1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD MÔN KHTN 6 PHẦN LÝ BỘ SÁCH KNTT

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 11,35 MB
File đính kèm CH_KNTT_CH1_BAI5_DO CHIEU DAI.rar (9 MB)

Nội dung

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 2. AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. BÀI 3: SỬ DỤNG KÍNH LÚP BÀI 4: SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC BÀI 5: ĐO CHIỀU DÀI BÀI 6: ĐO KHỐI LƯỢNG CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO TÊN BÀI DẠY: ĐO THỜI GIAN BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ BÀI 40: LỰC LÀ GÌ? BÀI 41: BIỂU DIỄN LỰC BÀI 42: BIẾN DẠNG LÒ XO BÀI 45: LỰC CẢN CỦA NƯỚC CHƯƠNG 9: NĂNG LƯỢNG BÀI 46: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG BÀI 47: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG CHƯƠNG IX: NĂNG LƯỢNG BÀI 48: SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG BÀI 49: NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ BÀI 50: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO BÀI 51: TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG BÀI 52: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI. THIÊN THỂ

NHÓM V1.1 – KHTN CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: KHTN- Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết - - - - - - - I Mục tiêu Kiến thức: Nêu khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN) Trình bày lĩnh vực chủ yếu KHTN Hiểu vai trò, ứng dụng KHTNtrong đời sống sản xuất Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu Năng lực: 2.1 Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, nhận xét, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm KHTN, lĩnh vực KHTN, vai trị, ứng dụng KHTN sống Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm khái niệm KHTN, vai trò KHTNtrong sống, hợp tác làm thí nghiệm tìm hiểu số tượng tự nhiên Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ vai trò KHTN với sống người tác động KHTNvới môi trường 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên Phát biểu khái niệm KHTN Liệt kê lĩnh vực KHTN Sắp xếp tượng tự nhiên vào lĩnh vực tương ứng KHTN Xác định vai trò KHTNđối với sống Dẫn ví dụ chứng minh vai trò KHTNvới sống tác động KHTNđối với môi trường Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu vềKHTN Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận khái niệm, vai trò, ứng dụng KHTN Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí, kết tìm hiểuvai trịKHTNtrong sống II Thiết bị dạy học học liệu Hình ảnh vật sống, vật không sống, tượng tự nhiên Hình ảnh thành tựu KHTN sống Phiếu học tập KWL phiếu học tập số 1(đính kèm) Chuẩn bị cho nhóm học sinh: nam châm; mẩu giấy quỳ tím,1 kẹp ống nghiệm, ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong; bút chì, 1cốc nước III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập tình có vân đề: Nhờ phát minh khoa học công nghệ mà sống người ngày nâng cao Nếu khơng có phát minh sống người nào? KHTN gì? a) Mục tiêu: Nêu số vấn đề nghiên cứu KHTN như: lĩnh vực đời sống, đối tượng nghiên cứu, có vai trị nào? b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL, hoàn thành cột K, W để kiểm tra kiến thức học sinh KHTN c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập KWL, có thể: KHTN tượng xảy tự nhiên; ngành khoa học nghiên cứu giới tự nhiên…KHTN giúp người có sống tốt hơn, tránh rủi ro giới tự nhiên gây ra; KHTN giúp người tiết kiệm thời gian, giảm sức lao động… d) Tổ chức thực hiện: - GV phát phiếu học tập KWL yêu cầu học sinh thực cá nhân theo yêu cầu viết phiếu - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, HS trình bày nội dung phiếu, HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước - GV liệt kê đáp án HS bảng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm KHTN a) Mục tiêu: - Phân biệt vật sống vật không sống, lấy ví dụ - Nêu khái niệm tượng tự nhiên - Hiểu khái niệm KHTN, mục đích KHTN - Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu - Học sinh (HS) nhận biết vật sau đây: đá, gà, cà chua, rô bốt, núi Vật vật sống, vật vật không sống? b) Nội dung - Con lấy ví dụ vật sống, vật không sống không trùng với vật nêu - Học sinh làm thí nghiệmtheo nhóm hồn thành phiếu học tập số 1: Tìm hiểu số tượng tự nhiên (5 phút ) TN1.Lần lượt đưa hai đầu tên khác tên hai nam châm đến gần TN2 Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào cốc chứa dung dịch nước vơi TN3 Nhúng bút chì vào cốc nước TN 4: Quan sát trình nảy mầm hạt đậu c) Sản phẩm: - HS nhận biết vật sống, vật không sống - Đáp án phiếu học tập số 1: Tìm hiểu tượng tự nhiên - Học sinh trình bày khái niệm KHTN d) Tổ chức thực hiện: *Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS dựa vào đặc điểm đặc trưng vật sống vật không sống, phân biệt vật sống vật không sống - GV hướng dẫn HS từ ví dụ vật sống vật khơng sống thấy tương tác vật biến đổi không ngừng chúng tự nhiên đưa khái niệm tượng tự nhiên - GV cho HS làm thí nghiệm theo nhóm hồn thành phiếu học tập số - GV nhận xét yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các tượng tự nhiên đa dạng phong phú chúng xảy theo quy luật định, nhà khoa học làm để biết điều này? - GV hướng dẫn HS rút kết luận khái niệm KHTN * Thực nhiệm vụ - HS phân biệt, lấy ví dụ vật sống vật khơng sống - HS từ ví dụ thực tiễn phát biểu định nghĩa tượng tự nhiên - HS làm thí nghiệm theo nhóm hồn thành phiếu học tập số 1, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS liên hệ thực tiễn trả lời câu hỏi * Báo cáo: -GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân vật sống, vật không sống, KN tượng tự nhiên - GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm, nhóm khác theo dõi, đối chiếu bổ sung * Kết luận: GV nhận xét kết báo cáo nhóm, chốt khái niệm KHTN Hoạt động 2.2: Tìm hiểu lĩnh vực khoa học tự nhiên Mục tiêu: Xác định lĩnh vực chủ yếu KHTN - Sắp xếp tượng tự nhiên vào lĩnh vực tương ứng KHTN b) Nội dung: -HS xếp tượng tự nhiên có phiếu học tập số vào lĩnh vực tương ứng hướng dẫn GV -HS lấy thêm ví dụ khác tượng tự nhiên phân loại chúng c) Sản phẩm: - Đáp án Phiếu học tập số cột phân loại a) - - Các ví dụ học sinh tượng tự nhiên tượng sấm sét, trái đất quay quanh mặt trời, nến cháy khơng khí, hạt đỗ anh nảy mầm thành giá … d) Tổ chức hoạt động: *Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, kể tên lĩnh vực chủ yếu KHTN - GV yêu cầu HS phân loại tượng tự nhiên phiếu học tập - GV yêu cầu HS lấy ví dụ khác * Thực nhiệm vụ - HS nghiên cứu thông tin sách KHTN, kể tên lĩnh vực chủ yếu KHTN - HS xếp tượng tự nhiên vào lĩnh vực tương ứng KHTN - HS liên hệ thực tiễn lấy ví dụ, phân loại tượng tự nhiên * Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân * Kết luận: GV nhấn mạnh số lĩnh vực chủ yếu KHTN bảng sơ đồ tư Hoạt động 2.3: Tìm hiểu Vai trị khoa học tự nhiên với sống a)Mục tiêu: - Trình bày vai trị khoa học tự nhiên với sống - Tác động KHTN môi trường b) Nội dung: - HS quan sát tranh ảnh ứng dụng thành tựu KHTN đời sốngđể rút kết luận vai trò KHTN người tác động KHTN với môi trường c) Sản phẩm: - Đáp án phiếu học tập số Gợi ý: Mỗi thành tựu KHTN nêu rõ vai trị/tác dụng có lợi thành tựu với người ( ví dụ tiết kiệm thời gian, công sức; tăng suất lao động …) tác động đến môi trường sử dụng sai mục đích, sai phương pháp gây ô nhiễm môi trường d) Tổ chức hoạt động *Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, hoàn thành phiếu học tập số - Từ phiếu học tập yêu cầu HS nhận xét: + Vai trò KHTN đời sống? + Nếu khơng sử dụng phương pháp, mục đích KHTN gây hại đến môi trường nào? - GV hướng dẫn HS rút kết luận vai trò KHTN * Thực nhiệm vụ - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số - HS thảo luận, thống ý kiến trả lời câu hỏi * Báo cáo: GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung * Kết luận: GV chốt kiến thức vai trò KHTN với người, lưu ý tác động KHTN đên môi trường người sử dụng khơng phương pháp mục đích Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập KWL d) Tổ chức hoạt động: *Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi *Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên * Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân *Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: Các thành tựu KHTN c) Sản phẩm: HS báo cáo phần tìm hiểu thành tựu KHTN dạng báo tường kèm tranh ảnh minh họa, trình chiếu PP, video… d) Tổ chức hoạt động: Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau a) NHÓM V1.1 – KHTN BÀI AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH Mơn học: Khoa học tự nhiên Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu quy định, quy tắc an tồn học phịng thực hành - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phịng thực hành - Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - NL tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu quy định, kí hiệu cảnh báo an tồn phòng thực hành Nội quy phòng thực hành để tránh rủi ro xảy - NL giao tiếp hợp tác: + Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự + Hỗ trợ thành viên nhóm cách thực nhiệm vụ + Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống + Thảo luận, phối hợp tốt thống ý kiến với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhóm - NL giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ, xử lý tình thực tế: cách sơ cứu bị bỏng axit 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phịng thực hành - Phân biệt hình ảnh quy tắc an tồn phịng thực hành Phẩm chất: Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu quy định, quy tắc an tồn phịng thực hành - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận biển báo an tồn, hình ảnh quy tắc an tồn phịng thí nghiệm - Trung thực: Báo cáo xác, nhận xét khách quan kết thực - Tôn trọng: Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Bài giảng powerpoint (Kèm kênh: tranh, hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành) - Video liên quan đến nội dung quy định an tồn phịng thực hành: Link: .https://www.youtube.com/watch?v=11G_IWP5Ey0 - Phiếu học tập cá nhân; Phiếu học tập nhóm Chuẩn bị học sinh: - - Đọc trước nhà Tự tìm hiểu tài liệu internet có liên quan đến nội dung học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập an toàn phòng thực hành a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề: Cần phải thực đầy đủ quy định an toàn học phòng thực hành b) Nội dung: - Chiếu video 01 vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm đưa lên VTV1 năm 20 (Link: ) https://www.youtube.com/watch?v=JOPLHO4UOA4 - Yêu cầu học sinh dự đốn, phân tích trình bày nguyên nhân, hậu vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm c) Sản phẩm: - Bài trình bày câu trả lời cá nhân HS HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Xem video phòng thực hành thí nghiệm yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau giấy: Câu Video nói đến kiện gì? Diễn đâu? Câu Nguyên nhân hậu vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm? - Thực nhiệm vụ (học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Học sinh xem video thực viết câu trả lời giấy GV chiếu lại video lần để HS hiểu rõ - Báo cáo kết (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo kết quả, thảo luận): GV gọi HS trình bày báo cáo kết tìm được, viết giấy HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá - Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày cụ thể câu trả lời đúng: Câu Video nói đến kiện vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm Diễn phịng thực hành thí nghiệm Câu Ngun nhân hậu vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm: Sử dụng hóa chất chưa an tồn Gây tượng cháy nổ, chết người GV đánh giá cho điểm câu trả lời HS dựa mức độ xác so với câu đáp án GV: Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải thích; nhiệm vụ học tập phải thực tiếp theo: Phịng thực hành gì? Tại phải thực quy định an toàn học phịng thực hành? Để an tồn học phòng thực hành, cần thực quy định an toàn nào? Muốn giảm thiểu rủi ro nguy hiểm học phòng thực hành, cần biết kí hiệu cảnh báo nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động tìm hiểu: Một số kí hiệu cảnh báo an tồn phòng thực hành (PTH) a) Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu tác dụng, ý nghĩa kí hiệu cảnh báo PTH Phân biệt kí hiệu cảnh báo thường sử dụng PTH b) Nội dung: - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thời gian 03p (02 HS/1 bàn/nhóm), đọc sách giáo khoa; Quan sát số kí hiệu cảnh báo PTH, hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK trang 12 trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Bài trình bày câu trả lời nhóm 02 HS Nhóm HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên giao, học sinh nhận): Giáo viên chiếu slide có hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK trang 12 Yêu cầu HS quan sát SGK kết hợp nhìn slide, trả lời câu hỏi: Câu Tác dụng, ý nghĩa kí hiệu cảnh báo PTH hình 2.1, SGK trang 12 gì? Câu Phân biệt kí hiệu cảnh báo PTH? Tại lại sử dụng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả chữ? - Thực nhiệm vụ (học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Nhóm 02 Học sinh/1 bàn thực quan sát số kí hiệu cảnh báo PTH, hình 2.3 SGK, trang 12 + quan sát slide trả lời câu hỏi - Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): GV lựa chọn 01 nhóm 02 học sinh nhanh báo cáo trình bày: Thuyết trình slide/ máy chiếu HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá - Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày cụ thể câu trả lời đúng: + Tác dụng, ý nghĩa kí hiệu cảnh báo PTH hình 2.1, SGK trang 12: Để giúp chủ động phòng tránh giảm thiểu rủi ro, nguy hiểm q trình làm thí nghiệm Các kí hiệu cảnh báo thường gặp PTH gồm: Chất dễ cháy, chất độc, động vật nguy hiểm, dụng cụ sắc nhọn, nguồn điện nguy hiểm, nhiệt độ cao, bình chữa cháy, thủy tinh dễ vỡ + Phân biệt kí hiệu cảnh báo PTH: Mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng màu sắc riêng để dễ nhận biết: Kí hiệu cảnh báo cấm: Hình trịn, viền đỏ, trắng, hình vẽ màu đen Kí hiệu cảnh báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đen đỏ, vàng, hình vẽ màu đen Kí hiệu cảnh bắt buộc thực hiện: Hình trịn, xanh, hình vẽ màu trắng + Sử dụng kí hiệu cảnh báo thay cho mơ tả chữ vì: Kí hiệu cảnh báo có hình dạng màu sắc riêng dễ nhận biết GV đánh giá cho điểm câu trả lời HS/ nhóm HS dựa mức độ xác so với câu đáp án 2.2 Hoạt động tìm hiểu: Một số quy tắc an tồn học phịng thực hành a) Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu được: Ý nghĩa hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành Ý nghĩa, tác dụng việc thực quy tắc an tồn Phân biệt hình ảnh quy tắc an tồn phịng thực hành b) Nội dung: - Giáo viên chiếu slide bảng 2.1 SGK trang 13 Yêu cầu HS thực nhiệm vụ học tập theo nhóm (06 HS/nhóm): quan sát SGK kết hợp nhìn slide, trả lời câu hỏi thời gian 05p c) Sản phẩm: - Bài trình bày câu trả lời nhóm HS Nhóm HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến: Quy tắc an toàn học PTH d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên giao, học sinh nhận): + GV chiếu slide bảng 2.1 SGK trang 13 + GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thời gian 05p (06 HS/nhóm), đọc sách giáo khoa; Quan sát hoạt động HS phòng thực hành bảng 2.1 trả lời câu hỏi PHT nhóm: Câu 3: Những điều cần phải làm phòng thực hành, giải thích? Câu Những điều khơng làm phịng thực hành, giải thích? Câu 5: Sau tiến hành xong thí nghiệm cần phải làm gì? Câu 6: Hãy điền nội dung cảnh báo nguy hiểm chất độc, chất ăn mòn, chất độc sinh học, điện cao tương ứng với hình ảnh …………………… …………………… …………………… …………………… - Thực nhiệm vụ (học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): + Học sinh quan sát bảng 2.1 thực trả lời câu hỏi + Học sinh thảo luận, làm việc nhóm thực trả lời câu hỏi PHT nhóm - Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): + GV gọi 01 HS trình bày câu trả lời HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá + GV lựa chọn 01 nhóm học sinh báo cáo kết quả: Viết lên bảng Yêu cầu ghi rõ ý trả lời theo câu hỏi đưa Nhóm HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá - Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày cụ thể câu trả lời đúng: + PTH nơi có nhiều nguy an tồn cho GV HS chứa nhiều thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất + Để an toàn tuyệt đối học phòng thực hành, cần tuân thủ đầy đủ nội quy, quy định an toàn PTH + Những điều cần phải làm phòng thực hành: Mặc trang phục gọn gàng, đeo trang, găng tay, kính mắt bảo vệ (nếu cần); tiến hành thí nghiệm có người hướng dẫn, nhận biết vật liệu nguy hiểm trước làm thí nghiệm + Những điều khơng làm phịng thực hành: Ăn uống, đùa nghịch Nếm, ngửi hóa chất Mối nguy hiểm có thễ xảy ứng xử khơng phù hợp 10 NHĨM V1.1 – KHTN BÀI 50: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu Kiến thức: Nêu được: Nguồn lượng tự nhiên phân loại thành nhóm: nguồn lượng tái tạo nguồn lượng không tái tạo - Nêu được: Các nguồn lượng tái tạo bao gồm Mặt Trời, gió, nước, sinh khối, địa nhiệt, … - Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: + Biết cách thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác xử lí thơng tin thu nhận (phân tích, tổng hợp, vẽ biểu đồ ) rút nhận xét vấn đề cần tìm hiểu lượng + Phát triển khả ý, ghi nhớ có chủ định - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự + Hỗ trợ thành viên nhóm lập kế hoạch + Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống + Thảo luận với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải tình tập, trò chơi; phát triển ý tưởng cá nhân lượng - nhiên liệu theo sơ đồ tư 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Kể tên nhận biết số dạng lượng quen thuộc số nguồn lượng quan trọng (năng lượng không tái tạo, lượng tái tạo ) - Lấy ví dụ số loại lượng tái tạo thông dụng - Biết vai trò lượng đời sống phát triển; nguồn lượng thông dụng có hạn - Phân biệt hành vi nên làm, không nên làm việc sử dụng điện, nước - Lập sơ đồ tư chung nhóm lượng, nhiên liệu sở tổng hợp ý tưởng thành viên nhóm Phẩm chất: Thơng qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Có ý thức việc khai thác sử dụng lượng an tồn, hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng khơng tốt đến môi trường - Nhân ái: tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác - Chăm chỉ: cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập - Trung thực: khách quan, công - Trách nhiệm: quan tâm đến ý kiến người khác nhóm học 88 II Thiết bị dạy học học liệu - Giấy A0, A4, bút để HS: lập sơ đồ tư duy, thảo luận, xác định chủ đề cần tìm hiểu, ghi kết thảo luận nhóm - Các tài liệu cần thiết để giới thiệu cho HS - Máy chiếu (nếu có)… - Bảng lập kế hoạch thực dự án - Địa internet nguồn để tìm kiếm thu thập thông tin: Thực tiễn địa phương, sách báo, tranh ảnh, thơng tin, hình ảnh mạng… - Bộ câu hỏi định hướng: Các câu hỏi để phát triển ý tưởng theo sơ đồ tư để lập sơ đồ chung phát triển ý tưởng cho dự án nhóm… - HS chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập; tư liệu cần tìm hiểu; chuẩn bị hoạt động cần tiến hành kết thu thập được; Sẵn sàng theo phân công nhóm; chuẩn bị báo cáo kết phân cơng … III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập lấy ví dụ số loại lượng tái tạo thông dụng b) Nội dung: Học sinh ý lắng nghe c) Sản phẩm: gây hứng thú vào d) Tổ chức thực hiện: Theo phần mở đầu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Xây dựng sơ đồ tư chủ đề lượng a) Mục tiêu: Kể tên nhận biết số dạng lượng quen thuộc số nguồn lượng quan trọng (năng lượng không tái tạo, lượng tái tạo ) b) Nội dung: Xây dựng sơ đồ tư chủ đề lượng c) Sản phẩm: sơ đồ tư chủ đề lượng d) Tổ chức thực hiện: GV: Thực kĩ thuật tia chớp để giúp HS phát triển ý tưởng chủ đề lượng HS: Hoạt động động não cá nhân; Mỗi HS nêu ý tưởng nhanh xác, khơng trùng lặp với ý kiến có HS nhận xét rút sơ đồ tư chung GV: Hoàn thiện Hoạt động 2.2: Xác định lựa chọn chủ đề a) Mục tiêu: Kể tên nhận biết số dạng lượng quen thuộc số nguồn lượng quan trọng (năng lượng không tái tạo, lượng tái tạo ) b) Nội dung: Xây dựng sơ đồ tư chủ đề lượng không tái tạo, lượng tái tạo c) Sản phẩm: sơ đồ tư chủ đề lượng d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS phát triển ý tưởng tiểu chủ đề nhỏ từ chủ đề “Năng lượng” (Chú ý: Khả năng, thời gian, nội dung có tính thực tiễn.) HS lập sơ đồ tư phát triển ý tưởng từ chủ đề nhóm chọn Từng nhóm HS 89 hoạt động Phiếu gợi ý hoạt động thu thập xử lí thơng tin Nguồn Câu hỏi- Vấn đề SGK, hóa học, vật *Năng lượng lí, địa lý, phịng thí - Phân loại nghiệm hóa học, kĩ thuật Trả lời minh chứng cụ thể - Trả lời ngắn - Minh chứng: Hình ảnh, thơng tin số liệu cụ thể SGK, hóa học, vật lí, địa lý, phịng thí nghiệm hóa học, kĩ thuật *Năng lượng không tái tạo - Trả lời ngắn - Ưu điểm, nhược điểm - Minh chứng: Hình ảnh, - Ví dụ - Vai trị thơng tin số liệu cụ thể - Sử dụng để sản xuất nhiên liệu nào? SGK, hóa học, vật *năng lượng tái tạo - Trả lời ngắn lí, địa lý, phịng thí - Ưu điểm - Minh chứng: Hình ảnh, nghiệm hóa học, kĩ - Ví dụ thơng tin số liệu cụ thể thuật - Vai trò - Sử dụng để sản xuất nhiên liệu nào? Hoạt động 2.3: Lập kế hoạch thực hoạt động dự án Phân công nhiệm vụ nhóm (Nhiệm vụ nhà trước) Chú ý: Thời gian, lực HS phù hợp Phân cơng nhiệm vụ nhóm theo nhiệm vụ cụ thể Gợi ý bảng phân công nhiệm vụ: Tên thành viên Mai- Minh Nhiệm vụ Thời hạn Phương tiện Thực tế, sách báo, internet hoàn thành ngày Sản phẩm dự kiến Vật thật, tranh ảnh Trả lời câu hỏi định hướng: Câu 1: Có dạng lượng nào? Câu 2: Thế nguồn lượng tái tạo nguồn lượng khơng tái tạo, ví dụ? 90 Hoạt động 2.4: Báo cáo kết thực hoạt động dự án Sản phẩm báo cáo: báo cáo văn thuyết trình nhóm Hình thức trình bày sản phẩm: thuyết trình, báo cáo, poster, mơ hình, Nhóm trưởng nhóm trình bày kết hoạt động nhóm mình, thành viên khác nhóm bổ sung Các nhóm khác theo dõi nội dung đặt câu hỏi thảo luận làm rõ vấn đề cần tìm hiểu GV xác hóa nội dung khắc sâu kiến thức cốt lõi Kết luận: - Nguồn lượng tự nhiên phân loại thành nhóm: + Nguồn lượng khơng tái tạo: Các lượng hóa thạch (dầu mỏ, khí đốt, than,…), lượng hạt nhân + Nguồn lượng tái tạo (sức gió, sức nước, lượng mặt trời…) - Cần khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn lượng • Gợi ý kiểm tra đánh giá: Đánh giá kết học tập theo cá nhân theo nhóm Việc đánh giá kết học tập học sinh thông qua chủ đề phải khách quan Căn vào mục tiêu chủ đề để đánh giá - Đánh giá cần dựa lực người học: thu thập xử lí thơng tin, giải vấn đề, ý đánh giá khả tư tổng hợp; trọng đánh giá kết học tập ngoại khố, thái độ hợp tác làm việc nhóm, xử lí tình học sinh… - Cần tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá kết học tập học sinh khác nhóm, lớp tự đánh giá thân Chủ yếu đánh giá lực: Lưu ý đánh giá thái độ tham gia, mức độ tự chủ, tự giác… - Phối hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết - Phối hợp đánh giá cá nhân đánh giá nhóm, tạo điều kiện cho HS tự đánh giá lẫn HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhau: - Điểm cho cá nhân cho phần nhiệm vụ giao - Điểm cho nhóm - Điểm cá nhân trung bình cộng cá nhân điểm chung nhóm GV đánh giá sở điểm HS đánh giá tự đánh giá Gợi ý: GV có bảng kiểm quan sát, xác định tiêu chí cần đạt (tiêu chí thơng báo trước cho HS) để HS tự đánh giá cho nhóm nhóm khác Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: 91 - Nêu điểm khác nguồn lượng tái tạo nguồn lượng không tái tạo c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân - Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: Tự làm mơ hình tuabin hoạt động nguồn lượng tái tạo c) Sản phẩm: HS chế tạo hệ thống dựa vào sức nước đưa vật lên cao d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau 92 NHÓM V1.1 – KHTN6 BÀI 51: TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết - - - - - I Mục tiêu 40 Kiến thức: Nêu tiết kiệm lượng giúp tiết kiệm chi phí, bảo tồn nguồn lượng khơng tái tạo, góp phần giảm lượng chất thải giảm nhiễm khơng khí Trình bày biện pháp tiết kiệm lượng 41 Năng lực: 2.1 Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu tiết kiệm lượng Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để làm thuyết trình đóng tiểu phẩm Năng lực giải vấn đề sáng tạo: sáng tạo việc xây dựng thuyết trình đóng tiểu phẩm 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên Lấy ví dụ chứng tỏ cần tiết kiệm lượng Nêu tình gây lãng phí lượng đề xuất biện pháp tiết kiệm lượng Trình bày tiết kiệm lượng giúp: tiết kiệm chi phí, bảo tồn nguồn lượng khơng tái tạo, góp phần giảm lượng chất thải giảm nhiễm mơi trường Thực đóng vai tình phiếu hướng dẫn tự học 42 Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: Chăm học, chịu khó khai thác thơng tin SGK mạng Internet để tìm hiểu kiến thức tiết kiệm lượng Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động việc chuẩn bị nội dung thiết kế cho thuyết trình, chuẩn bị dụng cụ hỗ trợ đóng tiểu phẩm Trung thực, cẩn thận việc thực nhiệm vụ II Thiết bị dạy học học liệu Phiếu học tập Học sinh chuẩn bị thuyết trình dụng cụ cần thiết phục vụ cho tiểu phẩm III Tiến trình dạy học 19 Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập cần tiết kiệm lượng w) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định tiết kiệm lượng quan trọng x) Nội dung: HS làm việc theo nhóm hồn thành nhiệm vụ theo phiếu hướng dẫn tự học x) Sản phẩm: Bài báo cáo chuẩn bị (powerpoint trình bày giấy A0) y) Tổ chức thực hiện: 93 - - - - - - Buổi học trước, GV giao nhiệm vụ nhà thực nhiệm vụ phiếu hướng dẫn tự học GV chia lớp thành nhóm, nhóm thực nhiệm vụ giống GV phát phiếu đánh giá hoạt động nhóm phiếu đánh giá sản phẩm Các nhóm dựa vào tiêu chí phiếu đánh giá để thực nhiệm vụ GV kiểm tra chuẩn bị nhóm 20 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lí cần tiết kiệm lượng biện pháp tiết kiệm lượng ae) Mục tiêu: Học sinh trình bày lí cần tiết kiệm lượng biện pháp tiết kiệm lượng af) Nội dung: HS trình bày lí tiết kiệm điện, nước, nhiên liệu, đưa số tình gây lãng phí điện, nước, nhiên liệu đề xuất biện pháp tiết kiệm lượng ag) Sản phẩm: Bài thuyết trình Các tiểu phẩm, phiếu đánh giá ah) Tổ chức thực hiện: GV điều hành, tổ chức cho nhóm báo cáo, nhận xét đánh giá sản phẩm nhóm HS đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm HS nhóm khác nhận xét báo cáo nhóm bạn, sử dụng phiếu đánh giá sản phẩm GV nhận xét, đánh giá bổ sung nội dung thiếu cho nhóm GV yêu cầu sử dụng phiếu đánh giá hoạt động nhóm để đánh giá hoạt động thành viên 21 Hoạt động 3: Luyện tập ao) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học tiết kiệm lượng ap) Nội dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành 1, SGK trang 177 aq) Sản phẩm: Dự đoán đáp án HS: + Bài 1: Những biện pháp giúp tiết kiệm lượng: a, b, c, d, e, h + Bài 2: Dùng nguồn Tiết kiệm Tiết kiệm Biện pháp Tiết kiệm điện lượng tái nước nhiên liệu tạo a) x x x b) x x c) x x d) x e) x h) x ar) Tổ chức thực hiện: GV cho học sinh làm việc cá nhân hoàn thành 1, thời gian phút HS trình bày ý kiến 94 22 Hoạt - - động 4: Vận dụng aa) Mục tiêu: Phát triển lực sáng tạo học sinh ab) Nội dung: HS tự thiết kế sản phẩm tái chế để góp phần bảo tồn lượng bảo vệ môi trường ac) Sản phẩm: Sản phẩm thiết kế học sinh sản phẩm tái chế từ hộp giấy… d) Tổ chức thực hiện: - Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau 95 NHÓM V1.1 – KHTN CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 52: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI THIÊN THỂ Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết - - - - - - - - I Mục tiêu 43 Kiến thức: Phân biệt chuyển động “nhìn thấy” chuyển động “thực” Giải thích chuyển động Mặt Trời nhìn từ Trái Đất: Mặt Trời mọc hướng Đông, lặn hướng Tây Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang Đơng Phân biệt sao, hành tinh vệ tinh: thiên thể tự phát sáng, hành tinh thiên thể không tự phát sáng chuyển động quanh sao, vệ tinh thiên thể không tự phát sáng chuyển động quanh hành tinh Thiết kế mơ hình đồng hồ Mặt Trời đơn giản 44 Năng lực: 2.1 Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu chuyển động “nhìn thấy” chuyển động “thực”, chuyển động Mặt Trời nhìn từ Trái Đất khái niệm sao, hành tinh, vệ tinh Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm khái niệm, hợp tác thực hoạt động thiết kế mơ hình đồng hồ Mặt Trời đơn giản Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải câu hỏi, vấn đề liên quan đến kiến thức học, giải vấn đề khó khăn sáng tạo hoạt động thiết kế mơ hình đồng hồ Mặt Trời 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên Lấy ví dụ phân biệt chuyển động “nhìn thấy” chuyển động “thực” Trình bày chuyển động “nhìn thấy” chuyển động “thực” Mặt Trời Xác định tầm quan trọng việc mơ tả chuyển động Mặt Trời nhìn từ Trái Đất, từ giải thích cách xác định thời gian Thực tự chế tạo đồng hồ Mặt Trời đơn giản Nêu phân biệt thiên thể 45 Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu chuyển động “nhìn thấy” chuyển động “thực” Mặt Trời, phân biệt thiên thể Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thực hành, thảo luận dụng cụ, cách chế tạo đồng hồ Mặt Trời đơn giản Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép thông số để chế tạo đồng hồ Mặt Trời đơn giản II Thiết bị dạy học học liệu Máy chiếu, laptop, bút 96 - - - - Hình ảnh vũ trụ, Mặt Trời, Trái Đất thiên thể Hình ảnh chuyển động ô tô, xe máy, thuyền sơng - Hình ảnh, video chuyển động Mặt Trời Trái Đất - Hình ảnh đồng hồ Mặt Trời Phiếu học tập KWL III Tiến trình dạy học 23 Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập tìm hiểu chuyển động Mặt Trời khái niệm thiên thể y) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập thật chuyển động Mặt Trời; khái niệm sao, hành tinh, vệ tinh? z) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức học sinh chuyển động Mặt Trời, khái niệm ví dụ sao, hành tinh, vệ tinh z) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập KWL aa) Tổ chức thực hiện: - GV: Mặt Trời chuyển động nào? Sao, hành tinh, vệ tinh gì? Hãy lấy ví dụ? - GV phát phiếu học tập KWL yêu cầu học sinh thực cá nhân theo yêu cầu viết phiếu - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, HS trình bày nội dung phiếu, HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước GV liệt kê đáp án HS bảng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chuyển động thực chuyển động nhìn thấy ai) Mục tiêu: Phân biệt chuyển động thực chuyển động nhìn thấy Lấy ví dụ chuyển động thực chuyển động nhìn thấy aj) Nội dung: - Trình bày dự đốn cá nhân chuyển động vật xung quanh ta tự quay quanh theo chiều từ trái qua phải Phân loại chuyển động: chuyển động quay vật chuyển động quay ta, chuyển động chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động chuyển động “thực” - Đưa ví dụ khác chuyển động nhìn thấy chuyển động thực - Phân biệt chuyển động vật trường hợp sau, chuyển động chuyển động “thực”, chuyển động chuyển động “nhìn thấy” TH1: Chuyển động xe ô tô chạy bên đường TH2: Chuyển động thuyền trôi sông chuyển động cầu TH3: Chuyển động người ngồi xe máy chuyển động đảo biển ak) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: - Các vật xung quanh chuyển động từ phải qua trái ta tự quay quanh 97 - • • • - - Chuyển động quay vật chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động ta chuyển động “thực” - HS trao đổi nhóm, đáp án là: TH1: Chuyển động “nhìn thấy” chuyển động bên đường, chuyển động “thực” chuyển động xe ô tô chạy TH2: Chuyển động “nhìn thấy” chuyển động cầu, chuyển động “thực” chuyển động thuyền trơi sơng TH3: Chuyển động “nhìn thấy” chuyển động đảo biển, chuyển động “thực” chuyển động người ngồi xe máy al) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS trình bày dự đốn chuyển động vật xung quanh ta tự quay quanh theo chiều từ trái qua phải - GV đưa câu hỏi để HS phân biệt chuyển động “thực” chuyển động “nhìn thấy” trường hợp ta tự quay quanh + Khi ta tự quay quanh mình, vật xung quanh chuyển động Nhưng thực tế vật xung quanh có chuyển động hay không? + Chuyển động vật trường hợp gọi chuyển động “nhìn thấy” + Chỉ có thân ta chuyển động, chuyển động thân ta gọi chuyển động “thực” - GV yêu cầu học sinh đưa ví dụ khác chuyển động “nhìn thấy” chuyển động “thực” - GV yêu cầu HS thực theo cặp đôi trả lời câu hỏi TH1, TH2, TH3 HS thảo luận cặp đôi, thống đáp án ghi chép nội dung hoạt động giấy GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) GV nhận xét chốt nội dung chuyển động “thực” chuyển động “nhìn thấy” Hoạt động 2.2: Tìm hiểu chuyển động nhìn thấy Mặt Trời ao) Mục tiêu: Giải thích chuyển động mọc lặn Mặt Trời nhìn từ Trái Đất: Mặt Trời mọc hướng Đông, lặn hướng Tây Mặt Trời đứng yên, Trái Đất xoay quanh Mặt Trời Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đơng Phân biệt chuyển động Mặt Trời nhìn từ Trái Đất chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động Trái Đất chuyển động “thực” Vận dụng kiến thức tự quay quanh trục quay quanh Mặt Trời Trái Đất để giải thích hình thành ngày đêm liên tiếp Trái Đất ap) Nội dung: - Trình bày mọc lặn Mặt Trời quan sát bầu trời - Dự đoán trường hợp lí giải chuyển động mọc lặn Mặt Trời - Nhận đặc điểm chuyển động Trái Đất - Nhận lí giải xác chuyển động mọc lặn Mặt Trời - Phân biệt chuyển động “nhìn thấy” chuyển động “thực” Mặt Trời Trái Đất - Giải thích hình thành ngày đêm liên tiếp Trái Đất aq) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: 98 - - - - - - Vào buổi sáng, Mặt Trời mọc hướng Đơng, sau lặn hướng Tây vào buổi chiều - HS đưa dự đoán cá nhân, là: + TH1: Do Trái Đất đứng yên, Mặt Trời quay quanh Trái Đất + TH2: Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời + TH3: Do Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời Trái Đất tự quay quanh từ Tây sang Đông - Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời tự chuyển động quay quanh trục từ Tây sang Đơng - Mặt Trời mọc từ hướng Đông, lặn hướng Tây Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đơng Chuyển động Mặt Trời nhìn từ Trái Đất chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động quay Trái Đất chuyển động “thực” Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời tự quay quanh trục nó, nên có phần Trái Đất chiếu sáng, cịn phần cịn lại khơng chiếu sáng, phần chiếu sáng “ban ngày”, phần không chiếu sáng “ban đêm” nên có hình thành ngày đêm liên tiếp Trái Đất ar) Tổ chức thực hiện: GV đưa video chuyển động Mặt Trời nhìn từ Trái Đất GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS trình bày dự đốn mọc lặn Mặt Trời nhìn từ Trái Đất sau quan sát video GV yêu cầu HS dự đoán lí giải chuyển động Mặt Trời GV đưa hình ảnh chuyển động Mặt Trời Trái Đất: chuyển động Mặt Trời Trái Đất theo quan điểm trước Công nguyên kỉ XVI GV thơng báo lí giải chuyển động Mặt Trời Trái Đất kỉ XVI xác GV yêu cầu HS đặc điểm chuyển động Trái Đất GV yêu cầu HS lý giải lại chuyển động mọc lặn Mặt Trời nhìn từ Trái Đất GV yêu cầu HS phân biệt chuyển động Mặt Trời nhìn từ Trái Đất chuyển động quay Trái Đất, chuyển động chuyển động “thực”, chuyển động chuyển động “nhìn thấy” GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm đơi, HS trả lời câu hỏi bàn tay số SGK - HS thảo luận cặp đôi, thống đáp án ghi chép nội dung hoạt động giấy - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) GV nhận xét chốt nội dung chuyển chuyển động “nhìn thấy” Mặt Trời, HS ghi chép lại kiến thức đáp án câu hỏi bàn tay số Hoạt động 2.3: Phân biệt thiên thể ad) Mục tiêu: Định nghĩa thiên thể tên gọi chung vật thể tự nhiên tồn không gian vũ trụ Phân loại thiên thể gồm: sao, hành tinh, vệ tinh Phân biệt khái niệm: + Sao thiên thể tự phát sáng, ví dụ Mặt Trời + Hành tinh thiên thể không tự phát sáng, quay quanh Ví dụ: Trái Đất, Hỏa, Thủy,… 99 + Vệ tinh thiên thể khơng tự phát sáng, quay quanh hành tinh Ví dụ: Mặt Trăng, … - - + Sao chổi trường hợp đặc biệt Tuy tiểu hành tinh khác tiểu hành tinh khác chỗ cấu tạo chủ yếu khối khí đóng băng bụi vũ trụ, khơng có dạng hình cầu có hình dáng giống chổi + Chịm tập hợp mà đường tưởng tượng nối chúng với có dạng hình học xác định - Giải thích lý ta nhìn thấy hành tinh, vệ tinh nhờ chiếu sáng - Phân biệt vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo từ giải thích vật thể nhân tạo khơng phải thiên thể ae) Nội dung: Trình bày khái niệm thiên thể - Phân loại thiên thể gồm: sao, hành tinh, vệ tinh - Giải thích khái niệm sao, hành tinh, vệ tinh lấy ví dụ - Phân biệt chổi tiểu hành tinh đặc biệt khái niệm chịm - Giải thích lý hành tinh, vệ tinh không phát sáng ta nhìn thấy chúng - Vận dụng khái niệm thiên thể để giải thích vệ tinh nhân tạo thiên thể af) Sản phẩm: Sơ đồ tư gồm phần: - Thiên thể tên gọi chung vật thể tự nhiên tồn không gian vũ trụ Các thiên thể gồm: sao, hành tinh, vệ tinh, chổi, chòm + Sao thiên thể tự phát sáng, ví dụ Mặt Trời + Hành tinh thiên thể không tự phát sáng, quay quanh Ví dụ: Trái Đất, Hỏa, Thủy,… + Vệ tinh thiên thể không tự phát sáng, quay quanh hành tinh Ví dụ: Mặt Trăng, … + Sao chổi trường hợp đặc biệt Tuy tiểu hành tinh khác tiểu hành tinh khác chỗ cấu tạo chủ yếu khối khí đóng băng bụi vũ trụ, khơng có dạng hình cầu mà có hình dáng giống chổi + Chòm tập hợp mà đường tưởng tượng nối chúng với có dạng hình học xác định - Các hành tinh, vệ tinh không phát sáng ta nhìn thấy chúng chúng chiếu sáng - Vệ tinh nhân tạo thiên thể khơng phải vật thể tự nhiên tồn không gian vũ trụ m) Tổ chức thực hiện: - GV chia học sinh thành nhóm - GV chuẩn bị cho HS từ khóa hình ảnh thiên thể, sao, hành tinh, vệ tinh, chổi, chòm - GV yêu cầu HS chuẩn bị nhóm giấy A2, bút nhiều màu 100 - - GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm, HS tiến hành làm sơ đồ tư tìm hiểu thiên thể theo yêu cầu: + Tên chủ đề, khái niệm nằm trung tâm: Thiên thể + Vẽ nhánh từ chủ đề trung tâm, nhánh phân biệt loại thiên thể (bao gồm khái niệm hình ảnh ví dụ) + Trang trí, tô màu sinh động cho sơ đồ tư - GV đặt câu hỏi nhóm trao đổi, thảo luận, tìm hiểu: + Ngồi sao, thiên thể khác khơng phát sáng, làm cách ta nhìn thấy chúng? + Trả lời câu hỏi SGK trang 214 GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) GV nhận xét chốt nội dung thiên thể, phân biệt thiên thể, ghi chép lại nội dung đáp án câu hỏi SGK Hoạt động 3: Luyện tập as) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học at) Nội dung: - HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL au) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập KWL av) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân - Kết luận: GV nhấn mạnh lại nội dung học Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: Chế tạo đồng hồ mặt trời đơn giản từ vật liệu tái chế c) Sản phẩm: HS chế tạo đồng hồ mặt trời xác định thời điểm từ 8h sáng đến 17h chiều d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực học lớp dựa vào phần hướng dẫn SGK nộp sản phẩm vào tiết sau 101 ... thể voi C Tế bào thịt cà chua D Mặt trăng 16 A B C D A B C D A B C D - - - - Câu Tấm kính dùng làm kính lúp A có phần rìa dày phần B có phần rìa mỏng phần C lồi lõm D có hai mặt phẳng Câu Người... chọn - HS báo cáo kết thực hành rút nx GV dặn dị học sinh làm học 32 NHĨM V1.1 – KHTN6 BÀI 6: ĐO KHỐI LƯỢNG Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết - - - - - - I Mục tiêu 13 Kiến thức: Sau... Tìm hiểu khái niệm KHTN a) Mục tiêu: - Phân biệt vật sống vật khơng sống, lấy ví dụ - Nêu khái niệm tượng tự nhiên - Hiểu khái niệm KHTN, mục đích KHTN - Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng

Ngày đăng: 12/08/2022, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w