Giáo án âm nhạc 3 KNTT cv 2345 học kì 1 (4 chủ đề)

51 74 0
Giáo án âm nhạc 3 KNTT cv 2345 học kì 1 (4 chủ đề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án âm nhạc 3 KNTT cv 2345 học kì 1 (4 chủ đề) Giáo án âm nhạc 3 KNTT cv 2345 học kì 1 (4 chủ đề) Giáo án âm nhạc 3 KNTT cv 2345 học kì 1 (4 chủ đề) Giáo án âm nhạc 3 KNTT cv 2345 học kì 1 (4 chủ đề) Giáo án âm nhạc 3 KNTT cv 2345 học kì 1 (4 chủ đề) Giáo án âm nhạc 3 KNTT cv 2345 học kì 1 (4 chủ đề) KHBD ÂM NHẠC 3 KNTT HỌC KÌ 1 – 4 CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 1 LỄ HỘI ÂM THANH (4 tiết) NỘI DUNG Hát Múa lân Thường thức âm nhạc Giới thiệu dàn trống dân tộc Đọc nhạc Bài số 1 Vận dụng sáng tạo Biểu diễn bài hát,.

KHBD ÂM NHẠC KNTT HỌC KÌ – CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 1: LỄ HỘI ÂM THANH (4 tiết) * NỘI DUNG - Hát: Múa lân - Thường thức âm nhạc: Giới thiệu dàn trống dân tộc - Đọc nhạc: Bài số - Vận dụng sáng tạo: Biểu diễn hát, vận động thể theo nhịp điệu đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Năng lực âm nhạc: - HS nêu tên hát tác giả, hát giai điệu lời ca, cảm nhận tính chất vui tươi, rộn ràng giai điệu khung cảnh vui chơi đêm trung thu bạn thiếu nhi qua hát Múa lân - Biết hát kết hợp với vận động thể gõ đệm cho hát - Nhận biết dàn trống dân tộc âm trống, biết thể biểu cảm nghe/ xem biểu diễn trống - Nhớ tên nốt, đọc cao độ, trường độ đọc nhạc kết hợp với nhạc đệm - Biết biểu diễn hát Múa lân theo hình thức khác Biết vận động thể theo nhịp điệu Chiếc đèn ông Biết kết hợp đọc tên nốt theo kí hiệu bàn tay hình tiết tấu Có ý tưởng sáng tạo kết hợp bạn/ nhóm bạn biểu diễn hát, thể đọc nhạc tham gia hoạt động học tập *Năng lực chung: Tự tin, tích cực phát biểu phối hợp với bạn hoạt động nhóm, tập thể, cặp đơi, cá nhân *Phẩm chất: Biết thể tình cảm nhân với bạn bè, có ý thức trách nhiệm học tập sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Sách giáo viên - Đàn phím điện tử nhạc cụ theo điều kiện địa phương; giảng điện tử, loa Bluetooth (nếu cần), file học liệu mp3, mp4 kèm nội dung chủ đề - Chuẩn bị số tranh ảnh, clip đêm rằm trung thu Học sinh: - SGK Âm nhạc Vở tập âm nhạc - Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1: HÁT MÚA LÂN * Yêu cầu cần đạt: - HS nêu tên hát tác giả, bước đầu hát lời ca, giai điệu thể sắc thái hát Múa lân - Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Biết lắng nghe kết hợp nhóm, tập thể học thể hát Tiến trình dạy 1.Hoạt động mở đầu * Cùng đọc vỗ tay theo tiết tấu – GV HS đọc lời ca vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi để dấn dắt vào hát Múa lân chủ đề Lễ hội âm – HS rèn phản xạ với tiết tấu âm nhạc chủ đạo hát Múa lân tác giả Y Vân – Phùng Sửu Hoạt động hình thành kiến thức Học hát Múa lân Hoạt động GV HS - GV đàm thoại với HS tiết học môn học dẫn dắt vào hoạt động khởi động - HS trả lời câu hỏi tương tác với GV -HS quan sát hình tiết tấu, lắng nghe GV hướng dẫn tương tác - HS thực theo hình thức tập thể nhóm/ cá nhân -GV khích lệ HS tự tin để phối hợp thể GV gợi mở để vài HS chia sẻ cảm nhận tham gia lễ hội trăng rằm linh hoạt tùy theo thực tế) -GV nêu câu hỏi đàm thoại với HS: + Các em tham gia rước đèn đêm rằm trung thu chưa? Quang cảnh đêm trung thu nào? Trường, lớp tổ chức hoạt động ngày trung thu cho em? sau GV dẫn dắt vào hoạt động nghe hát Nghe hát mẫu Tìm hiểu hát: – Đọc lời ca chia câu hát Phần mở đầu: bùng bùng… bùng + Câu hát 1: Cịn vui … rằm tháng tám + Câu hát 2: Cịn hay … múa lân + Câu hát 3: Em đánh phèng … đánh trống + Câu hát 4: Em ông Địa … múa lân + Câu hát 5: Em rước đèn … múa rối + Câu hát 6: Vui lên nào… sáng trăng – Tập hát: Hoạt động luyện tập, thực hành -Hát với nhạc đệm kết hợp vỗ tay theo nhịp - GV hát mở file mp3 cho HS nghe để cảm nhận (HS quan sát SGK power point) - GV chia câu hát hướng dẫn HS (theo khả năng) chia hát thành câu hát; GV đánh dấu chỗ lấy cuối câu hát -GV hát mẫu/ HS nghe file tư liệu - GV hướng dẫn HS tập hát câu GV đưa câu hỏi cho HS nhận xét hát 3, 4, 5, có tiết tấu giống nào? (câu giống câu 5; câu giống câu 6) - GV nhắc nhở HS hát giai điệu lời ca kết nối câu, thực kí hiệu âm nhạc theo hướng dẫn GV như: dấu quay lại, khung thay đổi, chỗ ngắt, nghỉ,… - GV đệm đàn/ sử dụng file học liệu hướng dẫn HS hát bài=> yêu cầu: HS hát nhấn vào phách mạnh – GV nhắc HS lấy cách, không hát to, phát âm điều chỉnh thở để thể sắc thái to – nhỏ hát - GV định nhóm HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp/ phách; nhóm/ cá nhân nhận xét cho -GV quan sát sửa sai cho HS -GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp với hình thức tập thể, nhóm, đơi bạn - GV điều khiển HS luyện tập theo nhóm đồng đẳng phân hóa - HS nhận xét, GV nhận xét sửa sai sau lần HS hát (nếu có) - GV đặt câu hỏi giúp HS cảm thụ *Tổng kết tiết học: GV HS chốt lại nội dung: Học hát Múa lân hát cách đầy đủ hơn, qua bước nâng cao lực cảm thụ âm nhạc, VD: Nhịp điệu hát “Múa lân” nhanh hay chậm, vui tươi sôi hay êm dịu, nhẹ nhàng? Nội dung hát nói điều gì? – GV gợi mở: Bài hát giúp Tuy nhớ lại kí ức tuổi thơ đẹp đẽ khơng khí rộn ràng, trải dài khắp miền quê với điệu múa lân, sư tử,… Đặc biệt tiếng trống “Tùng rinh rinh cắc tùng rinh rinh” để diễn tả niềm hân hoan, vui sướng trẻ thơ đêm hội trăng rằm GV lồng ghép giáo dục HS lịng nhân ái, tình u thương, tự tin tinh thần trách nhiệm tham gia hoạt động học tập, vui chơi,… -GV mời hai nhóm/ cá nhân thể lại hát -GV khen ngợi, động viên nhắc nhở HS ( cần) - GV yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá thuộc lời ca hát hát theo giai điệu hay chưa? -GV nhận xét HS trả lời, nhắc nhở động viên HS luyện tập thêm -GV dặn dò HS nhà chia sẻ cảm nhận học nhạc lớp hát Múa lân cho người thân nghe - Khuyến khích HS đọc sách giáo khoa hanhtrangso.nxbgd.vn tìm hiểu đọc nhạc số TIẾT 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA LÂN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ * Yêu cầu cần đạt: – HS hát giai điệu lời ca hát Múa lân, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách – Đọc đọc nhạc số theo kí hiệu bàn tay biết kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách Tiến trình dạy Hoạt động GV HS Hoạt động mở đầu -GV yêu cầu HS nghe trả lời câu hỏi: Nghe trích đoạn video hát Tiếng trống đêm -Những hình ảnh vừa xem giúp em nhớ trăng hát khác tết Trung thu đến hát học? Tác giả hát ai? + Em hát đơn ca (hoặc chọn bạn hát cùng) - GV nhận xét chuyển tiếp nội dung Hoạt động luyện tập, thực hành Ôn tập hát: Múa lân - Hát kết hợp hình thức - Các nhóm, cặp đơi, cá nhân thể hát – GV bắt nhịp cho lớp hát lại hát – GV chia lớp thành nhóm: nhóm hát lời ca; nhóm gõ đệm Sau đổi ln phiên tạo khơng khí vui tươi, sơi – GV chia lớp làm nhóm HS luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân GV nhắc HS hát thể sắc thái mạnh - nhẹ sửa sai (nếu có); sau hát lượt lời – GV cho HS hát kết hợp vận động thể theo ý ca, nhóm đọc gõ đệm cho câu kết thích - GV u cầu nhóm nghe nhận xét- sửa sai cho => GV chốt ý kiến –GV khen ngợi tuyên dương ý tưởng HS (nếu có) Hoạt động vận dụng- trải nghiệm - Hoạt động nhóm -Hoạt động tương tác nhóm/ cặp đơi/ cá nhân *Tùy theo điều kiện địa phương, GV hướng dẫn khuyến khích HS sáng tạo động tác vận động thể theo nhịp điệu hát Múa lân với hình thức: -Các nhóm nhỏ phối hợp thể hát gồm: + Nhóm hát + Nhóm vận động phụ họa + Nhóm gõ đệm + Sáng tạo khác HS Hoạt động hình thành kiến thức *Đọc nhạc Bài số Đọc cao độ theo kí hiệu bàn tay - GV tổ chức cho HS biểu diễn hát theo nhóm: HS hát lời ca; HS gõ đệm theo phách HS vận động thể GV thay đổi thành viên nhóm để huy động nhiều HS tham gia – GV khuyến khích HS tự sáng tạo động tác vận động phụ hoạ cho hát đồng thời khen ngợi, động viên HS thực tốt, nhắc nhở HS cần luyện tập thêm – GV đặt câu hỏi: Ở lớp 2, em biết tên nốt nhạc nào? Bài đọc nhạc số có tên nốt nhạc nào? – HS trả lời câu hỏi quan sát kí hiệu bàn tay để nói tên nốt nhạc (Đơ – Rê – Mi – Pha – Son – La) – HS nghe âm đàn đọc theo trình tự nốt -Tùy theo khả HS địa phương, GV đánh hốn đổi vị trí nốt để HS cảm nhận đọc theo,… * Tập vỗ tay gõ tiết tấu – GV yêu cầu HS quan sát vỗ tay theo mẫu tiết tấu; GV quan sát sửa sai cho HS (nếu cần) - HS thực tự nhận xét – HS nhận biết tên nốt nhạc đọc nhạc số *Tập vỗ tay gõ tiết tấu Hoạt động luyện tập, thực hành * Đọc với nhạc đệm – GV hướng dẫn tổ, nhóm, cá nhân luyện tập đọc câu ghép theo tiếng đàn GV file mp3 – HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách GV nhắc nhỏ HS đọc nhấn mạnh vào trọng âm nhịp – HS đọc kết hợp vận động theo nhịp điệu=> GV nghe sửa sai (nếu có) – HS nhận xét bạn GV nhận xét, đánh giá mức độ thực HS * Đánh giá tổng kết tiết học GV HS chốt nội dung tiết học -Ôn hát Múa lân -Bài đọc nhạc số - GV yêu cầu HS tự nhận xét đánh giá thuộc kí hiệu bàn tay nốt nhạc? tự tin đọc đọc nhạc hay chưa? - GV khen ngợi HS thực tốt nội dung học; nhận xét nhắc nhở (nếu có) HS cần luyện tập thêm Bài đọc nhạc số 1, hát Múa lân với hình thức khác để đọc/ hát cho người thân nghe TIẾT 3: ÔN TẬP BÀI ĐỌC NHẠC BÀI SỐ THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC DÀN TRỐNG DÂN TỘC * Yêu cầu cần đạt: – HS đọc cao độ, trường độ đọc nhạc số theo kí hiệu bàn tay, biết kết hợp vỗ tay theo phách – Nhận biết dàn trống dân tộc âm trống nghe/ xem biểu diễn Biết lắng nghe chia sẻ cảm xúc sau nghe biểu diễn dàn trống dân tộc Tiến trình dạy Hoạt động GV HS Hoạt động mở đầu * Trò chơi: Xem tranh – nói tên nhạc cụ – GV chuẩn bị mảnh tranh để HS ghép thành hình nhạc cụ dân tộc học (Đàn bầu, Trống cái, Song loan) Các nhóm/cá nhân lên bảng ghép tranh nói âm nhạc cụ – GV khen ngợi gợi mở HS nêu tên nhạc cụ dân tộc địa phương (nếu có) GV dẫn dắt vào Hoạt động luyện tập thực hành Bài đọc nhạc số *Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhóm/ cá nhân Ơn đọc nhạc Bài số – GV bắt nhịp lớp HS đọc lại đọc nhạc – GV mời nhóm HS thể đọc nhạc kết hợp gõ đệm/ vận động thể/đọc nối nhóm nhắc nhở HS thể sắc thái đọc -GV khuyến khích HS thể đọc nhạc hình thức khác theo cách riêng mình…hoặc kết hợp nhóm, cặp đơi, … – HS nhận xét bạn GV nhận xét HS, khen ngợi chốt ý kiến – GV đàm thoại với HS gợi mở, đưa hình ảnh đặt câu hỏi cho HS trả lời: Em nhìn thấy dàn trống dân tộc chưa? Âm dàn trống dân tộc vang lên nào? Trong dàn trống dân tộc, trống có kích thước âm to có tên gọi gì? Tùy theo mức độ HS giáo viên linh hoạt khai thác tri thức HS biết GV chủ động giới thiệu dẫn dắt vào -GV mời HS chia sẻ cảm nhận âm tiếng trống trường, tiếng trống sư tử trống báo ngày hội làng địa phương (nếu có theo thực tế) GV chốt ý kiến * Đọc nhạc kết hợp hình thức Hoạt động hình thành kiến thức Thường thức âm nhạc Dàn trống dân tộc -Giới thiệu dàn trống dân tộc Hoạt động luyện tập thực hành Nghe hát: Nổi trống lên bạn -GV dẫn dắt từ hình ảnh dàn trống cho HS nghe hát - HS nghe từ 1->2 lần nêu cảm nhận qua trả lời câu hỏi GV như: Giai điệu hát nào? Em thích câu hát nhất? Âm tiếng trống gợi cho em cảm nhận gì? Sau nghe hát em đưa động tác vỗ tay hay vận động theo nhạc khơng? -Sau HS trả lời, GV nhận xét chốt ý kiến -GV cho HS xem thêm tiết mục Tiếng vọng núi sông NSND Nguyễn Tiến nêu cảm nhận sau nghe *Tổng kết nhận xét tiết học -GV yêu cầu HS tự nhận thấy GV HS chốt nội dung học: ghi nhớ hình ảnh âm dàn -Ơn đọc nhạc số trống nghe hay chưa? HS cảm nhận - Thường thức âm nhạc: Giới thiệu dàn trống dân âm sắc dàn trống tộc tiếng trống trường trống hội làng địa phương (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi khích lệ HS chia sẻ nội dung học với người thân - Dặn dò HS luyện tập Múa lân để chuẩn bị cho tiết kết thúc chủ đề TIẾT 4: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - SÁNG TẠO * Yêu cầu cần đạt: - HS cảm nhận tính chất vui tươi, rộn ràng sau nghe Chiếc đèn ông sao, biết thể ý tưởng sáng tạo cá nhân, nhóm vận động theo nhịp điệu hát - Biết vận dụng kiến thức học để đọc đọc nhạc với cao độ - HS biểu diễn hát Múa lân kết hợp với ý tưởng sáng tạo phối hợp nhóm, cặp đơi cá nhân - Biết thể tình nhân ái, chia sẻ hỗ trợ bạn hoạt động học tập,… Tiến trình dạy Hoạt động GV HS Hoạt động mở đầu: - Vận động thể theo nhạc (Body - GV mở file nhạc hướng dẫn HS percussion) vận động thể tay, vai, đùi, giậm chân, … theo nhịp điệu - GV nhận xét, tuyên dương HS liên kết giới thiệu vào nội dung Luyện tập – thực hành: * Nghe, gõ đệm vận động thể theo - GV giới thiệu cho nghe nhịp điệu hát Chiếc đèn ông cho HS nghe hát Chiếc đèn ơng sao, sau đưa câu hỏi xem HS nghe? Đã biết hát hay chưa? - GV chia nhóm HS, phân nhạc cụ giao nhiệm vụ cho nhóm đọc lời ca hát gõ nhạc cụ theo hình minh họa - GV điều hành nhóm HS gõ đệm theo hát; khuyến khích HS thuộc hát theo; nhóm đổi nhạc cụ sau lần thực -GV khuyến khích HS sáng tạo động tác phụ họa cho hát => HS tự nhận xét nhận xét cho bạn sau lần thực GV nhận xét khen ngợi, khích lệ HS - GV trình chiếu hình tiết tấu yêu cầu HS quan sát hình tiết tấu câu trang 12 trả lời câu hỏi: ‘ + Em thấy hình tiết tấu có giống với đọc nhạc số khơng? + Hãy gõ hai hình tiết tấu nhạc * Đọc tên nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay cụ mà em yêu thích với hai hình tiết tấu: -GV u cầu HS: Quan sát kí hiệu bàn tay nói tên nốt nhạc theo hình tiết tấu -HS nghe đàn kết hợp quan sát kí hiệu bàn tay đọc cao độ theo gợi ý sau: + Lần 1: đọc tên nốt theo hình tiết tấu; Lần 2: đọc với âm “la” theo độ nốt; Lần 3: đọc mô tiếng kêu vật (mèo, gà trống gáy,…) - GV yêu câu HS nhận xét cho xem nhóm đọc thực kí hiệu bàn tay chuẩn nhất? GV nhận xét, động viên khen ngợi HS Vận dụng – trải nghiệm * Biểu diễn Múa lân với hình thức tự - GV chia nhóm giao nhiệm vụ chọn cho HS lớp trưởng/ quản ca điều hành chia nhóm theo lực/ ý thích: nhóm hát, nhóm chơi nhạc cụ, nhóm vận động phụ họa, … - Các nhóm HS thảo luận sáng tạo động tác biểu diễn hát kết hợp với gõ đệm nhạc cụ (nếu có thể) theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, … - Các nhóm/cá nhân tự nhận xét nhận xét cho theo tiêu chí: + HS hát thuộc thể hát hay chưa? + Đã gõ đệm theo hình tiết tấu? phối hợp nhịp nhàng gõ với bạn nhóm hay chưa? + Các động tác phụ họa nhịp nhàng theo giai điệu lời ca hát chưa? - GV quan sát nhóm HS thực hiện, nhận xét đánh giá mức độ HS thể hát, phối hợp tinh thần thái độ nhóm , cá nhân biểu diễn - GV chốt ND học hỏi HS thích nội dung chủ đề 1? Tại sao? (tùy theo thực tế có khơng hỏi câu này) HS tự nhận thấy thực nội dung tốt nhất? -GV đàm thoại khích lệ HS nhà tự tin thể hát Múa lân * Tổng kết chủ đề đọc đọc nhạc số cho người - GV HS chốt nội dung học thân nghe chủ đề: - GV dặn dò HS đọc sách tìm -Hát Múa lân hiểu nội dung chủ đề Em yêu -Đọc nhạc số Tổ quốc Việt Nam sách giáo -Thường thức âm nhạc: Giới thiệu dàn trống khoa dân tộc hanhtrangso.nxbgd.vn -Vận dụng- sáng tạo: +Nghe cảm thụ nhịp điệu Chiếc đèn TIẾN TRÌNH BÀI DẠY – Nghe hát mẫu: * Tập hát Tìm hiểu chia câu hát: Câu 1: Tiếng suối hoà … trập trùng Câu 2: Âm vang lời ca Câu 3: Có tiếng đàn… ngập ngừng Câu 4: Trên nương lòng ta HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH (12 phút) * Hát với nhạc đệm “Tiếng suối hoà tiếng rừng núi non cao chập trùng Âm vang nhạc rừng vang khắp buôn làng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS – GV khuyến khích HS biểu lộ cảm xúc qua nét mặt, điệu nêu cảm nhận nghe – GV dẫn dắt gợi mở cảm xúc cho HS giai điệu nội dung lời ca hát qua lời dẫn dắt: Bài hát Khúc nhạc nương xa nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời ca giai điệu dân ca Gia rai Bài hát có nhịp độ vừa phải – rộn ràng Giai điệu lời ca gợi lên hình ảnh buôn làng Tây Nguyên với núi non trập trùng hoà khúc ca tiếng suối, tiếng rừng tiếng đàn t’rưng Khung cảnh thiên nhiên hoà với âm vang vọng núi rừng buôn rẫy… – GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm lời ca, tự chia câu hát thành câu (tuỳ theo lực thực tế HS) – GV hướng dẫn HS đọc lời ca vỗ tay theo phách (2 – lần) – GV hát mẫu hướng dẫn HS hát câu kết nối hát – HS hát kết hợp vỗ tay theo phách – GV chia nhóm đồng đẳng đa trình độ giúp HS có hội học hỏi lẫn trình luyện tập – GV hướng dẫn HS hát vận động theo phách, theo nhịp, ý nhắc HS vỗ tay nhấn vào phách mạnh – HS luyện tập theo nhóm/cặp đơi; hát vỗ tay theo phách; hát gõ đệm theo nhịp (nhóm) – GV nghe, quan sát sửa sai cho HS (nếu có) – GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo vòng tròn kết hợp cầm tay nhún chân theo nhịp, thực động tác múa dân gian Tây Nguyên: rung, sát cong,… TIẾN TRÌNH BÀI DẠY xơn xao bao lời ca…” * Tổng kết tiết học (3 – phút) GV HS nhắc lại nội dung học Học hát Khúc nhạc nương xa HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS – HS quan sát thực theo file nhạc đệm, HS tự nhận xét nhận xét cho nhau; GV sửa sai cho HS (nếu có) – GV nêu câu hỏi: + Hãy nhắc lại lời ca câu hát + Hãy tìm hát câu hát có giai điệu giống – HS trả lời – GV trình chiếu đáp án power point bảng phụ, – GV khen ngợi nhóm HS trả lời nhắc nhở HS hát cần phát âm gọn, rõ lời nhấn vào lời ca thuộc phách mạnh (GV hát mẫu đánh dấu/qui ước để HS nhận biết lời ca cần hát nhấn mạnh hơn) – GV yêu cầu HS hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca – GV khuyến khích HS thảo luận nghĩ động tác vận động thể kết hợp với nhạc đệm – Các nhóm/cặp đơi/cá nhân HS thực – HS tự nhận xét, GV nhận xét, khen ngợi, động viên nhắc nhở, sửa sai cho HS (nếu có) – GV yêu cầu HS tự nhận xét thuộc lời ca hát giai điệu hát hay chưa? chỗ cịn hát chưa đúng? – HS có cảm nhận giai điệu, nội dung lời ca sau học hát? – Các nhóm/ cá nhân HS tự nhận xét, nhận xét cho – GV nhận xét đánh giá – GV khen ngợi động viên HS thuộc hát; động viên HS cần luyện tập thêm – GV khuyến khích HS nhà hát lại hát cho người thân nghe TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS xem sách tập gõ phần tiết tấu nội dung nhạc cụ thể hình tiết tấu – tr 28 (nếu có thể) Tiết 14 NHẠC CỤ THỂ HIỆN CÁC HÌNH TIẾT TẤU BẰNG NHẠC CỤ GÕ ÔN BÀI HÁT KHÚC NHẠC TRÊN NƯƠNG XA Mục tiêu – Hát giai điệu lời ca vận động theo nhịp điệu hát Khúc nhạc nương xa – Thể hình tiết tấu với nhạc cụ gõ để đệm cho hát Khúc nhạc nương xa hát phối hợp cặp đơi, nhóm – Biết lắng nghe để điều chỉnh độ mạnh – nhẹ dùng nhạc cụ đệm thể hát TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (2 – phút) * Vỗ tay nhanh – chậm, to – nhỏ theo tiết tấu Ôn hát Khúc nhạc nương xa (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS – Tùy theo khả HS, GV yêu cầu HS tự hát võ tay theo tiết tấu lời ca, GV hướng dẫn bắt nhịp cho HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca câu hát Khúc nhạc nương xa: “tiếng suối hoà… trập trùng” với yêu cầu: nhanh – chậm, to – nhỏ (từ đến lần) – HS thực hiện, GV quan sát sửa sai/ nhắc nhở (nếu cần) – GV quy ước đề nghị HS tự lựa chọn vỗ tay nhanh – chậm, vỗ tay to – nhỏ thực – GV chia nhóm cho HS luyện tập hát kết hợp vỗ tay/gõ đệm theo nhịp cho hát Khúc nhạc nương xa – GV tổ chức kết hợp hình thức TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (5 – phút) Nhạc cụ Thể hình tiết tấu nhạc cụ gõ * Gõ theo hình tiết tấu HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH (12 phút) * Kết hợp nhạc cụ gõ theo hình tiết tấu HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM (5 phút) * Hát theo nhóm kết hợp gõ đệm cho Khúc nhạc nương xa * Tùy theo điều kiện địa phương, GV đưa câu hỏi để HS nói tên hát dân ca địa phương mà HS biết; GV giới thiệu cho HS nghe hát dân ca địa phương để HS có cảm nhận phong phú điệu dân ca vùng miền (GV lồng ghép nội dung âm nhạc truyền thống Tài liệu giáo dục địa phương – có) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS luyện tập – HS tự nhận xét nhận xét cho nhau; GV nhận xét chốt ý kiến – GV trình chiếu/viết lên bảng hình tiết tấu HS quan sát nhận xét – GV khuyến khích HS tự gõ theo hình tiết tấu – GV nhận xét sửa sai (nếu có) – GV dùng nhạc cụ gõ thể hình tiết tấu chậm, rõ ràng, nhấn vào phách mạnh hình tiết tấu từ – lần – HS nghe, quan sát thực theo – GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS dùng trống nhỏ gõ theo hình tiết tấu, ma-racát gõ theo nhịp (nhóm,cặp đơi) – HS gõ nhạc cụ theo hình tiết tấu – HS luyện tập gõ đệm theo nhóm/cặp đơi, kết hợp nhạc cụ: nhạc cụ tự tạo trống nhạc cụ tự tạo ma-ra-cát – GV sử dụng kĩ thuật dạy học “Mảnh ghép” để tổ chức hoạt động cho HS: + Nhóm có sở thích hát trình bày hát với tính chất vừa phải – nhịp nhàng + Nhóm có sở thích nhạc cụ gõ đệm theo phách/nhịp/hình tiết tấu đệm cho nhóm hát + Nhóm có sở thích vận động thể/nhịp điệu phụ hoạ với nhóm nhạc cụ nhóm hát – GV lấy ngẫu nhiên nhóm từ – HS để ghép thành nhóm trình bày hát Khúc nhạc nương xa – GV lựa chọn thêm hình tiết tấu phù hợp để gõ đệm cho hát với trống con; khuyến khích HS sáng tạo cách gõ theo cách – GV nhận xét, khen ngợi động viên TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Đánh giá, tổng kết tiết học (2 – phút) GV HS chốt nội dung tiết học – Ôn hát Khúc nhạc nương xa – Thể hình tiết tấu nhạc cụ gõ đệm cho hát HS – GV yêu cầu HS tự nhận xét: + Mình biết gõ hình tiết tấu hay chưa? + Đã biết thể hình tiết tấu đệm cho hát? + Cịn chỗ chưa thực được? Vì sao? – GV nhắc nhở mời HS thực tốt thực hành gõ lại cho bạn quan sát gõ theo – GV khen ngợi HS /nhóm HS thực tốt nhắc nhở, động viên HS cần luyện tập thêm GV khuyến khích HS nhà hát kết hợp gõ nhạc cụ đệm cho hát Khúc nhạc nương xa để người thân nghe Tiết 15 NGHE NHẠC SUỐI ĐÀN T’RƯNG THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC NHỮNG KHÚC HÁT RU Mục tiêu – HS nêu tên nhạc, bước đầu cảm nhận biết tưởng tượng nghe nhạc Suối đàn t’rưng – Biết ý nghĩa hát ru nhận biết câu hát ru miền qua giai điệu nội dung lời ca – Biết yêu quý có ý thức giữ gìn, bảo tồn nét đẹp âm nhạc dân tộc TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (2 – phút) * Trò chơi Bức tranh bí ẩn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS – GV chuẩn bị tranh có hình đàn t’rưng Bức tranh chia làm phần Các đội tham gia chơi mở mảnh ghép đốn tên nhạc cụ hình Đội TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (5 phút) – Nghe nhạc Suối đàn t’rưng * Tây Nguyên – xứ sở âm bất tận mang âm hưởng núi rừng Nơi có tiếng suối chảy róc rách, tiếng gió thổi rì rào, có tiếng chim vỗ cánh bay lượn nắng gió đại ngàn… * Tuỳ theo địa phương, GV đàm thoại gợi mở để HS nói nhạc cụ có địa phương; gợi mở để HS so sánh cảm nhận đa dạng, âm sắc khác nhạc cụ địa phương với đàn t’rưng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH (5 – phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS đoán trước tuyên dương – GV giới thiệu đàn t’rưng, loại đàn làm tre, nứa – loại nhạc cụ phổ biến Tây Ngun có âm sắc vang giịn, rộn rã – GV đặt câu hỏi gợi mở Chú ý khai thác câu hỏi vùng miền HS biết qua phương tiện truyền thông/những trải nghiệm HS tham quan, du lịch/đọc qua sách, truyện GV dẫn dắt HS vào nội dung học – GV yêu cầu HS đọc lời dẫn SGK* trình chiếu power point – GV đọc truyền cảm lời dẫn SGK nhằm dẫn dắt cảm xúc tạo tâm chuẩn bị nghe nhạc cho HS – GV mở video hoà tấu đàn t’rưng nhạc Suối đàn t’rưng để HS quan sát, lắng nghe cảm nhận – HS nghe cảm nhận nhạc Suối đàn t’rưng – GV đặt câu hỏi: + Quan sát lắng nghe tiết mục hoà tấu qua video, em nhận nhạc cụ trị chơi “Bức tranh bí ẩn”? + Em có cảm nhận nghe nhạc này? + Khi nghe nhạc, em tưởng tượng phong cảnh thiên nhiên nào? (tiếng suối reo, tiếng gió thổi, tiếng thác nước đổ, điệu múa, tiếng cồng chiêng người Tây Nguyên,…) – GV cho HS nghe lại để cảm nhận rõ giai điệu Suối đàn t’rưng, đồng thời thể cảm xúc với nhịp điệu âm nhạc – GV HS gõ đệm mạnh – nhẹ theo nhịp điệu nhạc TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS – Nhóm/cặp đơi gõ đệm mạnh – nhẹ; nhanh – chậm theo nhịp điệu nhạc – Các nhóm thảo luận nêu cảm nhận nhóm sau nghe; gõ đệm cho hoà tấu ( GV linh hoạt tùy theo khả HS địa phương) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10 phút) Thường thức âm nhạc Những khúc hát ru * Tìm hiểu nội dung câu chuyện Những khúc hát ru Nội dung GV dẫn dắt: Hát ru hay gọi ru hoăc ru em, câu hát người thân gia đình dùng để ru em/con/cháu Đây mơt lối hát ttrong dân gian từ xa xưa phổ biến vùng, miền nước Ở vùng, dân tơc có hát ru, lời ca âm điệu cũng mang màu sắc riêng gọi bằng tên khác nhau, song hát ru có điểm chung như: êm dịu, du dương, trìu mến, lời ca giàu hình tượng, Phần lớn lời ca hát ru lấy từ ca dao, đồng dao, hay trích từ loại thơ/hị dân gian truyền miệng qua nhiều hệ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH (7 phút) – GV đàm thoại với HS dẫn dắt vào – GV đàm thoại, gợi mở hỏi HS: + Những nghe bà, mẹ,… hát ru? + Các em có biết nghe câu hát sau không? – GV hát câu hát ru – HS lắng nghe trả lời – GV gọi HS xung phong lên hát câu hát ru biết, nghe – GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm mời – HS tóm tắt nội dung theo đoạn hội thoại câu chuyện – GV đọc truyền cảm, diễn tả nội dung cảm xúc lời đối thoại bạn La mẹ câu truyện – HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: + Bạn La hỏi mẹ điều gì? (Bạn La hỏi hát ru.) + Mẹ hát cho bạn La nghe câu hát ru miền nào? (Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ) + Hát ru Bắc Bộ hát ru Nam Bộ mở đầu bằng lời ru nào? (À… ơi! Ầu… ơ!) + Bạn La biết thêm điều hát ru? (Hát ru câu hát nhẹ nhàng, âu yếm để ru trẻ em ngủ.) – GV khuyến khích HS đọc diễn cảm TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS tự kể lại câu chuyện nhóm Chia sẻ với bạn bên cạnh hiểu biết sau nghe câu chuyện * Nghe hát Ru em, dân ca Xê-đăng * Tổng kết tiết học (3 phút) GV HS nhắc lại nội dung tiết học: – Nghe nhạc: Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc: Những khúc hát ru – GV cho HS nghe hát Ru em, dân ca Xê-đăng – HS lắng nghe hát, thể cảm xúc theo nhịp điệu mô động tác ru em – GV yêu cầu HS: – Tự nhận xét/ nhận xét cho nhóm bạn mức độ thực nhiệm vụ giao – GV đánh giá HS theo nội dung: hiểu ý nghĩa hát ru; phân biệt câu hát ru miền nội dung học; nhận biết âm tiếng đàn t’rưng nghe xem biểu diễn – GV khuyến khích HS nhà chia sẻ cảm xúc sau tiết học Âm nhạc cho người thân nghe luyện tập thêm nội dung học để chuẩn bị cho tiết tổ chức hoạt động vận dụng – sáng tạo - Tiết 16 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – SÁNG TẠO Mục tiêu – Biểu diễn nội dung học chủ đề với hình thức phù hợp – Vận dụng kiến thức, kĩ chủ đề vào hoạt động tập thể biểu diễn nhà trường, cộng đồng TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Nghe vận động nhanh – chậm theo giai điệu (6 – phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS – GV giới thiệu cho HS nghe file mp3 từ - lần Sau hỏi HS cảm nhận nhanh – chậm giai điệu TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hát nối tiếp hoà giọng Khúc nhạc nương xa (18 phút) Em bạn thể động tác ru em theo giai điệu Ru em, dân ca Xê-đăng (5 phút) * Tổng kết chủ đề HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS – HS thảo luận nhóm thống cách thể theo ý tưởng nhóm – Nhóm vận động nhanh – chậm – Nhóm vỗ tay, gõ đệm nhanh – chậm theo giai điệu – Nhóm chuyển động theo hình sóng nhanh – chậm giai điệu – Khuyến khích HS sáng tạo động tác/ý tưởng phụ hoạ theo nhạc – GV HS nhận xét, GV khen ngợi khích lệ HS – Các nhóm nhận nhiệm vụ triển khai hoạt động theo yêu cầu GV – HS hát theo hình thức đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm/vận động tự theo ý thích (cặp đơi/nhóm/tốp ca) – HS hát theo cách sáng tạo nhóm: Lựa chọn hình tiết tấu học phù hợp/tạo hình tiết tấu để gõ đệm cho hát Hát nhanh – hát chậm theo cảm xúc cá nhân/nhóm Vận động thể/phụ hoạ/thực động tác rung, vòng xoang theo nhịp điệu âm nhạc,… – GV cho HS nghe lại hát (GV hát dùng fie mp3/mp4) – GV gợi mở thêm hình ảnh người chị yêu thương vỗ về, dỗ dành em bé hát (lời ca, giai điệu) – GV HS thể động tác ru em theo giai điệu hát – HS nghe lại Ru em thể động tác ru em theo cách tự nhiên – GV tổ chức trò chơi “Sắm vai” GV gợi ý HS hát câu hát ru em, dỗ em từ “À ơi…!/Ầu ơ…!” theo ý thích cá nhân/nhóm thể nhẹ nhàng, âu yếm, trìu mến hát ru em – HS thảo luận nhóm/cặp đơi sáng tạo thể “vai diễn” TIẾN TRÌNH BÀI DẠY GV HS nhắc lại nội dung học – Hát: Khúc nhạc nương xa – Nhạc cụ: Thể hình tiết tấu với nhạc cụ gõ – Nghe nhạc: Suối đàn t’rưng – Thường thức âm nhạc: Những khúc hát ru – Vận dụng – Sáng tạo HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS – GV yêu cầu HS tự nhận xét đánh giá theo tiêu chí: + HS hát thuộc lời ca theo giai điệu hát chưa? + Đã thể hình tiết tấu mức độ nào? + Đã biết kết hợp nhạc cụ gõ đệm cho hát Khúc nhạc nương xa chưa? HS có cảm nhận sau học hát nghe nhạc Suối đàn T’rưng? + Đã tự tin chủ động phối hợp với bạn nhóm thể hát chưa? + HS cảm nhận sau khám phá câu chuyện Những khúc hát ru – GV nhận xét, đánh giá mức độ thực HS; khen ngợi HS thực tốt động viên nhắc nhở HS cần luyện tập thêm, khích lệ HS tích cực tham gia hoạt động âm nhạc tập thể lớp, trường, nơi cộng đồng có điều kiện - Nhắc nhở HS luyện tập nội dung hoc để biểu diễn tiết học cuối HK I V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực âm nhạc HS tự tin biểu diễn hát, đọc nhạc, nhạc cụ gõ nội dung mạch thường thức âm nhạc học HS có linh hoạt sáng tạo trình bày/biểu diễn theo yêu cầu học * Năng lực chung – Lắng nghe chia sẻ ý kiến bạn/nhóm bạn – Tự tin, tích cực, chủ động tham gia hoạt động tập thể * Phẩm chất – Có tinh thần học hỏi, có trách nhiệm biết thể tình cảm nhân với bạn bè thầy – u q hương, kính thầy, mến bạn, biết giữ gìn nét đẹp âm nhạc dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên – SGK, SGV – Đàn phím điện tử/nhạc cụ theo điều kiện địa phương, giảng điện tử, file học liệu: mp3, mp4, hình ảnh clip phù hợp với nội dung chủ đề Học sinh – SGK, tập âm nhạc – Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 17 + 18 ÔN TẬP CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC Mục tiêu – HS trình bày nội dung đáp ứng yêu cầu học, có linh hoạt sáng tạo – Tự tin, lựa chọn chủ động thể nội dung theo hình thức cá nhân nhóm TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Gõ theo hình tiết tấu nhạc cụ học (3 phút) Nêu cảm nhận em sau nghe tác phẩm (5 phút) Suối đàn t’rưng Nổi trống lên bạn ơi! Lựa chọn đọc theo nhóm đọc nhạc số số theo cách sau: (5 phút) Lựa chọn biểu diễn hát (15 phút) Kết hợp đánh giá thường xuyên với đánh giá cuối kì (7 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS – HS sử dụng nhạc cụ gõ thể hình tiết tấu (SGK tr 31) theo cặp đơi, nhóm (GV quan sát hỗ trợ HS cần) – HS gõ to – nhỏ theo ý tưởng nhóm – GV cho HS kết hợp nhạc cụ gõ đồng thời mẫu tiết tấu (tuỳ theo điều kiện thực tế) – GV sử dụng hình thức ơn luyện chủ đề học để gợi mở cho HS hoạt động – HS chia sẻ nhóm, trước lớp cảm xúc cá nhân sau nghe tác phẩm HS đọc thầm, sau luyện tập với hình thức nhóm/cặp đơi Ví dụ: – Bài đọc nhạc số 1: đọc kết hợp thực kí hiệu bàn tay/đọc theo cách em (đọc vỗ tay gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu đọc nhạc) – Bài đọc nhạc số 2: đọc kết hợp gõ đệm theo phách/đọc to dần dòng nhỏ dần dòng – HS tập biểu diễn hát: Múa lân, Vui đến trường, Khúc nhạc nương xa với hình thức đơn ca/nhóm/cặp đơi – GV gợi ý cho HS hát nên biểu diễn với hình thức (vận động thể/vận động phụ hoạ/vận động theo nhịp điệu) Khuyến khích HS chia sẻ ý kiến sáng tạo tham gia biểu diễn – Học sinh lựa chọn nội dung yêu thích học tham gia đánh giá TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS – GV quan sát HS thực hành, kết hợp với đánh giá thường xuyên kết học tập HS đạt sau học, chủ đề để xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập cho HS theo Thông tư 27 quy định Đánh giá HS Tiểu học: + T: Hoàn thành tốt + H: Hoàn thành + C: Cần cố gắng V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... DẠY HỌC Tiến trình tiết học Hoạt động mở đầu * Nghe âm sắc – đốn tên nhạc cụ Hoạt động hình thành kiến thức * Nhạc cụ ma-ra-cát Tìm hiểu nhạc cụ: Hoạt động giáo viên học sinh * Nghe âm sắc – đoán... tổ nhóm sử dụng gõ loại nhạc cụ – HS chia sẻ ý kiến với bạn nhạc cụ gõ học - GV yêu cầu HS so sánh âm sắc nhạc cụ? Sau nghe cảm nhận âm âm nhạc cụ, tưởng tượng đến âm sống? - HS trình bày cảm... (10 – 12 phút) (SGK tr 24) Đọc đọc nhạc số theo hai cách (10 – 12 phút) (SGK tr 24) Nghe vận động phụ hoạ theo Đi học (7 – phút) * Tổng kết đánh giá chủ đề (3 phút) GV HS nhắc lại nội dung chủ

Ngày đăng: 13/08/2022, 08:52