1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập xã hội học định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên đại học hiện nay

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 290,29 KB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP Phần I PHẦN MỞ ĐẦU: Đề tài: Định hướng việc làm sau tốt nghiệp sinh viên đại h ọc hi ện (Nghiên cứu trường hợp Học viện Báo chí-Tuyên truyền) Báo cáo thực tập phần kết nghiên cứu rút từ đề tài nghiên cứu “Định hướng việc làm sau tốt nghiệp sinh viên đại học nay” nghiên cứu trường hợp Học viện Báo chí-Tun truyền Nghiên cứu tập trung tìm hiểu thực trạng việc làm thêm sinh viên định hướng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường Trong khuôn khổ báo cáo thực tập, tác giả tập trung phân tích nội dung nghiên cứu lớn: định hướng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường Mục đích báo cáo: - Tìm hiểu định hướng sau trường sinh viên đại học - Tìm hiểu mong muốn công việc sau trường sinh viên đại học - Tìm hiểu mức độ tác động yếu tố: bố mẹ/người thân, bà họ hàng, bạn bè, nhà trường, trung tâm giời thiệu việc làm, thông tin nhà tuyển dụng, mạng xã hội, thân,… đến việc định hướng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp đại học Phần II PHẦN NỘI DUNG: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: Học viện Báo chí-Tuyên truyền (tên tiếng anh Academy of Jounalism and Communication) trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam, trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Lịch sử phát triển: Học viện Báo chí-Tuyên truyền thành lập ngày 16/1/1962, theo Ngh ị số 36 NQ/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, sở hợp trường: trường Nguyễn Ái Quốc phân hi ệu II, trường Tuyên huấn trường Đại học Nhân dân Năm 1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng(Thủ tưởng phủ) định số 406-HĐBT ngày 20/11/1990 công nhận Trường là tr ường đại học Kể từ đây, trường vừa trường Đảng trực thuộc Ban Bí th Trung ương, đồng thời trường đại học hệ thống giáo dục Việt Nam Năm 1993, theo định số 62 QĐ/TW ngày 10/3/1993 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường tr thành trường đại học trực thuộc quan chủ quản Học viện Chịn trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trong suốt 50 năm hoạt động, Học viện Báo chí-Tuyên truy ền nhiều lâ thay đổi tên gọi như:  Trường Tuyên giáo Trung ương (1962-1969)  Trường Tuyên huấn Trung ương (1970-1983)  Trường Tuyên huấn Trung ương I (1984-2/1983), hợp trường Tuyên huấn Trung ương trường Nguyễn Ái Quốc V  Trường Đại học Tuyên giáo (1990-3/1993)  Phân viện Báo chí-Tuyên truyền (4/1993-6/2005)  Học viện Báo-Tuyên truyền (6/2005 đến nay) - Nhân sự: Học viện Báo chí-Tun truyền có gần 400 cán bộ, viên ch ức, 2/3 giảng viên Đội ngũ cán giảng dạy có 23 giáo s ư, phó giáo sư, 80 tiến sĩ, 160 Thạc sĩ Ngoài ra, trường m ời nhi ều giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia giảng dạy, hướng dẫn viết luận án, luận văn, tham gia Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, luận văn cao học Tính đến năm 2013, Học viện Báo chí-Tun truyền có 19 khoa, Ban, phòng, Trung tâm, viện nghiên cứu, Tạp chí Lý lu ận tr ị Truyền thông đơn vị chức khác Trường Học viện Báo chí-Tun truyền có 18 khoa 28 chuyên ngành, đó:  Khoa Triết học: chuyên ngành Mác-Lênin  Khoa Kinh tế: chuyên ngành Quản lý kinh tế Kinh tế tr ị MácLênin  Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học: chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học- Giáo dục lý luận trị  Khoa Lịch sử Đảng: chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam  Khoa Xây dựng Đảng: chuyên ngành Xây dựng Đảng quy ền Nhà nước  Khoa Chính trị: chuyên ngành Chính trị phát triển Chính sách cơng  Khoa Tun truyền: chuyên ngành Quản lý văn hóa-t t ưởng Văn hóa phát triển  Khoa Báo chí: chun ngành Báo in, Ảnh báo chí  Khoa Quan hệ cơng chúng-quảng cáo: chuyên ngành Quan hệ công chúng, Quảng cáo Marketing  Khoa Phát thanh-Truyền hình: chuyên ngành Báo truy ền hình, Báo phát thanh, Báo mạng điện tử, Quay phim truyền hình, Báo chí đa phương tiện  Khoa quan hệ quốc tế: chuyên ngành quan hệ trị truyền thông quốc tế, Thông tin đối ngoại  Khoa Xuất bản: chuyên ngành Biên tập xuất  Khoa Xã hội học: chuyên ngành Xã hội học, Công tác xã hội  Khoa Nhà nước-Pháp luật: chuyên ngành Quản lý xã hội, Khoa h ọc quản lý nhà nước  Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh: chuyên ngành Tư tương Hồ Chí Minh  Khoa Ngoại ngữ: chuyên ngành Biên dịch Ngôn ngữ Anh  Khoa Kiến thức giáo dục đại cương  Tâm lý giáo dục nghiệp vụ sư phạm - Cơ sở vật chất: Học viện Báo chí – Tun truyền có tổng diện tích 88.128m địa bàn phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Thủ đô Hà Nội, trụ sở tr ường bao gồm: khu nhà làm việc, nhà học tập, khu tập th ể cán bộ, ký túc xã sinh viên diện tích sân trường, vườn hoa, xanh,… Học viện có hệ thống nhà làm việc khang trang, đại Khu gi ảng đường đạt chuẩn quốc gia với 80% lớp học trang bị máy vi tính, máy chiếu đa đủ sức phục vụ 160 lượt lớp/ngày Trung tâm Thông tin – Thư viện gồm nhiều phòng chức với hàng ngàn đầu sách Website nhà trường vào phục vụ nhu cầu đọc, tra cứu, thu nhập thông tin cán bộ, giảng viên, sinh viên h ọc viên Học viện có phịng Hội thảo khoa học trang bị đ ại v ới phòng máy vi tính phục vụ học tin học, ngoại ngữ, chuyên ngành liên quan, phòng truy cập internet, phòng diễn giảng th ực hành nghi ệp v ụ, studio phát thanh, studio truyền hình liên tục nâng cấp thiết bị chuyên dụng Khu kí túc xá sinh viên gồm nhà cao tầng có sức ch ứa 1.500 sinh viên, h ọc viên nước quốc tế Nhà trường chuẩn bị dự án xây d ựng ký túc xá sinh viên 15 tầng với sức chứa 1.200 người T ại đây, có nhà ăn t ập thể sinh viên, sân vận động tạo điều kiện cho hoạt động vui ch ơi, gi ải trí hoạt động ngoại khóa sinh viên - Thành tích: Học viện Báo chí- Tuyên truyền 50 xây dựng phát triển đ ạt đ ược nhiều thành tích bật: Nhiều học viên sau trường năm giữ vị trí quan trọng máy Đảng Nhà nước Việt Nam, quan tư tưởng văn hóa, quan báo chí, xuất bản,… Hiện có nhiều cựu h ọc viên đ ương nhi ệm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, hai ng ười Ủy viên Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, m ột người Ủy viên Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Vi ệt Nam Bên cạnh nhà trường cịn Đảng Nhà nước Việt Bam trao thưởng nhiều danh hiệu huân chương như:  Huân chương Hồ Chí Minh kỉ niệm 45 năm thành lập  Huân chương Độc lập hạng Nhì Chủ tịch nước trao tặng Nhà trường nhân kỉ niệm 30 năm thành lập (1992)  Huân chương Độc lập hạng Nhất chủ tịch nước trao tặng Nhà trường nhân kỉ niệm 40 năm thành lập trường (2002)  Huân chương Lao động hạng Ba CHủ tịch nước trao tặng cho Cơng đồn trường năm 2000  Bằng khen Chính phủ, học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Lao động Hà Nội, Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Quận (huyện) tặng cho tập th ể, đồn th ể trị xã hội nhà trường Ngoài ra, nhiều cán tham gia nghiên cứu giảng dạy Trường trao tặng nhiều phần thưởng cao quý khác Dự định, định hướng sau trường sinh viên đại học 2.1 Dự định sau trường Ngay từ ngồi giảng đường đại học chắn sinh viên suy nghĩ cơng việc làm sau tr ường m ỗi sinh viên đưa cho thân dự định, mong muốn sau tốt nghiệp trường Điều thể biểu đồ đây: 18.59% 2.01% 35.18% 4.52% 4.52% 6.03% học cao học/tiến sĩ chuyên ngành học cao học/tiến sĩ khác chuyên ngành học cử nhân khác chuyên ngành du lịch, khám phá, nghỉ ngơi vừa học, vừa làm làm khác 29.15% Biểu đồ Thể dự định sau tốt nghiệp đại học Nhìn vào biểu đồ ta rõ ràng dự định sinh viên sau t ốt nghi ệp trường, bật làm vừa h ọc v ừa làm l ần l ượt v ới 35%, 29% Xếp thứ ba dự định học cao học/tiến sĩ chuyên ngành theo học 18,5%, học cao học/tiến sĩ chuyên ngành khác học c nhân chuyên ngành khác chiếm 4,5%, dự định du lịch, ngh ỉ ng ơi, khám phá, dự định khác chiếm 6%, 2% T số liệu cho thấy dự định chủ yếu sinh viên sau tốt nghiệp đại học làm vừa học vừa làm, bên cạnh học lên cao học/ tiến sĩ với chuyên ngành theo học để nâng cao kiến th ức nh nắm vững chuyên ngành Dự định học cao học/tiến sĩ chuyên ngành khác học cử nhân chuyên ngành khác chiếm phần nhỏ Bên cạnh đó, sinh viên dự định du lịch, khám phá, nghỉ ngơi để ngh ỉ ngơi cho trình dài học tập trước bước vào học nâng cao làm việc; d ự đ ịnh khác chiếm số lượng Như vậy, ta thấy dự định chủ yếu sinh viên sau t ốt nghiệp làm ngay, vừa học vừa làm nâng cao kiến th ức theo chuyên ngành theo học 2.2 Định hướng việc làm nên nào? Trước bước vào trình lao động, làm việc để tham gia vào trình lao động sản xuất phục vụ đất nước người cần chuẩn bị ki ến thức, kĩ định hướng trước thân để có cơng vi ệc phù hợp,đúng sở thích, sở trường thân Việc định h ướng tr ước công việc hợp lý, lúc, th ời ểm Sinh viên cho r ằng định hướng từ hợp lý? 36.00% 3.00% 61.00% 1.Từ học phổ thông Khi học đại hoc 3.sau tốt nghiệp đại học Khác Biểu đồ Định hướng việc làm bắt đầu nên bắt đầu tư nào? Từ kết cho thấy, tỷ lệ sinh viên cho định hướng việc làm học trung học phổ thông với 61%, tiếp đến theo học đại học với 36%, chiếm tỷ lệ nhỏ với 3% sinh viên cho định hướng việc làm sau tốt nghiệp đại học Với nh ững số li ệu cho thấy việc định hướng việc quan trọng cịn học trung học phổ thơng, học sinh cần xác định công việc minhd d ự đ ịnh làm tương lai, niềm u thích để dự thi theo h ọc t ại trường đại học, theo đuổi đam mê Bên cạnh đó, vi ệc định hướng việc làm vào lúc theo học đại học quan trọng theo học, hướng dẫn, trau dồi kiến th ức kỹ năng, thân sinh viên xác định lại sở trường, niềm đam mê T đó, tìm h ướng lần trước bước đời tham gia vào trình lao đ ộng định hướng việc làm sau tốt nghiệp đại học chiếm ít, đa ph ần sau định hướng tham gia vào trình lao động, thân m ỗi người phải tự xác định trước đường thân 2.3 Dự định tìm việc sau trường 81.80% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 54.20% 12.10% 6.10% Tự Nh n bả bố m ẹ ân th gư n / n hâ it gia g n tro 31.30% 14.50% 41.70% 38.90% nh đì nh ườ ng i en qu 19.40% ác kh Nghèo cận nghèo Trung bình Giàu giả Kiểm tra lại số liệu, q nên gộp vàoNên, vẽ biểu đồ chưa xác Biểu đồ Tương quan điều kiện gia đình với dự định tìm vi ệc sau trường Nhóm gia đình thuộc diện nghèo cận nghèo, sau trường ch ủ y ếu dự định tự thân tìm việc lớn với tỷ lệ 81,8%, nh bố mẹ/ ng ười thân 54,2%, nhờ người quen khác 41,7% Số liệu cho th đa s ố sinh viên cho tự thân tìm việc yếu tố định Nhóm gia đình thuộc diện trung bình, sinh viên có dự định xin vi ệc sau trường có xu hướng ngược lại, yếu tố nhờ người quen khác để xin việc chiếm tỷ lệ lớn với 38,9%, tiếp đến nhờ bố mẹ/người quen chiếm 31,3%, tự thân 12,1% Nhóm gia đình thuộc diện giàu chiếm tỷ lệ lớn nh ất nh ng ười quen người khác 19,4%, nhờ bố mẹ/người thân 14,5%, tự thân 6,1% Từ kết cho thấy tố tự thân quan trọng nh ưng điều kiện gia đình ảnh hưởng nhiều đến việc dự định xin việc nh sau trường Với nhóm sinh viên có gia đình thuộc di ện nghèo c ận nghèo có xu hướng tự xin việc, tiếp đến nhờ bố mẹ, người thân, sau đến nhờ người thân, họ hàng Ngược lại, nhóm gia đình thuộc diện trung bình, giàu giả có xu hướng nhờ thân khác, sau b ố mẹ/người thân gia đình, yếu tố tự thân chiếm tỷ lệ nh ất 3 Những mong muốn công việc sau tốt nghiệp sinh viên đại học 3.1 Việc làm sinh viên mong muốn sau trường Ngay sau trường, hầu hết tất sinh viên mong mu ốn đ ược làm công việc chuyên ngành theo học V ới m ỗi chuyên ngành học sinh viên có định hướng, mong muốn công việc khác Trong khuôn khổ nghiên cứu, tác giả tìm hiểu hai chuyên ngành Xây dựng Đảng quyên nhà nước, Báo in Mỗi chun ngành sinh viên có định hướng cơng việc khác Điều th ể rõ bảng sau: 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 55% 27% 16% 49% 12% 3% 15% 23% XDĐ quyền nhà nước Báo in Biểu đồ 4: Tương quan chuyên ngành theo học với ngành nghề mong muốn sinh viên sau tốt nghiệp đại học Đối với chuyên ngành Xây dựng Đảng quyền nhà n ước, sinh viên chủ yếu chọn công việc: chuyên viên, nhân viên văn phòng v ới 55%, ti ếp theo nghiên cứu, giảng dạy xếp thứ hai với 27%, xếp th ứ hai ba mở doanh nghiệp, kinh doanh, buôn bán công việc khác chiếm 15%, cuối cơng việc phóng viên, biên tập viên chi ếm nh ất ch ỉ v ới 3% Điều cho thấy đa phần sinh viên chuyên ngành Xây dựng Đảng quyền nhà nước mong muốn làm công việc nhân viên, chuyên viên văn phịng, sau nghiên cứu, giảng dạy, mở doanh nghiệp kinh doanh buôn bán, tỷ lệ sinh viên ngành Xây dựng Đảng quy ền nhà n ước mong muốn làm phóng viên biên tập viên Kết cho thấy công việc mang đặc trưng ngành, phù hợp với chuyên ngành mà bạn sinh viên theo học Đối với chuyên ngành Báo in, sinh viên đa phần chọn công việc mong muốn sau phóng viên, biên tập viên chiếm tỷ l ệ l ớn nh ất v ới 49%, xếp thứ hai mở doanh nghiệp kinh doanh, buôn bán công việc khác chiếm 23%, giảng dạy, nghiên cứu chuyên viên, nhân viên văn phịng chiếm tỷ lệ 16%, 12% T số li ệu cho thấy, sinh viên ngành Báo in chủ yếu chọn làm phóng viên, biên tập viên, tiếp đến mở doanh nghiệp, kinh doanh, buôn bán, nghiên c ứu, giảng dạy công việc khác khoảng cách không lớn Điều cho th ấy, sinh viên ngành Báo in động việc l ựa chọn công việc mong muốn sau trường Từ kết ta thấy, chuyên ngành có cơng việc đặc thù riêng, đặc trưng cho chuyên ngành Sinh viên Cchuyên ngành Xây dựng Đảng quyền nhà nước chủ yếu chọn cơng việc chuyên viên, nhân viên văn phòng, tiếp đến giảng dạy nghiên c ứu, t ự m doanh nghiệp, kinh doanh bn bán chiếm Ngược lại, sinh viên ngành Báo in chủ yếu chọn công việc phóng viên, biên tập viên, m doanh nghiệp, kinh doanh buôn bán, tỷ lệ chọn công việc nghiên c ứu, gi ảng d ạy, chuyên viên, nhân viên văn phịng chiếm Như vậy, chun ngành sinh viên có lựa chọn, mong muốn cơng việc khác nhau, phù hợp với đặc thù công việc c Đa s ố sinh viên mong muốn theo làm cơng việc với chun ngành theo học 3.2 Những mong muốn công việc sau tốt nghiệp: 45.00% 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 42.30% 42.60% 32.80% 30.80% 22.10% 21.80% 5.10% 2.50% giỏi, trung bình khá, trung bình Các biểu đồ đặt tên ngược hết Biểu đồ Tương quan học lực với mong muốn công việc sinh viên Nhìn từ biểu đồ thấy rằng, sinh viên có học l ực giỏi, chủ yếu chọn công việc đào tạo, có kinh nghiệm, với sở trường yêu thích thân chiếm tới 42,6%, tiếp đến cơng vi ệc có thu nhập cao, ổn định 32,8%, cơng việc xã hội coi trọng, có mơi tr ường làm việc tốt 22,1%, chiếm tỷ lệ làm cơng việc v ới 2,5% Kết cho thấy,sinh viên có học lực giỏi mong muốn có cơng việc với chun mơn, có thu nhập ổn định, sau mơi tr ường làm việc tốt Sinh viên có học lực trung bình-khá, trung bình lựa ch ọn chủ y ếu cơng vi ệc có thu nhập cao, ổn định với 42,3%, tiếp đến công việc v ới chun ngành, có kinh nghiệm, sở trường, u thích môi trường làm việc tốt, xã hội coi trọng 30,85 21,8%, cuối bất cơng việc chiếm với 5,1% Với nhóm sinh viên này, tr ọng nhi ều đến thu nhập cao ổn định, sau đến công việc chuyên ngành môi trường làm việc Từ kết cho thấy khác biệt sinh viên có học lực gi ỏi học lực trung bình-khá trung bình mong muốn cơng việc c sau tốt nghiệp trường Sinh viên giỏi yếu tố đ ầu tiên c công việc chuyên ngành đào tạo, sở trường, kinh nghiệm, sau thu nhập yếu tố khác Nhóm sinh viên trung bình-khá, trung bình yếu tố quan tố quan tâm chủ yếu mức thu nhập cao, ổn định sau đến cơng việc có chun ngành đào tạo, sở trường, kinh nghiệm yếu tố khác 3.3 Khả làm việc theo chuyên ngành theo học: 65.00% 60.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 24.00% 0.00% 16.00% 15.00% 20.00% 10.00% sinh viên năm nhất, năm hai sinh viên năm ba, năm bốn 10.00% 6.00% 4.00% Rất cao cao bình thường thấp Biểu đồ Tương quan năm học đánh giá khả xin vi ệc theo chuyên ngành sinh viên Đối với nhóm sinh viên năm năm hai chủ yếu sinh viên đánh giá khả xin việc theo chuyên ngành bình th ường chiếm t ới 65%, tiếp đến thấp với 16%, tỷ lệ sinh viên đánh giá khả xin vi ệc theo chuyên ngành cao chiếm 15%, chiếm tỷ lệ th ấp r ất cao với 4% Như vậy, sinh viên năm nhất, năm hai có xu h ướng đánh giá khă xin việc theo chuyên ngành không kh ả quan cho l ắm, đa số sinh viên nghiêng xu hướng đánh giá bình th ường th ấp Đối với nhóm sinh viên năm ba, năm tư xu hướng khả quan đánh giá khả xin việc theo chuyên ngành, tỷ lệ sinh viên đánh giá mức bình thường chiếm lớn với 60%, tiếp đến cao v ới 24%, th ấp chiếm 10%, cao chiếm với 6% Nh vậy, sinh viên năm ba, năm bốn học hỏi, rèn luyện kiến thức sau trình h ọc t ập t ự tin với chun mơn họ đánh giá khả xin việc thân theo chuyên ngành khả quan sinh viên năm nh ất năm hai Nhìn từ biểu đồ ta thấy, hầu hết sinh viên đánh giá kh ả xin việc theo chuyên ngành mức bình th ường Tuy nhiên, nhóm sinh viên năm ba, năm bốn đánh giá khả xin việc theo chuyên ngành có xu hướng khả quan hơn, tỷ lệ cao cao nhóm sinh viên lớn nhóm sinh viên năm nhất, năm hai; tỷ lệ bình bình thường, thấp nhóm sinh viên năm ba, năm bốn lại thấp h ơn nhóm sinh viên năm nhất, năm hai Những yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng việc làm sinh viên đại học 4.1 Mức độ ảnh hưởng từ bố mẹ/ người thân: mức độ chịu tác động từ bố mẹ/người thân 40.00% 35.00% 31.50% 33.50% 30.00% 25.00% 23.50% mức độ chịu tác động từ bố mẹ/người thân 20.00% 15.00% 10.00% 8.00% 3.50% 5.00% 0.00% nhiều nhiềubình thường không Biểu đồ Mức độ tác động bố mẹ/ người thân đên định hướng việc làm sinh viên Gộp phương án vào bảng, ko để rời Từ kết cho thấy mức độ ảnh hưởng bố mẹ đến việc định hướng việc làm sinh viên lớn, tỷ lệ nhiều nhi ều chi ếm t ỷ lệ cao 33,5%; 31,5%; tiếp đến bình thường v ới 23,5% T ỷ lệ cho mức độ ảnh hưởng bố mẹ đến việc định hướng việc làm khơng chiếm số lượng nhỏ 8%; 3,5% T đó, ta th đ ược mức độ ảnh hưởng bố mẹ việc định h ướng việc làm lớn, tác động mạnh đếnđịnh hướng việc làm c thân sinh viên chuẩn bị tham gia trình lao động 4.2 Mức độ ảnh hưởng từ bà họ hàng: mức độ chịu tác động từ bà con/ họ hàng 35.00% 31.50% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 20.50% 19.50% 16.00% mức độ chịu tác động từ bà con/ họ hàng 12.50% 10.00% 5.00% 0.00% nhiều nhiềubình thường khơng Biểu đồ Mức độ tác động từ bà họ hàng Nhìn từ biểu đồ ta thấy mức độ chịu tác động mức độ khơng có s ự chênh lệch nhiều lắm, lớn bình thường với 31,5%; 20,5%; khơng 19,5%; nhiều 16%, nhiều 12,5% Điều cho th rằng, mức độ ảnh hưởng bà họ hàng tới việc định hướng việc làm cho sinh viên thuộc vào hồn cảnh khác nhau, cơng việc khác nhau,… 4.3 Mức độ ảnh hưởng từ bạn bè: mức độ chịu tác động từ bạn bè 40.00% 35.50% 35.00% 30.00% 25.00% 25.00% 27.50% mức độ chịu tác động từ bạn bè 20.00% 15.00% 10.50% 10.00% 5.00% 0.00% 1.50% nhiều nhiềubình thường khơng Biểu đồ Mức độ ảnh hưởng từ bạn bè Nhìn từ biểu đồ ta thấy mức độ ảnh hưởng bạn bè không nhiều đến định hướng việc làm sinh viên Sinh viên đánh giá mức độ tác động chủ yếu bình thường, ít, khơng l ần l ượt v ới t ỷ lệ 35,5%, 25%, 27,5% Tỷ lệ nhiều chiếm 10,5%, tỷ l ệ r ất nhi ều r ất với 1,5% Với số liệu cho thấy rằng, bạn bè có ảnh h ưởng r ất đến định hướng việc làm sinh viên, tỷ lệ cho cao cao ch ỉ chiếm phần nhỏ không đáng kể 4.4 Mức độ ảnh hưởng từ nhà trường: mức độ chịu tác động từ nhà trường 35.00% 30.50% 30.00% 25.00% 28.50% 21.50% 20.00% mức độ chịu tác động từ nhà trường 16.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 3.50% nhiều nhiềubình thường khơng Biểu đồ 10 Mức độ ảnh hưởng từ nhà trường Từ biểu đồ cho thấy, mức độ ảnh hưởng nhà trường đến việc đ ịnh hướng việc làm sinh viên không nhiều lắm, mức độ bình th ường, ít, khơng chiếm tỷ lệ nhiều so với mức độ nhiều nhiều Mức độ bình thường chiếm 30,5%, mức độ khơng 28,5%, mức độ 21,5%, m ức đ ộ nhiều 16%, mức độ nhiều 3,5% Từ kết cho thấy, nhà tr ường không tác động nhiều đến việc định hướng việc làm sinh viên 4.5 Mức độ ảnh hưởng trung tâm giới thiệu việc làm: mức độ chịu tác động từ trung tâm giới thiệu việc làm 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 36.50% 26.00% 5.50% nhiều 25.50% mức độ chịu tác động từ trung tâm giới thiệu việc làm 6.50% nhiều bình thường khơng Biểu đồ 11 Mức độ ảnh hưởng trung tâm giới thiệu việc làm Qua biểu đồ cho thấy, mức độ chịu tác động từ trung tâm giới thiệu việc làm không ảnh hưởng nhiều đến việc định hướng việc làm sinh viên, mức độ không chiếm tới 25,5%, bình thường 26%, nhiều 6,5%, r ất nhiều 5,5% Điều chứng tỏ sinh viên không quan tâm nhi ều đ ến thông tin từ trung tâm giới thiệu việc làm để định hướng công việc 4.6 Mức độ ảnh hưởng từ thơng tin nhà tuyển dụng mức độ chịu tác động từ nhà tuyển dụng 35.00% 32.50% 30.00% 25.00% 22.50% 19.00% 20.00% 15.00% 12.00% mức độ chịu tác động từ nhà tuyển dụng 14.00% 10.00% 5.00% 0.00% nhiều nhiềubình thường khơng Biểu đồ 12 Mức độ ảnh hưởng từ thơng tin nhà tuyển dụng Nhìn từ biểu đồ ta thấy mức độ tác động từ nhà ển dụng đ ến đ ịnh hướng việc làm cho sinh viên lớn, mức độ bình th ường, nhi ều, r ất nhiểu chiếm tỷ lệ lớn 32,5%, 22,5%, 12% M ức độ khơng chiếm tỷ lệ 19%, 14% Như vậy, yếu tố thông tin từ nhà ển dụng đa số sinh viên quan tâm ảnh hưởng nhiều đến việc định hướng việc làm sinh viên 4.7 Mức độ ảnh hưởng từ mạng xã hội: mức độ chịu tác động từ mạng xã hội 33.00% 35.00% 30.00% 24.50% 22.50% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 9.50% 10.00% 5.00% 0.00% g u u ng iề iề ôn h h h n n k t th rấ h ìb n mức độ chịu tác động từ mạng xã hội Biểu đồ 13 Mức độ ảnh hưởng từ mạng xã hội Qua biểu đồ cho thấy, mức độ chịu tác động từ mạng xã hội không ảnh hưởng nhiều đến việc định hướng việc làm sinh viên M ức độ bình thường, ít, không chiếm ưu nhiều với tỷ lệ 33%, 24,5%, 22,5% Mức độ nhiều nhiều chiếm tỷ lệ nhỏ 9,5%, 10% Điều chứng tỏ sinh viên không quan tâm nhiều đ ến thông tin từ mạng xã hội để định hướng cơng việc 4.8 Mức độ ảnh hưởng từ thân mức độ chịu tác động từ thân sinh viên 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 80.00% mức độ chịu tác động từ thân sinh viên 14.50% 4.00% nhiều nhiều bình thường 1.00% 0.50% khơng Biểu đồ 14 Mức độ ảnh hưởng từ thân Từ biểu đồ cho thấy mức độ chịu tác động từ thân sinh viên r ất l ớn, tỷ lệ nhiều chiếm tới 80%, nhiều 14,5%, bình thường 4%, 1%, không 0,5% Tỷ lệ nhiều chiếm lớn, điều khẳng định việc đ ịnh hướng việc làm chủ yếu từ thân sinh viên dù có yếu tố tác động thân sinh viên yếu tố quan trọng nh ất Như vậy, ta thấy rằng: 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 94.50% 65.00% 34.50% 28.50% 12.00% 19.50% 12.00% 24.50% 19.50% Biểu đồ 15 Thể mức độ nhiều nhiều đến định hướng việc làm sinh viên Sự tác động nhiều nhiều yếu tố thân chiếm nhiều nh ất với 94,5%; tiếp đến bố mẹ/người thân với 65%, yếu tố khác chiếm tỷ lệ sàn sàn nhau, không bật Hai yếu tố thân bố mẹ/người thân hai yếu tố tác động mạnh đến định hướng việc làm sinh viên 70.00% 62.00% 60.00% 50.00% 52.50% 50.00% 40.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% bố 47.00% 33.00% 13.00% 11.50% ng ân th hà i ọ ,h gư n n co ẹ/ m bà 1.50% i n m ng hộ hâ t dụ ã c x n n việ bả ng yể u u t nh ệ m hi hà it n c gi cá ât m g un n bạ tr bè trư ng kh c Biểu đồ 16 Thể mức độ tác độ tác động khơng đến định hướng việc làm sinh viên Bỏ ý này, phía phân tích ch ỉ cần nắm nh ững nhóm tác đ ộng thơi Mức độ tác động khơng tập trung chủ yếu yếu tố từ trung tâm giới thiệu việc làm 62%, mạng xã hội 47%, bạn bè 52,5%, nhà tr ường50%, … Đây yếu tố khơng quan tâm nhất, ch ứng tỏ y ếu tố có ảnh hưởng đến việc định hướng việc làm sinh viên hi ện Sao biến số khác khu vực, nghề nghiệp, trình độ cha m ẹ ko chạy? Cịn khía cạnh khác định hướng việc làm ch ưa đề cập Phần đầu ko cần giới thiệu Học viện Báo chí Tun truy ền, mà cần mơ tả mẫu khảo sát Tổng thể khảo sát bao nhiêu, đ ặc điểm sinh viên gì… Phân tích rườm rà Phần III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Kết luận: - Đa phần sinh viên sau tốt nghiệp dự định làm sau tốt nghiệp đại học vừa học vừa làm - Các bạn sinh viên cho việc định hướng việc làm nên học trung học phổ thơng, sau đến theo học trường đại học - Sinh viên có lựa chọn, mong muốn cơng việc khác nhau, phù hợp với đặc thù chuyên ngành theo h ọc Đa số sinh viên mong muốn theo làm cơng việc với chun ngành theo học - Học lực sinh viên ảnh hưởng rát nhiều đến yêu cầu, mong muốn công việc sau trường.Sinh viên giỏi yếu tố cơng việc chun ngành địa tạo, s trường, kinh nghiệm, sau thu nhập yếu tố khác Nhóm sinh viên trung bình-khá, trung bình yếu tố quan tâm chủ yếu mức thu nh ập cao, ổn định sau đến cơng việc có chun ngành đào tạo, sở trường, kinh nghiệm yếu tố khác - Hầu hết sinh viên đánh giá khả xin việc theo chuyên ngành mức bình thường Tuy nhiên, nhóm sinh viên năm ba, năm bốn đánh giá khả xin việc theo chuyên ngành có xu hướng khả quan hơn, tỷ lệ cao cao nhóm sinh viên lớn nhóm sinh viên năm nhất, năm hai; tỷ lệ bình bình thường, thấp nhóm sinh viên năm ba, năm bốn lại thấp h ơn nhóm sinh viên năm nhất, năm hai - Sự tác động nhiều nhiều yếu tố thân chiếm nhiều với 94,5%, tiếp đến bố mẹ/người thân với 65%, y ếu tố khác chiếm tỷ lệ sàn sàn nhau, không bật Hai yếu tố thân bố mẹ/ người thân hai yếu tố tác động mạnh đến định hướng việc làm sinh viên - Mức độ tác động khơng chủ yếu từ yếu tố trung tâm giới thiệu việc làm 62%, mạng xã hội 47%, bạn bè 52,5%, nhà trường50%,… Đây yếu tố khơng quan tâm nhất, chứng tỏ yếu tố có ảnh hưởng đến việc định hướng việc làm sinh viên Khuyến nghị: Căn vào kết dựa ttrên sở nghiên cứu định hướng việc sau tốt nghiệp đại học sinh viên nay, tác giả xin đề xuất s ố ki ến nghị sau: - Sinh viên Sinh viên chủ thể việc định hướng việc làm Do vậy, sinh viên cs vai trò quan trọng việc định việc làm cho thân tương lai Bản thân sinh viên phải tự chủ động tìm hiểu thân đ ể biết đ ược sở trường, lực, kinh nghiệm niềm yêu thích, đam mê,… đ ể định hướng cơng việc phù hợp Bên cạnh đó, thân sinh viên tìm hiểu nhiều nguồn thơng tin khác như: nhu cầu thị trường lao động, yêu cầu nhà ển dụng, yêu cầu công việc định hướng, T đó, có nh ững m ục tiêu cụ thể phát triển, định hướng công việc phù hợp với thân - Gia đình Gia đình mơi trường gần gũi với sinh viên Bố mẹ/ người thân có tác động lớn đến việc định hướng việc làm sinh viên Vì vậy, bố mẹ/ người thân cần có có hiểu biết sở trường, s ự yêu thích sinh viên để chia sẻ, tư vấn cho em việc đ ịnh h ướng việc làm Khi định hướng, tư vấn việc làm cho sinh viên bố mẹ/ người thân c ần ph ải quan tâm tới yếu tới phù hợp công việc với l ực, ngành em theo học, không nên áp đặt, cững nhắc việc đ ịnh h ướng vi ệc làm cho em - Nhà trường Nhà trường nơi đào tạo, hướng dẫn nghề nghiệp cho sinh viên, n đào tạo nghề cho em trước tham gia vào trình lao động thức Vì Nhà trường cần quan tâm sát đến chất l ượng gi ảng dạy, yếu tố sở vật chất kỹ thuật để tạo điều kiên tốt cho sinh viên tiếp nhận thông tin kỹ tr ước tham gia vào q trình lao động Bên cạnh đó, thầy cô không ngừng nâng cao kiến th ức, kỹ c để giảng dạy cho em sinh viên đảm bảo trình dạy h ọc đ ạt kết cao Nhà trường thầy cần phải quan tâm, tìm hiểu hồn cảnh, mong muốn, yêu cầu, nguyện vọng sinh viên, có trao đổi đ ể hi ểu phục vụ tốt cho trình dạy học - Xã hội Công tác giáo dục hướng nghiệp cần đẩy mạnh n ữa Cần trọng vào tình hình thực tế thiết thực hoạt động hướng nghiệp nhà trường nhằm cung cấp cho em sinh viên nh ững thông tin c ngành theo học, yêu cầu ngành nghề để có định hướng việc làm sau tốt nghiệp trường phù h ợp v ới thân Các nhà quản lý giáo dục cần trọng tới việc đầu vào tr ường đại học, tiêu chuẩn, tiêu chí trường đại học có s ự điều hịa, k ết hợp đào tạo sử dụng lao động, để đáp ứng nguồn lực tham gia vào trình lao động sản xuất xã hội Các nhà hoạch định sách đưa sách phân bổ nguồn lao động hợp lý, tạo công ăn việc làm cho sinh viên, đa dạng ngành nghề,tiêu chí,…để phục vụ cho q trình định hướng việc làm cho sinh viên, giảm tỷ lệ thất nghiệp sau trường sinh viên ... viên sau tốt nghiệp dự định làm sau tốt nghiệp đại học vừa học vừa làm - Các bạn sinh viên cho việc định hướng việc làm nên học trung học phổ thơng, sau đến theo học trường đại học - Sinh viên có... việc định hướng việc làm sinh viên Khuyến nghị: Căn vào kết dựa ttrên sở nghiên cứu định hướng việc sau tốt nghiệp đại học sinh viên nay, tác giả xin đề xuất s ố ki ến nghị sau: - Sinh viên Sinh. .. 1.Từ học phổ thông Khi học đại hoc 3 .sau tốt nghiệp đại học Khác Biểu đồ Định hướng việc làm bắt đầu nên bắt đầu tư nào? Từ kết cho thấy, tỷ lệ sinh viên cho định hướng việc làm học trung học

Ngày đăng: 15/08/2022, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w