1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN.LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 409,59 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ********* ********* NGÔ THỊ THANH TRÀ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 MUÏC LUÏC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên 1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 1.2.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 1.2.3.4 Nguyên nhân từ đảm bảo tín dụng 1.2.4 Thiệt hại rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Đối với ngân hàng 1.2.4.2 Đối với kinh tế xã hội 1.2.5 Các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng 1.2.5.1 Mơ hình định tính đo lường rủi ro tín dụng 1.2.5.2 Các mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng 10 1.2.6 Các số đánh giá rủi ro tín dụng 12 1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới học kinh nghiệm ngân hàng thương mại Việt Nam 13 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới 13 1.3.2 Bài học kinh nghiệm ngân hàng thương mại Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 22 2.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn 27 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh thời gian qua 30 2.2.2.1 Công tác huy động vốn 30 2.2.2.2 Hoạt động tín dụng 35 2.2.2.3 Hoạt động dịch vụ khác 37 2.2.2.4 Kết hoạt động kinh doanh 38 2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn 38 2.3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn 38 2.3.1.1 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay 39 2.3.1.2 Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền 40 2.3.1.3 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 41 2.3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn 43 2.3.2.1 Tình hình nợ hạn 43 2.3.2.2 Phân loại nợ 44 2.3.2.3 Các công cụ sử dụng để ngăn ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn 49 2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn 54 2.4.1 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 54 2.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 54 2.4.3 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 56 2.5 Những mặt đạt hạn chế giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn thời gian qua 60 2.5.1 Những mặt đạt 60 2.5.2 Những mặt hạn chế 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN 3.1 Xây dựng điều chỉnh danh mục cho vay, sách khách hàng hiệu thời kỳ 63 3.1.1 Về danh mục đầu tư 63 3.1.2 Về sách khách hàng 64 3.2 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro 67 3.2.1 Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 67 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng 68 3.2.3 Quản lý, giám sát chặt chẽ quy trình giải ngân sau giải ngân 70 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội 73 3.3 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy 74 3.3.1 Tăng cường hiệu xử lý nợ có vấn đề 74 3.3.2 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay 77 3.3.3 Thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phịng 79 3.4 Các giải pháp nhân 80 3.5 Một số đề xuất kiến nghị 81 3.5.1 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 81 3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 82 3.5.3 Đối với phủ 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC   CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ***** NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNT : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại VCB Nam Sài Gòn : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ***** Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2005-2009 31 Bảng 2.2 : Cơ cấu tình hình huy động vốn 32 Bảng 2.3 : Cơ cấu tình hình huy động vốn 34 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay VCB Nam Sài Gòn qua năm 36 Bảng 2.5: Số liệu cho vay hỗ trợ lãi suất 37 Bảng 2.6: Kết hoạt động kinh doanh VCB Nam Sài Gòn thời gian qua 38 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay 39 Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền 40 Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 41 Bảng 2.10: Tình hình nợ hạn 43 Bảng 2.11: Phân loại nợ 45 Bảng 2.12: Tình hình thu hồi nợ 47 Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2005-2009 31 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ huy động chi nhánh Hội sở 33 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ huy động VND &VND 33 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ huy động cá nhân tổ chức 34 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ huy động từ khách hàng ( có kỳ hạn không kỳ hạn) 35 Biểu đồ 2.6: Dư nợ cho vay VCB Nam Sài Gòn qua năm 36 Biểu đồ 2.7: Kết hoạt động kinh doanh VCB Nam Sài Gòn thời gian qua 38 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay 39 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền 40 Biểu đồ 2.10: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 42 Biểu đồ 2.11: Tình hình nợ hạn 44 Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ nợ xấu 45 MỞ ĐẦU ***** LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoạt động tín dụng nghiệp vụ chủ yếu, mang lại nguồn thu nhập ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng cao ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Rủi ro tín dụng ln tồn hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng mà áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro xảy Đứng trước thời thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro NHTM trở nên cấp thiết Bên cạnh đó, tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp khủng hoảng tài tăng cao Việt Nam nước có kinh tế mở nên không tránh khỏi ảnh hưởng kinh tế giới Do đó, địi hỏi NHTM Việt Nam phải nâng cao cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy gây nên rủi ro Ngân hàng TMCP Ngoại thương không ngoại lệ Với bối cảnh thế, rủi ro tín dụng ln mối quan tâm hàng đầu ngân hàng đồng thời quản trị rủi ro tín dụng giữ vị trí trung tâm hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng Chính tơi chọn đề tài "Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau:  Hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng.  Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh hoạt động tín dụng, thực trạng rủi ro tín dụng thời gian qua Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn, từ nhận biết mặt tích cực mặt hạn chế biện pháp phòng chống rủi ro áp dụng thời gian qua.  Đề xuất số giải pháp áp dụng thực tiễn để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, giúp nâng cao hiệu chất lượng tín dụng đảm bảo hoạt động kinh doanh chi nhánh ổn định  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn  Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn số NHTM khác địa bàn TP.HCM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng từ số liệu sơ cấp thứ cấp KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương, cụ thể: + Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại + Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn thời gian qua + Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gịn   CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ***** 1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời gian định với khoản chi phí định Cũng quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: + Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu cho người sử dụng + Sự chuyển nhượng có thời hạn hay mang tính tạm thời + Sự chuyển nhượng có kèm theo chi phí 1.1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng  Căn theo mục đích: + Cho vay đầu tư dự án + Cho vay vốn lưu động + Cho vay tiêu dùng + Cho vay đầu tư bất động sản + Cho vay đầu tư chứng khoán + Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu…  Căn theo thời hạn cho vay: + Cho vay ngắn hạn: loại cho vay có thời hạn năm Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động + Cho vay trung hạn: loại cho vay có thời hạn từ đến năm Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định + Cho vay dài hạn: loại cho vay có thời hạn năm Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào dự án đầu tư 4  Căn vào bảo đảm tín dụng: + Cho vay không bảo đảm: loại cho vay tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người khác mà dựa vào uy tín thân khách hàng vay vốn để định cho vay + Cho vay có bảo đảm: loại cho vay dựa sở bảo đảm cho tiền vay chấp, cầm cố bảo lãnh bên thứ ba  Căn vào phương thức cho vay: + Cho vay theo hạn mức: ngân hàng khách hàng xác định thỏa thuận hạn mức tín dụng trì khoảng thời gian định Cho vay theo hạn mức tín dụng áp dụng khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên + Cho vay lần: đặc điểm phương thức cho vay lần lần vay vốn khách hàng ngân hàng thực thủ tục vay vốn cần thiết ký hợp đồng tín dụng 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng định nghĩa khoản lỗ tiềm tàng vốn có tạo cấp tín dụng cho khách hàng; có nghĩa khả khách hàng không trả nợ theo hợp đồng gắn liền với khoản tín dụng ngân hàng cấp cho họ Hoặc nói cách cụ thể hơn, luồng thu nhập dự tính mang lại từ tài sản có sinh lời ngân hàng khơng hồn trả đầy đủ xét mặt số lượng thời hạn Đây rủi ro gắn liền với hoạt động ngân hàng, cho vay bao gồm rủi ro xảy mát Rủi ro tín dụng phát sinh trường hợp ngân hàng không thu đầy đủ gốc lãi khoản cho vay, việc tốn nợ gốc lãi khơng kỳ hạn Nếu tất khoản đầu tư ngân hàng toán đầy đủ gốc lãi hạn ngân hàng khơng chịu rủi ro tín dụng Trường hợp người vay tiền phá sản việc thu hồi vốn gốc lãi tín dụng đầy đủ khơng chắn ngân hàng gặp rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khơng giới hạn hoạt động cho vay mà bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác ngân hàng như: bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại, cho vay thị trường liên ngân hàng, chứng khoán có giá (trái phiếu, cổ phiếu ), trái quyền, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ  1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng  Nếu vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng phân chia thành loại sau: rủi ro giao dịch rủi ro danh mục - Rủi ro giao dịch: Là hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba phận: + Rủi ro lựa chọn: rủi ro liên quan đến q trình đánh giá phân tích tín dụng, ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn có hiệu để định cho vay + Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ tiêu chuẩn đảm bảo điều khoản hợp đồng cho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo mức cho vay trị giá tài sản đảm bảo + Rủi ro nghiệp vụ: rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro kỹ thuật xử lý khoản cho vay có vấn đề - Rủi ro danh mục: Là hình thức rủi ro tín dụng mà ngun nhân phát sinh hạn chế quản lý danh mục cho vay ngân hàng, phân chia thành hai loại: Rủi ro nội rủi ro tập trung + Rủi ro nội: xuất phát từ yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên chủ thể vay nghành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động đặc điểm sử dụng vốn khách hàng vay vốn + Rủi ro tập trung: trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay nhiều số khách hàng, cho vay nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế; vùng địa lý định; loại hình cho vay có rủi ro cao  Nếu vào khả trả nợ khách hàng, rủi ro tín dụng phân chia thành loại sau: Rủi ro không hồn trả nợ hạn rủi ro khơng có khả trả nợ: - Rủi ro khơng hồn trả nợ hạn (rủi ro đọng vốn): Khi thiết lập mối quan hệ tín dụng, ngân hàng khách hàng phải quy ước khoảng thời gian hoàn trả nợ vay Tuy nhiên đến thời hạn mà ngân hàng chưa thu hồi vốn vay, tổn thất xảy trường hợp người ta gọi rủi ro khơng hồn trả nợ hạn 6 - Rủi ro khơng có khả trả nợ: rủi ro xảy trường hợp khách hàng vay khả chi trả Do ngân hàng phải lý tài sản khách hàng để thu nợ 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Ngun nhân khách quan từ mơi trường bên - Nguyên nhân bất khả kháng: thiệt hại từ nguyên nhân thiên tai, bão lụt, hạn hán, động đất - Nguyên nhân từ môi trường kinh tế: yếu tố vấn đề chu kỳ kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá Môi trường kinh tế có ảnh hưởng lớn đến mơi trường kinh doanh khách hàng, ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng Thực tế chứng minh thời kỳ suy thoái, khủng hoảng tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thường tăng cao - Nguyên nhân sách Nhà nước: sách đầu tư, sách thuế, sách xuất nhập khẩu, tỷ giá….Nếu sách nhà nước thường xuyên thay đổi thay đổi cách đột ngột, doanh nghiệp không lường trước khả rủi ro xảy - Mơi trường pháp lý, trị: với mơi trường kinh tế, mơi trường pháp lý - trị tạo nên môi trường cho vay NHTM Môi trường cho vay ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực, làm hạn chế hay tăng thêm rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng NHTM 1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng Nguyên nhân từ phía người vay nguyên nhân gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng Nhìn chung, nguyên nhân ngân hàng xác định thơng qua q trình tìm hiểu, phân tích trước, sau cho vay, tìm hiểu mục đích việc sử dụng tiền vay hiệu phương án sản xuất kinh doanh Rủi ro kinh doanh người vay: thể việc biến động hay nhiều theo chiều hướng xấu kết kinh doanh Rủi ro xảy việc xây dựng triển khai phương án, dự án đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không khoa học, việc dự tốn chi phí xác định mức sản lượng khơng phù hợp Các thiệt hại doanh nghiệp phải gánh chịu biến động thị trường cung cấp, thị trường tiêu thụ Rủi ro tài chính: thể việc khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ gốc lãi vay Rủi ro tài diễn với mức độ sử dụng nợ, gắn liền với cấu tài khách hàng 1.2.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng - Chính sách tín dụng khơng hợp lý, đề mức tăng trưởng tín dụng cao - Cán tín dụng khơng tn thủ sách tín dụng, khơng chấp hành quy trình cho vay, vi phạm đạo đức kinh doanh - Định giá tài sản đảm bảo khơng xác không thực đầy đủ thủ tục pháp lý cần thiết - Do cạnh tranh ngân hàng mong muốn tỷ trọng cho vay nhiều ngân hàng khác 1.2.3.4 Nguyên nhân từ đảm bảo tín dụng Do biến động giá trị tài sản đảm bảo theo chiều hướng bất lợi, biến động giá trị tài sản đảm bảo nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính tài sản thị trường giao dịch tài sản Có yêu cầu tài sản đảm bảo : dễ định giá, dễ cho ngân hàng quyền sở hữu hợp pháp, dễ chuyển nhượng 1.2.4 Thiệt hại rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Đối với ngân hàng Nếu khoản cho vay bị thất thốt, khơng thu hồi ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn để trả cho người gửi tiền, đến chừng mực ngân hàng khơng có đủ nguồn vốn để trả cho người gửi tiền ngân hàng rơi vào tình trạng khả tốn, dẫn đến phá sản Như vậy, rủi ro tín dụng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng 1.2.4.2 Đối với kinh tế xã hội Bắt nguồn từ chất chức ngân hàng tổ chức trung gian tài chuyên huy động vốn nhàn rỗi kinh tế tổ chức cá nhân có nhu cầu vay lại Do đó, thực chất quyền sở hữu khoản cho vay quyền sở hữu người gửi tiền vào ngân hàng Bởi vậy, rủi ro tín dụng xảy khơng ngân hàng chịu thiệt hại mà quyền lợi người gửi tiền bị ảnh hưởng 8 Bên cạnh đó, ngày hoạt động ngân hàng mang tính xã hội hóa cao nên rủi ro tín dụng xảy ngân hàng ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội Nếu có thất hoạt động tín dụng, dù ngân hàng mà không ứng cứu kịp thời gây phản ứng dây chuyền đe dọa đến tính an tồn tồn ổn định hệ thống ngân hàng Từ gây bất ổn kinh tế - xã hội Rõ ràng, rủi ro tín dụng gây thiệt hại to lớn, không lường trước kinh tế - xã hội 1.2.5 Các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng 1.2.5.1 Mơ hình định tính đo lường rủi ro tín dụng Đối với mơ hình này, ngân hàng cần đề cập đến yếu tố sau:  Yếu tố 1: Phân tích tín dụng Đối với đơn xin vay, cán tín dụng cần phải trả lời câu hỏi sau: - Khách hàng vay tín nhiệm biết họ nào? khách hàng có thiện chí trả nợ khoản vay đến hạn hay không? Điều liên quan đến việc nghiên cứu chi tiết “5 khía cạnh – 5C” khách hàng là: + Tư cách: tiếng tăm khách hàng, thiện chí trả nợ lịch sử tín dụng khách hàng + Vốn: đóng góp chủ sở hữu số nợ + Năng lực: lực trả nợ + Tài sản chấp: tính khoản, giá trị tài sản chấp trường hợp không thu nợ + Chu kỳ điều kiện kinh tế: trạng thái chu kỳ kinh doanh Tất tiêu chí phải đánh giá tốt, khoản vay xem khả thi - Hợp đồng tín dụng có ký kết cách đắn hợp lệ, khách hàng có khả hồn trả nợ vay mà khơng cần đến sức ép nào? Một hợp đồng tín dụng hợp lệ phải bảo vệ quyền lợi ngân hàng cách quy định điều khoản giới hạn hoạt động người vay, hoạt động đe dọa khả thu hồi vốn vay ngân hàng Quá trình cưỡng chế thu hồi nợ vay phải quy định cụ thể rõ ràng hợp đồng tín dụng 9 - Quyền ngân hàng thu nhập tài sản khách hàng trường hợp khoản vay có vấn đề khả ngân hàng thu hồi vốn kịp thời với mức độ rủi ro chi phí hợp lý? Quy định chấp tài sản đáp ứng hai mục tiêu người cho vay: + Ngân hàng có quyền thu giữ bán tài sản để thu nợ trường hợp người vay khơng có khả hồn trả + Việc chấp tài sản tạo lợi tâm lý cho người vay Khi chấp, người vay nợ chịu áp lực buộc phải nỗ lực kinh doanh để có khả trả nợ ngân hàng Do trách nhiệm cán tín dụng phải xác định rõ liệu ngân hàng hồn thiện quyền hợp pháp tài sản chấp hay khơng?  Yếu tố 2: Kiểm tra tín dụng Các ngân hàng hầu hết có quy trình tín dụng riêng để kiểm tra tín dụng, nhiên nguyên lý chung áp dụng hầu hết ngân hàng là: - Tiến hành kiểm tra tất loại tín dụng theo định kỳ định - Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung trình kiểm tra cách thận trọng chi tiết, đảm bảo khía cạnh quan trọng khoản tín dụng kiểm tra, bao gồm: + Kế hoạch trả nợ khách hàng nhằm đảm bảo trả nợ hạn + Chất lượng điều kiện tài sản đảm bảo + Tính đầy đủ hợp lệ hợp đồng tín dụng, đảm bảo tính hợp pháp để sở hữu tài sản người vay không trả nợ + Đánh giá điều kiện tài kế hoạch kinh doanh người vay, sở xem xét lại nhu cầu tín dụng + Đánh giá xem khoản tín dụng có tn thủ sách cho vay ngân hàng + Kiểm tra thường xun khoản tín dụng lớn Vì chúng có ảnh hưởng lớn tình trạng tài ngân hàng + Quản lý thường xuyên, chặt chẽ khoản tín dụng có vấn đề, tăng cường kiểm tra, giám sát phát dấu hiệu xấu liên quan đến khoản vay + Tăng cường công tác kiểm tra khoản tín dụng kinh tế có chiều hướng xuống, ngành nghề cho vay có biểu nghiêm trọng phát triển 10  Yếu tố 3: Hệ thống tiêu tài đánh giá khách hàng Hệ thống tiêu tài dùng để phân tích đánh giá tín dụng doanh nghiệp chia thành nhóm sau: - Nhóm tiêu khoản - Nhóm tiêu hoạt động - Nhóm tiêu địn bẩy - Nhóm tiêu khả sinh lời Tóm lại, ngân hàng ln mong đợi cho tất khách hàng có chất lượng vay tiền, cho vay chức kinh tế ngân hàng, đồng thời chứa đựng tiềm ẩn rủi ro cao Để kiểm sốt rủi ro tín dụng, chức cho vay ngân hàng phải thực cách chặt chẽ nhằm tuân thủ sách thực hành tín dụng ngân hàng Ngồi ra, để kiểm sốt rủi ro tín dụng, ngân hàng thường xây dựng riêng “chính sách tín dụng” “Quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng” Một sách tín dụng lành mạnh phải kèm theo điều khoản kiểm tra định kỳ, thường xuyên tất khoản tín dụng cấp đáo hạn Khi khoản tín dụng trở nên có vấn đề, cần đến xử lý nghiệp vụ cán tín dụng Cán tín dụng phải tìm ngun nhân tín dụng có vấn đề hợp tác khách hàng để tìm giải pháp để ngân hàng thu hồi vốn 1.2.5.2 Các mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng Mơ hình định tính xem mơ hình cổ điển để đánh giá rủi ro tín dụng Mơ hình ngày xem thời gian, tốn kém, lại mang tính chủ quan Hiện nay, hầu hết ngân hàng tiếp cận phương pháp đánh giá rủi ro đại hơn, lượng hóa rủi ro tín dụng Sau số mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng thường sử dụng nhiều nhất: a Mơ hình điểm số Z: Mơ hình phụ thuộc vào: (i) số yếu tố tài người vay – X; (ii) tầm quan trọng số việc xác định xác suất vỡ nợ người vay khứ, mơ hình mơ tả sau: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0 X5 Trong đó: (i) 11 X1: tỷ số “vốn lưu động rịng/tổng tài sản” X2: tỷ số “lợi nhuận tích lũy/tổng tài sản” X3: tỷ số “lợi nhuận trước thuế lãi/tổng tài sản X4: tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ nợ dài hạn” X5: tỷ số “doanh thu/tổng tài sản” Trị số Z cao, người vay có xác suất vỡ nợ thấp Như vậy, trị số Z thấp số âm để xếp khách hàng vào nhóm có nguy vỡ nợ cao Z < 1,8: khách hàng có khả rủi ro cao 1,8 < Z < 3: Không xác định Z > 3: khách hàng khơng có khả vỡ nợ Ưu điểm: Kỹ thuật đo lường rủi ro tín dụng tương đối đơn giản Nhược điểm: + Mơ hình cho phép phân loại nhóm khách hàng vay có rủi ro khơng có rủi ro Tuy nhiên thực tế mức độ rủi ro tín dụng tiềm khách hàng khác từ mức thấp chậm trả lãi, khơng trả lãi mức hồn tồn vốn lãi khoản vay + Khơng có lý thuyết phục để chứng minh thông số phản ánh tầm quan trọng số công thức bất biến Tương tự vậy, thân số chọn bất biến, đặc biệt điều kiện kinh doanh điều kiện thị trường tài thay đổi liên tục + Mơ hình khơng tính đến số nhân tố khó định lượng đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến mức độ khoản vay (danh tiếng khách hàng, lịch sử quan hệ khách hàng với ngân hàng hay yếu tố kinh tế vĩ mô …) b Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng: Ngồi mơ hình điểm số Z, nhiều ngân hàng cịn áp dụng mơ hình cho điểm để xử lý đơn xin vay người tiêu dùng như: mua xe, mua trang thiết bị gia đình, mua bất động sản…Các yếu tố quan trọng mơ hình cho điểm tín dụng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, tài khoản cá nhân, thời gian làm việc… 12 Ưu điểm: mơ hình loại bỏ phán xét chủ động trình cho vay giảm đáng kể thời gian định tín dụng Nhược điểm: mơ hình khơng thể tự điều chỉnh cách nhanh chóng để thích ứng với thay đổi kinh tế sống gia đình c Mơ hình điểm số xếp hạng tín dụng doanh nghiệp: Mơ hình nhiều ngân hàng sử dụng việc đánh giá mức độ rủi ro khách hàng doanh nghiệp nhằm mục đích hỗ trợ ngân hàng việc định cấp tín dụng, giám sát khoản vay khách hàng, đánh giá rủi ro danh mục cho vay Việc chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng thực sở vào thơng tin tài chính, phi tài khách hàng thời điểm chấm điểm tín dụng hệ thống tiêu, tiêu chí ngân hàng xây dựng Thơng thường mơ hình thực theo bước sau: Bước 1: thu thập thông tin Bước 2: phân loại doanh nghiệp theo ngành Bước 3: phân loại doanh nghiệp theo quy mô Bước 4: xây dựng tiêu phân tích Bước 5: xây dựng bảng tính điểm Bước 6: đưa vào hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng doanh nghiệp Bước 7: so sánh kết phân tích, xếp hạng qua năm, doanh nghiệp ngành, lĩnh vực Thông thường kết xếp hạng tín dụng khách hàng phân thành loại: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D + Khách hàng xếp hạng A: khách hàng có tình hình kinh doanh tốt, tình hình tài lành mạnh, rủi ro tín dụng thấp, ngân hàng sẵn sàng đáp ứng tín dụng + Khách hàng xếp hạng B khách hàng kinh doanh có hiệu từ đến trung bình bị hạn chế định tài chính, kinh doanh, ngân hàng cho vay với điều kiện định + Đối với khách hàng xếp hạng C, D khách hàng có tình hình kinh doanh tài yếu kém, ngân hàng nên hạn chế, ngừng cho vay 13 1.2.6 Các số đánh giá rủi ro tín dụng Chất lượng tín dụng phản ánh qua tình hình nợ hạn, nợ xấu ngân hàng Nợ hạn khoản nợ vay không trả nợ hạn phần toàn nợ gốc, lãi theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng, tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả trả nợ hạn không chấp thuận cho cấu lại thời hạn trả nợ số dư nợ gốc hợp đồng tín dụng nợ q hạn Người ta dùng tiêu sau để phản ánh tình hình nợ hạn ngân hàng: Tỷ lệ nợ hạn = số dư nợ hạn / tổng số dư nợ ngân hàng Tỷ lệ khách hàng có nợ hạn = số khách hàng hạn/ tổng số khách hàng có dư nợ Một tiêu quan trọng khác đánh giá rủi ro tín dụng tỷ lệ nợ xấu Thông thường, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng 5% xem giới hạn an toàn cho phép Tỷ lệ nợ xấu tính theo cơng thức sau: Tỷ lệ nợ xấu = số dư nợ xấu phát sinh/ tổng dư nợ ngân hàng Nợ xấu bao gồm nợ phân nhóm 3, 4, theo quy chế phân loại nợ NHNN, quy chế phân loại nợ NHTM NHNN chấp thuận 1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới học kinh nghiệm ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới Trong khủng hoảng tiền tệ Châu Á thời kỳ 1997-1998, khởi đầu khu vực châu Á lan truyền khắp toàn cầu, gây nên khủng hoảng tài tồn cầu Ngày nay, kiện nhiều ngân hàng giới công bố khoản nợ xấu thua lỗ cộng hưởng với tình trạng khủng hoảng tín dụng tồn cầu, mà bắt đầu khoản nợ khó địi hệ thống tín dụng liên quan đến thị trường bất động sản phát sinh Mỹ năm 2007 Trước tình hình đó, ngân hàng lớn có tầm ảnh hưởng tồn cầu tiến hành nhiều biện pháp để sẵn sàng đối phó với khủng hoảng tín dụng giới Sau số kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng vài nước giới  Ngân hàng Singapore - Xây dựng "danh mục theo dõi": Để phòng ngừa khoản nợ xấu phát sinh, NHTM Singapore xây dựng "Danh mục theo dõi" để nhận biết dấu hiệu cảnh 14 báo sớm vấn đề bất ổn tín dụng + "Danh mục theo dõi" danh sách theo dõi khách hàng tồn vấn đề rủi ro tín dụng tiềm ẩn cần quan tâm Những khách hàng có tên danh sách theo dõi khách hàng bị xếp vào loại nợ cần ý thấp mà khách hàng đươc xếp loại nợ đủ tiêu chuẩn Tuy nhiên, trường hợp dấu hiệu cảnh báo sớm có chiều hướng có ảnh hưởng bất lợi khách hàng vay, cần xem xét để xếp loại khách hàng vào nhóm nợ cần ý thấp + Đối với khoản nợ phân loại vào nợ xấu, tối đa vòng 30 ngày làm việc, cán tín dụng phải chuyển cho phận quản lý tài sản đặc biệt để theo dõi nhằm: (i) Xem xét lại tất loại giấy tờ tài sản ký quỹ, cần thiết sửa đổi để hồn chỉnh giấy tờ tài sản đó; (ii) Đánh giá khả khách hàng sẵn sàng thực cấu lại nợ khoản thời gian thích hợp; (iii) Trường hợp cần thiết tiến hành thủ tục pháp lý thích hợp để thu hồi khoản tín dụng; (iv) Đưa chiến lược thu hồi khoản nợ phân loại nợ vào nhóm nợ thích hợp; (v) Tiến hành giám sát chặt chẽ kiểm tra thường xuyên đối khoản nợ + Đối với khoản nợ xấu trích lập dự phịng đầy đủ, MAS (cơ quan quản lý tiền tệ Singapore) cho phép NHTM xóa nợ xuống cịn Đơla Singapore, tình trạng thu hồi khoản nợ Điều nhằm phục vụ cho mục đích giám sát Báo cáo danh mục khoản nợ xấu trích lập dự phịng cụ thể NHTM bắt buộc phải nộp tới Hội đồng quản trị NHTM MAS để quản lý Với việc quản lý nợ xấu trên, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu NHTM Singapore không cao thông thường phát sinh khoản nợ xấu ngân hàng gần khoản nợ xử lý - Xác định trách nhiệm người ký kết khoản tín dụng

Ngày đăng: 12/08/2022, 12:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w