Nói tục, chửi thẻ, đua xe, tô chức đánh nhau dẫn đến bỏ học, ăn cắp, ăn cướp, lừa đảo Số thanh niên phạm tội, nghiện hút, nhiễm

HIV/AIDS ngày càng nhiều Hàng loạt trào lưu du nhập vào Việt Nam được giới trẻ ủng hộ và tung hô một cách mù quáng như hành xác quái dị kiểu emo

sống tôn thờ cảm xúc), hút cần sa/ma túy đá, sinh hoạt thác loạn trong bar

Chính điều đó đã và đang đặt ra những nhu cầu và đòi hỏi mới đối với

việc giáo dục, định hướng, nâng cao nhận thức để giới trẻ hình thành cho

mình những bản sắc văn hóa riêng trong khuôn khô những giá trị và chuân

mực chung của toàn xã hội trong quá trình hội nhập

1.2.2.2 Thé hé “iGeneration”

Thế hệ trẻ ngày nay được gọi là “iGeneration” (thế hệ của internet)

Ngay từ khi internet xuất hiện tại Việt Nam thì những người trẻ đã là lực

lượng đông đảo tiếp cân với loại hình phương tiện truyền thông mới mẻ này Dần dần sau đó, số lượng này không ngừng tăng lên

Năm 201 1, Yahoo! kết hợp cùng Kantar Việt Nam công bố kết quả nghiên cứu Net Index lần thứ 3 về xu hướng sử dụng internet tại Việt Nam Kết quả của cuộc nghiên cứu trên dựa vào phương pháp phỏng vấn trực tiếp

Trang 24

Thơ Thời gian thực hiện nghiên cứu là từ tháng 1-2 năm 2011, sau đó sẽ chọn mẫu xác suất qua nhiều giai đoạn

“Theo như báo cáo thu nhận được, giới trẻ vẫn là đối tượng tiếp cận chính

của intemet Tháng 1-2 năm 2010 có 84% số người ở độ tuổi 15-19 và 78% số người ở độ tuổi 20-24 có sử dụng internet Tháng 1-2 năm 2011 có 91% số người ở độ tuổi 15-19 và 89% số người ở độ tuổi 20-24 có sử dụng intemet

Qua đó có thể thấy, ngoài việc là những nhóm đối tượng chiếm số lượng lượng đông nhất trong việc tiếp cận internet, thì tỉ lệ % tiếp cận internet

ở nhóm tuổi này còn vẫn tiếp tục tăng

Biểu đỗ I.2: Tỉ lệ người thường xuyên sử dụng internet theo từng độ tuỗï

Trang 25

cho biết có sử dụng mạng xã hội trong vòng 3 tháng qua 71% ở nhóm tuổi

từ 20-24 Trong khi đó nhóm tuổi 25-29 là 58%, nhóm tuổi 30-34 là 38%, nhóm tuổi 35-39 là 30%, nhóm tuổi 40-54 là 18%

'Qua đó có thể thấy rất nhiều bạn trẻ trong độ tuổi từ 15-24 có nhu cầu

truy cập vào mạng xã hội khi họ tham gia sử dụng internet

Biéu dé 1.3: Tỉ lệ % người sử dụng mạng xã hội theo từng độ tuổi

Mạng xã hội được giới trẻ đặc biệt ưa chuộng ` sử đụng mạng xãhộilrọng 3 táng qua ® “ ” li fi THẾ — HUM — AI — wat 58 Tou 5192028 Wg a 55 9 pe NL iT en ng ry A ca —-—~———— >_ (Nguén:htp://www slideshare.net/) Không thể phủ nhận những tiện lợi mà internet mang lại cho giới trẻ

Có thể nói internet gần như đáp ứng được tất cả các nhu cầu về thông tin,

Trang 26

hóa, mọi thông tin cần biết đều có thể được tìm thấy qua các công cụ tìm

kiếm và 1 cú eliek chuột Tuy nhiên, trên thực tế, rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc quá lệ thuộc vào internet đã để lại những hệ lụy vô cùng lớn đối

với sự phát triển trí tuệ, nhân cách và tâm hồn của giới trẻ

1.2.2.3 Như cầu thể hiện “cái tôi ”

Nhu cầu được thể hiện mình là một nhu cầu chính đáng của con người Dale Carnegie - nhà văn, nhà diễn thuyết nôi tiếng của Mỹ, tác giả của cuốn “Đắc nhân tâm” đã khẳng định: “Ai cũng muốn có được cảm giác mình là người quan trọng ” và “thích nói về những điều mà mình muốn hơn là nói về điều người khác muốn” Hai điều nói về “cái tôi” và khao khát được thể

hiện cái tôi mãnh liệt và chính đáng của mỗi người Thế nhưng cái tôi ở một bộ phận giới trẻ lại đang bị làm quá

Trong quan niệm của khá nhiều bạn trẻ thì việc thể hiện “cái tôi”, trước hết là phải cho mọi người thấy “cái tôi” đó khác với mọi người, không “đụng

hàng” với bắt cứ một ai khác Chính vì thế, nhiều bạn trẻ ngày nay đã tìm mọi cách để thể hiện được “cái tôi” của mình được rõ nét nhất

Trong khi da phần bạn trẻ tìm cách thể hiện "cái tôi” bằng khả năng học

tập, năng khiếu như ca hát, nhảy múa, kinh doanh bằng nghị lực và bản lĩnh

của những người trẻ, thì không ít bạn lại thể hiện theo những cách tiêu cực “Trên mạng không ít những vụ scandal bắt nguồn từ việc khẳng định *cái tôi” của giới trẻ Nhiều bạn nữ thích đăng lên mạng những clip nhảy

múa thể hiện sự khiêu gợi của chính mình Nhiều bạn nam post clip đánh

nhau lên mạng để chứng minh “bản lĩnh” Có những người thể hiện “cái tôi”

bằng cách tiêu tiền vô độ tại những vũ trường, quán bar sang trọng Cao

hơn nữa, “cái tôi” được thể hiện khi những băng nhóm tội phạm trẻ ngày

càng nhiều, hành động càng ngày càng hung tợn và manh động, đem lại nỗi

Trang 27

Có thê nói, khẳng định cái tôi cá nhân là một nhu cầu mang tính nhân

ban dé méi người trở nên khác biệt, nôi bật giữa đám đông hay cộng đồng, đặc biệt, giới trẻ ngày nay hết sức đề cao cái tôi cá nhân Tuy nhiên, thê hiện cái tôi thế nào để không bị cho là ích kỷ, quá tôn sùng bản thân mà thiếu sự

quan tâm tới "chúng ta” lại là một câu hỏi khó cho đa phần bạn trẻ 1.3 Tổng quan về mạng xã hội Facebook:

1.3.1 Mạng xã hội

1.3.1.1 Định nghĩa mạng xã hội

Theo nhà xã hội học Laura Garton, nhà nghiên cứu chiến lược trường

dai hoc Toronto thi “khi một mạng máy tính kết nói mọi người hoặc các cá nhân tổ chức lại với nhau thì đó chính là mạng xã hội” Theo định nghĩa này

thì mạng xã hội đơn giản chỉ là một tập hợp cá nhân hoặc tổ chức được kết

đối với nhau qua mang internet

Nhu vay trai với cách hiêu của nhiều người mạng xã hội là mạng máy tính lớn, nhiều thành viên, mạng xã hội đơn giản là hệ thống của những mối quan hệ con người với con người, trên bình diện

6 , ban than Facebook hay Twitter không phải là mạng xã hội mà chỉ là những dịch vụ trực tuyến được tạo lập để xây dựng và phản ánh mạng xã hội [13]

Tác giả cuốn The Development of Social Netwwork Analysis thì khái quát mạng xã hội như sau:

Mạng xã hội hay gọi là mạng xã hội ảo (Social network) là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian Những người tham gia vào mạng xã hội còn được gọi là cư dân mạng Mạng xã hội có những tính năng như chat, e-mail, phim

Trang 28

toàn cách cư dân mạng liên kết với nhau và trở thành một phân tất

yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới Các dịch vụ này có nhiều phương cách để các thành viên tìm kiếm

bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ e-mail hoặc

screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim

ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua ban [23]

Theo dé, có thể hiểu mạng xã hội ảo có 2 đặc trưng cơ bản Thứ nhất:

Có sự tham gia trực tiếp của nhiều cá nhân Thứ 2: Là một website được xây

dựng hoàn toàn bởi các thành viên tham gia Định nghĩa này tập trung nhiều

đến kết nối những người có chung sở thích hay mục tiêu, và cùng tạo dựng nên nội dung Với khái niệm này người ta có thê hiêu nôm na là bất kỳ l

website nào được mang tính chất cộng đồng, xây dựng nhằm mục tiêu thu

hút người sử dụng internet tham gia dựa trên một đặc điểm về sở thích nào

đó thì cũng được gọi là mạng xã hội Như vậy, các website như forum,

website chia sé video, hình thức blog, cũng đều là các mạng xã hội

“Thế nhưng, ông Vũ Kiêm Văn (Giám đốc công ty truyền thong VSMC ~ công ty sáng lập mạng xã hội thehetre.vn) lại định nghĩa mạng xã hội phức

tạp hơn Ông cho rằng:

Mạng xã hội như một đồ thị trong đó các nút có thể là một cá thể

hoặc là một tổ chức, còn các liên kết là mô phỏng các quan hệ trong xã hội thực Mạng xã hội khác rất nhiều so với blog vì mang xã hội là một khái niệm rộng lớn hơn Blog là một dịch vụ, một

loại hình giao tiếp trong mạng xã hội Có những mạng xã hội dựa

trên nền tảng chính là blog, có những mạng xã hội không có blog

Trang 29

Cùng với đó bà Nguyễn Thị Bình (giám đốc Marketing của Cyworld

'Việt Nam) cũng có góc nhìn tương tự “Mạng xã hội có rất nhiễu chức năng

trong đó blog là một chức năng trong một mạng xã hội Blog có phải là mạng xã hội hay không thì câu trả lời của tôi là không Vì blog giống như các bạm

đã thấy, từ blog đã nói lên chức năng của nó Blog nghiêng về viết vẻ text

nhiều hơn” [24]

Cả 2 quan điểm này khẳng định mạng xã hội khác rất nhiều so với

blog, đó là một khái niệm rộng lớn hơn trong khi blog chỉ đơn thuần là một

dịch vụ, một loại hình giao tiếp trong mạng xã hội Điểm mắu chốt của cả 2

định nghĩa này là tách biệt 2 khái niệm blog và mạng xã hội

Toffler - tic gia cuén Cú sốc tương lai đã khái quát rất nhiều định

nghĩa về mạng xã hội để đưa ra quan điểm của riêng mình Theo ông:

Mạng xã hội là mạng được tạo ra đề tự thân nó lan rộng trong cộng

đồng thông qua các tương tác của các thành viên trong chính cộng đồng đó Mọi thành viên trong mạng xã hội cùng kết nối và mỗi

người là một mắt xích để tạo nên một mạng lưới rộng lớn truyền tải thông tin trong đó Về cơ bản, mạng xã hội giống như một trang

web mở với nhiều ứng dụng khác nhau Mạng xã hội khác với trang web thông thường ở cách truyền tải thông tin và tích hợp ứng

dụng Trang web thông thường cũng giống như truyền hình, cung cấp cảng nhiều thông tin, thông tin càng hấp dẫn càng tốt còn mạng

xã hội tạo ra các ứng dụng mở, các công cụ tương tác để mọi người tự tương tác và tạo ra dòng tin rồi cùng lan truyền dòng tỉn đó [45] Dựa trên những quan điểm trên có thể thấy phần lớn những định nghĩa về mạng xã hội đề cập tới: các cá nhân, mối liên kết và những điều được chia

sẻ chung Đó là những thành tố được xuất hiện trong khái niệm “xã hội” (Xã

hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm

Trang 30

và có cùng văn hóa - Theo Wikipedia) Hiéu ném na hon, xã hội được hiểu

là môi trường nơi chúng ta sống, chứa đựng chúng ta và nhiều cá thể khác

Xa hdi vận động, phát triển, chứa đựng trong đó sự vận động riêng của từng cá thể, và sự tương tác giữa các cá thể với nhau thông qua những mối liên hệ/quan hệ dựa trên nền tảng chia sẻ một hay nhiều điểm chung nào đó

Thế nên, theo một số quan điềm khác giàu tham vọng về mạng xã hội

hơn thì khái niệm mạng xã hội được hiểu như là một xã hội online, mang

nhiều đặc tính tương tự như xã hội thật, chỉ có điều nó là một xã hội ảo, có những đặc điểm riêng biệt của thế giới ảo

Như vậy, có thể thấy mạng xã hội không đơn thuần chỉ là một cuốn nhật ký online giống như blog, hay một kênh trao đổi thông tin như forum

Mạng xã hội cũng không đơn thuần là kho lưu giữ và chia sẻ hình ảnh, hay là website để giải trí (nghe nhạc, chơi game, xem clip ) Trên mạng xã hội, mỗi người dùng sẽ tự xây dựng và quản lý “ngôi nhà ảo” của mình Họ kết nối, giao tiếp với những người dùng khác bằng nhiều phương tiện và cách thức khác nhau Mạng xã hội cũng tích hợp rất nhiều tiện ích và những ứng

dụng cần thiết để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng Trong mối quan hệ của những người dùng, mạng xã hội được hiểu như là mối quan hệ của những

cá thể trong một xã hội, chỉ có điều đây là “xã hội trên mạng”

1.3.1.2 Một số mạng xã hội phổ biến trên thế giới và Việt Nam Hiện nay thế giới có hàng trăm mạng mạng xã hội khác nhau, với MySpace và Facebook nỗi tiếng nhất trong thị trường Bắc Mỹ và Tây Âu; Orkut và HiS tại Nam Mỹ; Eriendster tại Châu Á và các đảo quốc Thái Bình

Dương Mạng xã hội khác cũng thu được thành công đáng kể theo vùng miền

như Bebo tại Anh Quốc, CyWorld tại Hàn Quốc, Mixi tại Nhật Bản

Trang 31

cầu Google+ xếp thứ 2 với 343 triệu người dùng thường xuyên Mạng xã

hội video Youtube đứng thứ 3 với khoảng 280 triệu người Twitter đứng thứ 4 với lượng người dùng ít hơn không đáng kể so với Youtube

Biểu đồ 1.3: Số lượng người dùng thường xuyên cña 25 mạng xã hội lớn nhất thế giới Top 25 Services by Active Users December 2012 80000 es | 2000 saw = Elin, Lh a ’ 7/72 “ Se sợ & YY # of

(Nguén: Global Web Index (Anh) năm 2012) (Truc tung: SỐ lượng người sử dụng mạng xã hội thường xuyên, đơn vị triệu người

Trục hoành: Tên mạng xã hội có lượng người dùng thường xuyên đứng từ thấp tới cao Lần lượt là: Facebook, Google+,Twitter, None øƒ`

Above , Ozone (mạng xã hội của người dùng Trung Quốc), Sina Weibo (mạng xã hội của người dùng Trung Quốc), Tencent (mạng xã hội của

người dùng Trung Quốc), Youku (mạng xã hội của người dùng Trung

Quéc), Linkedin, Renren (mạng xã hội của người dùng Trung

Quốc), Tencent Weibo (mạng xã hội của người dùng Trung Quốc), 51.com

(mạng xã hội của người dùng Trung Quốc), Myspace, Badoo, Pinterest,

Trang 32

Vkontakte (mạng xã hội của người dùng Nga), một số mạng khác, Viadeo,

(Odnokiasnki (mạng xã hội của người dùng Nga), Quor4)

Tạp chí Search Engine Journal cũng vừa công bồ kết quả khảo sát đầu

năm 2014 Facebook vẫn là mạng xã hội lớn nhất hiện nay với hơn 1,15 tỷ

người dùng Cũng theo khảo khát của tạp chí này, có 72% số người sử dụng

Internet hiện nay đang hoạt động trên các mạng xã hội, 71% người dùng truy

cập mạng xã hội từ thiết bị di động

“Trong bản công bố tình hoạt động trong quý II/2014, Facebook

cho biết hiện nay mạng xã hội này có tới 1,32 tỷ người dùng hàng tháng và $29 triệu người dùng hàng ngày, tăng lên lần lượt từ 819 triệu và 699 triệu

theo thống kê cùng thời điểm năm 2013 Số lượng người dùng Facebook trên

dĩ đông cũng chạm kỷ lục mới với 1,07 tỷ người dùng hàng tháng và 645 triệu người dùng hàng ngày Tính tới thời điểm này, Facebook là mạng xã

hội được sử dụng nhiều nhất trên thế giới

Còn ở Việt Nam, theo kết quả của Vietnamsurvey được công bố vào tháng 2/2012 thì mặc dù xếp sau Facebook ở vị trí mạng xã hội phổ biến nhất

thế giới nhưng Youtube lại thống trị hoàn toàn Facebook đứng thứ 2 Sau đó là ZingMe - một mạng xã hội được cung cấp bởi một nhà phát triển đến từ Việt Nam Thứ 4 là Google Plus

Tuy nhiên, thống kê tháng 01/2014 về thị trường trực tuyến Việt Nam của WeAreSocial tìm hiểu và đưa ra các con số về thói quen người dùng Việt

Nam đối với các mạng xã hội, đặc biệt là mạng xã hội phổ biến nhất tại Việt Nam - Facebook với hơn 20 triệu tài khoản chỉ tính riêng tại Việt Nam thì tỉ lệ này đã hoàn toàn thay đổi

1.3.1.3 Giới thiệu mạng xã hội Facebook

Facebook là một website mạng xã hội truy cập miễn phí do công ty

Trang 33

mạng lưới được tô chức theo thành phó, nơi làm việc, trường học và khu vực

để liên kết và giao tiếp với người khác Mọi người cũng có thể kết bạn và

sửi tin nhắn cho họ, và cập nhật trang hỗ sơ cá nhân của mình để thông báo cho bạn bè biết về chúng

Mark Zuckerberg thành lập Facebook cùng với bạn bè là sinh viên khoa khoa học máy tính và bạn cùng phòng Eduardo Saverin, Dusin Moskovitz và Chris Hughes khi Mark còn là sinh viên tại Đại hoc Harvard

Việc đăng ký thành viên website ban đầu chỉ giới hạn cho những sinh viên Harvard, nhưng đã được mở rộng sang các trường đại học khác tại khu vực Boston, Ivy League, và Đại học Stanford Sau đó nó được mở rộng hơn nữa cho sinh viên thuộc bắt kỳ trường đại học nào, rồi đến học sinh phổ thông

và cuối cùng là bắt cứ ai trên 13 tuổi Website hiện có hơn 500 triệu thành viên tích cực trên khắp thể giới Với con số ấy, Facebook là mạng xã hội phổ biến nhất, tiếp theo sau là MySpace và Twitter

'Đến giữa năm 2004, khi Sean Parker biết đến The Facebook và trở thành cố vấn của Mark Zuckerberg Mạng xã hội này chính thức trở thành một công cu cho người dùng trên toàn cầu The Facebook quyết định đôi tên thành

Facebook, tên miền Facebook.com được đặt mua vào năm 2005 với giá 200.000 USD

Mặc dù có không ít sự cạnh tranh của các dịch vụ mạng xã hội khác,

đến nay Facebook vẫn đang tiếp tục thống trị trên lĩnh vực mạng xã hội và có tầm ảnh hưởng không nhỏ đến mọi mặt của đời sống

Cé thé điểm qua các mốc phát triển quan trọng của Facebook như sau: Tháng 2/2004: Mark Zuckerberg khởi động Facebook khi còn là sinh viên năm thứ 2 của Đại học Havard.Facebook chỉ được sử dụng trong nội bộ sinh viên Harvard

‘Thang 9/2004: Facebook giới thiệu “wall”, cho phép mọi người viết các

Trang 34

‘Thang 8/2005: The Facebook.com déi tén thành Facebook.com Vige déi

tên The Facebook.com thành tên Facebook là mốc đánh dấu sự thương mại hóa

của mình Với tính năng trao đổi hình ảnh, Facebook dẫn gắn vào nhu cầu chia

sẻ thông tin để thích hợp với mọi cá nhân

Tháng 4/2006: Phiên bản dành cho di động của Facebook (Facebook Moblie) cũng được đưa vào sử dụng

‘Thang 9/2006: Facebook bắt đầu cho phép bắt cứ ai trên 13 tuổi gia nhập Facebook cũng đã giới thiệu NewsFeed, thu thap các đăng tải tường (Wall) của

bạn bè ở một chỗ Mặc dù điều này dẫn đến các phàn nàn về riêng tư bí mật, 'NewsFeed đã trở thành một trong những đặc điềm phô biến nhất của Facebook

Tháng 4/2008: Ứng dụng chat của Facebook được giới thiệu

Thang 8/2008: Facebook đạt mốc 100 triệu thành viên Một con số đáng

mơ ước chỉ sau 4 năm đi vào hoạt động

‘Thang 12/2008, Facebook Conneet đi vào hoạt động giúp người dung, Facebook có thể dùng tài khoản Facebook của họ trên nhiều website khác nhau

‘Thang 2/2009: Facebook giới thiệu ứng dụng “like”, cho phép mọi người tán thành đăng tải của người khác

‘Thang 8/2009, Facebook mua lại Friends Feed Tinh ning Friends Feed giúp người dung Facebook có thể cập nhật hoạt động của mình ở các dich vụ thứ 3 như Youtube, Flickr và DL.icio.us lén Faecbook

Năm 2009 là năm Facebook tăng tốc với hàng loạt tính năng mới tiện

dụng cho người dung Bên cạnh ra mắt nhiều tính năng mới, đáng kể trong năm 2009 chính là việc Facebook đã thay đôi điều khoản sử dụng Theo đó, ngăn

chặn mọi sự truy cập của đội ngũ quản lý vào thông tin cá nhân cửa người dùng ‘Thang 8/2010, Facebook giới thiệu tính năng vị trí, cho phép mọi người

Trang 35

Năm 2010 đánh dấu sự thành công vượt bậc của Facebook khi website

này vượt qua Google trở thành website được truy cập nhiều nhất nước Mỹ và

Marl Zuckerberg duge bau chọn là nhân vật của năm 2010 Đáng kể nhất chính

là việc cán mốc 500 triệu thành viên - một con số mà nhiều chuyên gia cho rằng

“ không thể bị lật đổ”

Thing 9/2011: Facebook giới thiệu Timeline, một phiên bản mới của

trang hồ sơ Facebook giới thiệu những điểm nhấn từ toàn bộ cuộc sống Facebook của một người ngoài những đăng tải gần đây

“Tháng 1/2012, Facebook bắt đầu thực hiện Timeline bắt buộc

Cuối năm 2012, Facebook chạm mốc hơn một tỷ người sử dụng

“Theo đánh giá của những nhà nghiên cứu và quản trị mạng, từ khi ra

đời cho đến nay, Facebook đã góp phần thay đôi thói quen và cuộc sống

nhiều người, trong đó có giới trẻ Là một hình thức mới của giao tiếp, Facebookd đưa tới những hiệu ứng mới giữa con người với xã hội Hiệu ứng

Facebook xảy ra khi dịch vụ này kết nối mọi người, có thể là những người

không quen biết, về một trải nghiệm, mối quan tâm, vấn đề hay mục đích

Điều này có thể xảy ra ở một quy mô nhỏ - từ một nhóm gồm hai hay ba người bạn hoặc một gia đình, tới hàng triệu người “Facebook đang gắn kết

thé giới Nó đã trở thành một trải nghiệm văn hóa bao quát cho mọi người trên toàn thế giới, đặc biệt là giới tré” [41,30]

1.3.2 Facebook - Mạng xã hội phổ biến nhất tại Việt Nam

1.3.2.1 Tốc độ phát triển nhanh chóng của mạng xã hội Facebook tại Việt Nam

Năm 2012, Theo thống kê nghiên cứu từ WeAreSocial về thị trường Internet Việt Nam cho biết, tính đến tháng 10/2012, với 8.5 triệu thành viên,

Facebook đã vượt qua Zing Me (§,2 triệu thành viên) để trở thành mạng xã hội có nhiều người dùng nhất Việt Nam Tính trên toàn thế giới, Việt Nam

Trang 36

146% trong 6 tháng (từ tháng 5 - 10/2012), trung bình cứ 3 giây thi Facebook có 1 người dùng Việt Nam mới

Năm 2013, theo kết quả nghiên cứu của công ty Socialbakers & SocialTimes.Me - 2013 công bố tại Hội thảo Toàn cảnh Công nghệ Thông tin - Truyền thông Việt Nam lần thứ 18 -VIO 2013 diễn ra ở Thành phố Hồ Chi Minh, thì đến tháng 8/2013, tại Việt Nam đã có 19.6 triệu người dùng Facebook, chiếm 21,42% dân số và chiếm tới 71,4% người sử dụng Internet

'Việt Nam đang là nước đứng thứ 16 trên thế giới về tỷ lệ tăng trưởng lượng

người sử dụng Facebook tính đến tháng 7/2013

‘Nhu vay, chỉ sau 9 tháng số lượng người sử dụng Facebook tại Việt Nam đã tăng 11.1 triệu người (từ 8.5 triệu lên 19.6 triệu) Theo đó, t lệ tăng là 2269 Qua đó có thể thấy Facebook có sức tăng trưởng vô cùng nhanh chóng và lớn mạnh tại Việt Nam

“Thống kê của Facebook.com vé mite dé tăng trưởng của người dùng, Facebook tại 20 nước châu Á cũng cho biết Việt Nam đang đứng đầu tiên với tỉ lệ tăng trưởng là 55,6%, vượt rất xa các nước khác trong khu vực

Biễu đỗ 1.4.: Mức độ tăng trưởng người ding Facebook tại 20 nước châu A (tir 1/4/2012 - 30/6/2012)

FACEBOOK IN ASIA

Estimated Total Users in Asia, by Country for Quarter 2 2012

LatestRank Country 04.01.12 2 Growth

Trang 37

Cột đâu tiên: Thứ tự đánh theo quốc gia có người dùng Facebook từ cao xuống tháp,

Cột thứ 2: Tên 20 quốc gia châu Á có sứ dụng Facebook,

Cột thứ 3: Tổng số người sử dụng Facebook tại quốc gia đó tính đến 30/6/2012 Cột thứ 4: Tổng số người sử dụng Facebook tại quốc gia đó tính đến 01/4/2012 Cột thứ 5: Chí số tăng trưởng (Nguôn: Facebook) Theo ông Huỳnh Kim Tước (cố vấn cao cấp của Facebook tại Việt

Nam) thì tại Việt Nam hàng tháng có khoảng 5.43 triệu người dùng Facebook, đáng chú ý trong đó có 3,55 triệu người dùng Facebook thông qua thiết bị di động Mỗi ngày có 3,04 triệu người dùng đăng nhập vào mạng xã

hội này để sử dụng và một thông tin thú vị cũng được ông đưa ra là trung

bình tải khoản Facebook có khoảng 189 người bạn

Ong Tước cũng cho biết mức độ tăng trưởng người sử dụng Facebook ở Việt Nam đang đứng hàng đầu thể giới Dự kiến trong vòng từ 1,5 năm đến 2 năm nữa lượng người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam sẽ ngang bằng

với các nước trong khu vực, cụ thể là Thái Lan (khoảng 17 triệu người) Theo thống kê mới nhất về mạng xã hội tại Việt Nam của 'WeAreSocial thì tính đến tháng 1/2014, Việt Nam có khoảng 20 triệu tài

khoản Facebook chiếm 22% dân số

'Qua đó có thể thấy dù mới chỉ xuất hiện tại Việt Nam gần năm trở lại

đây song Facebook đã đạt được tốc độ phát triển vô cùng mạnh mẽ và nhanh ốc độ phát triển như hiện nay, Việt Nam đã trở thành đất nước

tăng tưởng thuộc tốp đầu trên bản đồ Facebook thé giới 1.3.2.3 Những điểm đáng chú

Việt Nam

Trang 38

- Cé 6 van cao cép vé dai dién truyén thong

Kế từ tháng 1 năm 2014, công ty T&A Ogilvy công bố đã chính thức

trở thành đơn vị hỗ trợ toàn bộ vấn đề truyền thông liên quan tới mạng xã

hội Facebook tại thị trường Việt Nam Đây cũng là địa chỉ để các cơ quan truyền thông, báo chí đặt câu hỏi khi có vấn để liên quan tới mạng xã hội lớn

nhất thế giới này

Điều này có nghĩa Facebook đã bắt đầu chú trọng đến hoạt động của mình tại thị trường Việt Nam Đây cũng là điều mà Facebook mong muốn nhằm hỗ trợ tốt hơn người dùng nước ta Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện

tại vẫn chưa có thông tin về kế hoạch mở văn phòng đại diện của Facebook

tại Việt Nam

“Trước đó, Facebook đã lựa chọn ông Huỳnh Kim Tước làm cố vấn cao

cấp của Facebook tại Việt Nam

~ Ấp dụng điều khoản sử dụng tên thật khi sử dụng

Việc sử dụng tên thật là một trong những điều khoản bắt buộc của Facebook với người dùng khi đăng ký sử dụng Xong trước đây, phần lớn

người dùng Facebook tại Việt Nam thường sử dụng biệt danh (nick name), nghệ danh (đối với nghệ si) hon là dùng tên thật

Bắt đầu từ tháng 8/2014, một số tài khoản người dùng Facebook chính

thức đã bị khóa vì không sử dụng tên thật Việc làm này của Facebook nhằm mục đích dễ dàng quản lý các nội dung trên mạng xã hội cũng như tránh các tài khoản mạo danh xuất hiện

Ong Huỳnh Kim Tước, cố vấn của Facebook tại thị trường Việt Nam cho biết đây là điều khoản được áp dụng cho toàn thế giới và thuật toán khóa

tai khoản từ các phản hồi cũng được thực hiện hoàn toàn tự động Chính vì

Trang 39

phía Facebook trong việc xử lý Ông Huỳnh Kim Tước cũng chia sẻ, đây là

vấn đề rất cơ bản, phía Facebook đưa ra nhằm tránh các tình trạng giả mạo,

lita đảo

Động thái này của Facebook đã hạn chế được một phần lớn việc giả

danh, mạo danh nhằm chuộc lợi hoặc với mục đích bôi nhọ, xúc phạm một

cá nhân/tổ chức nào đó

~ Nhiễu lẫn bị “chặn " bởi các ISP (công ty cung cấp dịch vu internet)

Trong vòng 2 năm từ 2010-2012, rất nhiều lần các tài khoản Facebook

tại Việt Nam sử dụng mạng internet của các nhà cung cắp Viettel, FPT và cả

'VNPT đều gặp phải tình trạng bị “chặn”

Dién hình nhất là 2 đợt “chặn” Facebook diễn ra vào tháng 6/2010 của các thuê bao sử dụng internet của VNPT và tháng 12/2010 với tắt cả các thuê bao của Vietel, FPT, VNPT (3 nhà cung cấp dịch vụ internet chính tại Việt Nam hiện nay)

'Tuy nhiên, không có bắt cứ thông báo chính thức nào từ các ISP giải

thích về sự việc này Chỉ có FPT cho biết: “Do hệ thống DNS trục trặc nên

hầu hết ISP của Việt Nam đều cùng tình trạng, đó là lý do Facebook khó hoặc không truy cập được

Tuy nhiên các biện pháp chăn vẫn khá bình thường Phần đông các

thành viên, đặc biệt là giới trẻ và học sinh, sinh viên nay vẫn có thể truy cập Facebook theo nhiều cách thức khác như dùng Open DNS (DNS Server trung

gian), sử dụng DNS của Google, dùng phần mềm DNS Jumper, phần mềm

đối IP hay UltraSurF

Trang 40

Năm 2014 cũng đánh dấu những bước thay đổi khá rõ nét của Facebook tại

'Việt Nam Đầu tiên có thể thấy việc kiểm duyệt nội dung thông tin, hình ảnh của Facebook được chú trọng hơn Trước kia, hệ thống Facebook vẫn tồn tại chức năng báo cáo sai phạm, nhưng không được sử dụng phổ biến

Tuy nhiên thao tác đó hiện nay trở nên vô cùng đơn giản Ở trên mỗi

thông tin đăng tải trên Facebook hiện ngoài new feeds đều có dòng chữ “Báo

cáo bài viết này” Nếu bạn thấy đó là hình ảnh vi phạm nội quy, bạn chỉ cần gửi thông báo đó đến Facebook đề thực hiện gỡ Đồng thời, Facebook cũng

sẽ gửi tin nhắn đến cho người vi phạm để tự điều chỉnh hành vi của mình

Bên cạnh đó, với những nội dung/hình ảnh người sử dụng không thích hiện lên trên new feeds của mình thì có thể lựa chon tính năng “Tôi không muốn xem tin này” được tích hợp sẵn

“Tiểu kết chương 1

Tính tới thời điểm này, Facebook đang là mạng xã hội có số lượng người dùng lớn nhất và có tốc độ tăng trưởng lớn nhất tại Việt Nam

Facebook cũng được biết đến là mạng xã hội được đông đảo bạn trẻ Việt

Nam sử dụng nhất so với các mạng xã hội khác

Củng với đó, Việt Nam đang trong giai đoạn toàn cầu hóa, giới trẻ

'Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều của quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa Họ có rất nhiều thay đổi từ chính bản thê trong nhận thức, tư duy, cảm xúc Đến những ứng xử với cộng đồng, môi trường, xã hội Sự thay đồi này bao

sŠm cả chiều tích cực và tiêu cực

“Trong bối cảnh đó, việc sử dụng mạng xã hội Facebook của giới trẻ Việt Nam và những ứng xử trên Facebook của giới trẻ cũng nên được coi là

Ngày đăng: 17/08/2022, 12:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN