Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất trong nềnkinh tế Và hoạt động cho vay là một trong những hoạt động quan trọng nhấtkhông những đối với Ngân hàng, mà còn là còn đối với các doanh nghiệp , tổchức, cá nhân, hộ gia đình
Trong giai đoạn kinh tế đang phát triển như hiện nay Nếu các doanhnghiệp không đầu tư vốn để mở rộng sản xuất thì khó mà tồn tại lâu dài Cáccá nhân, hộ gia đình, các tổ chức thiếu vốn nếu không vay vốn tạo điều kiệnphục vụ các nhu cầu cần thiết cho công việc, cuộc sống của mình thì sẽ gặpnhiều khó khăn Với Ngân hàng, hoạt động cho vay là hoạt động đem lại phầnlớn thu nhập cho Ngân hàng, cùng với nhiều vai trò khác thì hoạt động chovay là một trong những hoạt động có tính chiến lược của Ngân hàng
Trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều Ngân hàng cùng tồn tại và pháttriển, tạo nên sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng Trong hoạt động cho vay củaNgân hàng tuy đã đạt được những thành tựu, nhưng còn gặp nhiều khó khăn.Do đó vấn đề “Tăng cường hoạt động cho vay” nhằm nâng cao, mở rộng hoạtđộng cho vay của Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng hàng có thể tăng cườnghoạt động kinh doanh của mình, hội nhập với nền tài chính trong khu vực làrất cần thiết.
Trang 2Qua quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Tỉnh HưngYên, em đã có thời gian thực tế, tìm hiểu về các hoạt động của Ngân hàng, đặcbiệt là hoạt động cho vay Kết hợp với những kiến thức đã được học, em đã
lựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàngCông Thương Tỉnh Hưng Yên” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu thành 3 chương:
CHƯƠNGI: HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CHƯƠNGII: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNGTHƯƠNG TỈNH HƯNG YÊN
CHƯƠNGIII: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAYTẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH HƯNG YÊN
Trang 3CHƯƠNG I
HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nềnkinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nềnkinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó Ngân hàng thươngmại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượngcác Ngân hàng.
Ngân hàng thương mại có một quá trình phát triển lâu dài từ thấp đếncao, từ đơn giản đến phức tạp Khi mới ra đời, tổ chức và nhiệm vụ hoạt độngcủa nó rất đơn giản nhưng càng về sau theo đà phát triển của kinh tế hàng hoá,tổ chức của các Ngân hàng cũng như nhiệm vụ của nó ngày càng phát triển vàhoàn thiện hơn.
Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính trung gian mà hoạt độngchủ yếu của Ngân hàng thương mại là tiếp nhận các khoản tiền nhàn rỗi trongnền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thựchiện các nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán và cung cấp cácdịch vụ cho doanh nghiệp, tư nhân, hộ gia đình, các nhà xuất nhập khẩu.
Trang 4Đa số các nhà kinh tế học đều cho rằng Ngân hàng thương mại là mộtloại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ.Ngân hàng thương mại có những đặc điểm sau:
Ngân hàng thương mại giống như các tổ chức kinh doanh khác là hoạtđộng vì mục đích thu lợi nhuận nhưng là tổ chức đặc biệt vì đối tượng kinhdoanh là tiền tệ, hoạt động tín dụng là đặc trưng chủ yếu được thực hiện chủyếu bằng cách thu hút vốn tiền tệ trong xã hội để cho vay.
Nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh: Nguồn vốn phần lớn là tiềngửi của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế Đặc điểm nổi bật của Ngân hàngthương mại là không sử dụng nguồn vốn sở hữu vào trong các hoạt động kinhdoanh của mình như cho vay, mua bán chứng khoán Hơn nữa nguồn vốn sởhữu của Ngân hàng thương mại chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồnvốn của Ngân hàng thương mại Trong khi đó các loại hình kinh tế khác lại sửdụng chủ yếu nguồn vồn sở hữu vào các hoạt động kinh doanh Sự khác biệtcủa Ngân hàng thương mại với các định chế tài chính khác là Ngân hàngthương mại có quyền huy động tiền gửi trong nền kinh tế mỗi khi cân vốn đểtiến hành các hoạt động kinh doanh của mình Công ty tài chính thì hoạt độngchủ yếu bằng nguồn vốn sở hữu của mình, nếu thiếu các công ty tài chính cóthể vay trên thị trường các công ty cổ phần, muốn tăng nguồn vốn huy độngcủa mình thì có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu Không có một địnhchế tài chính nào ngoài Ngân hàng thương mại có thể nhận tiền gửi từ các tổchức cá nhân và các tổ chức trong nền kinh tế.
Trang 5Khách hàng của Ngân hàng thương mại là những người đóng vai trò haimặt đối với Ngân hàng Thứ nhất, họ là những người cung cấp các điều kiệnđể Ngân hàng hoạt động Họ là những người tạo nguồn vốn cho Ngân hàng.Thứ hai, họ là những khách hàng sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng, nhưcho đi vay, sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng Phần lớn, những khách hàngnày, lại sử dụng chính những đồng tiền mà họ đã gửi vào Vì vậy, khách hàngchính là những người cung cấp đầu vào cho Ngân hàng và họ cũng chính làngười sử dụng sản phẩm đầu ra của Ngân hàng.
Ngân hàng là một đơn vị doanh nghiệp theo cách phân nghành kinh tế.
2 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 2.1 Hoạt động huy động vốn
2.1.1 Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại gồm2.1.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu
Để bắt đầu hoạt động của Ngân hàng chủ Ngân hàng phải có một lượngvốn nhất định.
Nguồn vốn hình thành ban đầu: tuỳ theo tính chất của mỗi Ngân hàngmà nguồn vốn hình thành vốn ban đầu khác nhau: do ngân sách nhà nướccấp ,do các bên liên doanh đóng góp, hoặc vốn thuộc sở hữu tư nhân
Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động: nguồn từ lợi nhuận, pháthành thêm cổ phần,góp thêm cấp thêm.
Các quỹ
Trang 62.1.1.2 nguồn tiền gửi
Tiền gửi thanh toán: là tiền của các doanh nghiệp hoặc cá nhân gửivào Ngân hàng để nhờ Ngân hàng giữ hộ, thanh toán.
gửi có kì hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội: nhiều khoản thu bằngtiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau một thời gianxác định.
gửi tiết kiệm của dân cư: các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạmthời chưa sử dụng Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với Ngân hàng, họđều có thể gửi tài khoản nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời vớicác tài khoản
Tiền gửi của các Ngân hàng khác
2.1.1.3 Nguồn đi vay và các nghiệp vụ đi vay của Ngân hàng thươngmại
Nguồn tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại tuynhiên, khi cần Ngân hàng thương mại thường vay mượn thêm.
Vay Ngân hàng nhà nước (vay Ngân hàng trung ương): đây là các khoảnvay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả Trong trường hợp thiếu
Trang 7hụt dự trữ (dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán), Ngân hàng thương mại thườngvay Ngân hàng nhà nước.
Vay các tổ chức tín dụng khác: Đây là nguồn Ngân hàng vay mượnlẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên Ngân hàng.
Vay trên thị trường vốn: như phát hành các giấy nợ
Các Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi của các cá nhân, các tổ chứckinh tế xã hội, thậm chí cả nguồn tiền của các Ngân hàng khác.
Khi những người có tiền chưa sử dụng đến họ có thể đem ra đầu tư hoặcgửi Ngân hàng để nhận tiền lãi Thông thường họ gửi tiền vào Ngân hàng, vì
Trang 8đây là cách đơn giản, ít tốn kém chi phí để tìm kiếm cơ hội đầu tư mà vẫn cólãi và đây là cách ít rủi ro nhất Ngoài ra người gửi tiền vào Ngân hàng cũngmong muốn được sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng như chuyển tiền chongười thân ở nơi khác, thanh toán hộ các hoá đơn phát sinh, bảo quản các tàisản có giá trị lớn Khi gửi tiền vào Ngân hàng, người gửi tiền có thể vayNgân hàng một khoản tiền mà không cần thế chấp vì họ đã có một số tiền gửinhất định ở Ngân hàng, coi như một khoản đảm bảo.
Còn Ngân hàng có thể muốn tìm kiếm thêm thu nhập từ lệ phí nhận tiềngửi, tuy nhiên lý do chính Ngân hàng nhận tiền gửi để tạo nguồn cho vay, từđó Ngân hàng có thể đầu tư, kinh doanh tìm kiếm được những khoản thu nhậplớn hơn.
Hoạt động nhận tiền gửi của Ngân hàng có ý nghĩa to lớn với người gửitiền, nền kinh tế, cũng như bản thân Ngân hàng Thông qua hoạt động này màNgân hàng có thể tập hợp được các khoản tiền nhàn rỗi, nhỏ bé, phân tán tạmthời chưa sử dụng với các thời hạn hết sức khác nhau thành nguồn tiền lớn tàitrợ cho nền kinh tế, hoặc cho các cá nhân có nhu cầu sử dụng điều khó khănnhất mà Ngân hàng phải thực hiện là sử dụng các khoản tiền gửi có thời hạnrất khác nhau để cho vay những món có thời hạn xác định,vì thế mà Ngânhàng phải quản lí tốt thời hạn của các nguồn vốn của mình thì mới duy trìđược hoạt động có hiệu quả, tránh được những rủi ro về khả năng thanh toán.Việc tập hợp được những nguồn tiền nhàn rỗi trong dân chúng để đưa vàokinh doanh đã góp phần tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nền
Trang 9kinh tế Ngoài ra hoạt động nhận tiền gửi của Ngân hàng cũng góp phần tiếtkiệm chi phí lưu thông tiền tệ Đặc biệt trong nền kinh tế phát triển nếu dânchúng có thói quen gửi tiền vào Ngân hàng để sử dụng các dịch vụ của Ngânhàng thì điều này sẽ góp phần giúp chính phủ quản lí được thu nhập của ngườidân.
Một trong những nguồn vốn không kém phần quan trọng, là nguồn vốnphát hành kì phiếu, trái phiếu Việc phát hành kì phiếu hay trái phiếu phụthuộc vào quy mô vốn cần huy động , thời gian huy động vốn, cơ cấu nợ và tàisản của Ngân hàng.
Các hoạt động huy động nguồn vốn trên đây hình thành nên tài sản nợcủa Ngân hàng và Ngân hàng phải có trách nhiệm chi trả đối với tất cả cácnguồn vốn huy động được theo yêu cầu của khách hàng Quy mô và cơ cấunguồn vốn quyết định đến hoạt động của Ngân hàng Do đó quản lí nguồn vốnphù hợp và sử dụng vốn có hiệu quả là một vấn đề mang tính chiến lược đốivới mỗi Ngân hàng
2.2 Hoạt động sử dụng vốn:
Khi đã huy động được vốn rồi, nắm trong tay một số tiền nhất định thìcác Ngân hàng thương mại phải làm như thế nào để hiệu quả hoá nhữngnguồn này, nghĩa là tìm cách để những khoản tiền đó được đầu tư đúng nơi,đúng chỗ, có hiệu quả, an toàn, đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Vàhoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng bằng những cách sau: Ngân hàng đã tàitrợ lại cho nền kinh tế dưới dạng các thành phần kinh tế vay, hoặc Ngân hàng
Trang 10đầu tư trực tiếp, Ngân hàng tham gia góp vốn cùng kinh doanh hay cho thuêtài sản,Ngân hàng gửi tiền tại các Ngân hàng khác- tại Ngân hàng Nhà nước-những tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng đầu tư trên thị trường chứng khoán ,Ngân hàng nắm giữ chứng khoán vì chúng mang lại thu nhập cho Ngân hàngvà có thể bán đi để ra tăng ngân quỹ khi cần thiết Những đối tượng tài trợkhông chỉ có các tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động trong lĩnh vực thươngmại mà còn có cả các cá nhân tiêu dùng, thậm chí Chính phủ cũng được Ngânhàng tài trợ dưới những hình thức : Ngân hàng thương mại mua tín phiếu khobạc, trái phiếu của chính phủ trên thị trường tiền tệ Sự phát triển của hoạtđộng cho vay, đã giúp Ngân hàng có vị trí ngày càng quan trọng trong sự pháttriển của nền kinh tế Hơn nữa thông qua hoạt động cho vay, Ngân hàngthương mại có khả năng “tạo tiền” hay mở rộng lượng tiền cung ứng Tuynhiên hoạt động cho vay của Ngân hàng chứa đựng nhiều yế tố rủi ro nênNgân hàng thường áp dụng các nguyên tắc hoạt động và quản lý tiền vay mộtcách chặt chẽ
Lãi thu được từ hoạt động cho vay, Ngân hàng sẽ dùng nó để trả lãi suấtcho nguồn vốn đã huy động và đi vay, thanh toán những chi phí trong hoạtđộng, phần còn lại sẽ là lợi nhuận của Ngân hàng Cho vay là hoạt động kinhdoanh chủ chốt của Ngân hàng thương mại để tạo ra lợi nhuận, chỉ có lãi suấtthu được từ cho vay mới bù nổi chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý,chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế các loại và chi phí rủi ro đầu tư
Trang 11Kinh tế ngày càng phát triển, lượng cho vay của Ngân hàng thương mạingày càng tăng nhanh và loại hình cho vay cũng trở nên vô cùng phong phú vàđa dạng Tại hầu hết các nước công nghiêp trong nhóm những nước hàng đầuthế giới, cho vay của các Ngân hàng thương mại đã chuyển dần từ cho vayngắn hạn sang cho vay dài hạn Ngược lại, ở các nước đang phát triển, chovay ngắn hạn vẫn chiếm bộ phận lớn hơn cho vay dài hạn, xuất phát từ chỗthiếu an toàn cho các khoản đầu tư dài hạn (trong đó có các tác nhân chủ yếunhư tình hình tăng trưởng, lạm phát, )
So với hoạt động cho vay thì hoạt động đầu tư của Ngân hàng có quy môvà tỷ trọng nhỏ hơn trong mục tài sản sinh lời của Ngân hàng thương mại.Phải sang đến những năm đầu thế kỷ XIX các Ngân hàng thương mại mớiquan tâm mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực đầu tư vào các ngànhcông nghiệp So với hoạt động cho vay hoạt động đầu tư đem lại thu nhập caohơn nhưng rủi ro cao hơn do thu nhập từ hoạt động đầu tư không được xácđịnh trước vì phải phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp màNgân hàng đầu tư vào Ngoài ra thì trong hoạt động đầu tư , Ngân hàng đượclựa chọn doanh mục đầu tư có lợi nhất cho mình
Bên cạnh hoạt động cho vay và đầu tư, Ngân hàng có thể tham gia vàothị trường chứng khoán tuỳ quy định của từng quốc gia Ngân hàng thươngmại có thể tham gia như một người cung cấp hàng hoá cho thị trường chứngkhoán hay đóng vai trò là nhà đầu tư, mua bán chứng khoán vì mục tiêu kiếm
Trang 12lời cho chính Ngân hàng Hoặc thực hiện kinh doanh chứng khoán thông quauỷ thác của khách hàng
2.3 Ngân hàng thực hiện các dịch vụ trung gian
Ngoài hai hoạt động cơ bản là hoạt động huy động vốn và hoạt động sửdụng vốn thì Ngân hàng thương mại cũng thực hiện các dịch vụ trung gian chokhách hàng của mình Các dịch vụ này được coi là hoạt động trung gian bởivì khi thực hiện các hoạt động này Ngân hàng không đứng vai trò là con nợhay chủ nợ mà đứng ở vị trí trung gian để thoả mãn nhu cầu khách hàng vềdịch vụ mà khách hàng cần.
Ngày nay, các dịch vụ của Ngân hàng không ngừng phát triển cả về sốlượng và chất lượng, các dịch vụ ngày càng đa dạng Hoạt động trung giangồm rất nhiều loại dịch vụ khác nhau: như dịch vụ thu hộ chi hộ cho kháchhàng có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, dịch vụ chuyển khoản từ tài khoảnnày từ tài khoản này đến tài khoản khác ở cùng một Ngân hàng hay ở haiNgân hàng khác nhau; dịch vụ tư vấn cho khách hàng các vấn đề tài chính,dich vụ giữ hộ các chứng từ, vật quý giá dịch vụ chi lương cho các doanhnghiệp có nhu cầu; dịch vụ khấu trừ tự động Đây là những khoản chi thườngxuyên trong tháng, nếu không có dịch vụ này khách hàng sẽ tốn nhiều thờigian và phiền toái khi thanh toán các khoản này, cung cấp các phương tiệnthanh toán không dùng tiền mặt.
Trang 13Nền kinh tế càng phát triển, các dịch vụ Ngân hàng theo đó cũng pháttriển theo để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của công chúng thực hiệnnghiệp vụ trung gian mang tính dịch sẽ đem lại cho Ngân hàng những khoảnthu nhập khá quan trọng Điều cần lưu ý là dịch vụ Ngân hàng sẽ giúp Ngânhàng phát triển toàn diện.Tại các nước phát triển, các Ngân hàng thương mạicạnh tranh với nhau bằng con đường “phi giá”, tức là luôn có những dịch vụmới cung cấp tiện nghi cho khách hàng, không ngừng tìm tòi những dịch vụmới cung cấp tiện nghi cho khách hàng Dịch vụ Ngân hàng càng phát triển,thể hiện xã hội càng văn minh, nền công nghiệp càng phát triển Lợi nhuận cácNgân hàng không chỉ ở nghiệp vụ cho vay, mà phân nửa từ các hoạt động dịchvụ mang lại, nhưng lại là lĩnh vực ít rủi ro.
Ba lĩnh vực hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, thực hiện cácdịch vụ trung gian là các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại Badịch vụ đó có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau phát triển, tạouy tín cho Ngân hàng Có huy động vốn thì mới có nghiệp vụ cho vay, chovay có hiệu quả phát triển kinh tế thì mới có nguồn vốn để huy động vào,đồng thời muốn cho vay và huy động vốn tốt thì Ngân hàng phải làm tốt vaitrò chung gian, chính sự kết hợp đồng bộ đó tạo thành quy luật trong hoạtđộng của Ngân hàng và tạo thành xu hướng kinh doanh tổng hợp đa năng củacác Ngân hàng thương mại
II VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY
Trang 14Hoạt động cho vay là một phần của hoạt động tín dụng của Ngân hàng.Hoạt động này ra đời từ buổi đầu của Ngân hàng và đã trở thành một trong hainhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng Đây cũng là ngiệp vụ kinh doanh chủ yếucủa Ngân hàng bởi vì chỉ có lãi cho vay mới bù đắp lại các chi phí phát sinhcủa Ngân hàng như chi phí trung gian, chi phí quản lý, chi phí dự trữ thực tếtrong quá trình phát triển của Ngân hàng cho thấy lợi nhuận từ các khoản chovay chiếm phần lớn thu nhập của Ngân hàng, lượng tiền gửi tăng lên đáng kể,các hình thức cho vay cũng phong phú
Cho vay là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại Khi địnhnghĩa về hoạt động cho vay, có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng nói tómlại, có thể định nghĩa hoạt động cho vay của Ngân hàng là hoạt động cung ứngtiền cho tất cả các khách hàng có nhu cầu về tiền để phục vụ cho mục đích sảnxuất kinh doanh hay tiêu dùng.
Và hoạt động cho vay với vị trí khá quan trọng của mình có vai trò nhưsau:
*Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng và thúcđẩy các hoạt động khác của Ngân hàng:
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động lớn của Ngân hàngdoanh thu từ hoạt động này thường chiếm 70% doanh thu, ở các nước pháttriển, hay đến 90% doanh thu của Ngân hàng, ở các nước đang phát triển
Hiện nay 80% doanh thu của các Ngân hàng thương mại là từ hoạt độngtín dụng, mà hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn.
Trang 15Mặt khác, nhờ có hoạt động cho vay, mà các đơn vị kinh tế có thể vaycủa Ngân hàng để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thuđược không những doanh nghiệp đủ tiền trả cho Ngân hàng mà còn có tiền gửivào Ngân hàng, nghĩa là làm tăng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng.Mặt khác khi sản xuất kinh doanh phát triển, xã hội phát triển thì các hoạtđộng dịch vụ của Ngân hàng cũng phát triển
* Hoạt động cho vay góp phần điều hoà cung- cầu dịch vụ hàng hoá:
Doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh, hoặc mở rộng sản xuất kinhdoanh mà thiếu vốn thì doanh nghiệp phải vay vốn của Ngân hàng Nhưngdoanh nghiệp chỉ thu được lợi nhuận cũng như có khả năng trả nợ Ngân hàngkhi doanh nghiệp tiêu thụ được hết số sản phẩm hàng hoá đã sản xuất ra, hayphải có một bộ phận những người tiêu dùng mua và có khả năng mua sảnphẩm đó
Về phía người tiêu dùng, với một mức thu nhập nhất định, họ không thểcó đủ số tiền để mua hàng hoá mình muốn Họ chỉ có đủ khả năng mua saumột thời gian dài tích luỹ Đó là nguyên nhân dẫn đến chu kì tuần hoàn vàluân chuyển vốn của doanh nghiệp bị ngưng trệ Doanh nghiệp sẽ không thuhồi đủ tiền để thực hiện vòng quay sản xuất.
Do đó Ngân hàng cho vay là giải pháp có lợi đôi bên
Ngân hàng cho doanh nghiệp vay sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thì sẽcó nhiều hàng hoá Ngân hàng cho người tiêu dùng vay sẽ thoả mãn nhu cầu
Trang 16hàng hoá Như vậy hoạt động cho vay của Ngân hàng đã góp phần điều hoàcung cầu sản phẩm hàng hoá dịch vụ cho nền kinh tế.
* Hoạt động cho vay góp phần điều tiết và phân phối các nguồn vốn:
vốn sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế vận động liêntục và biểu hiện qua các hình thức khác nhau qua mỗi giai đoạn của quá trìnhsản xuất, tạo thành chu kì tuần hoàn và luân chuyển vốn, điểm xuất phát và kếtthúc của một vòng tuần hoàn này thể hiện dưới dạng tiền tệ Trong quá trìnhsản xuât kinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi nguồn vốn củadoanh nghiệp luôn đồng thời tồn tại ở ba giai đoạn: dự trữ- sản xuất- lưuthông Từ đó xảy ra hiện tượng thừa, thiếu vốn tạm thời: tại một thời điểmnhất định có những đơn vị kinh tế có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi (thừa vốn)và có những đơn vị tạm thời thiếu vốn Đây là hiện tượng mang tính chất tạmthời nhưng xảy ra thường xuyên và phổ biến trong bất kì nền kinh tế nào, làmnảy sinh nhu cầu ngày càng bức thiết phải giải quyết được vấn đề điều hoàvốn Ngân hàng thương mại với vai trò là một trung gian tài chính đứng ra tậptrung phân phối lại tiền tệ, điều hoà cung và cầu vốn cho các doanh nghiệp, đãgóp phần điều tiết lại nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp không bị gián đoạn.
* Hoạt động cho vay góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trang 17Nhiều thành phần kinh tế, phần lớn nguồn vốn đi vay từ Ngân hàng đểbắt tay vào ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn (Ví dụ kinh tế ngoàiquốc doanh chiếm tới trên 70%) Do vậy bằng các chính sách cho vay, địnhhướng chung của nhà nước góp phần tạo cho nền kinh tế một cơ cấu kinh tếhợp lý, cân đối.
Bằng những công cụ tín dụng Ngân hàng, Ngân hàng có thể cho vay ưuđãi những nghành nghề cần thiết để phù hợp với chiến lược phát triển kinh tếcủa Đảng và nhà nước trong từng giai đoạn cụ thể.
* Hoạt động cho vay góp phần giúp các thành phần kinh tế mở rộngứng dụng công nghệ mới
Với những doanh nghiệp trình độ trang bị kĩ thuật còn thấp kém, côngnghệ thấp kém, chắp vá, thiếu đồng bộ làm giảm ưu thế của các doanhnghiệp , làm cho các doanh nghiệp đó kém phát triển Thông qua vốn vay củaNgân hàng, doanh nghiệp dùng đồng vốn này để đầu tư, tìm kiếm những côngnghệ hiện đại, đổi mới dây truyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạora nhiều sản phẩm thoả mãn nhu cầu trong và ngoài nước Như vậy hoạt độngcho vay mở rộng ứng dụng công nghệ mới vào các doanh nghiệp, thông quađó giúp doanh nghiệp sản xuất ngày càng có hiệu quả, mở rộng sản xuất kinhdoanh.
III CÁC HÌNH THỨC CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trang 181 Dựa theo mục đích sử dụng tiền vay có 2 hình thức cho vay là chovay tiêu dùng và cho vay để kinh doanh.
* Cho vay tiêu dùng:
Mục đích của loại cho vay này là người đi vay phải sử dụng tiền vay vàoviệc tiêu dùng, mua sắm tài sản cố định nhằm mục đích phục vụ lợi ích cánhân Khi thực hiện hình thức cho vay này, cán bộ tín dụng đã phải tính đếnnguồn tiền được dùng trả nợ Ngân hàng chính là thu nhập cá nhân của ngườivay tiền Hình thức cho vay này chỉ mới xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, khi nềnkinh tế hàng hoá phát triển và những cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra, khiếngiới tư bản sản xuất đã phải bỏ đi bao nhiêu hàng hoá khi mà nhu cầu tiêudùng có nhưng không có cầu thực sự Hình thức phổ biến nhất của loại hìnhnày là cho vay trả góp, một loại hình đã được áp dụng rất thành công ở cácnước phát triển Ngân hàng có thể cho các công chức vay để họ mua sắm ô tô,xe máy, trả góp nhà Ở các nước phương Tây và Mỹ thì một người có thể muaô tô để đi lại trở lên rất dễ dàng trong khi tài khoản của anh ta không cần phảicó 100% hay 50% giá trị của chiếc xe đó Điều này đã giúp cho việc tiêu thụhàng hoá trở lên thuận lợi hơn, do vậy nó thúc đẩy sản xuất phát triển.
* Cho vay để kinh doanh:
Mục đích của loại cho vay này là Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay đểphục vụ hoạt động kinh doanh của mình, nhằm mở rộng sản xuất hay đáp ứngmột nhu cầu nào đó về tiền của doanh nghiệp Dựa vào đặc điểm của từng
Trang 19ngành mà Ngân hàng sẽ thiết lập các điều kiện cho vay, phương thức cho vay,cách thức trả nợ dựa trên nguồn thu tiền bán hàng của doanh nghiệp Có thểphân chia loại hình này theo tiêu thức cho vay doanh nghiệp sản xuất và chovay thương mại hay có thể cho vay theo các ngành nghề kinh tế: Cho vayngành công nghiệp, ngành nông nghiệp, cho vay ngành dịch vụ.
2 Dựa theo thời hạn cho vay có 2 hình thức là cho vay ngắn hạn vàcho vay trung-dài hạn.
*Cho vay ngắn hạn:
Hình thức cho vay này nhằm tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sửdụng vốn ngắn hạn của nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất Cho vay ngắnhạn trong những trường hợp sau:
Ngân hàng cho nhà nước vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của nhànước Hình thức phổ biến hiện nay là Ngân hàng mua trái phiếu do kho bạcphát hành Khả năng hoàn trả của nhà nước rất cao, song cũng không loại trừcó những trường hợp Nhà nước mất khả năng chi trả khi đến hạn.
Ngân hàng cho vay đối với các tổ chức tài chính như các Ngân hàng, cáccông ty tài chính, quỹ tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản Một sốcông ty chứng khoán vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng thương mại trong quátrình bảo lãnh và phân phối chứng khoán cho công ty phát hành Phần lớn cáckhoản cho vay này đều dựa trên uy tín của người vay.
Trang 20Ngân hàng cho vay đối với doanh nghiệp nhằm tài trợ nhu cầu vốn tăngthêm cho sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp là khách hàng chiếm số lượngđông nhất của các Ngân hàng thương mại Phần lớn các khoản cho vay này cóthế chấp hoặc cầm cố tài sản.
Các doanh nghiệp bán lẻ, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng theo thời vụlà khách hàng chủ yếu của Ngân hàng.
Các doanh nghiệp cần vay Ngân hàng để xây dựng, mở rộng cải tiến sửachữa tài sản cố định Các khoản vay này có thời hạn dưới một năm.
Ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Ngân hàng cho vay để phát triển đất đối với các công trình xây dựng vàphát triển đô thị
Ngân hàng cho vay đối với người tiêu dùng.
*Cho vay trung và dài hạn:
Doanh nghiệp có nhu cầu vay trung và dài hạn để mua trang thiết bị, xâydựng, cải tiến kĩ thuật, mua công nghệ với sự phát triển nhanh chóng của khoahọc công nghệ, để tồn tại và phát triển, nhu cầu vốn trung và dài hạn ngàycàng cao.
Nhà nước vay trung và dài hạn để đầu tư phát triển.
Ngân hàng mua các trái phiếu trung và dài hạn doanh nghiệp nhằm tài trợcho các quá trình hình thành tài sản cố định Kì hạn và khả năng chuyển đổi
Trang 21của trái phiếu, lãi suất trái phiếu, tình hình tài chính doanh nghiệp , các kếhoạch tương lai đều được Ngân hàng tính toán khi mua trái phiếu.
Khi khách hàng có kế hoạch mua sắm, xây dựng tài sản cố định, nhằmthực hiện dự án nhất định, có thể xin vay Ngân hàng Một trong những yêucầu cho vay của Ngân hàng là người vay phải xây dựng dự án, thể hiện mụcđích, kế hoạch đầu tư, cũng như quá trình thực hiện dự án (sản xuất kinhdoanh) Thẩm định dự án là điều kiện để Ngân hàng quyết định phần vốn chovay và xác định khả năng hoà trả của doanh nghiệp
3 Dựa theo hình thức đảm bảo của các khoản vay có 2 hình thức chovay là cho vay có đảm bảo và cho vay không có đảm bảo.
*Cho vay có đảm bảo :
Đây là những khoản cho vay mà bên cạnh việc cho khách hàng vay vốn,Ngân hàng còn nắm giữ tài sản của người vay với mục đích xử lý tài sản đó đểthu hồi vốn vay khi người đi vay vi phạm hợp đồng tín dụng Quá trình cungứng vốn của Ngân hàng thương mại, không kể dưới hình thức nào đều làmtăng khối lượng tiền vào nền kinh tế, làm tăng khối lượng hàng hoá trên thịtrường Ngoài ra khi thực hiện việc cho vay Ngân hàng không trực tiếp quảnlý nguồn vốn của mình vì thế có rất nhiều rủi ro xảy ra, nguy cơ không thu hồiđủ vốn vay là rất cao vì thế các Ngân hàng khi cho vay thường yêu cầu ngườivay phải có tài sản bảo đảm cho khoản vay
Trang 22Trong cho vay kinh doanh nguồn thu lợi thứ nhất là doanh thu đối vớivay vốn lưu động, hoặc là khấu hao, lợi nhuận đối với những khoản vay trungvà dài hạn Cho vay tiêu dùng nguồn thu nợ thứ nhất của Ngân hàng là thunhập cá nhân như tiền lương, các khoản thu nhập tài chính và các khoản thunhập khác Khi đánh giá các hoạt động của khách hàng, nếu Ngân hàng nhậnthấy là nguồn thu nhập thứ nhất không có cơ sở chắc chắn thì Ngân hàng phảiyêu cầu thiết lập thêm chính sách pháp lý để có thêm nguồn thu nợ thứ hai,chính là tài sản đảm bảo cho khoản vay đó.
*Các khoản cho vay không có đảm bảo :
Là khoản cho vay mà Ngân hàng không nắm giữ tài sản của người đi vayđể xử lý nhằm thu hồi nợ mà thay vào đó là điều kiện ràng buộc khác khi kýhợp đồng tín dụng Những điều kiện này có thể là: người đi vay không đượcgiao dịch với Ngân hàng nào khác, hoạt động kinh doanh của người đi vayphải được Ngân hàng quản lý Có như vậy Ngân hàng mới quản lý được tìnhhình tài chính của người đi vay
Thông thường chỉ có những khách hàng có quan hệ lâu năm với Ngânhàng hoặc những khách hàng có uy tín, hay những khách hàng mà Ngân hàngcó tham gia góp vốn vào thì mới được cho vay không có đảm bảo.
Trang 234 Dựa theo hình thức hình thành khoản vay có hai hình thức cho vay làcho vay trực tiếp và cho vay gián tiếp.
*Cho vay trực tiếp:
Phần lớn cho vay của Ngân hàng là cho vay trực tiếp Đây là các khoảncho vay khi khách hàng trực tiếp đến Ngân hàng và xin vay vốn Ngân hàngtrực tiếp chuyển giao tiền cho khách hàng sử dụng trên cơ sở những điều kiệnmà hai bên thoả thuận.
Khi khách hàng có tài sản thế chấp, có uy tín cao mà không cần phảithông qua trung gian nào thì họ thường vay trực tiếp Ngân hàng.
* Cho vay gián tiếp
Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian Ngân hàngcho vay qua các tổ, đội, hội, nhóm, như nhóm sản xuất hội nông dân, hội cựuchiến binh, hội phụ nữ Các tổ chức này thường xuyên liên kết các thành viêntheo một mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợicho mỗi thành viên Vì vậy việc phát triển kinh tế, làm giầu, xoá đói giảnnghèo luôn được các trung gian rất quan tâm.
Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua người bán lẻ các sản phẩm đầuvào của quá trìmh sản xuất Việc cho vay theo cách này sẽ hạn chế người vaysử dụng tiền sai mục đích.
Cho vay gián tiếp thường được áp dụng đối với thị trường có nhiều mónvay nhỏ, người vay phân tán, cách xa Ngân hàng Trong trường hợp như vậy
Trang 24cho vay trung gian có thể tiết kiệm chi phí cho vay ( phân tích, giám sát, thunợ )
Cho vay trung gian đều nhằm giảm bớt rủi ro chi phí của Ngân hàng Tuynhiên nó cũng bộc lộ các khiếm khuyết Nhiều trung gian đã lợi dụng vị thếcủa mình và nếu Ngân hàng không kiểm soát tốt sẽ tăng lãi suất để cho vay lạihoặc giữ lấy số tiền của các thành viên khác cho riêng mình Các nhà bán lẻ cóthể lợi dụng để bán hàng kém chất lượng hoặc với giá cho người vay vốn.
IV CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1 Các nhân tố ảnh hưởng thuộc về bản thân Ngân hàng.
Hoạt động cho vay Ngân hàng ngày càng tăng cường phụ thuộc phần lớnvào các nhân tố tạo nên sức mạnh của Ngân hàng.
* Nguồn vốn của Ngân hàng:
Một Ngân hàng cũng như một doanh nghiệp, muốn tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh thì phải có vốn Hai nguồn vốn chủ yếu của Ngân hàng làvốn tự có và vốn huy động.
Ngân hàng thương mại nằm trong hệ thống Ngân hàng chịu sự tác độngcủa chính sách tiền tệ, chịu sự quản lý của Ngân hàng trung ương và tuân thủcác qui định của luật Ngân hàng Một Ngân hàng chỉ được huy động một sốvốn gấp 20 lần số vốn tự có Điều đó có nghĩa là nếu vốn tự có càng lớn, khả
Trang 25năng được phép huy động vốn càng cao, và Ngân hàng càng dễ dàng hơntrong việc thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình.
Đặc điểm khác nhau cơ bản trong nguồn vốn của thương mại và cácdoanh nghiệp phi tài chính là các Ngân hàng thương mại kinh doanh chủ yếubằng nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế còn các doanh nghiệpkhác hoạt động bằng nguồn vốn tự có là chính
Ta biết Ngân hàng cho vay bằng nguồn vốn huy động của mình Mà hoạtđộng cho vay của Ngân hàng ngày càng được tăng cường, số lượng và chấtlượng cho vay càng lớn khi mà nguồn vốn của Ngân hàng phải lớn mạnh khinguồn vốn của Ngân hàng tăng trưởng đều đặn, hợp lý thì Ngân hàng có thêmnhiều tiền cho khách hàng vay, điều đó cũng có nghĩa là hoạt động cho vaycủa Ngân hàng được tăng cường và mở rộng Còn nếu lượng vốn ít thì khôngđủ tiền cho khách hàng vay, Ngân hàng sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu tư, lợi nhuậncủa Ngân hàng sẽ không cao và việc tăng cường hoạt động cho vay sẽ bị hạnchế Nhưng nếu vốn quá nhiều, Ngân hàng cho vay ít so với lượng vốn huyđộng (hệ số sử dụng vốn thấp) thì sẽ gây ra hiện tượng tồn đọng vốn Lượngvốn tồn đọng này không sinh lời và lãi suất phải trả cho nó sẽ làm giảm lợinhuận của Ngân hàng
Vì vậy việc nghiên cứu tình hình huy động vốn của Ngân hàng là quantrọng khi muốn tăng cường hoạt động cho vay.
* Chính sách tín dụng:
Trang 26Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố giới hạn mức cho vay đối vớimột khách hàng, kỳ hạn của khoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí,phương thức cho vay, hướng giải quyết phần khách hàng vay vượt giới hạn,xử lý các khoản vay có vấn đề tất cả các yếu tố đó có tác dụng trực tiếp vàmạnh mẽ đến việc mở rộng cho vay của Ngân hàng Nếu như tất cả nhữngyếu tố thuộc chính sách tín dụng đúng đắn, hợp lý, linh hoạt, đáp ứng đượccác nhu cầu đa dạng của khách hàng về vốn thì Ngân hàng đó sẽ thành côngtrong việc tăng cường hoạt động cho vay, nhưng vẫn đảm bảo được chất lượngtín dụng Ngược lại, những yếu tố này bất hợp lý, cứng nhắc, không theo sáttình hình thực tế sẽ dẫn đến khó khăn trong việc tăng cường hoạt động chovay của mình.
Ngân hàng càng đa dạng hoá các mức lãi suất phù hợp với từng loạikhách hàng, từng kỳ hạn cho vay và chính sách khách hàng hấp dẫn thì càngthu hút được khách hàng, thực tốt mục tiêu mở rộng hoạt động cho vay.Nhưng nếu lãi suất không phù hợp quá cao hay quá thấp, không có lãi suất ưuđãi thì sẽ không thu hút được nhiều khách hàng và như vậy sẽ hạn chế hoạtđộng cho vay của Ngân hàng
* Thông tin tín dụng
khó có thể tưởng tượng nổi một doanh trong môi trường luôn biến độngvà cạnh tranh gay gắt như ngày nay mà không cần đến thông tin Thông tin trởthành vấn đề thiết yếu, không thể thiếu được với mọi doanh nghiệp nói chung,
Trang 27Ngân hàng thương mại nói riêng Trong hoạt động cho vay,Ngân hàng chovay chủ yếu dựa trên sự tin tưởng đối với khách hàng Mức độ chính xác củasự tin tưởng này lại phụ thuộc vào chất lượng thông tin mà Ngân hàng cóđược.
Để ngày càng cường hoạt động cho vay đạt hiệu quả, chất lượng cao,Ngân hàng thương mại phải nắm bắt những thông tin cả bên trong và bênngoài của Ngân hàng (những thông tin bên ngoài gồm có: khách hàng, nhữngbiến đổi của môi trường kinh tế, dân số, văn hoá, xã hội, chính trị, luật pháp,tự nhiên công nghệ,đối thủ cạnh trạnh nhu cầu khách hàng, ) Luồng thôngtin bên trong cung cấp cho biết rõ những điểm mạnh, yếu của các nguồn lựckhác nhau trong Ngân hàng mình Yêu cầu thông tin : đầy đủ, chính xác, kịpthời.
Nếu một Ngân hàng nắm bắt kip thời những thông tin về kinh tế, xã hội,thị trường thì Ngân hàng đó sẽ đưa ra những phương hướng hoạt đồng kinhdoanh nói chung và hoạt động cho vay nói riêng phù hợp Những thông tin vềkhách hàng chính xác thì hoạt động cho vay của Ngân hàng đối với từngkhách hàng sẽ hợp lí hơn và chủ động hơn Điều đó sẽ giúp cho Ngân hàngkhông bỏ lỡ nhiều cơ hội cho vay tốt, đồng thời hạn chế được những rủi rocho những khoản cho vay của mình.
Ngược lại nếu thông không kịp thời, chính xác thì Ngân hàng sẽ cho vaykhông hợp lí Cho vay qúa thấp sẽ hạn chế khả năng sản xuất của doanhnghiệp do lượng vốn đi vay chưa đủ để doanh nghiệp đầu tư toàn diện Nhưng
Trang 28nếu cho vay quá cao so với nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng dothông tin về khách hàng này là tốt trong khi thực tế thì không phải như vậy,cho nên khi khách hàng làm ăn thua lỗ sẽ không có khả năng trả hết nợ
Thực tế ở Việt Nam, tiếp cận thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ là khókhăn Và khả năng cho vay còn nhiều hạn chế.
* Năng lực điều hành của ban lãnh đạo
Yếu tố này có vai trò khá quan trọng Thực tế chứng minh, nhiều Ngânhàng thương mại tuy có được những nguồn lực khan hiếm và giá trị mà đốithủ cạnh tranh không có như trụ sở khang trang đặt ở vùng tập trung nhiềukhách hàng, vốn tự có lớn, thu nhận được nhiều cán bộ giỏi Song do cán bộđiều hành lãnh đạo không sắc sảo, nhạy bén, không nắm bắt, điều chỉnh hoạtđộng Ngân hàng theo kịp các tín hiệu thông tin, không sử dụng nhân viênđúng sở trường, dẫn đến lãng phí các nguồn lực Ngân hàng mình có, giảmhiệu quả chi phí, tất nhiên hạ thấp đi hoạt động cho vay của Ngân hàng
Năng lực lãnh đạo của những người điều hành ảnh hưởng rất lớn đếnhoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nó thể ở các mặt sau:
-Khả năng chuyên môn: có được khả năng này, người lãnh đạo sẽ dễdàng hơn trong công tác quản lý và điều hành, vì kiến thức và kinh nghiện củanhà lãnh đạo luôn tạo được uy tín tuyệt đối không chỉ với cấp dưới mà nhiềukhi đối với cả đối thủ cạnh tranh.
Trang 29-Khả năng phân tích và phán đoán: dự đoán chính xác những thay đổitrong môi trường kinh doanh tương lai từ đó hoạch định chính xác các chiếnlược, xác định các chính sách, kế hoạch kinh doanh phù hợp.
-Khả năng, nghệ thuật đối nhân xử thế: là khả năng giao tiếp cũng nhưkhả năng tổ chức nhân sự trong mối quan hệ không chỉ đối với nhân viên,đồng nghiệp, cấp trên, khách hàng Nó còn gồm những khĩ năng khác về lãnhđạo, tổ chức phỏng đoán, quyết toán công việc.
* Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị
Trong quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên Ngân hàngchính là hình ảnh của Ngân hàng Cho nên những kiến thức, kinh nghiệm,chuyên môn của mình, nhân viên Ngân hàng có thể làm tăng thêm giá trị dịchvụ Đa số các ý tưởng cải tiến hoạt động kinh doanh được đề xuất bởi nhânviên Ngân hàng.
Nhân viên Ngân hàng là lực lượng chủ yếu truyển thông tin từ kháchhàng, từ đối thủ cạnh tranh đến các nhà hoạch định chính sách Ngân hàng
Cơ sở vật chất thiết bị cũng ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Ngânhàng Nếu cơ sở vật chất thiết bị mà lạc hậu thì các công việc của ngân hàngsẽ được xử lý kém, chậm chạp; các hoạt động của ngân hàng được thực hiệnkhó khăn Điều đó làm cho Ngân hàng tụt hậu, kém phát triển, không thu hútđược nhiều khách hàng sẽ làm hạn chế hoạt động cho vay Ngược lại việctrang bị đầy đủ các thiết bị tiến phù hợp với phạm vi và quy mô hoạt động,
Trang 30phục vụ kịp thời các nhu cầu khách hàng với chi phí cả hai bên đều có thểchấp nhận được sẽ giúp Ngân hàng tăng cường khả năng cạnh tranh, thực hiệntốt mục tiêu tăng cường hoạt động cho vay.
* Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng
Ngân hàng muốn tồn tại, phát triển thì phải có phương hướng, chiến lượckinh doanh Chiến lược kinh doanh càng phù hợp thì hoạt động cho vay ngàycàng được mở rộng Trên cơ sở các quyết định, chính sách của cấp trên, thôngtin về khách hàng, về đối thủ khách hàng, xác định vị thế của Ngân hàng trênđịa bàn hoạt động; Ngân hàng phải xác định nên tăng cường hoạt động chovay hợp lý, nên chú trọng hơn vào những hướng nào có hiệu quả, tìm hiểuthêm những lĩnh vực mới tiềm năng giúp mở rộng hoạt cho vay của Ngânhàng
2 Đối thủ cạnh tranh
Các Ngân hàng thương mại hoạt động trong môi trường có nhiều đối thủcạnh tranh Cạnh tranh là một động lực tốt để Ngân hàng ngày càng hoànthiện, vì để ngày càng phát triển thì Ngân hàng luôn phải cố gắng không đểmình tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh và phải nâng cao, tăng cường các hoạtđộng của mình vượt đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, khách hàng có sự lựa chọncủa mình khi gửi tiền, sử dụng dịch vụ và vay tiền của Ngân hàng nào có lợicho họ Nếu như đối thủ cạnh tranh mà chiềm ưu thế hơn so với Ngân hàng thì
Trang 31sẽ thu hút nhiều khách hàng hơn Ngân hàng thậm chí khách hàng của Ngânhàng cũng chuyển sang đối thủ cạnh tranh Do đó để mở rộng hoạt động chovay thì việc nghiên cứu tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để ngày càng chiếm ưu thếhơn là vô cùng quan trọng.
Quá trình phân tích đối thủ cạnh tranh gồm có: xác định các nguồn thôngtin về đối thủ cạnh tranh, phân tích các thông tin đó, dự đoán chiến lược củacác đối thủ cạnh tranh và đánh giá khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trongviệc mở rộng hoạt động cho vay.
3.Sự phát triển của nền kinh tế
Sự phát triển của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng Nó tạo môitrường rất thuận lợi để mở rộng hoạt động cho vay.
Bất cứ một Ngân hàng nào cũng chịu sự chi phối của các chu kì kinh tế.Trong giai đoạn nền kinh tế phát triển ổn định, doanh nghiệp làm ăn tốt thì xãthì xã hội có nhiều nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nên nhucầu vay vốn tăng Mặt khác nền kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầungười cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp sẽ làm tăng nhu cầu tiêu dùng, thay đổi thóiquen tiêu dùng của người dân và tạo khả năng tiết kiệm do đó tạo triển vọngcho vay tiêu dùng Ngược lại nền kinh tế suy thoái, dẫn đến nền kinh tế giảmkhả năng hấp thụ vốn cho nền kinh tế giảm do đó dư thừa ứ đọng vốn, khôngnhững hoạt động cho vay không được mở rộng mà còn bị thu hẹp.
Trang 324 Hệ thống pháp luật
Trong nền kinh tế thị trường mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủvề hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phải đảm bảo trong khuôn khổ củapháp luật.
Nếu những quy định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ, cónhiều kẽ hở thì sẽ rất khó khăn cho Ngân hàng trong các hoạt động nói chungvà hoạt động cho vay nói riêng Với những văn bản pháp luật đầy đủ rõ ràng,đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng yên tâm hoạt động kinh doanh, cạnhtranh trong lĩnh vực cho vay Đây là cơ sở pháp lý để Ngân hàng khiếu lại, tốcáo khi có tranh chấp xảy ra Điều đó giúp Ngân hàng tăng cường hoạt độngcho vay
Sự thay đổi những chủ chương chính sách về Ngân hàng cũng gây ảnhhưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế,chính sách xuất nhập khẩu một cách đột ngột gây sáo chộn hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp không tiêu thụ hết được sảnphẩm hay chưa có phương án kinh doanh mới dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi.Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp còn nhiếu sơ hở Nhà nướccho phép nhiều doanh nghiệp được sản xuất kinh doanh với nhiều chức năng,nhiệm vụ vượt quá trình độ, năng lực quản lý dẫn đến rủi ro, thua lỗ, làm giảmchất lượng tín dụng.
Trang 33Do đó hệ thống pháp luật cũng ảnh hưởng đến hoạt động cho vay củaNgân hàng thương mại.
Trang 34Ngân hàng Công thương Việt Nam là Ngân hàng thương mại nhà nướclớn tại Việt Nam với tổng tài sản chiếm trên 20 % thị phần trong toàn bộ hệthống Ngân hàng Việt Nam Ngân hàng công thương Việt Nam có hệ thốngmạng lưới kinh doanh rộng khắp, có nhiều chi nhánh, điểm giao dịch tại cáctỉnh, thành phố trên toàn quốc.
Ngân hàng Công Thương tỉnh Hưng yên là một trong những chi nhánh tạiHưng Yên của Ngân hàng công thương Việt Nam
Cùng với sự phát triển của Ngân hàng công thương Việt Nam, Ngân hàngcông thương tỉnh Hưng Yên có quá trình phát triển của mình như sau:
Trước năm 1988: Ngân hàng Nhà nước Thị xã Hưng Yên
Từ năm 1988 đến cuối năm1996: Chi nhánh Ngân hàng Công ThươngThị xã Hưng yên.
Từ ngày 1/1/1997 đến nay: Chi nhánh Ngân hàng công Thương TỉnhHưng Yên.
Đến nay Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên có tổng số cán bộ là71 cán bộ.
* Các dịch vụ của Ngân hàng Công Thương tỉnh Hưng Yên:
-Nhận tiền gửi có kì hạn và không có kì hạn bằng tiền Việt Nam và ngoạitệ , kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các dịch vụ mua bán chuyển đổi ngoại tệ -Dịch vụ chi trả kiều hối cho mọi đối tượng nước ngoài gửi về cho thânnhân.
Trang 35-Dịch vụ thanh toán chuyển tiền , mở L/C cho khách hàng với tất cả cácnước trên thế giới.
-Đầu tư, cho vay mọi thành phần kinh tế.-Các dịch vụ khác.
Các công việc trên được thực hiện trên máy vi tính an toàn bí mật, nhanhchóng, chính xác.
*Địa chỉ: Số 1 Điện Biên I- Phường Lê Lợi- Thị xã Hưng Yên- TỉnhHưng Yên.
2 Nhiệm vụ và bộ máy tổ chức
Ban lãnh đạo gồm có một giám đốc và một phó giám đốc.
Ngân hàng Công Thương chinhánh tỉnh Hưng Yên gồm có 8 phòng ban-Phòng kinh doanh
-Phòng kế toán
-Phòng nguồn vốn - kinh doanh ngoại tệ-Phòng Ngân quỹ
-Phòng tổ chức hành chính-Phòng kiểm soát
-Phòng giao dịch số 03
-Ngày 1/1/03 Phòng giao dịch số 07 chuyển thành chi nhánh Ngân hàngCông Thương khu vưc mỹ Hào
Trang 36Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Phòng tổchức h nhành
Phòng kế
Phòng nguồnvốn,kinh doanh
ngoại tệ
Phòng giaodịch số 03
Phòng giaodịch số 07Phòng Ngân
quỹ
Trang 37 Nhiệm vụ:
* Phòng kinh doanh:
Phòng gồm có một trưởng phòng và hai phó phòng và có tất cả là 13người
-Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là cho vay vốn (quốc doanh và ngoài quốcdoanh) Khi khách hàng đến vay vốn có đủ điều kiện được vay thì cán bộNgân hành tại phòng làm thủ tục cho vay và ngoài ra trong quá trình đó có thểgiúp đỡ, hướng dẫn khách hàng tư vấn thêm về cách vay nào sao cho đạt hiệuquả tốt nhất Phòng kinh doanh ngày càng phải cải tiến quy trình nghiệp vụđảm bảo tính chặt chẽ , giảm bớt các thủ tục giấy tờ không cần thiết , giảmthời gian và chi phí cho khách hàng trong việc làm thủ tục cho vay luôn đượcquan tâm giảm thời gian giao dịch cho khác hàng.Ngân hàng ngày càng chủđộng tìm kiếm khách hàng, những thông tin về khách hàng
*Phòng kế toán:
-Tính toán ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thờigian, tại địa điểm nhất định bằng thước đo tiền tệ một cách đầy đủ chính xác,khách quan kịp thời và dễ hiểu.
-Xử lí nghiệp vụ phù hợp với công nghệ nhân hàng đảm bảo chất lượngcác hoạt động kinh doanh-dịch vụ Ngân hàng liên quan.
-Qua tính toán, ghi chép và xử lí nghiệp vụ theo một trình tự nhất định đểkế toán thực giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn, hình thành nguồn vốn và
Trang 38đảm bảo tính hiệu quả đồng vốn đầu tư góp phần thực hiện tốt chế độ, chínhsách trong hoạt động của Ngân hàng
*Phòng nguồn vốn -kinh doanh ngoại tệ
Thanh toán nghiệp vụ đối ngoại được thực hiện bằng ngoại tệ và tiền nộiđịa, thường xuyên phải tính toán chuyển đổi từ ngoại tệ này sang ngoại tệkhác, từ ngoại tệ thành tiền nội địa vàngược lại;
Nhiệm vụ của phòng kinh doanh đối ngoại là mở L/C cho kháchhàng,thanh toán L/C xuất, thu đổi và mua bán ngoại tệ, thanh toán thẻ tín dụngquốc tế
Kinh doanh ngoại tệ trong nước thường gồm 3 nghiệp vụ phổ biến: muangoại tệ, bán ngoại tệ và chuyển đổi ngoại tệ trong nước.
-Phòng nguồn vốn:
Nhiệm vụ chủ yếu là huy động vốn từ tiền gửi của dân cư và các doanhnghiệp Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng, tronghoạt động Ngân hàng đã xác định đi vay để cho vay và đầu tư vốn phải đảmbảo có hiệu quả kinh tế cho cả Ngân hàng và khách hàng
Ngân hàng có các quỹ tiết kiệm, các quỹ tiết kiệm được thực hiện đúngquy trình, tạo sự yên tâm cho người gửi tiền, đưa ra các thông báo đầy đủ vềlãi suất, những thông tin khác về tiền gửi với mức lãi suất tiền gửi khác nhaucó các mức lãi suất khác nhau để khuyến khích gửi tiền
*Phòng Ngân quỹ:
Trang 39Thực hiện các hoạt động dự trữ tiền mặt, thu chi tiền mặt, chuyển tiền,thu chi trong nội bộ Ngân hàng
Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ- xuất quỹ, thực hiện các phân tích giúpcho Ngân hàng đảm bảo được các mục tiêu, đảm bảo chi trả Xác định mức dựtrữ, mức thu chi dể báo cáo lên cấp trên và nhận mức kinh phí do được điềuđộng
*Phòng kiểm soát:
Phòng kiểm soát thực hiện kiểm tra trực tiếp các hoạt động, nhiệm vụtrên các lĩnh vực, kiểm toán các hoạt động nhiệm vụ từng thời kì, từng lĩnhvực Báo cáo kịp thời với ban lãnh đạo và đưa ra những kiến, khắc phụcnhững khuyết diểm, tồn tại.
*Phòng giao dịch:
Có nhiệm vụ huy động vốn và đầu tư cho vay mọi thành phần kinh tế,thanh toán, chuyển tiền, mở L/C cho khách hàng.
Trang 40Nhân viên giao dịch phải có phong cách làm việc minh bạch, trung thực,kĩ năng làm việc nhanh gọn, thái độ với khách hàng đúng đắn, nhẹ nhàng.
3 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng công thương tỉnh Hưng Yêntrong những năm vừa qua.
Tỷ lệ (%)
Tốc độ tăng (%)
Tiền gửi củacác tổ chức kinhtế
15 27 49,9 11,19 13,24 17,24 0,8 0,85
Tiền gửi dân cư 119 177 239,9 88,81 86,76 82,76 0,49 0,36
( 2000:00 ; 2001: 01 ; 2002: 02; so: so sánh ) (Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh HưngYên)
Qua đó ta nhận xét: