II.4 Ứng dụng của Mô hình hoá và mô phỏngNghiên cứu, xây dựng mô hình các hệ thống chưa có thực: • Mô phỏng các hệ thống lớn, phức tạp, có tính ngẫu nhiên cao... „Mô phỏng là quá trình x
Trang 1MÔ HÌNH HOÁ VÀ MÔ PHỎNG
Dr.-Ing Đỗ Mạnh Cường
305 – Hitech Center Email: mcuong77@gmx.de
Trường Đại học Bách khoa Hà nội - Khoa Điện - Bộ môn Tự động hoá Xí nghiệp Công nghiệp
Trang 2I Giới thiệu chung về môn học
Giáo trình:
• Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Phạm Thục Anh „Mô hình hoá hệ thống
và mô phỏng“ NXB Khoa học và kỹ thuật – 2006
• Huỳnh Thái Hoàng “Mô hình hóa, nhận dạng và mô phỏng”
Tài liệu tham khảo:
• Các bài báo trong các tạp chí nước ngoài về môn học
Yêu cầu và mục tiêu của môn học:
Trang 3II.1 Tổng quan về Mô hình hoá và mô phỏng
• Ngày càng nhiều các hãng đầu tư vào phát triển kỹ thuật mô phỏng
Trang 4II.1 Tổng quan về Mô hình hoá và mô phỏng
Thế nào là mô hình hoá ?
• Nhận dạng một đối tượng hay hệ thống
• Xác định được các thành phần (yếu tố) chính, cốt lõi và cần thiết
• Phân tích các tác động qua lại giữa chúng
Tại sao phải mô hình hoá ?
• Có được sự hiểu biết về đối tượng hay hệ thống đang quan tâm
• Để dự đoán, mô phỏng và điều khiển
• Phát hiện các vấn đề mới phát sinh
Trang 5II.2 Một số khái niệm cơ bản
• Đối tượng (Object):
• Hệ thống (System):
• Trạng thái của hệ thống (State of System):
• Mô hình (Model):
• Mô hình hoá (Modelling):
• Mô phỏng (Simulation, Imitation):
Trang 7-II.3 Hệ thống và mô hình hệ thống
Ví dụ II.2: Hệ thống điều hành nhà máy nhiệt điện
Cấp liệu Lò hơi &
Đầu vào
Kế hoạch
sản xuất
Máy phát
Phân phối điệnTRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN VÀ
GIÁM SÁT
Trang 8II.3 Hệ thống và mô hình hệ thống
Sự kiện(Event)
Trạng thái của hệ thống tại một thời điểm nhất định được
mô tả bởi tập hợp các biến trạng thái (state variables)
Trang 9II.3 Hệ thống và phương pháp nghiên cứu hệ thống
- Đơn giản và thuận tiện nhất
- Chi phí thấp, hoàn toàn khả thiNhược điểm:
Trang 10II.4 Xu hướng phát triển của Mô hình hoá và mô phỏng
Ban đầu, phương pháp giải tích được áp dụng để mô hình hoá hệ thống
Phương pháp mô phỏng được phát triển và ứng dụng rộng rãi nhờ ứng dụng công nghệ máy tính => Xây dựng mô hình mô phỏng:
- Độ chính xác cao hơn
- Gần sát với hệ thống thực hơn
- Áp dụng được cho các hệ thống lớn, có cấu trúc phức tạp
- Thiết kế lựa chọn cấu trúc, tối ưu và dự đoán trạng thái của hệ thống
- Định hướng khi xây dựng các hệ thống mới
Trang 11II.4 Ứng dụng của Mô hình hoá và mô phỏng
Gặp khó khăn khi nghiên cứu trên hệ thống thực:
• Giá thành hệ thống thực quá đắt
• Thời gian nghiên cứu trên hệ thực quá dài
• Nghiên cứu trên hệ thống thực gây nguy hiểm
• Không thể thực hiện được
Dùng để đánh giá độ nhạy của hệ thống khi có các thay đổi:
• Thay đổi về cấu trúc
• Thay đổi tham số
• Các tác nhân khác
Trang 12II.4 Ứng dụng của Mô hình hoá và mô phỏng
Nghiên cứu, xây dựng mô hình các hệ thống chưa có thực:
• Mô phỏng các hệ thống lớn, phức tạp, có tính ngẫu nhiên cao
Trang 13III Khái niệm về Mô hình hệ thống
Trang 14III.2 Các đặc điểm Mô hình hệ thống
• Tính mục tiêu (propose)
• Độ phức tạp (complexity)
• Hành vi của mô hình (behavior)
• Tính thích nghi (adaptability)
• Tính điều khiển được (controllability)
• Khả năng phát triển của mô hình (development)
• Độ tin cậy (reliability)
• Độ chính xác (accuracy)
Trang 15III.3 Phân loại Mô hình hệ thống
• Mô hình tiền định (predictive) Mô hình ngẫu nhiên (random)
• Mô hình tĩnh (static) Mô hình động (dynamic)
• Mô hình tuyến tính (linear) Mô hình phi tuyến (nonlinear)
• Mô hình liên tục (continuous) Mô hình gián đoạn (discrete)
• Mô hình vật lý (physical) Mô hình toán học (mathematical)
• Mô hình giải tích (analytic) Mô hình mô phỏng (simulated)
MÔ HÌNH HỆ THỐNG
• Tính đồng nhất (identity)
Trang 16III.4 Các nguyên tắc xây dựng mô hình
Ví dụ III.1: Xây dựng mô hình toán học của đối tượng
Trang 17III.4 Các nguyên tắc xây dựng mô hình
Dễ dàng thay đổi và khả năng tái sử dụng:
• Các phân tích dựa trên kinh nghiệm sử dụng lại các mô hình trong quá khứ
• Các phân tích thông minh để lập kế hoạch cho tương lai
Trang 18IV Phương pháp Mô phỏng
Mô phỏng là gì ?
„Mô phỏng là quá trình xây dựng mô hình toán học của hệ thống
thực và sau đó tiến hành tính toán thực nghiệm trên mô hình thực tế
để mô tả, giải thích và dự đoán hành vi của hệ thống thực”(1)
Các ứng dụng mô phỏng:
• Thiết kế và phân tích hệ thống điều khiển, lập kế hoạch sản xuất
• Đánh giá phần cứng, phần mềm của hệ thống máy tính
• Hệ thống quản lý kho tàng
• Thiết kế và phân tích hệ thống thông tin liên lạc, độ tin cậy của chúng
• Thiết kế và phân tích các hệ thống giao thông
• Các hệ thống dịch vụ
• Hệ thống tài chính, kinh tế
Trang 19III 1 Khái niệm về Mô hình hệ thống
Trang 20III.2 Các đặc điểm Mô hình hệ thống
• Tính mục tiêu (propose)
• Độ phức tạp (complexity)
• Hành vi của mô hình (behavior)
• Tính thích nghi (adaptability)
• Tính điều khiển được (controllability)
• Khả năng phát triển của mô hình (development)
• Độ tin cậy (reliability)
• Độ chính xác (accuracy)
Trang 21III.3 Phân loại Mô hình hệ thống
• Mô hình tiền định (predictive) Mô hình ngẫu nhiên (random)
• Mô hình tĩnh (static) Mô hình động (dynamic)
• Mô hình tuyến tính (linear) Mô hình phi tuyến (nonlinear)
• Mô hình liên tục (continuous) Mô hình gián đoạn (discrete)
• Mô hình vật lý (physical) Mô hình toán học (mathematical)
• Mô hình giải tích (analytic) Mô hình mô phỏng (simulated)
MÔ HÌNH HỆ THỐNG
• Tính đồng nhất (identity)
Trang 22III.4 Các nguyên tắc xây dựng mô hình
Ví dụ III.1: Xây dựng mô hình toán học của đối tượng
Trang 23III.4 Các nguyên tắc xây dựng mô hình
Dễ dàng thay đổi và khả năng tái sử dụng:
• Các phân tích dựa trên kinh nghiệm và khả năng tái sử dụng các mô hình
• Các phân tích thông minh để lập kế hoạch cho tương lai
Một số gợi ý khi xây dựng mô hình:
• Phân chia hoặc tổ hợp
• Chọn lọc
• Phân tích hệ thống ở nhiều mặt
• Các mẫu điển hình
Trang 24III.4.1 Nguyên tắc 1: Sự phân chia / tổ hợp
Quá trình chọn lọc:
• Phân chia hay tổ hợp các thực thể của mô hình
Ví dụ: Xây dựng một hệ thống tự động hoá dây truyền sản xuất
• Phân chia hệ thống thành các nhiệm vụ:
Trang 25• Chuẩn đoán và xác định lỗi trong hệ thống
• Phân chia các lỗi vào thành nhóm:
Theo vị trí:
• Tại thiết bị đo
• Trên đường truyền thông
• Tại bộ điều khiển trung tâm
•
Theo biểu hiện:
• Không có đáp ứng của thiết bị
• Đáp ứng sai
• Lỗi tự kiểm tra
•
Trang 26III.4.3 Nguyên tắc 3: Phân tích hệ thống ở nhiều mặt
Xem xét và phân tích mô hình dưới nhiều góc độ và nhu cầu:
Trang 27IV Phương pháp Mô phỏng – IV.1 Khái niệm về mô phỏng
• Thiết kế và phân tích hệ thống điều khiển, lập kế hoạch sản xuất
• Đánh giá phần cứng, phần mềm của hệ thống máy tính
• Hệ thống quản lý kho tàng
• Thiết kế và phân tích hệ thống thông tin liên lạc, độ tin cậy của chúng
• Thiết kế và phân tích các hệ thống giao thông
• Các hệ thống dịch vụ
Trang 28IV 2 Phương pháp nghiên cứu bằng Mô phỏng
Quá trình nghiên cứu bằng phương pháp mô phỏng:
Hệ thống thực
Mô hình mô phỏng
Kết quả mô phỏng
Trang 29IV 3 Các bước nghiên cứu mô phỏng
Các bước nghiên cứu mô phỏng:
• Mục tiêu và kế hoạch nghiên cứu
• Thu thập dữ liệu và xác định mô hình nguyên lý
• Hợp thức mô hình nguyên lý
• Xây dựng mô hình mô phỏng
• Chạy thử mô hình
• Kiểm chứng mô hình mô phỏng
• Lập kế hoạch và thực nghiệm mô phỏng
• Xử lý kết quả mô phỏng
• Sử dụng và lưu trữ kết quả mô phỏng
Trang 30IV 4 Mô hình nguyên lý
Mô hình nguyên lý (conceptual model):
• Mô hình bài toán tối ưu hoá
• Mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính
• Mô hình bài toán vận tải
Trang 31IV 5 Các phương pháp mô phỏng và ứng dụng
Các phương pháp mô phỏng:
• Mô phỏng liên tục (continuous simulation):
• Mô phỏng gián đoạn (discrete simulation):
• Mô phỏng hỗn hợp liên tục – gián đoạn (combined simulation)
• Mô phỏng Monte – Carlo: (Monte – Carlo simulation)
Trang 32V.1 Khái niệm về Mô hình hoá hệ ngẫu nhiên
Random Inputs
(events, period, environment’ effect…)
Output
Dáng điệu của hệ
Số lần thử N ?
Trang 33V.2 Phân phối xác xuất của các biến ngẫu nhiên
Các đặc trưng quan trọng của biến ngẫu nhiên:
Trang 34V.3 Một số phân bố quan trọng
A Phân phối liên tục (continuous distribution)
a) Phân phối đều (Uniform – U(a,b))
( ) ( )
( )
1 if
x a b x
2
a b
Trang 36Phân phối mũ thường được dùng để mô hình thời gian giữa các biến cố
xảy ra theo một tỷ lệ trung bình là hằng số
• Các thông số:
0
Trang 37V.3 Một số phân bố quan trọng…
d) Phân phối chuẩn N(μ,σ2)
• Hàm mật độ xác suất:
2 2
( , , ) exp( ) if
2 2
Trang 38Phân phối Cauchy được dùng trong nhiều ứng dụng, đặc biệt trong các ứng
dụng mô phỏng phân bố năng lượng cộng hưởng
• Các thông số:
x
Trang 39V.3 Một số phân bố quan trọng…
B Phân phối gián đoạn (discrete distribution)
a) Phân phối Bernoulli
p(x)
x
p1-p
• Hàm mật độ xác suất:
if 1 ( , ) 1 if 0
Trang 40i j
M x
Phân phối gián đoạn đều được dùng để mô tả các số ngẫu nhiên xảy ra
gián đoạn như nhau trên khoảng từ i đến j
• Các thông số:
, ;
i jZ i j
1/(j-i+1)
Trang 42V.4 Số ngẫu nhiên phân phối đều U(0,1)
a) Tạo số ngẫu nhiên bằng máy phát ngẫu nhiên
– Nguồn nhiễu u(t)
– Các số hoàn toàn ngẫu nhiên
– Có thể thu được dãy số không hạn chế
bằng cách thay đổi T[a,b] và/hoặc Uc
• Nhược điểm:
– Phải làm thêm mạch phát ngẫu nhiên
– Các dãy số là hoàn toàn khác nhau giữa các lần thử
Trang 43V.4 Số ngẫu nhiên phân phối đều U(0,1)
b) Tạo số ngẫu nhiên bằng bảng (Tham khảo bảng 5-2)
• Ưu điểm:
– Có thể lặp lại dãy số ngẫu nhiên nhiều lần
tùy ý cho n lần mô phỏng
• Nhược điểm:
– Yêu cầu bộ nhớ lớn
Trang 44V.4 Số ngẫu nhiên phân phối đều U(0,1)
c) Tạo dẫy số giả ngẫu nhiên bằng thuật toán:
– Thuật toán lấy bình phương: xn+1 = (xn)2
– Thuật toán nhân: Zi+1 = λxi; xi+1 = ]Zi+1[; xi là số ngẫu nhiên phân
– Chỉ là giả ngẫu nhiên
– Chu kỳ “giả ngẫu nhiên” phải đủ lớn (1 - 5)106
Trang 45V.5 Số ngẫu nhiên có phân phối mong muốn
a) Thuật toán biến đổi nghịch đảo
b) Thuật toán tạo biến ngẫu nhiên có phân phối mũ
c) Thuật toán tạo biến ngẫu nhiên có phân phối đều U(a,b)
d) Thuật toán tạo biến ngẫu nhiên có phân phối N(µ,σ2)
e) Thuật toán tạo biến ngẫu nhiên có phân phối Bernoulli
Trang 46V.6 Một số ví dụ về mô phỏng các hệ ngẫu nhiên
a) Các dòng sự kiện có phân bố exp(λ):
b) Các dòng sự kiện có phân bố Poisson
c) Xem thêm trong tài liệu
Trang 47VI.1 Khái niệm chung
SystemEnvironment
Random Inputs
(events, period, environment’ effect…)
• Phân phối kinh nghiệm
• Phân phối lý thuyết
Trang 48VII.2 Các phương pháp thu thập dữ liệu
Yêu cầu đối với quá trình thu thập dữ liệu:
• Số lượng các dữ liệu phải đủ lớn (thời gian quan sát phải đủ dài) để đảm bảo độ chính xác
Các phương pháp thu thập dữ liệu đầu vào:
• Thu thập dữ liệu trực tiếp:
• Phân phối xác suất theo kinh nghiệm:
• Phân phối xác suất lý thuyết:
Trang 49VII.2 Các phương pháp phân tích dữ liệu
Các phương pháp phân tích dữ liệu:
• Phương pháp thống kê mô tả (descriptive statistics):
• Phương pháp thống kê suy diễn (inferential statistics):
Nguyên tắc
Số lượng dữ liệu thu thập phải đủ lớn để việc chọn phân phối xác suất
và phân tích dữ liệu đạt độ chính xác cần thiết !
Trang 50VII.3 Xác định phân phối xác suất dữ liệu đầu vào
Các bước để xác định hàm phân bố xác suất dữ liệu đầu vào:
Kiểm chứng mô hình
Thu thập dữ liệu đầu vào
Dựng biểu đồ tần số (Hystogram)
Xác định tham số
Trang 51VII.3 Ví dụ xác định phân phối xác suất dữ liệu đầu vào
Trang 52VII.4 Kiểm chứng phân phối xác suất
Kiểm chứng tính phù hợp giữa phân phối xác suất lý thuyết với các dữ liệu thực tế bằng phương pháp χ2:
• np j là số dữ liệu trong khoảng thứ j
tính theo phân bố lý thuyết
th
Trang 53KIỂM CHỨNG VÀ HỢP THỨC HOÁ MÔ HÌNH
Trường Đại học Bách khoa Hà nội - Khoa Điện - Bộ môn Tự động hoá Xí nghiệp Công nghiệp
Trang 54VII.1 Khái niệm chung
Mô hình mô phỏng có phản ánh đúng hệ thực hay không?
Kiểm chứng mô hình mô phỏng
Hợp thức hoá mô hình mô phỏng
Kết luận về mô hình mô phỏng
Trang 55VII.2 Vai trò của kiểm chứng và hợp thức mô hình
Trang 56VII.3 Phương pháp kiểm chứng mô hình
Các dạng sai sót khi xây dựng mô hình => Bắt buộc phải kiểm chứng
mô hình
Các phương pháp kiểm chứng mô hình:
• Kiểm chứng các quan hệ toán học và logic của mô hình
• Chương trình gỡ rối (debugger)
• Chạy thử chương trình mô phỏng
• Tìm vết mô phỏng (simulation trace)
• So sánh các đặc trưng thống kê
Trang 57VII.4 Phương pháp hợp thức hoá mô hình
Các yêu cầu khi hợp thức hoá mô hình:
• Hợp thức về nguyên lý của mô hình
• Hợp thức về thuật toán
• Hợp thức về độ tin cậy
Trang 58VII.4 Phương pháp hợp thức hoá mô hình
Tiêu chuẩn về mức độ hợp thức của mô hình:
• Đối thoại với chuyên gia của hệ thống
• Dựa vào các quan sát của hệ thống
• Được xây dựng trên các mô hình lý thuyết chuẩn hiện có
Trang 59VII.4 Phương pháp hợp thức hoá mô hình
Các phương pháp hợp thức hoá mô hình:
a) Kiểm tra giả thiết của mô hình:
• Kiểm tra tính phù hợp của phân bố xác suất đầu vào
• Phân tích độ nhạy đầu ra của mô hình mô phỏng
b) Đánh giá dữ liệu đầu ra của mô phỏng
c) Phương pháp chuyên gia
Trang 60X.1 Khái niệm chung
Đặc điểm chung của hệ thống hàng đợi:
• Thuộc mô hình hệ thống rời rạc
• Lý thuyết phục vụ đám đông
Mô hình hệ thống hàng đợi đơn giản
Trang 61X.2 Cấu trúc của hệ thống hàng đợi
Rời hệ thống
Dòng đầu vào:
• Đại lượng ngẫu
nhiên với cường
Hàng đợi:
• Chiều dài hàng đợi
• Thời gian đợi
Kênh phục vụ:
• Dòng phục vụ với cường độ μ (1/s)
Trang 62X.3 Dòng đầu vào
Tính chất của dòng đầu vào (arrival process):
• Tại một thời điểm chỉ có 1 khách hàng xuất hiện (sự kiện đơn)
• N(t+s) - N(t) là độc lập với N(u) với 0 ≤ u ≤ t
• Phân bố của N(t+s) – N(t) là độc lập với mọi t, s
Trang 63X.4 Kênh phục vụ (server chanel)
Đặc điểm của kênh phục vụ:
• Tại một thời điểm và tại 1 điểm phục vụ chỉ có 1 khách hàng
• Thời gian phục vụ là ngẫu nhiên và độc lập
s
M
Trang 64Phân loại hệ thống hàng đợi:
Trang 66X.6 Thời gian sắp hàng và chiều dài hàng đợi
• Thời gian sắp hàng trung bình hệ thống hàng đợi:
1
lim
n i i n
D d
n i i
n
W w
Trang 67X.7 Ví dụ về mô phỏng hệ thống M / M / 1
Trang 68MÔ HÌNH HOÁ VÀ MÔ PHỎNG
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐTCS BẰNG PSPICE
Trường Đại học Bách khoa Hà nội - Khoa Điện - Bộ môn Tự động hoá Xí nghiệp Công nghiệp
Trang 69XI.1 Đặt vấn đề
Sự cần thiết của mô phỏng mạch ĐTCS:
• Tính ngày càng phức tạp của mạch điện tử
• Cung cấp thông tin về hoạt động của hệ thống
• Giải quyết một số khó khăn, tồn tại của đo đạc và thực nghiệm
Chức năng của mô phỏng mạch điện tử:
• Đánh giá ảnh hưởng của sự biến thiên của các phần tử và môi
trường (nhiệt độ)
• Thực hiện các phân tích (Fourier)
• Tiếp cận và cải thiện đặc tính làm việc
Trang 70XI.2 Giới thiệu về Orcad - PSPICE
Các gói tiện ích của Orcad - PSPICE:
Trang 71XI.3 Giới thiệu về Orcad - PSPICE
Các phần tử
Thư viện và mạch phụ trợ
PSPICE & SIM
Hiển thị & dữ liệu
Output listing
PSPICE Optmizer Circuit file
Stimulus Editor
Text Editor Schematic
Editor
Trang 72XI.4 C ác dạng phân tích được sử dụng trong PSPICE
Phân tích DC (DC analysis):
• Điện áp tại các nút
• Dòng trong các nhánh
Phân tích quá trình quá độ (Transient analysis)
• Tính toán điện áp tại các nút trong 1 khoảng thời gian
• Tính toán dòng trong các nhánh biến thiên theo thời gian
• DC và phân tích Fourier (sóng hài và độ méo)
Phân tích AC (AC analysis):
• Tín hiệu nhỏ với các nguồn có tần số biến đổi
• Nguồn nhiễu và nhiễu tại đầu ra
Trang 73R1 2 V3
C1 10uF
DC COMPONENT = 6.464866E-02 HARMONIC FREQUENCY FOURIER NORMALIZED PHASE NORMALIZED
NO (HZ) COMPONENT COMPONENT (DEG) PHASE (DEG)
1 5.000E+03 1.051E+02 1.000E+00 3.504E+01 0.000E+00
2 1.000E+04 9.531E-02 9.067E-04 -7.440E+01 -1.445E+02
3 1.500E+04 2.072E+01 1.971E-01 -7.289E+01 -1.780E+02
4 2.000E+04 2.720E-02 2.587E-04 -1.288E+02 -2.689E+02
5 2.500E+04 6.691E+00 6.366E-02 -9.208E+01 -2.673E+02
TOTAL HARMONIC DISTORTION = 2.071185E+01 PERCENT