BÀI 18: TẾ BÀO- ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG CỦA SỰ SỐNG BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH TẾ BÀO BÀI 20: SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN CỦA TB BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT BÀI 24: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CƠ THỂ ĐƠN BÀO, CƠ THỂ ĐA BÀO. BÀI 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT BÀI 26: KHÓA LƯỠNG PHÂN BÀI 27: VI KHUẨN BÀI 29: VIRUS BÀI 31: THỰC HÀNH QUAN SÁT NGUYÊN SINH VẬT BÀI 34: THỰC VẬT BÀI 35: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ PHÂN BIỆT MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT BÀI 37: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ NHẬN BIẾT MỘT SỐ NHÓM ĐỘNG VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN BÀI 38: ĐA DẠNG SINH HỌC BÀI 39: TÌM HIỂU SINH VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN Bài 21: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOẠI TẾ BÀO BÀI 23: TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO BÀI 36: ĐỘNG VẬT BÀI 30: NGUYÊN SINH VẬT BÀI 32: NẤM BÀI 33: THỰC HÀNH QUAN SÁT CÁC LOẠI NẤM
NHÓM V1.1 – KHTN CHƯƠNG 5: TẾ BÀO BÀI 18: TẾ BÀO- ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG CỦA SỰ SỐNG Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu Kiến thức: Sau học này, học sinh sẽ: - Nêu khái niệm tế bào - Nêu hình dạng kích thước số dạng tế bào - Nhận biết tế bào đơn vị cấu trúc sống Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tim kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu tế bào, hình dạng kích thước tế bào - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi khó: “Tại tế bào đơn vị thể sống.”, “Vì loại tế bào lại có hình dạng kích thước khác nhau”… - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: lấy ví dụ để chứng minh tế bào có hình dạng kích thước khác 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: + Nêu tế bào đơn vị cấu tạo thể sống, tế bào có hình dạng kích thước khác + Giải thích “Tại tế bào đơn vị thể sống.”, “Vì loại tế bào lại có hình dạng kích thước khác nhau” - Chứng minh tế bào có hình dạng kích thước khác phù hợp với chức chúng Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học: thường xuyên thực nhiệm vụ học tập.Chịu khó tìm tịi tài liệu - Có trách nhiệm cơng việc phân công, phối hợp với thành viên khác nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu tế bào – đơn vị cấu tạo thể sống, giải thích “tại tế bào đơn vị thể sống.”, “Vì loại tế bào lại có hình dạng kích thước khác nhau” - Trung thực, cẩn thận : làm tập tập phiếu học tập II Thiết bị dạy học học liệu - Hình ảnh : H1.1: Hình dạng số loại tế bào - H1.2: Cấu trúc bậc cấu trúc giới sống - Hình ảnh ngơi nhà xây nên từ viên gạch - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập: Tế bào III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là: Tế bào Mục tiêu: Giúp học sinh xác định học hôm : học tế bào b) Nội dung: Học sinh thực trị chơi: Bức tranh bí ẩn - Lấy đội chơi, đội HS - Bốc thăm, đội lật ô trước trả lời câu hỏi “Hình ảnh gì?”Bốc thăm, đội lật trước trả lời câu hỏi “Hình ảnh gì?” Nếu đội khơng trả lời đội thứ giành quyền trả lời… - Đội đưa đáp án đội thắng c) Sản phẩm: - Học sịnh tìm hình ảnh bí ẩn là: tế bào d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: GV lấy đội chơi, đội HS, chiếu hình ảnh bị che miếng ghép - HS thực nhiệm vụ: đội bốc thăm, đội lật ô trước trả lời câu hỏi “Hình ảnh gì?” Nếu đội khơng trả lời đội thứ giành quyền trả lời… - Đội đưa đáp án đội thắng - Kết luận: GV chốt kết quả: đội chiến thắng đội trả lời được: hình ảnh hình ảnh tế bào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu : Tế bào gì? a) Mục tiêu: - Học sinh biết tế bào đơn vị cấu tạo thể sống - Học sinh trả lời được: tế bào đơn vị thể sống? b) Nội dung: - HS đọc thông tin SGK + quan sát hình ảnh, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: - Tại nói tế bào đơn vị cấu tạo thể sống? - Tại tế bào coi đơn vị thể sống? c) Sản phẩm: : - Tế bào đơn vị cấu tạo thể sống - Tế bào thực đầy đủ trình sống như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, tiết, tế bào xem “Đơn vị sống” d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: HS đọc thơng tin SGK + quan sát hình ảnh , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Tại nói tế bào đơn vị cấu tạo thể sống? + Tại tế bào coi đơn vị thể sống? - HS thực nhiệm vụ: đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi nhiệm vụ giao - HS báo cáo: Cử đại diện trả lời câu hỏi - GV gọi nhóm trình bày đáp án, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung ý kiến - GV nhận xét chốt kiến thức + Tế bào đơn vị cấu tạo thể sống a) 2 + Tế bào thực đầy đủ trình sống như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, tiết, tế bào xem “Đơn vị sống” Hoạt động 2.2: Tìm hiểu hình dạng kích thước tế bào a) Mục tiêu: - Học sinh biết tế bào có nhiều hình dạng kích thước khác b) Nội dung: Học sinh quan sát hình 1.1, 1.2, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: - Nêu nhận xét hình dạng tế bào - Cho biết tế bào quan sát mắt thường, tế bào phải quan sát kính hiển vi? - Em có nhận xét kích thước tế bào? c) Sản phẩm: - Có nhiều loại tế bào với hình dạng khác - Các loại tế bào khác kích thước, hầu hết nhỏ bé d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1, 1.2, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: + Nêu nhận xét hình dạng tế bào + Cho biết tế bào quan sát mắt thường, tế bào phải quan sát kính hiển vi? + Em có nhận xét kích thước tế bào? - HS thực nhiệm vụ: học sinh thực yêu cầu giáo viên: quan sát hình 1.1, 1.2, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi - HS báo cáo: Các nhóm cử đại diện trả lời theo yêu cầu GV - GV kết luận: GV kết luận kiến thức kênh chữ kênh hình slide: + Có nhiều loại tế bào với hình dạng khác + Các loại tế bào khác kích thước, hầu hết nhỏ bé Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học tế bào b) Nội dung: - Quan sát hình, đọc thơng tin thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 1phiếu HT PHIẾU HỌC TẬP Bài 1:Bốn bạn học sinh phát biểu hình dạng, kích thước loại tế bào khác sau: A Tất loại tế bào hình dạng, chúng ln có kích thước khác B Tất lọai tế bào có hình dạng kích thước giống C Tất loại tế bào có kích thước hình dạng chúng khác D Các loại tế bào khác ln có kích thước hình dạng khác Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: Phát biểu bạn đúng? Lấy ví dụ để giải thích phát biểu khác khơng Sản phẩm: - Các lọai tế bào khác thường có kích thước hình dạng khác - Ví dụ: Tế bào Trứng cá: quan sát mắt thường Vi khuẩn: phải quan sát kính hiển vi… d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình, đọc thơng tin SGK, sử dụng kiến thức biết thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 1- phiếu HT: Bài 1: Bốn bạn học sinh phát biểu hình dạng, kích thước loại tế bào khác sau: Tất loại tế bào hình dạng, chúng ln có kích thước khác Tất lọai tế bào có hình dạng kích thước giống Tất loại tế bào có kích thước hình dạng chúng ln khác Các loại tế bào khác ln có kích thước hình dạng khác Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: Phát biểu bạn đúng? Lấy ví dụ để giải thích phát biểu khác không - Học sinh thực nhiệm vụ: học sinh thảo luận nhóm, thực nhiệm vụ giáo viên giao - HS báo cáo: Các tổ cử đại diện báo cáo Giáo viên chọn ngẫu nhiên 2-3 nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến - GV chốt kiến thức: kênh chữ hình slide Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Học sinh giải thích : - Tại nói “ Tế bào đơn vị sống” - Tại loại tế bào có hình dạng kích thước khác nhau? b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm: Đọc câu hỏi, thảo luận nhóm , chọn đáp án đúng, 2- phiếu HT Bài 2: Khoanh tròn vào đáp án câu sau: Câu 1: Tại nói “ tế bào đơn vị sống” a Vì tế bào nhỏ bé b Vì tế bào thực đầy đủ trình sống bản: Tế bào thực đầy đủ trình sống như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, tiết c Vì tế bào Khơng có khả sinh sản d Vì tế bào vững Câu Tại loại tế bào có hình dạng kích thước khác nhau? a Mỗi loại tế bào có hình dạng kích thước khác để phù hợp với chức chúng b Mỗi loại tế bào có hình dạng kích thước khác để chúng khơng bị chết c Mỗi loại tế bào có hình dạng kích thước khác để tế bào bám vào dễ dàng c) A B C D d Mỗi loại tế bào có hình dạng kích thước khác để tạo nên đa dạng loài sinh vật c) Sản phẩm: - Tế bào đơn vị sống: tế bào thực đầy đủ trình sống như: sinh sản,sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, tiết - Mỗi loại tế bào có hình dạng kích thước khác để phù hợp với chức chúng d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: HS đọc câu hỏi, thảo luận nhóm, chọn đáp án đúng, 2- phiếu HT Bài 2: Khoanh tròn vào đáp án câu sau: Câu 1: Tại nói “ tế bào đơn vị sống” a Vì tế bào nhỏ bé b Vì tế bào thực đầy đủ trình sống bản: Tế bào thực đầy đủ trình sống như: sinh sản,sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hơ hấp, cảm giác, tiết c Vì tế bào Khơng có khả sinh sản d Vì tế bào vững Câu Tại loại tế bào có hình dạng kích thước khác nhau? a Mỗi loại tế bào có hình dạng kích thước khác để phù hợp với chức chúng b Mỗi loại tế bào có hình dạng kích thước khác để chúng khơng bị chết c Mỗi loại tế bào có hình dạng kích thước khác để tế bào bám vào dễ dàng d Mỗi loại tế bào có hình dạng kích thước khác để tạo nên đa dạng loài sinh vật - HS thực nhiệm vụ: học sinh làm việc nhóm: Đọc câu hỏi , chọn đáp án đúng, 2- phiếu HT theo yêu cầu GV - HS báo cáo: Các nhóm cử đại diện trả lời GV yêu cầu nhóm báo cáo kết - GV chốt đáp án Câu b: câu 2.a NHÓM V1.1 – KHTN BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH TẾ BÀO Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết - - - - - - I Mục tiêu Kiến thức: Sau học này, học sinh sẽ: Nêu cấu tạo chức thành phần tế bào Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; tế bào động vật, tế bào thực vật thông qua quan sát hình ảnh Năng lực: 2.1 Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: Tim kiếm thơng tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo chức thành phần tế bào Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực, tế bào động vật tế bào thực vật Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi khó: “ Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti Em dự đốn xem vai trị lỗ gì.”, “Cấu trúc tế bào thực vật giúp cứng cáp dù hệ xương nâng đỡ động vật? Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Tạo mô hình mơ tế bào động vật tế bào thực vật 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: Năng lực nhận biết KHTN + Nêu cấu tạo chức thành phần tế bào + Nhận biết tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; tế bào động vật, tế bào thực vật thông qua quan sát hình ảnh + Thơng hiểu: Giải thích “Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti Em dự đốn xem vai trị lỗ gì.”, “Cấu trúc tế bào thực vật giúp cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng đỡ động vật?” “ Những điểm khác tế bào động vật tế bào thực vật có liên quan đến hình thức sống khác chúng?” - Năng lực vận dụng kiến thức: Tạo mơ hình mơ tế bào động vật tế bào thực vật trả lời câu hỏi “Túi nilon, hộp nhựa, rau củ , gelatin mô cho thành phần tế bào? Loại tế xếp chặt đưa lời giải thích?” Phẩm chất: Thơng qua thực học tạo điều kiện để học sinh: Chăm học: thường xuyên thực nhiệm vụ học tập Có trách nhiệm công việc phân công, phối hợp với thành viên khác nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu cấu tạo chức thành phần tế bào Trung thực, cẩn thận : làm tập tập phiếu học tập II Thiết bị dạy học học liệu - - - - Hình ảnh : H2.1: Sơ đồ thành phần tế bào H2.2: Cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực H2.3: Tế bào động vật H2.4: Tế bào thực vật Hình ảnh trái đất Hinh ảnh số loại tế bào: tế bào mỡ, tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào hồng cầu… Hình ảnh nhà xây nên từ viên gạch Máy tính, máy chiếu III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là: cấu tạo chức thành phần tế bào a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định học hôm học cấu tạo chức thành phần tế bào b) Nội dung: Học sinh thực trả lời câu hỏi: Tại tế bào coi đơn vị thể sống? Tế bào cấu tạo từ thành phần nào? Và chúng có chức để giúp tế bào thực q trình sống đó? c) Sản phẩm: - Học sinh nhận học hôm học cấu tạo chức thành phần tế bào d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ: Giáo viên chiếu hình ảnh loại tế bào, đưa câu hỏi: Tại tế bào coi đơn vị thể sống? Đưa câu hỏi dẫn dắt: Tế bào cấu tạo từ thành phần nào? Và chúng có chức để giúp tế bào thực q trình sống đó? HS thực nhiệm vụ giáo viên giao, cá nhân suy nghĩ tìm câu trả lời HS báo cáo kết quả: GV gọi ngẫu nhiên 1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét , bổ sung Giáo viến đưa kết luận hình ảnh dẫn dắt lời để vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu : cấu tạo tế bào a) Mục tiêu: Học sinh biết thành phần tế bào chức chúng Học sinh trả lời được: Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti Em dự đốn xem vai trị lỗ gì? b) Nội dung: HS đọc thơng tin sách giáo khoa (SGK) + quan sát hình ảnh, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Nêu thành phần tế bào chức chúng? + Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti Em dự đốn xem vai trị lỗ gì? c) Sản phẩm: Tế bào gồm thành phần với chức năng: + Màng tế bào: bao bọc tế bào chất tham gia vào trình trao đổi chất tế bào môi trường - - - + Tế bào chất: gồm bào tương bào quan, nơi diễn phần lớn hoạt động trao đổi chất tế bào + Nhân/vùng nhân: Là nơi chứa vật chất di truyền trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti để giúp màng tế bào thực chức trao đổi chất tế bào với môi trường d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: HS đọc thơng tin SGK + quan sát hình ảnh H2.1, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Nêu thành phần tế bào chức chúng? + Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti Em dự đốn xem vai trị lỗ gì? - HS thực nhiệm vụ : Đọc thơng tin, quan sát hình ảnh H2.1, thảo luận nhóm tìm câu trả lời Cử đại diện nhóm báo cáo - HS báo cáo: Sau thảo thuận xong, nhóm cử đại diện để trả lời GV gọi ngẫu nhiên 1-2 nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chốt kiến thức: giáo viên chốt kiến thức kênh chữ kênh hình slide Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tế bào nhân sơ tế bào nhân thực a) Mục tiêu: Học sinh phân biệt đươc tế bào nhân sơ tế bào nhân thực b) Nội dung: Học sinh quan sát hình 2.2, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: điểm giống khác thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực? c) Sản phẩm: Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực (Tế bào vi khuẩn) (Tế bào động vật, thực vật) Giống Cả hai loại tế bào có màng tế bào tế bào chất Tế bào Khơng có hệ thống nội màng, Có hệ thống nội màng, Tế bào chất chất bào quan khơng có màng bao chia thành nhiều khoang, bọc, có bào quan bào quan có màng bao bọc, có nhiều Ribosome bào quan khác Nhân Chưa hồn chỉnh: khơng có Hồn chỉnh: có màng nhân màng nhân d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ: Học sinh quan sát hình 2.2, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: điểm giống khác thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực? HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV, nhóm quan sát hình thảo luận để tim câu trả lời HS báo cáo kết thảo luận: cử đại diện để trả lời GV gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung GV kết luận: giống khác tế bào nhân sơ tế bào nhân thực, chiếu bảng phân biệt slide Hoạt động 2.3: Tìm hiểu tế bào động vật tế bào thực vật - - - - a) Mục tiêu: - Học sinh phân biệt đươc tế bào tế bào động vật tế bào thực vật b) Nội dung: Học sinh quan sát hình 2.3, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: - Chỉ điểm giống khác thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực? Cấu trúc tế bào thực vật giúp cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng đỡ động vật? Những điểm khác tế bào động vật tế bào thực vật có liên quan đến hình thức sống khác chúng? c) Sản phẩm: - Điểm giống khác thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực: Thành phần Tế bào động vật Tế bào thực vật Có, giữ hình dạng tế bào ổn Thành tế bào Khơng có định Màng tế bào có có Có chứa : ti thể, số tế Có chứa: ti thể, khơng bào lớn, lục Tế bào chất bào có khơng bào nhỏ lạp chứa diệp lục giúp hấp thụ ánh sang mặt trời Nhân Có nhân hồn chỉnh Có nhân hồn chỉnh Lục lạp Khơng có Có lục lạp Cấu trúc tế bào thực vật giúp cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng đỡ động vật: tế bào thực vật có thành tế bào cứng cáp nên vừa quy định hình dạng tế bào, vừa bảo vệ tế bào vừa giúp cứng cáp Điểm khác lớn tế bào động vật tế bào thực vật là: tế bào thực vật có diệp lục để giúp hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất dinh dưỡng cho d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Học sinh quan sát hình 2.3, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: + Chỉ điểm giống khác thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực? + Cấu trúc tế bào thực vật giúp cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng đỡ động vật? + Những điểm khác tế bào động vật tế bào thực vật có liên quan đến hình thức sống khác chúng? HS thực nhiệm vụ: HS quan sát hình 2.3, trao đổi nhóm để tìm câu trả lời mà GV giao HS báo cáo kết quả: theo yêu cầu GV, nhóm cử đại diện báo cáo Gióa viên gọi ngẫu nhiên nhóm báo cáo kết quả, nhóm cịn lại nhận xét , bổ sung ý kiến GV chốt đáp án: GV chốt kiến thức điểm giống khác thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực bảng; câu trả lời câu hỏi “cấu trúc tế bào thực vật giúp cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng đỡ động a) - - - b) c) vật? Những điểm khác tế bào động vật tế bào thực vật có liên quan đến hình thức sống khác chúng?” kênh chữ slide Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học cấu tạo tế bào b) Nội dung: Hoạt động nhóm: Tạo mơ hình mô tế bào động vật tế bào thực vật.( bước thực SGK mục “Em có thể”) Trả lời câu hỏi:Túi nilon, hộp nhựa, rau củ , gelatin mô cho thành phần tế bào? Loại tế xếp chặt đưa lời giải thích? c) Sản phẩm: Tạo mơ hình mơ tế bào động vật tế bào thực vật Các vật dụng: Túi ni lon: mô màng tế bào, hộp nhựa mô thành tế bào, rau củ mô bào quan, gelatine lỏng mô tế bào chất d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà làm, sau mang đến lớp trả lời yêu cầu sau: + Hoạt động nhóm: Tạo mơ hình mơ tế bào động vật tế bào thực vật + Trả lời câu hỏi:Túi nilon, hộp nhựa, rau củ, gelatin mô cho thành phần tế bào? Loại tế xếp chặt đưa lời giải thích? + GV hướng dẫn: Tạo mơ hình mơ tế bào động vật tế bào thực vật: Các bước Mô tế bào động vật Mô tế bào động vật Chuẩn bị túi nilon có khóa Chuẩn bị túi nilon có khóa đặt Bước vào hộp đựng thực phẩm suốt Dùng thìa chuyển gelatin dạng lỏng vào túi đạt ½ thể tích Bước túi Chọn loại rau củ, quả( đất nặn, xốp) mà em thấy có hình dạng giống bào quan tế bào động vật thực vật, sau đưa vào túi Bước tương ứng với mô tế bào động vật thực vật (cố gắng xếp xếp chặt loại rau củ, quả), sau đổ gelatin gần đầy kéo khóa miệng túi lại Trả lời câu hỏi: Túi nilon, hộp nhựa, rau củ, gelatin mô cho thành phần tế bào? Loại tế xếp chặt đưa lời giải thích? HS nhà thực theo yêu cầu giáo viên, sau nhóm mang sản phẩm đến trả lời câu hỏi Các nhóm nhận xét sản phẩm nội dung câu trả lời nhóm khác GV kết luận: chốt lại kiến thức hình ảnh slide Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế: Nếu em nhìn trái đất từ vũ trụ, em thấy hầu hết vùng đất liền màu xanh Màu xanh đâu? Nội dung: Quan sát hình ảnh trái đất, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Nếu em nhìn trái đất từ vũ trụ, em thấy hầu hết vùng đất liền màu xanh Màu xanh đâu? Sản phẩm: 10 a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề học nghiên cứu nguyên sinh vật b) Nội dung: GV đặt câu hỏi có vấn đề “Nguyên sinh vật khác với vi khuẩn virus nào?” s) Sản phẩm: HS đưa dự đoán khác điểm khác biệt t) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi có vấn đề “Nguyên sinh vật khác với vi khuẩn virus nào?” - – HS đưa dự đoán GV viết lên bảng dự đoán khác biệt - GV dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đa dạng nguyên sinh vật ao) Mục tiêu: - Nêu đặc điểm nguyên sinh vật đa dạng nguyên sinh vật - Nêu điểm khác biệt vi khuẩn, virus nguyên sinh vật ap) Nội dung: - HS làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS xem video trả lời câu hỏi: H1 Kể tên hình dạng nguyên sinh vật mà em thấy video Nhận xét hình dạng nơi sống NSV? H2 NSV có đặc điểm gì? H3 NSV có điểm khác biệt so với vi khuẩn virus? aq) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: - HS nêu hình dạng NSV kết luận đa dạng hình dạng NSV - HS đưa đáp án: H1 Hình thoi, có roi bơi, khơng có hình dạng xác định, cầu… Nhiều hình dạng Nơi sống: ao hồ, cống, rãnh, thể người động vật H2 Đặc điểm: + Sinh vật đơn bào, nhân thực + Có kích thước hiển vi H3 HS trả lời hay khơng, khơng quan trọng GV định hướng ý khác biệt ar) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân cặp - GV yêu cầu học sinh lên trình bày dựa theo câu hỏi H1, H2 Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức cho HS - GV hỗ trợ HS trả lời câu hỏi H3 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trò nguyên sinh vật ak) Mục tiêu: 107 - Trình bày vai trị có hại ngun sinh vật: gây bệnh (bệnh sốt rét, bệnh kiết lị) Từ đề cách phịng tránh Trình bày vai trị có lợi NSV tự nhiên người Ứng dụng làm trà sữa từ bột tảo xoắn al) Nội dung: - HS GV phân cơng tìm hiểu nhà HS chuẩn bị thuyết trình + N1 Thuyết trình bệnh sốt rét Nguyên nhân gây bệnh, chu trình, + N2 Thuyết trình bệnh kiết lị cách phịng chống - HS tìm hiểu lợi ích NSV Vận dụng làm trà sữa từ tảo xoắn - HS gửi thuyết trình qua email cho GV trước học bắt đầu am) Sản phẩm: - thuyết trình - Trà sữa từ tảo xoắn an) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: Đã thực hôm trước tiết NSV - HS nhóm lên thuyết trình (5 phút): + HS thuyết trình + HS ghi kiến thức lên bảng: nguyên nhân gây bệnh, chu trình phát triển cách phịng, chống - HS nhóm khác nghe, phản biện bổ sung (5 phút) - GV ghi lại câu khó hỗ trợ HS tìm hiểu trả lời sau có nhóm hồn thành - GV nhận xét chốt kiến thức có hại NSV - GV cho HS tìm hiểu lợi ích NSV cách đặt câu hỏi: + H1 NSV có lợi ích gì? + H2 Trong thực tế, sử dụng NSV để chế tạo ăn bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe? - HS trả lời câu hỏi GV chốt kiến thức hướng dẫn HS cách làm trà sữa từ tảo xoắn Từ việc làm trà sữa, cung cấp khắc sâu cho HS vai trị có lợi NSV Hoạt động 3: Luyện tập aj) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học ak) Nội dung: HS thiết kế sơ đồ tư nội dung học al) Sản phẩm: HS chia sẻ trực tiếp lớp am) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS vẽ sơ đồ tư tổng hợp kiến thức học - HS chụp ảnh, up lên ppt chia sẻ lại với lớp Hoạt động 4: Vận dụng ab) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống ac) Nội dung: Làm tập trắc nghiệm ad) Sản phẩm: Bài tập trắc nghiệm 108 m) Tổ chức thực hiện: HS sử dụng smart phone, làm cá nhân theo nhóm Quét mã QR để làm 109 NHĨM V1.1 – KHTN BÀI 32: NẤM Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết - - - - - - I Mục tiêu 34 Kiến thức: Kể tên số loại nấm mơi trường sống chúng, từ thể đa dạng nấm Phân loại đại diện nấm dựa vào cấu trúc quan tạo bào tử Trình bày vai trị nấm tự nhiên đời sống người Nêu số bệnh nấm gây người, thực vật động vật Nêu số biện pháp phòng tránh bệnh nấm gây người 35 Năng lực: 2.1 Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đa dạng nấm, vai trị bệnh nấm gây Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để kể tên loại nấm mơi trường sống, vai trị nấm, bệnh nấm gây Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ để tìm tìm biện pháp phịng tránh bệnh nấm 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên Kể tên số lọai nấm môi trường sống chúng Phân loại đại diện nấm dựa vào cấu trúc quan bào tử Nhận biết vai trò nấm tự nhiên đời sống người Nhận biết số bệnh nấm gây nêu cách phịng, chống Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tiễn như: sử dụng thức phẩm cần phải xem hạn sử dụng quan sát màu sắc thức phẩm, … 36 Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thức nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu nấm Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thưc nhiệm vụ thảo luận đặc điểm đa dạng, vai trò bệnh nấm gây II Thiết bị dạy học học liệu Hình ảnh số loại nấm, vai trò, bệnh nấm Đoạn phóng “ăn phải nấm độc, người thương vong” (https://coccoc.com/search? query=%C4%83n%20ph%E1%BA%A3i%20n%E1%BA%A5m%20%C4%91%E1%BB %99c%2C%203%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20th%C6%B0%C6%A1ng %20vong&tbm=vid) Đoạn video liên quan đến dấu hiệu nhận biết nấm độc (https://coccoc.com/search? query=d%E1%BA%A5u%20hi%E1%BB%87u%20nh%E1%BA%ADn%20bi%E1%BA %BFt%20n%E1%BA%A5m%20%C4%91%E1%BB%99c&tbm=vid) 110 - - - - - - Phiếu học tập KWL phiếu học tập số 1, 2, 3: Nấm ( đính kèm) III Tiến trình dạy học 12 Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập tìm hiểu nấm q) Mục tiêu: Giúp học sinh xác đinh vấn đề học tập tìm hiểu nấm r) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức có học sinh “nấm” Các em có biết “cây nấm” nhỏ bé lại coi sinh vật to lớn Trái Đất khơng? Nấm có hình dạng nào, sống đâu, nấm có đặc điểm vai trị gì? Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức có học sinh “nấm” u) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh phiếu học tập KWL, có thể: + Tất loài nấm xếp vào giới Nấm: sinh vật nhân thức, đơn bào đa bào, sống dị dưỡng + có lồi nấm nhỏ bé khơng thể nhìn thấy mắt thường mà phải quan sát kính hiển vi + Có lịai có lợi có hại, tồn môi trường khác đất, nước, khơng khí, thức ăn…, gây bệnh người sinh vật khác, … v) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên đặt câu hỏi xác định vấn đề, sau gọi liên tiếp học sinh phát biểu ý kiến xác định vấn đề học tập tìm hiểu “nấm” Giáo viên phát phiếu học tập KWL yêu cầu học sinh thực cá nhân theo yêu cầu viết phiếu (ô biết, ô chưa biết) Giáo viên gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án điều biết chưa biết Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đa dạng nấm as) Mục tiêu: Quan sát hình ảnh mơ tả hình dạng chủ yếu nấm Kể tên loại nấm mơi trường sống chúng Từ nhận đa dạng nấm hình dạng, mơi trường sống phân loại nhóm nấm dựa vào cấu trúc quan bào tử at) Nội dung: Hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 1: + Nhắc lại đặc điểm chung giới nấm? + Kể tên loại nấm mà em biết? Chúng có hình dạng mơi trường sống chúng? + Đọc thông tin sách giáo khoa phần I, trang 128, Em cho biết dựa vào cấu trúc quan tạo bào tử, nấm chia thành nhóm, kể tên? au) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: - Tất lồi nấm xếp vào giới Nấm: sinh vật nhân thức, đơn bào đa bào, sống dị dưỡng 111 - - - Một số lọai nấm: nấm kim châm, nấm mốc, nấm linh chi, nấm men, nấm rơm, nấm đùi gà, nấm mèo (mộc nhĩ), … - Nấm sống nhiều mơi trường khác nhau: khơng khí, nước, đất, thể người sinh vật sống khác - Nấm chủ yếu nơi nóng ẩm, giàu dinh dưỡng, số sống điều kiện khắc nghiệt - Dựa vào cấu trúc quan tạo bào tử, nấm chia thành nhóm: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp => Nấm đa dạng đặc điểm hình thái mơi trường sống av) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phát phiếu học tập số cho nhóm HS thực nhiệm vụ: Thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập số Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến) Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt nội dung Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trị nấm ao) Mục tiêu: - Trình bày vai trị nấm tự nhiên đời sống người ap) Nội dung: Hoàn thành phiếu học tập số hồn thành bảng theo mẫu sau: Vai trị nấm người Tên loại nấm … … aq) Sản - - phẩm: Vai trò nấm: - Trong tự nhiên: tham gia vào trình phân hủy chất thải xác động vật, thực vật thành chất đơn giản cung cấp cho xanh làm môi trường + Dùng làm thực phẩm: nấm kim châm, mộc nhĩ, nấm hương, nấm đùi gà, … + Dùng công nghiệp chế biến thực phẩm: nấm mem, nấm mốc, … + Dùng làm thuốc: nấm linh chi, đông trùng hạ thảo, … ar) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phát phiếu học tập số cho nhóm HS thực nhiệm vụ: Thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập số Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt nội dung cấu tạo vi khuẩn Hoạt động 2.3: Tìm hiểu số bệnh nấm gây a, Mục tiêu: Nhận biết số bệnh nấm gây nêu cách phòng, chống 112 - - - - - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tiễn như: sử dụng thực phẩm cần phải xem hạn sử dụng quan sát màu sắc thức phẩm, … b, Nội dung: - Hoàn thành phiếu học tập số + Hồn thành nhiệm vụ theo mơ hình “kĩ thuật khăn trải bàn”, HS nêu bệnh nấm gây cho người, thực vật, động vật cách phòng tránh + Vận dụng kiến thức để giải thích: sử dụng thực phẩm cần phải xem hạn sử dụng quan sát màu sắc thức phẩm c, Sản phẩm: - Ở người: nấm gây bệnh như: nấm lưỡi, lang ben, hắc lào, nấm da đầu, … - Ở thực vật: mốc cam thực vật, nấm khiến chết non, thối rễ, nấm gây hỏng lá, thân cây… - Ở động vật: bệnh nấm da động vật gây lở loét, rụng lơng, … - Nấm cịn làm hỏng thức ăn, đồ uống làm ảnh hưởng đến sức khỏe người, tăng nguy gây ung thư gây hư hỏng quần áo, đồ đạc - Biện pháp phòng tránh: giữ gìn vệ sinh sẽ, đồ đạc quần áo khơ ráo, sử dụng loại thuốc kháng nấm d, Tổ chức thực hiện: GV chia thành nhóm học sinh GV giao tiếp nhiệm vụ hoàn thành phiếu học tập số (theo kĩ thuật khăn trải bàn), học sinh viết ý kiến vào ý kiến cá nhân, sau thành viên tổng hợp lại ý kiên nhóm vào HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi liên hệ thực tế Sau nhóm hoạt động xong, GV mời ngẫu nhiên đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến GV chiếu video liên quan đến phòng “ăn phải nấm độc, người thương vong” dấu hiệu nhận biết nấm độc Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt nội dung bệnh nấm gây Hoạt động 3: Luyện tập an) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học về: đa dạng nấm, vai trò số bệnh nấm gây ao) Nội dung: Học sinh thực phần “Con học học” phiếu KWL - HS hệ thống lại kiến thức học “Sơ đồ tư duy” ap) Sản phẩm: HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập KWL Sơ đồ tư vẽ giấy A4 aq) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân 113 - Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng ae) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống af) Nội dung: - Giải vấn đề đặt đầu bài: “Tại coi nấm sinh vật lớn giới - Những mảng bám, hình vảy đá hay tường địa y – dạng sống đặc biệt - Thực hành quan sát hình thành nấm (Các bước thực sách giáo khoa mục “Em có thể”) ag) Sản phẩm: - Mục “Em có biết” - HS có mẫu vật mẩu bánh mì, cơm khoai, … lên nấm mốc n) Tổ chức thực hiện: - Học sinh đọc mục “em có biết” - Giao cho học sinh thực học lớp phần thực hành quan sát nấm nộp sản phẩm vào tiết sau 114 NHÓM V1.1 – KHTN BÀI 33: THỰC HÀNH QUAN SÁT CÁC LOẠI NẤM Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết - - - - - - - I Mục tiêu 37 Kiến thức: Trình bày cách thức quan sát số loại nấm Sử dụng kính lúp, kính hiển vi để thực quan sát số loại nấm Mô tả đặc điểm số loại nấm dựa kết quan sát (nấm mốc, nấm đảmnấm quả) Quan sát, xác định phận nấm mẫu vật Vẽ hình ảnh số loại nấm quan sát Tìm hiểu cách trồng thực trồng thử mẫu nấm đảm có ích (tùy theo điều kiện HS) 38 Năng lực: 2.1 Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cách thức quan sát số loại nấm, tự chuẩn bị mẫu nấm (nấm mốc, nấm đảm); chủ động thực nhiệm vụ quan sát thảo luận nhóm Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm cách thức quan sát; trao đổi kết quan sát, rút nhận xét hoàn thiện báo cáo thu hoạch Năng lực giải vấn đề sáng tạo: thực quan sát mô tả đặc điểm số mẫu nấm thường gặp, thực trồng thử mẫu nấm đảm có ích 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên Nhận thức khoa học tự nhiên: trình bày cách quan sát, mô tả đặc điểm hệ thống đặc điểm mẫu nấm quan sát Tìm hiểu tự nhiên: thực quan sát mắt thường, sử dụng kính lúp, kính hiển vi để quan sát số mẫu nấm; hệ thống trình bày kết quan sát thông qua báo cáo thu hoạch Vận dụng kiến thức: nhận dạng nấm tự nhiên mô tả đặc điểm đại diện nấm HS bắt gặp tự nhiên, thực trồng thử mẫu nấm đảm có ích 39 Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ học tập Có trách nhiệm hoạt động nhóm, tự giác thực nhiệm vụ học tập cá nhân phối hợp tích cực với thành viên nhóm Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết dựa theo kết quan sát II Thiết bị dạy học học liệu - Dụng cụ, thiết bị: Kính hiển vi, kính lúp, dao mổ, lam kính, giấy thấm, nước cất, panh, kim mũi mác, lamen, ống nhỏ giọt, trang (đủ theo số lượng nhóm) Mẫu vật + hình ảnh: số mẫu nấm mốc bánh mì/ cơm, cà chua,…; số loại nấm tươi: nấm sò, nấm đùi gà, nấm kim châm, mộc nhĩ, nấm hương, nấm rơm,… 115 - Hình ảnh cấu tạo nấm Phiếu Báo cáo thu hoạch III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập: quan sát tìm hiểu số loại nấm s) Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ tiết học: thực hành quan sát số loại nấm báo cáo, phân tích, tổng hợp kết quan sát t) Nội dung: HS trả lời câu hỏi để tái lại kiến thức học nấm, kích hoạt hứng thú mong muốn quan sát tìm hiểu đặc điểm số loại nấm HS w) Sản phẩm: Câu trả lời HS đặc điểm nấm mà em biết, em học (có thể dễ dàng tìm kiếm nấm nơi ẩm có chất dinh dưỡng; có nhiều loại nấm với hình dạng, kích thước đa dạng; có loại nấm ăn được, có loại gây độc,…) x) Tổ chức thực hiện: - GV nêu câu hỏi: Hãy nêu nhanh đặc điểm nấm mà em biết - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trả lời, HS trình bày sau khơng trùng với ý kiến HS trình bày trước GV ghi nhanh ý kiến HS bảng - GV giới thiệu mẫu vật/hình ảnh: mẫu nấm mốc bánh mì, nấm tươi- nấm kim châm, nấm hương, nấm rơm,… → quan sát số loại nấm để tìm hiểu thêm đặc điểm cấu tạo nấm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cách thức quan sát nấm xác định nội dung báo cáo thu hoạch aw) Mục tiêu: - Trình bày cách thức quan sát số loại nấm, làm tiêu xác định nội dung báo cáo thu hoạch tiết thực hành ax) Nội dung: - HS nghiên cứu tài liệu SGK, thảo luận nhóm, khái quát, nêu cách thức quan sát số loại nấm - HS xác định rõ nội dung cần hồn thiện quan sát mẫu nấm (nhóm HS xác định nội dung cần tìm hiểu, quan sát để điền vào phiếu học tập) ay) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: - Học sinh nêu cách thức quan sát nấm làm tiêu bản: + Quan sát mắt thường kính lúp: hình dạng, màu sắc, cấu trúc đám mốc mẫu vật; hình dạng, xác định phận nấm + Nêu bước làm tiêu sợi nấm mốc: • B1: Dùng panh gắp đám mốc nhỏ lam kính • B2: Nhỏ 1-2 giọt nước cất lên đám mốc lam kính • B3: Dùng kim tách nhẹ đám mốc thành mảnh nhỏ • B4: Đậy lamen lên, thấm nước thừa, quan sát kính hiển vi (độ phóng đại 200-400) + Quan sát ghi/vẽ lại đặc điểm 116 + Lưu ý: Rửa tay trước sau làm thí nghiệm, đảm bảo quy tắc an tồn phịng thí nghiệm - Thảo luận nhóm, hồn thiện báo cáo thu hoạch (Phụ lục) az) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập cho nhóm: Nghiên cứu tài liệu SGK, thảo luận nhóm, nêu cách thức quan sát nấm làm tiêu - HS thực hoạt động học tập, thảo luận, thống ý kiến, trình bày rõ cách thực - GV tổ chức thảo luận chung: gọi đại diện nhóm trình bày cách quan sát, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét nhấn mạnh cách quan sát, phát Phiếu Báo cáo thu hoạch → HS hiểu rõ cách thức quan sát nấm xác định nội dung báo cáo thu hoạch Hoạt động 2.2: Tiến hành làm tiêu bản, quan sát mẫu nấm ghi kết quan sát as) Mục tiêu: - Sử dụng kính lúp, kính hiển vi để thực quan sát số loại nấm - Mô tả đặc điểm số loại nấm dựa kết quan sát (nấm mốc, nấm đảm- nấm quả) - Quan sát, xác định phận nấm mẫu vật - Vẽ hình ảnh số loại nấm quan sát at) Nội dung: - HS làm tiêu mẫu nấm mốc trắng, mốc đen bánh mì, cà chua - HS quan sát mẫu vật, ghi lại đặc điểm quan sát thảo luận theo nhóm hồn thiện báo cáo thu hoạch - Đại diện nhóm HS trình bày kết quan sát trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung au) Sản phẩm: - Tiêu nấm mốc - Báo cáo thu hoạch av) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập: thực theo nhóm: + Quan sát mắt thường, kính lúp số loại nấm mốc, số nấm kim châm, nấm rơm, nấm hương, nấm sò + Làm tiêu nấm mốc trắng, mốc đen bánh mì, quan sát kính hiển vi + Ghi lại kết quan sát, thảo luận, hoàn thiện nội dung Phiếu báo cáo thực hành - HS thực nhiệm vụ - Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung (GV chiếu báo cáo thực hành nhóm để HS nhận xét) - Kết luận: GV nhận xét kết hoạt động, đánh giá hiệu thực hành nhóm Hoạt động 3: Luyện tập ar) Mục tiêu: 117 - HS vận dụng kiến thức, quan sát, mô tả xác định phận số mẫu nấm: nấm đùi gà, mộc nhĩ as) Nội dung: - HS quan sát, mơ tả đặc điểm hình dạng, xác định phận số mẫu nấm at) Sản phẩm: - HS mô tả, xác định mẫu vật au) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV phát mẫu vật cho nhóm, nêu yêu cầu quan sát: mơ tả đặc điểm hình dạng, xác định cấu tạo số nấm quả: mộc nhĩ, nấm đùi gà - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận: GV nhận xét, nhấn mạnh: Các loại nấm mốc thường có kích thước nhỏ, loại nấm quả: phần quan sinh dưỡng có dạng sợi thường ăn sâu vào chất để lấy chất dinh dưỡng, phần cuống nấm mũ nấm thuộc vào quan sinh sản thường người khai thác làm thức ăn Một số loại nấm có độc Hoạt động 4: Vận dụng ah) Mục tiêu: Phát triển lực tự học, hợp tác, tìm tịi cách trồng nấm thực trồng thử mẫu nấm đảm có ích nhà ai) Nội dung: HS tìm hiểu cách trồng số loại nấm (rơm, kim châm, sị, mộc nhĩ,…), thực theo nhóm: chọn trồng thử mẫu nấm mà nhóm thực aj) Sản phẩm: HS tìm kiếm thơng tin, chọn mẫu nấm đảm có ích, phù hợp với điều kiện để trồng thử; xác định nguyên liệu, dụng cụ cần thiết, lên kế hoạch thực trồng nấm ak) Tổ chức thực hiện: - GV nêu u cầu - HS hoạt động theo nhóm, tìm thông tin thực nhà, mang sản phẩm tới lớp để giới thiệu - GV+ HS: nhận xét, phân tích, đánh giá sản phẩm HS, rút kinh nghiệm 118 PHỤ LỤC BÁO CÁO THU HOẠCH BÀI 33 THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC LOẠI NẤM Nhóm: Lớp:… Mô tả loại nấm mốc mẫu vật chuẩn bị theo tiêu chí bảng sau: Tiêu chí so sánh Màu sắc Hình dạng Cấu tạo sợi mốc (có thể vẽ hình) Mốc mẫu vật Mốc trắng bánh mì/ Màu trắng Sợi Sợi nấm màu trắng, cơm phân nhánh nhiều, khơng có vách ngăn ngang, chứa nhiều nhân Dựa kết quan sát thành phần cấu tạo mẫu nấm chuẩn bị, em hoàn thành bảng theo mẫu đây: Cấu tạo Vảy Mũ nấm Phiến Cổ Cuống Bao gốc Sợi nấm nấm nấm nấm nấm Tên nấm Nấm sò Nấm kim châm Nấm rơm Nấm hương Vẽ hình ảnh loại nấm quan sát được, thích phận nấm: 119 ... 11 NHÓM V1.1 – KHTN BÀI 20: SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN CỦA TB Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong học học sinh khám phá trình lớn lên sinh sản TB bao... thường 18 NHĨM V1.1 – KHTN CHƯƠNG 6: TỪ TẾ BÀO TỚI CƠ THỂ BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu khái niệm thể sinh vật - Phân biệt... V1.1 – KHTN BÀI 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết - - - - - I Mục tiêu Kiến thức: Sau học này, học sinh sẽ: Phân biệt đơn vị phân loại sinh vật