Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
3,85 MB
Nội dung
1 ' LÄNG - PGS TS PHAN ĐỊCH LÂN DB.00139 j3 ệnh thưịng gặp BỊ SỮA VIÊT NAM VÀ KỶ THUẬT PHỊNG TRỊ •ƠNG LÂM 9597 ị TẬ PI BỆNH NỘI KHOA VÀ BỆNH SINH SẢN \ịỊJ)l NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP PGS PHẠM SỸ LĂNG - PGS PHAN ĐỊCH LÂN BỆNH THƯỜNG GẶP BÒ SỨA VIỆT NAM VÀ KỸ THUẬT PHÒNG TRỊ TẬP I (Bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng) ( Tái lần thứ 1) NHÀ XUẤT BẨN NÔNG NGHIỆP Hà nội 2002 LÒI NHÀ XUẤT BẨN Trong năm gần việc chăn ni bị sửa phát triển cá c sỏ chăn nuôi tập trung khu vực gia đình ó nước ta Theo kế hoạch phát triển chăn nuôi 1997 - 2000, nước ta có 200.000 bị sữa nhằm tăng nguồn sữa cung cấp cho địi sống nhân dân Trong chăn ni bị sữa, có số thành tựu hóa, lai tạo số giống bị sữa cao sản nhập ngoại vói bị nội áp dụng số kỹ thuật tiến mói ni dưỡng nâng cao chất lượng đàn bò sữa, sản lượng sửa nhằm đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên cịn có số khó khăn tồn kỹ thuật chăn ni bị sữa biện pháp phịng chống dịch bệnh Để góp phần giúp cá c thầy thuốc thú y người chăn nuối có biện pháp phịng chống bệnh có hiệu quả, chúng tơi xuất sách "Bệnh thường gặp ỏ bị sữa Việt Nam kỹ thuật phòng trị" hai chuyên gia thú y PGS TS Phan Địch Lân PG S, TS Phạm s ĩ Lăng biên soạn Sách gồm tập: Tập I: Bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng Tặp lt Bệnh nội khoa bệnh sinh sản Nhà XBNN xin giói thiệu sách bạn đọc mong nhận nhiều ý kiến đóng góp NHÀ XUẤT BẤN NƠNG NGHIỆP CHƯỚNG I BỆNH TRUYỀN NHIEM bệnh LỞ MỒM LONG MĨNG (aphtae epiztica) Bệnh lỏ mồm long móng bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, rộng nhiêu lồi thú ni thú hoang trâu bị, virut lỏ mồm long móng íãv Virut lầm hình thành nhũng mụn nước niêm mạc mồm da móng (lỏ mồm long móng) gây tổn thất lớn kinh tế, làm trỏ ngại cho sản xuất nông nghiệp ỏ vùng rộng lốn L PH Â N BỐ Bệnh lị mồm long móng phân bố khắp lục dịa luu hành từ nhiều kỷ o Việt Nam, dịch lỏ mồm long móng đuọc phát hiệrí â n dầu tiên năm 1868 Nha Trang Sau bệnh «ảjr Ta ỏ nhiêu tình Nam Bộ (1920) Quàng Ngãi (1937 - 1ÍM0), Thừa Thiên (1952), tỉnh phía Nam phía B ỉc Trung Bộ (1953 - 1954), bệnh đuọc phát 11 tỉnh từ Việt Bắc, Tây Bắc vào đến Nghệ An, H ả Tĩnh, thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định Õ tinh phía Bắc từ 1954 - 1960 có 724 ổ dịch lị mồm long móng xẩy ra, 13.000 trâu bị mắc bệnh bị chết 417 trâu bị (Đào Văn Trung, 1968) Từ năm 1965 đến nay, áp dụng biện pháp tích cực phịng chống bệnh nến khơng thấy dịch lỏ mồm long móng ỏ tỉnh phía Bắc Nhung tinh phía Nam bệnh lỏ mồm long móng -vẫn cịn luu hành ỏ số tỉnh (1975 - 1981) như: Sông Bé, Lâm Đồng, Đồng Nai, Tây Ninh Hiện nay, bệnh xảy hàng năm ỏ tỉnh miên Trung miền Nam II NGUYÊN NHÂN BỆNH Virut gây bệnh lỏ mồm long móng đuọc Lưffle Frot phát năm 1890, có kích thuốc nhỏ từ 10-20 nm Đến nay, nhà khoa học xác định có típ virut gây lở mồm long móng là: o, A, c, s, T-l, S-A, T-2, S.A.T-3 Asia Các típ virut gây biểu lâm sàng giống Nhưng không gây miễn dịch cho đuọc Những típ lại chia thành nhiều biến chủng khác nhu: Oj, 2, A ị, A2, A3 c b C2, c có cấu trúc kháng nguyên đặc tính miễn dịch khác Các típ o , A, c phát ỏ nhiêu vùng khác giói Nhũng típ s, A, T có ỏ Nam Phi, Trung Phi, Đông Phi, Xu Đăng, Ai Cập, típ Á Đơng giói hạn ỏ Ân Độ, Pakistăng, Thái Lan, Trung Quốc, Lào, Cận Đơng, Hơng Kộng Do có nhiêu típ biến chủng nên ta thấy tượng Mãa bò lành bệnh lại mắc lại bệnh thòi g i » ngắn Hiện tuọng giải thích" Vật bệnh fin dàu mắc bệnh chủng virut khác, lần sau ■ộ* chủng virut khác mà chủng virut đầu không gây ■ũẻn dịch chéo cho vật bệnh chống lại chủng virut sau Virut lỏ mồm long móng có thê ni cấy đuọc lổ chúc thuọng bì sống nhu tổ chức da thai chuột bị lợn, màng niệu phơi trứng gà, tổ chức thuọng bì lưỡi bò Virut bị diệt dễ dàng bỏi nhiệt độ, nhiệt độ 60-70°C virut chết sau 5-10 phút Virut đuợc bảo tồn lâu lạnh Tù 0°C-5°C virut sống 425 ngày Trong đất ắm lạnh, virut sống 24 giò Các dung dịch sát trùng: xút (NaOH) - 1%, focmon 2% axit phenic - 1%, nc vơi 5-10% diệt đuợc virut U I DỊCH TỄ HỌC f Lồi vật mắc bệnh Trong thiên nhiên: Trâu, bị nhà rừng, lọn nhà rùng, dê, cừu, voi, lạc đà, huou nai, hoẵng, nhím, mắc bệnh Nhung trâu, bò mắc bệnh nhiều nặng hon Ngụa lồi chim khơng bị lây nhiễm Nhím mắc bệnh nhẹ bảo tồn virut suốt thịi gian ngủ đơng Trong phịng thí nghiệm, ngi ta truyền bệnh thực nghiệm cho bê chuột iang Chất chúa yirut Trong co thể vật bệnh, virut có ỏ hạch lâm ba mụn nưốc, nội tạng, máu bệnh tích ỏ bắp thịt Sau nhiễm bệnh, vật bệnh có virut máu ỏ giò thứ 18 tồn khoảng 3-5 ngày Máu có độc lực hình thành mụn nưóc Virut cịn có chất xuất vật bệnh: nước bọt, nưóc tiểu, phân, sữa, nuóc mũi, nước mắt Độc lực chất xuất cao vào ngày thứ thứ 3, vào ngày thứ thứ Độc lục nc dãi trung bình vào ngày thứ 11 sau nhiễm virut, Sự lan tràn virut chất xuất có từ truóc xuất triệu chứng lâm sàng Đường xâm nhập virut Trong thiên nhiên đng tiêu hóa đường xân nhập chủ yếu virut Virut vào co thể qua niêm mạc miệng Virut củng xâm nhập vào co thể qua vết thuong ngồi da, niêm mạc hơ hấp niêm mạc đng sinh dục o súc vật có chừa, virut xâm nhập vào bào thai qua đuòng niêm mạc sinh dục gây sẩy thai Cách truyền bệnh • Bệnh truyền trực tiếp tiếp xúc súc vật bính súc vật khỏe nhốt chung chuồng, chăn bãi chăn thả Súc vật khỏe ăn phải chất xuất ( du Óc dãi, nuóc tiểu, phân ) súc vật bệnh bị lây nhiễm bệnh Bệnh có thê lây nhiễm gián tiếp dụng cụ chăn nuôi, thúc ăn, tay chân người chăn ni có dính virut truyền sang súc vật khỏe Chó, mèo, gia cầm động vật không cảm nhiễm khác cố thể truyền mầm bệnh tù noi qua noi khác Những vật sau khỏe bệnh mang virut nguồn tàng trữ reo rắc mầm bệnh thiên nhiên, Việc vận chuyển trâu bị khu vực có lưu hành bệnh làm cho bệnh lây lan nhanh rộng Mùa lây lan phát bệnh thựòng xảy vào tháng mưa phùn, ẩm ưót ánh sáng dịu mùa xuân dầu mùa hè (từ tháng dến dưong lịch) IV TRIỆU CHÚNG BỆNH Ò T R Â U BÒ Sau nhiễm virut, trâu bị có thịi gian nung bệnh: 2-7 ngày, thng bênh D h t ỏ hai thể: Thể nhe thể nặng T hể nhẹ Con vật mệt mỏi, ù rủ, lơng dựng, mũi khơ, da nóng sốt cao 40-42°C kéo dài 2-3 ngày Tiếp vật tỏ khó khăn, nặng nề nằm xuống đứng lên, ăn ăn khó khăn Sau 3-4 ngày nhũng mụn nưóc bắt đầu mọc niêm mạc mồm, chân chỗ da mỏng Ö miệng vật sốt, lưõi dày lên cử động khó Niêm mạc miệng, mơi, lợi bị viêm đỏ khơ nóng Mụn nc hạt đỗ xanh, hạt ngơ, có lón dầu ngón tay bắt đầu mọc ỏ hàm phía má, mép, mơi, lọi, chân răng, mặt luỡi cuống luỡi Mụn nuóc vàng, dàn dần vẩn dục, sau vài ngày vồ ra, làm cho niêtn mạc bị bong tùng màng thượng bì, để lộ vết loét đỏ Nếu không bị nhiễm tạp khuẩn, vết loét 2-3 ngày hồi phục thành sẹo Dịch từ mụn lt hịa vối nc rãi chày liên tục hai bên mép trắng nhu bọt xà phòng, đơi có dính nhũng tia máu Do bị mụn Ịóét niêm mạc miệng lũi nên vật bệnh ăn uống khó khăn, nhai lại Ỏ mũi, mụn nước mọc niêm mạc vỗ loét nhu ỏ niêm mạc miệng luỡi, nhẹ hon ỏ miệng Nc múi chảy có mùi thối Ỏ chân, mụn nưốc xuất thòi gian mọc mụn nuóc ỏ miệng Những mụn nhỏ nhu hạt gạo, hạt đỗ xanh, hạt ngô mọc dầy đặc xung quanh da, móng, kẽ chân, làm thành vết loét đỏ xung quanh móng chân Nhưng vết loét thành sẹo hồi phục nhanh Nếu 10 fifia kiện vệ sinh chăm sóc kém, mụn loét ỏ