tiểu luận giáo dụccác bước trong chu trình phát triển chương trình chu trình dạy học môn lý luận mác lênin copy

17 2 0
tiểu luận giáo dụccác bước trong chu trình phát triển chương trình chu trình dạy học môn lý luận mác   lênin   copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 15 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MBTH HỆ TẬP TRUNG TÊN BÀI THU HOẠCH NÊU VÀ PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC TRONG CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH QUI TRÌNH.

MBTH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG TÊN BÀI THU HOẠCH: NÊU VÀ PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC TRONG CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH - QUI TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ở CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ BÌNH PHƯỚC - NĂM 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG Chương Nêu phân tích bước chu trình phát triển chương trình 1.1 Cơ sở xây dựng chương trình 1.2 Phân tích qui trình phát triển chương trình 1.3 Qui trình tổ chức xây dựng chương trình mơn học Chương 2.1 2.2 Qui trình giảng dạy học phần chủ nghĩa xã hội khoa học chương trình giáo dục đại học Qui trình giảng dạy mơn chủ nghĩa xã hội khoa học trường đại học Những vấn đề đặt nhằm nâng cao hiệu trình giảng dạy học phần chủ nghĩa xã hội khoa học 8 12 PHẦN III KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Phần I: MỞ ĐẦU Quan điểm coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu khẳng định trọng văn kiện đại hội Đảng, Nhà nước, Chính phủ, thể vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Chính vậy, chương trình đào tạo thiết kế sở mục tiêu đào tạo tạo “khuôn mẫu chuẩn” hình thành qua giai đoạn khác quy trình đào tạo, khố học Chương trình giúp xác định mục tiêu riêng biệt cho cho nhóm mơn học, cho mơn học cụ thể cấu thành nên chương trình, chí mục tiêu cho chương, phần môn học Căn vào mục tiêu cụ thể đó, người dạy, người học lựa chọn nội dung kiến thức, phương pháp, chiến lược dạy - học tương ứng, phương tiện dạy - học phù hợp nhằm đạt mục tiêu Một “chuẩn” xác định, phương tiện đạt chuẩn hình thành, việc đánh giá mức độ đạt chuẩn tiến hành cách xác, khoa học Kiểm tra – đánh giá kết đào tạo thực chất đối chiếu kết đào tạo với hệ mục tiêu quy trình đào tạo xác định Chính lý tác giả chọn chủ đề: “Nêu phân tích bước chu trình phát triển chương trình - Qui trình giảng dạy học phần chủ nghĩa xã hội khoa học chương trình giáo dục đại học nay” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Phần II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NÊU VÀ PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC TRONG CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Cơ sở xây dựng chương trình Hội nghị giới “Giáo dục đại học vào kỷ 21 - Tầm nhìn Hành động” năm 1998 đưa Tuyên ngôn giới giáo dục đại học: Sự phù hợp giáo dục đại học đánh giá qua ăn khớp mà xã hội kỳ vọng mà làm Để tạo phù hợp đó, trường hệ thống, đặc biệt mối quan hệ chặt chẽ nhà trường với giới việc làm, cần dựa định hướng lâu dài mục tiêu cầu xã hội, bao gồm mối quan tâm văn hố, mơi trường Phát triển kỹ sáng kiến tạo nghiệp cần phải mối quan tâm giáo dục đại học Cần trọng đặc biệt đến vai trò phục vụ giáo dục đại học xã hội, đặc biệt hoạt động hướng tới việc làm giảm đói nghèo, thiếu khoan dung, bạo lực, huỷ hoại môi trường v.v… hoạt động nh ằm củng cố hồ bình v.v… Sứ mạng truyền thống giáo dục đại học với nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, nghiên cứu đặc biệt đóng góp vào việc phát triển tiến bền vững tồn xã hội, ln củng cố tiếp tục phát triển, cụ thể đào tạo người tốt nghiệp có chất lượng cao, cơng dân có trách nhiệm cung cấp hội học tập đại học học tập suốt đời Ngồi ra, giáo dục đại học có nhiệm vụ chưa có xã hội ngày đóng góp cho phát triển văn hố, xã hội, kinh tế trị làm trụ cột cho việc xây dựng tiềm lực nội sinh , củng cố quyền người xã hội đại Với sứ mạng nhiệm vụ trên, việc xây dựng chương trình giáo dục đặt nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu cá nhân người học, nhu cầu xã hội, hai yếu tố coi mối quan tâm hàng đầu nhà thiết kế chương trình Các nhu cầu cá nhân người học chủ yếu cần xem xét đến nhu cầu thể chất, nhu cầu tâm lý xã hội, nhu cầu giáo dục nhu câu phát triển Còn nhu cầu xã hội có ý ngh ĩa ảnh hưởng đến chương trình học nhà trường như: trị, kinh tế, giáo dục, mơi trường văn hố Các nhu cầu giáo dục người học thay đổi xã hội thay đổi nhu cầu thay đổi theo khía cạnh thể chất tâm lý xã hội trưởng thành phát triển người học Nhà trường tìm cách đáp ứng nhu cầu giáo dục người học thơng qua chương trình giáo dục trường Chẳng hạn, nước ta kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung, mang nặng tính bao cấp, chuyển sang chế thị trường, đòi hỏi giáo dục đại học phải đổi cách tiếp cận đào tạo; đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo công tác quản lý đào tạo, quản lý sở giáo dục; cần tính đến mối tương quan lợi ích nghĩa vụ nhà nước, xã hội, nhà đầu tư, sở giáo dục - đào tạo người học Phát triển kinh tế thị trường dựa tri thức đòi hỏi sản phẩm giáo dục đại học, sinh viên tốt nghiệp, nhiều lực Trong việc thiết kế xây dựng chương trình học khơng cần xem xét nhu cầu người học mối liên hệ xã hội, mà xem xét đến nhu cầu xã hội mối liên hệ với người học Hai cấp độ nhu cầu đồng qui thay đổi khác nhau, phản chiếu lẫn Nhiều nhu cầu xã hội nhu cầu cá nhân, phần lớn nhu cầu cá nhân có nguồn gốc từ xã hội Người xây dựng chương trình học phải ln nhận rõ nhu cầu cá nhân người học, xã hội, thay đổi nhu cầu có tác động từ kinh tế, thị trường nhân lực lao động hội nhập đất nước Như vậy, người tham gia xây dựng chương trình học cần phải trọng đến nhu cầu người học xã hội, phân tích nhu cầu xã hội nhu cầu cá nhân người học Việc phân tích hai nguồn đầu mối dẫn đến việc tổ chức xây dựng tổ chức thực chương trình Là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chương trình học, sở xã hội yêu cầu nhà xây dựng chương trình cần phải: - Phân tích rõ nhu cầu xã hội nhu cầu thị trường lao động, yêu cầu nhà sử dụng lao động - Phân tích nhu cầu cá nhân người học, lực người học cần có để đáp ứng yêu cầu xã hội thị trường lao động - Chương trình đảm bảo tính thực tế, phản ánh nhu cầu xã hội - Tham gia thiết kế xây dựng chương trình học gồm nhà khoa học sư phạm, xã hội học, tâm lý học, nhà sử dụng lao động, cựu sinh viê 1.2 Phân tích qui trình phát triển chương trình Phát triển chương trình xem xét q trình liên tục phát triển hồn thiện trạng thái hay giai đoạn lập, tách rời 4 Thiết kế chương trình đào tạo hay xây dựng chương trình đào tạo đơn khâu biên soạn chương trình giáo dục - đào tạo hay soạn thảo chương trình mơn học Sau soạn thảo xong chương trình mơn học cấp có thẩm quyền phê duyệt coi cơng việc xây dựng chương trình hoàn tất Đối với quan niệm phát triển chương trình đào tạo, người ta dễ dàng trí với việc xem q trình liên tục phát triển hồn thiện q trình đào tạo mặt kỹ thuật, việc xếp giai đoạn khơng thể tách rời với giai đoạn khác trình đào tạo hay xem q trình hồ quyện vào tồn q trình đào tạo khâu, lúc, nơi lại vấn đề chưa thống Ta xem xét cụ thể hai quan niệm Quá trình phát triển chương trình đào tạo cần phải hiểu trình liên tục khép kín tuần hồn Tất bước nêu xếp cách thẳng hàng bước bước mà chúng xếp vịng trịn khép kín Cách xếp nhằm thể q trình liên tục hồn thiện khơng ngừng phát triển chương trình đào tạo, khâu ảnh hưởng trực tiếp đến khâu Chúng ta tách rời khâu mà không xem xét đến tác động hữu khâu khác Chẳng hạn ta bắt đầu vào việc xây dựng chương trình đào tạo đó, thường phải đánh giá chương trình đào tạo hành xem có ưu nhược điểm gì, cịn thích hợp với tình hình hay khơng (khâu V, đánh giá chương trình) Tiếp theo, kết hợp với việc phân tích tình hình cụ thể - điều kiện dạy học trường , nhu cầu đào tạo sinh viên xã hội v.v Khâu I, phân tích tình hình để xây dựng nên mục tiêu đào tạo khóa học (khâu II, xác định mục tiêu đào tạo) Sau đó, sở mục tiêu đào tạo ta xác định nội dung đào tạo, lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp, lựa chọn tạo phương tiện hỗ trợ đào tạo, lựa chọn phương pháp kiểm tra thi cử thích hợp để đánh giá kết học tập sinh viên Tiếp đến ta tiến hành kiểm nghiệm chương trình qui mơ nhỏ xem có thực đạt yêu cầu hay cần phải điều chỉnh thêm Tồn cơng đoạn xem giai đoạn thiết kế chương trình đào tạo (khâu III, thiết kế chương trình đào tạo) Kết giai đoạn th iết kế chương trình chương trình đào tạo cụ thể Nó cho ta biết mục tiêu đào tạo, nộ i dung đào tạo, phương pháp giảng dạy, điều kiện phương tiện hỗ trợ đào tạo, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập nh việc ph ân phối thời gian đào tạo Sau thiết kế xong chương trình đưa vào thực thi (khâu IV), tiếp khâu V đánh giá chương trình đào tạo Tuy nhiên việc đánh giá chương trình đào tạo khơng phải chờ đợi đến giai đoạn cuối mà việc đánh giá phải thực khâu Thí dụ , thực thi chương trình tự bộc lộ nhược điểm hay qua ý kiến đóng góp sinh viên giảng viên biết phải tự hồn thiện Sau khố đào tạo kết thúc (chương trình thực thi xong chu kỳ đào tạo) việc đánh giá tổng kết chu kỳ phải đặt Người giảng viên, người xây dựng quản lý chương trình đào tạo thường phải ln tự đánh giá chương trình đào tạo khâu qua buổi học, năm, khóa học để vào năm học kết hợp với khâu phân tích tình hình, điều kiện ta lại hoàn thiện xây dựng lại mục tiêu đào tạo Rồi dựa mục tiêu đào tạo mới, tình hình lại th iết kế lại hồn chỉnh chương trình đào tạo Cứ chương trình đào tạo liên tục hồn thiện phát triển khơng ngừng với q trình đào tạo Như vậy, theo Wentling (1993) phát triển chương trình đào tạo trình thiết kế chương trình đào tạo Sản phẩm trình kế hoạch mơ tả chương trình đào tạo với đầy đủ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương t iện hỗ trợ đào tạo cách đánh giá kết học tập học viên Tuy nhiên, chương trình đào tạo sau đưa vào thực thi, đánh giá thơng tin phản hồi ln sử dụng giai đoạn trình đào tạo để hồn thiện chương trình Đến kết thúc chu trình đào tạo việc đánh giá tồn chương trình cung cấp thơng tin để cải tiến chương trình xây dựng lại chương trình cho chu kỳ sau với việc phân tích nhu cầu đào tạo Cứ chương trình đào tạo hồn thiện khơng ngừng phát triển với q trình đào tạo Phát triển chương trình đào tạo q trình liên tục khép kín, khâu tác động đến khâu hồn thiện, phát triển liên tục Theo Wentling, q trình định hướng hoạt động hành động Nó q trình làm cho cơng việc đào tạo lớn hay nhỏ trở nên có tính hệ thống phương tiện giúp thiết kế thực thi hoạt động đào tạo hiệu Phát triển chương trình đào tạo hoạt động cần thiết cho hoạt động đào tạo dù lớn hay nhỏ Việc đưa khái niệm “phát triển chương trình đào tạo” có lợi chỗ xem việc xây dựng chương trình q trình khơng phải trạng thái, giai đoạn tách biệt với giai đoạn khác trình đào tạo Ưu điểm cách nhìn nhận ta ln phải tìm kiếm thông tin phản hồi tất khâu chương trình đào tạo ta kịp thời điều chỉnh khâu trình xây dựng hồn thiện chương trình nhằm đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao chất lượng đào tạo xã hội Khi nhìn nhận việc xây dựng chương trình quan điểm phát triển chương trình đào tạo chương trình phải soạn thảo cách mềm dẻo 1.3 Qui trình tổ chức xây dựng chương trình mơn học Chương trình mơn học văn quan trọng giảng viên nhóm giảng viên biên soạn, mơn, khoa, trường thẩm định, xác nhận làm sở cho hoạt động dạy - học, kiểm tra - đánh giá kết học tập, nghiên cứu môn học, cho kim nam cho hoạt động dạy học, công cụ hữu hiệu người quản lý sở đào tạo Khơng có chương trình mơn học, khơng có sở để triển khai việc tổ chức giảng dạy môn học Vậy, chương trình mơn học cần xây dựng với cấu trúc nội dung quản lý qui trình tổ chức xây dựng chuwowg trình mơn học sao? - Đề xuất cấu trúc chương trình mơn học Cấu trúc nội dung chương trình mơn học Trên sở nghiên cứu mơ hình phát triển chương trình, đặc biệt theo mơ hình xây dựng chương trình 12 bước (tích hợp chương trình thực thi giảng dạy) Peter F Oliva trình bày Chương 2; kết hợp việc nghiên cứu chương trình mơn học số trường đại học nước; nghiên cứu nét đặc thù, yêu cầu học chế tín chương trình mơn học, tác giả đề xuất cấu trúc chương trình mơn học (mẫu cấu trúc) thuộc chương trình giáo dục đại học (có thể bậc áp dụng cho bậc học phổ thông) đáp ứng yêu cầu đào tạo (theo học chế tín) gồm nội dung sau: Thông tin gi ảng viên môn học - Giảng viên phụ trách môn học Giảng viên trợ giảng Thông tin môn học - Tên môn học, mã môn học, thời lượng - Loại môn học (bắt buộc, tự chọn) - Vị trí mơn học, rõ môn học tiên quyết, môn học - Yêu cầu mơn học - Phân bổ tín cho hình thức dạy học Mục tiêu môn học - Mục tiêu chung - Mục tiêu cụ thể - Ma trận tổng hợp mục tiêu môn học Nội dung mơn học - Tóm tắt nội dung môn học - Nội dung chi tiết môn học Tổ chức dạy học môn học - Lịch trình chung cho việc tổ chức dạy học mơn học - Lịch trình chi tiết (cụ thể) cho nội dung môn học theo tuần Kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học - Yêu cầu, loại hình kiểm tra - đánh giá kết học tập mơn học - Mục đích, tính chất nội dung kiểm tra, thi - Tiêu chí đánh giá loại kiểm tra, thi - Thời gian tổ chức kiểm tra - Trọng số (%) kiểm tra, thi, cách tổng hợp điểm đánh giá môn học Học liệu - Tài liệu bắt buộc 75 - Tài liệu tham khảo - Các loại học liệu khác (băng hình, đĩa hình, trang website…) 8 Chính sách mơn học - u cầu chuyên cần, ý thức tham gia học tập lớp - Yêu cầu việc tự học, tự nghiên cứu - Qui định kiểm tra - Đánh giá, hình thức, nội dung kiểm tra, tiểu luận - Chính sách đạo văn thực tập, tiểu luận Chương 2: QUI TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ở CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY 2.1 Qui trình giảng dạy môn chủ nghĩa xã hội khoa học trường đại học Chương trình học phần mơn chủ nghĩa xã hội khao học hệ thống giáo dục đại học Việt Nam thực nhiều lần cải cách có tính chất bước ngoặt Cụ thể: Từ năm 2007 trở trước, sinh viên đại học học tất học phận mơn Lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Riêng học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học, chương trình học bố trí 07 chương hệ thống không chuyên Năm 2008, vào đề án đổi hoạt động giảng dạy, học tập môn Lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, ngày 25-1-2008 Bộ Giáo dục Đào tạo định số 450/QĐ-BGDĐT việc thành lập Ban biên soạn chương trình, giáo trình mơn lý luận trị dùng chung cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Ngày 18-9-2008, Bộ Giáo dục Đào tạo định 52/2008 QĐ-BGDĐT, Ban hành chương trình mơn lý luận trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối khơng chun ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đến năm 2019, sau 10 năm thực giảng dạy theo chương trình mơn học ngành lý luận trị, thực kế hoạch số 525/KH-BGH ĐT 19/6/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình, giáo trình mơn lý luận trị đào tạo đại học dành cho khối khơng chun có thay đổi từ 03 môn học quay lại 05 môn học Học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin lần tách thành 03 học phần độc lập (Triết học Mác - Lênin, Kinh tế trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học) Hiện nay, quay với hệ thống 05 môn học trước chương trình mơn lý luận Mác – Lênin nói chung học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng có nhiều đổi bản, theo xu hướng phù hợp với mục tiêu giáo dục đại học nhu cầu thực tiễn xã hội Môn chủ nghĩa xã hội khoa học có số điểm sau: Trước hết, tách trở thành môn học độc lập: sở môn học độc lập, học phần chủ nghĩa xã hội khoa học xác định cách cụ thể đối tượng, mục tiêu môn học rõ nét Môn chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng nhằm mục tiêu: kiến thức giúp cho sinh viên năm tri thức bản, cốt lõi chủ nghĩa xã hội khoa học, ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin; kỹ giúp sinh viên nâng cao vào việc xem xét, đánh giá vấn đề trị - xã hội đất nước liên quan đến chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Thứ hai, nội dung môn học từ ba chương thành bảy chương Những nội dung chương kết cấu gắn lý luận với thực tiễn phát triển đất nước Nội dung giáo trình cập nhật quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam giải vấn đề trị xã hội suốt chiều dài lịch sử định hướng Đảng ta giải vấn đề liên quan tương lai Thứ ba, thời lượng chương trình mơn học tăng từ 01 tín lên 02 tín chỉ: Hiện học phần có thời lượng 02 tín - tương đương 30 giảng dạy Sự thay đổi thời gian dạy có ý nghĩa lớn việc góp phần hỗ trợ giảng viên truyền tải nội dung kiến thức sâu đa dạng phương pháp giảng dạy, tạo điều kiện thực kỹ mềm người học, nâng cao lực tự nghiên cứu, thực hành trải nghiệm người học Hiện nay, dù chuyển sang đào tạo theo học chế tín phương pháp giảng dạy mơn lý luận Mác-Lênin nói chung mơn chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng trường Đại học chủ yếu thuyết trình, độc 10 thoại lớp Đây phương pháp truyền thống, trở nên quen thuộc hầu hết giảng viên Theo chúng tơi, điều có hợp lý mức độ định Trước hết, chủ nghĩa xã hội khoa học mơn học nặng lý luận tính trị-xã hội trực tiếp, mang tính trừu tượng khái quát cao Bên cạnh tri thức khoa học với nhiều khái niệm, thuật ngữ, phạm trù, quy luật cần phải giải thích rõ, mơn học cịn phải chuyển tải đến người học nhiều nội dung quan trọng đường lối, sách Đảng nhà nước ta Trong điều kiện trường chưa có đủ giáo trình tài liệu tham khảo cho sinh viên, việc sử dụng phương pháp khắc phục thiếu hụt giáo trình tài liệu, giúp cho người học nắm cách nội dung môn học Việc giảng viên sử dụng phổ biến phương pháp thuyết trình đơn giản, dễ vận dụng, khơng địi hỏi phương tiện thiết bị dạy học đại, người học người giảng đỡ vất vả Giảng viên nên kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác tuỳ thuộc vào nội dung giảng, điều kiện lớp học đối tượng sinh viên Nên kết hợp phương pháp thuyết trình với nêu vấn đề, vấn đáp đối thoại Sự kết hợp lúc phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế phương pháp, hạn chế tính thụ động, ỷ lại việc tiếp thu kiến thức sinh viên, buộc người học phải tập trung vào giảng, phải suy nghĩ, đóng góp ý kiến xây dựng học Sự kết hợp đòi hỏi thầy trò phải nỗ lực cao, phải đầu tư nhiều thời gian công sức cho học Việc tăng cường dạy học nêu vấn đề vấn đáp, đối thoại đòi hỏi giảng viên phải có kiến thức sâu rộng, phải chuẩn bị kĩ giáo án thường xuyên cập nhật tri thức, thông tin Trong chương, phần giảng viên phải xây dựng tình có vấn đề Đó tình địi hỏi tìm tịi, đào sâu suy nghĩ, phát triển mở rộng kiến thức Giảng viên phải 11 giới thiệu rõ vấn đề cần nghiên cứu tài liệu có liên quan giúp cho sinh viên tham khảo Các nội dung Seminar đòi hỏi phải chuẩn bị kĩ, cần gợi ý cho sinh viên hệ thống câu hỏi mang tính định hướng để giúp cho người học tự nghiên cứu Ngoài ra, giảng viên cần hướng dẫn sinh viên tự học (hướng dẫn cách ghi chép, đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung Seminar…) Quá trình kiểm tra đanh giá chất lượng kết thúc học phần hình thức vấn đáp thi viết Đây hai hình thức nhằm đánh giá kết học tập sinh viên Giảng dạy môn chủ nghĩa xã hội khoa học cần gắn liền với đặc thù trường, khoa, chun ngành đào tạo Lâu nay, cịn khơng giáo viên ý đền giảng mà không ý đến đối tượng người học Trong đó, trình Đại học thường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực Vì vậy, đối tượng nguời học khác đa dạng Chẳng hạn, sinh viên hệ đào tạo đại học quy thường có độ tuổi, trình độ kiến thức kinh nghiệm Nhưng hệ đào tạo chức, đào tạo từ xa khoá bồi dưỡng ngắn hạn học viên đa dạng tuổi tác, khác nghề nghiệp, lĩnh vực chuyên môn, kiến thức kinh nghiệm, động học tập không giống Vì vậy, giảng phù hợp với đối tượng, giảng viên cần ý đến khả năng, trình độ tiếp thu người học để mở rộng hay thu hẹp mức độ nông, sâu học 2.2 Những vấn đề đặt nhằm nâng cao hiệu trình giảng dạy học phần chủ nghĩa xã hội khoa học Để nâng cao hiệu công tác giảng dạy học phần chủ nghĩa xã hội khoa học nay, yêu cầu người giảng viên lý luận trị lực chun mơn nghiệp vụ, lĩnh trị vững vàng, khả tương tác linh hoạt với người học xu nay, cơng nghệ thơng tin, mạng xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động giáo dục, người giảng viên giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học cần: Thứ nhất, đổi tư giảng dạy Việc giảng dạy đổi Chuyển từ đối tượng hoạt động giảng dạy người dạy 12 sang người học Người học đặt vị trí trung tâm hoạt động giảng dạy, với mục đích nâng cao lực tự chủ, sáng tạo, phát huy lực người học Như vậy, vai trò người học hoạt động giảng dạy có chuyển biến sâu sắc tăng cường hoạt động người học nhiều hơn, buộc người học phải hình thành kỹ tự nghiên cứu, tự tìm hiểu thơng tin, chắt lọc thơng tin q trình hình thành tri thức khoa học Tuy nhiên, thay đổi khơng có nghĩa vai trị người dạy hoạt động dạy - học giảm Mà ngược lại, để làm tốt nhiệm vụ giảng dạy, đặc biệt môn chủ nghĩa xã hội khoa học người giáo viên cần phát huy vai trò minh hoạt động định hướng, phản biện giáo dục Mạng xã hội phát triển, interet phổ cập rộng rãi xã hội tạo điều kiện tối đa cho người học phát huy ngăng lực tự nghiên cứu, nhiên điều mang tác động hai mặt Cụ thể, lượng thông tin mạng xã hội vô phong phú nhiều chiều, xuất phát từ nhiều lập trường nghiên cứu khác nhau, có trang mạng thống, có trang mạng khơng thống chứa thơng tin sai lệch có âm mưu hịng lung lạc, chuyến biến lập trường trị lực phản cách mạng gây ảnh hướng xấu đến q trình tiếp nhận thơng tin hình thành tri thức khoa học, niềm tin vào đường lối cách mạng Đảng Nhà nước Do đó, người giảng viên Chủ nghĩa xã hội khoa học cần làm tốt công tác định hướng lực lựa chọn tiệp nhận tri thức người học cách đắn Thứ hai, có lực sử dụng thành thạo thành tựu cách mạng 4.0 vào giảng dạy Nhiều người xã hội cho môn lý luận môn nặng lý thuyết, khô khan, trừu tượng, khó để tiếp nhận Tuy nhiên, điều khơng cịn thực tiễn giảng dạy mơn lý luận trị trường đại học Học phần chủ nghĩa xã hội khoa học có nội dung chương trình có thay đổi sâu sắc theo hướng lý luận gắn với thực tiễn Giảng viên giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học cần biết sử dụng thành thạo thao tác giảng dạy powerpoint, sử dụng file âm thanh, hình ảnh video, sử dụng mạng xã hội facebook, nhóm zalo, meseger tăng tương tác với người 13 học, trao đổi thông tin, tập, hướng dẫn định hướng người học sử dụng công cụ mạng xã hội trình tương tác với người học, trao đổi thơng tin, tập, hướng dẫn định hướng người học sử dụng công cụ mạng xã hội cách thông minh, hướng dẫn người học lựa chọn nguồn thơng tin thống đồng thời có khả nhận định luận điệu xuyên tạc, lung lay lập trường trị lực lượng phản cách mạng Ngoài ra, xu hướng giáo dục đại, việc giáo dục mở rộng với nhiều hình thức khác nhau, giảng dạy trực tuyến, online với nhiều khách quan lẫn chủ quan đươc áp dụng rộng rãi buộc giảng viên phải có khả chủ khoa học cơng nghệ, biến khoa học công nghệ thành công cụ nhằm tăng hiệu cho công tác giảng dạy Phần III KẾT LUẬN Để thực thi chương trình có hiệu quả, ngồi việc giảng viên cần phải nghiên cứu kỹ chương trình môn học, chuẩn bị điều kiện để triển khai chương trình, thống giảng viên dạy mơn học cách thức, phương pháp triển khai chương trình , người quản lý đào tạo, quản lý giảng dạy cần phải thường xuyên giám sát theo dõi việc giảng dạy mơn học bám sát chương trình môn học chưa Cả giảng viên cán quản lý cần nhận thức quán triệt “chương trình pháp lệnh”, việc giảng dạy môn học phải tuân thủ theo nội dung yêu cầu kiểm tra – đánh giá mơn học, sách mơn học, tránh tình trạng chương trình giảng dạy tách biệt Hiện nay, học phần chủ nghĩa xã hội khoa học có nhiều đổi theo chiều hướng tích cực Theo hướng gắn lý luận với thực tiễn xã hội, phát huy lực người học đồng thời tạo điều kiện để sinh viên hình thành giới quan khoa học xây dựng niềm tin lĩnh trị vững vàng Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ có tính hai mặt cách mạng 4.0 đặt nhiều khó khăn thách thức đòi hỏi người giảng viên giảng dạy học phần chủ nghĩa xã hội khoa học không ngừng đổi thân, nâng cao lực chuyên mơn, 14 nghiệp vụ, tìm tịi hướng nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Chính (2011), Phát triển chương trình đào tạo, Tài liệu giảng dạy, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội Trần Hữu Hoan (2009), “Đề cương môn học (Syllabus) học chế tín chỉ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn tập 25, Số 1S, 2009, tr 55-58 Trần Hữu Hoan (2010), “Xây dựng chương trình giáo dục đào tạo theo cách tiếp cận CDIO”, Tạp chí Quản lý giáo dục, Học viện QLGD - Bộ GD ĐT, số 11 tháng năm 2010, tr 8-12, số 12 tháng năm 2010, tr 17-21 Lê Đức Ngọc (1999), Xây dựng chương trình đào tạo giảng dạy, Tài liệu giảng dạy, Hà Nội Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan (2010), “Phát triển chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận CDIO”, Giáo dục đại học: Đảm bảo, đánh giá kiểm định chất lượng Nguyễn Phương Nga Nguyễn Quý Thanh đồng chủ biên, Nxb ĐHQG Hà Nội .. .Chương Nêu phân tích bước chu trình phát triển chương trình 1.1 Cơ sở xây dựng chương trình 1.2 Phân tích qui trình phát triển chương trình 1.3 Qui trình tổ chức xây dựng chương trình mơn học. .. trình đào tạo xác định Chính lý tác giả chọn chủ đề: “Nêu phân tích bước chu trình phát triển chương trình - Qui trình giảng dạy học phần chủ nghĩa xã hội khoa học chương trình giáo dục đại học. .. - Nội dung chi tiết môn học Tổ chức dạy học mơn học - Lịch trình chung cho việc tổ chức dạy học môn học - Lịch trình chi tiết (cụ thể) cho nội dung môn học theo tuần Kiểm tra - đánh giá kết học

Ngày đăng: 17/08/2022, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan