1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận biểu tượng phật giáo trong tư tưởng của thiền sư chân nguyên

26 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Biểu tượng phật giáo trong tư tưởng của thiền sư Chân Nguyên MỤC LỤC Trang PHẦN A DẪN NHẬP 2 PHẦN B NỘI DUNG 2 I Giới thiệu về Thiền sư Chân Nguyên 2 1 1 Thân thế sự nghiệp 2 1 2 Các tác phẩm tiêu biể.

Biểu tượng phật giáo tư tưởng thiền sư Chân Nguyên MỤC LỤC Trang PHẦN A DẪN NHẬP PHẦN B NỘI DUNG I Giới thiệu Thiền sư Chân Nguyên 1.1 Thân nghiệp 1.2 Các tác phẩm tiêu biểu II Biểu tượng phật giáo tư tưởng thiền sư Chân Nguyên 2.1 Hoa Sen 2.2 Trăng 2.3 Bồ Đề 2.4 Nhà trú Tăng 12 2.5 Mắt phật Và quan điểm “phật tâm” 17 2.6 Biểu tượng “Bồ Tát đạo” qua hình ảnh thuyền bát nhã, bè từ bi, hoa ưu bát, trà bát đức, bánh tam thừa, v.v 23 PHẦN C- KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN I: DẪN NHẬP Biểu tượng Phật giáo (Buddhist symbolism) phương pháp thể nghệ thuật Phật giáo nhằm trình bày phương diện triết lý Phật giáo biểu tượng Bắt đầu từ kỷ thứ IV TCN, biểu tượng Phật giáo chủ yếu pháp luân, tam bảo, hoa sen, bồ đề, bát khất thực Trong giai đoạn Phật giáo Đại thừa xuất vào kỷ I TCN, biểu tượng chữ vạn (swastika), chày kim cương (vajra), tám cát tường (astamangala) biểu tượng khác đời Đến kỷ thứ I, biểu tượng nhân hình Phật giáo (Buddhist anthropomorphic symbolism) bắt đầu xuất với phong cách nghệ thuật Mathura nghệ thuật Gandhara, mang sắc nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ – Hy Lạp (Indo Greco-Buddhist art) Vào kỷ 17, đất nước chiến tranh loạn lạc, phân chia quyền bính, khói lửa binh đao rải khắp non sông Nhưng Phật giáo tỏa sáng tinh thần dân tộc, đuốc sáng rực rỡ, nhà tư tưởng lớn Phật Giáo kỷ 17 xuất nước ta, - Chân Ngun Thiền sư PHẦN B- NỘI DUNG I Giới thiệu Thiền sư Chân Nguyên 1.1 Thân nghiệp Thiền sư Chân Nguyên vốn mang họ Nguyễn, tên thật Nghiêm, tự Đình Lân, người làng Tiền Liệt, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Câu chuyện đời Chân Nguyên người đời nhắc lại đầy màu sắc huyền thoại Chuyện kể rằng, hôm, mẫu thân Chân Nguyên nằm mộng thấy cụ già râu tóc bạc phơ tặng cho bà sen lớn Bà giật tỉnh dậy thấy người khang khác, từ bà mang thai Tới Ngọ ngày 11/9 năm Đinh Hợi, 1647, bà sinh người trai, đặt tên Nguyễn Nghiêm, thiền sư Chân Nguyên sau Tới tuổi học, mẫu thân Nguyễn Nghiêm gửi trai tới học chữ với người cậu vốn giám sinh (tức người học trường Quốc tử giám) Nguyễn Nghiêm thông minh, học tới đâu nhớ tới đó, xuất thành chương nên người cậu yêu quý Cả nhà mong Nguyễn Nghiêm có ngày thành đạt làm quan Tuy nhiên, tới năm Nguyễn Nghiêm 16 tuổi, đọc Tam Tổ Thực Lục, sách ghi lại đời tích ba vị tổ thiền phái Trúc Lâm, tới câu chuyện tổ thứ ba Huyền Quang từ bỏ chức trạng nguyên để tu, Nguyễn Nghiêm tỉnh ngộ nói: “Cổ nhân dọc ngang lẫy lừng mà cịn chán cơng danh, hồ ta học trị nhỏ” Do vậy, sau đó, Nguyễn Nghiêm định từ bỏ việc học hành, tâm tu Tuy nhiên, năm sau đó, 19 tuổi, Nguyễn Nghiêm dứt bỏ tất níu kéo cản trở gia đình, xuất gia tu Sinh thời ấy, người ta hai lựa chọn: Một tiếp tay với kẻ thống trị, để tiếp tục tạo thêm thảm cảnh tang thương cho trăm họ Hai trở thành kẻ chống lại lực cai trị gây nên cảnh tang tóc Và Nguyễn Nghiêm có may mắn đọc “Tam tổ thực lục” tìm thấy đường giải khác cho chàng trai lớn Tam tổ Huyền Quang đỗ Trạng Nguyên, chán mùi cơng danh phú q, nên chí tu Câu chuyện tổ Huyền Quang gợi mở lớn Nguyễn Nghiêm, giúp ông tìm đường cho lúc bế tắc: Đó đường xuất gia, lịng tu Phật, tìm tĩnh tâm cho riêng Và giống Tam tổ Huyền Quang viết Vịnh vân yên tự phú trụ trì chùa Long Động núi Yên Tử, Thiền sư Chân Nguyên viết Thiền tịch phú sống Sau tâm ấn từ Thiền sư Minh Lương, Chân Nguyên thụ giới Tỳkheo Một năm sau, Chân Nguyên lập đàn thỉnh ba đức Phật (Phật Thích-ca, Di-đà, Di-lặc) chứng đàn, thụ giới Bồ-tát đốt hai ngón tay nguyện hành hạnh Bồ-tát Về sau, Chân Nguyên lại truyền thừa y bát Trúc Lâm, làm trụ trì chùa Long Động chùa Quỳnh Lâm, hai chùa lớn phái Trúc Lâm Tới năm 1684, Chân Nguyên dựng đài Cửu Phẩm Liên Hoa chùa Quỳnh Lâm theo kiểu mẫu đài Cửu Phẩm Liên Hoa mà Thiền sư Huyền Quang dựng trước chùa Ninh Phúc Tới năm 1692, lúc 46 tuổi, Chân Nguyên vua Lê Hy Tông triệu vào cung để tham vấn Phật pháp Vua khâm phục tài đức Chân Nguyên, ban cho ông hiệu Vô Thượng Công cúng giàng áo cà-sa pháp khí để thừa tự Năm 1722, lúc 76 tuổi, Chân Nguyên vua Lê Dụ Tông phong chức Tăng Thống, tức chức Quốc sư thời ban hiệu Chánh Giác Hịa Thượng Có thể nói, suốt kỷ 17 đầu kỷ 18, Chân Nguyên thiền sư có danh tiếng uy vọng bậc Năm 1726, Chân Nguyên bước vào tuổi 80, ơng cho triệu tập đệ tử dặn dị nói kệ truyền pháp, kệ rằng: Hiển hách phân minh thập nhị thì, Thử chi tự tánh nhậm thi vi Lục vận dụng chân thường kiến, Vạn pháp tung hoành chánh biến tri Nghĩa là: Bày rõ ràng suốt ngày, Đây tự tánh mặc phô bày Chân thường ứng dụng sáu thấy, Muôn pháp dọc ngang giác ngộ Đọc xong kệ, Chân Nguyên bảo với chúng đệ tử rằng: “Ta 80 tuổi, cõi Phật” Đến đầu tháng 10, ông nhuốm bệnh đến sáng ngày 28 tháng viên tịch, thọ 80 tuổi Môn đồ làm lễ hỏa táng thu xá-lợi chia thờ hai tháp chùa Quỳnh Lâm chùa Long Động 1.2 Các tác phẩm tiêu biểu Trong suốt đời hành đạo mình, Thiền sư Chân Ngun khơng đóng góp cho việc khơi phục Thiền phái Trúc Lâm, mà ơng cịn để lại hệ thống tư tưởng đúc kết qua trình tu tập mình, điều thể rõ tác phẩm Thiền tịch phú ông Ngoài ra, ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị, chẳng hạn như: Tơn sư phát sách đăng đàn thọ giới, Nghênh sư duyệt định khoa, Long thư Tịnh độ văn tự, Tịnh độ yếu nghĩa, Ngộ đạo nhân duyên Các tác phẩm viết chữ Nơm gồm có: Thiền tịch phú, Thiền tơng hạnh, Nam Hải Quan Âm hạnh, Đạt Na thái tử hạnh, Hồng mơng hạnh Trong tình hình tư liệu nay, nói ơng người viết truyện thể tài thơ lục bát, mở đầu cho đời hàng loạt truyện thơ văn học dân tộc ta Những tác phẩm ông nhằm cung cấp tài liệu nghiên cứu cho người làm công tác lĩnh vực văn học, ngôn ngữ, lịch sử tư tưởng Việt Nam Tất sáng tác nghiên cứu Ngài tác giả Lê Mạnh Thát tập hợp qua “Chân Nguyên Toàn tập” "Chân Nguyên Thiền Sư Toàn Tập I" tập hợp tác phẩm viết Hán văn Chân Nguyên với tác phẩm sử ca quốc âm ông Thiền tôn hạnh "Chân Nguyên Thiền Sư Tồn Tập II" đời nhằm cơng bố tác phẩm truyện viết quốc âm mà từ trước tới chưa giới thiệu để làm tài liệu cho người tìm hiểu văn học dân gian trình biến thành dân gian tác phẩm hữu danh Những tác phẩm Thiền sư Chân Nguyên thể nét sinh hoạt truyền thống nơi chốn thiền môn Phật giáo Việt Nam kỷ XVII mà chẳng có nhầm lẫn khác đến từ Phật giáo khác Đó đóng góp to lớn giúp trùng hưng Phật giáo Đại Việt cuối kỉ XVII – đầu kỉ XVIII Mỗi tác phẩm đời phản ánh đặc điểm, bối cảnh tư tưởng xã hội đương thời, giáo sư Hà Văn Tấn khẳng định: “Chính tất đặc điểm lịch sử Việt Nam quy định đặc điểm tư duy-tư tưởng Việt Nam” II Biểu tượng phật giáo tư tưởng thiền sư Chân Nguyên 2.1 Hoa Sen Trong Phật giáo hoa sen luôn biểu tượng tâm linh giác ngộ, hoa sen kinh văn Phật giáo Kinh Diệu Pháp Liên Hoa mô tả với ưu điểm tao, khiết biểu trưng cho phẩm chất cao đẹp, tiết hạnh khiết người đạo đức theo giới luật nhà Phật Do đó, hoa sen trở thành biểu tượng quen thuộc với vẻ đẹp tuyệt vời kinh điển thơ kệ Phật giáo Trong Nam Hải Quan Âm hạnh, thiền sư Chân Nguyên giới thiệu giới sắc màu đầy sức sống lý tưởng, chùa Hương Sơn nước ta, nơi đẹp yên lành đến lùng, tựa chốn cực lạc: Cảnh vật chiều người chốn chốn đua khoe/ Liên trì tán rợp phủ che Làu làu minh nguyệt dãi kề thiền quan/ Yên hà nghi ngút đòi ngàn Suối chảy dường đàn,/ trúc rặn dường ca [10, tr 641] Hòa thượng Phụng Sơn Những nét văn hóa đạo Phật cho rằng: “Mỗi cành hoa hữu tự đầy đủ, thoải mái, an nhiên, tự tại, tỏa ánh sáng màu sắc kỳ diệu” [7, tr.79] Nên tâm người tròn đầy, hoa sen, biểu tượng tốt đẹp Hoa sen có hương thơm thốt, ví với tĩnh tâm giải Cho nên cơng viên mãn Diệu Thiện kính ngưỡng tơn xưng cho đạo mình: Trước sau khể thủ quy y/ Cùng tơn Diệu Thiện hoa sen [10, tr 642] Hoa sen biểu tùy thời gian để chín muồi hoa sen nở, nở nở Nên Lê Thị Tâm viết “Thiên nhiên thể luận Phật giao qua thơ Thiền Lý - Trần Đường - Tống” cho rằng: “Trong nguồn gốc văn học tôn giáo Ấn Độ, truyền thống lấy hoa sen làm biểu tượng tâm linh có từ thời Veda Ngay từ cảm nghiệm tôn giáo sơ khai nhất, hoa sen gắn liền với thể thể vĩnh - thể nằm yên hứa hẹn bừng nở tỏa hương nơi tâm linh người” [8, tr 641] Điều thiền sư Chân Nguyên khẳng định Thiền tịch phú: Quả bồ - đề ăn xớt, muôn kiếp no Hoa ưu - bát ngửi thơm tho, ngàn đời chẳng dịch [10, tr 728] Nếu thiền sư đời Lý - Trần xem hoa sen thể, chân tính: “lơ trung hoa chi” thiền sư Đạo Huệ, “Liên phát lô trung thấp vị can” thiền sư Ngộ Ấn, giá trị bất biến người thật khơng địa vị cịn ngun vẹn, Thiền tông hạnh thiền sư Chân Nguyên hướng đến hoa sen hạnh nguyện tu hành giải thoát: Cửu liên đài thượng hoa khai/ Những người niệm Bụt Di - đà Phật danh Cùng cực lạc hóa sanh/ Mình vàng vóc ngọc quang minh làu làu [10, tr 806] Sen nhìn đa diện, thiền sư Chân Nguyên đưa vấn đề diệu ngộ thể thực nghiệm chứng đắc vào thơ ca, làm cho biểu tượng sen đạt diệu dụng cấp độ Như đạt đến chỗ vô Nghiêm Vũ xác định diệu ngộ thơ thiền: “Chỗ kì diệu thấu triệt lung linh, nắm bắt, âm trời, sắc đẹp dung nhan, khuôn trăng đáy nước, hình ảnh gương, lời có hạn mà ý vơ cùng” [5, tr 87] Tựu trung, hình ảnh hoa sen thể thơ phú thiền sư Chân Nguyên biểu tượng văn hóa Phật giáo mang tính phổ quát, nhiên mang nội hàm người Phật giáo Việt Nam, hoa sen trọn vẹn vừa phương diện tư tưởng thể luận giải thoát luận, vừa phương diện thực tiễn nhập tích cực 2.2 Trăng Trong thơ ca nhân loại kể văn học nói chung văn học tơn giáo nói riêng trăng ln đối tượng văn học mỹ học thơ ca Thật vậy, trăng hỉnh ảnh đẹp diệu kỳ miên viễn, nói phi thời gian khơng gian Trăng thơ thiền Tuệ Trung đời Trần vầng trăng thực tướng, phi không - thời gian “Đêm qua trăng sáng, trăng đêm nay”, hay đến với Hàn Mặc Tử thơ đầu kỷ XX, trăng vừa mộng vừa thực giàu chất xúc cảm mối tình thâm “Thuyền đợi bến sơng trăng đó,/ Có chở trăng kịp tối nay?”; trăng thơ phú thiền sư Chân Nguyên chiêm ngưỡng vẻ đẹp giản dị đời sống thường tại: Thanh phong minh nguyệt vô biên thú Thánh nghiêm bất cải tình [10, tr 619] Ánh sáng trăng ngôn ngữ thiền ánh sáng tâm linh, nét linh quang diệu thể, vừa biểu tượng chân tâm vừa vẻ đẹp thiên nhiên mà thơ ca Thiền tơng nói chung thơ, phú thiền sư Chân Nguyên riêng thường hay xuất hiện: Tu hành niệm tâm thành/ Thọ biếm viên trung lễ Phật kinh Phất phất hương phong hoa cảnh loạn/ Đoàn đoàn nguyệt liễu âm [10, tr 621] Có thể nói kỷ XVII - XVIII lịch sử xã hội đầy biến động trị, trăng thơ Chân Ngun trình bày liên quan đến ý nghĩa thể, mà thiền sư trực tiếp giới thiệu ánh sáng quen thuộc đời sống thiền môn thường nhật Ánh sáng trăng thứ ánh sáng phản chiếu sống chân thật Thông qua hình ảnh Trăng cho ta thấy tinh thần Thiền – Tịnh Chân Nguyên vị thiền sư tiếp nối tinh thần Thiền - Tịnh cách xuất sắc dịng Thiền Trúc Lâm Trần Nhân Tơng, vị sơ Tổ dòng Thiền Trúc Lâm chủ trương khởi xướng tinh thần triết lý “Tịnh độ lòng sạch, ngờ hỏi đến Tây phương Di Đà tự tánh sáng soi, phải hịng tìm Cực Lạc” cách tích cực Khơng thể qua phương diện trước tác tác phẩm trình bày cốt yếu nội dung yếu nghĩa Tịnh độ “Long thư Tịnh độ văn”, “Tịnh độ yếu nghĩa” mà “Thiền tịch phú”, 2.3 Bồ Đề Bồ đề biểu tượng phổ biến kinh văn văn hóa Phật giáo, mang nhiều tầng ý nghĩa, đạt giác tánh Bồ đề giác ngộ, giai đoạn tu tập Bồ đề hiểu tánh giác, thể vốn có sẵn chúng sanh Theo từ điển Phật học Đồn Trung Cịn: “Bồ đề, tiếng Phạn dịch là, đạo, giác, tri, thông đạo lý, giác ngộ đạo lý, hiểu rõ hai cảnh pháp: lý Đắc Bồ đề diệt hết phiền não chứng Niết bàn Đắc Bồ đề đầy đủ thành bậc Như Lai Ấy đại Bồ đề, Vô thượng Bồ đề, Vơ thượng trí huệ, chánh giác vơ tướng, v.v ” [10, tr 219] Bồ đề hình ảnh quen thuộc kinh văn Nam truyền (Nikaya) Bắc truyền (A - Hàm) kinh điển Đại thừa Do đó, thơ văn Phật giáo thường sử dụng thuật ngữ để chuyển tải thông tin mang tư tưởng lý Đến hai kệ ngũ ngôn tiếng Thần Tú Lục tổ nói đến tầng nghĩa Bồ đề thể, Thiền tơng hạnh tác giả nói đến Bồ đề chánh giác, đạt vị giác ngộ: Lịng thiền nghiên cẩn hay/ Quả Bồ đề chín đến ngày thu công Thiên hạ nam bắc tây đông/ Thấy vua đắc đạo lòng vui thay [10, tr 188] Hay đoạn khác: Ai khơn có trí có cơng/ Tu hành ngộ tâm tơng mầu Nhân duyên có trước có sau/ Ai có tính châu bồ - đề [10, tr 805] Bồ đề hạt giống có, cần phải gieo trồng thiện làm điều phước thiện Tuy nhiên, tánh chúng sanh lại khác nhau, nên đối riêng người để làm nảy nở hạt giống bồ đề giác ngộ có nhanh có chậm khác Việc ngộ tánh khơng dễ, thiền sư Chân Nguyên tự hào lịch sử Phật giáo đời Trần, nghiệp vững bền giang sơn gắn liền với ông vua tu Phật giác ngộ: Đại Đăng quốc sư thầy/ Thánh Tông đắc đạo mừng thay “Tiền đăng lại điểm hậu đăng/ Mộng bồ đề nở lịng ơng cha” [10, tr 794] Thiền sư Chân Nguyên đặc biệt trọng phương thức hành thiền sở niệm Phật: “Quả bồ-đề ăn xớt, muôn kiếp no Hoa ưu-bát ngửi thơm tho, ngàn đời chẳng nịch Sang Tây phương bệ ngọc đứng chơi Về Đơng độ tịa vàng ngồi trịch” Mọi pháp môn tu tập Phật giáo cốt yếu đem lại giá trị an lạc, giải thoát nơi đời sống tâm thức cá nhân Từ đó, biểu cách cụ thể nơi thực sống; đời sống thăng tiến nơi kết tu tập cá nhân Chính thế, việc thiết lập phương thức tu tập Phật giáo theo Thiền sư Chân Nguyên thích ứng, phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, dị biệt mà có thiết lập thích hợp Niệm Phật cốt yếu giúp tâm thức người hành giả đến trạng thái “nhất tâm”; hành Thiền cốt lõi nhằm hướng hành giả làm chủ thân tâm - trạng thái tập trung chuyên vào đối tượng khác Do đó, khơng có khác biệt pháp môn niệm Phật hành Thiền theo quan điểm Thiền sư Chân Nguyên Trái lại, hai pháp 10 biết hay Tâm hoa ứng miệng nói lời Thiêng liêng ứng khắp nơi Lục vận dụng thần thơng 2.4 Nhà trú Tăng Nói tới đạo phật, người ta hình dung biểu tượng thờ tự, chùa chiến, với thiền sư Chân Nguyên, Những hình ảnh mang tính biểu tưởng phật giáo lại thể qua chi tiết “nhà trú Tăng” thơ với ngói lấp, gỗ lim, gợi lên khơng gian Phật giáo đậm chất riêng có Việt Nam đương đại Trong Tác phẩm “Thiền Tịch Phú”: Đây Phú Nôm Chùa Long Động mang nhiều sắc thái từ ngữ túy Việt Nam "Am thờ tổ ngói lấp gỗ lim Nhà trú tăng vách vơi tường gạch Mấy kẻ chữ tiện mực giồi Bốn bên diễu câu lơn sóc sách Gác rộng thênh chng đưa ba chập, niệm Nam Mô nhẹ tiếng boong boong Lầu cao vót trống điểm hồi, đọc thần khua tang cách cách … Chè Bát đức sẵn đà lưu loát, lo củi nấu kỳ cầm Bánh Tam Thừa vốn chứa chan, có nhọc bột đâm thịch Quả Bồ Đề ăn xớt, mn kiếp no Hoa ưu bát ngửi thơm tho, ngàn đời chẳng dịch Sang tây phương bệ ngọc đứng chơi Về Đơng Độ tịa vàng ngồi phịch Bể từ bi thênh thông rộng rãi, chở người Thuyền Bát Nhã thăm thẳm bao la, giàu lịng độ khách Thích Ca Phật Tổ ngồi tuyết sơn khô chẳng gầy già Di Lặc Tiên Quang vận thủy đẫy đà phục phịch Đức Tuệ Năng bát nguyện trung phường Tổ Đạt Ma cửu niên diện bích Thần quan đoạn tý, lúc cịn mê mặt khó đăm đăm Ca Diếp nhãn đồng, chốc ngộ miệng cười khềnh khệch Dù lịng học đạo, hỏi cho hay rừng Thỏ lơng rùa Hoặc kẻ dốc chí chân tu, xem cho biết đầu cua tai ếch." [1, tr 126] Có thể nói, đạo Phật bi quan, lạc quan Ðạo Phật nhìn đời cách khách quan, thực Ðạo Phật không ru người giấc mơ thiên đường 12 Ðạo Phật không phủ nhận vui (lạc thọ) đời, trái lại, cơng nhận nhiều hình thức vui vật chất hay tinh thần, quy định cho giới gia cho giới xuất gia Nhưng vui ấy, khổ (khổ thọ) Dù cho người đạt đến trạng thái thiền định cao siêu khối lạc tận “Khơng vơ biên xứ thiên” hay “Thức vô biên xứ thiên” nữa, lạc thọ siêu nằm “Chân lý khổ” thường, người chưa tam giới vô thường hư giả Bản ý đức Phật dạy giáo lý Tứ Diệu Ðế mong cho người trốn tránh khổ thọ để tìm lạc thọ Khổ thọ lạc thọ nằm “Chân lý khổ” Giải thoát giải thoát khỏi “Chân lý khổ” ấy, khơng phải trốn khổ tìm vui Theo thiền sư Chân Nguyên, niềm vui có đường đường tu chánh đạo Trong tác phẩm mình, Chân Nguyên Toàn Tập, ta cảm nhận được, thiền sư reo lên niềm vui bất tận việc tu chánh đạo: “Vui thay tu đạo Thích! Vui thay tu đạo Thích!” “Đạo Thích” đồng nghĩ với ý cho đạo Phật Chữ Thích, Phạn ngữ Sakya, tên thị tộc Đức Phật Theo sách sử từ thời Ngụy Tấn, Samơn lấy họ thầy làm họ Và sáng kiến dùng họ Thích làm họ người xuất gia bắt đầu với ngài Đạo An Niềm vui “tu đạo Thích” Thiền sư mô tả qua công việc thường ngày như: “Đêm đơng trường mật niệm, gióng tiếng chng thánh thót lênh kênh; ngày hạ tiết lúc tụng kinh, nện dùi mõ khoan mau lịch kịch”.Đây cảnh tu niệm hàng ngày Thiền sư Chân Nguyên chùa Long Động - chùa xây dựng đơn sơ: “Am thờ Tổ ngói lắp gỗ dăm Mấy kẻ chữ triện mực dồi, Bốn bên nhiễu câu lan sốc sếch” Qua dòng thơ thiền sư, ta thấy khung cách bình dị khiêm nhường Thờ Tổ đơn sơ với “ngói lắp”, “gỗ dăm”,cịn “Nhà trú tăng” “vách vơi tường gạch”, bốn bên thì“nhiễu câu lan sốc sếch” “Ngói lắp”, “gỗ 13 dăm”theo dịch HT.Thích Thanh Từ “ngói rập” “gỗ dăm” “Ngói lắp”, “gỗ dăm”, hay “câu lan sốc sếch” có nghĩa dùng vật thơ xấu vụn vặt để tạo nên nơi trú ngụ, nhằm nói lên đơn sơ mộc mạc chốn tu hành Tuy bốn bên trang trí tranh chữ triện: “Mấy kẻ chữ triện mực dồi” Xưa vị có học nhà thường có treo tranh sơn thủy, hoành đồ câu đối liễn Thiền sư bậc quân tử, đấng trượng phu: “Sư quân tử cấy trúc ngô đồng/ Đệ trượng phu trồng thông tùng bách” Người xưa có quan niệm mai, lan, cúc, trúc, ngô đồng, thông, tùng, bách đại diện cho người quân tử, loài sống hồn cảnh thời tiết nào, dù tuyết sương giá lạnh, hay nắng hạ khô cằn Thiền sư so sánh vị hành giả với bậc quân tử; ông mô tả đời sống bần, giản dị người xuất sĩ: “Khi dưa dấm chua lịm, Bữa canh sng lạt Mũ viền sơ nhuộm mực đen sì, Quần áo vải nâu sồng cũ rích” Người xuất gia ln lấy việc tu đạo làm vui sống an yên hoàn cảnh nghèo khó: “Túi để đựng kinh chứa sách, túi dùng vóc cải móng rồng; Dép đỡ bụi cách trần, dép chẳng chuộng da tàu hàm ếch Gậy nương chống dong dặm tuyết, gậy chẳng cầu khúc khuỷu cong queo; Bầu để đựng chứa nước cam lồ, bầu lọ phải ngòng ngoèo ngốc nghếch Quảy bồ tre cầm quạt trúc, có hiềm nan cật to đề; Ngồi chiếu lát tựa giường song, chẳng quản dát ken thưa thếch” Chính đề cao ý nghĩa thực sống nên Thiền tông không xa rời tục, sống đời vui đạo, đem lại lợi ích cho muôn người: Túi để đựng kinh chứa sách chẳng cần dệt gấm thêu hoa Dép đỡ bụi cách trần nên chẳng cần bày kiểu cọ Gậy để chống có sương có tuyết, không cần phải chạm rồng chạm rắn Bầu để đựng nước cam lồ uống qua khát, làm theo kiểu kiểu kia… Và vị hành giả giữ nếp thiền ngày: “Đêm đông trường, mật niệm, gióng tiếng chng thánh thót lênh kênh”, “Ngày hạ tiết, lúc tụng kinh, nện dùi mõ khoan mau lịch kịch” 14 An nhiên tự chơi chốn rừng Nho, dạo nơi bể Thích, nước uống trà bát đức, thức ăn bánh Tam thừa, tráng miệng Bồ-đề, ngửi hoa ưu bát… nên “muôn kiếp no” Hoa ưu bát tức hoa sen xanh Ở tác giả mượn hình ảnh hoa sen để nói lên tâm bất nhiễm hành giả tu đạo Và người có đời sống tự tại, cảnh vật theo trở nên an vui: “Lầu cao tót trống dậy hồi, Phướn tràng phan nhuộm vàng khè, lúc gió đưa phấp phới nhởn nhơ; Dù bóng boong dạng đen sì, trập mở nhập nhù thích Trăm thức hoa đua nở kề hiên, Bảy giống báu chất đầy kẻ ngạch Ngào ngạt mùi xạ lan, Thơm tho hương trầm bạch” Chẳng đến chẳng đi, hành giả muốn chơi qua Tây phương đứng bệ ngọc, Đơng độ ngồi tòa vàng, nơi cao quý: “Sang Tây phương bệ ngọc đứng chơi, Về Đơng độ tịa vàng ngồi phệch” Qua câu thơ trên, rõ ràng Thiền sư theo tinh thần tùy duyên mà vui đạo, tùy duyên mà bất biến, bất biến lại tùy duyên 2.5 Mắt phật quan điểm “phật tâm” Trong tác phẩm Ngộ Đạo nhân duyên thông qua biểu tượng mắt phật, Thiền sư Chân Nguyên đề cập đến nhân tâm, nhằm hiển lộ nên lối truyền thừa, dĩ tâm truyền tâm, dĩ mục truyền mục, thử đọc hình ảnh qua cách diễn đạt Thiền sư Chân Nguyên Đèn tâm mắt Phật vừa sinh Tâm Ấn truyền bốn mắt nhìn Tiếp nối đèn bất tận Thiền lâm thắp ánh quang minh (Nhất điểm tâm đăng Phật nhãn sinh Tương truyền tứ mục cố phân minh Liên phương tục diệm quang vơ tận Phổ phó thiền lâm thọ hữu hình) Đó điển hình việc vào vài tư tưởng tác phẩm ngài Ở ta thấy giá trị siêu việt văn tài bị lãng quên Khi nhắc đến “ưng vô sở trụ”, liền nhớ đến câu chuyện Lục tổ Huệ Năng nhờ nghe câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” kinh Kim 15 cang mà hoát nhiên đại ngộ Bản Kinh Kim Cương nằm hội thứ 16 hội Đại tạng Kinh Bát Nhã Trọng tâm Kinh Kim Cương chủ yếu chỗ Đức Phật trả lời hai câu hỏi tôn giả Tu Bồ Đề: Làm để trụ chân tâm? Làm để hàng phục vọng tâm? Trong tồn Kinh Kim Cương, Đức Phật nói đến nhiều vấn đề để giải đáp hai câu hỏi tóm tắt lại câu “Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”, nghĩa “Đừng trụ vào đâu sinh tâm” Trong Thiền tịch phú, Thiền sư Chân Nguyên dụng tướng để diễn tâm, mượn cảnh để nêu lên thể tính: “Lọ phải thành đơ, Nào nề tuyền thạch Dù ngồi nơi cảnh trí danh lam, Hoặc chốn chùa chiền cổ tích Đâu dịng phước đức trang nghiêm, Đây vốn tu công thiền tịch” [10, tr 741] “Lọ phải” chẳng cần phải, “nào nề” chẳng nệ hà, ý nghĩa không cần lựa chọn Há phải lựa chọn chốn thành đô ồn phố thị, khơng cần tìm nơi suối thẳm non cao, Phật vốn tâm: “Phật pháp gian/ Bất ly gian giác/ Ly mịch Bồ-đề/ Kháp cầu thố giác” Cho nên khắp mười phương, khắp chốn khắp nơi dòng phước đức trang nghiêm, chốn tu hành yên tĩnh Tôn Thiền phái Trúc Lâm sống đời tục mà tạo phúc đức để độ độ người; cịn ẩn chốn non cao núi thẳm mà không giác ngộ, khơng thấy thể tâm, điều chẳng đáng nên làm: “Trần tục mà nên, phúc yêu hết tấc; Sơn lâm chẳng cốc, họa thực đồ công” Đối với người tu hành, đường đến giác ngộ phụ thuộc vào hay nơi chốn đó, mà phụ thuộc vào việc có trực kiến thể chân tâm, tự tính hay khơng Trong kinh Kim Cương dạy: “Chớ hỏi đại ẩn, tiểu ẩn, chẳng phân gia xuất gia Không nề tăng tục, cốt biện tâm” Tu thiền cốt giúp hành giả “hồi quang phản chiếu”, quay đầu lại nhận chân 16 tâm sáng suốt lặng lặng chiếu soi Khi đạt đến cảnh giới “ngộ vơ sở đắc” lúc hành giả vượt qua chướng ngại, biến từ tâm bình thường thành tâm vơ trụ an nhiên, tự mà khơng cịn bị vật dục sai khiến Một hành giả chấp nhận “Phật tâm” thấu hiểu rõ rằng, muốn tìm Phật phải tìm lại tâm khơng phải tìm bên ngồi Phật tính chân giống non xuân nước biếc trịn đầy trước mắt, nhìn thấy, cần minh tâm kiến tính chỗ ngộ ra, khơng phải tìm đâu xa Điều quan trọng hành giả cần có ngộ tính, thân thể giải tinh tu hành; hiểu thấu khơng có, rừng thiền ruổi rong Tất pháp nằm trạng tướng tâm phân biệt, chấp trước Nếu tâm khơng cịn chạy theo hay khơng bị vướng mắc cảnh trần, tịnh rỗng rang Phật cảnh Và cảnh Phật vẽ lên với hình ảnh uy nghiêm: “Trước án tiền đẳng kinh ba bức, tố khảm mã não xa cừ; Trên thượng điện thánh tượng tòa, vẽ vàng san hô, hổ phách; Thần Bát Kim cương đứng chấp, trấn phò vua thấy chẳng kinh; Tượng tam thân bảo tướng ngồi bày, ủng hộ chúa cõi dám địch Tả A Nan đại sĩ, vận sa hoa sặc sỡ vân vi; Hữu Thổ địa Long thần, mặc áo gấm lổ lang xốc xếch [9, tr 527] “Trước án tiền đẳng kinh ba bức” hiểu trước bàn thờ Phật có thờ Tam tạng kinh điển Lê Mạnh Thát Chân Ngun tồn tập HT.Thích Thanh Từ Thiền tịch phú giảng giải cho Đẳng kinh tức cho kinh Phương đẳng “Trên thượng điện thánh tượng tịa” có nghĩa nơi đại hùng bảo điện có thờ Tam bảo trang nghiêm; nơi thượng điện đó, bên trái có tượng Tơn giả A Nan, bên phải có tượng Long thần Thổ địa, hai bên cịn có Bát Kim cang chắp tay đứng gác Phật tâm tức tâm Phật nghĩa nương vào tâm mà thành Phật Cái Tâm tính thiên nhiên vốn trọn lành, đức Phật Nương theo tâm ấy, thành Phật nên gọi tâm tâm Phật Tâm với tâm Phật Qua cần hiểu tâm cách thấu đáo Theo kinh Pháp cú miêu tả 17 tâm “Ý dẫn đầu pháp/Ý làm chủ ý tạo… Kinh Hoa Nghiêm chủ trương “Pháp giới tâm”, tất pháp pháp giới tâm biến tạo Đức Phật khẳng định kinh Pháp Hoa “Ta chúng sinh có Phật tính”,“Ta Phật thành, chúng sinh Phật thành Theo Phật Quang đại từ điển Tâm “Phạm: Citta; Hán âm: Chất đa Cũng gọi tâm pháp, tâm Tức pháp xa lìa đối tượng có tác dụng tư duy”, Ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ cho “Cái tâm muôn pháp tâm Phật”, đại thi hào Nguyễn Du đặt chữ tâm nặng ba chữ tài “Chữ tâm ba chữ tài” Chúng ta thấy rằng, tâm quan trọng, hành động, tác ý người điều tâm tác động, tộiphước, Phật – chúng sinh, tâm định Cho nên hiểu mà đại thi hào Nguyễn Du đặt nặng chữ Tâm đến “chữ tâm ba chữ tài” ông hàng xuất gia Quan điểm điều kiện để làm Phật, trở thành bậc giác ngộ hữu đời tư tưởng thiền học Phật giáo Trúc Lâm khởi xướng “Tâm tịch nhi tri thị danh chơn Phật” nghĩa “Lòng lặng mà biết chơn Phật Và tiếp nối đến kỷ XVII, thiền sư Chân Nguyên nỗ lực phục hồi lại giá trị tư tưởng Con người cần phải thực thi phản chiếu vào nội tâm thức Thiền sư cho rằng:“Khun đáng đại thừa Bảo lồi tiểu chích May gặp minh sư đạo đức, phen liền biết, chi chữ nghĩa tìm địi Phúc lại thấy tri thức lành, chốc mà nên, lọ phải văn chương ngóc ngách” Bởi lẽ, Phật ln tâm người Chỉ cần đâu có người nơi có chứng ngộ chân tâm đương nhiên có giá trị hạnh phúc bình an nội Do đó, thiết lập giá trị thiền học cốt yếu tu tập theo Thiền sư Chân Ngun khơng khác khơi gợi tính giác ngộ người hữu Đặc biệt, bối cảnh xã hội, người Phật giáo Đại Việt lúc rơi vào tình cảnh khủng hoảng tư tưởng Chính thế, tinh thần khơi gợi ý thức tìm lại tâm, tìm lại lịng vơ ngã, vị tha người 18 thể nếp sống đạo: “Mộ đạo tu hành, Xả đường kinh lịch Chí dốc lịng nên Phật Tổ siêu thăng, Lòng nguyện độ chúng sinh trầm nịch” Và ấy, cá nhân tự nguyện xả bỏ ham muốn vị kỷ, để hướng đến tinh thần đối xử bình đẳng ngang nhau, chẳng cịn có phân biệt đẳng cấp, nam nữ, sang hèn, giàu nghèo…, họ có khả để làm Phật Từ đó, người cảm thông, chia sẻ giúp đỡ cho nhiều hơn: “Chỉn chuộng bề đạo đức, miệng chẳng hiềm đắng cay Vốn yêu hai chữ từ bi, thân quản mặc lành mặc rách”, ví “Mình ngồi thành thị, Nết dụng sơn lâm Mn nghiệp lặng an nhàn thể tính, Nửa ngày tự thân tâm”mà Sơ Tổ Trúc Lâm - Trần Nhân Tông minh họa, dẫn dụ chẳng khác “Không phân biệt sống đời hay sống ẩn dật rừng, không phân biệt gia hay xuất gia, tăng hay tục, cốt biện tâm” Con người nhận thức rõ vai trị trách nhiệm dù sống hồn cảnh ln cố gắng thực thi tinh thần thái độ lạc quan “trần tục mà nên, phúc yêu hết tấc; sơn lâm chẳng cốc, họa thực đồ cơng” Đó ý nghĩa mà Thiền sư Chân Nguyên chủ trương tinh thần “Cầu đạo xả thân vốn giữ nếp nhà thiền cục kịch” để người tích cực sẵn sàng vào đời mà làm cho đời thêm giá trị sau nhận chân ý thức “Phật tâm” người sẵn có, kiến tạo nên mẫu người Phật tử biết đem đạo ứng dụng vào đời thật hữu ích Khi ấy, giá trị tư tưởng nhập tùy duyên mà ngài Chân Nguyên chủ trương người sống gian trái lại tâm thức siêu xuất gian, nên họ Ta-bà Tịnh độ Niết-bàn nơi đây, lúc này, khơng phải xa xơi phải chờ xả bỏ thân tứ đại biết Đây điểm then chốt Thiền, lĩnh Thiền gia Sự mê mờ, lầm chấp khái niệm đối đãi nơi tâm thức người nguyên nhân cốt lõi phát xuất nên trạng thái khó chịu, phương hướng, đưa đến kết khổ đau, trói buộc nơi sống hữu người 19 Với Thiền sư Chân Nguyên quan niệm phân biệt đối đãi người tượng hữu chẳng nơi lầm chấp, phân biệt thua tư tưởng Nho gia, Lão gia tư tưởng nhận thức Phật giáo Con người xuất triết lý tư tưởng ba tôn giáo cần phải nên: “Chơi rừng Nho len lỏi suối khe, Dạo bể Thích luồn tuồn ngịi rạch” Điều đó, thể nơi dung hịa tơn giáo mà chẳng có so sánh, lầm chấp đường hướng tu tập… Theo Thiền sư Chân Nguyên người xã hội phải có chánh kiến cá nhân mà chẳng dựa vào tư kiến, nhận thức từ người khác Chạy theo khuynh hướng điên đảo vọng tưởng nơi tâm thức cố chấp có-khơng, ngã-nhân…“Khun người đời đừng bắt chước đời, trước không, sau lại không, luống cơng nghĩ tiếc khng khng; Bảo kẻ có chí phải theo địi thánh chí, nhân đà tỏ, thêm tỏ, đắc ý cười riêng khích khích” Chính vậy, theo Thiền sư Chân Nguyên, người tu đạo hướng ln có thái độ bình thản nơi tâm thức, chẳng có vọng chấp thua, nơi quan hệ đối đãi… mà nên giữ tâm trạng trạng thái quân bình, vắng lặng nhất, chẳng chút gợn sóng mặt hồ tĩnh lặng “Thích ca Phật Tổ kiến tính, ngồi Tuyết Sơn, khơ khẳng gầy gị; Di Lặc Tiên Quang vơ tâm, vân thủy đẫy đà phục phịch” Đức Phật thực hành khổ hạnh Tuyết Sơn cuối thành tựu giác ngộ Trong khi, Di Lặc Bồ Tát vô tâm tiếp xúc với trần cảnh mà cảm thấy tự tại, ung dung đến lạ kỳ Tất chẳng có dị biệt, lầm tưởng Mọi vật, tượng chúng quan hệ tương duyên mà chẳng có cách ngăn, cản trở từ kết hợp nơi pháp ý nghĩa tương quan, tương tác với Khi đó, việc “Đức Huệ Năng bát nguyệt thung phường, Tổ Đạt Ma cửu niên diện bích, Thần Quang đoạn tý, lúc cịn mê, mặt ngó đăm đăm; Cadiếp nhãn đồng, chốc ngộ, miệng cười hệch hệch” Tất quy như, tương đồng ý niệm mà có thua, cao thấp trạng thái chứng ngộ, vị tu chứng nơi tâm thức chứng ngộ Khi đó, hay “Dầu người lòng học đạo, hỏi cho hay 20 sừng thỏ lơng rùa”; chí nguyện thiết thực muốn vượt lên tham chấp hữu lậu vốn có, mà có trực nhận thực chứng khám phá Đặc biệt, phải huân tập cho thân ý chí kiên định vững trước giả huyễn pháp hữu vi Đừng có tham đắm, lầm chấp chúng mà cuối phải rơi vào tình cảnh đau khổ Nhất nguy hại cực việc muốn phá bỏ quy luật tương duyên, tương thuộc tượng hữu người chiều hướng nhận thức Đặc biệt, cốt lõi theo Thiền sư Chân Nguyên phải thấu triệt lẽ sống chết người tự mà chẳng ràng buộc Muốn thế, người cần phải thực thi tinh thần buông bỏ, bám víu vào tượng hữu tồn Chỉ người kiên thoát khỏi lầm chấp từ ý niệm buông xả từ thô đến tế, từ yếu tố vật chất vấn đề tinh thần… người tự do, mở miệng cười mà chào đón chứng ngộ thật đời sống tu đạo thân 2.6 Biểu tượng “Bồ Tát đạo” qua hình ảnh thuyền bát nhã, bè từ bi, hoa ưu bát, trà bát đức, bánh tam thừa, v.v Khi bước chân vào chùa đất nuớc Việt Nam ta thấy dáng đứng trang nghiêm hùng lực Bồ Tát Qn Thế Âm Khơng có nơi chốn già lam u nhã mà khắp nẻo đường đất nước, nơi hiểm nguy, ách nạn hình bóng Ngài lại hữu nhiều Khi bước chân đến bệnh viện, nơi người gặp lúc lâm nguy, bệnh hoạn phải vào, tâm lý chung bệnh nhân mong cầu tật bệnh tiêu trừ, mà Bồ Tát Quán Thế Âm nơi nương tựa tinh thần cho người ốm đau khát khao mong mỏi hướng đến, họ cần bàn tay êm dịu giọt nước cam lộ mát lành Ngài xoa dịu nỗi đau thương Phật giáo đem lại hạnh phúc an lạc cho loài chúng sinh, đặc biệt loài người Thiền sư Chân nguyên với tác phẩm “Thiền tịch phú” thể rõ hoài bão tha thiết cứu khổ độ sinh, diệt khổ ưu, đem lại hỷ lạc cho tất lồi hữu tình Sinh lớn lên cảnh lầm than cục diện cát nội đất 21 nước, Thiền sư Chân Ngun khơng khỏi xót thương cho tình cảnh cực, bần hàn, đói rét mn dân Với tinh thần nhân văn sâu sắc triết lý Phật giáo thể qua tư tưởng muốn cứu độ chúng sinh mê lầm, đưa họ đến bờ bến giác ngộ, với quan niệm triết lý Thiền tông, coi chúng sinh mang tâm mầm Phật tính, khơng có phân biệt sang hèn, quý tiện, tu giác ngộ tâm, thành Phật; có khác cơ, lực tu thiền cá nhân mà thôi, tư tưởng triết học Thiền sư Chân Nguyên trở thành đuốc sáng thiền học Việt Nam kỷ XVII” Vì lấy đạo đức làm trọng, chẳng nề cảnh sống bần, yêu hai chữ từ bi nên người tu hành quản mặc lành mặc rách: “Chỉn chuộng bề đạo đức, miệng chẳng hiềm ăn đắng ăn cay; Vốn yêu hai chữ từ bi, thân quản mặc lành mặc rách” Thiền sư khuyên tất người: “Sãi chưng Khuyên đấng Đại thừa, Bảo lồi tiểu chích” Thiền sư cho May gặp minh sư đạo đức, phen liền biết, chi chữ nghĩa tìm địi; Phúc lại thấy tri thức bạn lành, chốc mà nên, lọ phải văn chương ngóc ngách Ở thiền sư Chân Nguyên nhắc nhở tất người tu, từ vị Thượng tọa đức cao, phẩm hạnh trọng đến tiểu nhỏ, gặp minh sư biết lắng nghe lời dạy để thấu hiểu lý đạo, khơng bị kẹt chữ nghĩa Có phúc gặp thiện tri thức, gặp thiện tri thức phải biết lắng nghe Đã chí tầm cầu học đạo phải học cho thấu tỏ ngành, quay lại tìm bổn tâm, để hiểu nhầm sai bước Sau thấy thật tâm, xa lìa giả tướng thì: “Bè từ bi thênh thênh rộng rãi, chở người; Thuyền Bát-nhã thăm thẳm bao la, dầu lòng độ khách” Chiếc bè từ bi người tu lớn, chở người Thuyền Bát-nhã bao la, độ người Thuyền Bát-nhã ý muốn nói đến trí tuệ Bát-nhã Và Thiền sư khuyên rằng: 22 “Khuyên người đời đừng bắt chước đời, trước không sau lại không, luống công nghĩ tiếc khuâng khuâng; Bảo kẻ có chí phải theo địi thánh chí, nhân đà tỏ thêm tỏ, đắc ý cười riêng khích khích” Đọc tác phẩm Thiền sư Chân Nguyên, thấy trước hết Thiền sư diễn tả cảnh chùa từ bước vào đạo, vui sống đạo, đến hình ảnh ngơi chùa tu hành Kế ngài khuyên học đạo đừng chạy theo gian kẹt ăn, mặc trang sức bên ngoài, đừng địi thức mà phải nhớ lấy đạo đức làm tảng Khi tu dù người lớn hay nhỏ, gặp thiện tri thức phải ráng tu cho đạo, xứng đáng đời tu Tiếp đến ngài lại khuyên người đời phải thấy rõ dù sống cảnh gian đừng bắt chước người gian đắm mê việc đời mà phải ln tỉnh giác Vì người chân tu thật học phải học theo ý chí bậc Thánh, vị Tổ sư cao đức Chân Nguyên huấn tập thứ thiền phật hoàng Trần Nhân Tông khai sáng, mang đặc thù Dân tộc dấn thân xã hội để phụng người, đóng góp cơng phát huy trì văn hóa, đặt tồn dân tộc ý lực vượt sinh tử Phật giáo Việt Nam vốn gắn liền với vận mệnh thịnh suy dân tộc, hầu hết vị thiền sư Việt Nam cống hiến đời cho đất nước, thời Đinh, Lê, Lý Trần thời đại vàng son Dân tộc Phật giáo… Và Thiền sư Chân Nguyên nhà tư tưởng lớn kỷ XVII, với ca ngợi “thông minh, hạ bút thành văn” Ngài đóng góp nhiều lĩnh vực mà hẳn không phủ nhận quên công nghiệp vĩ đại này” KẾT LUẬN 23 Qua ba biểu tượng hoa sen, trăng, bồ đề thơ, kệ thiền sư Chân Nguyên gợi cho người đọc cảm nhận sống động, mang tầng nghĩa tâm linh Phật giáo Những Biểu tượng phật giáo tô điểm thêm tư tưởng Thiền – Tịnh thiền phái Trúc Lâm, góp phần làm sáng thêm tư tưởng Phật giáo Việt Nam qua thăng trầm lịch sử Có thể nói, việc Thiền sư Chân Nguyên xuất tu đạo bật tư tưởng thiền học lịch sử Phật giáo Việt Nam kỷ XVII mang đến ánh sáng việc khẳng định giá trị thiết thực triết lý chứng ngộ Phật giáo ln thích ứng với điều kiện, bối cảnh khác Qua biểu tượng Phật giáo Thiền sư Chân Nguyên, thấy Phật giáo ln có tiếp nối, kế thừa bổ túc triết lý tu tập ý nghĩa biểu đạt phương diện chứng ngộ vị thiền sư Việc chủ trương tư tưởng thiền học y giá trị triết lý chứng ngộ thiền học Việt Nam thời Trần mà ngài Chân Nguyên muốn phục hưng phát triển chúng; chứng tỏ đường đến chứng ngộ, giải thực nhiều phương cách khác nhau, chúng thích ứng với điều kiện bối cảnh lịch sử đối tượng tiếp nhận chúng có an lạc, giải hay không Biểu tượng Phật Giáo tác phẩm Thiền Chân Nguyên xoay quanh vấn đề Thiền học Ngài giải bày định hướng tiến trình tiếp biến, phát triển tranh thiền học lịch sử Phật giáo Việt Nam trở nên đa màu sắc triết lý trì bảo lưu giá trị tinh túy Thiền học Việt Nam so với Thiền tông Phật giáo Trung Hoa Khi viết triều Trần, Thiền sư Chân Nguyên mong mỏi đất nước thống nhất, độc lập, hưng thịnh, nhân dân yên bình chánh pháp vua Trần tạo dựng trước Chân Nguyên Thiền sư người có cơng phục hưng Thiền phái Trúc Lâm Đàng Ngoài, trước bối cảnh Phật giáo Trúc Lâm đà bị lãng quên Quan niệm biểu tượng phật giáo Thiền Thiền sư Chân Nguyên có nhiều sắc thái đặc 24 biệt, mẻ, đậm chất Thiền tông Trúc Lâm, sức cống hiến cho đạo pháp xã hội Thiền sư Chân Nguyên vừa Thiền sư, vừa nhà tư tưởng Phật giáo kỉ XVII, thi Tăng Và trước tác Ngài xứng đáng đuốc sáng, đóng góp nhiều cho văn học Trung đại Việt Nam Tài liệu tham khảo Doãn Chính, Nguyễn Ngọc Phượng, Tư tưởng triết học Thiền sư Chân Ngun Đồn Trung Cịn (2011) Phật học từ điển (Tái lần thứ nhất) TPHCM: Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư Tưởng Phật Giáo Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Lang (2009), Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, tập 2, Nxb Văn Học Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2017) Thi học cổ điển Trung Hoa - Học phái, phạm trù, mệnh đề Hà Nội: Đại học Sư phạm Nguyễn Công Lý (2018) Văn học Việt Nam thời Lê - Mạc, Nam Bắc phân tranh TPHCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hịa thượng Phụng Sơn (2015) Những nét văn hóa đạo Phật Hà Nội: Lao động Lê Thị Thanh Tâm (2016) Thơ ca Phật giáo Việt Nam - Đơng Á nhìn từ mỹ học Thiền Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Mạnh Thát (2018), Toàn tập Chân Nguyên Tuệ Đăng, tập 1, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 10 Lê Mạnh Thát (2018), Toàn tập Chân Nguyên Tuệ Đăng, tập 2, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 11 Hà Văn Tấn (2019), Cửa sổ Lịch sử-Văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, TP.HCM 12 Đoàn Thị Thu Vân (1998) Thơ Thiền Lý - Trần TP.HCM: Văn nghệ TP.HCM 25 13 Viện văn học (1977b) Thơ văn Lý - Trần tập II Hà Nội: Khoa học xã hội Hà Nội 26 ... cảnh tư tưởng xã hội đương thời, giáo sư Hà Văn Tấn khẳng định: “Chính tất đặc điểm lịch sử Việt Nam quy định đặc điểm tư duy -tư tưởng Việt Nam” II Biểu tư? ??ng phật giáo tư tưởng thiền sư Chân Nguyên. .. Với Thiền sư Chân Nguyên quan niệm phân biệt đối đãi người tư? ??ng hữu chẳng nơi lầm chấp, phân biệt thua tư tưởng Nho gia, Lão gia tư tưởng nhận thức Phật giáo Con người xuất triết lý tư tưởng. .. trước Chân Nguyên Thiền sư người có cơng phục hưng Thiền phái Trúc Lâm Đàng Ngoài, trước bối cảnh Phật giáo Trúc Lâm đà bị lãng quên Quan niệm biểu tư? ??ng phật giáo Thiền Thiền sư Chân Nguyên

Ngày đăng: 17/08/2022, 11:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w