Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
' LĂNG - PGS TS PHAN ĐỊCH LÂN 13ệnh thưòng gặp BÒ SỮA VIÊT NAM V À K Ỹ T H U Ậ T PH Ò N G TR Ị BỆNH NỘ! KHOA VÀ BỆNH SINH SẢN ^ NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP PGS PHẠM SỸ LẢNG - PGS PHAN ĐỊCH LÂN BỆNH THƯỚNG GẶP BÒ SỨA VIỆT NÁM VÀ KỸ THUẬT PHÒNG TRỊ TẬP II (Bệnh nội khoa bệnh sinh sản) ( Tái ỉần thứ 1) NHÀ XUẤT BẨN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2002 LÒI NHÀ XUẤT BẨN Trong nhửng năm gần việc chăn ni bị sửa phát triển sỏ chăn nuôi tập trung khu vực gia đình ỏ nước ta Theo kế hoạch phát triển chăn nuôi 1997 - 2000, nước ta có 200.000 bị sữa nhằm tăng nguồn sữa cung cấp cho địi sống nhân dân Trong chăn ni bị sữa, có số thành tựu hóa, lai tạo số giống bị sửa cao sản nhập ngoại với bò nội áp dụng số kỹ thuật tiến nuôi dưỡng nâng cao chất lượng đàn bò sứa, sản lượng sửa nhằm đáp ứng vói yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên cịn có số khó khăn tồn kỹ thuật chăn ni bị sứa biện pháp phịng chống dịch bệnh Để góp phần giúp thầy thuốc thú y người chăn ni có biện pháp phịng chống bệnh có hiệu quả, chúng tơi xuất sách "Bệnh thường gặp ỏ bò sữa Việt Nam kỹ thuật phòng trị" hal chuyên gia thú y PGS TS Phan Địch Lân PGS, TS Phạm s ĩ Lăng biên soạn Sách gồm tập: Tập I: Bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng Tập II: Bệnh nội khoa bệnh sinh sản Nhà XBNN xin giỏi thiệu sách bạn đọc vàmong nhận nhiều ý kiến đóng góp NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP CHƯONG I BỆNH NỘI KHOA VÀ NHIEM đ ộ c BỆNH VIÊM PHỔI I PHÂN BỐ Bệnh viêm phổi xẩy phổ biến ỏ bị ni tập trung, nhu ni gia đình ỏ hầu hết nc giói Bệnh thng phát sinh thịi tiết thay đổi từ ấm áp sang lạnh Bê non duói năm tuổi mắc bệnh vói tỷ lệ cao nặng hon ỏ bò trưởng thành (Leroy G.Bicht 1988) o nưóc ta, bệnh viêm phổi ỏ bê non thây nhiều ỏ co sị ni bị sữa thịi gian từ mùa thu chuyển sang mùa đơng thịi tiết lạnh ẩm đầu mùa xuân II NGUYÊN NHÂN Do vi khuẩn VI khuẩn tụ huyết trùng Pasteurella pneumonia, VI khuẩn liên cầu Streptococcus hemolitica, phế càu Strep tococcus pneumonia, tụ cầu Staphilococcus aureus, Kleb siella sp„ Haemophilus pleuropneumoniae Những vi khuẩn đon độc phối họp gây bệnh viêm phổi cho bò Do ký sinh trùng Giun phổi Dictyocaulus viviparus nguyên nhân quan trọng gây viêm phổi bị Ngồi ra, ấu trùng giun đũa Toxocara vitulorum trình di hành phổi gây tổn thuong viêm phổi Do nấm độc Các loài nấm Aspergillus t'umigatus, Candida glabrata, Cryptococcus neoformans gặp nhiều trường họ viêm phổi ỏ bò, bê non (David H Éllis, 1994) Những nguyên nhân thường phối họp gây bệnh quan trọng phổ biến hon nhổm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp III ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG Đặc điểm bệnh lý Các vi sinh vật gây bệnh chủ yếu vi khuẩn nấm thường xâm nhập qua đưịng hơ hấp bị hít thỏ khơng khí nhiễm có mang mầm bệnh Các ký sinh trùng ấu trùng giun đũa, giun phổi thường vào co thể qua đường tiêu hóa (ăn uống), xâm nhập vào máu, di hành lên phổi súc vật Nhưng ký sinh trùng nguyên nhân gây tổn thưong giói, (nguyên nhân tiền phát) tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn thứ phát (Cuningham, 1982) Súc vật chi phát bệnh điều kiện gặp điêu kiện ngoại cảnh không thuận lọi (Stress), sức đ'ê kháng giảm thấp Bình thường, người ta phân lập vi khuẩn gây bệnh máy hô hấp bò virut Adeno, Mycoplasma, vi khuẩn: Pasteurella pneumonia, Streptococcus taecalis, Staphilococcus aureus Nhưng chúng chì gây bệnh cho bò, bê non thòi tiết chuyển lạnh, thức ăn thiếu chăm sóc ni dưõng kém, làm cho súc vật gày còm, giảm súc đề kháng (Manningc, 1982) Các vi sinh vật gây bệnh phát triển phá hoại tổ chức niêm mạc mũi, phế quàn mô phổi, phế nang Tụ càu Staphiolococcus aureus gây ổ viêm mủ mô phổi Trong trường họp bệnh nặng (thể cấp tính), số vi khuẩn tụ cầu Staphilococcus aureus, liên càu Staphilococcus hémolitic dễ dàng xâm nhập vào máu qua tổn thương ỏ phổi, gâv nhiễm trùng huyết (Septicemia) Triệu chứng lâm sàng Súc vật bệnh có thòi gian nung bệnh dài ngắn khác nguyên nhân bệnh Nhưng thịi gian tù 3- ngày Sau thòi gian nung bệnh, vật bệnh thể dấu hiệu lâm sàng đặc trung: - Con vật mệt mỏi, ăn sốt cao, thường 40-41°C, sốt liên tục q trình bệnh - Sau đó, vật bệnh chảy nuóc mắt, nưóc mũi liên tục, thỏ khó tăng dàn Bê non thể nằm chỗ, ngóc cổ thở mạnh, nhánh khó khăn Bệnh nặng xuất chảy mủ từ mủi vật Vật bệnh ho khạc Nhung ho xảy nhiêu vào đêm khuya sáng sóm - D o tổn thương phổi, việc tiếp nhận dùõng khí khó khăn (thiếu dũng khí máu) nên mỏ niêm mạc mắt, miệng vật bệnh thấy đị sẫm, xung huyết, sau tím tái - Nhiều trường họp bê non có ỉa chày kế phát, vi khuẩn gây bệnh nuốt theo rót rãi mủ xuống hệ thống tiêu hóa tiếp tục gây viêm ruột Cata Trong trường họp này, bê ỉa chảy nặng chết nhanh, kết thúc - ngày Bệnh tích Mổ súc vật ốm chết, thấy: niêm mạc mũi tụ huyết, xuất huyết, có mũi; niêm mạc phế quản tụ huyết Các phế nang bị sưng, cắt cổ dịch mủ Màng" phổi bị tụ huyết, có dịch vàng Các trường họp bệnh nặng, màng phổi dính vào xoang ngực Hệ thống hạch lâm ba hầu phổi sung thũng tụ huyết Nếu súc vật có nhiễm trùng huyết, máu đỏ sẫm chậm đông IV DỊCH TỄ HỌC Động vật dị cảm Bệnh xảy ỏ bò, bò sữa giống nhập nội, trâu số thú nhai lại khác nhu dê, cùu, hươu, nai Nhưng tỷ lệ bị bệnh hon ỏ bị B ê non duói năm tuổi mẫn cảm bị bệnh nặng hon ò bò trưỏng thành Khi bị bệnh, bê non chết tỷ lệ cao: 60 - 70% số bị bệnh Bị trưởng thành qua bệnh cấp tính, bệnh chuyển thành mãn tính kéo dài hàng tháng Mùa bệnh Bệnh xày thòi tiết thay đổi tù ấm áp sang lạnh ám Mùa đông đầu mùa xuân, bệnh thấy nhiều ỏ bê non gây nhiều thiệt hại kinh tế V CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán lâm sàng Cări cú theo dấu hiệu lâm sàng: sốt cao kéo dài thị khó ho súc vật bệnh để chẩn đoán Chẩn đoán vi sinh vật Nuôi cấy, phân lập vi khụẩn, nấm gây bệnh virut từ bệnh phẩm lấy tù súc vật ốm VI ĐIỀU TRỊ Căn vào kết quà chẩn đoán nguyên nhân bệnh để xây dựng phác đồ thích họp điều trị cho súc vật bị bệnh Có thể sử dụng phác đồ sau: PHÁC ĐỊ I Viêm phổi nh iễm k h u ẩn - Thuốc điều trị: Phối họp kháng sinh sulfamid: + Penixillin G ampixillin dùng liều: 10.000 đơn vị/kg trọng/ngày + Kanamycin Streptomycin dùng liều 10 mg/ kg thể trọng/ngày + Sulfamerazin sulfadimezin dùng liều 30 -40 mg/kg thể trọng/ngày Dùng phối họp loại thuổc liên tục - 5ngày Kháng sinh tiêm Sulfamide cho uống dùng dạng tiêm - Thuốc chữa triệu chứng: Chống thỏ khó: Ephêdrin: lml/ống tiêm Liều dùng: ống/20 kg thể trọng/ngày: Khơng có ephẽdrin thay diaphilin - Thuốc trọ sức Dùng vitamin B ị, Vitamin c Dùng long não nc cafein Súc vật ăn cần truyền tĩnh mạch huyết mặn đẳng trường: 1000 ml/ì kg p/ngày - Hộ lý: Ni dưỡng, chăm sóc tốt Chuồng che kín ấm mùa đơng thống mùa hè PHÁC ĐỊ Viêm phổi nh iễm k h u ẩn - Thuốc điều trị: Phôi họp kháng sinh sulfamid + Ampixillin dùng lieu 10.000 đon vị/kg thể trong/ngày + Gentamycin dùng liều 3-4 mg/kg thể trọng/ngày + Bisepton dùng liêu 30 - 40 mg/kg thể trọng/ngày Dùng phối họp loại thuốc liên tục 4-5 ngày - Thuốc điều trị triệu chứng: phác đồ - Thuốc trọ sức: nhu phác đồ - Hộ lý: nhu phác đồ 10 PHÁC ĐÒ Viêm phổi nhiễm nấm (A sp erg illu s, C a n d id a ) v nhiễm k h u ẩn k ế p h t - Thuốc điều trị: Phôi hợp kháng sinh: Ampixillin dùng liều: 10.000 Ul/kg thể trọng/ngày Kanamycln dùng liều: 10 mg/kg thể trọng/ngày Nystatin dùng liều: 20 mg/kg thể trọng/ngày Dùng phối họp ba loại thuốc liên lục 4-5 ngày Kháng sinh tiêm Nystatin uống tiêm - Thuốc trị triệu chứng: nhu phác đồ - Thuốc trợ sức: nhu phác đồ - Hộ lý: phác dô PHÁC ĐỒ Viêm p h ổi giu n phổi (D icty o ca u lu s v iv ip aru s) v n h iễm k h u ẩn k ế p h t - Thuốc điều trị: + Điều tri: Tẩy giun phổi: Têtramisol levamisol theo liều: mg/kg thể trọng/Iần Thuốc cho uống sau ăn Chỉ dùng liều Sau 2-3 tuần lại dùng liều - Điều trị vi khuẩn kế phát Ampixillin dùng Iiều:10.000 Ul/kg thể trong/ngày Kanamycin dùng liều: 10 mg/kg thê’ trong/ngày Dùng phối họp liên tục - ngậy - Thuốc điều trị triệu chúng:nhu phác đồ 11 lại, chân sau gập khúc lại làm cho thể tích đùi tăng lên nên thai khó qua xương chậu Kỹ thuật xử trí: Điều chỉnh cho tư th ế hai chân sau trở lại vị trí bình thường mói lơi thai Phương pháp điều chỉnh giống trường hợp đàu lỉói trước Có thể để bò mẹ nằm ngửa cho việc điều chỉnh dược thuận lọi Nếu khóp khoeo chưa lọt vào dược cửa xương chậu, người giúp việc cần đẩy vào chỗ lõm gốc với xương ngồi cùa thai, người đỡ dùng tay nắm chặt đàu móng ống chân Trong người giúp việc đầy mạnh ngi đỗ dùng nâng đầu móng lên làm cho chân sau uốn gập lại, làm cho móng vuọt qua phía trước xương ngồi kéo thẳng chân sau Khi thai chết, chân bị cứng phải cắt thai, lấy - K hi m ông thai trước Cà hai chân bên chân, khớp khoeo gấp lại; cịn khóp khác đầu thẳng, chân sau nằm thân mông hướng vào xương chậu Trường hợp hai chân sau gập lại gọi để ngơi Do tăng thể tích vùng mơng nên lọt qua xương chậu - Kỹ thuật xử trí Nắn lại tư th ế chân sau cho trỏ lại bình thường Thoạt đàu nắm lấy phần cổ cùa thai Khi người giúp việc đẩy thai phía trước người đỡ điều khiển chân sau theo tư khớp khoeo trước, sau sù lý theo phương pháp khoeo trưóc Có thể giữ cho bò mẹ ò tu nằm ngửa để dễ điều chinh Nếu bàn tay khơng vói tói phía di cổ dùng càn đẩy Sau điều chinh chân sau ỏ tu khoeo truóc, tiếp tục dùng cần đẩy điều chỉnh theo phuong pháp khoeo trc lại kéo chân thẳng Trng họp thai khơng to lọt vào hố chậu hay cà hai chân sau ỏ tu khơng bình thng làm cho đít trc không cần điều chỉnh, mà cú lôi thai rv KỸ THUẬT CẮT THAI Áp dụng thai to, chết khơng lơi đuọc Các trng hợp thai chết lâu, thối rũa việc mổ bụng lấy thai bị nhiễm trùng, nên phải cắt nhỏ thai để lấy Việc chuẩn b ị kỹ thuật tiến hành - Chuẩn bị: Cần có đồ mổ vói đày đủ dao, kéo, pince, loại dây sàn khoa đuợc vô trùng cần thận; cầc dung dịch thuốc diệt khuẩn: Rivanol 0,1% ; kháng sinh pênixillin, kanamycin, sulfamide; thuốc gây tê cục (Novacain) - Kỹ thuật cđt thai Đ ể gia súc đứng dễ thao tác hon Truóc cắt thai càn bom khoảng 100 ml dung dịch rivanol vào âm dạo, tù cung bò để diệt khuẩn Nguòi su mềm, vào lòng cung bị chủ trì phải sát trùng cẩn thận tay, găng cao dùng dao nhỏ sắc mà luỡi dao luôn quay bàn tay để tránh lăm tổn thuong âm đạo, tử mẹ Nguyên tắc cắt nhỏ thai cách thảo 79 khớp thai: Khớp đùi, vai, cổ Phàn trưóc chi cổ cịn bám vào thân phâi cắt ngắn, có thịt bám vào da bao bọc để tránh gây tổn thuong kéo ngồi Chỗ cất phải dùng vải gạc mềm vơ trùng bao quanh dể kéo phần xưong không làm rách đường sinh dục - C hon g nhiễm khuẩn đường sinh dục bò + Sau lấy mảnh thai tiếp tục thụt rửa âm đạo tử cung dung dịch rivanol-0,1% Nếu khơng có rivanol pha dung dịch chloramphenicol 4% dể rùa Rửa xong đạt vào âm đạo: Chloramphenicol 0,25 g viên Klion 0,25 g viên Đạt ngày liền + Tiêm kháng sinh chống nhiễm trùng: Penixillin: 20.000 đon vị/kg trọng/ngày: Kanamyxin: 20 mg/kg thể trọng/ngày Tiêm liên tục 3-4 ngày liền - H ộ lý Hàng ngày thực vệ sinh chuồng bị nằm Ni dưõng chăm sóc tốt bị V KỸ THUẬT MỔ BỤNG LÂY THẢI RA ,Nếu gia súc đẻ khó, thai to thai cịn sống, mà khơng thể lấy biện pháp tổt mổ bụng lấy thai kịp thòi, cứu bõ mẹ bè 80 CÁC TRƯỒNG HỘP SAU ĐƯỢC CHÌ ĐỊNH MỔ BỤNG LẤY THAI - Cổ tử cung hẹp, phần màng thai vào âm đạo nhung cổ từ cung không mị to thai khơng đuọc - Tử cung bị xoắn khơng sị vào thai - Rặn đẻ yếu, tiêm thuốc kích thích khơng có hiệu - Thai q to tư thế, hưóng, vị trí thai khơng bình thng mà khơng thể xoaỷ thai lấy đuợc - Thai bị thủy thũng nặng - Nước thai q nhiều, nguy hiểm đến tính mạng bị mà khơng thể lấy thai đuợc KHƠNG MỔ BỤNG LẤY THAI Ỏ HAI TRƯÔNG Hộp SAU - Thai chết lau, thối Nếu mổ bụng mẹ lấy thai gây viêm phúc mạc, nhiễm trùng huyết, làm chết bò mẹ - Bỏ mẹ đẻ kéo dài kiệt sức Yêu cầu mổ bụng lãy thai sớm tốt - Phải tiến hành - Chuẩn bị dụng cụ, thuốc men đầy đủ - Thao tác nhanh, xác, tránh đé ruột bị mẹ lịi ngồi - Khồng đuợc để nuớc tử cung chày vào xoang bụng, nhu gây viêm phúc mạc 81 - v ế t khâu tử cung phải thật kín - Điều trị chống nhiễm trùng toàn thân sau mổ P hương pháp mổ Có phuơng pháp mổ: Mổ dưói bụng mổ bền hơng VỊ trí m ổ: C ó thể chọn vị trí mổ sau đây: - Phía trái, cách tĩnh mạch vú trái tù 5-8 cm - Giũa tĩnh mạch vú trái đuòng trắng ỏ bụng - Đường trắng bụng - Cách tĩnh mạch vú phải từ 5-8 cm Mổ ỏ vị trí phía phải đường trắng có ưu điểm cỏ khơne làm trỏ ngại cho việc lôi tủ cung ra; vết mổ ỏ thành bụng nên dễ làm cho ruột lòi Chuẩn bị: Đ ặt vật nằm bên trái một1đệm cỏ khô dày, sạch, bên phủ vải sạch, trói hai chân trước vói nhau, hai chân sau vói Đè chặt đàu bỏ xuống Nếu có bàn mổ đặt bị lên bàn Sát trùng: Cạo lông chỗ mổ, rửa xà phịng, lau khơ bơi cồn Iơt Xung quanh chỗ mổ đặt vải vơ trùng Tồn noi mổ, dụng cụ mổ tay người mổ vô trùng cẩn thận theo phuong pháp ngoại khoa G ây tê: Gây tê theo dọc vệt mổ dung dịch novocain 2% , tiêm dưói da Trước cho vật nằm càn tiêm gây tê màng cứng tùy sống 82 TIẾN HÀNH MỔ - Rạch da bụng: Rạch đường thẳng dài 25-30 cm ỏ đường trắng tĩnh mạch vú phải, tù chỗ sát bàu vú trước thẳng phía trước Rạch xong da đến bụng chéo, tùng co thẳng Trong trình rạch co phải dùng pince kẹp mạch máu chi tự tiêu loại nhỏ thắt mạch máu ỏ co có mạch máu di qua - Rồi bộc lộ lóp co mỏng phúc mạc, dùng pince kẹp chặt lại, rạch thủng lỗ nhỏ, dùng ngón tay trỏ ngón tay bên trái luồn vào bên cố định, dùng dao mổ kéo cát rộng Nguòi phụ mổ dùng miếng vài gạc lớn khử trùng giữ khơng cho ruột lịi - Người mổ đưa hai tay vào xoang bụng, luồn sáu xuống daói qua thành tử cung, cố dịnh lấy thai, nâng từ cung lên đường cong lón sùng lử cung lộ vết mổ Cần đệm chặt lóp vải gạc dã tiệt trùng thành tử cung vết mổ, tránh cho mổ tử cung nưóc từ tử cung chảy vào xoang bụng; đồng thịi giữ cho ruột khơng lịi - Dọc theo đường cong lón sừng tử cung rạch đường thẳng dài ngang vói chiều dài vết mổ thành bụng V ết mổ vừa phải để lơi thai mà khơng bị rách tử cung Trước rạch càn xác định không rạch vào núm mẹ, làm chảy nhiều máu - X é rách màng thai cho nước thai chảy ngồi sau nắm hai châp sau cùa thai đàu trước 83 nấm hai chân trưóc lặ đầu sau từ tù kéo thai khỏi con, chuyển cho ngưòi giúp việc xự trí: bóc màng thai, thắt lau khơ lơng suỏi âm thịi tiết lạnh - Bóc thai khỏi núm mẹ ỏ tử cung Cũng để lại núm để tránh xuất huyết, sau tự bong thải - Dùng nuóc sinh lý rủa xung quanh vết mổ ỏ thành tử cung, thay lóp vải gạc nhét xung quanh tử cung thành bụng Cho vào tử cung: 100 g -bột mịn sulfamide, CĨ trộn vói triệu đon vị pênixillin dể chống nhiễm trùng - Dùng tự tiêu (Catgut) cỗ nhỏ 00 01 khâu lóp niêm mạc tử cung, sau khâu lóp tuong mạc, lóp co tử cung chắn che kín vết mổ Khâu xong rắc lóp pênixilỉin bột lên vết khâu Đặt lại tử cung vào xoang bụng bò - Dùng tự tiêu to khâu phúc mạc lóp co bụng lại, lóp co khâu lóp chi khâu xong rắc bột sulfamide trộn vói pênixillin bột Dùng ống cao su nhỏ bom vào xoang bụng triệu đon vị pênixillin - Dùng dùng khâụ da lại Khâu xong rắc bột sulfamide bột pênixillin phủ kín vết khâu H ộ lý - Hàng ngày tiêm kháng sinh cho bò: Pênixillin: 20.000 đon vị/kg thể trọng/ngày Kanamycin: 20 mg/kg thể trọng/ngày 84 Tiêm liên tục ngày - Truyền dung dịch huyết mặn cho bò: 1000 ml/100 kg thể trọng/ngày - Tiêm loại thuốc trợ sức: cafein long não nước, vitamin vitamin c - V ết thuơng khơ sạch, liền mép sau 10 ngày cắt chi - Ni dũng tốt giũ vệ sinh chuồng bị VI XỬ TRÍ SÁT NHAU Ỏ bị thơng thng rau thai sau đẻ xong tù 4-6 giò Nếu thòi gian mà thai khơng xem nhu bị dã sát nhau, càn dược xử trí Hiện tuọng sát xảy phổ biến ỏ bò sũa giống ngoại Nguyên nhân - Do thiếu loại muối khoáng, canxi phần ăn bò giai đoạn mang thai - D o bị dược vận động thịi gian chửa cuối kỳ - Do sau đẻ, bò bị suy yếu, nhu động yếu không đủ sức đẩy thai Triệu chúng - Sát toàn p h an : Toàn màng thai nằm lại 85 tử cung, thuòng màng thai sùng tử cung có chửa Sau đó, khoảng 6-10 giị, đoạn lịi ngồi âm hộ, khơng ngồi đuọc Khi sát nhau, vật thể hiện: bồn chôn, ủ rù, bỏ ăn Sau đó, vật bị nhiễm trùng: sốt cao; nhíp thỏ nhịp tim tăng lên; có nước dịch chảy từ âm đạo có mùi thối Nếu không điều trị, vật bệnh sê bị nhiễm trùng huyết, chết sau 2-3 ngày - Sát m ột phần : Nhau có khơng hết, cịn lại phận tù cung bò Sau 10-12 giị, khơng gây nhiễm trùng phận sinh dục nhiễm trùng huyết kế phát Trong số trường họp bị khơng bị nhiễm trùng huyết, bị viêm tù cung, âm đạo dẫn đến vơ sinh; lượng sữa sau giảm 30-50% Điều trị - Dùng th u ốc k íc h thích cho từ cung co bóp đẩy Thuốc thường dùng là: Oxytoxin: tiêm 30-40 đon vị/bò/một lần tiêm Thường sau sử dụng thuốc, sau vài giò - B ốc : Nếu dùng thuốc mà khơng dùng tay (sát trùng kỹ, gãng cao su mềm) luồn vào âm đạo bóc kéo nhẹ - Rửa âm d o tử cung: Sau lấy ra, càn bom rửa âm đạo tù cung dung dịch rivanol , 1%, đặt vào âm đạo kháng sinh: Chloramphenicol 0,25g X viên phối 86 hợp vội klion 0,25g X viên Đặt thuốc liên ngày, ngày - Dieu trị ch ốn g nhiễm trùng: Phối họp kháng sinh: pênixillin; 20.000 đơn vị/kg thể trọng/ngày Kanamycin: 10 mg/kg thể trọng/ngày Đùng tiêm liên tục 4-5 ngày cho bò - H ộ lý Giữ vệ sinh chuồng trại noi chăn Chăm sóc ni duỡng tốt bị sau sát dã xử lý, để suy trì lượng sũa khả sinh sàn ỏ lứa sau VII XỬ TRÍ LỘN TỬ CUNG Lộn tử cung hội chứng thuòng gặp ỏ bò sau dẻ từ 3-6 giị, đẻ khó, tử cung chua kịp co lại Cá biệt có trường họp đẻ 3-4 ngày, bị mói bị lộn tử cung Ngun nhân - Do suy dinh dũng thịi kỳ mane thai - Do vận động có thai ỏ giai đoạn cuối - Do thai lón, nên đẻ bị phải rặn nhiều, đẻ khó dẫn dến lộn tủ cung Triệu chúng chẩn đoán Nếu CÓ đàu nhọn tử cung mang thai lộn vào 87 xoang tử cung Tông vào khơng có triệu chửng lâm sàng, trị lại bình thng Nếu sùng tử cung lơng qua cổ từ cung vào âm đạo thấy gia súc bồn chồn, hay rặn cong đuôi, ăn giống nhu đau bụng Kiểm tra phát đầu nhọn tử cung lồng vào tử cung âm dạo o bị, bê mặt tủ cung lịi ngồi cịn phù lóp chưa bị tách Tử cung lộn ngồi, cịn gọi "lộn bí tất” ỏ bị, dẫn đến tuọng thủy thũng, dày lên khơ nút xuất huyết Nếu khơng chữa đuọc ngay, thịi gian lộn tủ cung kéo dài gây hoại tử, nhiễm trùng tử cung, dẫn đến nhiễm trùng huyết thứ phát làm chết bò Điền trị - Rửa tử cung dung dich rivanol 0,1% Nếu khơng có thay dung dịch chloramphenicol 4% - Đưa từ cune vị trí cú: Đẩy nhẹ tử cung vào trong; trưóc đẩy bơi lốp mơ pênixillin tồn niêm mạc tử cung âm dạo bị lộn Đ ể làm giảm đau cần phun nhẹ lóp novocain lên niêm mạc tử cung trc bơi mõ pênixilỉin - Khâu mép âm hộ làm bặng để cố định không cho tử cung lộn trỏ lại (hãng Pisồng) Sau ngày tử cung khép lại cắt chì bỏ băng - C hổn g nhiễm trùng: Tiêm phối họp kháng sinh theo liệu trình 4-5 ngày 88 P ên ixillin am pixillin: 0 0 đon vị/kg thể trọng/ngày Kanamycin streptomycin: 10 mg/kg/thể trọng/ngày - Trợ sứ c: Tiêm catềin, vitamin Bị, vitamin c - H ộ lý Hàng ngày giữ gìn ndi băng Nếu bị ngoại vật làm bẩn rửa dung dịch rivanol , 1% ngày Ni duỡng chăm sóc tốt bị TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- P h m S i L ã n g - P h a n Đ ịch L â n (1996) Bệnh trâu bò biện pháp phòng trị 2- B c h Đ ăn g P h o n g - N guyễn Hữu N in h (1994) Bệnh sinh sản gia súc 3- P h m s ỉ L ă n g - L ê T hị T ài (1994) Thuốc vacxin sử dụng thú y 4- N guyễn Văn Thường (1995) Kỹ thuật ni bị sữa, bị th ịt 89 MỤC LỤC Trang Lòi Nhà xuất bàn C hư ơng I I - Bệnh nội khoa nhiễm độc Bệnh viêm phổi Hội chúng ia chảy 12 Hội chứng ngộ độc hóa chất 19 Hội chứng nhiễm độc tố nấm 24 C hư ơng II - Bệnh sinh sản ỏ bị sứa Bệnh vơ sinh thường gặp ỏ bò sữa 90 30 Bệnh ấu trĩ 30 Bệnh viêm tủ cung 42 Bệnh viêm âm đạo 46 Bệnh viêm vú bò 51 Bệnh nhiễm trùng huyết sau đẻ 58 Bệnh bại liệt sau đẻ 62 Chương IV - Kỹ thuật ngoại khoa sản thực hành Khám bò xác định khả sinh sản 67 Xử lý bê so sinh 70 Xử ký bị đẻ khó 71 Kỹ thuật cắt thai 79 Kỹ thuật mổ bụng lấy thai 80 Xù lý sát 85 Xử lý lộn tủ cung 87 91 Chịu trách nhiệm xuất bản: LÊ VÀN THỊNH Biên tập sửa in: BÍCH HOA Trình bày bìa: ĐĨ THỊNH NHÀ XUẤT BẨN NƠNG NGHIỆP Di4 - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 8523887 - 8521940 Fax: 04.5.760748 CHI NHÁNH NHÀ XƯÁT BẤN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Binh Khiêm - Q1 - TP Hồ Chí Minh DT: 8297157 - 8299521 Fax: 08.9.101036 In 1000 khổ 13xI9cm Xưởng in NXB Nông nghiệp Giấy trích ngang số 219/1486 Cục XB cấp ngày 15/12/99 In xong nộp lưu chiểu qúy III/2002 92 ... LẢNG - PGS PHAN ĐỊCH LÂN BỆNH THƯỚNG GẶP BÒ SỨA VIỆT NÁM VÀ KỸ THUẬT PHÒNG TRỊ TẬP II (Bệnh nội khoa bệnh sinh sản) ( Tái ỉần thứ 1) NHÀ XUẤT BẨN NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI - 20 02 LỊI NHÀ XUẤT BẨN Trong... phịng chống dịch bệnh Để góp phần giúp thầy thuốc thú y người chăn ni có biện pháp phịng chống bệnh có hiệu quả, xuất sách "Bệnh thường gặp ỏ bò sữa Việt Nam kỹ thuật phòng trị" hal chuyên gia... cho bò cái: từ 1 -2 ml /bò tiêm 2- 3 làn; lần cách 2- 3 ngày 35 - Stibestrolum: tiêm di da dung dịch 1%, liều ml/bị cái; tiêm 2- 3 lần; lần cách 2- 3 ngày u nang buồng trứng Bệnh thường gặp ỏ bò sữa