Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN PHÂN PHỐI THU NHẬP, NGHÈO ĐĨI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Nhóm thực hiện: Nhóm - Lớp Cao học KT B2 - K17 Nguyễn T.Thu Huyền (1977) Nguyễn Thị Lan Hương Trần Thị Mai Hương Đỗ Thị Mai Hường Nguyễn Văn Luận Ngô Văn Nam Nguyễn Thị Đông Mai HÀ NỘI - 2009 CHUYÊN ĐỀ PHÂN PHỐI THU NHẬP, NGHÈO ĐÓI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG Một xã hội phát triển niềm mơ ước mong muốn nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, với phát triển nảy sinh tồn vấn đề kinh tế - xã hội như: phân phối thu nhập nghèo đói, dân số gia tăng dân số, việc làm thất nghiệp Trước tình hình nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu chun đề "Phân phối thu nhập, nghèo đói bất bình đẳng" I Mơ hình bất bình đẳng Sau chiÕn tranh TG lần thứ 2, nớc phát triển nhấn mạnh vai trò tăng trởng, coi nh điều kiện thiết yếu cho phát triển kinh tÕ - x· héi Nhng mét thùc tÕ cho thấy, từ năm 60 trở lại đây, nhiều nớc phát triển đạt đợc tốc độ tăng trởng tơng đối cao, thu nhập bình quân đầu ngời đợc nâng cao nhng mức sống hàng trăm triệu ngời Châu Phi, châu á, Mỹlatinhhầu nh không tăng, phân phối thu nhập trở nên xấu đi, nghèo đói tợng phổ biến nớc phát triển Tại vậy? Cụng trỡnh nghiờn cứu mối quan hệ tăng trưởng phân phối thu nhập trình phát triển nhiều người biết đến Mơ hình chữ U ngược nhà kinh tế học S Kuznets Khi nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng với bình đẳng phân phối thu nhập nước phát triển phương Tây, Kuznets nhận thấy thu nhập bình quân đầu người hệ số GINI có mối quan hệ mơ tả đồ thị đây: Gini 0,8 0,6 0,4 0,2 Q1 Q2 Q3 GNP/người Kuznets cho giai đoạn đầu tăng trưởng kinh tế, phân phối thu nhập có xu hướng giảm đi, giai đoạn sau tăng Kuznet nhận thấy hỗ trợ từ liệu chiều dọc (theo chuỗi thời gian) Khi thay đổi phân phối thu nhập (thể qua Hệ số Gini) có dấu hiệu ngược lại với thu nhập bình quân đầu người nước, dạng lộn ngược hình chữ U thể thu nhập bình quân đầu người tăng qua thời gian Qua mơ hình cho thấy: - Khi thu nhập GNP bình quân đầu người thấp, ta thấy hệ số GINI nhỏ Mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập thấp - Khi thu nhập GNP bình quân đầu người tăng từ mức thấp tới mức trung bình (Q1, Q2), ta thấy hệ số GINI tăng lên Mức bất bình đẳng tăng - Khi thu nhập tăng lên mức cao (Q3), ta thấy hệ số GINI giảm xuống Mức độ bất bình đẳng giảm hay phân phối cải thiện Hạn chế mô hình: Kuznets đưa nhận xét tổng quát mang tính quy luật, ơng chưa giải thích vấn đề quan trọng sau: + Nguyên nhân tạo bất bình đẳng, yếu tố tác động đến hệ số Gini bất bình đẳng trình phát triển + Phạm vi khác biệt nước xu thay đổi điều kiện họ sử dụng sách khác tác động đến tăng trưởng bất bình đẳng nào? Những số liệu gần nước phát triển tăng trưởng bất bình đẳng phân phối thu nhập khơng hồn tồn giống quy luật mà Kuznets ra: tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn đầu trình phát triển không thiết làm cho phân phối thu nhập xấu người ta tưởng; thu nhập bình quân đầu người cao không bảo đảm phân phối thu nhập tốt tăng trưởng điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ để giảm bất bình đẳng phân phối thu nhập xố đói giảm nghèo Bất bình đẳng phụ thuộc vào: + Dân số, lực lượng lao động + Vốn người + Vốn vật chất II Tăng trưởng kinh tế, phân phối thu nhập nghèo đói Tăng trưởng điều kiện cần chưa đủ để cải thiện phúc lợi, chiến lược phát triển quốc gia không đòi hỏi gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế mà phải quan tâm trực tiếp đến việc cải thiện đời sống vật chất cho người dân, tức quan tâm đến việc “phân phối thu nhập”.Nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện như: thu nhập hạn chế thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dung lúc khó khăn dễ bị tổn thương trước đột biến, tham gia vào trình định,… Như vậy, nghèo khổ định nghĩa nhiều khía cạnh khác Việc đo lường khía cạnh cách qn điều khó, cịn gộp tất khía cạnh vào số nghèo hay thước đo nghèo khổ khơng thể Hội nghị chống nghèo đói khu vực châu Á – Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan (9/1993) đưa định nghĩa chung sau: nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương Các phương thức phân phối thu nhập Nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu bất bình đẳng, nhà kinh tế thường phân biệt phương thức phân phối thu nhập * Phân phối theo chức năng: - Phân phối theo chức phương thức phân phối theo yếu tố tham gia vào trình sản xuất tạo thu nhập * Phân phối theo quy mô: Phân phối theo quy mô phương thức nhà kinh tế sử dụng rộng rãi Nó đề cập đến nhóm cá nhân hay nhóm hộ gia đình mà khơng quan tâm đến thu nhập từ đâu mà có Ở phương thức phân phối này, cá nhân hay hộ gia đình xếp vào nhóm theo tỷ lệ phần trăm cư dân theo mức độ thu nhập tăng dần, sau xác định xem nhóm nhận phần trăm tổng thu nhập quốc dân Phương pháp chung chia dân số thành nhóm 10 nhóm nhau, theo mức thu nhập tăng dần xác định xem nhóm nhận phần trăm tổng thu nhập quốc dân Bảng 1: Thu nhập phân theo nhóm người số quốc gia (năm 1987) Tên nước GNP/ người 20% dân số có thu nhập Thấp Thấp TBình Cao Cao Bănglađet 160 10,0 13,7 17,2 21,9 37,2 Ấn độ 270 8,2 12,3 16,3 22,6 41,4 Philippin 630 4,4 8,5 13,7 21,5 51,9 Malaixia 1.700 4,6 9,3 13,9 21,2 51,2 Hồng Kông 8.200 5,4 10,8 15,2 21,6 47,0 Nhật Bản 22.800 8,7 13,2 17,5 23,1 37,5 Các tiêu phản ánh bất bình đẳng phân phối thu nhập Để phản ánh bất bình đẳng phân phối thu nhập, nhà kinh tế học xã hội học sử dụng nhiều thước đo có thước đo phổ biến, là: Hệ số GINI đường cong Lorenz * Đường cong Lorenz Đường cong Lorenz đường thể mối quan hệ nhóm dân số phần trăm thu nhập tương ứng họ tổng thu nhập quốc dân Đường cong Lorenz xây dựng phương thức phân phối thu nhập theo quy mô Một đường cong Lorenz xây dựng sau: 100 O’ % thu nhập Đường bình đẳng Đường cong Lorenz 50 30 10 O % Dân số Trục hoành biểu phần trăm dân số(kí hiệu Xi); trục tung biểu phần trăm thu nhập (kí hiệu Yi) - OO' đường bình đẳng tuyệt đối cho biết phần trăm dân số chiếm nhiêu phần trăm thu nhập, nghĩa khơng có người giàu khơng có người nghèo Đường OO' cịn gọi đường chéo hay đường 450 - OEO' đường bất bình đẳng tuyệt đối tổng thu nhập tay người - Đường cong Lorenz nằm đường bình đẳng tuyệt đối đường bất bình đẳng tuyệt đối, cho biết mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập quốc gia, đường xa đường OO' (càng phình rộng) bất bình đẳng cao Vì vậy, đường cong Lorenz công cụ trực quan để mô tả bất bình đẳng phân phối thu nhập, vào độ cong đường Lorenz để so sánh bất bình đẳng quốc gia Tuy nhiên, đường cong Lorenz chưa định lượng bất bình đẳng bất lợi ta muốn sử dụng để so sánh nhiều quốc gia lúc * Hệ số GINI Chính đường cong Lorenz cịn có nhược điểm nên người ta sử dụng tiêu khác để phản ánh bất bình đẳng phân phối thu nhập, là: hệ số GINI Hệ số GINI tỷ số diện tích hình bán nguyệt tạo đường cong Lorenz đường phân giác OO' Hệ số GINI = Diện tích (A) Diện tích (A +B) Một số cơng thức đại số tính hệ số GINI: G= ∑Xi-1* Yi - ∑Xi*Yi-1 10000 Hoặc: G =1- ∑( Yi+1+Yi)*(Xi+1- Xi) 10000 Trong đó: G: Hệ số Gini Xi: Tỷ lệ cộng dồn nhóm dân cư đến nhóm thứ i Yi: Tỷ lệ cộng dồn thu nhập nhóm dân cư Cách khác ta sử dụng cơng thức sau để tính hệ số Gini: ∑Xi-1Yi - ∑XiYi-1 Gini = 100N Trong đó: Xi: Tỷ lệ cộng dồn nhóm cư dân đến nhóm thứ i có thu nhập khác mẫu điều tra Yi: Tỷ lệ cộng dồn thu nhập nhóm cư dân đến nhóm thứ i mẫu điều tra N : Tổng dân cư mẫu điều tra Hệ số GINI phản ánh mực độ bất bình đẳng phân phối thu nhập: 0