Giáo án tiếng việt lớp 3 sách chân trời sáng tạo (kì 2) soạn chuẩn cv 2345, có tiết ôn tập, kiểm tra chất lượng

504 95 0
Giáo án tiếng việt lớp 3 sách chân trời sáng tạo (kì 2) soạn chuẩn cv 2345, có tiết ôn tập, kiểm tra chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tiếng việt lớp 3 sách chân trời sáng tạo (kì 2) soạn chuẩn cv 2345, có tiết ôn tập, kiểm tra chất lượng Kế hoạch bài dạy môn Tiếng việt lớp 3 sách chân trời sáng tạo (kì 2) soạn chuẩn cv 2345, có tiết ôn tập, kiểm tra chất lượng

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP BÀI 1: Nàng tiên mùa xuân (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Nói với bạn thay đổi thiên nhiên vào dịp tết Nêu đoán thân nội dung đọc qua tên bài, hoạt động khởi động tranh minh họa - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, lô gic ngữ nghĩa, bước đầu đọc phân biệt lời nhân vật lời người dẫn chuyện, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, hiểu nội dung đọc: Khiêm tốn, biết ơn cội nguồn, biết bạn bè góp sức mang lại vẻ đẹp chung Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết ơn cội nguồn, biết bạn góp sức mang lại vẻ đẹp chung - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh hoa đào số loài hoa tiêu biểu mùa xuân Bảng phụ ghi đoạn từ: Các loài hoa hiểu đến hết - HS: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A Hoạt động khởi động: (5 phút) Hoạt động học sinh a Mục tiêu: Giới thiệu tên chủ điểm nêu cách hiểu suy nghĩ em tên chủ điểm Bốn mùa mở hội b Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm đơi - GV giới thiệu tên chủ điểm nêu suy - Học sinh trả lời nghĩ em tên chủ điểm: Bốn mùa mở hội - Học sinh hoạt động nhóm - Học sinh hoạt động nhóm đơi nói với đơi nói với bạn thay bạn thay đổi thiên nhiên nơi đổi thiên nhiên em vào dịp tết theo gợi ý (bầu trời, cối, thời tiết, hoa lá,…) - Lắng nghe - GV giới thiệu B.Hoạt động Khám phá luyện tập: (30 phút) B.1 Hoạt động Đọc (30 phút) 1.Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng(12 phút) a Mục tiêu: Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ b Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, nhóm a Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn Lưu ý: đọc phân biệt - HS nghe giọng nhân vật: người dẫn chuyện nhẹ nhàng trìu mến, giọng bơng hoa vẻ chanh chua ( đoạn 1), giọng cô chủ vui sướng, ngạc nhiên, thích thú, … b Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Theo dõi, hướng dẫn đọc từ ngữ khó: thưa thớt, - HS đọc nối tiếp câu khẳng khiu, khốc, ni nấng,… c Luyện đọc đoạn - GV yêu cầu HS chia đoạn - Đọc đoạn trước lớp - Luyện đọc câu dài: - HS trả lời: đoạn - HS nối tiếp đọc + Các loài hoa/ nhận ra/ khẳng khiu khi/ khoác áo đẹp tuyệt vời.// - Luyện đọc đoạn: + Gọi HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ + Đọc đoạn theo nhóm phút + Gọi đại diện nhóm thi đọc trước lớp + GV nhận xét chung d Luyện đọc bài: - Yêu cầu HS đọc luân phiên - HS đọc giải nghĩa từ - Nhóm HS thực - HS thi đọc đoạn - HS nối tiếp đọc Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a Mục tiêu: Hiểu nội dung đọc: Khiêm tốn, biết ơn cội nguồn, biết bạn bè góp sức mang lại vẻ đẹp chung b Phương pháp, hình thức tổ chức: lớp - Đọc thầm đoạn : - HS đọc thầm trả lời: + Ban đầu, lồi hoa vườn khơng ý đến hoa đào? + Vì lồi hoa tự cho đẹp nhất, chúng chê hoa đào hoa đào im lặng - Đọc thầm đoạn : + Mùa xuân đến hoa đào thay đổi ? - Đọc thầm đoạn : + Theo hoa đào nhờ đâu mà có bơng hoa đẹp ? + Khốc áo đẹp tuyệt vời hàng nghìn bơng hoa thắm hồng + Đó nhờ đất mẹ nuôi nấng, nhờ mưa nắng bốn mùa, nhờ bàn tay chăm sóc sớm hơm chủ - Đọc thầm đoạn : + Vì đâu loài hoa cảm thấy xấu hổ nghe hoa đào trả lời ? + Cây hoa đào có đáng khen ? - Gọi HS nêu nội dung + Vì thái độ trước chúng không ý đến hoa đào + Hoa đào đẹp khiêm tốn - HS nêu: Khiêm tốn, biết ơn cội nguồn, biết bạn bè góp sức mang lại vẻ đẹp chung - Lắng nghe - GV nhận xét * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức - Em nêu nội dung câu chuyện? + Khiêm tốn, biết ơn cội nguồn, biết bạn bè góp sức mang lại vẻ đẹp chung - GDHS biết khiêm tốn + Lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà tiếp tục luyện kể lại toàn câu chuyện IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP BÀI 1: Nàng tiên mùa xuân (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, lô gic ngữ nghĩa, đọc phân biệt lời nhân vật lời người dẫn chuyện, hiểu nội dung đọc: Khiêm tốn, biết ơn cội nguồn, biết bạn bè góp sức mang lại vẻ đẹp chung - Chia sẻ điều ghi nhớ sau đọc chuyện lễ hội biết chia sẻ với bạn suy nghĩ, cảm xúc em sau đọc truyện Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết ơn cội nguồn, biết bạn góp sức mang lại vẻ đẹp chung - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, số câu chuyện lễ hội - HS: Sgk, đồ dùng học tập, câu chuyện lễ hội III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp - GV gọi HS lên đọc đoạn câu chuyện trả lời câu hỏi - HS đọc trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, tuyên dương - Theo dõi B.Hoạt động Khám phá luyện tập: (30 phút) B.1 Hoạt động Đọc (15 phút) Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (15 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định giọng đọc lời nhân vật lời người dẫn chuyện, hiểu nội dung đọc b Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm, lớp - GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc sở hiểu nội dung đọc - HS nhắc lại nội dung - GV đọc mẫu đoạn từ Các loài hoa đến hết - HS nghe - HS luyện đọc lại đoạn từ Các loài hoa - HS đọc theo nhóm đến hết theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - nhóm thi đọc - HS nhận xét - Theo dõi B.2 Hoạt động Đọc mở rộng – Đọc chuyện lễ hội (15 phút) a Mục tiêu: Chia sẻ điều ghi nhớ sau đọc chuyện lễ hội biết chia sẻ với bạn suy nghĩ, cảm xúc em sau đọc truyện b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp - Gv yêu cầu HS đọc truyện tìm nhà thư viện - HS đọc thầm truyện - GV yêu cầu HS viết vào phiếu đọc sách - HS viết vào phiếu điều em thấy thú vị đọc truyện: tên truyện, tên tác giả, tên lễ hội, cảnh vật người lễ hội,… -Yêu cầu HS trang trí phiếu đọc sách đơn giản theo nội dung em đọc - HS trang trí phiếu - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm chia sẻ với bạn nhóm suy nghĩ cảm xúc em - Gọi HS chia sẻ trước lớp - HS hoạt động nhóm - Gv nhận xét, tuyên dương - HS chia sẻ - Theo dõi * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp - Gọi HS đọc lại toàn Nàng tiên mùa xuân - HS đọc - GV hỏi: Nội dung Nàng tiên mùa xuân gì? - HS trả lời - Gv nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: Dặn HS chuẩn bị Nàng tiên mùa xuân tiết - Theo dõi IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP BÀI 1: Nàng tiên mùa xuân (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - HS viết tương đối nhanh chữ hoa: V, H; tên riêng câu ứng dụng - HS biết cách cách viết chữ hoa V, H Hiểu nghĩa từ câu ứng dụng Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Năng lực giao tiếp hợp tác: Khả phân công phối hợp thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Giáo dục HS truyền thống yêu nước nhớ ơn vị vua - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ viết hoa V, H - HS: Vở tập viết, bangr con, phấn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp - Gọi HS lên bảng viết chữ: Sơn La, Cần Thơ, Kiên Giang - HS lên bảng viết - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - Theo dõi B.Hoạt động Khám phá luyện tập: (30 phút) B.3 Hoạt động Viết (15 phút) Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa, tên riêng:(15 phút) a Mục tiêu: HS viết tương đối nhanh chữ hoa: V, H; tên riêng b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp - GV tổ chức cho HS quan sát phân tích mẫu: - HS quan sát trả lời + GV yêu cầu HS quan sát mẫu, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét - HS theo dõi chữ hoa + GV viết mẫu kết hợp với hướng dẫn - HS viết bảng quy trình viết cách nối chữ - Yêu cầu HS viết vào bảng - HS viết - Yêu cầu Hs viết vào tập viết - HS nhận xét - Yêu cầu HS tự đánh giá viết bạn - The dõi - Gv nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng (10 phút) a Mục tiêu: HS viết tương đối nhanh câu ứng dụng Hiểu nghĩa câu ứng dụng b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - HS đọc - GV yêu cầu HS nêu nghĩa câu ứng - HS nêu: Tri Tôn huyện phía tây tỉnh An Giang, Vàm dụng? Nao tên sông Tỉnh An Giang, nối sông Tiền với sông Hậu, câu ca dao giới thiệu hai lễ hội tiếng An Giang - Theo dõi - GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa - HS viết bảng cách nối viết thường - GV viết mẫu - HS viết tập viết - Yêu cầu HS viết bảng - Theo dõi - Yêu cầu HS viết vào tập viết - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: Luyện viết thêm (5 phút) a Mục tiêu: HS viết tương đối nhanh từ câu ứng dụng Hiểu nghĩa câu ứng dụng b Phương pháp, hình thức tổ chức: - Yêu cầu HS đọc từ câu ứng dụng - HS đọc - GV yêu cầu HS nêu nghĩa từ - Hải Vân tên câu ứng dụng? + Hải Vân + Vào mùa xuân, người người nô nức trẩy hội Đền Hùng đèo cắt ngang dãy núi Bạch Mã – phần dãy Trường Sơn chạy sát biển tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng Câu ứng dụng: trẩy hội đ dự hội hàng năm thường dung để nói số đơng người, Đền Hùng khu di tích lịch sử thờ phụng vua hùng núi Nghĩa Lĩnh gắn với giỗ tổ Hùng Vương - Theo dõi - GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa cách nối viết thường - GV viết mẫu - Yêu cầu HS viết bảng - HS viết bảng - HS viết - Theo dõi - Yêu cầu HS viết vào tập viết - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp - Đánh giá viết: GV nhận xét số viết - Theo dõi - Lắng nghe - Chuẩn bị: Dặn HS luyện viết thêm chuẩn bị chi tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: 10 Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi a Mục tiêu: Đọc tốt nội dung đoạn đọc trả lời câu hỏi nội dung b Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV hướng dẫn HS thực - HS lắng nghe nội dung kiểm tra đọc thành tiếng - HS bắt thăm - GV yêu cầu HS bắt thăm đoạn đọc: Kiến đền ơn, Bạn người biển, Mặt trời xanh tôi, Lá bàng - HS đọc trả lời câu hỏi - GV mời HS đọc bắt thăm trả lời câu hỏi Câu hỏi 1: Những chi tiết cho thấy chim nhỏ đàn kiến giúp thoát nạn? - HS trả lời Giáo viên kết luận: Chú chim - HS lắng nghe nhỏ tha cọng cỏ làm cầu cho kiến vũng nước Đàn kiến bò dày đặc khắp cánh sơn trà dọa mèo tới tổ chim Câu hỏi 2: Những người biển cảm - HS trả lời thấy có cánh hải âu làm bạn Giáo viên kết luận: Người biển cảm thấy lòng bùng cháy hi vọng - HS lắng nghe có cánh hải âu làm bạn Câu hỏi 3: Vì tác giả gọi cọ - HS trả lời mặt trời xanh? Giáo viên kết luận: Vì cánh cọ - HS lắng nghe màu xanh có xòe tia nắng hệt mặt trời Câu hỏi 4: Mùa xuân mùa đông, bàng nào? 490 Giáo viên kết luận: Mùa xuân, bàng nảy trông lửa xanh Mùa đông, bàng đỏ đồng Hoạt động vận dụng (3 phút) * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức học * Phương pháp, hình thức: vấn đáp * Cách tiến hành: - GV hỏi: Hôm nay, em học Học sinh trả lời nội dung gì? Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - u cầu học sinh chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè nội dung Học sinh chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè nội dung học học - Chuẩn bị tiết sau Điều chỉnh sau dạy (nếu có): 491 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TIẾNG VIỆT – LỚP Đánh giá cuối học kỳ II – tiết Yêu cầu cần đạt: * Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ thân + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập * Năng lực đặc thù : + Đọc hiểu trả lời câu hỏi nội dung Những người bạn nhỏ Đồ dùng dạy học + Giáo viên : Kế hoạch dạy, giảng, SGK, SGV, phiếu bốc thăm đoạn đọc câu hỏi + Học sinh : SGK Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen 492 học Phương pháp, hình thức tổ chức: Cách tiến hành: GV cho học sinh hát Học sinh hát Gv giới thiệu Hoạt động: Đánh giá kĩ đọc: ( 30 phút) Đọc hiểu trả lời câu hỏi Mục tiêu: Đọc hiểu trả lời câu hỏi nội dung Những người bạn nhỏ Phương pháp, hình thức tổ chức: Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực - HS lắng nghe nội dung kiểm tra đọc hiểu Những người bạn nhỏ - GV yêu cầu HS đọc thầm - HS đọc thầm đọc Những người bạn nhỏ - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi nội dung đọc Những người bạn nhỏ - HS trả lời câu hỏi làm - GV mời HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ + Em đọc đoạn để biết Hai Đá gà anh em bạn nhỏ định chơi trò chơi gì? Mọc chỗ tiếp giáp cỏ rau + Em đọc đoạn để biết Cỏ gà mọc đâu? + Em đọc đoạn để biết Vì Vì hai anh em xem vật bạn nhỏ khơng ngạc nhiên quanh bầu bạn thấy em trai hồn nhiên chơi với chiếu? + Em đọc đoạn để biết Vì bạn nhỏ em trai quên Vì mải tìm dễ, cào cào, cánh quýt, ve sầu 493 việc hái cỏ gà để chơi? Trong câu “Hai anh em hái cỏ Hái cỏ gà gà để chơi.” từ ngữ trả lời câu hỏi làm gì? Câu văn có hình ảnh so sánh Con chiếu cuộn tròn người lại cúc áo Gọi học sinh đọc câu h, i,k học sinh đọc câu h, i,k Yêu cầu học sinh làm cá nhân chia sẻ kết nhóm đơi Học sinh làm cá nhân chia sẻ kết nhóm đơi u cầu vài học sinh chia sẻ trước vài học sinh chia sẻ trước lớp lớp Gợi ý: h Hai anh em Tường chơi vui q! i Vì chiếu người bạn nhỏ có trăm chân Giáo viên nhận xét, đánh giá k Em đặt tên khác cho truyện, ví dụ: Những người bạn dễ thương, Trong khu vườn Hoạt động vận dụng (3 phút) * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức học * Phương pháp, hình thức: vấn đáp * Cách tiến hành: - GV hỏi: Hôm nay, em học Học sinh trả lời nội dung gì? Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - u cầu học sinh chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè nội dung Học sinh chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè nội dung học học - Chuẩn bị tiết sau Điều chỉnh sau dạy (nếu có): 494 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TIẾNG VIỆT – LỚP Đánh giá cuối học kỳ II – tiết Yêu cầu cần đạt: * Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ thân + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập 495 * Năng lực đặc thù : - Nghe – viết đoạn thơ với tốc độ khoảng 65 – 70 chữ; trình bày hợp lý, biết viết hoa chữ đầu dòng thơ Đồ dùng dạy học + Giáo viên : Kế hoạch dạy, giảng, SGK, SGV + Học sinh : SGK Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học Phương pháp, hình thức tổ chức: Cách tiến hành: GV cho học sinh hát Học sinh hát Gv giới thiệu Hoạt động 2: Nghe – viết Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn tả Thả diều bên dịng sơng q hương; cầm bút cách, tư ngồi viết Phương pháp, hình thức tổ chức: luyện tập, thực hành Cách tiến hành: Giáo viên đọc mẫu toàn ( lần 1) Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn Theo dõi giáo viên đọc học sinh đọc lại Đoạn văn có khổ thơ? Mỗi khổ Đoạn văn có khổ thơ Mỗi thơ có dịng thơ? khổ thơ có dịng thơ Trong đoạn văn chữ Trong đoạn văn chữ viết hoa là: đầu dòng thơ, viết hoa? tên tác giả Yêu cầu học sinh đọc thầm Học sinh đọc thầm dùng bút chì dùng bút chì gạch chân gạch chân từ khó viết dễ bị từ khó viết dễ bị nhầm nhầm lẫn lẫn, giáo viên nhặt từ 496 học sinh gạch nhiều nhất, sau viết lên bảng lớp Ví dụ: bng, buổi chiều, ngũ sắc, Học sinh đọc lại từ khó viết xanh ngắt, Học sinh viết bảng Cho học sinh đọc lại từ khó viết GV đọc lại tồn từ khó viết cho học sinh viết Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn Học sinh đọc lại đoạn văn Gv theo dõi nhắc nhở tư ngồi viết HS lắng nghe GV đọc cụm từ, cụm từ giáo HS lắng nghe viên đọc 2, lần cho học sinh viết vào Sau viết xong, gv đọc lại toàn HS lắng nghe cho học sinh soát lỗi Yêu cầu học sinh trao đổi với nhau, Học sinh trao đổi với nhau, tự đánh tự đánh giá phần viết giá phần viết bạn bạn Gv nhận xét số viết HS lắng nghe Hoạt động vận dụng (3 phút) * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức học * Phương pháp, hình thức: vấn đáp * Cách tiến hành: - GV hỏi: Hôm nay, em học Học sinh trả lời nội dung gì? Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - Yêu cầu học sinh chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè nội dung Học sinh chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè nội dung học học - Chuẩn bị tiết sau Điều chỉnh sau dạy (nếu có): 497 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP Đánh giá cuối học kỳ II – tiết Yêu cầu cần đạt: * Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ thân + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống 498 + Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập * Năng lực đặc thù : + Viết – 10 câu tình cảm, cảm xúc với nhân vật lí thích hay khơng thích nhân vật thuật lại việc làm bảo vệ môi trường Đồ dùng dạy học + Giáo viên : Kế hoạch dạy, giảng, SGK, SGV + Học sinh : SGK Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học Phương pháp, hình thức tổ chức: Cách tiến hành: GV cho học sinh hát Học sinh hát Gv giới thiệu Hoạt động 2: Luyện tập - Viết đoạn văn ngắn Mục tiêu: HS viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu đề Phương pháp, hình thức tổ chức: Cách tiến hành: Gọi học sinh đọc đề trang 133 Học sinh đọc đề trang 133 Yêu cầu học sinh chọn đề Học sinh chọn đề viết vào viết vào VBT, chia sẻ nhóm VBT, chia sẻ nhóm Yêu cầu học sinh chia sẻ làm trước Học sinh chia sẻ làm trước lớp lớp Gợi ý 1: chọn đề c Giáo viên nhận xét + Nơi em sinh lớn lên thành phố nằm ven biển Sau mùa hè, khách du lịch đến để lại lượng rác lớn gần bờ biển 499 Chính vậy, em rủ bạn lớp vào buổi chiều đến bờ biển để dọn dẹp Chúng em sử dụng bao tải lớn, đeo găng tay bảo hộ Sau đó, nhóm phân cơng khu vực để dọn dẹp Những đồ dùng chai nước, vỏ lon… phân loại riêng, đem bán để lấy số tiền nho nhỏ mua sách cho bạn học sinh nghèo Các loại rác khác bỏ vào bao tải, sau đem đến khu xử lý rác Tuy công việc vất vả, chúng em cảm thấy vơ vui vẻ làm việc tốt góp phần bảo vệ mơi trường quê hương + Em thấy việc bảo vệ mơi trường cần thiết, mang lại sức khỏe cho người lớp em chọn công việc tổng vệ sinh lớp học Vào chiều thứ sáu lớp em bắt đầu Để làm việc tốt lớp em chuẩn bị trang, giẻ lau, chổi Cô giáo giao nhiệm vụ cho tổ, bạn chi tiết tỉ mỉ Các bạn nam khỏe nên cô giáo giao nhiệm vụ kê bàn ghế, quét mạng nhện Cịn bạn nữ làm cơng việc nhặt rác, lau bảng Em cô giáo phân công lau bảng Đầu tiên em vò khăn quay lớp để lau bảng Em lau từ bảng đến bảng khác cho thật để cô khen Buổi lao động mệt lại thật vui, em nhìn mặt bạn đỏ bừng, mồ hôi nhễ nhãi Khi cô hiệu trưởng bước vào lớp em, cô khen làm chủ nhiệm vui lịng nên lớp em người thưởng điểm Chưa đầy 500 tiếng đồng hồ lớp em xong Em tự hào lớp học Gợi ý 2: chọn đề b + Trong câu chuyện học em thích nhân vật I - sắc Niu Tơn câu chuyện Đồng hồ Mặt Trời Đặc điểm làm em ấn tượng nhân vật sang tạo thông minh ông Chỉ quan sát nhỏ thay đổi chiều dài bóng theo thời gian mà ông phát minh đồng hồ mặt trời mà trước chưa làm Bên cạnh đó, sau phát minh đồng hồ mặt trời xong, ơng dặt nơi mà tất người dân làng nhìn thấy thời gian ngày để làm việc hiêu Chính hành động nhỏ ơng cho người đọc cảm nhận I - sắc Niu Tơn người biết cách quan tâm người khác, ông suy nghĩ cho sống người xung quanh I - sắc Niu Tơn người đáng tơn trọng noi gương học hỏi tài trí thơng minh ơng + Câu chuyện Cóc kiện trời dẫn dắt ta vào tình thú vị Khơng ngờ cóc bé nhỏ, xấu xí thơ thẩn bờ bụi hay gầm giường lại có chí lớn tài giỏi đến Các vật trần gian hồi bị nạn hạn hán, khát khô họng Nhưng khác với vật nằm chờ chết, Cóc tâm lên thiên đình kiện Trời Hành động dũng cảm Cóc nhiều vật khác xin theo, nhờ 501 đội quân mạnh hẳn lên Tuy đội qn có lồi mạnh Gấu Cọp, tinh ranh Cáo, huy thuộc Cóc Vì có Cóc đủ tâm, lịng dũng cảm trí thơng minh.Cách bố trí qn Cóc thể cách dùng binh khôn ngoan: biết tận dụng mạnh loài Cua vốn nước nên phục chum nước, Ong biết bay nên nấp sau cánh cửa Cáo, Gấu, Cọp vật to lớn nên nấp hai bên cửa chờ lệnh Khi giao chiến, Cóc điều quân thật hợp lí Nếu Trời dùng đối thủ “trên cơ” để trị qn Cóc Cóc lại dùng đối thủ “trên cơ” Trời: Gà mổ Cóc Cáo bắt Gà ; Chó bắt Cáo Gấu trị Chó Cứ thế, qn Trời ln bị động Nhưng đến lượt Thần Sét xơng nguy hiểm cho qn Cóc, Thần Sét có sức mạnh ghê gớm, đánh tay đôi không địch Chỉ có đánh địn phối hợp, đẩy Thiên Lơi vào hồn tồn bị động có thắng Và Cóc sử dụng địn phối hợp Ong, Cua Cọp Cóc vật hạ giới tiêu biểu cho nghĩa, tình đồn kết, mưu trí lịng dũng cảm Trời phải nhượng thua từ Cóc nghiến răng, tức nhắc nhở (hoặc coi lệnh được) Trời phải làm mưa Nó phản ánh đấu tranh chống nạn hạn hán thật liệt người xưa Học sinh tự đánh giá phần viết bạn 502 Học sinh lắng nghe Yêu cầu học sinh tự đánh giá phần viết bạn Giáo viên nhận xét số viết Hoạt động vận dụng (3 phút) * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức học * Phương pháp, hình thức: vấn đáp * Cách tiến hành: - GV hỏi: Hôm nay, em học Học sinh trả lời nội dung gì? Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến không? 503 - Yêu cầu học sinh chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè nội dung Học sinh chia sẻ với người thân, gia học đình bạn bè nội dung học - Chuẩn bị tiết sau Điều chỉnh sau dạy (nếu có): 504 ... Dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết học sau - Theo dõi 13 IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP BÀI 2: Đua ghe ngo (Tiết 1) I... Dặn HS xem lại chuẩn bị cho tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP BÀI 2: Đua ghe ngo (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN... xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau: Rộn ràng hội xuân ( tiết 3) IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: 34 - TIẾNG VIỆT BÀI 3:

Ngày đăng: 25/07/2022, 17:27

Mục lục

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan