1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

83 426 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 314,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

Trang 1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

lời nói đầu

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất trong nềnkinh tế Và hoạt động cho vay là một trong những hoạt động quan trọng nhấtkhông những đối với Ngân hàng, mà còn là còn đối với các doanh nghiệp , tổchức, cá nhân, hộ gia đình

Trong giai đoạn kinh tế đang phát triển nh hiện nay Nếu các doanhnghiệp không đầu t vốn để mở rộng sản xuất thì khó mà tồn tại lâu dài Các cánhân, hộ gia đình, các tổ chức thiếu vốn nếu không vay vốn tạo điều kiện phụcvụ các nhu cầu cần thiết cho công việc, cuộc sống của mình thì sẽ gặp nhiềukhó khăn Với Ngân hàng, hoạt động cho vay là hoạt động đem lại phần lớnthu nhập cho Ngân hàng, cùng với nhiều vai trò khác thì hoạt động cho vay làmột trong những hoạt động có tính chiến lợc của Ngân hàng

Trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều Ngân hàng cùng tồn tại và pháttriển, tạo nên sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng Trong hoạt động cho vay củaNgân hàng tuy đã đạt đợc những thành tựu, nhng còn gặp nhiều khó khăn Dođó vấn đề “Tăng cờng hoạt động cho vay” nhằm nâng cao, mở rộng hoạt độngcho vay của Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng hàng có thể tăng cờng hoạt độngkinh doanh của mình, hội nhập với nền tài chính trong khu vực là rất cần thiết.

Qua quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Tỉnh HngYên, em đã có thời gian thực tế, tìm hiểu về các hoạt động của Ngân hàng, đặcbiệt là hoạt động cho vay Kết hợp với những kiến thức đã đợc học, em đã lựa

chọn đề tài “Giải pháp tăng cờng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công

Thơng Tỉnh Hng Yên” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề đợc kết cấu thành 3 chơng:

chơngI: Hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại

chơngII: thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Côngthơng tỉnh Hng Yên

ChơngIII: Các giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động cho vaytại Ngân hàng Công thơng tỉnh Hng Yên

Trang 2

Chơng I

hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại

I các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại

1 Khái niệm về Ngân hàng thơng mại

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nềnkinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nềnkinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó Ngân hàng thơngmại thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lợng cácNgân hàng.

Ngân hàng thơng mại có một quá trình phát triển lâu dài từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp Khi mới ra đời, tổ chức và nhiệm vụ hoạt động củanó rất đơn giản nhng càng về sau theo đà phát triển của kinh tế hàng hoá, tổchức của các Ngân hàng cũng nh nhiệm vụ của nó ngày càng phát triển vàhoàn thiện hơn.

Ngân hàng thơng mại là một tổ chức tài chính trung gian mà hoạt độngchủ yếu của Ngân hàng thơng mại là tiếp nhận các khoản tiền nhàn rỗi trongnền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thựchiện các nhiệm vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán và cung cấp cácdịch vụ cho doanh nghiệp, t nhân, hộ gia đình, các nhà xuất nhập khẩu.

Đa số các nhà kinh tế học đều cho rằng Ngân hàng thơng mại là một loạihình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Ngânhàng thơng mại có những đặc điểm sau:

Ngân hàng thơng mại giống nh các tổ chức kinh doanh khác là hoạt độngvì mục đích thu lợi nhuận nhng là tổ chức đặc biệt vì đối tợng kinh doanh làtiền tệ, hoạt động tín dụng là đặc trng chủ yếu đợc thực hiện chủ yếu bằngcách thu hút vốn tiền tệ trong xã hội để cho vay.

Nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh: Nguồn vốn phần lớn là tiềngửi của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế Đặc điểm nổi bật của Ngân hàngthơng mại là không sử dụng nguồn vốn sở hữu vào trong các hoạt động kinhdoanh của mình nh cho vay, mua bán chứng khoán Hơn nữa nguồn vốn sởhữu của Ngân hàng thơng mại chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồnvốn của Ngân hàng thơng mại Trong khi đó các loại hình kinh tế khác lại sửdụng chủ yếu nguồn vồn sở hữu vào các hoạt động kinh doanh Sự khác biệtcủa Ngân hàng thơng mại với các định chế tài chính khác là Ngân hàng thơng

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

mại có quyền huy động tiền gửi trong nền kinh tế mỗi khi cân vốn để tiếnhành các hoạt động kinh doanh của mình Công ty tài chính thì hoạt động chủyếu bằng nguồn vốn sở hữu của mình, nếu thiếu các công ty tài chính có thểvay trên thị trờng các công ty cổ phần, muốn tăng nguồn vốn huy động củamình thì có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu Không có một định chế tàichính nào ngoài Ngân hàng thơng mại có thể nhận tiền gửi từ các tổ chức cánhân và các tổ chức trong nền kinh tế.

Khách hàng của Ngân hàng thơng mại là những ngời đóng vai trò hai mặtđối với Ngân hàng Thứ nhất, họ là những ngời cung cấp các điều kiện đểNgân hàng hoạt động Họ là những ngời tạo nguồn vốn cho Ngân hàng Thứhai, họ là những khách hàng sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng, nh cho đivay, sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng Phần lớn, những khách hàng này, lạisử dụng chính những đồng tiền mà họ đã gửi vào Vì vậy, khách hàng chính lànhững ngời cung cấp đầu vào cho Ngân hàng và họ cũng chính là ngời sử dụngsản phẩm đầu ra của Ngân hàng.

Ngân hàng là một đơn vị doanh nghiệp theo cách phân nghành kinh tế.

2 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại 2.1 Hoạt động huy động vốn

2.1.1 Nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại gồm2.1.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu

Để bắt đầu hoạt động của Ngân hàng chủ Ngân hàng phải có một lợngvốn nhất định.

 Nguồn vốn hình thành ban đầu: tuỳ theo tính chất của mỗi Ngân hàngmà nguồn vốn hình thành vốn ban đầu khác nhau: do ngân sách nhà nớccấp ,do các bên liên doanh đóng góp, hoặc vốn thuộc sở hữu t nhân

 Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động: nguồn từ lợi nhuận, pháthành thêm cổ phần,góp thêm cấp thêm.

 Các quỹ

2.1.1.2 nguồn tiền gửi

 Tiền gửi thanh toán: là tiền của các doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vàoNgân hàng để nhờ Ngân hàng giữ hộ, thanh toán.

gửi có kì hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội: nhiều khoản thu bằng

Trang 4

tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ đợc chi trả sau một thời gianxác định.

gửi tiết kiệm của dân c: các tầng lớp dân c đều có các khoản thu nhập tạm thờicha sử dụng Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với Ngân hàng, họ đều cóthể gửi tài khoản nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời với các tàikhoản

 Tiền gửi của các Ngân hàng khác

2.1.1.3 Nguồn đi vay và các nghiệp vụ đi vay của Ngân hàng thơngmại

Nguồn tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của Ngân hàng thơng mại tuynhiên, khi cần Ngân hàng thơng mại thờng vay mợn thêm.

Vay Ngân hàng nhà nớc (vay Ngân hàng trung ơng): đây là các khoảnvay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả Trong trờng hợp thiếu hụtdự trữ (dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán), Ngân hàng thơng mại thờng vayNgân hàng nhà nớc.

 Vay các tổ chức tín dụng khác: Đây là nguồn Ngân hàng vay mợn lẫnnhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên Ngân hàng.

 Vay trên thị trờng vốn: nh phát hành các giấy nợ

Các Ngân hàng thơng mại nhận tiền gửi của các cá nhân, các tổ chức kinhtế xã hội, thậm chí cả nguồn tiền của các Ngân hàng khác.

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Khi những ngời có tiền cha sử dụng đến họ có thể đem ra đầu t hoặc gửiNgân hàng để nhận tiền lãi Thông thờng họ gửi tiền vào Ngân hàng, vì đây làcách đơn giản, ít tốn kém chi phí để tìm kiếm cơ hội đầu t mà vẫn có lãi và đâylà cách ít rủi ro nhất Ngoài ra ngời gửi tiền vào Ngân hàng cũng mong muốnđợc sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng nh chuyển tiền cho ngời thân ở nơikhác, thanh toán hộ các hoá đơn phát sinh, bảo quản các tài sản có giá trị lớn Khi gửi tiền vào Ngân hàng, ngời gửi tiền có thể vay Ngân hàng một khoảntiền mà không cần thế chấp vì họ đã có một số tiền gửi nhất định ở Ngân hàng,coi nh một khoản đảm bảo.

Còn Ngân hàng có thể muốn tìm kiếm thêm thu nhập từ lệ phí nhận tiềngửi, tuy nhiên lý do chính Ngân hàng nhận tiền gửi để tạo nguồn cho vay, từđó Ngân hàng có thể đầu t, kinh doanh tìm kiếm đợc những khoản thu nhậplớn hơn.

Hoạt động nhận tiền gửi của Ngân hàng có ý nghĩa to lớn với ngời gửitiền, nền kinh tế, cũng nh bản thân Ngân hàng Thông qua hoạt động này màNgân hàng có thể tập hợp đợc các khoản tiền nhàn rỗi, nhỏ bé, phân tán tạmthời cha sử dụng với các thời hạn hết sức khác nhau thành nguồn tiền lớn tàitrợ cho nền kinh tế, hoặc cho các cá nhân có nhu cầu sử dụng điều khó khănnhất mà Ngân hàng phải thực hiện là sử dụng các khoản tiền gửi có thời hạnrất khác nhau để cho vay những món có thời hạn xác định,vì thế mà Ngânhàng phải quản lí tốt thời hạn của các nguồn vốn của mình thì mới duy trì đợchoạt động có hiệu quả, tránh đợc những rủi ro về khả năng thanh toán Việctập hợp đợc những nguồn tiền nhàn rỗi trong dân chúng để đa vào kinh doanhđã góp phần tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nền kinh tế Ngoàira hoạt động nhận tiền gửi của Ngân hàng cũng góp phần tiết kiệm chi phí luthông tiền tệ Đặc biệt trong nền kinh tế phát triển nếu dân chúng có thói quengửi tiền vào Ngân hàng để sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng thì điều này sẽgóp phần giúp chính phủ quản lí đợc thu nhập của ngời dân.

Một trong những nguồn vốn không kém phần quan trọng, là nguồn vốnphát hành kì phiếu, trái phiếu Việc phát hành kì phiếu hay trái phiếu phụthuộc vào quy mô vốn cần huy động , thời gian huy động vốn, cơ cấu nợ và tàisản của Ngân hàng.

Các hoạt động huy động nguồn vốn trên đây hình thành nên tài sản nợcủa Ngân hàng và Ngân hàng phải có trách nhiệm chi trả đối với tất cả cácnguồn vốn huy động đợc theo yêu cầu của khách hàng Quy mô và cơ cấu

Trang 6

nguồn vốn quyết định đến hoạt động của Ngân hàng Do đó quản lí nguồn vốnphù hợp và sử dụng vốn có hiệu quả là một vấn đề mang tính chiến lợc đối vớimỗi Ngân hàng

2.2 Hoạt động sử dụng vốn:

Khi đã huy động đợc vốn rồi, nắm trong tay một số tiền nhất định thì cácNgân hàng thơng mại phải làm nh thế nào để hiệu quả hoá những nguồn này,nghĩa là tìm cách để những khoản tiền đó đợc đầu t đúng nơi, đúng chỗ, cóhiệu quả, an toàn, đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Và hoạt động sửdụng vốn của Ngân hàng bằng những cách sau: Ngân hàng đã tài trợ lại chonền kinh tế dới dạng các thành phần kinh tế vay, hoặc Ngân hàng đầu t trựctiếp, Ngân hàng tham gia góp vốn cùng kinh doanh hay cho thuê tài sản,Ngânhàng gửi tiền tại các Ngân hàng khác- tại Ngân hàng Nhà nớc- những tổ chứctín dụng khác, Ngân hàng đầu t trên thị trờng chứng khoán , Ngân hàng nắmgiữ chứng khoán vì chúng mang lại thu nhập cho Ngân hàng và có thể bán điđể ra tăng ngân quỹ khi cần thiết Những đối tợng tài trợ không chỉ có các tổchức kinh tế thực hiện hoạt động trong lĩnh vực thơng mại mà còn có cả các cánhân tiêu dùng, thậm chí Chính phủ cũng đợc Ngân hàng tài trợ dới nhữnghình thức : Ngân hàng thơng mại mua tín phiếu kho bạc, trái phiếu của chínhphủ trên thị trờng tiền tệ Sự phát triển của hoạt động cho vay, đã giúp Ngânhàng có vị trí ngày càng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Hơnnữa thông qua hoạt động cho vay, Ngân hàng thơng mại có khả năng “tạo tiền”hay mở rộng lợng tiền cung ứng Tuy nhiên hoạt động cho vay của Ngân hàngchứa đựng nhiều yế tố rủi ro nên Ngân hàng thờng áp dụng các nguyên tắchoạt động và quản lý tiền vay một cách chặt chẽ

Lãi thu đợc từ hoạt động cho vay, Ngân hàng sẽ dùng nó để trả lãi suấtcho nguồn vốn đã huy động và đi vay, thanh toán những chi phí trong hoạtđộng, phần còn lại sẽ là lợi nhuận của Ngân hàng Cho vay là hoạt động kinhdoanh chủ chốt của Ngân hàng thơng mại để tạo ra lợi nhuận, chỉ có lãi suấtthu đợc từ cho vay mới bù nổi chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý,chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế các loại và chi phí rủi ro đầu t

Kinh tế ngày càng phát triển, lợng cho vay của Ngân hàng thơng mạingày càng tăng nhanh và loại hình cho vay cũng trở nên vô cùng phong phú vàđa dạng Tại hầu hết các nớc công nghiêp trong nhóm những nớc hàng đầu thếgiới, cho vay của các Ngân hàng thơng mại đã chuyển dần từ cho vay ngắnhạn sang cho vay dài hạn Ngợc lại, ở các nớc đang phát triển, cho vay ngắn

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

hạn vẫn chiếm bộ phận lớn hơn cho vay dài hạn, xuất phát từ chỗ thiếu antoàn cho các khoản đầu t dài hạn (trong đó có các tác nhân chủ yếu nh tìnhhình tăng trởng, lạm phát, )

So với hoạt động cho vay thì hoạt động đầu t của Ngân hàng có quy môvà tỷ trọng nhỏ hơn trong mục tài sản sinh lời của Ngân hàng thơng mại Phảisang đến những năm đầu thế kỷ XIX các Ngân hàng thơng mại mới quan tâmmở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực đầu t vào các ngành công nghiệp.So với hoạt động cho vay hoạt động đầu t đem lại thu nhập cao hơn nhng rủi rocao hơn do thu nhập từ hoạt động đầu t không đợc xác định trớc vì phải phụthuộc vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà Ngân hàng đầu t vào.Ngoài ra thì trong hoạt động đầu t , Ngân hàng đợc lựa chọn doanh mục đầu tcó lợi nhất cho mình

Bên cạnh hoạt động cho vay và đầu t, Ngân hàng có thể tham gia vào thịtrờng chứng khoán tuỳ quy định của từng quốc gia Ngân hàng thơng mại cóthể tham gia nh một ngời cung cấp hàng hoá cho thị trờng chứng khoán hayđóng vai trò là nhà đầu t, mua bán chứng khoán vì mục tiêu kiếm lời chochính Ngân hàng Hoặc thực hiện kinh doanh chứng khoán thông qua uỷ tháccủa khách hàng

2.3 Ngân hàng thực hiện các dịch vụ trung gian

Ngoài hai hoạt động cơ bản là hoạt động huy động vốn và hoạt động sửdụng vốn thì Ngân hàng thơng mại cũng thực hiện các dịch vụ trung gian chokhách hàng của mình Các dịch vụ này đợc coi là hoạt động trung gian bởi vìkhi thực hiện các hoạt động này Ngân hàng không đứng vai trò là con nợ haychủ nợ mà đứng ở vị trí trung gian để thoả mãn nhu cầu khách hàng về dịch vụmà khách hàng cần.

Ngày nay, các dịch vụ của Ngân hàng không ngừng phát triển cả về số ợng và chất lợng, các dịch vụ ngày càng đa dạng Hoạt động trung gian gồmrất nhiều loại dịch vụ khác nhau: nh dịch vụ thu hộ chi hộ cho khách hàng cótài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, dịch vụ chuyển khoản từ tài khoản này từ tàikhoản này đến tài khoản khác ở cùng một Ngân hàng hay ở hai Ngân hàngkhác nhau; dịch vụ t vấn cho khách hàng các vấn đề tài chính, dich vụ giữ hộcác chứng từ, vật quý giá dịch vụ chi lơng cho các doanh nghiệp có nhu cầu;dịch vụ khấu trừ tự động Đây là những khoản chi thờng xuyên trong tháng,nếu không có dịch vụ này khách hàng sẽ tốn nhiều thời gian và phiền toái khi

Trang 8

l-thanh toán các khoản này, cung cấp các phơng tiện l-thanh toán không dùngtiền mặt.

Nền kinh tế càng phát triển, các dịch vụ Ngân hàng theo đó cũng pháttriển theo để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của công chúng thực hiệnnghiệp vụ trung gian mang tính dịch sẽ đem lại cho Ngân hàng những khoảnthu nhập khá quan trọng Điều cần lu ý là dịch vụ Ngân hàng sẽ giúp Ngânhàng phát triển toàn diện.Tại các nớc phát triển, các Ngân hàng thơng mạicạnh tranh với nhau bằng con đờng “phi giá”, tức là luôn có những dịch vụmới cung cấp tiện nghi cho khách hàng, không ngừng tìm tòi những dịch vụmới cung cấp tiện nghi cho khách hàng Dịch vụ Ngân hàng càng phát triển,thể hiện xã hội càng văn minh, nền công nghiệp càng phát triển Lợi nhuận cácNgân hàng không chỉ ở nghiệp vụ cho vay, mà phân nửa từ các hoạt động dịchvụ mang lại, nhng lại là lĩnh vực ít rủi ro.

Ba lĩnh vực hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, thực hiện cácdịch vụ trung gian là các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thơng mại Ba dịchvụ đó có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau phát triển, tạo uy tíncho Ngân hàng Có huy động vốn thì mới có nghiệp vụ cho vay, cho vay cóhiệu quả phát triển kinh tế thì mới có nguồn vốn để huy động vào, đồng thờimuốn cho vay và huy động vốn tốt thì Ngân hàng phải làm tốt vai trò chunggian, chính sự kết hợp đồng bộ đó tạo thành quy luật trong hoạt động củaNgân hàng và tạo thành xu hớng kinh doanh tổng hợp đa năng của các Ngânhàng thơng mại

II Vai trò của hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay là một phần của hoạt động tín dụng của Ngân hàng.Hoạt động này ra đời từ buổi đầu của Ngân hàng và đã trở thành một trong hainhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng Đây cũng là ngiệp vụ kinh doanh chủ yếucủa Ngân hàng bởi vì chỉ có lãi cho vay mới bù đắp lại các chi phí phát sinhcủa Ngân hàng nh chi phí trung gian, chi phí quản lý, chi phí dự trữ thực tếtrong quá trình phát triển của Ngân hàng cho thấy lợi nhuận từ các khoản chovay chiếm phần lớn thu nhập của Ngân hàng, lợng tiền gửi tăng lên đáng kể,các hình thức cho vay cũng phong phú

Cho vay là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại Khi định nghĩavề hoạt động cho vay, có nhiều quan điểm khác nhau, nhng nói tóm lại, có thểđịnh nghĩa hoạt động cho vay của Ngân hàng là hoạt động cung ứng tiền cho

Trang 9

Hiện nay 80% doanh thu của các Ngân hàng thơng mại là từ hoạt độngtín dụng, mà hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn.

Mặt khác, nhờ có hoạt động cho vay, mà các đơn vị kinh tế có thể vay củaNgân hàng để đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu đợckhông những doanh nghiệp đủ tiền trả cho Ngân hàng mà còn có tiền gửi vàoNgân hàng, nghĩa là làm tăng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Mặtkhác khi sản xuất kinh doanh phát triển, xã hội phát triển thì các hoạt độngdịch vụ của Ngân hàng cũng phát triển

* Hoạt động cho vay góp phần điều hoà cung- cầu dịch vụ hàng hoá:

Doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh, hoặc mở rộng sản xuất kinhdoanh mà thiếu vốn thì doanh nghiệp phải vay vốn của Ngân hàng Nhngdoanh nghiệp chỉ thu đợc lợi nhuận cũng nh có khả năng trả nợ Ngân hàng khidoanh nghiệp tiêu thụ đợc hết số sản phẩm hàng hoá đã sản xuất ra, hay phảicó một bộ phận những ngời tiêu dùng mua và có khả năng mua sản phẩm đó

Về phía ngời tiêu dùng, với một mức thu nhập nhất định, họ không thể cóđủ số tiền để mua hàng hoá mình muốn Họ chỉ có đủ khả năng mua sau mộtthời gian dài tích luỹ Đó là nguyên nhân dẫn đến chu kì tuần hoàn và luânchuyển vốn của doanh nghiệp bị ngng trệ Doanh nghiệp sẽ không thu hồi đủtiền để thực hiện vòng quay sản xuất.

Do đó Ngân hàng cho vay là giải pháp có lợi đôi bên

Ngân hàng cho doanh nghiệp vay sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thì sẽcó nhiều hàng hoá Ngân hàng cho ngời tiêu dùng vay sẽ thoả mãn nhu cầuhàng hoá Nh vậy hoạt động cho vay của Ngân hàng đã góp phần điều hoàcung cầu sản phẩm hàng hoá dịch vụ cho nền kinh tế.

Trang 10

* Hoạt động cho vay góp phần điều tiết và phân phối các nguồn vốn:

vốn sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế vận động liêntục và biểu hiện qua các hình thức khác nhau qua mỗi giai đoạn của quá trìnhsản xuất, tạo thành chu kì tuần hoàn và luân chuyển vốn, điểm xuất phát và kếtthúc của một vòng tuần hoàn này thể hiện dới dạng tiền tệ Trong quá trình sảnxuât kinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi nguồn vốn của doanhnghiệp luôn đồng thời tồn tại ở ba giai đoạn: dự trữ- sản xuất- lu thông Từ đóxảy ra hiện tợng thừa, thiếu vốn tạm thời: tại một thời điểm nhất định có nhữngđơn vị kinh tế có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi (thừa vốn) và có những đơn vịtạm thời thiếu vốn Đây là hiện tợng mang tính chất tạm thời nhng xảy ra th-ờng xuyên và phổ biến trong bất kì nền kinh tế nào, làm nảy sinh nhu cầu ngàycàng bức thiết phải giải quyết đợc vấn đề điều hoà vốn Ngân hàng thơng mạivới vai trò là một trung gian tài chính đứng ra tập trung phân phối lại tiền tệ,điều hoà cung và cầu vốn cho các doanh nghiệp, đã góp phần điều tiết lạinguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpkhông bị gián đoạn.

Bằng những công cụ tín dụng Ngân hàng, Ngân hàng có thể cho vay u đãinhững nghành nghề cần thiết để phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế củaĐảng và nhà nớc trong từng giai đoạn cụ thể.

* Hoạt động cho vay góp phần giúp các thành phần kinh tế mở rộngứng dụng công nghệ mới

Với những doanh nghiệp trình độ trang bị kĩ thuật còn thấp kém, côngnghệ thấp kém, chắp vá, thiếu đồng bộ làm giảm u thế của các doanh nghiệp ,làm cho các doanh nghiệp đó kém phát triển Thông qua vốn vay của Ngânhàng, doanh nghiệp dùng đồng vốn này để đầu t, tìm kiếm những công nghệhiện đại, đổi mới dây truyền sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

nhiều sản phẩm thoả mãn nhu cầu trong và ngoài nớc Nh vậy hoạt động chovay mở rộng ứng dụng công nghệ mới vào các doanh nghiệp, thông qua đógiúp doanh nghiệp sản xuất ngày càng có hiệu quả, mở rộng sản xuất kinhdoanh.

III Các hình thức cho vay của Ngân hàng thơng mại

1 Dựa theo mục đích sử dụng tiền vay có 2 hình thức cho vay là chovay tiêu dùng và cho vay để kinh doanh.

* Cho vay tiêu dùng:

Mục đích của loại cho vay này là ngời đi vay phải sử dụng tiền vay vàoviệc tiêu dùng, mua sắm tài sản cố định nhằm mục đích phục vụ lợi ích cánhân Khi thực hiện hình thức cho vay này, cán bộ tín dụng đã phải tính đếnnguồn tiền đợc dùng trả nợ Ngân hàng chính là thu nhập cá nhân của ngời vaytiền Hình thức cho vay này chỉ mới xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, khi nền kinhtế hàng hoá phát triển và những cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra, khiến giới tbản sản xuất đã phải bỏ đi bao nhiêu hàng hoá khi mà nhu cầu tiêu dùng cónhng không có cầu thực sự Hình thức phổ biến nhất của loại hình này là chovay trả góp, một loại hình đã đợc áp dụng rất thành công ở các nớc phát triển.Ngân hàng có thể cho các công chức vay để họ mua sắm ô tô, xe máy, trả gópnhà ở các nớc phơng Tây và Mỹ thì một ngời có thể mua ô tô để đi lại trở lênrất dễ dàng trong khi tài khoản của anh ta không cần phải có 100% hay 50%giá trị của chiếc xe đó Điều này đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hoá trở lênthuận lợi hơn, do vậy nó thúc đẩy sản xuất phát triển.

* Cho vay để kinh doanh:

Mục đích của loại cho vay này là Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay đểphục vụ hoạt động kinh doanh của mình, nhằm mở rộng sản xuất hay đáp ứngmột nhu cầu nào đó về tiền của doanh nghiệp Dựa vào đặc điểm của từngngành mà Ngân hàng sẽ thiết lập các điều kiện cho vay, phơng thức cho vay,cách thức trả nợ dựa trên nguồn thu tiền bán hàng của doanh nghiệp Có thểphân chia loại hình này theo tiêu thức cho vay doanh nghiệp sản xuất và chovay thơng mại hay có thể cho vay theo các ngành nghề kinh tế: Cho vay ngànhcông nghiệp, ngành nông nghiệp, cho vay ngành dịch vụ.

Trang 12

2 Dựa theo thời hạn cho vay có 2 hình thức là cho vay ngắn hạn vàcho vay trung-dài hạn.

*Cho vay ngắn hạn:

Hình thức cho vay này nhằm tài trợ cho tài sản lu động hoặc nhu cầu sửdụng vốn ngắn hạn của nhà nớc, doanh nghiệp, hộ sản xuất Cho vay ngắn hạntrong những trờng hợp sau:

Ngân hàng cho nhà nớc vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của nhà nớc.Hình thức phổ biến hiện nay là Ngân hàng mua trái phiếu do kho bạc pháthành Khả năng hoàn trả của nhà nớc rất cao, song cũng không loại trừ cónhững trờng hợp Nhà nớc mất khả năng chi trả khi đến hạn.

Ngân hàng cho vay đối với các tổ chức tài chính nh các Ngân hàng, cáccông ty tài chính, quỹ tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản Một sốcông ty chứng khoán vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng thơng mại trong quátrình bảo lãnh và phân phối chứng khoán cho công ty phát hành Phần lớn cáckhoản cho vay này đều dựa trên uy tín của ngời vay.

Ngân hàng cho vay đối với doanh nghiệp nhằm tài trợ nhu cầu vốn tăngthêm cho sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp là khách hàng chiếm số lợngđông nhất của các Ngân hàng thơng mại Phần lớn các khoản cho vay này cóthế chấp hoặc cầm cố tài sản.

Các doanh nghiệp bán lẻ, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng theo thời vụlà khách hàng chủ yếu của Ngân hàng.

Các doanh nghiệp cần vay Ngân hàng để xây dựng, mở rộng cải tiến sửachữa tài sản cố định Các khoản vay này có thời hạn dới một năm.

Ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Ngân hàng cho vay để phát triển đất đối với các công trình xây dựng vàphát triển đô thị

Ngân hàng cho vay đối với ngời tiêu dùng.

*Cho vay trung và dài hạn:

Doanh nghiệp có nhu cầu vay trung và dài hạn để mua trang thiết bị, xâydựng, cải tiến kĩ thuật, mua công nghệ với sự phát triển nhanh chóng của khoahọc công nghệ, để tồn tại và phát triển, nhu cầu vốn trung và dài hạn ngàycàng cao.

Nhà nớc vay trung và dài hạn để đầu t phát triển.

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Ngân hàng mua các trái phiếu trung và dài hạn doanh nghiệp nhằm tài trợcho các quá trình hình thành tài sản cố định Kì hạn và khả năng chuyển đổicủa trái phiếu, lãi suất trái phiếu, tình hình tài chính doanh nghiệp , các kếhoạch tơng lai đều đợc Ngân hàng tính toán khi mua trái phiếu.

Khi khách hàng có kế hoạch mua sắm, xây dựng tài sản cố định, nhằmthực hiện dự án nhất định, có thể xin vay Ngân hàng Một trong những yêucầu cho vay của Ngân hàng là ngời vay phải xây dựng dự án, thể hiện mụcđích, kế hoạch đầu t, cũng nh quá trình thực hiện dự án (sản xuất kinh doanh).Thẩm định dự án là điều kiện để Ngân hàng quyết định phần vốn cho vay vàxác định khả năng hoà trả của doanh nghiệp

3 Dựa theo hình thức đảm bảo của các khoản vay có 2 hình thức chovay là cho vay có đảm bảo và cho vay không có đảm bảo.

*Cho vay có đảm bảo :

Đây là những khoản cho vay mà bên cạnh việc cho khách hàng vay vốn,Ngân hàng còn nắm giữ tài sản của ngời vay với mục đích xử lý tài sản đó đểthu hồi vốn vay khi ngời đi vay vi phạm hợp đồng tín dụng Quá trình cungứng vốn của Ngân hàng thơng mại, không kể dới hình thức nào đều làm tăngkhối lợng tiền vào nền kinh tế, làm tăng khối lợng hàng hoá trên thị trờng.Ngoài ra khi thực hiện việc cho vay Ngân hàng không trực tiếp quản lý nguồnvốn của mình vì thế có rất nhiều rủi ro xảy ra, nguy cơ không thu hồi đủ vốnvay là rất cao vì thế các Ngân hàng khi cho vay thờng yêu cầu ngời vay phải cótài sản bảo đảm cho khoản vay

Trong cho vay kinh doanh nguồn thu lợi thứ nhất là doanh thu đối với vayvốn lu động, hoặc là khấu hao, lợi nhuận đối với những khoản vay trung và dàihạn Cho vay tiêu dùng nguồn thu nợ thứ nhất của Ngân hàng là thu nhập cánhân nh tiền lơng, các khoản thu nhập tài chính và các khoản thu nhập khác.Khi đánh giá các hoạt động của khách hàng, nếu Ngân hàng nhận thấy lànguồn thu nhập thứ nhất không có cơ sở chắc chắn thì Ngân hàng phải yêu cầuthiết lập thêm chính sách pháp lý để có thêm nguồn thu nợ thứ hai, chính là tàisản đảm bảo cho khoản vay đó.

*Các khoản cho vay không có đảm bảo :

Là khoản cho vay mà Ngân hàng không nắm giữ tài sản của ngời đi vayđể xử lý nhằm thu hồi nợ mà thay vào đó là điều kiện ràng buộc khác khi ký

Trang 14

hợp đồng tín dụng Những điều kiện này có thể là: ngời đi vay không đợc giaodịch với Ngân hàng nào khác, hoạt động kinh doanh của ngời đi vay phải đợcNgân hàng quản lý Có nh vậy Ngân hàng mới quản lý đợc tình hình tài chínhcủa ngời đi vay

Thông thờng chỉ có những khách hàng có quan hệ lâu năm với Ngân hànghoặc những khách hàng có uy tín, hay những khách hàng mà Ngân hàng cótham gia góp vốn vào thì mới đợc cho vay không có đảm bảo.

4 Dựa theo hình thức hình thành khoản vay có hai hình thức cho vay làcho vay trực tiếp và cho vay gián tiếp.

*Cho vay trực tiếp:

Phần lớn cho vay của Ngân hàng là cho vay trực tiếp Đây là các khoảncho vay khi khách hàng trực tiếp đến Ngân hàng và xin vay vốn Ngân hàngtrực tiếp chuyển giao tiền cho khách hàng sử dụng trên cơ sở những điều kiệnmà hai bên thoả thuận.

Khi khách hàng có tài sản thế chấp, có uy tín cao mà không cần phảithông qua trung gian nào thì họ thờng vay trực tiếp Ngân hàng.

* Cho vay gián tiếp

Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian Ngân hàngcho vay qua các tổ, đội, hội, nhóm, nh nhóm sản xuất hội nông dân, hội cựuchiến binh, hội phụ nữ Các tổ chức này thờng xuyên liên kết các thành viêntheo một mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợicho mỗi thành viên Vì vậy việc phát triển kinh tế, làm giầu, xoá đói giảnnghèo luôn đợc các trung gian rất quan tâm.

Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua ngời bán lẻ các sản phẩm đầuvào của quá trìmh sản xuất Việc cho vay theo cách này sẽ hạn chế ngời vay sửdụng tiền sai mục đích.

Cho vay gián tiếp thờng đợc áp dụng đối với thị trờng có nhiều món vaynhỏ, ngời vay phân tán, cách xa Ngân hàng Trong trờng hợp nh vậy cho vaytrung gian có thể tiết kiệm chi phí cho vay ( phân tích, giám sát, thu nợ )

Cho vay trung gian đều nhằm giảm bớt rủi ro chi phí của Ngân hàng Tuynhiên nó cũng bộc lộ các khiếm khuyết Nhiều trung gian đã lợi dụng vị thếcủa mình và nếu Ngân hàng không kiểm soát tốt sẽ tăng lãi suất để cho vay lại

Trang 15

Ngân hàng thơng mại nằm trong hệ thống Ngân hàng chịu sự tác độngcủa chính sách tiền tệ, chịu sự quản lý của Ngân hàng trung ơng và tuân thủcác qui định của luật Ngân hàng Một Ngân hàng chỉ đợc huy động một số vốngấp 20 lần số vốn tự có Điều đó có nghĩa là nếu vốn tự có càng lớn, khả năngđợc phép huy động vốn càng cao, và Ngân hàng càng dễ dàng hơn trong việcthực hiện các hoạt động kinh doanh của mình.

Đặc điểm khác nhau cơ bản trong nguồn vốn của thơng mại và các doanhnghiệp phi tài chính là các Ngân hàng thơng mại kinh doanh chủ yếu bằngnguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế còn các doanh nghiệp khác hoạtđộng bằng nguồn vốn tự có là chính

Ta biết Ngân hàng cho vay bằng nguồn vốn huy động của mình Mà hoạtđộng cho vay của Ngân hàng ngày càng đợc tăng cờng, số lợng và chất lợngcho vay càng lớn khi mà nguồn vốn của Ngân hàng phải lớn mạnh khi nguồnvốn của Ngân hàng tăng trởng đều đặn, hợp lý thì Ngân hàng có thêm nhiềutiền cho khách hàng vay, điều đó cũng có nghĩa là hoạt động cho vay củaNgân hàng đợc tăng cờng và mở rộng Còn nếu lợng vốn ít thì không đủ tiềncho khách hàng vay, Ngân hàng sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu t, lợi nhuận củaNgân hàng sẽ không cao và việc tăng cờng hoạt động cho vay sẽ bị hạn chế.Nhng nếu vốn quá nhiều, Ngân hàng cho vay ít so với lợng vốn huy động (hệsố sử dụng vốn thấp) thì sẽ gây ra hiện tợng tồn đọng vốn Lợng vốn tồn đọngnày không sinh lời và lãi suất phải trả cho nó sẽ làm giảm lợi nhuận của Ngânhàng

Vì vậy việc nghiên cứu tình hình huy động vốn của Ngân hàng là quantrọng khi muốn tăng cờng hoạt động cho vay.

Trang 16

* Chính sách tín dụng:

Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố giới hạn mức cho vay đối vớimột khách hàng, kỳ hạn của khoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí, ph ơngthức cho vay, hớng giải quyết phần khách hàng vay vợt giới hạn, xử lý cáckhoản vay có vấn đề tất cả các yếu tố đó có tác dụng trực tiếp và mạnh mẽđến việc mở rộng cho vay của Ngân hàng Nếu nh tất cả những yếu tố thuộcchính sách tín dụng đúng đắn, hợp lý, linh hoạt, đáp ứng đợc các nhu cầu đadạng của khách hàng về vốn thì Ngân hàng đó sẽ thành công trong việc tăng c-ờng hoạt động cho vay, nhng vẫn đảm bảo đợc chất lợng tín dụng Ngợc lại,những yếu tố này bất hợp lý, cứng nhắc, không theo sát tình hình thực tế sẽdẫn đến khó khăn trong việc tăng cờng hoạt động cho vay của mình.

Ngân hàng càng đa dạng hoá các mức lãi suất phù hợp với từng loạikhách hàng, từng kỳ hạn cho vay và chính sách khách hàng hấp dẫn thì càngthu hút đợc khách hàng, thực tốt mục tiêu mở rộng hoạt động cho vay Nhngnếu lãi suất không phù hợp quá cao hay quá thấp, không có lãi suất u đãi thì sẽkhông thu hút đợc nhiều khách hàng và nh vậy sẽ hạn chế hoạt động cho vaycủa Ngân hàng

* Thông tin tín dụng

khó có thể tởng tợng nổi một doanh trong môi trờng luôn biến động vàcạnh tranh gay gắt nh ngày nay mà không cần đến thông tin Thông tin trởthành vấn đề thiết yếu, không thể thiếu đợc với mọi doanh nghiệp nói chung,Ngân hàng thơng mại nói riêng Trong hoạt động cho vay,Ngân hàng cho vaychủ yếu dựa trên sự tin tởng đối với khách hàng Mức độ chính xác của sự tintởng này lại phụ thuộc vào chất lợng thông tin mà Ngân hàng có đợc.

Để ngày càng cờng hoạt động cho vay đạt hiệu quả, chất lợng cao, Ngânhàng thơng mại phải nắm bắt những thông tin cả bên trong và bên ngoài củaNgân hàng (những thông tin bên ngoài gồm có: khách hàng, những biến đổicủa môi trờng kinh tế, dân số, văn hoá, xã hội, chính trị, luật pháp, tự nhiêncông nghệ,đối thủ cạnh trạnh nhu cầu khách hàng, ) Luồng thông tin bêntrong cung cấp cho biết rõ những điểm mạnh, yếu của các nguồn lực khácnhau trong Ngân hàng mình Yêu cầu thông tin : đầy đủ, chính xác, kịp thời.

Nếu một Ngân hàng nắm bắt kip thời những thông tin về kinh tế, xã hội,thị trờng thì Ngân hàng đó sẽ đa ra những phơng hớng hoạt đồng kinh doanh

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

nói chung và hoạt động cho vay nói riêng phù hợp Những thông tin về kháchhàng chính xác thì hoạt động cho vay của Ngân hàng đối với từng khách hàngsẽ hợp lí hơn và chủ động hơn Điều đó sẽ giúp cho Ngân hàng không bỏ lỡnhiều cơ hội cho vay tốt, đồng thời hạn chế đợc những rủi ro cho những khoảncho vay của mình.

Ngợc lại nếu thông không kịp thời, chính xác thì Ngân hàng sẽ cho vaykhông hợp lí Cho vay qúa thấp sẽ hạn chế khả năng sản xuất của doanhnghiệp do lợng vốn đi vay cha đủ để doanh nghiệp đầu t toàn diện Nhng nếucho vay quá cao so với nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng dothông tin về khách hàng này là tốt trong khi thực tế thì không phải nh vậy, chonên khi khách hàng làm ăn thua lỗ sẽ không có khả năng trả hết nợ

Thực tế ở Việt Nam, tiếp cận thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ là khókhăn Và khả năng cho vay còn nhiều hạn chế.

* Năng lực điều hành của ban lãnh đạo

Yếu tố này có vai trò khá quan trọng Thực tế chứng minh, nhiều Ngânhàng thơng mại tuy có đợc những nguồn lực khan hiếm và giá trị mà đối thủcạnh tranh không có nh trụ sở khang trang đặt ở vùng tập trung nhiều kháchhàng, vốn tự có lớn, thu nhận đợc nhiều cán bộ giỏi Song do cán bộ điều hànhlãnh đạo không sắc sảo, nhạy bén, không nắm bắt, điều chỉnh hoạt động Ngânhàng theo kịp các tín hiệu thông tin, không sử dụng nhân viên đúng sở trờng, dẫn đến lãng phí các nguồn lực Ngân hàng mình có, giảm hiệu quả chi phí, tấtnhiên hạ thấp đi hoạt động cho vay của Ngân hàng

Năng lực lãnh đạo của những ngời điều hành ảnh hởng rất lớn đến hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng Nó thể ở các mặt sau:

-Khả năng chuyên môn: có đợc khả năng này, ngời lãnh đạo sẽ dễ dànghơn trong công tác quản lý và điều hành, vì kiến thức và kinh nghiện của nhàlãnh đạo luôn tạo đợc uy tín tuyệt đối không chỉ với cấp dới mà nhiều khi đốivới cả đối thủ cạnh tranh.

-Khả năng phân tích và phán đoán: dự đoán chính xác những thay đổitrong môi trờng kinh doanh tơng lai từ đó hoạch định chính xác các chiến lợc,xác định các chính sách, kế hoạch kinh doanh phù hợp.

-Khả năng, nghệ thuật đối nhân xử thế: là khả năng giao tiếp cũng nhkhả năng tổ chức nhân sự trong mối quan hệ không chỉ đối với nhân viên, đồng

Trang 18

nghiệp, cấp trên, khách hàng Nó còn gồm những khĩ năng khác về lãnh đạo,tổ chức phỏng đoán, quyết toán công việc.

* Chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị

Trong quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên Ngân hàngchính là hình ảnh của Ngân hàng Cho nên những kiến thức, kinh nghiệm,chuyên môn của mình, nhân viên Ngân hàng có thể làm tăng thêm giá trị dịchvụ Đa số các ý tởng cải tiến hoạt động kinh doanh đợc đề xuất bởi nhân viênNgân hàng.

Nhân viên Ngân hàng là lực lợng chủ yếu truyển thông tin từ khách hàng,từ đối thủ cạnh tranh đến các nhà hoạch định chính sách Ngân hàng

Cơ sở vật chất thiết bị cũng ảnh hởng đến hoạt động cho vay của Ngânhàng Nếu cơ sở vật chất thiết bị mà lạc hậu thì các công việc của ngân hàng sẽđợc xử lý kém, chậm chạp; các hoạt động của ngân hàng đợc thực hiện khókhăn Điều đó làm cho Ngân hàng tụt hậu, kém phát triển, không thu hút đợcnhiều khách hàng sẽ làm hạn chế hoạt động cho vay Ngợc lại việc trang bịđầy đủ các thiết bị tiến phù hợp với phạm vi và quy mô hoạt động, phục vụ kịpthời các nhu cầu khách hàng với chi phí cả hai bên đều có thể chấp nhận đợcsẽ giúp Ngân hàng tăng cờng khả năng cạnh tranh, thực hiện tốt mục tiêu tăngcờng hoạt động cho vay.

* Chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng

Ngân hàng muốn tồn tại, phát triển thì phải có phơng hớng, chiến lợckinh doanh Chiến lợc kinh doanh càng phù hợp thì hoạt động cho vay ngàycàng đợc mở rộng Trên cơ sở các quyết định, chính sách của cấp trên, thôngtin về khách hàng, về đối thủ khách hàng, xác định vị thế của Ngân hàng trênđịa bàn hoạt động; Ngân hàng phải xác định nên tăng cờng hoạt động cho vayhợp lý, nên chú trọng hơn vào những hớng nào có hiệu quả, tìm hiểu thêmnhững lĩnh vực mới tiềm năng giúp mở rộng hoạt cho vay của Ngân hàng

2 Đối thủ cạnh tranh

Các Ngân hàng thơng mại hoạt động trong môi trờng có nhiều đối thủcạnh tranh Cạnh tranh là một động lực tốt để Ngân hàng ngày càng hoànthiện, vì để ngày càng phát triển thì Ngân hàng luôn phải cố gắng không đểmình tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh và phải nâng cao, tăng cờng các hoạt

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

động của mình vợt đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, khách hàng có sự lựa chọncủa mình khi gửi tiền, sử dụng dịch vụ và vay tiền của Ngân hàng nào có lợicho họ Nếu nh đối thủ cạnh tranh mà chiềm u thế hơn so với Ngân hàng thì sẽthu hút nhiều khách hàng hơn Ngân hàng thậm chí khách hàng của Ngân hàngcũng chuyển sang đối thủ cạnh tranh Do đó để mở rộng hoạt động cho vay thìviệc nghiên cứu tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để ngày càng chiếm u thế hơn làvô cùng quan trọng.

Quá trình phân tích đối thủ cạnh tranh gồm có: xác định các nguồn thôngtin về đối thủ cạnh tranh, phân tích các thông tin đó, dự đoán chiến lợc của cácđối thủ cạnh tranh và đánh giá khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong việcmở rộng hoạt động cho vay.

3.Sự phát triển của nền kinh tế

Sự phát triển của nền kinh tế ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng Nó tạo môi trờng rấtthuận lợi để mở rộng hoạt động cho vay.

Bất cứ một Ngân hàng nào cũng chịu sự chi phối của các chu kì kinh tế.Trong giai đoạn nền kinh tế phát triển ổn định, doanh nghiệp làm ăn tốt thì xãthì xã hội có nhiều nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nên nhucầu vay vốn tăng Mặt khác nền kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu ng-ời cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp sẽ làm tăng nhu cầu tiêu dùng, thay đổi thói quentiêu dùng của ngời dân và tạo khả năng tiết kiệm do đó tạo triển vọng cho vaytiêu dùng Ngợc lại nền kinh tế suy thoái, dẫn đến nền kinh tế giảm khả nănghấp thụ vốn cho nền kinh tế giảm do đó d thừa ứ đọng vốn, không những hoạtđộng cho vay không đợc mở rộng mà còn bị thu hẹp.

4 Hệ thống pháp luật

Trong nền kinh tế thị trờng mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủvề hoạt động sản xuất kinh doanh nhng phải đảm bảo trong khuôn khổ củapháp luật.

Nếu những quy định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ, cónhiều kẽ hở thì sẽ rất khó khăn cho Ngân hàng trong các hoạt động nói chungvà hoạt động cho vay nói riêng Với những văn bản pháp luật đầy đủ rõ ràng,đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng yên tâm hoạt động kinh doanh, cạnhtranh trong lĩnh vực cho vay Đây là cơ sở pháp lý để Ngân hàng khiếu lại, tố

Trang 20

cáo khi có tranh chấp xảy ra Điều đó giúp Ngân hàng tăng cờng hoạt độngcho vay

Sự thay đổi những chủ chơng chính sách về Ngân hàng cũng gây ảnh ởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế,chính sách xuất nhập khẩu một cách đột ngột gây sáo chộn hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp không tiêu thụ hết đợc sản phẩmhay cha có phơng án kinh doanh mới dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi.

h-Quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp còn nhiếu sơ hở Nhà nớc chophép nhiều doanh nghiệp đợc sản xuất kinh doanh với nhiều chức năng, nhiệmvụ vợt quá trình độ, năng lực quản lý dẫn đến rủi ro, thua lỗ, làm giảm chất l-ợng tín dụng.

Do đó hệ thống pháp luật cũng ảnh hởng đến hoạt động cho vay của Ngânhàng thơng mại.

Trang 21

Từ ngày 1/1/1997 đến nay: Chi nhánh Ngân hàng công Thơng Tỉnh HngYên.

Đến nay Ngân hàng Công Thơng Tỉnh Hng Yên có tổng số cán bộ là 71cán bộ.

* Các dịch vụ của Ngân hàng Công Thơng tỉnh Hng Yên:

-Nhận tiền gửi có kì hạn và không có kì hạn bằng tiền Việt Nam và ngoạitệ , kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các dịch vụ mua bán chuyển đổi ngoại tệ -Dịch vụ chi trả kiều hối cho mọi đối tợng nớc ngoài gửi về cho thân nhân -Dịch vụ thanh toán chuyển tiền , mở L/C cho khách hàng với tất cả các n-ớc trên thế giới.

-Đầu t, cho vay mọi thành phần kinh tế.-Các dịch vụ khác.

Các công việc trên đợc thực hiện trên máy vi tính an toàn bí mật, nhanhchóng, chính xác.

*Địa chỉ: Số 1 Điện Biên I- Phờng Lê Lợi- Thị xã Hng Yên- Tỉnh HngYên.

2 Nhiệm vụ và bộ máy tổ chức

Ban lãnh đạo gồm có một giám đốc và một phó giám đốc.

Ngân hàng Công Thơng chinhánh tỉnh Hng Yên gồm có 8 phòng ban-Phòng kinh doanh

-Phòng kế toán

-Phòng nguồn vốn - kinh doanh ngoại tệ-Phòng Ngân quỹ

-Phòng tổ chức hành chính-Phòng kiểm soát

Trang 22

-Phßng giao dÞch sè 03

-Ngµy 1/1/03 Phßng giao dÞch sè 07 chuyÓn thµnh chi nh¸nh Ng©n hµngC«ng Th¬ng khu vc mü Hµo

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

giám đốc

phó giám đốc

phòng kinhdoanh

phòng tổchức hành

phòng kế

phòng nguồnvốn,kinh doanh

ngoại tệ

phòng giaodịch số 03

phòng giaodịch số 07phòng Ngân

quỹ

Trang 24

*Phòng kế toán:

-Tính toán ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thờigian, tại địa điểm nhất định bằng thớc đo tiền tệ một cách đầy đủ chính xác,khách quan kịp thời và dễ hiểu.

-Xử lí nghiệp vụ phù hợp với công nghệ nhân hàng đảm bảo chất lợng cáchoạt động kinh doanh-dịch vụ Ngân hàng liên quan.

-Qua tính toán, ghi chép và xử lí nghiệp vụ theo một trình tự nhất định đểkế toán thực giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn, hình thành nguồn vốn vàđảm bảo tính hiệu quả đồng vốn đầu t góp phần thực hiện tốt chế độ, chínhsách trong hoạt động của Ngân hàng

*Phòng nguồn vốn -kinh doanh ngoại tệ

Thanh toán nghiệp vụ đối ngoại đợc thực hiện bằng ngoại tệ và tiền nộiđịa, thờng xuyên phải tính toán chuyển đổi từ ngoại tệ này sang ngoại tệ khác,từ ngoại tệ thành tiền nội địa vàngợc lại;

Nhiệm vụ của phòng kinh doanh đối ngoại là mở L/C cho kháchhàng,thanh toán L/C xuất, thu đổi và mua bán ngoại tệ, thanh toán thẻ tín dụngquốc tế

Kinh doanh ngoại tệ trong nớc thờng gồm 3 nghiệp vụ phổ biến: muangoại tệ, bán ngoại tệ và chuyển đổi ngoại tệ trong nớc.

-Phòng nguồn vốn:

Nhiệm vụ chủ yếu là huy động vốn từ tiền gửi của dân c và các doanhnghiệp Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng, tronghoạt động Ngân hàng đã xác định đi vay để cho vay và đầu t vốn phải đảm bảocó hiệu quả kinh tế cho cả Ngân hàng và khách hàng

Ngân hàng có các quỹ tiết kiệm, các quỹ tiết kiệm đợc thực hiện đúngquy trình, tạo sự yên tâm cho ngời gửi tiền, đa ra các thông báo đầy đủ về lãisuất, những thông tin khác về tiền gửi với mức lãi suất tiền gửi khác nhau cócác mức lãi suất khác nhau để khuyến khích gửi tiền

*Phòng tổ chức hành chính:

Trang 25

*Phòng kiểm soát:

Phòng kiểm soát thực hiện kiểm tra trực tiếp các hoạt động, nhiệm vụ trêncác lĩnh vực, kiểm toán các hoạt động nhiệm vụ từng thời kì, từng lĩnh vực.Báo cáo kịp thời với ban lãnh đạo và đa ra những kiến, khắc phục nhữngkhuyết diểm, tồn tại.

Tỷ lệ (%)

Tốc độ tăng (%)

( 2000:00 ; 2001: 01 ; 2002: 02; so: so sánh ) (Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên)

Trang 26

-Tuy nhiên Tỷ lệ này có giảm đi chút ít theo các năm, điều đó có nghĩa làcác lợng tiền của các tổ chức kinh tế gửi vào tăng nhanh.

-Tốc độ huy động vốn tăng năm trớc so với năm sau Tuy nhiên tốc độtăng năm 2002 so với năm 2001 giảm so với tốc độ tăng năm 2001 so với năm2000, do sự giảm về tốc độ trong tiền gửi dân c

-Nhìn chung do phơng thức huy động phong phú hơn về kì hạn, lãi suấtnên nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng khá cao, nguồn vốn huy động đ-ợc từ dân c vẫn là rất lớn.

Đây là một trong những ngiệp vụ quan trọng Trong những năm qua huyđộng vốn đều tăng trởng

Với công tác huy động vốn của mình, Ngân hàng không những huy độngnguồn tiền nhàn rỗi trong dân c, hãng kinh doanh phục vụ mục đích kinhdoanh của mình, mà còn giúp đợc khách hàng kiếm , tìm lợi nhuận(số lãi) từchính tài sản của mình vừa tìm đợc nơi cất trữ an toàn, hệu quả nhất.

Quốc doanh

Ngoài quốc doanh10755

17277Ngắn hạn

Trung và dài hạn

100149

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

-Và mức độ cho vay ngày càng tăng lên theo từng năm đặc biệt từ năm2001 đến năm 2002 thì doanh số cho vay tăng gần gấp đôi, d nợ cho vay kinhtế quốc doanh gấp hơn 2 lần.

-Cho vay ngoài quốc doanh cũng tăng lên theo các năm

- Doanh số thu nợ hầu hết tăng theo năm, theo từng khu vực thu nợ

Cơ cấu cho vay vốn có những thay đổi, tăng cờng hơn vào cho vay trungvà dài hạn dể cải tiến kỹ thuật, xây dựng kết cấu hạ tầng Cho vay cá nhân, dânc cũng tăng lên.

Có thể nói hầu hết đồng vốn của Ngân hàng đã đi đến các thành phần củakinh tế có hiệu quả, cho vay và thu nợ ngày càng tăng.

Từ nguồn vốn cho vay , Ngân hàng đã góp phần cho các tổ chức kinh tế,các hộ gia đình, cá nhân không những trả nợ hết cho Ngân hàng mà còn đemmột phần lợi nhuận của mình trở thành tiền gửi trong Ngân hàng

3.3 Dịch vụ thanh toán Ngân quỹ

(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên)

Qua số liệu trên cho thấy, các năm qua tổng thu luôn lớn hơn tổng chi quacác năm (luôn bội thu)

Công tác Ngân quỹ từng bớc đợc phát triển.

Trong những năm qua Ngân hàng luôn cung cấp đủ tiền mặt trên địa bànkể cả trong những dịp tết và những kỳ phải chi trả tiền mặt lớn Ngân hàngkhông những đủ tiền mặt cung cấp cho nền kinh tế , mà còn hạch toán thu chicho nội bộ Ngân hàng.

Cán bộ làm công tác Ngân quỹ luôn luôn nâng cao tinh thần trách nhiệmcoi sự an toàn là nhiệm vụ cơ bản của cán bộ Ngân quỹ

Phòng Ngân quỹ cung cấp các số liệu và tài liệu về thu ,chi giúp choNgân hàng có có thể căn cứ một phần vào đó để hoạch định chính sách thu chicho hợp lí.

Trang 28

*Về kết quả và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng trong hoạt độngthanh toán, kinh doanh ngoại tệ:

Ngân hàng phục vụ cho công tác thanh toán trong và ngoài tỉnh, thanhtoán với nớc ngoài.

Trong thanh toán đã thực hiện thanh toán chuyển tiền điện tử, , dã đemlại hiệu quả lớn không những cho bản thân Ngân hàng mà còn có tác dụng tolớn với nền kinh tế.

*Kết quả và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng trong hoạt động kinhdoanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế:

Năm 2002:

Mở 38 bộ L/C với số tiền 2343000 $Thực hiện thanh toán : 4494000 $ D nợ ngoại tệ: 20,3 tỷ

Tất cả các hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế đều tănglên có lợi cho Ngân hàng và khách hàng.

3.4 Các hoạt động khác và các công tác khác của Ngân hàng

*Các hoạt động khác: Nh góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và củacác tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật.

* Một số công tác khác của Ngân hàng: Công tác tổ chức cán bộ; côngtác kiểm tra, kiểm soát trong Ngân hàng cũng đợc coi trọng; trang thiết bị vậtchất,tin hoc .;công tác công đoàn cũng đợc triển khai thực hiện ngày càngtốt.

II Thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công ơng chi nhánh tỉnh Hng Yên

Cùng với sự phát triển của tỉnh, Ngân hàng Công thơng Tỉnh Hng Yêncũng góp phần của mình vào sự phát triển đó Công tác cho vay là công tác rấtquan trọng, đa lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng nhng lại là công tác dếphát sinh rủi ro nhất Để công tác cho vay đem lại lợi nhuận cao cho Ngânhàng, giúp cho Ngân hàng phát triển bền vững và an toàn, từ đó mà hoạt độngcho vay ngày càng đợc tăng cờng, phát huy ngày càng hiệu quả vai trò củamình Thì chi nhánh đã tích cực thực hiện nhiều giải pháp cụ thể : nh sàng lọckhách hàng, thực hiện đúng và linh hoạt quy trình cho vay Sau đây là nhữngphân tích về thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công thơng chinhánh tỉnh Hng Yên trong những năm gần đây.

1 Doanh số cho vay

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Để có một cái nhìn cụ thể về hoạt động cho vay của Ngân hàng, ta xemxét tình hình cho vay của Ngân hàng thông qua doanh số cho vay của Ngânhàng qua các năm về đối tợng và thời hạn đợc vay.

Tỷ lệ(%)

Tỷ lệ(%)

Kinh tế quốc doanh

Kinh tế ngoài quốc doanh

72,3727,63Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung và dài hạn

(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên)

Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ rất cao so với cho vay dài hạn qua tất cả cácnăm, tuy nhiên tỷ lệ cho vay dài hạn chiếm tỷ lệ ngày càng tăng: năm 2000 là9,9%; năm 2001 là 21,2%; năm 2002 đã tăng tới 35,4%.

Bảng 4.1: Tốc độ tăng của doanh số cho vay

so với năm 2000 (%)

Tốc độ tăng năm 2002so với năm 2001(%)

Kinh tế quốc doanh

Kinh tế ngoài quốc doanh

99,226,03Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung và dài hạn

(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên)

Các số liệu trên cho thấy:

Doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên ngày càng lớn hơn qua cácnăm, tuy nhiên tốc độ tăng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có giảm.Năm 2001, doanh số cho vay tăng 32 tỷ, tức là tăng19,8% so với năm 2000.

Trang 30

Năm 2002, doanh số cho vay tăng 139 tỷ, tức là tăng 71,7 tỷ so với năm 2001.Tuy nhiên nếu xét theo đối tợng vay và thời gian vay thì doanh số cho vay khuvực kinh tế quốc doanh năm 2001 tăng so với năm 2000 là 14 tỷ, tức là tăng13,1% Đến năm 2002 lại tăng 120 tỷ, tức là tăng 92,2% so với năm 2001 Khuvực kinh tế ngoài quốc doanh năm 2001 tăng 18 tỷ, tức là tăng 32,7% so vớinăm 2000; đến năm 2002 tăng 19 tỷ tức là tăng 26,03% so với 2001

Tốc độ tăng cho vay dài hạn là lớn nhất, con số cho vay dài hạn năm 2000là 16 tỷ, đến năm 2002 là 115 tỷ Trong đó, cho vay dài hạn năm 2001 tăng 25tỷ, tức là tăng156,3% so với năm 2000; năm 2002 tăng 74 tỷ, tức là tăng180,5% so với năm 2001 Cho vay ngắn hạn: năm 2001 tăng 7 tỷ, tức là tăng4,8% so với năm 2000; năm 2002 tăng 65 tỷ, tức là tăng 42,5% so với năm2001.

Tốc độ tăng của doanh số cho vay khu vực kinh tế quốc doanh và cho vayngắn hạn rất có thay đổi rất lớn : từ 13,1 đến 99,2, từ 4,8 đến 42,5

2.Doanh số thu nợ

Quá trình cho vay và thu nợ của Ngân hàng phải đợc thực hiện kết hợpchặt chẽ với nhau Nếu chỉ chú trọng đến việc cho vay mà không quan tâm đếnviệc thu hồi nợ thì sẽ sinh ra nợ quá hạn đối với Ngân hàng Tình hình thu nợcủa Ngân hàng công thơng tỉnh Hng Yên nh sau:

Tỷ lệ(%)

Tỷ lệ(%)

Kinh tế quốc doanh

Kinh tế ngoài quốc doanh8737

69,530,5Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung và dài hạn

(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên)

Ta có nhận xét:

Trừ doanh số thu nợ khu vực kinh tế quốc doanh năm 2001 lại giảm sovới năm 2001 Doanh số thu nợ tăng lên theo lên theo các năm với tất cả cácđối tợng và các thời hạn Doanh số thu nợ khu vực kinh tế quốc doanh và chovay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao hơn Cho vay dài hạn chiếm tỷ lệ ngày càng tănglên theo các năm.

Trang 31

Kinh tế quốc doanh

Kinh tế ngoài quốc doanh

77,213,56Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung và dài hạn

(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên)

Qua bảng trên ta có nhận xét:

Doanh số thu nợ của Ngân hàng nhìn trung có sự tăng trởng đều đặn.Năm 2001, doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng lên 21 tỷ, tức là tăng 16,9%so với năm 2000 Năm 2002 doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng 75 tỷ, tứclà tăng 51,7% so với năm 2001 Tuy nhiên nếu xét theo đối tợng vay và thờigian vay thì doanh số thu nợ khu vực kinh tế quốc doanh năm 2001 giảm sovới năm 2000 là một tỷ, tức là giảm 1,15% Nhng đến năm 2002 lại tăng 67 tỷ,tức là tăng 77,2% so với năm 2001 Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh năm2001 tăng 22 tỷ, tức là tăng 59,5% so với năm 2000; đến năm 2002 tăng 8 tỷtức là tăng 13,56% so với 2001, tốc độ tăng năm giảm đi.

Còn cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn thì doanh số thu nợ cótốc độ tăng năm trớc so với năm sau Cho vay dài hạn tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nh-ng có tốc độ tăng khá cao (Năm 2001 là 125%, năm 2002 là 115,56%)

3.Tổng d nợ

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, chỉ tiêu d nợ là chỉ tiêu

hàng đầu đánh giá về hoạt động cho vay mà bất kì Ngân hàng nào muốn tồntại và phát triển cần phải quan tâm.

Tỷ lệ(%)

Tỷ lệ(%)

Kinh tế quốc doanh

Kinh tế ngoài quốc doanh4938

69,130,9Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung dài hạn

(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên)

Trang 32

Ta có nhận xét: Tổng d nợ của Ngân hàng tăng theo tất cả các năm cảvề đối tợng cho vay và thời hạn cho vay

D nợ khu vực kinh tế quốc doanh luôn chiếm tỷ lệ cao hơn khu vực kinhtế ngoài quốc doanh, và tỷ lệ này ngày càng tăng lên theo các năm.

D nợ cho vay ngắn hạn vẫn tăng lên theo các năm Tỷ lệ d nợ cho vayngắn hạn ngày càng giảm đi theo các năm Năm 2000, năm 2001 d nợ cho vayngắn hạn đều chiếm tỷ lệ cao hơn so với cho vay dài hạn, tuy nhiên năm 2001tỷ lệ này lại giảm so với năm 2000 Đến năm 2002 thì cho vay ngắn hạn lạichiếm tỷ lệ thấp hơn so với cho vay dài hạn

Bảng 6.2: Tốc độ tăng d nợ

so với năm 2000 (%)

Tốc độ tăng năm 2002so với năm 2001(%)

Kinh tế quốc doanh

Kinh tế ngoài quốc doanh

104,848,1Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung dài hạn

(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên)

Các số liệu trên cho thấy:

D nợ cho vay của Ngân hàng có sự tăng trởng đều đặn Năm 2001 tăng 49tỷ tức là tăng 56,3% so với năm 2000 Năm 2002 tăng 113 tỷ tức là tăng 83,1tỷ so với năm 2001

Trong đó d nợ cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh năm2001tăng 35 tỷ, tức tăng 71,4 % so với năm 2000; năm 2002 tăng 88 tỷ, tứctăng104,8% so với năm 2001.

D nợ cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh năm 2001 tăng 14tỷ, tức là tăng 36,8% so với năm 2000: năm 2002 tăng 25 tỷ tức là tăng 48,1%so với năm 2001.

D nợ cho vay ngắn hạn năm 2001 tăng 17 tỷ tức là tăng 27,4% so vớinăm 2000; năm 2002 tăng 21 tỷ , tức là tăng 26,6% so với năm 2001, tốc độtăng này có giảm đi so với tốc độ tăng năm 2002 so với năm 2001.

D nợ cho vay dài hạn năm 2001 tăng 32 tỷ, tức là tăng 128% so với năm2000; năm 2002 tăng 92 tỷ, tức là tăng 161% so với năm 2001 Tốc độ tăng dnợ trong dài hạn của Ngân hàng rất cao Đây là một kết quả rất đáng khích lệcủa Ngân hàng Công thơng tỉnh Hng Yên trong việc nâng cao d nợ cho vaytrung và dài hạn.

Trang 33

Tỷ lệ(%)

Tỷ lệ(%)

Kinh tế quốc doanh

Kinh tế ngoài quốc doanh

1783Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung dài hạn

Kinh tế quốc doanh

Kinh tế ngoài quốc doanh

-38,0321,7Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung dài hạn

(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên)

Các số liệu trên cho thấy:

Chất lợng tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Công thơng tỉnh Hng Yêntốt Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng luôn ở mức an toàn (<2%) Và tỷ lệ nợquá hạn luôn giảm theo các năm : năm 2000 là 1,97%, năm 2001 là 0,91%,năm 2002 là 0,52%

Nợ qua hạn với thời hạn ngắn hạn ngày càng giảm đi theo các năm, mặcdù doanh số cho vay, d nợ khu vực này đều tăng theo các năm.

Trang 34

Nợ quá hạn trung và dài hạn năm 2001 giảm so với năm 2000 nhng đếnnăm 2002 lại tăng khá nhanh (156,9%).

(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên)

Hệ số sử dụng vốn luôn > 50%, nghĩa là cho vay của Ngân hàng mởrộng so với tốc độ huy động vốn Tuy nhiên đến năm 2002 tốc độ này giảm đicòn 51,4%.

6 Đánh giá khái quát:

Trong những năm qua, hoạt động cho vay của Ngân hàng đạt đợc nhữngthành tựu sau:

Cho vay nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh góp phần vào sự thànhcông của doanh nghiệp đó Ngân hàng chủ trơng cấp vốn kịp thời cho cácdoanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh Cho cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, giảiquyết công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần vào sự phát triển của tỉnh.

Các Ngân hàng đang từng bớc gắn mình với sự phát triển các doanhnghiệp trên địa bàn Thông qua hoạt động cho vay, có quan hệ mật thiết hơnvới các doanh nghiệp thờng xuyên có mối liên hệ với Ngân hàng, vừa gửi tiềnlại vừa vay vốn của Ngân hàng.

Doanh số cho vay, d nợ, doanh số thu nợ của Ngân hàng đều tăng lên theocác năm, tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức an toàn

Hệ số sử dụng vốn đều >50% Cho vay trung và dài hạn ngày càng tăng.

Trang 35

Đội ngũ cán bộ của Ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng có trình độ,nhanh nhẹn, tinh thần trách nhiệm cao Trong quá trình cho vay, cán bộ tíndụng tuân thủ nghiêm túc quy trình nghiệp vụ, chịu khó đi xuống cơ sở đểkiểm tra việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, đôn đốc khách hàng trả nợđúng hạn Và đội ngũ cán bộ cán bộ tín dụng là nhân tố góp phần quan trọngvào việc hạn chế nợ quá hạn của Ngân hàng.

Ngân hàng dã triển khai nhiều hình thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầucán bộ, công nhân viên có thu nhập hàng tháng ổn định, đang cần vốn để muasắm tài sản, trang thiết bị phục vụ đời sống gia đình.

Ngân hàng đã chuyển dịch cơ cấu cho vay Ngân hàng đã góp phần giúpcác tổ chức kinh tế, các hộ gia đình đi vào ổn định và phát triển sản xuất kinhdoanh.

-Hng Yên là một tỉnh nhỏ bé và có nhiều Ngân hàng trong tỉnh nh Ngânhàng Đầu t và phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Cổ phần… và về mặt hành chính nh nênlợng khách hàng phân tán.

6.3 Những nguyên nhân

-Cơ sở pháp lý của nhà nớc còn thiếu đồng bộ gây khó khăn cho hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng:

Trang 36

Trớc đây quy chế cho vay 284/2000/QD-NHNN đã bộc lộ nhiều vớngmắc cho các Ngân hàng thực hiện hoạt động cho vay của mình vì thế nó đợcthay thế bằng quy chế cho vay mới là quy chế cho vay 1627/2001/QĐ-NHNNvới những quy định mới thông thoáng hơn, tạo điều kiện cho các Ngân hàngmở rộng hoạt động cho vay của mình trong đó, quy chế có quy định thêm ph-ơng thức cho vay mới là cho vay thấu chi, tuy nhiên cho đến giờ vẫn cha cómột văn bản nào của NHNN hớng dẫn các Ngân hàng về quy trình thực hiệnphơng thức cho vay này.

Một vấn đề bức xúc hiện nay trong hoạt động cho vay là vấn đề đảm bảotiền vay Sau một thời gian đa vào áp dụng trong thực tế thì nghị định 178 vềbảo đảm tiền vay đã bộc lộ nhiều bất cập Bất cập trong việc chứng minhnguồn gốc của tài sản đem đi thế chấp, cầm cố, hay việc quy định ngời đi vayphải có vốn tự có ít nhất là 30% số vốn của một dự án đầu t, bất cập trong việcxử lý tài sản đảm bảo tiền vay của các món vay quá hạn Trong những trờnghợp phát sinh khiếu kiện thì thủ tục tiến hành xét xử rất phiền hà gây cho Ngânhàng tổn thất về thời gian và chi phí Nếu Ngân hàng có thắng kiện buộc kháchhàng phải trả cả gốc và lãi trong một thời gian nhất định thì việc thi hành ángặp rất nhiều khó khăn, đôi khi kéo dài vài năm gây tổn thất cho Ngân hàng.

- Môi trờng kinh tế xã hội: thu nhập đầu ngời cha cao, trình độ dân tríthấp kéo theo sức mua tăng chậm, nhu cầu và thói quen sử dụng các dịch vụtiện ích của Nhà nớc cha cao Đây là khó khăn cho các Ngân hàng thơng mạikhi muốn đầu t xây dựng các hoạt động kinh doanh vì khó bán sản phẩm, thuhồi vốn.

- Môi trờng luật pháp: luật pháp chặt chẽ là nền tảng Ngân hàng cho vaythành công Luật các tổ chức tín dụng năm 1997, có nhiều văn bản liên quanđợc ban hành trong những năm gần đây Tuy nhiên hành lang pháp lý cho hoạtđộng Ngân hàng Việt Nam vừa thiếu vừa chồng chéo gây khó khăn cho Ngânhàng khi muốn phục vụ khách hàng một cách thuận tiện, linh hoạt Các đạoluật hầu nh chỉ dừng lại ở mức độ nguyên tắc, khẩu hiệu, nghị quyết ít có giátrị thực tế Muốn thực hiện phải có văn bản dới luật Nhng nhiều văn bản dớiluật của Ngân hàng không đồng bộ, mâu thuẫn với các quy định của một số bộluật kinh tế (chẳng hạn luật doanh nghiệp).

- Điều kiện thông tin: trong nền kinh tế thị trờng, thông tin là sức mạnh,là cơ hội kinh doanh Thực tế thông tin kinh tế xã hội nớc ta hiện nay còn phântán, thiếu chính xác, nội dung hạn hẹp, chất lợng không cao gây trở ngại cho

Trang 37

-Các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động còn yếu cha tạo uy tíncủa mình trên thị trờng

-Ngân hàng kinh doanh cùng với nhiều Ngân hàng khác trong tỉnh nênkhách hàng phân tán.

Trang 38

Tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn Mở rộng đa dạng hoá các hìnhthức huy động vốn nhằm tăng nhanh nguồn vốn nội, ngoại tệ ổn định và vữngchắc; khuyến khích huy động nguồn vốn trung dài hạn và ngoại tệ.

Tiếp tục thực hiên nhiêm vụ đào tạo, đào tạo lại kết hợp với tự đào tạo cánbộ, nhân viên Ngân hàng; Xây dựng phong cách giao dịch văn minh, lịch sự.Mở rộng các dịch vụ và tiện ích Ngân hàng nhằm thu hút khách hàng; triểnkhai dịch vụ thanh toán hiện đại đáp ứng các nhu cầu của khách hàng tronggiai đoạn hiện nay giữ ổn định tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các tổ chức tíndụng, tổ chức tài chính phi Ngân hàng; đẩy nhanh loại tăng trởng loại tiền gửikhông kỳ hạn của kho bạc Nhà nớc và các tổ chức kinh tế.

Bồi dỡng, nâng cấp những phòng giao dịch hoạt động tốt hiệu quả để phát huy đợc những lợi thế so sánh trong hoạt động Ngân hàng trong môi tr-ờng hiện nay.

Tiếp tục tìm hiểu tiếp cận với các bộ ngành có dự án vốn đầu t nớc ngoàiđể đợc làm Ngân hàng phục vụ giải Ngân dự án-Đây vẫn đợc coi là giải phápđặc biệt quan trọng, là giải pháp chiến lợc, đột phá trong khâu kinh doanhnguồn vốn nhằm vừa đẩy mạnh tăng trởng nguồn vốn vừa tăng tỷ trọng nguồnthu dịch vụ thông qua việc phục vụ dự án.

Tích cực tìm kiếm các dự án đầu t trung dài hạn hiệu quả vừa nhằm giữổn định tỷ trọng d nợ trung, dài hạn; vừa tạo điều kiện để cung cấp khép kín các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng và mở rộng tín dụng ngắn hạn Thực hiệncông tác kiểm tra giám sát quy trình nghiệp vụ kinh doanh một cách thờngxuyên uốn nắn, sửa chữa kịp thời những sai xót trong tác nghiệp; kiên quyết xửlý những trờng hợp sai phạm nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, đảm bảo antoàn trong hoạt động kinh doanh.

Tiếp tục mở rộng cho vay moị đối tợng thuộc các thành phần kinh tế, chútrọng đầu t vốn cho các doanh nghiệp mới và nhỏ.

Tiếp tục mở rộng cho vay đối với khách hàng có dự án khả thi, các côngtrình trọng điểm nhằm nâng cao chất lợng d nợ.

Tăng cờng chất lợng cho vay các doanh nghiệp Nhà nớc.

Có các giải pháp tích cực thu hồi nợ đọng Tập trung xử lý nợ tồn đọng vàtài sản tồn đọng tại khu vực Mỹ Hào.

Thực hiện tốt chơng trình quản lý thông tin tín dụng trên máy vi tính.Nâng cao chất lợng tin học để triển khai tốt các chơng trình hiện đại hoá hoạtđộng Ngân hàng.

Trang 39

* Cụ thể trong năm 2003, mục tiêu của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng

tỉnh Hng Yên

Căn cứ vào kết quả đạt đợc trong năm 2002 và tình hình thực tiễn, xu ớng triển vọng trong những năm tới, kế hoạch hoạt động kinh doanh của Chinhánh dự kiến năm 2003 với những mục tiêu sau:

h-D nợ tăng từ 2225 %Nguồn vốn huy động tăng từ: 26  28 %Lợi nhuận hạch toán tăng từ 10  15 %Nợ quá hạn giảm 2%

II Giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động cho vay tại Ngânhàng Công Thơng Tỉnh Hng Yên

1 Tăng cờng hoạt động cho vay ngoài quốc doanh, đặc biệt là chovay tiêu dùng

Nhu cầu vay tiêu dùng gia tăng mạnh mẽ gắn liền về tiêu dùng hàng hoálâu bền nh nhà ở, xe, đồ gỗ sang trọng, nhu cầu, du lịch đối với lực lợngkhách hàng rộng lớn.

Ngời tiêu dùng có thu nhập đều đặn (tiền công) để trả nợ Ngân hàng Mộtsố tầng lớp ngời tiêu dùng có thu nhập khá cao, thu nhập tơng đối ổn định.Vay tiêu dùng giúp họ nâng cao mức sống, tăng khả năng đào tạo giúp họnhiều cơ hội tìm kiếm cho vay có mức thu nhập cao hơn.

Do đó cho vay tiêu dùng cần đợc tăng cờng, mở rộng nh sau:

Trang 40

Tiếp cận trực tiếp với từng đối tợng vay vốn, những ngời thực sự có nhucầu vay vốn và có điều kiện, khả năng trả nợ tốt nhất.

-Mở rộng đối tợng cho vay tiêu dùng, xây dựng cho vay tiêu dùng theonghĩa rộng: là cho vay với số tiền nhỏ dùng để mua sắm trang bị mua sắmdụng cụ sinh hoạt hoặc các máy móc thiết bị, t liệu sản xuất nhỏ để nâng caomức sống để tái sản xuất mở rộng Theo đó đối tợng cho vay có thể gồm cánbộ công nhân viên, nông dân, ngời buôn bán,

- Hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng:

Để hạn chế những rủi ro khách quan nh thiên tai, bệnh tật, công ty có ời vay làm việc phá sản thì Ngân hàng có thể liên kết với công ty bảo hiểm đểmua bảo hiểm đảm bảo nợ vay

ng-Đồng thời cán bộ tín dụng phụ trách cho vay tiêu dùng có nhiệm vụ theodõi, dự đoán các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, tình hình lu thông hànghoá, các đối tợng vay vốn để định kỳ có những báo cáo phòng tránh, hạn chếđến mức thấp nhất các rủi ro khách quan

2 Lập kế hoạch đa các phơng thức cho vay mới vào áp dụng

Tăng cờng hoạt động cho vay là một trong những mục tiêu lớn của chinhánh Việc lập kế hoạch đa các phơng thức cho vay mới vào áp dụng sẽ hỗ trợcho mục tiêu này Việc đa những phơng thức cho vay mới giúp Ngân hàng đápứng đợc nhu cầu vốn đa dạng của các doanh nghiệp.

-Ngân hàng có thể lên kế hoạch về việc cho vay thông qua nghiệp vụchiết khấu thơng phiếu Đây là một nghiệp vụ khá mới mẻ đối với Ngân hàngPháp lệnh thơng phiếu đã có hiệu lực, đây là một cơ sở pháp lý để Ngân hàngcăn cứ vào đó mà thực hiện hoạt động cho vay của mình Tuy nhiên các doanhnghiệp ở nớc ta cha sử dụng nghiệp vụ này nên có nhiều sự ngỡ ngàng mới mẻvì thế mà Ngân hàng có thể tổ chức các buổi hội thảo với khách hàng của mìnhvề hình thức cho vay mới này Trong đó Ngân hàng giới thiệu cho khách hàngthật cụ thể phạm vi áp dụng (chỉ có những giấy tờ cho vay ngắn hạn), quy trìnhnghiệp vụ bao gồm những bớc nào, doanh nghiệp cần phải làm gì, chuẩn bịnhững giấy tờ gì khi thực hiện nghiệp vụ này, cách tính giá trị hiện tại của th -ơng phiếu khi đem đi chiết khấu Đồng thời, Ngân hàng cũng cần nêu rõ sựthuân lợi của nghiệp vụ này đối với những khách hàng.

Ngày đăng: 29/11/2012, 13:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức: - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức: (Trang 28)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 1 Tình hình huy động vốn (Trang 31)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 1 Tình hình huy động vốn (Trang 31)
Bảng 2: Doanh số cho vay, doanh số d nợ, và thu nợ - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 2 Doanh số cho vay, doanh số d nợ, và thu nợ (Trang 32)
Bảng 2: Doanh số cho vay, doanh số d  nợ, và thu nợ - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 2 Doanh số cho vay, doanh số d nợ, và thu nợ (Trang 32)
Bảng 3: Tổng thu, tổng chi, bội thu - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 3 Tổng thu, tổng chi, bội thu (Trang 33)
Bảng 3: Tổng thu, tổng chi, bội thu - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 3 Tổng thu, tổng chi, bội thu (Trang 33)
Bảng 4.1: Tình hình cho vay - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 4.1 Tình hình cho vay (Trang 35)
Bảng 4.1: Tình hình cho vay - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 4.1 Tình hình cho vay (Trang 35)
(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên) - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
gu ồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên) (Trang 37)
Bảng 5.1: Tình hình thu nợ - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 5.1 Tình hình thu nợ (Trang 37)
(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên) - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
gu ồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên) (Trang 38)
Bảng 6.1: Tình hình d nợ - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 6.1 Tình hình d nợ (Trang 38)
Bảng 6.2: Tốc độ tăng d nợ - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 6.2 Tốc độ tăng d nợ (Trang 39)
Bảng 6.2: Tốc độ tăng d nợ - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 6.2 Tốc độ tăng d nợ (Trang 39)
Bảng 7.1: Tình hình nợ quá hạn - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 7.1 Tình hình nợ quá hạn (Trang 40)
Sau đây ta xem xét tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng theo các năm cả về thời hạn và đối tợng cho vay. - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
au đây ta xem xét tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng theo các năm cả về thời hạn và đối tợng cho vay (Trang 40)
Bảng 7.1: Tình hình nợ quá hạn - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 7.1 Tình hình nợ quá hạn (Trang 40)
(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên) - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
gu ồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hng Yên) (Trang 41)
Bảng 7.2: Tốc độ tăng nợ quá hạn - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 7.2 Tốc độ tăng nợ quá hạn (Trang 41)
Bảng 7.2: Tốc độ tăng nợ quá hạn - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 7.2 Tốc độ tăng nợ quá hạn (Trang 41)
Bảng 8.1: Hệ số sử dụng vốn - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Bảng 8.1 Hệ số sử dụng vốn (Trang 41)
2.Dựa theo thời hạn cho vay có 2 hình thức là............................................. - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
2. Dựa theo thời hạn cho vay có 2 hình thức là (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w