1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu các vấn đề triết học trong tôn giáo: Phần 2

40 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Phần 1 cuốn sách Nghiên cứu các vấn đề triết học trong tôn giáo giới thiệu tới người đọc nội dung 2 chương cuối bao gồm: Vấn đề ngôn ngữ, kiểm chứng và tranh luận tôn giáo, vấn đề số phận con người. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

biệt được sở định xưng vé sự thánh thiện ở một tơn giáo riê "hữu bởi “những sự kiện niễm “Trong lịch sử đã từng xây ra nhiễu xáo trộn tink thin ịa Giáo hội bi nhị cũng như việc phí g cổ gắng để cập

tới những lý huyết thẫn học ở vài trường phái riêng biệt cho dơ đĩ chính lã các tín điều đc tin cơ bản mả hộ muốn 1y giả, Chẳng hạn học thuyết về Đức KH hy sinh đền tội thay cho nhân loại được xem tương đương với sự hỗ gi giữa Thượng ĐỀ và con người, hoặc học thuyết Dức Kĩ được sinh ra bối Đức Trnh Nữ được xem tương đương với niềm ti, "Thượng ĐỀ cư apy qua Die Kilo”

„ www nebhem.comvn

Chương 3

ÍI IỀ NBÍNI NHI, HIỂM tHÚNG

VA TRANH LUAN TON GIAO

1 VẤN ĐẼ NGƠN NGỮ TƠN GIÁO 1 Tính đặc thủ cũa ngơn ng tân giáo

“Các tắc phẩm hiện nay về iết họ ton giáo gằm nhiều vấn đỀ này sinh từ việc sử dụng ngơn ngữ tơn giáo Các ng bai vẫn đề chủ

cuộc thảo luận thường xoay quanh mội Yêu sau: thứ nhất à các khái n

Trang 2

Rõ răng, các khái niệm được sử dụng tong các khảo Tuân tơn giáo về Thượng ĐỀ theo nhiều cách đặc thủ, khác với cách dùng ở những bi cảnh bình thường Khi ồi rằng “Chúa lẻviđại” th khơng cĩ nghĩa rằng Thượng ĐỀ cư ngụ trong một khoảng khơng gian bao la Hay "Thượng ĐỀ nĩi qua niệng iên trĩ lothua” khơng cĩ nghĩa rằng Thượng DE “eư một thân xác với đầy đã cơ quan phấ âm tạ ra sĩng âm thanh ác động đến mảng tai của Joshua Khi nĩi “Thượng Dé la Ding tt tn” thì khơng cĩ nghĩa rằng cĩ những giá trị luãn lý độc lập ở bản tính thiêng liêng, trong tương quan với nĩ, Thượng Để được đánh gi là lãnh hoặc theo kinh nghiệm con người, Thượng Để lệ thuộc vào các cảm dỗ “quyển rũ song vượt qua được, Như vậy, cĩ một sự chuyển dich ý nghĩa giữa cách dàng từ theo kiêu đơi thường và theo

kiểu thần học

“Trong trường hợp một từ xuất hiện vừa ở bối cảnh đồi thường vừa ở bồi cảnh tiên học th nghĩa đối thường phát sảnh trước và nĩ xác định nghĩa của từ một cách phủ hợp Các khái niệm mang ngiĩa khi áp dạng vào Thượng Để là

một sự thích nghỉ với cách dùng thơng tục của nĩ Do vậy,

đủ nghĩa bình thường của ác từ như ốt lãnh, yêu thương, tha th, a lệnh, nghe, nối, ý chỉ, mục đích được xác định cách tương đối song lại nấy sinh nhiều vẫn đề khi áp dụng chúng để mơ tả Thượng ĐỀ "Tĩnh yêu” (eros hay agape)

thể biện qua ngơn ngữ yêu đương và trong một chuỗi các

"hành động từ việc lâm tỉnh cho đến những hình thức khác nhau của sự quan tim chăm sĩc theo nghĩa hy sỉnh phục

www nxbhem.comyn

vụ, nhưng Thượng ĐỀ được hiểu như "khơng hình hải hễ ác, Khơng căm xc đam mế”, Ngãi khơng ồn tai hữu hình "hoặc sự hiện diện bằng xương bằng thịt để thực hiện tỉnh

yêu Nếu th tỉ tỉnh yêu tách ời khỏi thân xác là thể nào Yã lâm sao chúng ta biết được nĩ tổn ti hay khơng? Nhiều vấn đỀ như vậy nãy sỉnh rong tương quan với các thuộc tính thiêng liêng khác

2- Hạc thuyết loại suy Aquinas

Học thuyết “xác ngơn loại suy” của Aquinas được trình "bảy rong “Tổng lun thin hoe”, phi I, vấn nạn 13, mục 5 .Aquinas cho rằng khỉ một từ như "tất lành” được sử dụng visa cho tạo vật vữa cho Thượng ĐỀ th khơng đồng nghĩa “Thượng ĐỀ khơng tố làn theo cách hiểu đồng nhất với "tốt ảnh” ở con người Mặt khác, chúng ta khơng đũng từ "tốt ảnh” cho Thượng ĐỀ và cho con người một cách dị nghĩa hư đăng từ"bá” (con do) để chỉ một động vậtbit bay và “một dụng cụ trong mơn bĩng chảy (cây gậy) Cĩ một mối Tiên hệ nhất định giữa sự tố ảnh thiêng iềng và trần tục phản ánh việc Thượng ĐỀ tạo nên nhân loại Theo Aquinss, “tất tình” được dùng cho Đắng Sáng Tạo và lồi thụ tạo vữa khơng đồng nghĩa, vừa khơng đị nghĩa mã là loại suy “Trước hốt chúng ta xem x6t sự loại uy “ở xuống” từ con “người đến các dạng sống thấp hơn, Dơi lúc chúng ta nổi đến một con chĩ trung thành và một con người trung thành, “Chúng ta đồng một từ cho mỗi trường hợp vì sự tương đồng giữa một đặc tính xác định thễ hiện qua hành vi của con

Trang 3

cho về sự gắn kết kiên định tự nguyện với một người mà chủng ta gọi đồ là sự trung thành theo kiểu con người Do

sự tương đồng này, chúng ta khơng dùng từ “trung thành”

theo cách di nghĩa Mật khác, cổ sự khác biệt về đặc tính "bái độ của một con chỏ và một con người Một cái cao hơn, cải kia về trách nhiệm, về tự ý thức, về mới tương quan của

thải độ với mục đích luân lý Do cơ khác biệt nên chúng ta

hơng dùng từ "tang thẳnh” (bèo cách đồng nghị Chúng ta dig n (heo cách loại uy đễ chỉ rằng ở mức độ ý hức

của một con ché, cĩ một đặc tính tương ứng với điều ta gọi

là sự trung thành ở mức độ ý thức con người Cĩ một sự giếng nhau ở cấu trú thái độ hay khuơn mẫu hành vi khiển

chúng ta đùng cùng một từ vừa cho động vật vừa cho con

người Tuy thể, sự trung thành của con người khác với sự

trung thành của con chỏ theo mức độ khác nhau giữa một

con người với một con ch Cho nên, cỗ sự tương đồng trong sự khác biệt và cĩ sự khác biệt rong sự tương đồng

hiển Aquinas nổi đến iệc sử dụng loại suy một khái niệm trong hai bổi cảnh khác nhau

“Trong trường hợp loại suy trở xuống, sự trung thành

"thật sự đĩ là điều chủng ta biết được trực tiếp qua bản thân

"mình, sự trung thành lờ mờ và khơng hồn hảo của con chĩ, chí được biết nhờ loại suy Tuy nhiên, ở trường hợp loại

suy từ dưới lên, từ con người đến Thượng Để thì ngược lại

“Sự tốt lành chúng ta biết được trực tiếp, tỉnh yêu, sự khơn ngoan là những hình bĩng lờ mờ và sự phơng đốn xa xơi,

te wwx-nrbhcm.com.vn

các đặc tính hồn hảo của Thượng Đểchỉ được biết nhờ loại suy Nên khi nĩi rắng “Thượng Để tốt lành” cỏ nghĩa răng cĩ một đặc tính hồn bảo vơ cùng tương ứng với điều mà ở mức độ con người chúng ta gọi là sự tốt lành trường bợp

này, chính sự tốt lành thiêng iếng là một hiện thực chuẩn mực và nguyên ven trong khi cuộc sống con người cho thấy một sự phan ánh yếu ớt, rời rạc, méo mơ của độc tỉnh này “Chí ở Thượng Để sự hồn bảo mới hiện điện trong bản tính

chân thật và nguyên vẹn CHÍ Thượng ĐỀ mới iêu biết yêu thương, cơng chính, khơn ngoan heo nghĩa trọn vẹn

`Vi Thượng Để lánh mặt nên vẫn để là làm sao chúng ta cĩ thể biết được sự tốt lành củng các thuộc tỉnh khác của 'NgÀI? Lâm sao chúng ta biết được sự tt nh hồn hảo và sự khơng ngoan hồn hảo? Theo Aquinas, ching ta khéng thế biết được điều trên, học thuyết loại suy khơng cho rằng

cĩ thể giải thich được đặc điểm cụ thể về sự hồn hảo của

“Thượng Để song nỏ cĩ thể chỉ ra được mỗi tương quan giữa các nghĩa khác nhau của một từ khi được áp dung cho con người và cho Thượng ĐỂ trên nền tảng mặc khải Loại suy khơng phải là một cơng cụ để khám phá ra bản tính thiêng,

liêng võ cùng Nĩ là sự giải thích về cách thức các khái

niệm được dùng khi nơi về sự ồn tại giá định của Thượng Nĩ đưa ra một cơ sở cho các mệnh dễ hữu hạn xác định về Thượng ĐỀ mà khơng xăm phạm đến thuyết bắt khả trị, đến ÿ nghĩa bí ân của tơn tạ thiêng liêng vốn là đặc trưng, của suy tư Do Thái giáo - Kitơ giáo

Trang 4

4 Tính biểu tượng cđa ngơn ngữ tơn giáo

Một phần đáng kể tong tu tưởng của Paul Tllich a "học thuyết về bản chất "biễu tượng” của ngơn ngữ tơn giáo “Tiũch phân biệt giữa dẫu hiệu và biểu tượng, Cả hai đền chỉ một điều vượt ra ngồi bản thân chúng, Dấu hiệu biểu thị một điều do cĩ sự quy định như đèn đơ tại gĩc đường

"báo hiệu người ái xe phải dùng lại DSi lập với mắt ign "bề ngồi huẳn ty này, biểu tượng "tham gia vào điều nĩ chỉ đến” Lá cờ tham gia vào quyền lực, danh dự của quốc sỉa mã nĩ biểu hiện Do mối liên hệ bên trong với thực tỉ “được biểu tượng hĩa, biểu tượng khơng được quy định chặt “chế bởi thiết chế như đầu hiệu nhưng nĩ "vượt lên võ thức cá nhân và tp the Điều tượng "khai mỡ nhiều mức độ

thực tại vốn đồng kín đối với chúng ” đồng thời “mỡ ra nhiều chiều kích và yếu 6 tim tinh trong chúng ta” tương ứng với nhiều phương điện mới của th giới nĩ biểu hiện Nghệ thuật vốn "lạo ra các biểu lượng cho mức độ thực tại khơng th đạt tới được bằng cách nào khác” đồng thời khai mở sự nhạy cảm mới m và các năng lực cảm thụ ở bản thân chúng `

“Tịch cho rằng niềm in tơn giáo à rạng thi "quan tâm tối hậu” về cứu cánh, chỉ cĩ thể tự biễu hiện qua ngơn

ngữ biểu tượng “Dũ chúng ta nĩi gì về điề liên quan đến chúng ta một cách tối hậu, đà chúng ta gọi đồ là Thượng,

THe Dynan Fah, Maer Row Ps, New Vu pc

ue www nxbhem.comyn

ĐỀ hay khơng đều mang nghĩa biểu tượng Nĩ nhắm tới điều vượt lên trên nĩ trong khi tham dự về điều đĩ Niềm tổn khơng cịn cách nào khác đểtự thể hiện thích hợp Ngơn

"ngữ niềm tn là ngơn ngữ các biểu tượng.”

“Theo Tịch, cĩ một và chỉ một mệnh đề được tạo ra về thực tại ối hậu ơn giáo gọi là Thượng Đề; vượt qua điền cày, mọi mệnh đềthần học như Thượng ĐỀ vĩnh cửu, hằng sống, tố lãnh, nhân vị, Đắng sing tạo, yêu thương - đều là biểu tượng, "Khơng thể nghĩ ngữ mọi khẳng định cụ thể về Thượng ĐỀ đều là biểu tượng, vì một khẳng định eụ thể dùng một đồng kinh nghiệm hữu hạn để in đại điền l đồ về Thượng DỀ, Nĩ vượt qua nội dung cũa đồng kinh “nghiệm đĩ, nĩ bao hàm ding kinh nghiệm Dịng thực "hữu hạn rỡ nên phương tiện cũa một khẳng định cụ thể về “Thượng ĐỀ được khẳng định và phủ định đồng thời Nĩ trở thành biểu tượng vi sự th hiện của biều tượng với nghĩa chính xác cđa nĩ bị phủ định bởi thực tại mà nĩ chỉ đến “Tuy nhiên, nĩ cũng được xác định h thực tại đĩ, song sự

khẳng định đem đến cho nĩ sự th hiện của biểu tượng một cơ sử đẫy đủ đểchỉ đến thực tại vượt qua nĩ”?

Trang 5

Nhằm phục vụ cho học thuyết hữu thẫn Do Thái gio ~ KH giáo, Tilich xác tín rằng chúng ta khơng đùng ngơn ngữ theo nghĩa đen hoặc đơng nghĩa khỉ nồi về cái ơi hậu, vìngơn ngữ chúng ta xuất phát từ kinh nghiện hữu hạn nên chúng khơng thể được áp dụng tương xứng cho Thượng ĐỀ Khi được sử dạng theo nga thin học úĩ nghĩa của chúng Tuơn bị phủ định một phần bởi thực tại mà nĩ chỉ đn VỀ ổn giáo, học thuyết này đặtra một cảnh báo chống lại cách tự đuy ngẫu tượng về Thượng ĐỂ rong đồ Thượng ĐỂ là “một con người được cường điệu ên (nhân hình hĩa)

Với lý thuyết về "sự thàm gia”, Tillich chi trương một biểu tượng tham dự vào thự tại nĩ chỉ tới, song ơng khơng Tâm tõ khổi niệm này, Chẳng hạn xem xét mệnh để biểu tượng về Thượng Để tốt lành Biển tượng trường hợp này 1à mệnh để “Thượng Để tất lành” hay khái niệm "sự ốt ảnh của Thượng ĐẾ”? Nõ cĩ tham dự vào thực tại Thượng Để theo cũng nghĩa với biểu tượnglãcở tham dự vào quyền lực và đanh dự của một quốc gia khơng? NgÌĩa này chính ác là gÌ? Tlïch khơng phân tích trường hợp này, ơng sử

cdụng nhiều chỗ đễ diễn đạt điều ơng gọi là sự tham gia của

Điều tượng vào thực ại được bi tượng hĩa Do vậy, thật mơ hỗ về phương diện nào thí trường hợp một biểu tượng tổn giáo được cho là giỗng nhau? Hơn nữa, theo T mọi ổn tại đều tham dự vào Tự tổn ti, vậy ì lúc đồ đâu Tả sự khác bit giữa cách thức các biểu tượng tham dự và tự tổn tại? Sự áp đụng vào các mệnh để thẫn học về"ửặc điểm

chính của mỗi biểu tượng” cia Tillich gay ra nhiều vấn đề 130 www axbhem.comvn

Hợp lý khơng khi nĩi tẳng mệnh đề thần học phức tạp như “su tin ti của Thượng ĐỀ khơng phụ thuộc vào mọi thực tại bên ngoải nào” xuất hiện từ võ th cá nhân hay tập thé? Nĩ chẳng phải được một triết gia - hin hoe gia ora sao?

ủy khái mỡ rà "các mức độ thực ti vốn đồng kín đối với chúng 4”? Các đặc điểm biễu tượng đường như thích hợp hơn cho nghệ thuật chữ khơng phải cho các mệnh đề và tr tưởng thần học, Quả vậy, chính khuynh hưởng muốn đồng hĩa tơn giáo với ý thức thâm mỹ iia Tillich ạo ra sự phất tiễn tho tự nhiên luận nơi học thuyết cũa ơng

5 Hạc thuyết nhập thể

"Nhiều người cho rằng học thuyết nhập thể đưa ra khả năng về một giải pháp cho vẫn đề ÿ nghĩa thin hoc Cĩ một phân biệt naự trị khá lâu giữa các huộc tính siêu hình (i hữu, vĩnh cửu, võ củng ) và các thuộc tính luân lý (đốt ành tỉnh thương, khơn ngoan ) của Thượng ĐỀ: Ic thuyết nhập th cho tăng các thuộc nh luân lý của Thượng Dé đều được thể hiện qua cuộc đời của Iesus, esuslà sự thể hiện tập trung nội dung các mệnh đề như "Thượng ĐỀ tốt Hành, “hiến Chúa yêu thương con người” Những thái

Trang 6

là sự ta tội của Thượng ĐỂ, sự lên án của Jesus đối với

những người tự cho là cơng chính là sự lên án của Thương Đổ Theo cơ sở này, cuộc đời của Jesus được Tân tước mơ tả

làm nến nền táng cho các mệnh để về Thượng DE Tic thái độ của Thượng Để thé hiện qua Jesus đối với con người ở Paledine vào thể kỹ Ï cơ thể xác nhận tỉnh thương của “Thượng Để đổi với con người thể hiện khơng ngừng nại «qua cue dai cia Jesus

Theo lan Crombie, học huyết nhập thể được sử dụng trong tương quan với vẫn để ý nghĩ thần học, “Điễu chùng ta thực hiện về thực chấtlã uy tư về Thượng ĐỀ qua các ddungơn Những gi chúng ta nĩi về Thượng ĐỆthỉ được nối

bởi quyền năng của lời vả hảnh động của Jesus - người đã

nĩi qua ngơn nạữ nhân loại bằng các dụ ngơn, nền chủng ta nổi về Thượng ĐỀ bằng các dụ ngơn cĩ giá tị, cĩ thẳm “quyển Sự thật khơng nắm ở nghĩa đen của đụ ngơn, chủng ta nha nỗ qua lăng kính mở tơi nhưng đáng tín vì chủng ta tửn tưởng vào nguồn gỗc của các dụ ngơn, chúng iả thích chủng đưới ảnh sảng Thượng ĐỀ nên khơng lạc dường, chủng ta đại tới sự hiễu hiết cần thiết làm cơ sỡ cho

“một cuộc sơng tơn giáo ”'

6 Tính phí nhận thức của ngơn ngữ tơn gián

Khi xác định hay ph định một sự kiện thì chúng ta đang sr dụng ngơn ngữ một cách ÿ thức "Dân số Trung TSS Rt hil hn Pe ind BH, m wow-oxbhem.com.ya

Qube 1 1,219 người”, “Đỏ là một mùa hề nĩng nực”, "Hai cộng hai là bến”, "Hắn khơng cĩ ở đãy” l những câu phát ngơn mang tính nhận thức, Thật vậy, chúng ta cĩ thể định nghĩa một cầu nhận thức, cầu thơng ti, câu biểu thị là cầu cĩ thể đúng hoặc sa:

“Cĩ nhiễu loi phát ngơn khác nhau cĩ thể khơng đúng cũng khơng sai vì nĩ thoả mãn các chức năng khác nhau từ việc cổ gắng mơ tả các sự kiện Chúng ta khơng để cập một câu chi thẻ, một câu kinh trong nghỉ thức rửa tội, một mệnh lệnh đủ nĩ đúng Chức năng của câu chứi th là trũt cảm xúc, chức tăng của câu kinh rong nghỉ th rửa tội là thực hiện một phếp ữa tội, chức năng của một mệnh lệnh là hướng dẫn hành động của một ạ đĩ Vấn đề đặt ra là các mệnh đề thin học như “Thượng ĐỀ yêu thương nhân loại" mang tính nhận thức hay phí nhận thức? Vấn đồ được ch làm hai: một, cỏ phải những mệnh để như thể được người sử dụng hiễn một cách ý thức khơng? Hai liệu tỉnh chất logic của nĩ cổ thể đúng hoặc sai bắt chấp mục dich eda no khong?

Trang 7

"Tuy nhiền, ngày nay cĩ nhiều học thuyết iếp cận ngơn

ngữ tơn giáo với tư cách phi nhận thức Ba trong các học

thuyết đĩ được rnh bảy dưới đây Mệnh đề đầu tiến bắt nguồn từ tác phẩm *The Role of Knowledge in Western

Religion” (Vai trị của trì thức trong tơn giáo phương Tây)

cia J H Randall Og xem tơn giáo như một hoạt động

của con người giống như hoạt động khoa học, nghệ thuật,

nĩ đồng gĩp đặc biệt vào văn hỏa nhân loại Cơ sở phần biệt hoạt động tơn giáo với các boại động khá lã hệ thơng biểu tượng và huyền thoại “Điều quan trọng đễ nhận ra đĩ là ắc iễu tượng tổn giáo củng với biểu tượng xã hội, nghệ

thuật thuộc nhĩm biểu tượng vừa mang tính ph: tượng

trưng vừa phi nhận thức, Các biểu tượng phi nhận thức cĩ

thể được xem như khơng phái biểu tượng hỏa một số sự vặt bên ngồi vốn cĩ thế được biểu thị tách rời khỏi hoạt động

“của chúng nhưng chúng biểu tượng hỏa điều chính bản thân, chúng thực hiện các chức năng đặc thủ "Theo Randal, ede biểu tượng tơn giáo cĩ chức năng đa điện: thứ nhất, chúng,

ơi lên cảm xúc khiến con người hành động, cĩ th gia tăng

“sức mạnh cho sự cam kết thực hiện những gỉ con người in là chân thật Thứ hai, chúng khuyễn khích hoạt động hợp tic, nbi kết cộng đồng qua sự đáp trả chung trước các biểu tượng Thứ ba, chẳng cĩ khả năng tạo mối iên thơng giữa các đặc điểm kinh nghiệm vỗn khơng thể biễu hiện bằng

nghĩa đen Thứ tư, chúng gợi ra, thúc diy và lâm sáng tơ

kính nghiệm của con người về một phương điện thể giới

m—xx `1 `

me wow nebhem.com.va

duge goi la “Gt up trăng lệ” hay thing liêng, Khi mơ tá chức năng sau cũng cũa biểu tượng tơn gi, Randall Khai tiễn phép lo suy thẳm nữ như sau:

“Tác phẩm của họa dĩ, nhạc ĩ, tỉ d chỉ cho a cách đăng đơi mắt, đơi tả, tí tuệ, cảm xúc với tồn bộ sức mạnh cũng kỹ năng vượt bậc Nĩ chỉ cho ta cách hiểu được những đặc tính chắc chấn ở thể giới đầy bắt tắc, những sức mạnh tiềm tăng, những khả năng cự ngụ tại đơ Hơn nữa, nỗ khiến ta nhìn xem những đặc tính mới mể nh đĩ thểgiổi rong sự hợp tắc với tỉnh thần con người cĩ thể tự trang điểm cho mình Các vị tiên tị, ác vị Thánh cư khác nhau gỉ khơng? Họ cũng cĩ thể lâm điều gì đĩ cho chúng ta hy chứ, họ cũng cĩ th tác động đến những thay Hải của chúng ta, của thể giới Họ chỉ cho ta cách nha xem cuộc đơi là gì, nĩ cĩ thễ ra sao? Họ chỉ cho ta bản chất con người cĩ thể nhận iễt gì từ những điều kiện và chất liệu tự nhiên của mình Họ khiến chúng ta tiếp nhận những điễu mới lạ của thể giới vấn hiểm nguy họ mỡ lơng chúng ta ra với cái mối ạ nhờ đĩ thế giới trong sự hợp tác ới tỉnh thin con người cĩ thể tự rang điểm lấy, Họ khiến chúng a nhìn xem và cảm nhận chiều kích tơn giáo một cách tốt đẹp hơn, của “tật tự trắng lệ", của kinh nghiệm, con người trong thể giới, với th giới lọ chỉ cho chúng ta cách ìm gặp Đắng Thiêng Liêng, họ cho chẳng ta thấy

Trang 8

“Chúng ta thấy rằng học thuyết của Randal tình bày một cuộc khối hành cấp tiến từ các giả định tuyên thống cia ton giáo phương Tây Khi nĩi rằng “tim gặp Ding

“Thiêng Liêng”, hoặc được chỉ cho thấy “những viễn cảnh

của Thượng ĐẾT, Randal khơng muốn nĩi rằng Thượng "Để hay Ding Thiêng Liêng ơn tại như một thực thẻ độc tập với đầu ĩc con người; nhưng ơng muốn nĩi "về mặt biểu tượng", Thượng Dé 1a“ tưởng của chúng a, là giá tị đị

khiên, là mối quan tâm tối hậu của chúng ta.” Thuong "Để là * biểu lượng tí tu cho chiều kích tơn giáo của thế Gi, cho thân linh” Chiều kích tổn giáo là một "ính chất “được phân biệt trong kính nghiện nhân loại về thế gi, ba

ánh hảo quang “quốc hồn hảo vĩnh cũu của tr tưởng tượng” Tuy nhiên, của viễn cảnh vượt qua thực tại vào vương Tệnh để sau cùng được lâm sống động bi nghệ thuật tu từ ca tiết học vốn cĩ thé tam mờ đi các nội dung bên rong, Sản phẩm của trí tưởng tượng con người thì khơng vĩnh cứu, chúng khơng tồn tại tước con người, chúng cĩ hể tồn tại âu đãi như các thực th rong chững mục con người tồn tại Dắng Thần Lĩnh theo Randallđịnh nghĩa là một kết cầu tinh thần tạm thời hoặc một dự phơng của một loại động ật mới xuất hiện cư ngụ tại một hành tỉnh nhỗ tong Thái đương hộ Theo quan điểm này, Thượng ĐỀ khơng là Đắng sing tg, khơng là nhà cai tị tối hậu của vũ tụ, Thượng ĐỀ 1a Hin sng thống dua cũa tr tưởng tượng nơi một gĩc hp

“của khơng gian và tơi gian

a6 www nxbhem.comyn

Học thuyết của Randall vé tin gido, v8 chức năng của "gơn ngữ lõn giáo thể hiện mộtlấ ư duy mơ hỗ đang thịnh "hành ngày nay, đồ cũng là đặc điểm nền văn hĩa hiện na) Lt ur dy dang tn thay thE cho te “Thuong DE", từ “tơn giáo” và "niềm Gn Song dibu may alam sng la che vấn đề trước đây như sự tần tại của Thượng ĐỀ, các thuộc tinh, myc dich, kt qua eng các vẫn đề khá liền quan tối ơn giáo, bản chất của nĩ, chức năng, hình thức và giá trị thực tẾ Một sự chuyển dịch diễn ra từ khá niệm “Thượng ĐĐẾ” với vai rỏ đứng đầu một nhĩm xác định các từ và khái niệm đến khái niệm "tơn giáo” với vai rõ mới là đứng đầu gia định ngơn ngữ học tổn giá,

"Nhiều người cho rằng tơn giáo là một phương diện cũa văn hĩa Theo Randall: “Tơn giáo như giờ đây ching ta “hlnnhận là cơng việc đặc hủ cũa nhân loại với chức năng khơng thể tiếu được vẻ mặt xã hội”" Theo quan điểm cia âm lý học, tơn giáo là hoại động của con người với chức năng chủ yếu làm cho mỗi cá nhân đạt tới sự hỏa hợp nội âm, VỀ mối tương quan với mơi trường xã hội Một

trong những phương pháp đặc thù heo chức năng trên là sự duy tì và phát huy những tư tưởng, biểu tượng lớn cĩ khả căng gợi Ên khá vọng ơt đẹp, biều tượng đăng kế nhấ là Thượng ĐỀ

Trang 9

tải câu hỏi thường đặ ụ là Ngãi cĩ ơn ạĩ,cĩ thực khơng? "Đây khơng phải 1ã câu hỏi vềtơn giáo, ìhiễn nhiên tơn giáo tồn tại các vấn đểcũa lơn giáo nhằm phục vụ cho cuộc sắng con người, song nĩ phải được bổ sung thêm hay khơng? "Nếu như thé thi theo hướng nào nĩ cĩ th phát huy hiệu quả nhất Dưới súc ép của những mi quan tâm trên, vẫn đề ính chân thật của niềm in tơn giáo được hay thể bằng tí quả chiếm vị trung âm của mọi sự quan âm

`VỀ mặt lịch sử, phải chăng sự nhẫn mạnh tỉnh hiệu «qu của tơn giáo là một sự thay thể các khái niệm cỗ xưa về những thực tại tơn giáo khách quan, một sự thay thể tự hiên cho một thễ hệ suy yếu niềm ta khơng? John Stuart Mill vit rong “The Utility of Religion”: "Nếu tơn giáo hoặc hình thức đặc thù nào đĩ cũa nĩ chân thật thì hiển nhiên sẽ hữu đụng Nếu biết được sự chân thật đĩ qua một trật hự nào đĩ của sự vật sự cai quân nào đĩ của vũ trụ, qạủa số phận của con người th khĩ tưởng tượng điều gì đồ được quan tâm đến như vậy Cho đủ một người sng một ơï thối mái hay khơng, cung điện hay nhà tù hi việc anh ta biết mình đang ở đầu khơng ích lợi ỳ Nên bao lu con gười cơn chấp nhận giáo lý tơn giáo như các sự kiện tích cực tì khơng hỗi nhĩ gi về sự lổn tai của họ, sự ổn ai cộa những đối tương xung quanh họ, vẫn đ tính hãu dụng của niềm tn khơng xảy đến với họ Tính hữu dụng của tơn giáo khơng cẩn được khẳng định cho đến khi những lập tuân vỀ chân lý cũa nĩ khơng cơn thuyết phục Mọi người phải ngừng lúa hoặc ngừng dựa theo niềm tin cũa người hiệu ne www nebhem.com.va

Xhác trước khi cõ thể chấp nhận cơ sở tự vệ yêu kêm đĩ "mã khơng cơ ý thức hạ thắp những gì họ đang cổ năng lên Lap luận về tính hữu dụng của tơn giáo là sự mời gọi trước

người khơng theo tơn giáo, khuyến khích họ thực hiện thái

độ hiện chí gia định, hoặc lâm cho người bán t bán nghỉ ánh mặt khơi điều cĩ th lâm lung lay niềm tin yêu kém của họ, hoặc cho nhng ai tanh thé hiện sự hoải nghỉ vì tằm quan trọng võ củng đối với nhân loại bắp bềnh đến nỗi

.eon người phải giữ hơi thở trong tỉnh láng giễng bởi nỗi sợi

Mi cơ thể để bạp nơ xuỗng "" MII ám chỉ tính hin nude ‘Anh gita thể kỹ XIX cơ nhiều điểm chung về tổn giáo với xa hội Mỹ hiện nay Berrand Russell cho ring: “TOic6 thé ổn trong ning ai cho rng tn giáo chấn thật cho nên phải tin, nhưng tơi cĩ thể khiển trách gay gắt những sỉ cho rằng phổi tin tơn giáo vi nơ hữu dụng, đặt cầu hồi về việc đúng ai là sự lăng phí hời gian”

C6 sự khác biệt sâu sắc giữa việc phục vụ, thờ phụng “Thượng Để với việc quan tâm đến tơn giáo Thượng Để nêu

cĩ thực, là Đẳng sáng tạo, siêu việt hơn con người về phẩm

chất và sức mạnh, là Đẳng mà ai nhìn thy duge thi “tim ‘mg ra, mọi khả vong được thơn mãn, mọi bị n trở nên rõ tảng” Mặt khắc, ơn giáo tổ ti với hư cách là những mơi quan tâm da dang, con người cĩ thể lựa chọn theo đuổi trong tự do của mình Khơng cần phơi trằn cuộc sơng của

mỗi người trước sự phát xét thiêng liêng và sự yêu thương

Trang 10

“Thay vi chúng ta cĩ thể nĩi đến tổn giáo nơi đĩ Thượng ĐỀ là một tự tưởng, một khả niện cĩ lịch sử, cĩ thể phân tích, cĩ thẻ định nghĩa hoặc thậm chỉcĩ th lâm sống hạ Thượng ĐỂ khơng phải vị chúa tế sống động cũa trái đất theo Kinh “Thành, trước dung nhan Ngài mọi người đều phải thờ lạy trong sự sợ hãi, phục vụ trong tỉnh thân vu tươi

Những nguồn gốc lịch sử của lơn giáo với ư cách là phương diện chủ yêu của văn hĩa là điều hiễn nhiền Nĩ trình bảy một sự phát iển logie nơi một xã hội cơng nghệ cao, những điều được gọi à chủ nghĩa duy khoa học, chủ nghĩa thực chẳng, chủ nghĩa tự nhiền Sự phát triển trên được thúc đẫy, cũng cỗ do sự tiền bộ nhanh chồng, phong ph của thức, cđa thành tựu khoa học Thượng Để khơng T8 một hiện tượng thích hợp cho việc nghiên cứu khoa học hơn cho tổn giáo Sử học, tâm lý học, xã hội họ, sơ sinh tổn giáo cơ th tiếp cặn với tơn giáo Vì vậy, tơn giáo trữ thành đội tượng của sự nghiên cứ rộng ti, Thượng Để ắt ếu được xem như một niệm xuất hiện trong những hiện tượng phức tạp cũa tơn giáo

T Mộc thuyết phí nhận thức cđa Braithwaite oe thuyết thứ hai về đặc điểm phí nhận thúc của ngơn

ngữ tơn g 6

những khẳng định ơn giáo chủ yếu phục vụ cho chức năng đạo đức Theo Iirailhwaite, mục đích của các mệnh đề đạo

đức là điễn đạt mối liên quan giữa người nĩi với một mẫu thức hành động nhất định Chúng thể hiện *ý định của 10 wwwcaxbhem.cenvn

người khẳng định hãnh động theo một cách đặc thà được lâm rõ qua sự khẳng định Khi một người khẳng định rằng nh ta phải âm thể này thể nọ tơĩ anh ta đang sử dụng sự khẳng định để nĩi rằng theo hốt khả năng cđa mình anh ta hành động th này thể nọ.” Và đĩ nhiên người nĩi cũng đề nhí cách ứng xử này cho những người khác,

"Ngược lại,các mệnh đề tơn giáo đề nghị sự cam kết với i ng chúng nhất định Sự khẳng định của KH giáo “Thượng ĐỀ là nh yê” (sgape) là sự biễu thị gười nối về "ý định tuần theo cách sống tỉnh thương” "iếp theo, Braithwaite dst vẫn đề rằng Khi KỈ giáo và

"Phật giáo cùng đề nghị một mẫu thức sống thì cĩ là hai tơn

giáo khác nhau khơng? Dĩ nhiên, cĩ nhi khác biệt khá lớn về nghỉ thức, tập uc, song theo Brathwaite, khong ding 1G Si khác biệt nỗ bậtở chỗ hệ thẳng các câu chuyện khác nhau (huyễn hoại hoặc dụ ngơn) được đồng nhất ở hai tơn giáo qua sự liên hệ của chúng với cuộc sống

“Theo Brathwaite, king mht thiết những câu chuyện này phải chân thật hoặc phải được in là chân thật Mỗi iên

as la giáo với đời sống tơn giáo là

hin quả” Do là một sự kiện tâm lý u người thấy dễ liên kết “âm lý và tiên nghiệm nên h

hướng tự nhiên cũa họ nếu mẫu thức sống này được đồng nhất nơi đầu ĩc họ với những câu chuyện nhất định Tơm lại, Bndthwale cho rằng: "Với tối, khing định tơn giáo m—

Trang 11

sự khẳng định của một ý định nhằm thực hiện mẫu thức cự xử nhất định, cĩ thể ơm lược ại ưới hình thức một nguyễn lý chung đầy đủ trở nên một nguyên tắc đạo đức, cũng với mệnh để him ẩn hoặc tưởng mính của những câu chuyện nhất định, khơng phất sự khẳng định ” Một số vẫn đề my sảnh từ học thuyết của Brathwaite, thi ni, Braithwaite xem xết các mệnh để tơn giáo (hực hiện chức năng theo cách khác nhau với cách chúng được sứ dụng bởi đa số tin đồ, Thượng Đ cĩ vai rơ như một nhã vật trong những cầu chuyện hư cấu Thử bai, học thuyét deo dic ea Braithwaite Ề ngơn ngữ tơn giáo cho ng những khơng định dạo đức là

"biểu hiện ¥ định của người khẳng định thực hiện theo cách

được chỉ rõ ở sự khẳng định Chẳng hạn, “nĩi dối là si” cỏ nghĩa "Tơi dự định khơng bao giờ nĩi đồi" Nếu như thể nơ sẽ đẫn tới máu thuẫn logic khi "dự định” bảnh động một

ch si lầm, “nĩi đối là sai nhưng tơi cĩ ÿ định nỗi đi điều này mâu thiễntõ rùng, tương đương với "ơi dự định khơng bạo giờ nĩi dối = nĩi ỗilà si nhưng tơi định nổi” Kết quả này miu thuẫn với phương pháp chúng ta đ cập tới những bỗi cảnh đạo đức, đổi kh chúng ta dự định một cách ý thức nhằm thực hiện một cách câu chuyện nơi Kitơ giáo mi Braithwaite n6i dén Ia lei ai lâm Thứ ba, các logic đa dạng Nĩ gồm những mệnh để lịch sử chân thật về cuộc đời của Jesus, những biểu hiện huyển thoại về nigm {in vo sr sing tao và sự phần xét sau cũng, im in vào sự tổn tại của Thượng ĐỀ Trong số đĩ, chỉ phạm trả đầu tiến

thích hợp với định nghĩa của Braithwaite vẻ các câu chuyện

như "một mệnh đề hoặc hệ hồng mệnh đỀ iên nghiệm chân thải cĩ khả năng được kiểm tra tên nghiện” Các mệnh đề như "Thượng DE qua Jesus hia giải thế giới với Người” "hoặc “Thượng Dé yêu thương nhân loại, khơng tạo nên các câu chuyện the tr tưởng của Braithwaite Vi tế, phạm, rủ cầu chuyện về tơn giáo ch ý giải một loại mệnh đỀ tơn giáo tương đối bề ngồi, nĩ khơng thích hợp với các mệnh đề ơn giáo chủ đạo, rực tiếp, khác biệt hơn về Thượng ĐỀ Ở phạm vi rộng hơn, chính niềm tín con người vào “Thượng Để lơi cuốn họ vào cuộc sống yêu thương Tuy ấy, những niềm lin đáng kẻ nhất vẫn chưa được phân tích vi chúng khơng thể được đặt rong phạm tr duy nhất của Braithwaite hoje trong những xác tín sự kiện kẻm quan trọng Thứ tự, Braithwalte cho tằng niềm tin vào Thượng

Để cĩ liên quan tới mẫu thức cư xử thực tế cũa con người

VÌ chúng tạo ra một sự cũng cổ tâm lý Tuy nhin, một quản điểm khác cho rằng sự đáng kế về mặt đạo đức của các xác tin ny bao gdm phương pháp rong đĩ chúng ta chấp nhận mộtlấi sống nhất định vừa tỉnh cảm vừa lý tí

Trang 12

“Theo nghĩa khác, esus khơng dự định một động cơ mới mẻ cho hành động Ngãi khơng dung nên một cứu cánh “mới cho việ tìm kiểm hoặc một động cơ về phía một kết

thúc quen thuộc Thay vào đĩ, Ngải đưa ra một viễn cảnh mới hoặc một phương pháp nhận biết thế giới để sống hop

Tý, Ngi tim kiếm thay thể các thi độ đa dạng và những mẫu thức sống thể hiện ý nghĩa bắp bênh tự nhiên nếu thể giới quả thậ là một chiến tường, ở đĩ quy lợi đầu ranh

nhau, mỗi người phải tự bảo vệ để chống lại thơi ích kỷ của

"người hàng xĩm láng giồng Nếu cuộc sống con người về ‘arbi Li mat dang sing dng vat, nền văn mình là một khu ủng được phục hồi, ở đỗ sự tự quan tâm hoại động tình tế và khơng kém chắc chắn hơn tăng nanh và mĩng vuốt của động vật (hìkhát vọng an toản qua nhiề lớp vơ b ngồi là điều hợp lý Tìm kiếm an tồn bằng cách áp đặt sức mạnh trên người khác, cho dà là vậ lý, lâm ý, kính tế hay chính tị, hoặc qua sự thửa nhận và a tụng sẽ được thể hiện qua mơi trường con người Tuy nhiên, Iesus bác bỏ những thái

độ và mục tiêu trên như việc dựa trên sự đánh giá về hê giới vốn sử lâm vì nĩ mang tính thẳm mỹ, nĩ phũ nhận Thượng ĐỂ, hoặc nhất nĩ phũ nhận bắt kỳ Đắng nào theo sự hiểu biết của esus.Jesus hắc xa một nhà duy tâm nếu dựa vào đầy chúng ta hiểu rằng những sỉ xây dựng những lý tưởng khơng quan hộ với các sự kiện, những ai đồ nghị con người

nên được hướng dẫn bởi họ hơn bởi các thực tại của cuộc

ống con người Trái li, 1esus là một người thực tế, Ngài nĩi tới cuộc sống ở đồ người láng giềng cĩ cùng phẩm chất

ua www nxbhem.comyn

ivi ái tơi như điều được biễu đạt qua bản chất thật “sự của vũ trụ Ngài thúc giặc con người hãy sống the thực tại, Đạo đức của Ngãi khác với những tập tục con người Đình thường vì quan điểm thực tại của Ngãi khác với quan điểm bình thường về thế giới con người Trong kh đạo đức của chủ nghĩa cá nhân mang tính thẩm mỹ tối hậu th đạo đức của su mang tính tiến bộ và hữu thần kiên định Nĩ qu định ối sng phù hợp khỉ Thượng DỀ qua sự mơ tĩ của Jesus được in là cổ thực, Cơ sở thực dụng và hơn ngoan ở giáo lý đạo đúc của csus được diễn đạ rõ rằng qua đụ ngơn

ề hai ngơi nhà được xây rên cát và trên đá

Tụ ngơn cho rằng Vũ trụ được ạo đựng nhằm sống theo Tối Iesus hát họa là một cuộc sống dựa tiên cơ sở lâu dài

“Trái lạ, nếu sống đối nghịch với điều tên là chống chiến thắng và chuốc ấy thảm họa sau củng, Cũng tư tưởng

“hư thể khi bản về ha con đường, một dẫn đến xây đựng, “một dẫn đến phá hủy Jesuscho rằng những ai ngh lồi Ngài “muốn sống theo thực tại, Ngài chỉ cho họ v bản chất thật sự của thực i Từ đĩ, cuộc sống yêu thương xuất hiện một cách tự nhiên, trên cấu trúc cĩ sẵn của tỉnh thẫn con người, tử niềm tin vào thực ti Thượng ĐỂ là *Agapc” Tuy nhiên,

những vấn đỀ về niễm tí vào thực ti, vào tình yêu, vào ‹quyễn năng của Thượng ĐỀ tong cuộc sống yêu thương, 'Nhằm chấp nhận cuộc sng khác biệt vừa tình căm vừa lý trí, ác niềm in tơn giáo phải được quan tâm với tư cách các khẳng định sự kiện chữ khơng chỉ với tư cách hư cầu

tưởng lượng

Trang 13

8 Hạc (huyết trồ chơi ngơn ngữ

“Quan điểm đáng kẻ thứ ba về ngơn ngữ tơn giáo xuất nhất từ tiết học của Luduie Wittgenstein (1889 - 1951), được D Z Phips và một số người khác khai tiễn Theo “quan điểm này, ác loại ngơn ngữ khác nhau như ngơn ngữ tổn giáo, ngơn ngữ khoa học tạo nên "các trở chơi ngơn ngũ” khác nhau, là phương điện ngơn ngữ họ của "những dạng sống” Khác nhau Tham dự tích cực hơn so với các ình thức khác, “dạng sống” KỈ giáo sử dụng ngơn ngữ Hơ giáo cĩ iêu chuẩn nội tại để xác định đúng sa ở Tính ‘we ngơn ngữ này Các trơng tác bên trong làm cho trở “hơi ngơn ngữ an tồn trước phê bình bên ngồi, trước sự hức tạp của cuộc sống và của ngơn ngữ, ừ đĩ những phát "ngơn ơn giáo khơng bị ảnh hưởng bởi nhận định khoa học "hoặc nhận định hỉtơn giáo Một mảng ngơn ngữ Ki giáo truyền thống nĩi về người nam và người nữ đầu tiên của nhân loại là Adam và Pve, sự sa ngã của họ khỏi hồng ân “Thượng ĐỀ tại vườn Eden, sự sa ngữ lâm chúng ta và con “chấn đều mắc tội rước Chúa Theo học thuyẾt ngơn nữ tơn giáo từ Witgensten, quan diém trên khơng khớp với học thuyết khoa học cho rằng con người khơng được sinh ra từ đối vợ chẳng đầu iên, hoặc con người iền sử khơng sống trạng thái hiên đường vì khoa học là một trỏ chơï ngơn ngữ

Khắc với tiêu chuẩn riêng của tơn gio

`Việ nốiln tơn giáo với những sự kiện thơng thường, “ho đã cĩ thể với sự quan sát chung hoặc nghiên cứu khoa

us www nxbhem.comyn

"học, đổ hỏi những xác tín tơn giáo phải phù hợp với các sự kiện đồ sẽ điều ph ơn giáo sâu sắc Tơn giáo à một dạng sống tự động, tr chơi ngơn ngữ của nĩ khơng đơi hỏi phầi được năng đỡ hoặc bảo vệ trước phê phần bên ngồi Chẳng "hạn việc khẳng định về sự tốt lành của Thượng ĐỀ khơng "hầm ý nĩi về "th giới tiến triển ra sao” gồm những dịng kinh nghiệm nhân loại ở tương li cho dũ tại cuộc sống này "hoặc sâu cuộc sống nầy

D 7 Philips van dung quan điễm tơn giáo với tr cách trị chi ngơn ngữ khác nhau vào hai chủ đề: cầu nguyện và sự bắt tử Trong Khi Kid giáo tin vào cuộc sống bắt từ au khỉ thể xác chế đổ, nĩ cĩ thể đúng hoặc sá, nêu đúng tơì sẽ được chứng nhận bi kinh nghiệm nhân loại trong ‘wong la Philips cho rng ta diy khơng mang him ý nào

khác Linh hồn là một nhân cách đạo đức, ơng viết: "Khi “nối một đơ rằng: "Tiấn bán nh hồn vì iễn bạc” thì đĩ là “một nhận xết hồn hảo tự nhiên, nỗ kế thửa họ thuyết tiết "học nhị nguyên về bản tính con người Nhận xế trên là một “quan sát đạo đúc về cá nhân, nĩ cho thấy tình trạng suy đồi ca cá nhân đĩ Theo bối cảnh đĩ, nh hỗn chỉ sự tồn ven của con người, tới hộ thống phức tạp những tập tục và niềm tổn hoại động cùng với sự tồn vẹn bao bọc tẤy con người ấy Cĩ thể khơng thể nĩi về sự bắt ữ của lĩnh hồn cĩ một vai td hu vậy ư"!

TW, Death and Immartn, Macnin Company Pes, Ln, 11

Trang 14

“Theo Philips: “Sự sống vĩnh cửu là thực tại tốt đẹp theo đồ cuộc sống của nhân loại hiện nay sẽ được đánh giá Sự tt từ khơng phải là iệc mỡ rộng ra cuộc sống hiện nay nhưng là cách đánh giá nĩ Sự bắt từ khơng là tiêm một “cuộc sống nữa nhưng chính là cuộc sống này được xem ớt theo những cách thức suy tư tơn giáo và đạo đức nhất định Những vẫn đề về sự bắt từ của linh hồn được xem ết khơng phải là những vẫn đỀ iên quan đến việc mổ rộng ra cuộc sắng cơn người hoặc việc cuộc sống đĩ cĩ thể nhữ thể nào sau ngơi mộ nhưng chính là cách sống của từng người như thể nào?" á tr đạo đức tích cực của cách lý giải này hệ tại sự giiithốt mà nĩ thường nhắc tới qua việc quan tâm đến cái tơi và tương li cđa cái tơi: “Sự từ bổ ý nghĩ về cuộc sống ngây mái 1ã điều tín đồ muốn nĩi qua sự tiêu diệt ái tơi [Anh Khong cin xem bản thân mình là trung tâm của thé “iới của anh ta Bãi học về sự chết đối với tín đồ làm anh ta nhận ra mọi bản năng tự nhiên ca anh muốn chống ai, đồ là, anh ta khơng cĩ quyền chỉ trên sự iến tiễn của mọi 4 vt Hom tt cd, anh ta buộc phải nhận ra cuộc sống của mình khơng là một tất yếu "P

"Mặt khác, nĩ rõ rằng khơng tuân theo điều cho rằng chúng ta cĩ thể quan tâm một cách ích kỹ vỀ một tương

tại sau cuộc sống này, về sự kiện khơng hề cĩ một tương tại nào như vậy, Theo niềm tin Kit giáo, học thuyết về sự ee 2 p52 33 us www nxbhem.comyn

sống tương b đặt cơ sử khơng theo những khát vọng của “hân loại mà theo bản tính của Thượng ĐỀ - Đắng lạo ra son người theo hình nh thiêng liêng, tình yêu của Ngài gia giữ con người rong việc vượt qua các giới hạn cđa sự sơng ign nay Vige tạo ra con người với tim năng võ tận chỉ cĩ - trên mặt đắt này, Thượng Đề khơng bỏ rơi họ giữa chừng +a Kh tổn ti, Madin Luther cho rằng: "Bắt cứ người nào “mã Thượng ĐỀ nĩi đến d trong cơn giận dữ hoặc qua lơng trắc Ân đều nhất định bắt tú, Con Thượng [Ni La cho thấy chúng ta 1à những tạo vật mã Thượng DE ĐỀ (Đức Ki) là “muốn nồi đến trong sự bắt tứ, (heo một cách bất ừ:”!

`Việc ph bình của học thuyết WiUgenskin về ngơn ngữ tơn giáo khơng phải là sự giải thích việc sử dụng ngơn ngữ ổn giáo thơng thường mà 1ã sự đề nghị một cách gi thích “mới mẽ, iến bộ hơn vềnhững phát ngơn tơn giáo Theo đĩ, “những biểu hiện ơn giáo như hệ thơng bị loại khối bảm ý về vũ tụ như chúng được gần cho Khơng những sự bắt từ của con người được tái lý giải như một đặc tinh cia cue sống hữu hạn hiện nay mà cơn về nền tăng, Thượng DE “khơng cịn được hiểu như một thực thể tồn tại độc lập khơi

niềm in và sự bác bỏ của con người Nồi khác đi Philips cho rằng: "Điều mã tín đồ học được là ngơn ngữ tơn giáo, thứ ngơn ngữ anh ta tham gia qua giao tiếp với những tin đồ khác Diễu ơi đăng muốn nĩi đĩ là biết cách đùng ngơn "ngữ này là biết được Thượng ĐẾ"*

Trang 15

I, VAN DE KIEM CHUNG

1 Câu hỏi về nh kiểm chứng

Đứng trước thách thức tiềm n của gái thích phì nhận thức về ngơn ngữ tơn giáo, niềm tin Do Thai giáo - Kitơ giáo truyền thắng mặc nhiên thừa nhận tính đúng đắn của “ác khẳng định nền tăng Dĩ nhiên, đối với những phân ứng Hai, nhấtà các mệnh đề thẳn học hm chia vin chi thể duy nhất khơng hồn tồn giống các loại mệnh đ khác “Chúng go nên cách sử dụng ngơn ngữ đặc tủ, là đối tượng “của iếthọc tơn giáo Phương thức ngơn ngữ này hoại động trong ịch sử Do Thái giáo - KIơ giáo gắn gũ với sự khẳng định sự thật thơng thường hơn sự thể hiện các trực giác

thấm mỹ hoặc việc tuyên xưng các khuơn mẫu đạo đức

“heo quan điểm của khuynh hướng hữu thần tyễn thống, sự phát tiễn của tiết học đương đại về một iên chuẳn phân biệt ính sự kiện (fictual) với tính phỉ sự kiện (honfictaal) liên quan trực tiếp tới việc nghiên cứu ngơn ngữ lơn giáo

“Trước các rào lưu tết học bắt đầu ở Vienna - Áo sau thế chiến thứ nhất, ỗi tiếng như chủ nghĩa thực chứng logie (ogiealposiitisn), một mệnh đề được nhìn nhận chân thật “chỉ cần vượt qua một lần kiểm ta rực tiếp xem đúng hay

sai Các nhà thực chứng đưa ra một cách kiểm tra khác cho

một mệnh đề trước khi nĩ cĩ thể đạt tới sự thừa nhận tính chân hậi Cách kiểm trả này đề cập tới việc một mệnh đề “6ÿ ngiĩa hay khơng “Cĩ ý nghĩa” trong ngữ cảnh này là

www nxbhem.comyn

“một thuật ngữ logic, khơng phải thuật ngữ tâm lý như khỉ chúng ta nĩi rằng “một kinh nghiệm đầy ý nghĩa” hay một diều "mang nhiều ý nghĩa cho tơi” Cho rằng một mệnh đề sổ nghĩa hay chấchẽ hơn, ncĩÿ nghĩa sự kiện, cổ giữa tắng về nguyên tắc nĩ cĩ thẻ được kiễm chứng hay itra "eb

hả năng” theo kinh nghiệm nhân loại Thự chất, điều này ceưÿ nghĩa rằng tính đúng sai của mệnh đề phả tạo đượ sự khác biệt cĩ th rải nghiệm được Nếu tính đúng sai khơng a0 được sự khắc biệt nào về mặt kình nghiệm thì mệnh đề võ nghĩa về mặt nhận thức, nĩ khơng thể hiện một khẳng định sự thật nào

“Chẳng hạn một buổi sáng nọ cĩ một tín tức giặt gân ho rằng tối qua tồn th vũ tụ vật lý đã tăng gấp đối về

"kích thước một cách ngẫu nhiên, tốc độ ánh sáng cũng vậy

“Thoại tiên, tn tức này dường như thơng báo về một khám phá khoa học quan trọng Mọi thành phần cầu tạo nến vũ trụ bao gầm cơ hễ của chúng đều lớn gắp đối so với hơm qua Những nếu vậy thì chắc chắn những câu hối iên quan {i việc chứng mình phải được nêu lên Làm thể nào mọi "người cĩ thể biết được tằng vũ trụ tăng lên gấp đối về kích thước? Sự khá biệt cĩ \hễ quan sát được nào chứng mình hư thế hay khơng, sự kiện nào hay biểu hiện nảo thể hiện điều đĩ? Xa hơn, rõ răng khơng th cĩ chứng cứ nào cho “mệnh đỀ đặc biệt này, vì nếu như tồn thể vũ trụ tăng gắp đổi về kích (hước, tốc độ ánh sáng cũng th thì sự đo đạc của chúng a cũng tăng gấp đổi và chăng ta cĩ thể khơng "bao giờ biết được rằng sự thay đổi nào đã diễn ra Nếu thước

Trang 16

đo của chủng Ia mở tặng ti các đối tượng tì nĩ khơng thể đo được sự mỡ tộng của chúng, Dễ thừa nhận sự bắt khả kiêm nghiệm tính đũng ai của một mệnh đề như vậy, cằn em chúng như mệnh đề võ nghĩa về mặt nhận thức Trước tiên, đ là một khẳng định sự kiện chân thật song qua kiểm tra li thiểu vắng đặc điểm cơ bản của một khẳng định, đĩ Tà sự khác biệt cĩ hễ ải nghiệm được cho đủ các sự kiện mặc nhiên được thừa nhận hay khơng,

"Nguyên lý kiểm chứng đầu tiên ở các nhà thực chứng, luân logic, đĩ là một khẳng định sự kiện cĩ inh ding sai tạo nên sự khác biệt cĩ th kinh nghiệm được Liên bệ với các mệnh đề thần họ, Iohn Wivdom đưa rà đụ ngơn người lâm vườn

“Hi người nọ tr li hăm Khu vườn bỗ quên từ âu và thấy trong đăm cõ dại một vải thứ cây giả vươn lên mạnh In ding kinh ngạc Người nọ nối với người kia: "Chắc chắn người làm vườn đã đến đây và chăm sĩc chẳng” (Qua hii thăm, họ bit rằng khơng cĩ người lăng giềng nào thấy bắt cứ lâm việc rong khu vườn Người thứ nhất nổi với người kủ: "Chắc cĩ ai đơ phải lâm việc khỉ mọi người ngũ” Người kia nối: “Khơng, một người nào đĩ sẽ Điết việc này, vã li, khơng aĩ chăm sĩc cây cối lại cha rà đảm cơ dại này" Người thứ nhất nĩi *Hiäy nhìn vào cách chúng sắp xẾp, cĩ một mục đích và một cảm xúc thẳm mỹ đầy Tơi cho rằng cơ người nào đĩ đến mà mắt thường khơng thể thẤy được và chúng ta cảng nh cần thận báo

1" www nebhem.com.va

nhiều thì chủng ta cùng thiy sy xie dinh biy n xem Xét khu vườn kỹ lưỡng và đối khi pht hiện ra nhị điều mới ủng hộ giả hit người làm vườn đã đến và đổi

lúc ngược lại, thậm chí cịn cho rằng một người độc ác nào

đồ đã làm việc này, Bến cạnh việc xem xét khu vườn cắn thận, họ cũng tim hiểu điều gì xây đến cho các khu vườn bị bộ quên khơng ai chăm sĩc Cuỗi cùng, người ka nối

Tại vẫn cho rằng người làm vườn đã đền”, rong khi người khác nĩi: “Tơi khơng cho như thế” Ngơn từ khác nhau của họ giờ đây khơng phản ánh sự khắc biệt nảo về những gÌ họ tìm thấy trong khu vườn, khơng cĩ sự khác biệt nào về

những gỉ họ sẽ tìm thấy trong khu vườn nếu họ trơng xa

hơn, khơng cĩ sự khác biệt nào về cách thức các khu vườn khơng được chăm sĩc trở nền hỗn độn Giai đoạn này, giá thiết người làm vườn khơng được cảm nghiệm nữa, sự khác biệt giữa người chip nhận và người phản đổi gờ đấy khơng cơn là vẫn đề người này mong đợi điều gỉ đồ mà người kia khơng mong đợi Đâu lä sự khắc biệt giữa họ? Người nọ nồi: "Người làm vườn nhưng khơng aĩ nghe thấy, Anh 1a tự thể hiện qua cơng việc mà chúng ts đều biễ, người khác nĩi: "Chả cĩ người lâm vườn nào cả” Sự khác nhau VỀ điều họ nội về người làm vườn đẫn đến sự khác nhau về

Trang 17

Wisdom cho rằng người hữu thần và người vơ thin khơng bắt đồng về các sự kiện duy nghiệm (khả nghiệm) hay về bất kỹ sự quan sát nào mã họ iên đốn trong tương ti Thay vào đĩ, hg dang phần ứng theo nhiều cách khác nhau cho cũng một hệ thống các sự kiện Họ khơng tạo

inn các khẳng định mẫu thuẫn nhưng thể hiện những cảm

xúe khác biệt Hiễu điều này, chúng ta khơng cơn cĩ thể nĩi eo nghĩa hơng thường rằng người này đúng, người kia ái nữa Cũ hai thật sự cảm nhận về thể giới theo các

phương thức mã ngơn ngữ của họ diễn đạt Tuy vậy, những

biểu hiện cảm xúc khơng lạo nên các khẳng định về thế giới Thay vào đồ, chủng ta sẽ nĩi về các cảm xúc khác it này theo nghĩa Ít nhiều thơa mãn, theo Sanlayana, các tổn giáo khơng đăng hay sai nhưng tốt đẹp hơn hay tồi tệ hon Theo John Wisdom, Khong cd sy bit dng nào về các Sự kiện khả nghiện, hai lập trường đốt ập nhau khơng thể kiểm chứng về nguyên c

- Các giải pháp khả đĩ

‘Tri gia asl Mitchell, Dai he Oxford, cho ring niềm ăn tơn giáo là sự kiện chân thật về tinh chit cho di khong thể kiêm chứng một cách rõ rằng Milchell đưa rà dụ ngơn sau: “MOt din quân của phong trào kháng chiến tại một đất "nước bị chiếm đăng gặp một người lạ, người lạ này cĩ một ấn lượng sâu sắc về người dân quân như một người cl thảnh đăng tín cậy, Người lạ tự cho mình là ãnh tụ phe khẳng chiến Người này bảo người dân quân in dng ta bắt asa ww nxbhem.com.vn

chip diễu g xây ra, Đơi khi người la mặt tơ hái độ rơ rằng

giúp đỡ phe kháng chiến và đơi khi cũng tỏ thái độ hợp tác

‘i quan thủ Người dân quân cảm thấy những hành động của người lan làm lung lay iễm tin của anh, song anh vẫn

cử tin vỉ anh ta cĩ một cách giải thích hợp lý về hành vi mơ hồ của người la."

Dy natin cia Mitchell ign quan trụ tấp tới một xắn đề về nguyên tắc cĩ thể được xác mình rõ rằng, Bản thân "người bit min thuộc Về phe nào, su cuộ chiến khi mọi -r kiện đều được mang ra ánh sàng, sự mơ hỗ về hành vi nh ta sẽ được giải quyết, tính ch thật của anh ta ẽ được làm sing 0 Vi viy, Mitchell quan tim ti việc nhẫn mạnh

sự tương đồng bơn sự phản biệt giữa niềm tin tổn gido voi

niễm tia sự thội thơng thường

Dưới đây là một số ý tưởng phác thảo về niềm in vào Sư sống sau khi thể xác mắtđị, Việc kiểm chứng một khẳng định sự kiện khơng giống như sự chứng mình logic Hạt nhân cơ bản của tư tưởng kiểm chứng là sự loại bồ các cơ sở của sự hỗi nhị hp lý Một mệnh đề P được kiểm chứng cổ nghĩa một điều gì xây ra lâm cho nỗ chân thật một cách rõ rằng Một vẫn để được giải quyết sao cho khơng cịn chỗ cho sự hoi nghỉ hợp lý về nĩ Hiển nhiên là cảch thức các cơ sở này bị loại bơ thay đơi tủy theo vấn đề Song đc điểm chung trong mọi tường hợp kiểm chứng là sự xác "mính chân li bảng cách loại bỏ các cơ sử của sự hoặ nghỉ hợp lý Bắtcứ khi nào những cơ sở như thể được loại bỏ khỉ

Trang 18

đồ chúng ta cĩ thể nối ng sự kiểm chứng được thực hiện Đơi khi cần Hit đặt mình vào một vị tí nhất định hoặc thực hiện một hoại động riêng biệt ảo đĩ như một điều kiện tiên quyết của việc kiểm chứng Chẳng hạn một người cĩ thể kiểm chứng mệnh đề "Cĩ một ái bản ở phịng kế bên” bằng cách đi vào phơng đĩ, tuy nhiền đây khơng phải Tả cách thơng thường Vì th, cho dù "khả chứng” thường mang ngi chứng cũng khai” (khả năng một nguyên lý được chứng mính bởi mi người) song khơng cơ nghĩa ing mot mga dé kha chime thật sự đã hoặc sẽ được kiểm chứng bởi mọi người Số lượng người kiểm chứng tính dling đắn cũa một mệnh đề iêng biệt phụ thuộc vào nhiều phương cách của các yêu ơ ngẫu nhiên, Một mệnh để cĩ thể hả chứng về nguyên tắc nhưng khơng khả ngụy về tuyên ắc Chẳng hạn mệnh để "Cổ 3 số 7 in tiếp nhan trong phần thập phân của sp” tong pam vi gd tr eda pi

thì nĩ khơng bao i cách tỉnh

Liếntới võ cơng nên sẽ luơn đăng rằng một dây 3 số ` kế iếp nhau cĩ thể xây ra ại một điểm nào đồ mã sự tính tốn của mọi người chưa đại tới được Do đĩ, mệnh đề cĩ thể được kiểm chứng là đúng vào một ngây nào đĩ nhưng khơng bao giờ bị phủ nhận H sai

(Giá thiết sự tổn tại tgp theo của ý thức sau khi chết đưa ra một mệnh để khá chứng nếu đúng nhưng khơng khả tuy nễu sai Giả thiết bao hàm một sự iên đốn rằng một ười sau kh chất đi sẽ cĩ những kỉnh nghiệm ý thức bao bm luơn kinh nghiệm về cái chết Sự tiên đồn này sẽ 156 www.axbhem.comvn

.được kiêm chẳng qua kính nghiệm của mỗi người nếu nĩ đăng nhưng khơng được xem là sai nếu nĩ sả Nĩi cách khác, nõ cĩ thể sai lâm, nhưng sự sai lm này khơng bao giờ

cĩ hề ở nên rời kiểm chúng được

YỆ mặt kinh nghiệm

tột sự kiện mã mọi

Tic tưởng về sự kiểm chẳng cánh chung luận cĩ th được biễu đại theo dụ ngơn sau: ai người đang đi bộ đọc

theo một con đường, một người cho rằng con đường dẫn

đến thành phổ Csledial, người kia cho ring nĩ chẳng din tới đầu nhưng vì nĩ là con đường duy nhất nên cš bai hải đi Tước đây cả hai đều chưa bao giờ đi trên con đường

cho nên khơng ai cĩ thể nĩi trước họ sẽ gấp điều gì tại mỗi

Trang 19

“cuộc hành trình, chỉ cĩ một con đường đuy nhất và sự may mắn về thời tế tốt xấu trên con đường mà thơi

“Trong suốt chuyển đí, vẫn đề giữa họ khơng phả là vẫn đồ thử nghiệm Nĩi cách khác, họ khơng Ấp đ những mong đợi khác nhau về các chỉ tết sp tới của con đường mà chỉ

nhắm tới địch cuối cùng Tuy vậy, khi đến ngã cud cing tải rõ răng một ong số họ phải cĩ người đúng người sử

`VI vậy, vấn đề giữa họ khơng phải là vẫn đề thữ nghiệm mà 18 một vấn để cĩ thực, Ilo khơng chỉ cảm nhận khác nhau v8 con đường vì từng người cảm thấy thích hợp hay khơng thích hợp tương quan với ình hình thực tại

Đụ ngơn này nhằm chứng mình cho thuyết hữu thần Do “Thái giáo - Kit giáo, cĩ một tỉnh trạng đạt tới cũng như ‘ob mtn trang tên đường, cuộc sống vĩnh cửu trên thiên đăng cũng như cuộ lữ hành dưới trần gian Kinh nghiệm tương lai nhận iễn nhiên khơng thể được xem là chứng cứ “ho thuyết hữu thần với t cách là một lý giải hiện ti về kinh nghiệm của chúng ta nhưng nĩ rõ ràng cĩ thể đưa ra

Srchọn lựa thực sự

` trụtheo người hữu thần khác hồn toản so với người võ thin, Tuy nhin, từ quan điểm hiện ti của chúng ta về

vũ tr thì sự khác biệt này Khơng liên quan tới sự khác

"biệt nội dung khách quan của mỗi giây phút đang trơi qua

Người hữu thần và người vơ (hẳn khơng mong đợi các sự kiện khác biệt xây ra trong những chỉ it liên tục của sự «ign tin hoi gian, Họ khơng ấp ũ những mong đợi đa dạng

www nxbhem.comyn

v8 dịng ịch sử Tuy vậy, người hữu thần mong đợi rằng hi lịch sử được hồn tắt, nĩ sẽ ẫ tối một tỉnh trạng cánh chung đặc biệt, việc hồn thành một mục đích eụ thể, đĩ là

trữ thành “con ái của Thượng ĐỀ” 3 Một và thách thức

“Cho đủ cĩ ý nghĩa khi nĩi vỀsự tổn i cũa cá nhân sau khi chết song sự kiện này khơng thể được xem như sự thể "hiện niềm in vào Thượng ĐỂ khả chúng Một kinh nghiệm, thật sự về tồn tạ sẽ khơng phục vụ cho việc kiểm chứng thuyết hữu thẫn một cách cẳn hi, Nĩ được xem như một -rkiệntựnhiên lạ lũng Người hữu thẫn khi qua đời cĩ khả căng nh lại cuộc sống trên tri đất sẽ nhận thấy rằng vũ trụ tở nên phức tạp hơn như họ đã từng nhận thấy trước đây Tuy nhiền, sự kiện ơn gi rong một thân xác mới, nơi “một mơi tường mới khơng chứng mình được thực tại của “Thượng Dé

“Cho đà thật khĩ đễ nĩi tẳng các kính nghiệm tương lai sẽ kiểm chứng huyết hữu thẫn một cách tổng quất ra sao, tuy nhiên cĩ thể ni về cái sẽ kiểm chứng các yêu sách cụ thể trong một tơn giáo như Ki giáo với những tín điền cánh chung luận vững chắc cũa nĩ Iệ thống tư tưởng của KH giáo về Thượng DỀ bao gồm những mong đợi liên quan đến việc hồn tắt mục đích sau cũng của Thượng ĐỀ cho “hân loại tong vương quốc của Thượng ĐỀ Kinh nghiệm, sẽ kiểm chứng niềm tỉn cũa KH giáo, KỈ giáo là kinh “nghiệm của sự tham dự vào việc hồn tất cuối cùng này

Trang 20

“Theo Tân ước, mục đích của nhân loại là ở thành "con cái của Thượng ĐẾP, những người sẽ tham dự vào sự sống vĩnh cửu Điều này tương tr một đứa trẻ mong đại cuộc sống trường thình và khi đã trường thành nhĩ ti thi niên thiểu của nĩ Dữa trẻ sở hữu và sử dụng đăng đẫn khái niệm

“ở nên trưởng thành” cho đồ với một đứa trẻ nĩ chưa biết chính xác trưởng thành giống như cái gì Khi nĩ đạt tới trưởng thành thì nĩ cĩ khả năng biết được rằng, nĩ đ đạt tớï điều đĩ vì sự hiểu biết về trưởng thành lớn dẫn theo sự trưởng thành của một người Điều này tương tự như đối với s hồn tắt mục đích thiêng ling cia akan loi Sy hồn tắt này cĩ thể thay đội từ điều kiện hiện tại như sự trường thành ừ đầu ĩc của một đứa trẻ Khi chúng ta tiến về phía nĩ thì khái niệm của chúng la tho đĩ sẽ tử nên thích hợp

Cuối cũng chỉ khỉ nào chúng đạtớisự hồn tắt đồ th vin đỀ nhận ra nĩ sẽ biển mắt rong quá trình diễn tiến

“Tân túc thể hiện điều này qua biểu tượng hữu hình Khi nối rằng con chiên sẽ ngồi giữa ngai vàng của "vương “quốc” Nĩi khá đ, hi mục đích thiêng liêng cũa nhân loại “được hồn tắt, con người của Đức KIð sẽ được tơn đương rang ngịi Điều này hồn thình chu trình kiểm chứng, nồi Tiền tình huống hồn ắt trơng lai tre tếp với điều được kiếm chứng, đĩ là uy quyền của Đức Kit - là nguồn gốc và com sử của niềm in Kiơ gio

"Nhiều triết gia đã chỉ ra sự Khĩ khăn loạïcliên quan tới vấn đề đối diện với Thượng ĐỀ, Lâm sao một người biết

160 www nxbhem.comyn

.được rằng người mình gặp chính là Thượng ĐỀ Thượng Để được mơ t tong thần học Kiơ giáo dưới dạng những phẩm tính tuyệt đối đa đạng như sự tồn năng, tồn ti, tốt ảnh hồn hảo và tình yêu võ hạn Những phẩm tính tuyệt đối như vậy chúng ta khơng thể quan sát được trong sựloại suy hữu hạn như sức mạnh hữu bạn, hiện diện tạm thời,

ảnh giới hạn và ình yêu con người Một người cĩ thể nhận rằng tồn ti mã người đồ gặp gỡ cĩ mức độ hữu hạn về “quyên năng, âm thế nào người ấy nhận ra được một tần tỉ cư quyền năng vơ hạn? Làm sao một người cĩ thể nhận thức được tằng sự ốt lành và tình thương của tồn ti này là võ "hạn thật sự? Những phẩm tính như thể khơng thể cĩ rong

kinh nghiệm con người Một người cĩ thể cho rằng đã gặp gỡ với một tê tại mà người đĩ n hoặc hy vọng là Thượng Để, nhưng một người khơng th cho rằng đã gặp gỡ một tổn ại mã người ấy nhận thây lä Đắng Sáng Tạo vơ cùng, tồn năng và vĩnh cứu Trong Kitơ giáo, Thượng ĐỀ được

iết như “Thượng Đề và là cha cđa Jesus Kit”, Thugng ĐỂ được định nghĩa như một thực thể mà Jesus ging day về Ngài, sống tương quan với Ngài, đem các mơn đệ vào “mối quan hệ với Ngãi, là Đắng mà tỉnh thương cho chúng

1a được mình chứng qua cuộc đời của Jesus Thượng ĐỀ là Ding Sáng Tạo siêu việt được mặc khải qua Đức Ki Chỉ c6 Thượng Để mới biết bản tính võ cũng của Ngài, niềm tỉa chúng ta vào bản ính này theo Kiơ giáo đặt nên tăng trên -rhự mặc khải của Thượng DỀ cho nhân loại qua Đức Kiơ "Những niềm tín như thể vào Thượng ĐỀ võ cũng ngồi khã

Trang 21

năng cũa một sự kiêm chứng khách quan, nơ vượt qua phạm, Vi kính nghiệm nhân loại và cĩ thể được kiềm chứng gián tiếp bằng sự loại trữ hồi nghĩ hợp lý liên quan đến uy quyền của Dức Kits, Kinh nghiệm về sự vì của người cơn trong vương quốc của người cha sẽ xác định uý quyền đĩ, suy Tơng ranh hiệu lực trong giáo huần cũa exusiên quan đến

bản chất siêu việt võ hạn của Thượng ĐỀ

Kinh nghiệm về sự hiện thực hĩa vương quốc trơng ai của Thượng Để với sự cai tị của Đức KÍƠ với tư cách là “Thượng ĐỂ của thổi đại mới khơng tạo nên một chứng cứ logic cho những yêu sách của Ngài, hay một nim tin vio “Thượng Để đựa vào các yêu sách này Tuy nhiễn, đấy chính là lập trường cơ bản của ti học duy nghiệm, các vẫn đề sự kiện là khơng th hồi nghĩ về chứng cứ logic

THỊ VĂN ĐÊ TRANH LUẬN TƠN GIÁO

“Các õn giáo khác nhau trên th giới ưong sự thất iển của mình thường ít quan tâm tới các tơn giáo khác Các phong trào truyền giáo rộng lớn đã mang nhiều niềm n khác nhau vào các khu vụ địa lý trê thế giới, Sự truyền bá "hậ giáo trong ba thế kỹ cuối TCN, những thể kỹ đâu tiên của kỹ nguyên Ki giáo, đã mang sử điệ của mình vào An Độ, Đơng Nam Á, Tây Tạng - Trung Quốc, Nhật Bản, Sự ồi tính của đạo ITodu khiến Phật giáo tr thành thiểu số ở Ie dia An DG Sy truyền bá Ki giáo lần thữ nhất vào để chế La Mã, sự ruyển bá của Hồi giáo từ thể kỷ VIL VIL SCN vao Trung Dơng, Châu Âu và Ấn Dộ Sự truyền bá lẫn

12 www nxbhem.com.va

thứ ai của Kitb gido qua các phong trào tuyển giáo thé ky XXIX Trước đây, ác tương tác giữa những tơn giáo khác "nhau thường mang tính xung đột hơn là đối thoại, khơng cĩ những hiểu bit sâu sắc đối với một niễm in khác nơi các tún dỗ, Khoảng 100 năm tr lạ đầy, ác nghiên cứu tin sido thế giới đ tạo nên nhiều hiểu bết chính xác hơn về niềm

tín rong các ơn giáo khác nhau, Và điều này đã hình thành cắc uyên xưng chân lý mâu thuẫn từ các truyền thẳng tơn giáo khác biệt

một người sinh ra tại Ấn Độ th cơ thể anh ta sẽ đổ của Hind giáo, nêu một người sinh ra tại Ai Cập tồi cĩ th sẽ làn đỗ của Hi giáo, nễ sinh ra ở S Lanka thị cĩ thễ sẽ là một Phật tứ, nếu sinh ra ở Ialia th cĩ thể sẽ là một KHơ giáo Các tổn giáo khác nhau dễ tả khác

nhau bản chất của thực tại tối hậu, các mẫu thức của hoạt

động thiêng iễng, bản chắt và số phận của nhân loại Bản tính thiêng liêng à nhân vị hay phí nhân vị? Thượng ĐỀ cĩ nhập thể khơng? Con người sẽ tải sinh mãi trên ti đất này khơng? Cái tối kinh nghiệm là cái tơi thực sự hưởng về cuộc sống vĩnh cứu trong sựthơng hiệp với Thượng ĐỂ khơng? Hay chí là sự thể hiệ tạm thi, o giác một cãi tối a0 ci vinh ciu? Kin Thin, Kinh Qur'an, Bhagavad Gita (Chí Tưn Ca) ỏ phải là lời cia Thuromg DE? Hind gido cĩ

chấp nhận giáo lý và thần học Kitơ giáo khơng? Hồi giáo cĩ chấp nhận các tín điều Phật giáo khơng”

Sức ép hồi nghỉ của các câu hỏi trên thật mạnh mẽ vì

cổ tự tưởng cho rằng cấc ơn giáo khác nhau khơng thể hồn

Trang 22

tốn chân thật được hoặc khơng tơn giáo nào chân thật cả Hume cho ring: "Về vẫn để sự khác biệt, mẫu thuẫn giữa các tổn giáo, khơng thể nào các tổn gián ở La Mã cổ đại

Thổ Nhĩ Kỳ cỗ đại, Thái Lan hay Trung Quốc củng được thiết lập trên một cơ sở vững chắc ”' Đây là một lập luận

hồi nghĩ xuắt pht từ các tuyến xưng chắn lÿ mâu thuẫn nơi ác ơn giáo khác nhau

1 Phân tích của W.A Christian

W.A Christan đưa ra trống “Sự để nghị niễm ti"

'Niễm tin tại đây khác với trí thức, theo Christian, néu một

người nhị vào đồng hỗ và cho biết mấy giớ nễu một người nhìn ra cửa số và cho bit trời đang mưa, đồ à những cách cang cắp thơng tín chữ khơng phải tạo ra sự đỂ nghị niềm tứn Ngữ cảnh của các đ nghị niềm tnlã vẫn để quan tâm chung mã khơng cơ bên nào biết được cu tả lõi Trong tương quan với vẫn đ đĩ, cĩ một phạm vi cho cic gi dip xuất hiện Một giải đáp (ý thuyế) được tao ra nhắm đạt được sự chấp thuận tích cực rỡ thình sự đ nghị niềm tin “Các đề nghị niềm tinthường khác nhau song chúng khơng thích hop chăng? Chúng cĩ tso ra xung đột từ những niềm ln khác nhau?

Khơ giáo cho ring Jesus 1d Ding Messiah, trong khi Do Thi giáo cho rằng Jesus khơng phải là Đẳng Mesiah va Bing Mesinh sẽ đến sau, W A Christan cho ring Khi lí gi điều mà hai bên hiểu về khái nigm “Messiah, thi

18 Jm—.1

"khơng trực tiếp mâu thuẫn nhau hồn tồn “Messiah” theo

Do Thai giáo cĩ nghĩa là một sự ổn ai phi thin tinh, Dang ẽ phục hỗi dân tộc Iraselthành một cộng đồng trẫn thể và điều khiển sự viên mãn của lịch sử "MessiahP theo KHơ giáo à Dắng Cứu Thể đến giải phơng nhân loại ra khối tội

lỗi Hai khái niệm “Messiah” khác nhau dẫn tới hai mệnh

để được khẳng định khác nhau Cho nên, việc Do Thái gio

‘phi nhận Jesus là Đắng Messiah khơng mu thuẫn với sự

khẳng định KHỔ giáo Jesus i Ding Messiah

`VI tế, các khái niệm được sử dụng trong một tơn pido cố nét đặc thù KỈ giáo dùng khái niệm “Messiah” nh Đắng cứu thể thiêng tiếng Do Thái giáo dùng khái niệm *Mesiah” như một người cụ thể thực hiện các mục đích của Thượng Đề, Phật giáo dùng khái niệm “Nirvana” An Độ giáo dùng khái niệm "Brahman” Hỗi giáo dùng khái “Sharda” Từng khái niệm thuộc phạm vỉ ơn giáo của ĩ chỉ cĩ nghĩa Khi được dùng trung bối cảnh cũa tơn giáo đồ, Nĩ đặc thủ đối vớ lơn giáo và chỉ cĩ nghĩa như một phần của ngơn ngữ lơn giáo đĩ, Cho nên, khơng thể cĩ

trường hợp hai tơn giáo dùng cùng một khái niệm và điễn

những điều ải ngược về nĩ Chẳng hạn, Kiơ giáo khơng cho rằng Aliah lä Đắng từ b nhân hậu vi Allah khong, phi là khải niệm của KH giáo và ngơn ngữ KỈĨ giáo khơng cĩ mệnh đề nào về Alla, Tdi giáo khơng cho rằng Atman là

Trang 23

Dưới gĩc độ triết học ngơn ngữ của Witlgenstein, mỗi

ổn giáo là một "hình thức sống” cĩ "rị chơi ngơn ngữ” đặc thà của nĩ Ngơn ngữ Kitơ giáo dùng các khái niệm đặc thủ như nhập thể, tam vị nhất thể Các khái niệm này chỉ cổ ý nghĩa trong sinh hoạt KH giáo Tiêu chu về sự thích hợp, sự chân thật mang tính đặc th trong lĩnh vực ngơn ngữ của nĩ Các qui ắc tr chơi ngơn ngữ Ki giáo

tiếp cận với Kinh Thánh và truyền thống Kit giáo như các nguồn gốc quan trong của trì thức Song khơng phải mọi fi ong ngữ cảnh niềm in Kiơ giáo cĩ hể chấp nhận hay phủ nhận những cái khc trong ngữ cảnh của ơn giáo khác ‘Mot Kit hữu, một Phật tữ là hai người khác nhau thuộc những cộng đồng tơn giáo cĩ truyền thơng khá nhau, nồi

thứ ngơn ngữ tơn giáo khác nhau, mỗi thứ chỉ cĩ nghĩa trong bối cảnh cđa một hình thức sinh hot tơn giáo khác biệt Do đồ, khơng cĩ vẫn đ tạo ra các đề nghị niềm in đi ập Lý thuyết này dường như hỏa giải được các vấn đề phức tạp trong các tuyên xưng chân lý xung đột nhau nơi các tổn gián

“Trở lại th dụ đầu tiên, Do Thái giáo và Kit giáo hiểu khái niệm “Meeiah” khác nhau Cho nên, khi cĩ người cho rằng Jesus khơng phải là Mesiah và người khác nĩi

Jesus 1d Messiah thi họ khơng trực tiếp mẫu thuẫn nhau

“Tuy nhiền, cĩ thể vượt qua sự khác biệt nơi hai khải niệm “*Messiah” bằng cách nĩi đến “một người mà Thượng ĐỀ hứa gữ tới để cứu chuộc larad”, Người đĩ cĩ thể là một người hay một tơn ti thiêng liêng thì vấn đỀ cơn bỏ ngõ,

166 www.nxbhem.comvn

Khi đĩ xuất hiện một đề nghị niềm a"lesus là Đắng mà “Thượng Dé hứa gửi tới để cứu chuộc Iaradf” Tuy nhiền, đề nghị này được KÍẢ giáo chấp nhận, song Do Thái giáo phản đối, Tại đây cĩ một bắt đồng giữa ai bên liên quan tới lsus Sự bắtđồng tạm thơi chỉ được ngụy rang n rãnh

hằng việc chủ ý tới các khái niệm khác nhau về Messi "Nếu khơng cĩ sự bắt đồng này thì khĩ lý gii được sự chia cắt giữa KĨ giáo và Do Thái giáo cùng sự tranh luận tơn

giáo kèm theo, Bất đồng này khơng ph iên quan tới mốt -e cảm nào đĩ, no khong ci ti Kit giáo và Do Thái giáo thắng nhất nhan đối với những điều cĩ cũng quan niệm Song tõ ràng là họthật sự mang những niềm tn khác nhau ã khơng thích hợp về bản chất vì tằm quan trọng của Jesus cũng như về nhiều vẫn đề khác

Xa hon, William Christian cơn chỉ ra rằng, bên cạnh những bắt đồng như th, tong đơ những thuộc tính khác “nhau được qui cho cùng một chủ th, cịn cĩ những bắt đẳng khác, trong đĩ các chủ thể khác nhau được qui cho cảng một thuộc tính Chẳng hạn người hữu thần cho rằng “Thượng ĐỀ à nn tăng mi ồn tại”, người phiếm thần cho tắng: "Tự nhiên là nỀn tăng mọi tổn tại” Những thuộc tính ơn giáo cơ ban qui cho cc chi thể khác nhau trong các ơn giáo là "mục tiêu tối hượng của sự sống” Thị kiến vinh ‘hic rong KG giáo, Niết bản trong Phật giáo, Allah rong

di gido, Thượng ĐỀ và là Cha của Jesus Chis trong Kitd sido Nhin chung, ching ta thdy ing tin tai sự bắt đồng Tiên quan tới các đề nghị niềm tứ tơn giáo, nhiều đề nghị

Trang 24

Lơ giáo được chấp nhận bối những người theo tơn giáo đĩ và bị bác bỗ bi những người tho tơn giáo khác

Witfied Cantwell Smith đưa ra khái niệm “một tơn

“giáo” đễ giải thích tính mâu thuẫn của các tuyên xưng chân

ý tổn giáo Ơng cho rằng lơn giáo thật ra là một thực ti kính nghiệm cĩ thể truy cứu về mặt lịch sử và xác định “được về mặt địa lý Nĩ là một hiện tượng của con người KHƠ giáo, Án Độ giáo, Do Thái giáo, Phật gio, Hồi giáo đều là những sáng tạo của con người, lich sit cia ching

là một phần lịch sử văn hĩa nhân lai Cantvell Smilh truy tìm sự hát tiến của hái niệm tơn giáo như một hi tượng lịth sử cụ thể, cĩ giới hạn, khơng phổ quất và

nhiên, nĩ là một phát mỉnh tiếng hiệt của phương Tây được truyền sang phần cơn lại của thể giới Các khái niệm tơn giáo được biết hiện nay đã xuất hiện từ thé kj XVI (tie trường hợp “HH giáo”) vì trước khi nhờ ảnh hưởng truyền "bá của phương Tây thì khơng một sĩ nghĩ rằng mình thuộc một trong những hệ thống niềm tin cĩ tính cạnh tranh, xung đột với các hệ thống niềm tỉ khác Từ đĩ xuất hiện vấn đề

Ề tính chân thật cđa các hệ thắng niềm tin đối lập nhau “Tuy nhiên, nếu ừ gĩc độ tư đuy,các tơn giáo biễ hiện ra với tư cách các hệ thống xung đột nhau, tỉ từ gĩc độ sảnh hoạt tơn giáo, ác tơn giáo như một sự liền tục năng động, trong đơ những đột phá nhất định cĩ lú tạo nên các “quyền lực mới, thể hiện các mơi quan hệ nhức tạp của xã "hội# những thời đạ lịch sử khác nhau Các đột phá hường

1“ www nxbhem.comyn

Tả các tảo lưu sáng tạ tơn giáo trong lịch sử nhân loại VỀ mặt thin học, các trào lưu này được xem như điểm hội tụ của ân sửng, động cơ, chân ý thiêng liễng với niềm tr, đáp trả và Khai sáng của nhân loại Chúng gây ra ảnh hưởng đối với cuộc sống, với sự phát tiễn các nền văn hĩa Ki

‘ido, Hồi giáo, Án Độ giáo, Phật giáo là những hiện tượng,

văn hĩa lịch sẽ KH giáo đã trưởng thành qua sự tong túc phức tạp giữa các nhân tổ tổn giáo và ph tơn giáo Tự tưởng Kit pio ra đời rên nỀ tăng của tiết học Hy Lạp cỗ

đại, cơ cầu Giáo hội Kitơ giáo hình thành theo khuơn mẫu

để quốc La Mã cũng hệ thống luật lệ cũa nĩ, tính thần Kitơ iáo phản ánh một điều gì đĩ của tính cách Lan Địa Trung TH, trong khi tỉnh thần đạo Tin Lành phản ánh điều gì đĩ của ính cách miễn Bắc Đức Khơng quá khĩ để chỉ rà mốt Tiên hệ giữa Kiơ giáo về mặtlch sử với cuộc sống xã hội - Tây Dân Cầu và hiển nhiên điều này cũng đúng đối với cắc ơn giáo khác

“Thật khơng thích hợp khi cho rằng tơn giáo chân thật "hay khơng, cảng khơng thích hợp khi cho rằng văn mình

đúng hay sa, các nỀn vấn mình, các lên giáo rong lịch sử nhân loại đều là những sự biễu hiện đa dạng của tính chất và kiểu mẫu của con người cũng với ình thức tr đuy 'Những khác biệt giữa tính thẫn phương Đơng và phương “Tây được ìm thấy qua những hình thức nghệ thuật, chính

trị, xã hội, ngơn ngữ khác nhau cũng cỏ th giả thích mẫu

“thuẫn giữa tơn giáo phương Đơng và phương Tây

Trang 25

“Cantwell Snith cho rằng tơn giáo với tr cách các thể “chế các học thuyết thằn học và Nhuơn mẫu hành xử tạo nên anh giới giữa chúng khơng xuất hiện bởi thực tại tơn giáo đi hỏi mà do điều kiện thơng ta liên ạc chưa phát trên giữa các cộng đồng văn hĩa khác nhau Ngày nay thé giới đã thống nhất về phương iệ truyền thơng, điều kiện xã hội mới cĩ \hễ giúp cho tư đuy tổn giáo vượt qua được những

anh giới lịch sử ~ văn hĩa đặc thủ của chúng 2 Hướng tới một giải pháp khã đĩ

Để xem xế tính tắt yếu lịch sử của sự đa nguyên tơn giáo trong quá khứ và tương hi, cần nhận thấy một tiền trình rộng lớn đã được cuộc sống tơn giáo nhân loại chấp nhận Con người từng được nỗ tả là một động vật tơn giáo tự nhiên, một xu hướng bằm sinh cảm nghiệm mơi trường về tổn giáo Xu hướng này thể hiện rong những nền văn ‘nda nguyên thủy với niềm tí vào những sự ật thiêng liêng, tổn vào số đơng các vị hẳn cần phải được làm hài lơng một cách nghiêm trang Thực ại thiêng liêng tại đấy được hiểu

một cách thơ sơ là những lực lượng phí động vật

ii đoạn kế tiếp chứng kiến sựtập hợp các bộ lạc thành các cộng đồng lớn hơn Các vị thần bộ lạc được xếp hạng (một vải vị thần biến mắt bối sự đồng nhất rong quá trình phát triển) đễ thờ cũng 6 Trung Dang ác vị thin 6 quốc ‘7 dai nhs thin Isbiar eda ngudi Sumerian; thin Amon cia "người Thabes; thin Jahweh cia ngudi Israel; thn Marduk “của người Babylon; thin Zeus chia ngudi My Lap © An DO

vẻ www nxbhem.comyn

cĩ thin Dyaus, thin Varuna, thin Agni Thé gid ede vi thin của din te va quée gia a thé giới của sự hing ding tn bạo và đối khi đơi hơi sự cũng tế bằng cả sinh mạng của con "người, điều nay hân nh tinh trang cũa ý (hức nhân loại về thắn lĩnh vào buổi bình mình của lịch sử cách đây khoảng -3000 năm,

“Cho đến nay, tồn bộ sự phát triển cĩ thể được mơ tả “hư sự iến tiễn tơn giáo một cách tự nhiên Nĩi cách khác, sự thờ cũng các ị tần xa xưa thễ hiện nỗi sợ hãi cũa con "người rước các lực lượng tự nhi bí n, sự thờ cúng các vi thin địa phương mơ tả các phương điện của ự nhiên

"như mặt trời, mặt đắt, mưa, giĩ, sắm chớp hoặc tập hợp đặc

điểm của một quốc gia thề hiện phạm vỉ cuộc sống tơn giáo “hân loại trước sự xâm nhập của mặc khải thân thiêng

Khoảng 100 năm TƠN ti th kj ving son eta sy sing o các tơn giáo KarlJaapers gi là "thi trục” (the Axial Period) Thii kỳ này bao gồm hàng loại kinh nghiệm mặc hải xảy ra trên những khu vực khác nhau của thế giới, đảo sâu và lâm sắng tơ những khái niệm về thần lĩnh Niềm tia Tơn giáo chỉ cĩ thể tủy huộc vào sức ép cũa thực tạ thiêng Tiếng trên tỉnh thần con người, The A C Bouguet: "Diễn Đình thường với các chuyên gia về lịch sử tơn giáo đĩ là “một nơi nào đĩ trên ri đất khoảng năm R00 TƠN đã xây ta một cuộc khuấy động về tỉnh thần, rong khỉ nĩ khơng

tác động tới mộ phần rộng lớn nhân lại ĩ nĩ đã tạo ra trên nhiều khu vực khác nhau của trái đất nhiều vị tiên tr

Trang 26

thiết lập những mốc khởi đầu mới của sự sống và tư duy nhân loại”!

Vio thai này, nhiễu tên tí vĩ đại của người Herew xuất hiện như Elijah 6 thé ky IX, Amos, Hosea va Isaiah d&

nhất ở thể kỷ VIIL, Jeremiah 6 thé ky thir VII Ho cho rằng

"mình đã nghe được lời cia Throng BE bio din ching phai ‘ng phe va doi bơi một sự cơng chính mới nơi đời sống Israel, Suit nim thé kỹ iế theo, khoảng giữa năm S00 và X00 TCN, tiên tr Zoroaster xuit hign 6 Persia, Pythagoras (Hi Lap, kédén la Socrates, Plato vi Aristotle Khig Ti, Lão Từ ở Trung Hoa Tại Ân Độ cĩ trường phái Upanishads và Đức Phật (Gotama the Buddha), Mahariva sing lip Jain giáo, vào cuối thời kỳ này Kinh Chí Tơn Ca (Bhagavad

i8) xuất hiện Ki giáo muộn hơn

song cả hai ĩ nguồn gốc từ tên gio của người Hebrew 6 thời trục Sẽ khơng hiểu được bai ơn giáo này trọn vẹn nếu

khơng xem xế đến mỗi liên hệ này

Các tơn giáo lớn trên thểgiới đã uất hiện kh điều kiện iao lưu trao đổi giữa các cơng đẳng người gặp ở ngại vi

“khơng gian địa lý Phin dong nhân loại sống ở Trung Hoa,

‘An D6, A Rip, Ba Tu khơng biết tới sự hiện điện của các ấn tộc khác, cho nên tắt yêu xuất hiện nhiề tơn giio khu ‘ye ding thot li nén van minh khu vue

Các tên giáo xuất hiện tại những thời điểm sảng tạo trong một bồi cảnh vấn hĩa cụ thể, ngày cảng trở nên vững

TRG Broa Comparaine Reon, Raga Bonk, Madde 18

chắc và mở rơng thành các tổ chức xã hội rộng lớn Ngày

nay, những đơng kinh nghiệm và niễm tin tơn giáo khác

nhau chảy xuyên qua các nỀn văn hĩa khác nhau, mỗi đơng tn tại nhờ vào mỗi trường của nĩ, Đã xuất hiện sự tương tắc giữa các ơn giáo khác nhau vào những thi điễm lịch sứ nhất định, đã xuất hiện sự ảnh hưởng của tơn giáo này đỗi với ơn giáo khác

'Bên cạnh gĩc độ lịch sit, cin thay ring sự khác biệt

giữa một bên lâ việc con người gặp gỡ với thực tại thiếng liêng qua sự đa dạng của kính nghiệm và bên kia, các học

thuyết thần học khái niệm hĩa ÿ nghĩa của sự gặp 8ỡ này

Tai vê tổ trên cổ thể khác nhau song khơng th ch rời, Xinh nghiệm tạo nên cơ sở niềm tn và tr lại, niềm in nh "hưởng đến các dạng kinh nghiệm Các tơn giáo khác nhau Tả những dịng kính nghiệm tơn giáo khác nhau, chúng bắt đầu ở một thời điểm cụ thể khác nhau rong lịch sử nhân loi và thiết lập sự tự ý thức đặc th trong mỗi trường văn hĩa khắc nhan

Do vậy, giá thiết cho rằng các tơn giáo lớn tại nguồn

gốc kinh nghiệm của chúng đều tác động với cũng một thực

tại thiêng ng ỗi hậu, song do cĩ những kinh nghiệm khi nhau về thục tại đố nên việ tác động lẫn nhau qua nhiễu thể ký, gu nhiễu kiểu tr duy khác nhau trong những nền văn hơa khác nhau dẫn ối sự phân biệt ngày cảng gia tăng “Ân Độ giáo à một hiện tượng khác so với KỈ giáo, cách thức cảm nghiệm về thần linh hồn tồn khác, Tuy nhiền,

Trang 27

trong điều kiện th giới ngây ay,các truyền thống ơn giáo Khắc nhan đang thie vé giao lưu, trao đội bằng sự quan sát và đối (hoại nhau, Cĩ thé ring trong trơng ai chúng cĩ thể đi tới những điểm đồng quy Cĩ lẽ trong những thế kỷ

tới, mỗi tơn giáo sẽ tiếp tục thay đổi và sẽ lớn lên trong sự

gần nhau hơn để một ngây nào đồ những tên gọi như "Kitơ giáo”, "Phật giáo”, “Hồi giáo”, “Ân Độ giáo" ẽ khơng cơn thích hợp với các đạng kinh nghiệm hiện nay và với niềm tntơn giáo Cổ lẽ khơng cĩ một sự kế thúc hồn tồn “ắc tổn giáo qua sự trần tục hĩa phổ quất vì nếu con người

thuẫn túy là một động vật tơn giáo thì họ luơn cảm nghiệm Ý nghĩa siêu vệ, với nĩ họ được năng lên ngay giữa sự trần tục hĩa Do vậy sẽ xuất hiện những cộng đồng ơn giáo

khác nhau song khơng loại trừ nhau

"Nếu quả thật bản chất và ịch sử cđa tổn giáo như th thì những biển đối xã hội cuối thế kỹ XX đầu thể kỹ XXI cĩ Ý nghĩa như th nào đối với vẫn đề các uyên xưng chân lý

"mâu thuẫn nhau của các tơn giáo?

‘Vind trên cĩ thể được trển kha theo ba phương điện, thứ nhất, khác biệt về phương thức cảm nghiệm thực ti thiêng liêng thứ bai là khác biệt về tiết lý và thần học iên “quan tới thự tại đĩ hoặc những hàm ÿ của kinh nghiệm tơn ‘ido; thi ba à khác biệt rong kinh nghiện mặc khải vấn

thống nhất đơng kinh nghiệm và suy tư tơn giáo

“Trường hợp thứ nhất thể hiện õ qua kính nghiện về thần lĩnh với tư cách nhân vị hay phĩ nhân vị Trong Do

Y www nxbhem.comyn

“Thái gido, Kit giáo, Hỗ giáo, Ân Độ pido Ding Ti hu được hiểu như sự tốt lành, ý chí và mục đích nhân vị qua “những tên gọi khác nhau như: Jahweh, Thượng ĐỀ, Allah, Krishna, Shiva, Theo truimg phi Advaita Vedanta, Phật giáo Tiêu thừa, thực tạ tối hậu được xem như phí nhân Vi Cĩ lẽ về nguyên tắc, những kinh nghiệm nhân vị và ph nhân vị về Dắng Tối hậu cĩ thể được hiểu như sự bổ

‘sung hon là sự khơng tương hợp Vì mỗi tơn giáo đều cơng

“hận thực tạ ối hậu là vơ cũng, vượt qua phạm vĩ những phạm trả hữu hạn cũa con người Thực tại đĩ cĩ thể vừa 3 Thượng DỀ nhân vị vừa là nề tăng phi nhân vị cửa mọi ổn tại Airobindo gội năng lực tư duy sing No là "logic võ hạn”, âu hỏi vỀ phạm vĩ mã các thuộc tính tỏ ra khơng tương hợp khi quy về một thực tại hữu hạn sẽ khơng cịn

khơng tương hợp nữa khi qu về thực tại vơ hạn

“Trường hợp thứ bai là những khác biệt về tiết lý và thin

"học Đây là những mẫu thuẫn hiển nhiên và là một phần của

sử đang phát iễn của suy tự nhân lại Các khác biệt

cày cĩ thể được vượt qua vì chúng chỉ thuộc về phương diện cĩ điều kiện của ơn giáo vỀ lịch sử văn hĩa Khi xem xế sự thay đổi xây ra rong tư duy Kit giáo khoảng 100 căm qua nơi sự phản ứng của các nghiên cứu Kinh Thánh trước sự hất tiễn của sinh học, ật ý học Khơng a cĩ thể đặt giới hạn cho sự phát triển xa hơn nữa cĩ thể xây ra trong tương lá Tự tưởng thần học KiƠ giáo hiện đại sử ‘dung ning phê bình hiện nay về nguồn gốc Kinh Thánh và mặc nhiên cơng nhận sự gột rửa yếu tổ thần thoại rong

Trang 28

quan điễm hiện nay về Tân ước, ã những điều khơng xây ra trước đây, Những phản ứng như thể với khoa học hiện đi chưa xuất hiện nhiễu ở các tơn giáo khác nhưng chắc chắn phải xây ra đồ sớm hay muộn, Khi các tốn giáo chạm trấn với khoa học hiện đại, chúng c th rãi qua một sự tiến tiền nộ tại đáng k như Ki giáo Bến cạnh đĩ, sẽ cĩ một nh hưởng ngày cảng tăng giữa niềm tin này với niễm tin Khác trước điều kiện giao lưu trao đối của th gii ngây nay

“Trưởng hợp khác biệt thứ ba gây nhiều ở mị đường đối hoại tin giáo Mỗi tơn giáo đều cĩ Đẳng sảng Lập, cổ ti liệu sách vớ thiêng tiếng nơi đ thực tại tiếng liêng được mặc khải như Kinh Vedas, Kinh Torh, Đức "Phậi, Đức Ki, Kinh Thánh, Kinh Quan

Khi Dắng Thiêng Liêng mie Khai thì phải cĩ đáp trả tuyệt đối bằng niềm tin, sự thờ phụng và điều này dường như khơng tương hợp với những mặc khải về Đắng Thiêng iêng khác Trong Ki giáo, tính tuyệt đối và tính loại trừ của đấp trả được rển khai man me qua vig cho ring Die KH là Thượng ĐỀ duy nhất, là con độc nhất của Thượng Để, cĩ cùng bản tính với Thượng ĐỀ và Đẳng trung gian duy nhất giữa Thượng ĐỀ và nhân loại Một mặt, Kilơ giáo cho rằng Thượng DỀ à Dắng Sáng tạo và chúa tễ nhân loại, Ngãi tim kiếm sự hiện và cứu chuộc nhân loại, mặt khác, chi hằng sự đấp trả nhờ niễm tin vào Thượng Đề qua Đức KH thì con người được cứu độ Điều này hàm ÿ rằng tỉnh yêu Võ cũng qui định con người chỉ được cứu chuộc bằng

v6 www nebhem.comvn

ự loi trừ phẫn lớn người khá vì họ sinh rà trước Đức hơ hoc sơng bên ngồi Kits gto, rong nd lv giãi quyểt nghịch lý rên, thần học Kiơ giáo phát iển học (huyết nhằm cứu chuộc những người ngồi phạm vi niêm tin Kitd giáo Cơng đồng Vaican I diễn ra vào năm 1963 - 1965 to$ện xưng rằng “Những người khơng do lỗi cua mình nên khơng bit được Phúc Âm của Đức Ki và Giáo hội của Người, nu cĩ thành tâm tìm kiếm Chúa cùng với ơn phủ trợ thiên lêng, bọ thục th ÿ muỗn Thượng Đề qua tếng lương tâm thì cĩ thể đạt được sự cứu chuộc vĩnh cửu Điều này tạo nên sự thay đối bên ngồi, nổ lâm phức tạp thêm bệ thơng íađiễu dangtổn tại bơnlà gái quyết vẫn đề Sự thay đổi bŠ ngồi nảy nhằm bao quất những người hữu thần (“Những ai thành âm m kiếm Chúa”), những người khơng tếp xúc với Tin mừng Kiơ giáo Nếu thể những người vơ thần khác thì sao? Và những người Hồ giáo, Do Thải giáo, Phát giáo, Ân Độ giáo vừa hữu thần vừa võ những người sơ nghe Tín mững Kí giáo song vẫn tị

tiên niềm tm của tổ in thì sao?

3 Cơ sở triết học của khuynh hướng đa nguyên

“Trong ác ơn giáo lớn, đặcbiệtnơi các xu hướng huyền học, sự phân định giữa Cải Thục, Cái Tơi Hậu, Cái Thiêng lệng với Đẳng Cĩ Thực với tr cách khái niệm bỏa và cảm "nghiệm Thực tại tối hậu võ cùng, vượt qua phạm vi nhận thúc và ngơn ngữ nhân loi, nền những đối lượng khả tì

Trang 29

và khả nghiệm của sự hờ cũng, chiêm niệm khơng phải là Đắng Tối Hậu tong thực tại vơ bạn mà lš Đẳng Tối tậu trong tương quan với hụ nhân hữu hạn

“Tắt cả xem ra giống nhau cho đồ khơng đồng nhất Giả sử Cái Thực là một, song nhận thức về Cải Thực là nhiều, vì các đơng kính nghiệm tơn giáo khác nhau cho thấy những ý thức đa đạng vỀ cũng một thực ại siêu việt vơ hạn được Biểu theo nhiều cách khác nhau bi í tuệ khác nhau, bởi những bối cảnh lịch sử văn hĩa cụ thể khác nhan

Immanuel Kant phn bgt giữa th giới tự nổ (an sieh)~ thể giới bản chất với th giớiiện lượng - th giới xuất hiện ơi thức con người Thể giới hiện tượng là th giới tự nĩ “được con người cảm nhận Theo Kant, ahi hệ thẳng khái niệm và phạm tri nên con người cĩ ÿ thức về mơi trường bên ngồi Khách thể nhận thức là sản phẳm kết hợp giữa thể giới tự nĩ với hoại động lý giả, Kantchủ yếu quan tâm tớã mặt lâm lý của ý thức về thể giới, song tr tướng của đăng cũng được áp đụng ở sinh lý học, Các giác quan cĩ khả

năng phản ánh chỉ một tử lệ nhỏ chuỗi âm thánh và sing

“điện từ ừ trường như ảnh sng, ta hằng ngoại, ta cực im, tia X, a gamma luơn tác động vào chủng ta Do vậy, thế giới như chủng ta nhận thức cho thấy một tho tắc lựa chọn đặc thủ, hoại động lựa chọn riêng biệt của con người từ Sự phức lạp và phong phú võ cùng của th giới tự nĩ "người nhận thức thế giới như n th hiện cho chúng ta bằng phương tiện âm - ật ý đặc trưng Phương thức thể giới ve www nebhem.com.va

thể hiện ra chính là phương thức th giới cho con người khí con người sống và tương tác với nĩ Theo Thomas Aquinas “Sự vật được nhận thức bởi ch thể tuỷ theo phương thức của chủ thể

Cĩ thể chấp nhận sự phân định của Kant vip dung vio “mối liên hệ giữa thực tại tối hậu với ÿ thức khác nhau của

on người về thực tại đỏ khơng? Nếu vậy thì cĩ một bản

chất thiếng iếng đơn lẻ và cĩ nhiều hiện tượng thiêng liêng

da dang Cai Thực tự nỗ được nhân thức theo một trong

ai Khả niệm tổn giáo cơ bản, thứ nhất, khả niệm Thượng DE hay Cái Thực nhân vị hướng dẫn các dạng tơn giáo bữu thin, thử hs, khái niệm Cái Tuyệt Đi hay Cải Thực phi nhân vị hướng din các dạng tên gảo vơ thin (Brahman, Nirvana, Sunyata, Dharma, Dharmakava, Tao ) Các ii nigm due ed thé héa qua chu hinh inh die thủ về “Thượng Để hay các khii niệm đặc (hủ về Cái Tuyệt Đồi Hình ảnh về Thương ĐỀ xut hiện nơi các tơn giáo khác

nhau Jahweh của người Hebrew tồn tại trong tương liên

với Thượng Để của người Do Thái Ngài là một phần lịch

sử của họ và ho là một phân của Ngài, Ngài khơng thể được

đem ra khỏi mỗi liên hệ lịch sử cụ thể đặc thủ Kridhnalà

một nhân vật thiêng liêng khác, tồn tại trong mắt liên hệ:

với cơng đồng niềm tin khác với những độc trưng tổn giáo

cũng hồn tồn khác Cỏ thể nĩi, Jahweh, Krishna, Shiva,

-Alish, Thượng Để là những ngồi vi khác nhau của một thực tai thiêng iễng được nhận thức và trải nghiệm trong các

Trang 30

sảnh hoạt tơn giáo khác nhan Các ngõ vị khác nhau một phần bởi các dự phơng của thực kí thiềng lếng vào ý thức con người, nhẫn khác họ là những dự phĩng cũa bản thân ý thức con người được hình thành qua các nền văn hĩa lịch ử iêng hiệL Con người cĩ những hình ảnh khác nhau về “Thượng ĐỂ, cơn Thượng ĐỂ à những ngơi vị ưong tương «quan vi lich sử khác nhau của niềm tin tn gio Mội người đều chịu ảnh hưởng của nền văn hĩa mà họ là một bộ phận, họ đã tếp nhận, phát rin qua sự thích "nghĩ với nĩ, những xu hướng lý gi nhất định hình thành nên kinh nghiệm và được tiếp tực xác nhận rong nĩ Các dầu hiệu của các xu hướ g hoạt động nơi các vi luyện tập thẫn nghiệm cđa Ấn Dộ giáo, Phật gio, Kiơ to, Hồi giáo, Do Thái giáo Do vậy, cĩ th nĩi, các tơn iáo đều biểu hiện những nhận thức và sự đấp trả khác nhan của con người trước cùng một thực tạ thiêng tiếng võ hạn x www nxbhem.comva Chương 4 VAN BE SO PHAN ON NEU 1 TÍNH BÁTTỬCỦ LINH HỒN

Sự phân bit giữa thể xác và nh hồn đã xuất hiện từ lâu rong lịch sử Các nhà nhân loi học đưa ra nhiễu phơng oản khác nhau về sự phân biệt này, Từ kỹ ức vỀ người chất, từ những giấc mơ về họ, hay từ việc

chiêm niệm trong các nghỉ Iễ tơn giáo

Plato 428 - 348 TEN), dt gia cĩ ảnh hưởng sâu sắc đối với văn hĩa phương Tây Ơng đưa rà ÿ trởng sự phân đơi thể xác và lính hẳn và chứng mình sự bất từ của tinh ồn Thê xác thuộc thế giới cảm giác, bản chất thay đổi, Tình hỗn hay tính thần ä bắt biến thường hằng, Con người ý thúc được ải tỉnh thần khi khơng nghĩ đ

thiện riêng l ngoại trừ bản thân điều thiện, khơng nghĩ

Trang 31

đến những hành động cơng chính riêng biệt ngoại trừ bản thân sự cơng chỉnh, mã nghĩ tới những cái phổ quát, những, ý niệm vĩnh cửu nhờ đĩ các sự kiện vật lý cĩ những đặc điểm riêng,

Lĩnh hỗn trở nên bất ữ vì thuộc về th giới cao hơn và trường cũu hơn th giới chơng phai của cảm giác Pha lập Tuận rằng chỉ những sự vật cĩ thể chịu đựng được sự phân ủy mới gồm nhiều thành phẫn phúc hợp, vỉ phá hủy cái gỉ đõ cĩ nghĩa là tháo rời chúng ra thành nhiều bộ phận Mọi car th vật chất đều gằm nhiề loại phic hap, cba tinh hin {hi dom nbdt va bat digt Thomas Aquinas tgp thủ ý trống này và biến nĩ thành chuẩn mực trong thin hoc Kitd gido sau ny, Jacques Manfiain viết: "Linh hẳn khơng thể bị hy hoại vì nĩ khơng chứa vật chất, nĩ khơng thể bị tháo rời vì khơng cĩ nhiều bộ phận; nĩ khơng thể mắt đi tính thẳng thất cá thể vì nĩ tự tơn ti, nĩ cũng khơng thể mắt đi năng lượng bên rong vì bản tân nĩ chứa đựng mọi nguồn sốc năng lượng của nĩ Linh hẳn con người khơng thể chốt (MO Kin tn ta thì nĩ khơng thổ biến nất; nĩ sẽ ắt yếu tổn ti mãi mãi, kêo đãi khơng kết thúc Vì vậy, suy luận iết học do nhà siêu hình họ vi dai Thomas Aquinas dua ra cĩ thể chứng mình sự bắt ữ của lĩnh hồn con

cách thuyết phục”! Kantcho rẳng dủ lĩnh hồn là một bản thể đơn nhất khơng th thảo rời th ý thức cĩ thể ngưng tổn tại qua sự dân dẫn cường độ cũa nĩ tới khơng Tâm lý học Tape g1 1 www.nxbhem.cenvn

hiện đại hồi nghỉiền đề sơ bản ng tin thần là mộtthực thê đơn nhất, tay vào đồ là sự thay đối edu trie eda thống nhất tương đối, khán định và gắn kết chặt chế, song sĩ thể phân chí với cặc mức độ khác nhan Giátht lĩnh hẳn là một bản thể đơn nhất khơng phai là sản phẩm của sự

‘quan sát kinh nghiệm mà là một học thuyết siêu hình học

Như thể, nơ khơng thể đưa ra ơ sở cho sựbttữ

Sự phân biệt linh bồn thể xác trên hình thành như một học thuyết tiết học thời kỳ Hy Lạp cỗ đại, được Kơ giáo

tiếp thu và cái biển vào thời Trung cổ, và bước vào thể giới

cần đại với vi tri cing khai của một chân lý hiễn nhiên khi Descartes xe dinh fa vio thé ký XVII Tuy nhiên, kế từ

sau chiến tranh thể giới lần thứ hai, nhị nguyên luận vật

chit - tinh thin cua Desearte gập phái sự phê bình mạnh "mê tử các iế gia của trường phái phân tích Các tử ngữ mơ tả các đặc điểm và hoạt động ỉnh thẫn như “thơng mình”

'xâu sắc”, "hạnh phúc”, “quan tâm”, “từnhtốn”, được áp dụng thực tế vào các bình thúc quan hệ giữa con người với nhau Chúng ta đề cập tới một cá nhân kinh nghiệm, một son người cụ thế, sinh ra, tưởng thành, hoạt động, cảm

nghiệm và chết đi, chứ khơng đề cập tới các tiến trình lờ

"mở của "san ma bí ân rong cỗ máy” Một cá nhân thể hiện ta như chính bản thin anh ta một tạo vật bằng xương bằng, thịt, hành xứ theo nhiều phương th riêng biệt chứ khơng, phải một linh hỗn phí thể xác tương tác với thể xác một cách khơng thể hiểu được

Trang 32

"Nhiều ngành tết học thể kỹ XX đã iẾp cận con người như tong các bản văn Kinh Thánh chữ khơng ph lĩnh "hẳn vĩnh cửu tạm thờ gắn vào một th xác khả tử đưới một đạng sống hữu hạn và mang tính tâm - vật ý 1 Pedersen cho rằng, đối với người Iebsows, "thẻ xác lành bồn dười ình thức bên ngồi của nĩ" Ý tưởng này làm xuất hiện nhiều quan niệm khác nhau về sự chết nơi trường phái Pato va Tan Plato,

SỰ TÁI SÁNG TẠO CON NGƯỜI TÂM - VẶT LÝ "Vào cuối thời Cựu ước, việc miêu tả cuộc sống sau cái hn of im quan trọng thật sự trong Do Thải giáo Trước

đồ, hiểu biết tơn giáo của người [lebrew tập trung vào giao

ước giữa Thượng DỀ với đân tộc như cơ thể sống kế tục qua "hàng thể kỹ, các thể hệ ốitếp nhau sống và chết, tưởng

về một mục đích thiêng liêng cho từng cá nhân được khai tein ki đân tộc sụp đỗ với r cách là một thực thễ chính Tâm xuất hiện vai tỏ từng cá nhân cùng số phận cũa hạ

Sự khác biệt giữa niềm tn sự bắ tử lĩnh hồn của trường, phái Phlo với niềm tí sự phục sinh của th xác theo Do

“Thái giáo - Kitơ giáo ở chỗ Do Thái giáo và Kitơ giáo

mặc nhiên thừa nhận hảnh động ái ing tạo thiêng liêng đặc biệt Điều này ạo ra ý ngiĩa về sự lệ thuộc hồn tồn vào Thượng ĐỀ cho tới khỉ chế, một cảm giác tương hợp ới hiểu biết Kính Thánh về con người được tạo ra từ đất, một sản phẩm của sự tến hĩa Vi thé, theo Do Thái

giáo - KHẢ giáo, sự chết à điều gì cĩ thực sự và đăng sợ 1.“ www nxbhem.comyn

'Nồ khơng như đã bộ từ phịng này sang phơng kia, hay là cải một chiếc áo khốc c ra và mặc cái mới vào Nồ mang “nghĩa một sự chim đất hồn tồn, qua một chủ kỳ sống “mới Chỉ với nh yêu sing to tối thượng của Thượng DE thì một hình thức tồn tại mới cĩ th xuất hiện trên ngơi mộ “Sự phục sinh cĩ nghĩa gÌ? Thánh Paul cho rằng sự phục sinh chung (phân biệt với sự phục sinh duy nhất cũa Jesus) khơng liên quan tới sự sống lại của thể xác trong nghĩa trang, Nĩ bao hàm sự tái sáng tạo của Thượng Để, sự tái sấu trúc cá nhân con người âm - vật lý khơng phải như một cơ thể đã chết mã là một cơ thể tiếng iêng, cư ngụ trong thể giới thiêng liêng cũng như thể xác vật ý cự ngụ rong

thể giới vật chất hiện thực

“Cơ sử của niềm in Do Thái giáo ¬ KỈ giáo vào sự sắng ao thiêng iêng hay sự ái cu trúc nhân cách con người sau hi chết là gi? Giáo hội cho rằng vấn đề cuộc sống sau khỉ chết \hễ hiện rong Tân tức Về cơ bản, đồ là niềm tn tắt Yêu vào mục đích tối hượng của Thượng Dé, vin khơng BiG hạn bởi sự chết và giúp đỡ con người vượi qua ính khả tứ tự nhiên Tương tự, nếu cĩ kế hoạch thiêng iêng nhằm

80a con người hữu han tn trịng mối tương quan thân

mật với Thượng Để, thì nĩ mâu thuẫn với cả ÿ định đĩ vài

tình yêu của Thượng Để đối với con người, nếu Thượng Dé cho phép ho vượt qua sự tổn tai tự nhiên Khi mục đích

“thiêng liêng vẫn chưa được hộn tắt Việc hồn tất mục đích

Trang 33

Đối lập khái niệm thiên đường theo KHỔ giáo là khái niệm hỏa ngục Diều này liên quan với thần lý học Khi sự tốt lành và quyền năng của Thượng ĐỀ được hịa giải với ‘lid hì lịch sử sẽ xuất hiện sự ốt lành vĩnh cứu cho con “người điều này sẽ ngăn ngừa nổi đau Khổ vĩnh viễn của con người Tồn tại loại sự dữ khơng tương hợp với quyền năng Vơ hạn và tình yêu của Thượng ĐỀ là điều vơ nghĩa và sự đau khổ sẽ khơng được cứu chuộc và khơng được tính vào Việc hồn tắt mục đích tất lành của Thượng ĐỀ Sự giây vỏ

khơng chim dứt sẽ tạo ra nỗi đau như thế, do vĩnh cứu nên

nĩ khơng bao giờ hướng tới một kết cuộc ốt đẹp vượt qua chính mình được Vi thế, hơa ngụ theo Augusine, Calvin, là phần chủ yếu của ái ác Tưtưởng về hỏa ngục như sự ẳn đụ hĩa mang ii tị như một biểu tượng trách nhiệm đầy uy lực về cái chết cố hữu nơi tự do con người rong tương quan với Dắng Tạo Thành

THỊ VAT TRỊ CỦA CẬN (SIÊU) TÂM LÝ HỌC

“Các trào lưu âm lĩnh cho rằng cĩ thể chứng mỉnh cuộc sống sau Kí chết qua các trường hợp gia tiếp giữa người ng và người chốt Hiện lượng địch chuyển tâm linh, nhận thức siêu cảm giác như thẳn giao cách cảm, minh kiển,ền

nhận thức

“Thẫn giao cách cm là một sự kiện bí n, một tr tưởng

trong đầu ĩc người nào đồ gây ra mỘt bự tưởng tương tự "hay đồng nhất ở một người khác khi hồn tồn khơng cĩ hương tện giao tếp thơng thường giữa họ Thần giao cách

1 www nxbhem.comyn

căm khơng bao gầm bắt kỳ một phĩng xạ vậ lý nào giống như các sơng radio, nĩ khơng bị ĩ hỗn hay lâm yếu đi

heo lệ về khoảng cách như các hình thức phĩng xạ khác Khơng cơ quan hay bộ phận nào rong não bộ là rung âm

phát hay nhận các tín hiệu thần giao cách cảm Nĩ đường “hư à một sự rùng hợp tính thắn thuần ty Thần giao cách

căm hồn tồn khơng phả là sự dịch chuyển một tư tưởng từ đầu ĩc người này sang đầu ĩc người khác Tự tướng được thần giao cách cảm khơng rồi khỏi ý thức người gi để nhập vào ý thức người nhận Cĩ th cho rằng t tưởng "người gửi gây ra một cộng hưởng tính thin rong đầu ĩc

người nhận "Cộng hưởng” diễn ra ở mức độ vơ thức, do

vây phiên bản của nĩ đĩ vào ý hức người nhận cĩ th chỉ Tả các mảng chấp vá, cĩ th bị xuyên tạc hoặc được bi tượng hĩa theo nhiều cách khác nhau như nơi các giấc mơ

Một giả thuyết khác cho rằng, tinh thần con người chỉ

“tách rồi lẫn nhau tại mức độ ý thức (hay tiền ý thức), nhưng tại mức độ vơ thức thì chúng thường xuyên ảnh hưởng lẫn

‘hau và do đồ xuất hiệ thản giao cách cảm Thơng thường “hộ hư ưởng tần giao cách cảm được hưởng tới nộ người

ếp nhận đặc thù nhờ mối liên hệ cảm xúc hay các mổ

‘quan âm chung

"Một hiện tượng khác, rong cơn suit thin hay hơn nề, cưngười ự cho tinh thần của người đã chết nhập vào, đưa ta nhiều thơng tí cá nhân mã người trung gian khơng thể iểu được bằng các phương tiện bình thường, và thậm chí

Trang 34

đưa ra thơng tin mà mọi người sng khơng hề biết tới, về sau mới được kiểm chứng Sự tiền bộ của siêu tâm ý học về nhận thức siêu cảm giác cho iết rằng tương tá thin giao cách căm võ thức giữa người trung gian với khách hàng của "họ là một yếu tổ đáng kẻ vi cĩ thể giải thích đầy đủ Hai phụ nữ quyết định thử nghiệm tâm lĩnh bằng cách đưa vào ‘aim ho, qua nhiều tuần, nhân cách của một nhân vật hồn toản tưởng tượng nơi quyền ễu (huyết chưa xuất bản do sn trong sho vit ra Sau kh ắp đẫy tâm tr với các đặc im của con người tưởng tượng này, họ đ tới một người trung gian tếng tăm, người này mơ tả chính xác người bạn tung tượng của họ như một du khách sống lạ ừ cối chết vã ơng đưa ra các thơng tin thích hợp từ phía đu khách no

"Những trường hợp như vậy cho thấy người trung gian đều là những người cĩ sự nhạy cảm về tỉnh thần đặc biệt, một cách võ thức, họ truy tìm "cái nh hỗn” từ đầu ĩc của

Khách hàng

Liên hệ với hiện tượng hồn ma theo nghĩa là những Tần hiện rã của người chứ, cĩ th xây ra "các do giác cĩ ý "nghĩa" bắt ngu từ thần giao cách căm Một người phụ nữ đang ngồi cạnh bở hồ trồng thấy hình ảnh một người đần ‘ng dang chạy về phía hồ và nhảy xuống Vải ngày sau, một

"người din ðng tự từ bằng cách nhãy xuống hồ đĩ Cĩ thể ý gi điều này rằng tư tưởng của người đần ơng trịng khỉ ‘ng tính tựtữ đã được dự phĩng theo kiểu hẫn gio cách

cảm với khung cảnh qua tâm tí cđa người phụ nữ:

108 www nxbhem.comyn

“Trong nhiều trường hợp được ghỉ nhậnthỉ cĩ hành động, ị tì hỗn Tự tưởng được dự phĩng theo thần giao cách căm tồn tï lay it ong vơ thức của người nhận cho đến

hi một trạng thi ãng quên thích hợp đối với thể giới bên "ngồi khiến nĩ xuất hiện vào ý hức dưới dạng bỉ kịch hĩa “hờ vào âm thanh hay hình ảnh áo giác, các phương tiện của cơ chế giấc mơ,

"Một hiện tượng khác là những kinh nghiệm của những, “người được hồi sinh sau khi xem như đã chết Khoảng thời

gian họ chết khác nhau t vài giây đến bai mươi nhất hay chiều hơn, các kinh nghiệm được kể lạ là một tếng động ổn khối đầu, một cảm giác bị lơi qua khoảng khơng gian hư đường hằm tối om, sự xâm nhập vào thể giới của ảnh sắng và sự tốt đẹp, gặp gỡ người hân và bạn bè đã chết, cặp gữ “Dắng Ánh Sáng” với ấn tượng tâm lĩnh tột cũng "Những người cĩ loại kinh nghiệm này đều lưỡng lự khi nĩi về một hiện tượng khĩ mơ tả, khĩ tin như vậy, nhưng về thái độ của họ đối với cá chết thường cĩ sự thay đối, họ "nghĩ VỀ cái chết tương lai khơng chút sợ hãi hay thậm chỉ

ới sự mong đợi lạc quan

'Cĩ trường hợp xuất hiện một kinh nghiệm "rời khỏi ác”, một ý thứ tồi di bằng bềnh tên một cơ thể nào đĩ, nhịn thấy nĩ đang nằm trên giường hay dưới đắt hoặc một cái bn ào đĩ,

“Các trường hợp hồi sinh cung cấp thơng in về những, kinh nghiệm của những người đã chốt, hay thơng tín về

Trang 35

cuộc ắng sẽ đến vẫn lã câu hồi chưa c lồ giải Đĩ là giải đoạn đầu tiên của cuộc sống kế tếp, hay một giai đoạn dn tgp trước khi mỗi lên hệ giữa từnh thần và thể xác cuỗi cùng bị phá vã, hoặc là ảnh sáng lĩc lên sau cũng của hoại động chiêm bao trước khỉ não bộ mắt oxygen? Người ta hy vọng rằng các nghiên cứu xa hơn cĩ hễ tìm ra hướng gi quyết vấn đề này

“Các hiện tượng rên đặt ra nhủ cầu cảnh giác khi đảnh Ki các phát mình siêu tâm lý học Tuy nền, sự cảnh giác này cần hướng tới sự tìm hiểu xa hơn chữ hơng đĩng sp vấn đỀ lại Chúng ta cần cần thận, khơng lầm lẫn sự vắng mặt của t thức với tỉ thức về sự vắng mặt TW VẤN ĐỀ NGHIỆP BẢO VÀ LUÂN HƠI

Đối với người lớn lên ong nên văn hỏa phương Tây, cuộc đời con người chỉ được sinh ra một lẫn và chế đi cũng chỉ một lẫn Tuy nhin, đối với người Ấn Độ thì tái tại, cuộc đồi con người cĩ nhiễu kiếp, quá khứ, hiện ti và tương lí Theo ý tường luân hồi nghiệp báo eda vin ha Án Độ, con người đã tên tại nhiều kiếp trước đây, những điều kiện của cuộc sắng hiện ạ là hậu quả tr iế của các kiếp sống quá khứ Khơng cĩ sự độc đốn nào, khơng cĩ ngẫu nhiên nào, khơng cĩ ắt cơng nào rong những điều bắt tương xứng của số phận con người TẮt ã đều do nhân quả gây tên, điều con người đang gặt hải hơm nay chỉ cái 1a đã gieo trong qua Kh in ng ching ta tgp te We kiếp

190 ww nxbhem.com.vn

sống này sang kiếp sống khác, được ti sinh, và nghiệp báo, ẽ xá định hồn cảnh cúa kiếp sống tương li

Học thuyết luân hồi cho rằng bản ngã cĩ ý thức, bao gồm ký ức và đặc ính của sự đầu thai tứ thân xác này sang,

thân xắc khác Do đĩ, cuộc sống hiện tại của mọi người cĩ

thể nhớ lại cuộc sống trong quá khứ của họ cho đồ những lần sống chết trước đây đã xĩa đi các kỹ ức này, nên chúng

xuống tầng vơ thức khơng thé chạm tới được Mọi bản ngã

đầu tổn tại nhiễu kiếp trước cho dà phần đơng con người, cổ lê 99% khơng cĩ chữt ký ức nào về kiếp sing quá khử của mình Giả thiếtluẫn hồi loại trừ mọi sựtương tự về thân xắc vi một người đối khi được tấi inh thành din Sng, din bả, khi huộc đản tộc này khi thuộc dân tộc khác; đơi khí là động vật là cơn trùng

"Tự tưởng luãn hồ theo nghĩa sự hỏa kiếp của bản ngĩ (ho dù bình thưởng khơng cĩ kỹ ức về những kiếp sống trước) từ cái chết ở một thân xắc này sang sự ra đời ở một thân xác khác gặp phải nhiều trở ngại dưới gĩc độ khoa học logic và tiết học

Vi sao người Án Độ tin ring học thuyết luân bồi là cách gi thích đúng đẫn về sự tồn tại của con người? Cĩ ba "nguyên nhân sau: ứ nhớ, đồ là chân lý được bảy Lơ trong Kinh Vedas; shi lai, lun hồi là một giá thiết cĩ ý nghĩa với nhiều phương điện trong cuộc sống t những bắt tương xứng trong sự ra đi của mỗi người; ứ bo, cĩ nhiều mãnh kỹ ức về các kiếp sống quá khử thể hiện qua kính nghiềm

Trang 36

của những người đãđạitớ giải hố: Người ta cho ring cde thầy yoga kh giác ngộ cĩ th hồi tướng mọi kiếp sống quả khứ và chứng kiến mối dãy nghiệp bảo vặn hành qua sự liên 1e cũa các kiếp sống khác biệt khơng iên quan nhau, Câu tr lời thứ ba lä cơ sở quan trọng nhất đối với đa số người

‘An D6 tin vio luân hồ

“Tu tưởng luân hồi cĩ thật sự giải thích được các bất tương xứng nơi sự ra đời của con người khơng? Cho đã cĩ một kiếp sơng đầu tiên được phản biệt bối những khác biệt trước tiên của con người hoặc khơng cĩ cuộc sơng đầu tiên snd chi 1 sw thối lại vơ thủy của uân hồi trường hợp sau, sựlý gãi bị hỗn lại vơ tận và khơng bao gi ti được `i khơng tiến gần hơn đến một sự lý giải tối hậu về các hồn cảnh ra đời của con người hiện nay khỉ nĩ lã kết quả của một kiếp sống rước, nêu kiếp sống trước đến lượt nĩ được lý giải qua việ đỀ cập tới mộtiếp sống trước nữa và cứ thể ong một sự thối lu vơ tận Theo cách này, cổ thể thừa nhận đặc điểm vơ (huỷ của sự tồn tí con người, hoặc căng cĩ th cho rằng nĩ khơng thể lý giải những bắt tương xứng của số nhận con người Giải pháp khơng được đưa rà Tmả chỉ được hỗn lại đến vơ cũng

Sự lý gi về luân hồi với tư cách là một tự tướng bắt Khả kiểm chững và bất khả ngộ dẫn đến một hình thức khác của nĩ Đĩ à sự biễu hiện mang mâu sắc huyền thi, mọi hành động đều gây ra hậu quả trên cộng đồng nhân lại và nỗ cĩ ũnh hưởng tốt hay xấu đến các thể bệ tương lá Ý

1g www axbhem.comva

nghĩa đạo đức này được nhiều học giả quy cho Đức Phật J.C Jenaings viễt "Khơng tin sự thường hẳng của lĩnh

hịn cá nhắn thì Đức Phật khơng thể chấp nhận học thuyết

"nghiệp báo của Ấn Độ giáo theo nghĩa sự hĩa kiẾp của linh hỗn khi chết qua một thể xác mới Nhưng do hồn tản tin Vào trách nhiệm đạo đức vàhậu quả của hành động, lời nội ưtướng nên Đức Phật chấp nhận hồn tồn tư tưởng nhiệp

'báo theo nghĩa sự chuyển giao hậu quả của hành động từ

thế bệ này đến thể hệ khác.” Tiếp theo, ơng cho rằng: “khỉ gia định nguồn gốc chung và sự thẳng nhất cơ bản của mọi sự sống và tình thần, Đức Phật giả định sự thơng nhất của site mạnh tư tưởng nghiệp bảo rên vật chất sơng của tsản bộ thể giới, học thuyết nghiệp bảo theo Đức Phật mang tính

“cơng đồng khơng mang tính cá nhân”

'Như vậy, học thuyết nghiệp bảo luân hồi với tư cách là

sự biểu hiện mang tính huyền thoại là một chân lý đạo đức, một lỗi dạy về tinh thẫn trách nhiện phổ quất của nhân loại Mọi hình động coa người đều ánh hướng đến tương lai nhân loại, cuộc sơng mỗi người đến lượt mình cũng chịu ảnh hưởng do hành động của người đ sống trước đĩ Thay thế si chỉ cá nhân về lịch sử nghiệp bảo là một mạng lưới

phổ quất nghiệp báo của nhân loại, mọi người đều tham gia

ảo và chịu ảnh hưởng từ đổ, Theo cách này, tự tường luân

hồi là một sự thửa nhận tính thống nhất hợp tác của tồn

Trang 37

Toản bộ lồi người mã họ là một bộ phận Con người khơng

1à những cá nhân đơn lẽ mã là những bộ phận tác động lẫn

nhau trong cũng một thể giới nhân lại, tư tưởng và hành

động của mỗi người cĩ ảnh hưởng tới cuộc sống của những

"người khác một ách tốt hay xấu Iãnh động của con người ở quá khứ ảnh hưởng đến thể giới đang sống hơm nay, đến lượt con người ngây nay đang tạo nên một thỂ giới cho những thể hệ tương lai Nhữ thể, tư tường nghiệp bảo luân ồi cổ ý nghĩa thiết thực khí thể giới dang vậLln với

de doa ư nhiễm mỗi trường, sự phịng ngừa chiến tranh hạt

hân, sự điề iết bùng nỗ dân số, sự xung độ sắc tộc, cũng võ số vấn đềiên quan tối phương thức mà hảnh động của

mỗi cá nhãn và mỗi nhĩm đều ảnh hưởng tới lợi ích của

tắtcả, Theo cách hiển này, luân hồi nghiệp báo là một học thuyết đạo đức Tư tưởng hĩa kiếp phố biến của ác lính bồn, ự tưởng về sự iêntục của một th sác tỉnh điệu từ cá nhân này singcá nhân khác qua các thế hệ kể iếp nhau cĩ thể được xem như những biêu hiện huyền thoại của chân lý đạo đức lớn ao này

Đà số các tiết gia phương Tây khơng gặp nhiễu trở ai khi chấp nhận hình thức thứ ba của gi thế luân hồi vĩ độ là sự xác nhận sơng động tính thơng nhất cĩa nhân loi Thể giới sẽ ra sao nu cơn người khơng hơng nhất rong một cuộc sắng chung khícon người chỉ im thấy mình trong -arthống nhất với người khác nơi cái chế VỀ phương điện ảo đĩ, cĩ thể nối đây là giá tị của tư tưởng luãn hồ ð thời đại ngày my: 198 www nebhem.com.vn Tài liệu tham khảo đĩi chiếu A TIENG VIET 1

Sabino Acquaviva-Eazo Pace, XG hit hoe tin gio, Neb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998

2 RamTirtmơng- Văn hỏa Trang vơng, Vẫn đề về tơn giản vi chinh sich ton giảo cũa Dáng Cộng sản Việt Nam, 'NX Chính tị Quốc gia, Hà Nội, 2002

3 Đăng Cộng sản Việt Nam, Vấn liớn Hội nghị lấn thử VI BCHTW (Khia 1X), NX Chính ơị Quốc gia, Hà Nội, 2008,

4 C.Méc va Ph dngghen v8 tin pido (Nguyễn Dức Sự chủ biên), NXH Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998

S.C Méc vi Ph Ẩnggien: Thêm tập T: 1,T-3,T: 19,T.20, ˆT.21,.NXH Chính tị Quốc gia, Hà Nội, 1994 - 1995 6 Hồng Tâm Xuyên, Mười tốn giáo ơn tên H ii

Trang 38

10 " 2 1 .Hỗ Chí Minh vẻ vấn đ ổn giỏo tín ngường, NX Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 VL Lénin: Tain tip 13,T 29, NXB Chỉnh tị Quốc gia Hà Nội 2001

hip kin Tn nung, Tonio vi Nahi dink hướng

‘thi hiinh, NXB Chinh tri Quốc gia, Hà Nội, 2004

S.A Tokarev, Những nh thức tốt giáo sơ ai và sẽ

phat triển của chủng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,

hos

rổ học ơn gio, Đỗ Ninh Hợp đích, NXB Khoa học X3 hội Hà Nội, 2005

ign Nghin cứu Tơn giảo, Những sắn để tấn side hie 5e, NXB Khoa học X1 hội, Hà Nội 199%

Đăng Nghiêm Vạn, luận đớn giáo v thủ lâm tới “giảoở liệt Nam, NXB Chínhtrị Quốc ga, Hà Nội, 200%

B TIỆNG NƯỚC NGỒI 2

(CH Dodd The Authority ofthe Bible, New York: Hasper & Row, Publishers, Torchhooks, 1958

H Richard Niebub, Radical Monorheism and Western (Culture, New York: Harper & Row, Publisher, 1960, Paul Tillich, Shstomatic Theology J, University of Chicago Pres, 1951,

MJ Charlesworth, St Anselm Profogion, Clarendon Pros, 1965,

Thomas Aquinas, Sima Theolegica, Pat, Question 46, An 2, Penguin Books Lad, Middlesex, 1985,

CH Ded, The Meaning ‘World Publishing Company, Meredian Books, 1957 of Paul for Today, New York: wor nebhem.com.vn 10 " 2 8 14 1s 16 m 18 9

Immanuel Kant, Criigue of Pure Reason, tc N.Kemp ‘Smith , Macmillan & Company Lid, London, 1933 Arthur | Brown, Footprints of God, Fundamental Truth Pblisers, Oo, 1943,

JH, Cardinal Newman, A Grammar of Accent, 1870, David Mekay Co,, New York, 1947 DM Baillie, Faith in God and tts Christian Consummation, T & T Clark, Edinburgh, 1927 HLH Farmer, Zowards Bellen God, Suadent Cuistisn ‘Movement Pres Lid, London, 1942

AL Krosber, Anthropology Harcourt Brace Jovanovich Inc, New York, 1988,

J.L Mabie, Ei! and Omaipotence, Mind, Api, 1995 Edward H Madden và Peter H Hate, Evil and the ‘Concept of God, Charles C Thomas, Springfield, 1968 John Cobb và David Griffin, Process Theology: An

“Introductory Exposition, Westminster Press, Philadelphia, 1976

David Griffin, Gd, Power: and Evil: A Process Theo, Westminster Press, 1976,

ALN Whitehead, Religion in the Making, Cambridge ‘University Press, New York, 1930

Whitehead, Adventures of Ideas, Cambridge University Press, New York, 1933

John Sturt Mil, Three Essays on Religion, Greenwood Press, London, 1875,

20, Barhara Ward vi René Dubois, Only One Earth, WW Norton & Co, New York, 1972

Trang 39

” 2s 26, 2

G E Moore, The Refuation of Meatism, Humanities Press, New York, 1922

The Catholic Encyclopedia, Robert Appleton Co,, New York, 1912,

Gustave Weigel, Faith ond Understanding in America, ‘The Macmillan Company, New York, 1959,

Kari Rahner, Encyetopedia of Theology, Burns & Oates, London, 1975,

W Kaufinann, Criigue of Religion and Philosophy, Harper & Row Publishers, New York, 1958

Dorothy Emmet, The Nature of Metaphysical Thinking, ‘Macmillan & Company Ltd, London, 1948,

Pascal, Pensées, E-W Trotter M Dent & Sons Lud, London, 1932

liam James, The Wil to Believe and Other Essays, Longmans, New York, 1897

‘George Sentayana, Character and Opinion i the United ‘Staves, Doubleday & Company, New York, 1958 30 ERTemmam, Philosophical Theology, Cambridge BL 3 University Pres, 1928

Paul Tllch, Dynamics of Faith, Harper & Row Publishers, New York, 1957

Paul Tic, Systematic Theology, Chicago University Press, 1951, L Wittgenstein, Philosophical Imestigation, Basit ‘Blackwell, Oxford, 1953 Joba Skinner, Prophecy and Religion, Cambridge University Press, 1992 1 tan Crombie, New Essays in Philosophical Theology S Press, London, 1955

36 Randall, The Role of Knowledge in Western Religion, Beacon Press, Boston, 1988 37 Bertrand Russell, Why J Am Not @ Christian, George

‘Allen & Unwin Press, London, 1957,

38 DZPhiips, Death and _Immortaly, Macmillan ‘Company Press, Ledon, 1971 D.Z Philips, The Concept of Priver, Routledge và ‘Kegan Paul, London Press, 1976,

Joho Wisdom, Proceedings of the Aristoelin Society, ‘Basi Blackwell Press, New York, 1951

41 AC Bouquet, Comparative Religion, Penguin Books, Middlesex, 1951,

42, 1G Jennings, The Hedantic Buddhism of the Buddha, ‘Oxford University Pres, London, 1948,

Trang 40

MOT S6 VAN DE TRIET HOC TON GIÁO

TRẤN QUANG THÁI biên soạn

(Chia uch ai xi bản "NGUYÊN THỊ THANH HƯƠNG

Bia ip: CAM HONG

HA XUAT BAN TONG HOP TP HO CHI MINH "NHÀ SACH TONG HOP (62 Nguyen Thi Minh Khi, Q.L

Ngày đăng: 12/08/2022, 12:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w