1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 I Giới thiêụ chung Giới thiệu chương trình GDPT mơn Tiếng Việt (cấp tiểu học) 2018 1.1 Mục tiêu chương trình mơn Tiếng Việt cấp tiểu học a) Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: u thiên nhiên, gia đình,q hương; có ý thức cội nguồn; yêu thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, hamthích lao động; thật thà, thẳng học tập đời sống; có ý thức thực trách nhiệm thân, gia đình, xãhội môi trường xung quanh b) Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực ngơn ngữ tất kĩ đọc, viết,nói nghe với mức độ bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu nội dung, thơng tin văn bản; liên hệ, sosánh văn bản; viết tả, ngữ pháp; viết số câu, đoạn, văn ngắn (chủ yếu văn kể tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói Phát triển lực văn học với yêu cầu phân biệt thơ truyện, biết cách đọc thơ truyện; nhận biết vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật; có trí tưởng tượng, hiểu biết xúc động trước đẹp, thiện người giới xung quanh thể văn văn học 1.2 Yêu cầu cần đạt 1.2.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Môn Ngữ văn (cấp Tiểu học gọi mơn Tiếng Việt) góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độphù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể 1.2.2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù a Năng lực ngôn ngữ Đọc đúng, trôi chảy diễn cảm văn bản; hiểu nội dung văn bản, chủ yếu nội dung tường minh;bước đầu hiểu nội dung hàm ẩn chủ đề, học rút từ văn đọc Ở cấp tiểu học, yêu cầu đọc gồm yêu cầu kĩ thuật đọc kĩ đọc hiểu.Đối với học sinh lớp đầu cấp (lớp 1,lớp 2), trọng yêu cầu đọc với tốc độ phù hợp đọc hiểu nội dung đơn giản văn Đối với học sinh lớp 3,lớp lớp 5, trọng nhiều đến yêu cầu đọc hiểu nội dung cụ thể, hiểu chủ đề, hiểu học rút từ văn Từ lớp đến lớp 3, viết tả, từ vựng, ngữ pháp; viết số câu, đoạn văn ngắn; lớp lớp bướcđầu viết văn ngắn hoàn chỉnh, chủ yếu văn kể, tả giới thiệu đơn giản Viết văn kể lại câu chuyện đọc, việc chứng kiến, tham gia, câu chuyện họcsinh tưởng tượng; miêu tả vật, tượng quen thuộc; giới thiệu vật hoạt động gần gũi với cuộcsống học sinh Viết đoạn văn nêu cảm xúc, suy nghĩ học sinh đọc câu chuyện, thơ, chứngkiến việc gợi cho học sinh nhiều cảm xúc; nêu ý kiến vấn đề đơn giản học tập đời sống; viết sốkiểu văn như: tự thuật, tin nhắn, giấy mời, thời gian biểu, đơn từ, ; bước đầu biết viết theo quy trình; viết cầncó đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) Trình bày dễ hiểu ý tưởng cảm xúc; bước đầu biết sử dụng cử chỉ, điệu thích hợp nói; kể lại mộtcách rõ ràng câu chuyện đọc, nghe; biết chia sẻ, trao đổi cảm xúc, thái độ, suy nghĩ vấnđề nói đến; biết thuyết minh đối tượng hay quy trình đơn giản.Nghe hiểu với thái độ phù hợp nắm nội dung bản; nhận biết cảm xúc người nói; biết cách phảnhồi nghe b) Năng lực văn học Phân biệt văn truyện thơ (đoạn, văn xuôi đoạn, văn vần); nhận biết nội dung văn thái độ,tình cảm người viết; bước đầu hiểu tác dụng số yếu tố hình thức văn văn học (ngôn từ, nhân vật,cốt truyện, vần thơ, so sánh, nhân hố) Biết liên tưởng, tưởng tượng diễn đạt có tính văn học viết nói Đối với học sinh lớp lớp 2: nhận biết văn nói ai, gì; nhận biết nhân vật câuchuyện, vần thơ; nhận biết truyện thơ.Đối với học sinh lớp 3, lớp lớp 5: biết cách đọc diễn cảm văn văn học; kể lại, tóm tắt nội dung củacâu chuyện, thơ; nhận xét nhân vật, việc thái độ, tình cảm người viết văn bản; nhận biết thờigian địa điểm, số kiểu vần thơ, nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh đẹp, độc đáo tác dụng biện pháp tu từ nhân hoá, sosánh Hiểu ý nghĩa học rút từ văn Viết đoạn, văn kể chuyện, miêu tả thể cảm xúc khảnăng liên tưởng, tưởng tượng 1.3 Nội dung kiến thức Tiếng Việt cấp Tiểu học chương trình 2018 Lớp 1.1 Âm, vần, thanh; chữ dấu 1.2 Quy tắc tả phân biệt: c k, g gh, ng ngh 1.3 Quy tắc viết hoa: viết hoa chữ đầu câu, viết hoa tên riêng Vốn từ theo chủ điểm: Từ vật, hoạt động, đặc điểm gần gũi Công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi: đánh dấu kết thúc câu 4.1 Từ xưng hô thông dụng giao tiếp nhà trường 4.2 Một số nghi thức giao tiếp thông dụng nhà trường: chào hỏi, giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, xin phép Thơng tin hình ảnh (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) Lớp Bảng chữ tiếng Việt, khác tên chữ (a, bê, xê, ) âm (a, bờ, cờ, ) Vốn từ theo chủ điểm 3.1 Từ vật, hoạt động, tính chất 3.2 Cơng dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: đánh dấu kết thúc câu; dấu phẩy: tách phận đồng chức câu 4.1 Hội thoại: lắng nghe, nói theo lượt lời 4.2 Đoạn văn – Đoạn văn kể lại việc – Đoạn văn miêu tả ngắn, đơn giản theo gợi ý – Đoạn văn nói tình cảm với người thân yêu – Đoạn văn giới thiệu loài vật, đồ vật; văn hướng dẫn thực hoạt động, bưu thiếp, danh sách, mục lục sách, thời khoá biểu, thời gian biểu Thơng tin hình ảnh (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) Lớp Cách viết nhan đề văn 2.1 Vốn từ theo chủ điểm 2.2 Từ có nghĩa giống từ có nghĩa trái ngược 3.1 Từ vật, hoạt động, tính chất 3.2 Sơ giản câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm: đặc điểm thể qua dấu câu, qua từ đánh dấu kiểu câu công dụng kiểu câu 3.3 Công dụng dấu gạch ngang (đặt đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật); dấu ngoặc kép (đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp lời đối thoại); dấu hai chấm (báo hiệu phần giải thích, liệt kê) 4.1 Biện pháp tu từ so sánh: đặc điểm tác dụng 4.2 Sơ giản đoạn văn văn có nhiều đoạn: dấu hiệu nhận biết 4.3 Sơ giản lượt lời thể qua trao đổi nhóm 4.4 Kiểu văn thể loại – Đoạn văn kể lại câu chuyện đọc việc làm – Đoạn văn miêu tả đồ vật – Đoạn văn chia sẻ cảm xúc, tình cảm – Đoạn văn nêu lí thích nhân vật câu chuyện – Đoạn văn giới thiệu đồ vật, văn thuật lại tượng gồm – việc, thông báo tin ngắn, tờ khai in sẵn Thơng tin hình ảnh, số liệu (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) Lớp Quy tắc viết tên riêng quan, tổ chức 2.1 Vốn từ theo chủ điểm 2.2 Công dụng từ điển, cách tìm từ nghĩa từ từ điển 2.3.Nghĩa số thành ngữ dễ hiểu 2.4.Nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng 2.5.Tác dụng việc lựa chọn từ ngữ việc biểu đạt nghĩa 3.1 Danh từ, động từ, tính từ: đặc điểm chức 3.2 Danh từ riêng danh từ chung: đặc điểm chức 3.3 Câu thành phần câu: đặc điểm chức 3.4 Trạng ngữ câu: đặc điểm chức (bổ sung thông tin) 3.5 Công dụng dấu gạch ngang (đặt đầu dòng để đánh dấu ý liệt kê); dấu gạch nối (nối từ ngữtrong liên danh); dấu ngoặc kép (đánh dấu tên tác phẩm, tài liệu); dấu ngoặc đơn (đánh dấu phần thích) 4.1 Biện pháp tu từ nhân hố: đặc điểm tác dụng 4.2 Câu chủ đề đoạn văn: đặc điểm chức 4.3 Cấu trúc ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn bản: đặc điểm chức phần 4.4 Kiểu văn thể loại – Bài văn kể lại việc thân chứng kiến; văn kể lại câu chuyện, có kèm tranh minh hoạ – Bài văn miêu tả: văn miêu tả vật, cối – Đoạn văn thể tình cảm, cảm xúc nhân vật – Đoạn văn nêu ý kiến câu chuyện, nhân vật hay việc, nêu lí có ý kiến – Văn hướng dẫn bước thực công việc; giấy mời, đơn, thư, báo cáo công việc Thơng tin hình ảnh, số liệu (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) Lớp 1.1 Quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi 1.2 Một số trường hợp viết hoa danh từ chung để thể tôn trọng đặc biệt 2.1 Vốn từ theo chủ điểm 2.2 Từ điển: cách tìm từ, nghĩa từ, cách dùng từ tra cứu thông tin khác 2.3 Nghĩa số thành ngữ dễ hiểu, thông dụng 2.4.Nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng, “đồng âm khác nghĩa” 2.5 Từ đồng nghĩa: đặc điểm tác dụng 2.6 Từ đa nghĩa nghĩa từ đa nghĩa văn 3.1 Đại từ kết từ: đặc điểm chức 3.2 Câu đơn câu ghép: đặc điểm chức 3.3 Công dụng dấu gạch ngang (đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu); dấu gạch nối (nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng) 4.1 Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ: đặc điểm tác dụng 4.2 Liên kết câu đoạn văn, số biện pháp liên kết câu từ ngữ liên kết: đặc điểm tác dụng 4.3 Kiểu văn thể loại – Bài văn viết lại phần kết thúc dựa truyện kể – Bài văn tả người, phong cảnh – Đoạn văn thể tình cảm, cảm xúc trước việc thơ, câu chuyện – Đoạn văn nêu ý kiến tượng xã hội – Bài văn giải thích tượng tự nhiên, giới thiệu sách phim, báo cáo cơng việc, chương trình hoạt động, có sử dụng bảng biểu; văn quảng cáo (tờ rơi, áp phích, ) Thơng tin hình ảnh, số liệu (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) So sánh chương trình mơn Tiếng Việt 2018 với chương trình mơn Tiếng Việt 2006 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơngnghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình, sách giáo khoa GDPT, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa GDPT Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình GDPT xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Như vậy, nhận thấy điểm đổi bật chương trình GDPT là: Thứ nhất, chương trình mơn Tiếng Việt 2018 xây dựng theo định hướng phát triển lực Chương trình ý đến tính thực tiễn, thực hành; chuyển từ việc trả lời câu hỏi “Học sinh học gì?” thành “Học sinh làm từ điều học?” Mục tiêu chương trình học sinh chuyển từ “biết” sang “làm” Vì vậy, học sinh phải huy động tổng hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt văn học để thực thành công hoạt động giao tiếp (đọc, viết, nghe, nói) có hiệu phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Thứ hai, chương trình mơn Tiếng Việt 2018 trọng hình thành phẩm chất, lực cho học sinh Chương trình nhằm “góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Văn chương trình xác định ró phẩm chất cốt lõi (phẩm chất chung), lực chung lực đặc thù Chương trình lấy mục tiêu làm sở để lựa chọn, xếp, khai thác nội dung dạy học (kiến thức, ngữ liệu), thiết kế phương pháp dạy học đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với mục tiêu Chương trình xây dựng theo hướng xác định chuẩn đầu Nội dung chương trình phạm vi kiến thức, kĩ học yêu cầu chuẩn đầu cần đạt kiến thức, kĩ đọc, viết, nói nghe Trong đó, hệ thống chuẩn yêu cầu cần đạt phẩm chất lực thể qua hoạt động đọc, viết, nói nghe phần cốt lõi chương trình Thứ ba, chương trình mơn Tiếng Việt 2018 tăng cường tính tích hợp phân hóa So với chương trình 2006, chương trình mơn Tiếng Việt lớp năm 2018 trọng định hướng dạy học tích hợp Chương trình tích hợp đến mức cao phẩm chất lực, ngôn ngữ văn học, thể loại kiểu văn bản, hoạt động đọc, viết, nói nghe, nội dung tiếng Việt nội dung liên mơn khác Đồng thời, chương trình u cầu dạy học phân hóa: phân hóa theo vùng miền, phân hóa theo nhu cầu học sinh, phân hóa theo lực, sở trường, đặc điểm nhận thức, hứng thú học sinh Thứ tư, chương trình mơn Tiếng Việt 2018 xây dựng theo hướng mở kiến thức, ngữ liệu thời lượng Chương trình quy định yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói nghe; quy định kiến thức bản, cốt lõi tiếng Việt, văn học số ngữ liệu bắt buộc Chương trình bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương, nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục việc đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình Chương trình bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học- công nghệ yêu cầu thực tế Thứ năm, chương trình mơn Tiếng Việt 2018 dẫn rõ phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết dạy học, yêu cầu ngữ liệu chọn để dạy học xem cách thức để chương trình đạt mục tiêu Từ đặt cho nhiệm vụ lớn đổi phương pháp hình thức dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá đến việc cụ thể thiết kế ngân hàng ngữ liệu mang tính lợi ích, tiết kiệm, phù hợp với mục tiêu giáo dục, phù hợp với nhận thức hứng thú học sinh Thứ sáu, chương trình sử dụng nhiều SGK Lớp có SGK: - Bộ “Cánh Diều” - Bộ "Kết nối tri thức với sống" - Bộ "Chân trời sáng tạo" - Bộ “Cùng học để phát triển lực” - Bộ “Vì bình đẳng dân chủ giáo dục” Lớp có SGK: - Bộ “Cánh Diều” - Bộ "Kết nối tri thức với sống" - Bộ "Chân trời sáng tạo" Chương trình mơn Tiếng Việt 2018 Chương trình mơn Tiếng Việt 2006 Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 5 420 t 350t 245t 245t 245t 350t 315t 280t 280t 280t Nhìn vào bảng thấy tổng số tiết học lớp không thay đổi, phân bố số tiết Tiếng Việt lớp 1, lớp chương trình 2018 nhiều chương trình 2006 II Nội dung kiế n thức môn Tiếng Việt cầ n bồ i dưỡng cho GV Tiểu học đáp ứng chương trin ̀ h GDPT 2018 Ngữ âm tiếng Việt 1.1 Âm, vần, thanh; chữ dấu Thanh điệu (5) Âm đầu (1) Vần Âm đệm Âm Âm cuối (2) (3) (4) Lược đồ cấu tạo âm tiết tiếng Việt a Âm đầu - Tiếng Việt có 21 phụ âm (cũng có quan niệm tiếng Việt có 22 phụ âm, tính /p/) Tuy nhiên quan niệm cần phải xem xét lại /p/ xuất số từ phiên âm, thuật ngữ dnh từ riêng như: Sa Pa, Pắc Bó, Pê-nê-xi-lin, đèn pin,… STT Tên gọi Âm vị Chữ viết STT Tên gọi Âm vị Chữ viết bờ /b/ b 12 phờ /f/ ph thờ /t'/ th 13 vờ /v/ v tờ /t/ t 14 xờ /s/ x đờ /d/ đ 15 dờ /z/ d, gi trờ /ţ/ tr 16 sờ /ş/ s chờ /c/ ch 17 rờ /ʐ, / r cờ /k/ k, c, q 18 khờ /x/ kh mờ /m/ m 19 gờ /γ/ g, gh nờ /n/ n 20 hờ /h/ h 10 nhờ /ɲ / nh 21 lờ /l/ l 11 ngờ /ŋ/ ng, ngh 22 pờ /p/ p b Âm đệm - Trong tiếng Việt, có bán nguyên âm /u/ làm âm đệm, đứng vị trí thứ hai cấu trúc âm tiết, nối phụ âm đầu với phần lại vần - Âm đệm có chức tu chỉnh âm sắc âm tiết Trên chữ viết, âm đệm /u/ có thể Nó ghi chữ "o" đứng trước nguyên âm rộng rộng: /a/, /ă/, /ε/ ghi /u/ đứng trước nguyên âm lại Đứng sau âm /k/ âm đệm ghi chữ "u" 10 nguyên âm đứng sau nguyên âm rộng hay hẹp.Bởi đứng sau /k/, âm đệm thể sâu chi phối âm đệm mạnh c Âm Tiếng Việt có 14 nguyên âm làm âm chính: - nguyên âm đơn bình thường: /i, e, ε, u, o, , , , a/ (trên chữ viết là: i, ê, e, u, ô, o, ư, ơ, a) - nguyên âm đơn ngắn: /ă/, /ɤˇ/ (trên chữ viết ă â) - nguyên âm đôi: /ie, uo, ɯɤ/ (trên chữ viết ia, ya, iê, yê, ua, uô, ươ, ưa) STT Âm vị Chữ viết Ví dụ /i/ i, y chi, quý /e/ ê chê /ε/ e che /ie/ iê, ia, yê, ya tiên, tí, chuyện, khuya /ɯ/ xử /ɤ/ sơ /ɤˇ/ â sân /a/ a xa /ă/ ă, a (ay, au) cắn, cay, cau 10 ɯɤ ươ, ưa cười, cưa 11 /u/ u củ 12 /o/ ô cô 13 /ɔ/ o (on), oo (oong ooc) con, xoong 14 /uo/ uô, ua cuốn, cua 15 / εˇ / e ngắn (anh, ach) thành, sách 11 16 o ngắn (ong, oc) /ɔˇ/ mong, tóc d Âm cuối Âm cuối âm tiết tiếng Việt phụ âm bán nguyên âm đảm nhiệm Số lượng âm cuối gồm 10 âm vị: âm vị phụ âm /m, n, p, t, k, c, ɲ, ŋ/ bán nguyên âm: /-u/, /-i/ STT Âm vị Chữ viết Ví dụ /p/ p họp /m/ m nam /t/ t tốt /n/ n bạn /c/ ch sách /ɲ/ nh bánh /k/ c bác /ŋ/ ng ngang o (sau nguyên âm rộng rộng) u (sau nguyên âm hẹp, hẹp, sao, tẹo teo sau, siêu /-u/ ngắn) 10 /-i/ i (sau nguyên âm không ngắn) y (sau nguyên âm ngắn) bày e Thanh điệu Tiếng Việt có điệu, âm tiết có điệu Số Tên gọi Dấu Kí âm Thanh ngang Khơng dấu (ta) /ta / 12 (thanh không) 2 Thanh huyền Dấu huyền (tà) /ta / Thanh ngã Dấu ngã (tã) /ta / Thanh hỏi Dấu hỏi (tả) /ta / Thanh sắc Dấu sắc (tá) /ta / Thanh nặng Dấu nặng (tạ) /ta / 1.2 Bảng chữ tiếng Việt, khác tên chữ (a, bê, xê, ) âm (a, bờ, cờ, ) STT Chữ Tên âm Tên chữ STT Chữ Tên âm Tên chữ A a a 16 N nờ en-nờ Ă á 17 O o o  ớ 18 Ơ ơ B bờ bê 19 Ơ ơ C cờ xê 20 P Pờ pê D dờ dê 21 Q cờ/ quờ quy Đ đờ đê 22 R rờ e-rờ E e e 23 S sờ ét Ê ê ê 24 T tờ tê 10 G gờ giê 25 U u u 11 H hờ hát 26 Ư ư 12 I i i 27 V vờ vê 13 K cờ/ ca ca 28 X xờ ích xì 13 14 L lờ e-lờ 15 M mờ em-mờ 29 Y y y 1.3 Quy tắc tả phân biệt: c k, g gh, ng ngh - Viết k, gh, ngh đứng trước âm chính: i, ê, e, iê, ia VD: kỉ, kẻ, kể, kia, kiểm, ghi, ghế ghẹ, nghỉ, nghề, nghiệp… - Viết c, g, ng đứng trước âm lại VD: cá, gà gô, ngơ ngẩn… 1.4 Quy tắc viết hoa: - Quy tắc viết hoa tên người, tên dân tộc, tên địa lí Việt Nam + Viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên riêng đó: VD: Đặng Thị Mai, Nguyễn Thị Nga Tày, Kinh, Sán Dìu Hải Dương, Quảng Ninh, + Với tên dân tộc, tên người thuộc dân tộc thiểu số Việt Nam mà có cấu tạo từ đa tiết viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên riêng gạch nối âm tiết tạo thành phận VD: Ba-na, Xơ-đăng, + Với số địa danh, tên gọi có hai phận thêm dấu gạch ngang hai phận đó, VD: Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu, - Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi + Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm qua Hán Việt viết hoa giống quy tắc viết tên người Việt Nam VD: Chu Ân Lai, Bạch Cư Dị, Khổng Tử Luân Đôn, Bắc Kinh, Thuỵ Điển + Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên riêng; phận có nhiều tiếng dùng dấu gạch nối tiếng VD: Mai-cơn Ô-oen, Lép Tôn-xtôi, Tô-mát Ê-đi-xơn, I-ta-li-a, Niu Di-lân, Lốt Ăng-giơ-lét, - Quy tắc viết hoa tên quan, đoàn thể, tổ chức xã hội + Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên riêng 14 VD: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Bộ Giáo dục Đào tạo Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Tiểu học Chu Văn An, - Một số trường hợp viết hoa danh từ chung để thể tôn trọng đặc biệt: Bác, Người… 1.5 Quy tắc đánh dấu - Khi viết, dấu ln gắn liền với âm VD: bà, quý, hoạ, thuỷ, - Với âm tiết có âm ngun âm đơi + Dấu viết trên/dưới âm thứ nguyên âm đơi, âm tiết khơng có âm cuối VD: mía, mùa, lụa, tựa, + Dấu viết trên/dưới âm thứ hai nguyên âm đôi, âm tiết có âm cuối VD: muốn, tiến, ngược, * Thực hành Hãy viết lại tên quan cho quy tắc viết hoa - đoàn niên tiền phong nam - quỹ độc lập trung ương - ủy ban hành lâm thời nam - tổ chức nhi đồng liên hợp quốc - liên minh quốc tế cứu trợ trẻ em - huân chương kháng chiến Từ vựng - ngữ nghĩa 2.1 Cấu tạo từ (đơn, ghép, láy) 2.1.1.Từ đơn tiếng Việt Từ đơn từ tiếng tạo nên VD: nhà, đi, đẹp… 2.1.2 Từ phức Là từ gồm tiếng trở lên VD: nhà cửa, đẹp đẽ… a Từ ghép 15 - Là từ ghép tiếng có nghĩa - Phân làm loại: + Ghép tổng hợp: nghĩa từ bao quát, chung VD: đứng, tốt đẹp… + Ghép phân nghĩa: nghĩa loại nhỏ phạm vi tiếng thứ VD: xe đạp, xe máy… b Từ láy - Phối hợp tiếng có âm đầu vần âm đầu vần giống từ láy - Phân làm loại: + Láy toàn bộ: giống âm đầu vần VD: xinh xinh, đo đỏ… + Láy phận: giống âm đầu vần VD: xinh xắn, bủn rủn… * Thực hành Câu 1.Cho đoạn văn sau: Biển thay đổi màu tùy theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển thẳm xanh, dâng cao lên nịch.Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương.Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu, giận Như người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng a Tìm từ ghép từ in đậm, xếp thành loại: từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại b Tìm từ láy từ in đậm, xếp thành loại: từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy âm đầu vần Câu 2.Dùng dấu gạch chéo tách thành từ xếp từ thành nhóm: từ đơn, từ phức Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật xung quanh tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học Câu Dịng không gồm từ láy từ ghép? A dí dỏm, bâng khuâng, êm ả, trang trí, thật B hảo hạng, thản, cong queo, bập bùng, ăn C học hỏi, bao bọc, nhỏ nhẹ, dẻo dai, chí khí Câu 4.Nhóm từ sau tồn từ ghép? A vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, thi, tín hiệu, xuất phát 16 B vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi C loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, thi, xuất phát Câu Dòng sau gồm từ láy? A êm đềm, rộn rã, mờ mờ, cỏ cây, say sưa B êm đềm, rộn rã, mờ mờ, say sưa, cần mẫn C êm đềm, rộn rã, mờ mờ, say sưa, từ từ D êm đềm, rộn rã, mờ mờ, xa gần, nhanh nhẹn Câu 6.Dòng gồm từ ghép? A qn kì, quằn quại, câu kết, cơng quỹ B kì cọ, cồng kềnh, quyền quý, co quắp C quanh quẩn, cấp cứu, cần kiệm, kìm kẹp Câu Xếp từ sau vào cột từ ghép từ láy: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, phương hướng, vương vấn, tươi tắn, cần mẫn, đứng, tóc tai, hoan hỉ, gầy guộc, già giặn, gom góp, giỏi giang 2.2 Phân biệt từ ghép từ láy Phân biệt từ cụm từ a Phân biệt từ ghép từ láy * Giống nhau: Cùng tạo thành tiếng trở lên *Khác - Từ ghép từ hai tiếng có nghĩa ghép lại với tạo nên VD: tình thương, thương mến, tươi tốt, mặt mũi,… - Từ láy từ có tiếng có nghĩa, có tiếng khơng có nghĩa, tiếng có mối quan hệ âm với VD: khéo léo, bối rối, lung linh… b Phân biệt từ cụm từ *Giống nhau: - Từ cụm từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ câu, dùng để tạo câu *Khác nhau: - Nghĩa cụm từ cộng lại nghĩa yếu tố tạo nên : VD: bánh mỏng = bánh + mỏng -> “bánh mỏng” cụm từ - Nghĩa từ ghép cộng lại nghĩa yếu tố tạo nên nó: VD: bánh giầy ≠ bánh + giầy -> “bánh giầy” từ ghép - Từ ghép có cấu tạo cố định, bền vững (khơng thể chêm xen hay tách, đảo vị trí yếu tố) VD: cá chép, cá trắm,… 17 - Cụm từ có cấu tạo khơng cố định (có thể chêm xen yếu tố khác vào tách, đảo vị trí yếu tố) VD: + áo trắng = áo màu trắng (cụm từ) + mẹ = mẹ (cụm từ) * Thực hành Xác định phần gạch chân sau từ ghép hay cụm từ: a Cho mua bánh rán b c d e Bánh rán lên ăn Ăncà chua tốt cho sức khỏe Canh khơng ngon cà chua q! Cơ thích ăncánh gà f Cơ đứng nấp sau cánh gà 2.3 Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa 2.3.1.Từ đồng nghĩa - Ví dụ: hiền, dịu dàng, thuỳ mị từ đồng nghĩa Theo SGK Tiếng Việt 5, tập 1,từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Phân loại từ đồng nghĩa: - Đồng nghĩa tuyệt đối (đồng nghĩa hồn tồn) Ví dụ: máy bay - tàu bay - phi cơ; xe lửa - xe hoả - tàu hoả; mẹ - má; cha - tía Đồng nghĩa tuyệt đối từ đồng nghĩa ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm, ý nghĩa biểu thái, khác phạm vi sử dụng (địa phương hay tồn quốc ), chúng thay cho lời nói - Từ đồng nghĩa tương đối VD: phụ nữ- phu nhân- đàn bà, thiếu nhi - trẻ em - nhãi ranh, từ đồng nghĩa có sắc thái biểu cảm khác (biểu thị thái độ, tình khác khác người nói người vật nói tới) mang, khiêng, vác…(biểu thị cách thức hành động khác nhau) Đồng nghĩa tương đối từ có số nét nghĩa trùng nhau, đồng thời lại có số nét nghĩa khác Khi sử dụng từ đồng nghĩa này, phải cân nhắc để lựa chọn cho phù hợp với văn cảnh 18 2.3.2 Từ trái nghĩa VD: đẹp - xấu , cao – thấp, … - Từ trái nghĩa từ có nghĩa đối lập, trái ngược - Việc đặt từ trái nghĩa đứng cạnh có tác dụng làm bật vật, việc, hoạt động, trạng thái…đối lập VD: Khơn năm dại giờ, kính già yêu trẻ, xấu người đẹp nết,… 2.4 Từ đa nghĩa (Phân biệt từ đồng âm) 2.4.1.Từ đa nghĩa Ví dụ: mắt từ nhiều nghĩa: (1) phận dùng để nhìn, phần lồi lên mặt ngồi chân; (2) phận thực vật: mắt cây, mắt na mắt khoai tây, (3) ô trống rổ, rá, hàng rào,… Theo SGK TV5, Tập 1: Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với 2.4.2.Từ đồng âm - Từ đồng âm: từ giống âm khác hẳn nghĩa Nghĩa từ đồng âm khơng có mối liên hệ với VD : đường (đi) – đường (ăn),… Phân biệt từ đa nghĩa- từ đồng âm Trong từ in đậm sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? a) Chín - Lúa ngồi đồng chín vàng - Tổ em có chín học sinh - Nghĩa cho chín nói b) Đường - Bát chè nhiều đường nên - Các công nhân chữa đường dây điện thoại - Ngoài đường, người lại nhộn nhịp c) Vạt - Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung.(Nguyễn Đình Ánh) 19 - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre - Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh nắng chiều (Nguyễn Đình Ảnh) - Giống nhau: Hiện tượng từ đồng âm tượng từ nhiều nghĩa có điểm giống chỗ: từ có phần âm giống - Khác nhau: + Hiện tượng đồng âm: tượng từ khác - khác hẳn nghĩa, có phần âm ngẫu nhiên trùng + Hiện tượng nhiều nghĩa: tượng từ: từ có nhiều nghĩa, nghĩa có mối liên hệ với * Thực hành Câu 1.Dịng có từ in đậm từ đồng âm? A Miệng tươi hoa./ Nhà có năm miệng ăn B Đàn chim bay./ Áo bay màu C Đông qua, xuân đến./ Chợ đông người Câu 2.Trong dãy câu đây, dãy câu có từ in đậm từ nhiều nghĩa? A Trăng lên cao./ Kết học tập cao trước B Trăng đậuvào ánh mắt./ Hạt đậu nảy mầm C Ánh trăng vàng trải khắp nơi./ Thì quý vàng Câu 3.Từ đồng nghĩa với từ “lành” câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho người cảm thấy dễ chịu.” là: A Hiền lành B Lành lặn C Mát lành Câu 4.Từ in nghiêng dòng từ đồng âm? A Chín ổi chín treo cành B Ánh lửa hồng làm hồng đôi má em thơ D.Nguyên lành C Bướm trắng lượn trắng khu vườn Câu 5.Từ "gáy" câu từ nhiều nghĩa? a Lác đác tiếng gà gáy râm ran b Để giữ sách bền lâu, em không nên gấp gáy sách đọc c Con rắn trườn qua làm Minh sợ dựng tóc gáy 20 A Câu a câu b B Câu a câu c C Câu b câu c Câu 6.Nhóm từ từ đồng nghĩa? A Diễn tả, tấp nập, nhộn nhịp, biểu thị, biểu đạt B Trình bày, sàng lọc, kén chọn, chọn lọc, lựa chọn C Biểu đạt, bày tỏ, trình bày, giãi bày, diễn đạt Câu Từ “lá” câu “Cậu chuyển cho cô thư giúp nhé!” câu “Gió bay lả tả.” có quan hệ nào? A Từ đồng nghĩa B Từ trái nghĩa C Từ nhiều nghĩa D Từ đồng âm Câu 8.Từ “đứng” câu dùng theo nghĩa gốc? A Trời hơm đứng gió q! B Buổi tập kéo dài khiến đứng mỏi chân C Chị đứng nhận hết trách nhiệm Câu 9.Từ “mắt” câu dùng theo nghĩa chuyển? A Mắt thấy tai nghe B Sao trời lọt qua mắt lưới Rơi đầy xuống dịng sơng sâu C Được điểm 10, mắt Lan ánh lên niềm vui 2.5 Thành ngữ (Phân biệt với tục ngữ) - Thành ngữ: cụm từ cố định có kết cấu chặt chẽ, bền vững có ý nghĩa ổn định, hồn chỉnh, thường hiểu theo nghĩa bóng: mặt hoa da phấn, chuột sa chĩnh gạo, - Tục ngữ: câu nói ngắn gọn cha ơng ta nhằm đúc kết kinh nghiệm tự nhiên, sản xuất đời sống người Ví dụ: Chuồn chuồn bay thấp mưa/ Bay cao nắng, bay vừa râm, Gần mực đen, gần đèn rạng,… Phân biệt Thành ngữ- Tục ngữ * Giống nhau: - Cùng có hình thức chặt chẽ, cấu trúc cố định - Cùng có tính thành ngữ - Cùng đơn vị làm sẵn ngôn ngữ 21 * Khác nhau: - Về tư cách ngữ pháp: cụm từ cố định thành phần câu, tục ngữ câu - Về chức năng: cụm từ cố định có chức định danh, miêu tả vật, việc cách hình ảnh dùng phụ thuộc câu cịn tục ngữ phán đốn thể kinh nghiệm sống , kinh nghiệm ứng xử, dùng tương đối độc lập với câu 2.6 Từ Hán Việt - Từ Hán Việt từ tiếng Việt vay mượn tiếng Hán, Việt hoá cách phát âm cho phù hợp với hệ thống ngữ âm tiếng Việt VD: Hồng hơn, bình minh, tráng lệ, hùng vĩ, tuyệt tác, mĩ nhân, nhân văn, văn hoá,… - Từ Hán Việt thường khái quát, mang màu sắc cổ kính, trang nghiêm nên có nhiều đóng góp cho hệ thống thuật ngữ ngành khoa học xã hội, cho văn học - Từ Hán Việt không học thành có tên riêng, thường gặp MRVT thuộc phân môn LTVC, VD: MRVT Thiếu nhi (TV3, tập 1,tr16, MRVT: Trung thực, tự trọng (TV4, tập 1, tr48), MRVT: Du lịch, thám hiểm (TV4, Tập 1, Tr 105, 116), ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học, Tiếng Việt, Nxb GD, 2007 Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, ĐHQG Hà Nội, 2003 Bùi Minh Toán - Đặng Thị Lanh, Tiếng Việt, Đại cương ngữ âm, Nxb ĐHSP, 2004 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, ĐHQG Hà Nội, 1996 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHSP, 2004 Chương trình GDPT tổng thể Chương trình GDPT 2018 mơn Ngữ văn SGK Tiếng Việt lớp 1,2,3,4,5 22

Ngày đăng: 15/08/2022, 18:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w