1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng tuân thủ sử dụng kháng sinh của người bệnh điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị việt nam cu ba

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ NGỌC LAN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM CU BA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ NGỌC LAN Mã sinh viên: 1701296 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM CU BA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phương Thúy ThS Phạm Thị Phương Nga Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý & Kinh tế Dược Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành lời tri ân sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Phương Thúy- Bộ môn Quản lý & Kinh tế Dược, trường Đại học Dược Hà Nội Ths Phạm Thị Phương Nga- Trưởng khoa Dược, bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba người hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu, tận tâm bảo, giúp đỡ động viên suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Quản lý & Kinh tế Dược, trường Đại học Dược Hà Nội, ban giám đốc, cán khoa Dược bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi thực nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức dìu dắt tơi suốt năm học trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm sâu sắc tới gia đình bạn bè, người cổ vũ, động viên, quan tâm, chia sẻ, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 06 năm 2022 Sinh viên Lê Thị Ngọc Lan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tuân thủ sử dụng thuốc 1.1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu .3 1.1.2 Các phương pháp đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc 1.1.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc người bệnh 1.2 Tuân thủ sử dụng kháng sinh 1.2.1 Khái niệm tuân thủ sử dụng kháng sinh 1.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh .6 1.2.3 Các phương pháp đánh giá tuân thủ sử dụng kháng sinh 1.2.4 Tỷ lệ tuân thủ sử dụng kháng sinh yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng kháng sinh 12 1.3 Một vài nét bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cuba 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 19 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 22 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Kết 29 3.1.1 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 29 3.1.2 Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba từ 17/03/2022-27/04/2022 30 3.1.3 Phân tích số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú .33 3.2 Bàn luận 39 3.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 3.2.2 Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba từ 17/03/2022-27/04/2022 40 3.2.3 Phân tích số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú .42 3.2.4 Một số ưu điểm hạn chế nghiên cứu .45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 Kết luận 46 Đề xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ THUỐC 50 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH QUA ĐIỆN THOẠI 52 PHỤ LỤC MỘT SỐ BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ SỬ DỤNG KHÁNG SINH 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt BMQ Bộ câu hỏi tuân thủ ngắn gọn (Brief Medication Questionnaire) CBYT Cán y tế KS Kháng sinh MAQ MARS MEMS MMAS-8 Bộ câu hỏi tuân thủ sử dụng thuốc (Medication Adherence Questionnaire) Thang báo cáo tuân thủ sử dụng thuốc (Medication Adherence Report Scale) Hệ thống giám sát thuốc điện tử (Medication Events Monitoring System) Thang tuân thủ sử dụng thuốc Morisky- (Eight-Item Morisky Medication Adherence Scale) NA No Available NB Người bệnh PVGTQĐT PVTT QS SEAMS WHO Phỏng vấn gián tiếp qua điện thoại Phỏng vấn trực tiếp Quan sát Thang đánh giá sử dụng thuốc hợp lý (The self- Efficacy for Appropriate Medication Use Scale) Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ưu, nhược điểm phương pháp đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc Bảng 1.2 Các yếu tố liên quan tới tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh Bảng 1.3 Các phương pháp đánh giá tuân thủ sử dụng kháng sinh sử dụng nghiên cứu Bảng 1.4 Thang điểm Morisky 5- câu hỏi đánh giá tuân thủ sử dụng kháng sinh[28] 11 Bảng 1.5 Tỷ lệ tuân thủ yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng KS nghiên cứu giới Việt Nam 13 Bảng 2.6 Các biến số nghiên cứu 19 Bảng 2.7 Thang điểm Morisky- tiến hành thẩm định 24 Bảng 2.8 Tính điểm kiến thức kháng sinh người bệnh 27 Bảng 3.9 Thông tin chung người bệnh mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.10 Các đặc điểm thuốc kháng sinh mua 30 Bảng 3.11 Tỷ lệ tuân thủ sử dụng kháng sinh theo phương pháp đo lường 30 Bảng 3.12 Kết thẩm định thang điểm Morisky 31 Bảng 3.13 Các trường hợp không tuân thủ sử dụng kháng sinh 32 Bảng 3.14 Mối liên quan đặc điểm người bệnh đến tuân thủ sử dụng kháng sinh 34 Bảng 3.15 Kiến thức kháng sinh tỷ lệ tuân thủ sử dụng kháng sinh 35 Bảng 3.16 Mối liên quan tuân thủ sử dụng kháng sinh kết điều trị 36 Bảng 3.17 Mối liên quan đặc điểm kháng sinh tuân thủ sử dụng kháng sinh 37 Bảng 3.18 Mối liên quan đặc điểm sử dụng kháng sinh tuân thủ sử dụng kháng sinh 37 Bảng 3.19 Mối liên quan hướng dẫn sử dụng kháng sinh dược sỹ đến tuân thủ sử dụng kháng sinh 38 Bảng 3.20 Mối liên quan mức độ hài lịng người bệnh với thơng tin bác sỹ/ dược sỹ cung cấp đến tuân thủ sử dụng kháng sinh 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các yếu tố liên quan tuân thủ sử dụng kháng sinh 16 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu 18 Hình 2.3 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ phát minh, thuốc kháng sinh chứng minh có nhiều lợi ích cứu sống hàng triệu người giới năm Kháng sinh cần thiết để điều trị hầu hết bệnh nhiễm khuẩn Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh không cách gây tác dụng khơng mong muốn, đặc biệt tình trạng kháng kháng sinh dẫ đến điều trị nhiễm khuẩn kháng sinh ngày trở nên khó khăn số ca điều trị thất bại ngày gia tăng Ngoài việc thất bại điều trị, tình trạng kháng kháng sinh gây nên bất lợi khác, bao gồm thời gian nằm viện kéo dài, gây nhiều tác dụng khơng mong muốn, gia tăng chi phí điều trị làm giảm chất lượng sống [33] Những mối nguy hiểm kỷ nguyên hậu kháng sinh đe dọa sức khỏe người Theo báo cáo O’Neill, dự đốn khơng có hành động khẩn cấp, 10 triệu người năm chết chủng vi khuẩn kháng thuốc vào năm 2050 [14] Kháng kháng sinh mối đe dọa toàn cầu, đặc biệt nước phát triển, việc sử dụng không phù hợp thiếu tuân thủ điều trị kháng sinh cách [8] Tuân thủ sử dụng kháng sinh không làm giảm hiệu điều trị, gia tăng tỉ lệ nhập viện tử vong loại thuốc khác mà gây nên tình trạng kháng kháng sinh tồn cầu Một số nghiên cứu báo cáo tỉ lệ không tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú dao động từ 10,0% đến 57,7% [10] Kháng kháng sinh vấn đề nghiêm trọng đến mức nhiều tuyên bố quốc tế ban hành nhằm thúc đẩy phủ giải tượng [10] Như vậy, tuân thủ sử dụng kháng sinh có ý nghĩa quan trọng khơng ngăn ngừa kháng kháng sinh mà cịn điều trị phòng tránh nhiễm trùng thứ cấp Các nghiên cứu trước ghi nhận việc ngừng thuốc kháng sinh sớm người bệnh cảm thấy khỏe lý quan trọng dẫn đến việc không tuân thủ sử dụng kháng sinh [11] Một nghiên cứu khác cho thấy việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng kháng sinh cải thiện kết điều trị, ngăn ngừa tái phát bệnh tật giảm chi phí điều trị [30] Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp Việt Nam vào nhóm nước có tỉ lệ kháng kháng sinh cao giới [1] Hiện tại, Việt Nam xuất vi khuẩn đa kháng toàn kháng Trong nhiều quốc gia phát triển sử dụng kháng sinh hệ hiệu Việt Nam phải dùng tới kháng sinh hệ [1] Kháng kháng sinh mối đe dọa sức khỏe cộng động, ảnh hưởng đến sức khỏe, cuốc sống người dân phát triển bền vững quốc gia Việt Nam quốc gia, năm gần phải chứng kiến mối đe dọa ngày gia tăng kháng kháng sinh, việc sử dụng kháng sinh không hợp lý cấp hệ thống chăm sóc sức khỏe Các can thiệp giáo dục thúc đẩy kê đơn, cấp phát và/ sử dụng kháng sinh hợp lý, vốn biện pháp can thiệp đa phương thức thường sử dụng [16] Để thực can thiệp giáo dục, cần xác định thực trạng tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh cộng đồng, có người bệnh điều trị ngoại trú Mối quan tâm vấn đề mức độ tuân theo phác đồ kháng sinh người bệnh Ngoài ra, điều quan trọng phải điều tra yếu tố liên quan đến việc tuân thủ chế độ kháng sinh người bệnh Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba bệnh viện đa khoa lớn trực thuộc Sở Y tế Hà Nội, chuyên khoa đầu ngành Tai Mũi Họng Răng Miệng địa bàn Hà Nội Tại đây, kháng sinh nhóm thuốc quan trọng, sử dụng hầu hết tất khoa phòng cấp phát với số lượng lớn cho người bệnh điều trị ngoại trú Tuy nhiên nay, chưa có nghiên cứu đưa nhìn tổng quát sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú bệnh viện đánh giá yếu tố liên quan tới tuân thủ sử dụng kháng sinh Do đó, chúng tơi thực nghiên cứu “Phân tích thực trạng tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba Phân tích số yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba Bảng 3.20 Mối liên quan mức độ hài lịng người bệnh với thơng tin bác sỹ/ dược sỹ cung cấp đến tuân thủ sử dụng kháng sinh Đặc điểm sử Tuân thủ Không tuân OR (CI 95%) p-value dụng n(%) thủ n(%) Mức độ hài lịng với thơng tin bác sỹ cung cấp Bình thường 12 (54,5) 10 (45,5) 0,773 Hài lòng 78 (55,7) 62 (44,3) Rất hài lòng 27 (50,0) 27 (50,0) Mức độ hài lịng với thơng tin dược sỹ cung cấp Bình thường 11 (52,4) 10 (47,6) 0,931 Hài lịng 75 (55,1) 61 (44,9) Rất hài lòng 31 (52,5) 28 (47,5) Khơng có mối liên quan mức độ hài lịng người bệnh với thơng tin bác sỹ/ dược sỹ cung cấp đến tuân thủ sử dụng kháng sinh (p > 0,05) 3.2 Bàn luận 3.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba chuyên khoa đầu ngành Tai Mũi Họng Răng Miệng, số lượng người bệnh đến khám bệnh tay mũi họng miệng chiếm đa số Vì thế, kháng sinh sử dụng với số lượng lớn để điều trị cho người bệnh, đó, người bệnh điều trị ngoại trú chiếm tỷ lệ cao Cùng với đó, bệnh viện hữu nghị Việt Nam Cu Ba bệnh viện trực thuộc Sở Y Tế Hà Nội Vì thế, đa phần người bệnh đến khám, chữa bệnh sinh sống Hà Nội (99,1% nghiên cứu) Cũng lí đó, người bệnh có gia đình đến khám viện chiếm số lượng lớn (88,4%) Nghiên cứu tiến hành lấy số liệu bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba từ 17/03/2022- 27/04/2022 khoảng thời gian giao mùa năm thời điểm nhiều người bệnh khỏi Covid-19 Do đó, lượng người bệnh mắc bệnh đường hơ hấp chiếm đa số nghiên cứu (61,1%) dẫn đến nhóm thuốc penicillin nhóm thuốc bác sỹ kê đơn phổ biến nghiên cứu 39 3.2.2 Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba từ 17/03/2022-27/04/2022 3.2.2.1 Thẩm định phương pháp đo lường tuân thủ sử dụng kháng sinh Trong nghiên cứu, thấy rằng, tỷ lệ tuân thủ sử dụng kháng sinh đánh giá theo phương pháp số lượng thuốc kháng sinh chênh lệch khác nhiều so với đánh giá theo thang điểm Morisky Sở dĩ có khác tỷ lệ tuân thủ sử dụng kháng sinh khác biệt cách đánh giá phương pháp Đối với phương pháp số lượng thuốc kháng sinh lại, người bệnh đánh giá tuân thủ lại viên/ gói thuốc kháng sinh sau kết thúc liệu trình điều trị kháng sinh Đối với phương pháp sử dụng thang điểm Morisky, người bệnh đánh giá tuân thủ trả lời “Không” với tất mục câu hỏi Mặc dù phương pháp đếm số thuốc lại đơn giản, dễ thực hiện, nhiên, phương pháp khơng nắm bắt xác thời điểm người bệnh sử dụng thuốc liệu thay đổi người bệnh (VD: bỏ thuốc đi) Theo kết thẩm định, thang điểm Morisky- có số Youden cao thang điểm Morisky- Tỷ lệ tương đương với kết nghiên cứu Pháp năm 2017 [27], kết cách thức tiến hành nghiên cứu giống nhau, đồng thời, nghiên cứu sử dụng công cụ số lượng thuốc kháng sinh lại thang điểm Morisky- để thẩm định Từ kết nghiên cứu, xác định thang điểm Morisky- thang đo đánh giá tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh điều trị ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba Phiên mục thang điểm Morisky có ưu điểm dễ hiểu, dễ chấm điểm, ngắn gọn, rút ngắn nhiều thời gian so với phiên trước Vì vậy, chúng tơi kết luận, cơng cụ đo lường tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba phương pháp kết hợp số lượng thuốc kháng sinh lại thang điểm Morisky- Do tính ngắn gọn nó, phiên sử dụng người chăm sóc người bệnh giúp phát sớm trường hợp không tuân thủ sử dụng kháng sinh, nhằm can thiệp nhanh chóng để cải thiện tuân thủ điều trị 3.2.2.2 Mô tả tỷ lệ tuân thủ sử dụng kháng sinh a) Tỷ lệ tuân thủ sử dụng kháng sinh Đánh giá theo phương pháp kết hợp số lượng thuốc kháng sinh lại thang điểm Morisky-4, tỷ lệ tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh 54,2% Tỷ lệ cao 40 so với nghiên cứu Tây Ban Nha năm 2014 48,4% [22] Nghiên cứu Tây Ban Nha sử dụng phương pháp kết hợp số lượng thuốc kháng sinh lại thang điểm Morisky- Tuy nhiên, khác biệt tỷ lệ người bệnh tuân thủ sử dụng kháng sinh mức độ báo cáo thân người bệnh, mức độ quan tâm tới sức khỏe tình trạng kinh tế, xã hội quốc gia thời gian tiến hành nghiên cứu Tỷ lệ tuân thủ sử dụng kháng sinh nghiên cứu cao thực tế đánh giá thơng qua việc người bệnh tự báo cáo Người bệnh có xu hướng tự báo cáo tuân thủ sử dụng kháng sinh cao họ muốn làm thỏa mãn mong đợi người nghiên cứu Để khắc phục điều ấy, nghiên cứu đưa câu hỏi “Trong đợt dùng thuốc KS lần này, số lượng thuốc kháng sinh cịn lại đến ngày hơm ông/ bà bao nhiêu?” vào đầu bảng câu hỏi Ngoài ra, câu hỏi Morisky- nghiên cứu sử dụng giúp giảm thiên hướng trả lời “Có” người bệnh b) Kết liều dùng thời điểm dùng kháng sinh người bệnh Theo kết quả, 88% người bệnh sử dụng kháng sinh liều dùng 63% người bệnh sử dụng kháng sinh thời điểm dùng Tỷ lệ cao thực tế người bệnh báo cáo giống hướng dẫn sử dụng kháng sinh ghi đơn thuốc theo hướng dẫn dược sỹ Người bệnh sử dụng kháng sinh không liều thường không sử dụng hết liều kháng sinh ngày theo hướng dẫn, người bệnh sử dụng kháng sinh không thời điểm dùng thường người có thói quen dậy muộn vào buổi sáng quên không dùng thời điểm bận công việc lo lắng uống thuốc trước ăn gây loét dày c) Các trường hợp không tuân thủ sử dụng kháng sinh Theo khảo sát, số trường hợp không tuân thủ sử dụng kháng sinh, trường hợp quên uống kháng sinh chiếm tỷ lệ cao (73,3%), tiếp đến trường hợp ngừng kháng sinh cảm thấy sức khỏe tốt (11,7%) Nghiên cứu Paravattil B Quatar cho kết có 35% người bệnh quên sử dụng kháng sinh 15% người bệnh ngừng sử dụng kháng sinh triệu chứng cải thiện [25] Nghiên cứu tác giả Paravattil B thực 80 người bệnh, chia làm nhóm: nhóm chăm sóc tiêu chuẩn, nhóm hướng dẫn sử dụng KS nhóm liên hệ lại để trao đổi Kết hợp với đặc điểm nhân học nghiên cứu khác nhau, giải thích khác biệt đối tượng tham gia nghiên cứu tác giả Paravattil B khác Người bệnh nghiên cứu không liên hệ lại để trao đổi nên tỷ lệ quên uống thuốc kháng sinh cao Để cải thiện tuân thủ sử dụng thuốc, cán y tế điều chỉnh 41 lịch dùng thuốc theo cơng việc, thói quen sinh hoạt cho phù hợp với người bệnh bệnh viện thiết lập tổ chăm sóc để liên hệ lại với người bệnh mua thuốc kháng sinh sau 3-5 ngày điều trị 3.2.3 Phân tích số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú 3.2.3.1 Yếu tố liên quan đến người bệnh a) Mối liên quan đặc điểm người bệnh đến tuân thủ sử dụng kháng sinh Người bệnh có độ tuổi từ 40-49 tuổi, nữ giới, người có trình độ đại học, người sử dụng thuốc cho trẻ em, người có nhận thức kháng sinh tốt yếu tố làm tăng tuân thủ sử dụng kháng sinh Trong nghiên cứu chúng tôi, người bệnh có độ tuổi 40-49 tuân thủ sử dụng kháng sinh tốt người bệnh có độ tuổi 50-59 tuân thủ sử dụng kháng sinh (p=0,029) Kết khác với nghiên cứu Zabihi A cộng Iran (2020) sử dụng thang điểm Morisky đánh giá cho thấy nhóm người trẻ tuổi (< 18 tuổi 25-40 tuổi) có xu hướng tuân thủ sử dụng kháng sinh (p=0,04) [33] Sự khác biệt kết khác phương pháp đánh giá tuân thủ sử dụng khác sinh, với khác độ tuổi tham gia nghiên cứu Nghiên cứu thực đối tượng > 18 tuổi nghiên của tác giả Zabihi thực nhóm đối tượng < 18 tuổi Giới tính trình độ văn hóa yếu tố xem xét đánh giá ảnh hưởng đến việc không tuân thủ sử dụng kháng sinh nghiên cứu Tuy nhiên, yếu tố cho kết khác nghiên cứu khác giới Giới tính trình độ văn hóa yếu tố khơng có ảnh hưởng đến việc tuân thủ sử dụng kháng sinh nghiên cứu Malta Gozo, Iran Tây Ban Nha Các nghiên cứu đánh giá tuân thủ sử dụng kháng sinh theo phương pháp đếm số thuốc lại kết hợp câu hỏi BMQ, sử dụng thang điểm Morisky thang điểm Morisky kết hợp đếm số thuốc lại [31], [33], [22] Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy người bệnh nữ giới, có trình độ đại học yếu tố giúp tăng tuân thủ sử dụng kháng sinh (p 0,05) Kết không tương đồng với số nghiên cứu Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Iran cho thấy tăng độ dài đợt điều trị kháng sinh làm giảm tuân thủ sử dụng kháng sinh [9], [19], [33] Các nghiên cứu sử dụng phương pháp thang điểm Morisky phương pháp giám sát điện tử Sự khác biệt phương pháp đo lường tuân thủ sử dụng kháng sinh nghiên cứu giải thích phần khơng tương đồng kết Có khác biệt tỷ lệ tuân thủ nhóm kháng sinh khác nghiên cứu (nhóm penicillin, cephalosporin, macrolid, quinolon) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05) Kết giống với nghiên cứu Tây Ban Nha cho nhóm thuốc kháng sinh không ảnh hưởng đến tuân thủ sử dụng kháng sinh [22] Ở nghiên cứu đó, tác giả Moz E B sử dụng phương pháp đo lường kết hợp số lượng thuốc kháng sinh lại thang điểm Morisky- Theo kết nghiên cứu chúng tơi, khơng có mối liên quan số lần dùng kháng sinh/ ngày tới tuân thủ sử dụng kháng sinh Kết luận không tương đồng với nghiên cứu tác giả Zabihi A Llor C đánh giá theo phương pháp sử dụng thang điểm Morisky phương pháp giám sát điện tử cho tăng số lần dùng kháng sinh/ ngày làm giảm tuân thủ điều trị, với khác biệt có ý nghĩa thống kê [19], [33] Nghiên cứu tác giả Zabihi A người bệnh sử dụng kháng sinh 01 lần/ ngày có xu hướng qn sử dụng thuốc người khác [19] Nghiên cứu tác giả Llor C cho kết người bệnh sử dụng kháng sinh 01 lần/ ngày tuân thủ sử dụng tốt hơn, người sử dụng kháng sinh 03 lần/ ngày tuân thủ sử dụng (p< 0,001) [33] 3.2.3.3 Yếu tố liên quan đến mối quan hệ người bệnh với cán y tế Kết nghiên cứu chúng tơi khơng có mối liên quan việc hướng dẫn sử dụng kháng sinh dược sỹ mức độ hài lòng người bệnh với thông tin bác sỹ/ dược sỹ cung cấp đến tuân thủ sử dụng kháng sinh Nghiên cứu tác giả Fernandes M năm 2009 sử dụng thang điểm Morisky đánh giá việc hài lịng với thơng tin dược sỹ cung cấp giúp tăng tuân thủ điều trị kháng sinh [9] Tuy nhiên, nhận thấy, việc trực tiếp hỏi người bệnh hài lịng với thơng tin bác sỹ/ dược sỹ cung cấp nhà thuốc cho kết chưa thực phản ánh đánh giá người bệnh 44 3.2.4 Một số ưu điểm hạn chế nghiên cứu a Ưu điểm - Theo hiểu biết chúng tôi, nghiên cứu thực nhằm xác định công cụ đánh giá tuân thủ sử dụng kháng sinh nghiên cứu đánh giá tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú bệnh viện Việt Nam - Nghiên cứu rõ cho người bệnh đâu thuốc kháng sinh đơn thuốc, tránh tình trạng người bệnh khơng rõ thuốc kháng sinh - Phỏng vấn người bệnh trực tiếp qua điện thoại ngày sau kết thúc đợt điều trị kháng sinh, tránh khả người bệnh không nhớ - Về phương pháp đo lường tuân thủ sử dụng kháng sinh:  Nghiên cứu sử dụng phương pháp kết hợp số thuốc KS lại câu hỏi Morisky giúp tăng độ tin cậy độ xác cho việc đánh giá tuân thủ sử dụng kháng sinh  Việc sử dụng phương pháp đếm số thuốc lại câu hỏi Morisky giúp người bệnh dễ dàng trả lời lựa chọn có/khơng Khi vấn qua điện thoại, nghiên cứu viên thu thập liệu cách nhanh chóng b Hạn chế - Chúng thực nghiên cứu tiến cứu, bị mẫu q trình thu thập thông tin Cụ thể, ban đầu khảo sát trực tiếp 219 người bệnh nhiên sau khảo sát qua điện thoại lại 216 người bệnh - Một số yếu tố liên quan tới tuân thủ sử dụng kháng sinh nghiên cứu chưa phát khác biệt có ý nghĩa thống kê cỡ mẫu chưa đủ lớn - Dược sỹ nhà thuốc biết nghiên cứu nên có xu hướng tư vấn/ hướng dẫn sử dụng kháng sinh cẩn trọng bình thường - Người bệnh hỏi mức độ hài lịng với thơng tin bác sỹ/ dược sỹ cung cấp nhà thuốc bệnh viện không phản ánh mức độ đánh giá thực - Nghiên cứu đánh giá tuân thủ sử dụng kháng sinh theo đơn thuốc bác sỹ kê, chưa đánh giá mức độ hợp lý liều dùng, thời điểm dùng số ngày dùng kháng sinh người bệnh 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận  Thực trạng tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba Thẩm định phương pháp đo lường tuân thủ sử dụng kháng sinh Chỉ số Youden thang đo Morisky- 0,578, cao thang điểm Morisky- 0,567 Bộ công cụ đo lường tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba kết hợp số lượng thuốc kháng sinh lại thang điểm Morisky- Tỷ lệ tuân thủ sử dụng kháng sinh  Tỷ lệ tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh 54,2%  88% người bệnh sử dụng kháng sinh liều dùng 63% người bệnh sử dụng kháng sinh thời điểm dùng  Trong trường hợp không tuân thủ, quên uống kháng sinh chiếm tỷ lệ cao (73,3%), tiếp đến ngừng kháng sinh cảm thấy sức khỏe tốt (11,9%)  Phân tích số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ sử dụng kháng sinh người bệnh ngoại trú Yếu tố liên quan đến người bệnh  Người bệnh có độ tuổi 40-49 tuân thủ sử dụng kháng sinh tốt độ tuổi 50-59 tuân thủ sử dụng kháng sinh (p= 0,029)  Nam giới có xu hướng tuân thủ sử dụng kháng sinh nữ giới ( OR= 0,482, CI 95%= 0,280-0,832, p= 0,008)  Người bệnh có trình độ đại học tn thủ tốt người bệnh có trình độ chưa tốt nghiệp THPT tuân thủ (p= 0,003)  Người bệnh tự dùng thuốc cho thân tuân thủ người bệnh dùng thuốc cho trẻ em (OR= 0,100, CI 95%= 0,040- 0,246, p= 0,000)  Những người có nhận thức kháng sinh tốt có xu hướng tuân thủ sử dụng kháng sinh cao (p < 0,05) 46  Tỷ lệ người bệnh không khỏi/ không đỡ bệnh người tuân thủ sử dụng kháng sinh thấp người không tuân thủ sử dụng kháng sinh (OR= 0,303, CI 95%= 0,113- 0,813, p= 0,013)  Khơng có mối liên quan thu nhập trung bình/ tháng, tình trạng nhân bệnh mắc kèm người bệnh tới tuân thủ sử dụng kháng sinh (p > 0,05) Yếu tố liên quan đến thuốc  Khơng có mối liên quan số lượng thuốc kháng sinh, nhóm kháng sinh, chi phí kháng sinh tới tuân thủ sử dụng kháng sinh (p > 0,05)  Khơng có mối liên quan số lần dùng kháng sinh/ ngày độ dài đợt điều trị kháng sinh tới tuân thủ sử dụng kháng sinh (p > 0,05) Yếu tố liên quan đến mối quan hệ người bệnh với cán y tế  Không có mối liên quan việc hướng dẫn sử dụng kháng sinh dược sỹ mức độ hài lòng người bệnh với thông tin bác sỹ/ dược sỹ cung cấp đến tuân thủ sử dụng kháng sinh (p > 0,05) Đề xuất Từ kết thu được, đưa số đề xuất sau:  Bệnh viện triển khai chương trình giáo dục để tăng nhận thức người bệnh kháng sinh  Trong tương lai, bệnh viện cần cân nhắc biện pháp can thiệp giám sát, nhắc nhở (thông qua thiết bị điện tử, công nghệ thơng tin,…) để giảm tình trạng qn sử dụng thuốc kháng sinh  Cán y tế (dược sỹ nhà thuốc bệnh viện) cần quan tâm tư vấn giáo dục số nhóm người bệnh có khả tuân thủ sử dụng kháng sinh ( nhóm tuổi từ 50-59, nam giới, chưa tốt nghiệp THPT) 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2019), "Việt Nam xuất siêu vi khuẩn kháng tất kháng sinh, bác sĩ bất lực", Cổng thông tin điện tử, pp Vũ Thị Mai (2019), Phân tích thực trạng người bệnh tuân thủ sử dụng kháng sinh mua số nhà thuốc địa bàn Hà Nội., Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Dược Hà Nội TIẾNG ANH Abegaz T (2020), "Antimicrobial resistance: Does stopping a course of antibiotics early lead to antibiotic resistance?", who.int, pp Abshad A (2008), "Using medication: Using antibiotics correctly and avoiding resistance", InformedHealth.org, pp Adam F (2019), "What to know about antibiotics", Medical news today, pp Anghel L A., Farcas A M., et al (2019), "An overview of the common methods used to measure treatment adherence", Med Pharm Rep, 92(2), pp 117-122 Chan Y H., Fan M M., et al (2012), "Antibiotics nonadherence and knowledge in a community with the world's leading prevalence of antibiotics resistance: implications for public health intervention", Am J Infect Control, 40(2), pp 113-7 De Llano Luis Pérez, Sanmartin Abel Pallares, et al (2018), "Assessing adherence to inhaled medication in asthma: Impact of once-daily versus twice-daily dosing frequency The ATAUD study", Journal of Asthma, 55(9), pp 933-938 Fernandes M., Leite A., et al (2014), "Non-adherence to antibiotic therapy in patients visiting community pharmacies", Int J Clin Pharm, 36(1), pp 86-91 10 Gajdács M., Albericio F (2019), "Antibiotic Resistance: From the Bench to Patients", Antibiotics (Basel), 8(3), pp 11 Grosso G., Marventano S., et al (2012), "Pattern of antibiotic use in the community: νon-adherence and self-prescription rates in an Italian urban population", Mol Med Rep, 5(5), pp 1305-10 12 Ho P Michael, Bryson Chris L., et al (2009), "Medication Adherence", Circulation, 119(23), pp 3028-3035 13 Hoo G S R., Liew Y X., et al (2017), "Optimisation of antimicrobial dosing based on pharmacokinetic and pharmacodynamic principles", Indian J Med Microbiol, 35(3), pp 340-346 14 Hutchings M I., Truman A W., et al (2019), "Antibiotics: past, present and future", Curr Opin Microbiol, 51, pp 72-80 15 Kardas Przemyslaw (2002), "Patient compliance with antibiotic treatment for respiratory tract infections", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 49(6), pp 897-903 16 Khan F U., Fang Y (2021), "Effectiveness of Pharmacist-Led Brief Educational Intervention for Adherence to the Antibiotics for Lower Respiratory Tract Infections (EATSA) in Post-Conflict Rural Areas of Pakistan: Study Protocol for a Randomized Controlled Trial", Antibiotics (Basel), 10(10), pp 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Lam W Y., Fresco P (2015), "Medication Adherence Measures: An Overview", Biomed Res Int, 2015, pp 217047 Lavsa S M., Holzworth A., et al (2011), "Selection of a validated scale for measuring medication adherence", J Am Pharm Assoc (2003), 51(1), pp 90-4 Llor C., Hernández S., et al (2013), "A study of adherence to antibiotic treatment in ambulatory respiratory infections", Int J Infect Dis, 17(3), pp e168-72 McNulty Cliodna A M., Boyle Paul, et al (2007), "The public's attitudes to and compliance with antibiotics", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 60(suppl_1), pp i63-i68 Mitsi G., Jelastopulu E., et al (2005), "Patterns of antibiotic use among adults and parents in the community: a questionnaire-based survey in a Greek urban population", Int J Antimicrob Agents, 25(5), pp 439-43 Muñoz E B., Dorado M F., et al (2014), "The effect of an educational intervention to improve patient antibiotic adherence during dispensing in a community pharmacy", Aten Primaria, 46(7), pp 367-75 Osterberg Lars, Blaschke Terrence (2005), "Adherence to Medication", New England Journal of Medicine, 353(5), pp 487-497 Owens R C., Jr., Shorr A F (2009), "Rational dosing of antimicrobial agents: pharmacokinetic and pharmacodynamic strategies", Am J Health Syst Pharm, 66(12 Suppl 4), pp S23-30 Paravattil B., Zolezzi M., et al (2021), "An Interventional Call-Back Service to Improve Appropriate Use of Antibiotics in Community Pharmacies", Antibiotics (Basel), 10(8), pp Pechère J C., Hughes D., et al (2007), "Non-compliance with antibiotic therapy for acute community infections: a global survey", Int J Antimicrob Agents, 29(3), pp 245-53 Tong S., Pan J., et al (2018), "Patient compliance with antimicrobial drugs: A Chinese survey", Am J Infect Control, 46(4), pp e25-e29 Treibich Carole, Ventelou Bruno (2017), "Validation of a short-form questionnaire to check patients’ adherence to antibiotic treatments in an outpatient setting", European Journal of Public Health, 27(6), pp 978-980 Vrijens Bernard, De Geest Sabina, et al (2012), "A new taxonomy for describing and defining adherence to medications", British Journal of Clinical Pharmacology, 73(5), pp 691-705 Wathne J S., Harthug S., et al (2019), "The association between adherence to national antibiotic guidelines and mortality, readmission and length of stay in hospital inpatients: results from a Norwegian multicentre, observational cohort study", Antimicrob Resist Infect Control, 8, pp 63 West L M., Cordina M (2019), "Educational intervention to enhance adherence to short-term use of antibiotics", Res Social Adm Pharm, 15(2), pp 193-201 World Health Organization (2003), "ADHERENCE TO LONG-TERM THERAPIES- Evidence for action", pp 33 Zabihi A., Qanbari Qalehsari M., et al (2021), "A Survey on Medication Adherence and Its Associated Factors in Antibiotic-Takers Following Their Discharge from Hospital", Shiraz E-Med J, 22(12), pp e113782 Ngày khảo sát: Mã phiếu: I PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ THUỐC Thông tin người bệnh Họ tên:……………………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………………… Giới tính: Nam□ Nữ□ Nơi ở: Thành thị□ Nơng thơn□ Trình độ văn hóa cao ơng/ bà:

Ngày đăng: 14/08/2022, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN