TRẦM CẢM SAU SINH Ở PHỤ NỮ VÀ CHỨC NĂNG TÂM LÝ CỦA GIA ĐÌNH Trầm cảm sau sinh (Postpartum Depression) là một thuật ngữ không mới trong giới khoa học nói chung và y khoa nói riêng. Tuy nhiên, những năm gần đây nhờ sự phát triển như vũ bão của các phương tiện thông tin đại chúng mà thuật ngữ này dần được phổ cập đến phần đông của cộng đồng, đặc biệt là giới tri thức và người đi làm. Tuy nhiên, cách tiếp cận “dân dã” như thế sẽ dẫn đến những sai lệch về thuật ngữ khoa học cũng như sẽ ảnh hưởng đến các chuẩn đoán lâm sàng và thậm chí là hiệu quả của việc điều trị bệnh. Đơn cử như sự xuất hiện của nhiều “bác sĩ tự thân” – tự chẩn đoán bệnh án và kết luận tình hình sức khoẻ và tự thực hiện các phương pháp điều trị một cách vô tội vạ. Hiện tượng tự chẩn bệnh cũng xuất hiện ngày càng nhiều hơn đối với các vấn đề tâm lý, thông thường họ sẽ cho rằng mình bị trầm cảm, stress, lo âu thậm chí là rối loạn sau sang chấn tâm lý, rối loạn ám ảnh cưỡng chế,... Một điều ít ai biết, hội chứng gần giống và nhẹ hơn của trầm cảm sau sinh được gọi là “baby blues”. Hiểu ngắn gọn, đây là một loạt những cơn buồn bã, căng thẳng, lo lắng, thay đổi tâm trạng thất thường xảy ra trong khoảng thời gian ngắn sau khi sinh và quan trọng hơn hết là nó sẽ tự biến mất. Khoảng 80% phụ nữ sau sinh mắc phải hội chứng này, song hầu hết không biết về tình trạng này hoặc nghĩ đây là trạng thái tinh thần bình thường phải trải qua, số khác lại đi đến các kết luận về “trầm cảm”. Điều này thực sự nguy hiểm khi bản thân người phụ nữ hoặc thân nhân của họ tự áp dụng những liệu pháp điều trị mà không hề biết là đúng hay sai. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ước tính đến năm 2030, trầm cảm sẽ là nguyên nhân đứng thứ nhất về gánh nặng bệnh tật cho y tế toàn cầu. Tỷ lệ trầm cảm ở nữ giới cao gấp gần hai lần so với nam giới. Phụ nữ mang thai và sinh con có nguy cơ mắc trầm cảm cao. Trên thế giới, trầm cảm ở phụ nữ mang thai (PNMT) và sau sinh là khá phổ biến, tỷ lệ trầm cảm trong khi mang thai là 12,0% và sau sinh là 13,0%. Các nghiên cứu gần đây cho thấy trầm cảm trong mang thai có liên quan đến sinh non, sinh nhẹ cân. Trầm cảm đối với phụ nữ sau sinh nếu không được phát hiện và điều trị có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh tâm thần và ảnh hưởng đến sự phát triển về tinh thần và tính cách của trẻ trong tương lai. Bà mẹ bị trầm cảm thường có những cảm xúc tiêu cực như buồn phiền, lo âu, căng thẳng, dễ cáu gắt. Nghiêm trọng hơn, họ có thể xuất hiện ý định tự tử, tự hủy hoại bản thân và con của họ. Một trong các nguyên nhân chính làm cho hậu quả của trầm cảm trở nên trầm trọng, đó là phụ nữ thường thiếu kiến thức để nhận biết triệu chứng của bệnh trầm cảm và không tìm sự giúp đỡ khi có dấu hiệu trầm cảm (dẫn theo Trần Nơ Thị, 2018). Những nhà khoa học trên thế giới khi nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến trầm cảm sau sinh của phụ nữ như yếu tố di truyền, trình độ học vấn thấp, nghèo đói, thu nhập thấp, thất nghiệp, thiếu sự hỗ trợ xã hội, các sự kiện cuộc sống căng thẳng… đặc biệt là sự hỗ trợ từ phía các thành viên trong gia đình, chủ yếu từ người chồng (M.W. O’Hara, 1996 và H.L. Davey, 2011). Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu chủ yếu chỉ tập trung vào bối cảnh xã hội, niềm tin văn hóa, bạo lực và rối loạn tâm thần có thể là nguy cơ ảnh hưởng đến trầm cảm sau sinh Có sâu hơn thì đề xuất được lời khuyên rằng phụ nữ nên được kiểm tra các yếu tố nguy cơ tiềm ẩn và các triệu chứng trầm cảm từ khi mang thai để có can thiệp thích hợp (dẫn theo Nguyễn Bích Thuỷ, 2013). Chưa có các nghiên cứu sâu về sự hỗ trợ từ phía gia đình, đặc biệt là vai trò của người chồng trong việc hỗ trợ phụ nữ vượt qua trầm cảm sau sinh. Tạp chí Sản Phụ khoa của Mỹ đăng vào tháng 52017, có một nghiên cứu đã kết luận rằng một trong những nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau sinh của phụ nữ là sự không hài lòng với chồng. Hoặc trong một nghiên cứu khác nguyên nhân đến từ sự không hài lòng với mẹ chồng (Weijing Qi, 2022). Hoặc ngược lại, đó là sự bất mãn của người chồng với họ (bà mẹ sau sinh) và sự rạng nứt trong mối quan hệ với chồng (K.H. Sharifi, 2020). Nói như vậy, để có thể thấy rằng vị trí của gia đình, mà cụ thể hơn là của các thành viên trong gia đình thực sự có tác động trong việc hỗ trợ hoặc làm nghiêm trọng đến hội chứng trầm cảm sau sinh ở phụ nữ. Nghiên cứu để hiểu đúng về trầm cảm sau sinh và vai trò của gia đình đối với trầm cảm sau sinh cũng là một cách để chuẩn bị cho bản thân mỗi người những kiến thức – kinh nghiệm – kỹ năng đủ vững chắc trước khi bước vào đời sống hôn nhân.
Trang 3HIỂU ĐÚNG VỀ TRẦM CẢM SAU SINH 3
1 Trầm cảm sau sinh là gì? 3
2 Phân biệt trầm cảm sau sinh với “Baby Blues” như thế nào? 4
3 Trầm cảm sau sinh có các mức độ nào? 6
4 Nguyên nhân nào gây ra trầm cảm sau sinh? 6
3 Tiêu chuẩn nào giúp chẩn đoán trầm cảm sau sinh? 12
4 Các hệ quả của trầm cảm sau sinh tác động như thế nào? 14
5 Cách nào để điều trị và hỗ trợ phụ nữ vượt qua trầm cảm sau sinh? 15
CHỨC NĂNG TÂM LÝ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ VƯỢT QUA TRẦM CẢM SAU SINH 17
1 Vì sao gia đình lại quan trọng giúp phụ nữ vượt qua trầm cảm sau sinh? 17
2 Các thành viên trong gia đình cần làm gì để phụ nữ vượt qua trầm cảm sau sinh? 18
3 Có các tình huống điển hình nào về chức năng của gia đình trong việc hỗ trợ phụ nữ vượt qua trầm cảm sau sinh? 20
KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Trầm cảm sau sinh (Postpartum Depression) là một thuật ngữkhông mới trong giới khoa học nói chung và y khoa nói riêng Tuynhiên, những năm gần đây nhờ sự phát triển như vũ bão của cácphương tiện thông tin đại chúng mà thuật ngữ này dần được phổ cậpđến phần đông của cộng đồng, đặc biệt là giới tri thức và người đilàm Tuy nhiên, cách tiếp cận “dân dã” như thế sẽ dẫn đến những sailệch về thuật ngữ khoa học cũng như sẽ ảnh hưởng đến các chuẩnđoán lâm sàng và thậm chí là hiệu quả của việc điều trị bệnh Đơn cửnhư sự xuất hiện của nhiều “bác sĩ tự thân” – tự chẩn đoán bệnh án
và kết luận tình hình sức khoẻ và tự thực hiện các phương pháp điềutrị một cách vô tội vạ Hiện tượng tự chẩn bệnh cũng xuất hiện ngàycàng nhiều hơn đối với các vấn đề tâm lý, thông thường họ sẽ chorằng mình bị trầm cảm, stress, lo âu thậm chí là rối loạn sau sangchấn tâm lý, rối loạn ám ảnh cưỡng chế,
Một điều ít ai biết, hội chứng gần giống và nhẹ hơn của trầmcảm sau sinh được gọi là “baby blues” Hiểu ngắn gọn, đây là mộtloạt những cơn buồn bã, căng thẳng, lo lắng, thay đổi tâm trạng thấtthường xảy ra trong khoảng thời gian ngắn sau khi sinh và quantrọng hơn hết là nó sẽ tự biến mất Khoảng 80% phụ nữ sau sinh mắcphải hội chứng này, song hầu hết không biết về tình trạng này hoặcnghĩ đây là trạng thái tinh thần bình thường phải trải qua, số khác lại
đi đến các kết luận về “trầm cảm” Điều này thực sự nguy hiểm khibản thân người phụ nữ hoặc thân nhân của họ tự áp dụng những liệupháp điều trị mà không hề biết là đúng hay sai
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ước tính đến năm 2030, trầmcảm sẽ là nguyên nhân đứng thứ nhất về gánh nặng bệnh tật cho y
tế toàn cầu Tỷ lệ trầm cảm ở nữ giới cao gấp gần hai lần so với namgiới Phụ nữ mang thai và sinh con có nguy cơ mắc trầm cảm cao
Trang 5Trên thế giới, trầm cảm ở phụ nữ mang thai (PNMT) và sau sinh làkhá phổ biến, tỷ lệ trầm cảm trong khi mang thai là 12,0% và sausinh là 13,0% Các nghiên cứu gần đây cho thấy trầm cảm trongmang thai có liên quan đến sinh non, sinh nhẹ cân Trầm cảm đối vớiphụ nữ sau sinh nếu không được phát hiện và điều trị có thể làmtăng nguy cơ bị bệnh tâm thần và ảnh hưởng đến sự phát triển vềtinh thần và tính cách của trẻ trong tương lai Bà mẹ bị trầm cảmthường có những cảm xúc tiêu cực như buồn phiền, lo âu, căngthẳng, dễ cáu gắt Nghiêm trọng hơn, họ có thể xuất hiện ý định tự
tử, tự hủy hoại bản thân và con của họ Một trong các nguyên nhânchính làm cho hậu quả của trầm cảm trở nên trầm trọng, đó là phụ
nữ thường thiếu kiến thức để nhận biết triệu chứng của bệnh trầmcảm và không tìm sự giúp đỡ khi có dấu hiệu trầm cảm (dẫn theoTrần Nơ Thị, 2018)
Những nhà khoa học trên thế giới khi nghiên cứu về các yếu tốảnh hưởng đến trầm cảm sau sinh của phụ nữ như yếu tố di truyền,trình độ học vấn thấp, nghèo đói, thu nhập thấp, thất nghiệp, thiếu
sự hỗ trợ xã hội, các sự kiện cuộc sống căng thẳng… đặc biệt là sự
hỗ trợ từ phía các thành viên trong gia đình, chủ yếu từ người chồng(M.W O’Hara, 1996 và H.L Davey, 2011) Ở Việt Nam, các nhànghiên cứu chủ yếu chỉ tập trung vào bối cảnh xã hội, niềm tin vănhóa, bạo lực và rối loạn tâm thần có thể là nguy cơ ảnh hưởng đếntrầm cảm sau sinh Có sâu hơn thì đề xuất được lời khuyên rằng phụ
nữ nên được kiểm tra các yếu tố nguy cơ tiềm ẩn và các triệu chứngtrầm cảm từ khi mang thai để có can thiệp thích hợp (dẫn theoNguyễn Bích Thuỷ, 2013) Chưa có các nghiên cứu sâu về sự hỗ trợ
từ phía gia đình, đặc biệt là vai trò của người chồng trong việc hỗ trợphụ nữ vượt qua trầm cảm sau sinh
Trang 6Tạp chí Sản Phụ khoa của Mỹ đăng vào tháng 5/2017, có mộtnghiên cứu đã kết luận rằng một trong những nguyên nhân dẫn đếntrầm cảm sau sinh của phụ nữ là sự không hài lòng với chồng Hoặctrong một nghiên cứu khác nguyên nhân đến từ sự không hài lòngvới mẹ chồng (Weijing Qi, 2022) Hoặc ngược lại, đó là sự bất mãncủa người chồng với họ (bà mẹ sau sinh) và sự rạng nứt trong mốiquan hệ với chồng (K.H Sharifi, 2020).
Nói như vậy, để có thể thấy rằng vị trí của gia đình, mà cụ thểhơn là của các thành viên trong gia đình thực sự có tác động trongviệc hỗ trợ hoặc làm nghiêm trọng đến hội chứng trầm cảm sau sinh
ở phụ nữ Nghiên cứu để hiểu đúng về trầm cảm sau sinh và vai tròcủa gia đình đối với trầm cảm sau sinh cũng là một cách để chuẩn bịcho bản thân mỗi người những kiến thức – kinh nghiệm – kỹ năng đủvững chắc trước khi bước vào đời sống hôn nhân
Trang 7HIỂU ĐÚNG VỀ TRẦM CẢM SAU SINH
1 Trầm cảm sau sinh là gì?
Mang thai và sinh con là thiên chức và cũng là một giai đoạnquan trọng trong cuộc đời của người phụ nữ Quá trình vượt cạnkhiến các bà mẹ đã có những sự biến đổi lớn về sinh lý và tâm lý đặcbiệt là sự biến đổi về tâm lý đòi hỏi người phụ nữ phải thích nghi dầndần về cả mặt cơ thể và tinh thần Và văn hóa truyền thống cũnggóp phần ảnh hưởng đến cuộc sống của những bà mẹ mới sinh Phầnlớn các bà mẹ dần dần thích nghi với những cái mới nên không cóphản ứng nặng nề về cơ thể và tâm lý Còn ở một số ít phụ nữ nhữngthay đổi này có thể quá ngưỡng làm xuất hiện một số rối loạn tâmthần ở mức độ khác nhau trong đó có trầm cảm sau sinh
đoạn bệnh điển hình với tình trạng u sầu (melancholia), biểu hiện ứcchế nặng nề các mặt hoạt động tâm thần Chủ yếu là các quá trình:(1) Cảm xúc ức chế, biểu hiện bằng khí sắc giảm, buồn rầu; (2) Cácquá trình tư duy bị ức chế, dòng tư duy chậm lại; (3) Hoạt động bị ứcchế thể hiện tình trạng chậm chạm cả lời nói và hành vi, nhiều khinặng đến mức sững sờ, bất động (Kecbicop, 1980)
Hiện nay, theo mô tả trong bảng phân loại ICD 10(2) thì trầm cảm
là một hội chứng bệnh lý biểu hiện đặc trưng bởi khí sắc trầm, mấtmọi quan tâm thích thú, giảm năng lượng dễ mệt mỏi, phổ biến làtăng mệt mỏi rõ rệt nhiều khi chỉ sau một cố gắng nhỏ Kèm theo làcác triệu chứng phổ biến khác như: giảm sút tập trung chú ý, giảmsút lòng tự trọng và lòng tự tin; có ý tưởng bị tội và không xứngđáng; bi quan về tương lai; có ý tưởng và hành vi tự hủy hoặc tự sát,rối loạn giấc ngủ; giảm cảm giác ngon miệng Ngoài ra còn các triệu
1 Tâm thần học: là khoa học nghiên cứu các vấn đề về tâm thần.
2 ICD 10: Tổ chức Y tế Thế giới, Phân loại thống kê quốc tế về các bệnh tật và vấn đề sức khỏe liên quan, gọi tắt là Phân loại quốc tế về bệnh tật cung cấp mã hóa các bệnh thành những mã ngắn gọn, làm chuẩn cho công tác nghiên cứu và thực hành y học Sách, 1996.
Trang 8chứng loạn thần Các biểu hiện trên tồn tại trong một khoảng thờigian tối thiểu 2 tuần liên tục (DSM – V, 2013).
Như vậy, có thể hiểu: Trầm cảm sau sinh là một rối loạn khí sắc nặng nề (buồn rầu và chán nản), gặp tương đối phổ biến
ở thời kỳ sau sinh, được đặc trưng bởi các triệu chứng của trầm cảm nhưng chỉ xảy ra khi sinh con.
Trầm cảm sau sinh là một hội chứng mà nhiều phụ nữ sau sinhgặp phải, là một dạng trong các rối loạn tâm thần xảy ra vào thời kỳsinh đẻ Có đến khoảng 50 đến 75% phụ nữ cảm thấy dễ bị tổnthương, tinh thần bất ổn hơn sau khi sinh con Điều này vẫn thườngxuyên xảy ra sau khi sinh con được 1 đến 3 tuần
Trầm cảm sau sinh thường xảy ra trong giai đoạn hậu sản.Những thay đổi về sinh học cũng như tinh thần khiến cho các bà mẹgặp phải các trở ngại về khả năng chăm sóc con Tuy được coi là mộttriệu chứng thông thường nhưng lại có khác nhiều phụ nữ cảm thấyxấu hổ và ngại ngùng khi nói đến vấn đề này Họ cảm thấy xấu hổ vìkhông thể làm mẹ một bình thường nhất Thay vì khám hay nhận sựgiúp đỡ từ những người xung quanh, họ lại giữ cho riêng mình và tựđưa mình vào trạng thái đau khổ hay tội lỗi mà không biết rằng đóchính là rối loạn tâm thần
2 Phân biệt trầm cảm sau sinh với “Baby Blues” như thế nào?
Nếu diễn đạt một cách đơn giản điểm khác nhau giữa
“postpartum depression” – trầm cảm sau sinh và “baby blues” chính
là ở mức độ và sự nghiêm trọng của triệu chứng về mặt tâm lý Cụthể:
- Baby blues là trạng thái xuống tinh thần thường trực ở phụ nữsau sinh xảy ra do những thay đổi và khó khăn (bên trong và bênngoài cơ thể) trong vài tuần đầu sau sinh Họ luôn trong trạng thái
Trang 9cảm xúc không ổn định, nhiều lo lắng, khó chịu, dễ khóc, mất tậptrung và luôn căng thẳng mệt mỏi (UNICEF, 2020).
- Trầm cảm sau sinh thì nặng hơn thế, cho đến hơn 2 – 3 tuầntiếp theo tình trạng tương tự vẫn không hề giảm, mà tinh thần ngàycàng kém đi và lao dốc: Rối loạn lo âu, suy nghĩ nhiều điều tiêu cực,khó ngủ, ăn không ngon miệng, mất kết nối với người thân và giađình… Đi kèm với các triệu chứng về cơ thể như: Chán ăn, sụt cân,suy nhược cơ thể Và các triệu chứng của trầm cảm: Căng thẳng hay
lo lắng và hoảng hốt, mất tập trung, cảm giác bị ám ảnh, có nhữngsuy nghĩ hoang tưởng về các hành vi nguy hiểm, gây hại cho bảnthân hoặc cho con (Vinmec, 2022)
Bảng so sánh triệu chứng của Baby Blues và Trầm cảm
- Thay đổi tâm trạng nhanh
chóng: Sau khi sinh, mẹ vừa
thấy tự hào về thiên chức làm
mẹ nhưng ngay sau đó có thể
khóc do lo lắng bản thân sẽ
không hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Cảm giác cáu kỉnh, lo lắng, quá
sức chịu đựng
- Không muốn ăn uống, không
còn vị giác, kiệt sức vì chăm sóc
- Cảm thấy bản thân không thựchiện tốt trách nghiệm và không
có khả năng chăm sóc tốt chocon
- Dễ bị hoảng sợ, lo lắng
Baby Blues không quá nghiêm trọng, và đến hơn 80% phụ nữsau sinh đều gặp phải Nó được ví như “một đám sương mù dày đặc”kéo đến ngay sau khi mẹ sinh con ra và sẽ tự “tan biến” sau vàituần, người phụ nữ nhanh chóng lấy lại sinh lực và tinh thần vui vẻ,tận hưởng thời gian bên con (Lisa Fields, 2021)
3 Theo tham khảo y khoa từ BSCKI Vũ Thanh Tuấn - Bác sĩ khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC – Hà Nội.
Trang 10Tuy nhiên, có một điểm giống là tất cả mọi người trong gia đình,
kể cả bố em bé và ông bà, đều phải điều chỉnh nếp sinh hoạt, thóiquen hằng ngày sao cho vừa phù hợp với sự xuất hiện của một em
bé vừa chào đời vừa phù hợp với những thay đổi tâm lý của người
mẹ Cả hai đều gây ra một sự xáo trộn không hề nhỏ, đặc biệt vớinhững thay đổi ở chính bản thân người phụ nữ và những vất vả khilần đầu có con (đối với người chồng) nên nhiều gia đình tìm đến bác
sĩ trị liệu tâm lý hoặc bệnh viện tâm thần để nhận sự trợ giúp Mà họquên rằng, sự trợ giúp lớn nhất và hiệu quả nhất chính là từ bản thân
họ - những thành viên trong gia đình
3 Trầm cảm sau sinh có các mức độ nào?
Trầm cảm sau sinh là những cảm xúc mạnh mẽ hòa quyện vàonhau như phấn khích, vui sướng cho đến lo lắng và sợ hãi từ việc rađời của một em bé Nhưng trầm cảm sau sinh cũng có thể dẫn đếncác triệu chứng nặng, đòi hỏi điều trị lâu dài và đây là điều không aimong đợi Trầm cảm sau sinh không phải do yếu đuối hay khiếmkhuyết về tính cách, mà đôi khi triệu chứng xuất hiện đơn giản chỉ vìđây là một phần của việc sinh nở ở người phụ nữ
Trầm cảm sau sinh được chia thành cách mức độ:
+ Trầm cảm nhẹ: Sau sinh khoảng 3 đến 4 ngày người mẹ
thường thấy mệt mỏi, chán ăn, ngủ kém, các hoạt động khó khăn vàvụng về Họ thường lo lắng thái quá cho sức khỏe của con và bảnthân, cảm thấy mình kém cỏi vì không có khả năng chăm sóc conđược tốt, thương khóc lóc vô cớ, cho rằng mình bị bỏ rơi,
+ Trầm cảm vừa: Người mẹ thường cảm thấy mệt mỏi, kiệt
sức, rối loạn giấc ngủ, dễ bị kích thích hay cáu giận vô cớ, biểu hiệncơn chảy nước mắt cảm giác bất lực, buồn rầu, chán nản khôngmuốn tiếp xúc với mọi người, người bệnh quá lo lắng về cách cho ăn,
Trang 11cách giữ vệ sinh, cách dạy dỗ con, hay cho con ăn rất cầu kỳ, tỷmỉ,
+ Trầm cảm nặng: Thường tiếp theo giai đoạn “buồn sau sinh”
với các triệu chứng trầm cảm rõ nét Biểu hiện như luôn cho mình vàcon mắc bệnh hiểm nghèo, mình là người mẹ không biết cách chămsóc con, kém cỏi, vô dụng, xấu xa, không xứng đáng, Bệnh nhânthường lo âu sợ hãi, buồn rầu, hay khóc lóc vô cớ, mất định hướng vềkhông gian, thời gian, không làm chủ được bản thân, thậm chí cónhững lời nói và hành vi thô bạo xúc phạm tới những người xungquanh, khả năng chăm sóc con ngày càng kém, có khi không quantâm đến con mình, bỏ mặc hoặc hành hạ con thậm chí giết hại conrồi tự sát
4 Nguyên nhân nào gây ra trầm cảm sau sinh?
4.1 Nguyên nhân sinh học
Rối loạn trầm cảm sau sinh có liên quan đến việc thay đổihormone đặc biệt là hormone sinh dục trong quá trình mang thai vàđặc biệt là sau sinh (Sadock, 2000) Trong thời gian mang thai có sựgia tăng hàm lượng của các hormone sinh dục đặc biệt là estrogen
và progesterone(4) trong huyết tương của người phụ nữ Ngoài ra còn
có sự gia tăng của cortizol và CRH Các hormone buồng trứng dễdàng xâm nhập vào não và có tác dụng như chất điều biến ngoại laicủa hoạt động thần kinh Các thụ thể hormone buồng trứng khôngchỉ được tìm thấy trong vùng não kiểm soát chức năng sinh sản màcòn thấy xuất hiện nhiều ở các vùng nào quan trọng của người quyđịnh về cảm xúc, nhận thức và hành vi (Hanley, 2009)
Theo Meyer (2010), trong tuần lễ đầu sau sinh trong cơ thểngười mẹ có sự gia tăng đáng kể các monoamine oxidase A (MAO –
4 Progesterone: hormone steroid nội sinh có trong chu kỳ kinh nguyệt, thời kỳ mang thai và phát triển phôi thai của người và các loài khác.
Trang 12A) gắn vào khu vực quan trọng của não bộ tham gia vào điều chỉnhkhí sắc Trong đó “MAO - A chuyển hóa serotonin, norepinephrine vàdopamine làm suy yếu các chất này là nguyên nhân dẫn đến giảmkhí sắc”.
4.2 Nguyên nhân tâm lý, xã hội
Ngoài việc thay đổi về hình thể và sinh lý Mang thai, còn là mộthiện tượng phức tạp bao gồm thay đổi về tâm lý, xã hội Mang thai,đặc biệt là lần đầu tiên thì biến đổi tâm lý rất mạnh mẽ Trong khi cóthai thì hormone được tăng tuyết rất nhiều và đây là nguyên nhândẫn đến thay đổi cảm xúc của người mẹ theo Finket, chính do nộitiết tố trong cơ thể phụ nữ thay đổi đột ngột và đặc biệt là estrogen
đã làm cho cảm xúc của phụ nữ thay đổi thất thường, nhanh chóng.Nhiều khi họ trở nên khó tính, cố chấp hai phản ứng thái quá vớinhững vấn đề nhỏ nhoi, Họ cũng trở nên nhạy cảm hơn, dễ khóchơn, tâm trạng buồn vui lẫn lộn nồng độ progesteron tăng cao trongquý đầu tiên làm cho người phụ nữ mang thai rơi vào trạng thái buồnngủ và khó cưỡng lại được (Hanley 2009)
Thời gian mang thai của phụ nữ kéo dài từ 38 đến 42 tuần vàđược chia thành 3 quý Trong mỗi quý người phụ nữ có những thayđổi về thể chất và tâm lý khác nhau (Hanley 2009)
+ Quý I: Mang thai thường đi kèm với nhiều lo lắng, căng thẳngđặc biệt là mang thai lần đầu Trong quý đầu người phụ nữ khôngnhìn thấy những thay đổi xảy ra trong cơ thể của họ nhưng giai đoạnnày vô cùng quan trọng Giai đoạn này nhiều phụ nữ lo lắng thai nhi
cử động trong tử cung vì họ không biết đó là một dấu hiệu của thainhi, khi trẻ ra đời có làm thay đổi cuộc sống, mối quan hệ xungquanh mình hay không với phụ nữ mang thai lần đầu họ thường lolắng bị sảy thai, thai chết lưu, Mặc dù họ biết điều đó là không có
Trang 13căn cứ Ngoài ra người phụ nữ mang thai còn có thể có các biểu hiệnmệt mỏi, giảm trí nhớ, buồn nôn, đau, đau lưng, tiểu tiện rát, táobón, tạo một số mùi hoặc một số thức ăn nhất định.
+ Quý II: Những mệt mỏi căng thẳng, lo âu trong quý I đã quathì sự thay đổi cảm xúc của quý II lại bắt đầu Mặc dù những cảmgiác trong giai đoạn này thường mức độ nhẹ hơn so với trước đónhưng cũng gây ra những vấn đề tương tự Họ lo lắng về việc chuẩn
bị cho sự ra đời của đứa trẻ, liệu đứa trẻ có phát triển bình thường,liệu mình có xanh đúng thời hạn hay không, một số bà mẹ cảmthấy thiếu tự tin do sự tăng cân nhiều của cơ thể
+ Quý III: Trong giai đoạn này người phụ nữ mong đợi đến kỳsinh đẻ và họ phải đối mặt với sự thay đổi đáng kể về mặt cơ thể.một số phụ nữ cảm thấy chán nản về hình ảnh của cơ thể mình, họcảm thấy mình không còn hấp dẫn nữa, thấy mình đang xấu đi, cảm giác sợ mất đứa trẻ thường biến mất trong giai đoạn này nhưnglại xuất hiện những lo lắng vì sự xuất hiện của đứa trẻ, lo lắng vềcuộc chuyển dạ sắp tới của bản thân
Sau sinh đời sống tinh thần của phụ nữ có nhiều biến đổi nhiềuphụ nữ thấy mệt mỏi, kiệt sức sau cuộc chuyển dạ kèm theo mấtngủ vì phải chăm sóc cho đứa bé vào ban đêm, thay đổi thói quensinh hoạt, thay đổi trong các mối quan hệ, là những thách thứckhông nhỏ đối với phụ nữ nhất là đối với những phụ nữ sinh con lầnđầu tiên Tuy những thay đổi tâm lý của người phụ nữ sau sinh phụthuộc nhiều vào thể chất, tình cảm và lối sống của họ Như ba mẹcảm thấy mệt mỏi, chán nản hoặc có cảm giác bị ràng buộc, cảmgiác mất mát sự tự do, mất đi thói quen sinh hoạt hàng ngày, mất đi
vẻ hấp dẫn
Trang 14+ Biểu hiện rõ nét nhất của sự biến đổi tâm lý của phụ nữ sausinh dễ xúc động, dễ khóc, dễ tủi thân,
+ Lo sợ là cảm giác gặp ở hầu hết các bà mẹ: Cho trẻ ăn chưa
no, sợ trẻ bị ốm,có khi lo lắng không có cơ sở nhưng tại sao trẻ lạichậm biết lẫy, chậm mọc răng,
+ Cáu gắt là một triệu chứng thường gặp ở phụ nữ sau sinh Do
họ bị hạn chế các giao tiếp xã hội, bận rộn trong việc chăm sóc trẻ, nên thường có cảm giác khó chịu, bức bối và dễ cáu gắt
4.3 Nguyên nhân tâm lý
Mang thai và quá trình chuyển sang làm mẹ không chỉ mang lạiniềm vui, niềm mong ước, sự thỏa mãn và hạnh phúc cho người mẹ
mà còn hơi dài nhiều căng thẳng về tâm lý Người mẹ phải đối diện
về những thay đổi của hình dáng cơ thể, họ cảm thấy mình khôngcòn hấp dẫn nữa, họ lo lắng về sự phát triển của thai nhi trong bụng,
họ luôn lo lắng về chế độ ăn của mình như thế nào để con phát triểntốt nhất, họ cũng luôn lo lắng sợ sảy thai, sợ thai chết lưu, sợ trẻ đẻ
ra bị dị tật cũng như lo việc chuyển dạ sắp tới,
Hoặc có thể có một vài mâu thuẫn trong gia đình mà khôngđược giải quyết triệt để gây ra áp lực dẫn đến mất cân bằng tâm lý(5).Vấn đề về giới tính của đứa trẻ cũng có thể là một trong nhữngnguyên nhân khiến phụ nữ mắc trầm cảm sau sinh Do họ phải chịu
áp lực trong gia đình về giới tính đứa trẻ nên khi thấy đứa trẻ khôngnhư mong đợi người phụ nữ dễ có tâm lý chán nản, buồn bã Nhiều
bà mẹ không do chuẩn bị chu đáo khi sinh con cả về tâm lý và vềkinh tế nên khi phải thay đổi làm mẹ lúng túng, lo lắng về chăm sóccon khiến người phụ nữ bị áp lực nặng nề tình trạng này kéo dàikhiến người phụ nữ mắc phải chứng trầm cảm sau sinh
5 Cân bằng tâm lý: tình trạng ổn định của tinh thần, đủ sức giải quyết các vấn đề thông thường.
Trang 154.4 Các streess trong gia đình và xã hội
Trong thời kỳ mang thai đặc biệt là sau sinh cơ thể người phụ
nữ có thay đổi lớn về mọi mặt như giải phẫu, sinh lý, nội tiết, kèmthêm sự kiệt sức do quá trình chuyển dạ, việc phải chăm sóc con vàoban đêm, làm cho họ thấy mệt mỏi, tính tình thay đổi thất thường,trở nên khó tính, tính cố chấp, cáu gắt, hai dễ tủi thân Chính vì vậytrong giai đoạn này sự quan tâm chăm sóc của gia đình, của ngườithân đặc biệt là người trồng có vai trò rất quan trọng nhiều nghiêncứu đã minh chứng là những bất ổn trong hôn nhân, tình khó khăn,các sự kiện căng thẳng trong cuộc sống, đặc biệt là các trangchứng đột ngột ở giai đoạn gần sinh hoạt sau sinh nếu thiếu sự hỗtrợ của xã hội thì cũng góp phần giảm nguy cơ trầm cảm sau sinh.Việc nhận được sự hỗ trợ xã hội qua bạn bè, người thân trong thời kỳmang thai đặc biệt là giai đoạn sau sinh có ý nghĩa rất quan trọngđối với phụ nữ, là một yếu tố bảo vệ đối với trầm cảm sau sinh làmột yếu tố liên quan có hiệu lực khá mạnh với trầm cảm sau sinh.Ngoài ra một số nghiên cứu cho thấy rằng những trường hợp có thaingoài ý muốn, sau sảy thai, sau phá thai hoặc thai chết lưu hay saumột tai biến sản khoa như tiền sản giật, sản giật(6), có thể làm tăngnguy cơ xuất hiện trầm cảm sau sinh Một số nghiên cứu phân tíchtổng hợp của Beck năm 1996 trên 6 nghiên cứu bao gồm 1.200người đối tượng cho kết quả: mang thai ngoài ý muốn có mối liênquan đến trầm cảm sau sinh, tuy nhiên mối liên quan này có hiệu lựcnhỏ (Beck, 2013)
4.5 Các yếu tố liên quan đến trẻ
Giới tính của trẻ được cho là một yếu tố nguy cơ đến trầm cảmsau sinh Các nghiên cứu gần đây của Patel và cộng sự (2002), Lee
và cộng sự (1998) cho thấy vấn đề các cặp vợ chồng sinh con gái có
6 Sản giật: tình trạng khởi phát cơn co giật hoặc hôn mê ở phụ nữ mang thai Đây là một biến chứng nặng của tiền sản giật, căn bệnh có thể gây ra huyết áp cao và một số triệu chứng khác ở phụ nữ mang thai.
Trang 16mối liên quan đối với trầm cảm sau sinh, điều này không thấy ở cácnước phát triển Do đó phản ứng của cha mẹ đối với giới tính của trẻ
có thể là nguy cơ tiềm tàng đối với trầm cảm sau sinh ở các nhómvăn hóa cụ thể (Patel, 2002) Theo phân tích tổng hợp một loạt cácnghiên cứu gần đây của các nước châu Á, P Klaininvà cộng sự (2008)cũng cho thấy sự lựa chọn giới tính có liên quan đến trầm cảm sausinh (Klaininv, 2008)
Mặt khác, vấn đề sức khỏe của trẻ cũng như khó khăn trong việcchăm sóc trẻ cũng là yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh Nhậnđịnh của Beck (2002) khi nghiên cứu 789 bà mẹ sau sinh cho thấytrẻ hay quấy khóc, khó rõ ràng là một trong những nguyên nhân gâycăng thẳng cho bà mẹ và là một yếu tố liên quan chặt chẽ đến trầmcảm sau sinh Theo Lượng Bạch Lan (2008) cho thấy những bà mẹ cócon không được khỏe có nguy cơ bị trầm cảm sau sinh cao gấp bốnlần so với các bà mẹ khác
4.6 Các yếu tố văn hóa truyền thống
Theo báo cáo của Lee và các cộng sự (1998) cho thấy các nghi
lễ truyền thống đối với các bà mẹ sau sinh là phải ở nhà và phải thựchiện chế độ ăn kiêng và hạn chế các hoạt động thể chất trong vòng
4 tuần sau sinh Đồng thời các bà mẹ được hỗ trợ của người thântrong gia đình đối với việc chăm sóc trẻ và giúp các công việc tronggia đình Chính việc thực hành các nghi thức truyền thống này đãgiúp các bà mẹ cải thiện sức khỏe của mình (Lee, 1998)
Tuy nhiên theo báo cáo của Leung và các cộng sự (2005) nghiêncứu trên các bà mẹ Hồng Kông đã đưa ra các hạn chế môi trườngsống, những khó khăn trong việc thực hiện các điều ngăn cấm củatập quán truyền thống và bản thân các bà mẹ đã tự đặt câu hỏi làmnhư thế nào người phụ nữ có thể thích nghi với các nghi thức hiện đại(Leung, 2005)
Trang 17Có thể nói các nghi lễ truyền thống đặc biệt là ở các nước châu Ácũng là một trong những yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh ởmột số nước thì nghi lễ truyền thống có ảnh hưởng xấu đến các bà
mẹ bởi lẽ khi các bà mẹ thực hiện nghi lễ truyền thống này các bà
mẹ cảm thấy khó khăn và không thoải mái nhưng vẫn phải thực hiện
vì đó là văn hóa truyền thống từ xưa để lại Dẫn đến các bà mẹ luôncảm thấy khó chịu gượng ép, không thấy vui vẻ và thích thú dần dẫnđến những thay đổi cảm xúc, nhận thức và hành vi Còn ở một sốnước khác các nghi lễ truyền thống lại có những ảnh hưởng tích cựcnhư các bà mẹ được kiêng cữ, được trợ giúp xã hội, được nghỉ ngơi, giúp các bà mẹ giảm bớt những gánh nặng công việc, không cảmthấy mệt mỏi, lấy lại sức khỏe qua một quá trình vượt cạn
Tóm lại, qua rất nhiều các nghiên cứu và báo cáo của các tác
giả trong nước và nước ngoài đã đưa ra rất nhiều nguyên nhân ảnhhưởng đến trầm cảm sau sinh như nguyên nhân sinh học do cáchormone thay đổi do các yếu tố tâm lý xã hội, chấn thương tâm lýhay yếu tố văn hóa có liên quan đến trầm cảm sau sinh, Hiện nayvấn đề này vẫn đang gây nhiều tranh luận và chưa xác định đượcyếu tố nào là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến trầm cảm sau sinh.cũng như chưa có nghiên cứu được tiến hành trên cộng đồng ngườiViệt Nam dưới góc độ tâm lý
Tuy nhiên, theo kiến thức của riêng cá nhân thì các yếu tố ảnhhưởng đến trầm cảm sau sinh có thể là các yếu tố tâm lý xã hội,chấn thương tâm lý cụ cụ thể như căng thẳng trong cuộc sống, hỗtrợ xã hội, hài lòng trong cuộc sống chung, và hài lòng về hôn nhânvới chồng là những yếu tố góp phần gia tăng trầm cảm sau sinh Trợgiúp người phụ nữ trong việc khắc phục các yếu tố trên nói chung vàđặc biệt là vai trò của gia đình nói riêng là rất quan trọng
Trang 183 Tiêu chuẩn nào giúp chẩn đoán trầm cảm sau sinh?
Theo DSM 5(7) thì người trầm cảm xuất hiện ít nhất 5 trongnhững triệu chứng sau, xuất hiện cùng lúc, kéo dài 2 tuần làm thayđổi so với hoạt động trước đó; ít nhất một trong các triệu chứng phảilà: (1) khí sắc trầm cảm, (2) mất hứng thú hoặc mất vui
+ Khí sắc trầm cảm gần như suốt ngày, hầu như mỗi ngày đượckhai báo bởi bệnh nhân (ví dụ: cảm thấy buồn hay trống rỗng, tuyệtvọng) hoặc thông quan quan sát của người khác (ví dụ: khóc) Chú ý:
ở trẻ em và thành thiếu niên có thể biểu lộ việc dễ bực tức
+ Giảm sút rõ về thích thú hoặc thú vui trong tất cả, hầu như tất
cả các hoạt động hầu như suốt ngày, gần như mỗi ngày (được nhậnthấy bởi bệnh nhân hoặc thông qua quan sát của người khác)
+ Giảm cân đáng kể không phải do ăn kiêng hoặc tăng cân (vídụ: thay đổi trọng lượng cơ thể quá 5% trong 1 tháng) hoặc tăng haygiảm cảm giác ngon miệng gần như mỗi ngày Ghi chú: ở trẻ em cóthể không đạt mức tăng cân như dự đoán
+ Mất ngủ hay ngủ nhiều hầu như mỗi ngày
+ Kích động hay chậm chạp tâm thần vận động hầu như mỗingày (được nhận thấy bởi người khác chứ không phải chỉ là cảm giáccủa bệnh nhân về việc bứt rứt hoặc chậm chạp bên trong cơ thể).+ Mệt mỏi hoặc mất năng lượng hầu như mỗi ngày
+ Cảm giác bị mất giá trị hoặc cảm giác tội lỗi quá mức hoặckhông thích hợp (có thể đạt đến mức hoang tưởng) hầu như mỗingày (không chỉ là việc tự trách móc hoặc có cảm giác tội lỗi do bịbệnh)
7 DSM 5: Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ, Tài liệu sổ tay chẩn đoán và thống kê các loại rối loạn tâm
thần Sách, tái bản lần 5.