1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu tâm lý, HÀNH VI MUA sắm TRỰC TUYẾN của NGƯỜI TIÊU DÙNG THUỘC độ TUỔI TRUNG NIÊN ở THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH SAU đại DỊCH COVID 19

28 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 574,42 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP.HCM NHIỆM VỤ NHĨM MƠN LOGIC HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Đề cương nghiên cứu khoa học) TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÂM LÝ, HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THUỘC ĐỘ TUỔI TRUNG NIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 Nhóm: 11 Lớp: K60CLC6 Mã lớp: 509 Họ tên nhóm trưởng: Nguyễn Nhật Đình MSSV: 2111113058 SĐT: 0976260151 Email: k60.2111113058@ftu.edu.vn Tp.HCM – Tháng 10/2021 0 DANH SÁCH NHĨM VÀ PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ STT MSSV Họ tên Nhiệm vụ 2111113023 Tống Ngọc Duyên Anh Nguyễn Nhật Đình Tìm thơng tin, soạn đề cương Tìm thơng tin, soạn đề cương Tìm thơng tin, soạn đề cương Tìm thơng tin, soạn đề cương Tìm thơng tin, soạn đề cương 2111113058 2111113311 Lê Vũ Hoàng Vy 2112153134 Nguyễn Thảo Phương 2115113010 Hà Quỳnh Anh Nhóm trưởng xác nhận Xếp loại Phát biểu Tốt Tốt 10 Xuất sắc Tốt 17 Tốt 10 Vắng / Chữ Ghi Đi trế ký Đã ký Đã Nhóm ký trưởng Đã ký Đã ký Đã ký Khối trưởng xác nhận (đã xác nhận) (đã xác nhận) 0 MỤC LỤC GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Tính đề tài 12 Kết cấu đề tài 13 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU DỰ TÍNH 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 BẢNG HỎI DỰ KIẾN 23 0 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài Sự bùng nổ dịch COVID -19 dẫn đến tác động to lớn đến mặt đời sống kinh tế xã hội Dịch COVID -19 virus Corona chủng (SARSCoV-2) gây bùng phát từ cuối năm 2019 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thức cơng bố đại dịch tồn cầu Tại Việt Nam, tính đến 17h ngày 14/9, nước ghi nhận tổng cộng 635.055 ca nhiễm (số liệu thống kê cổng thông tin Bộ Y tế đại dịch COVID-19) Khi dịch bệnh leo thang, Chính phủ ban hành lệnh phong tỏa, cách ly, giãn cách xã hội nhằm hạn chế lây lan dịch Điều dẫn đến thay đổi to lớn đời sống kinh tế xã hội đất nước, có phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử Sách trắng Thương mại điện tử 2021 Bộ Công thương cho thấy, tỷ lệ người dùng Internet tham gia mua sắm trực tuyến Việt Nam tăng từ 77% năm 2019 lên 88% vào năm 2020, thời điểm dịch bệnh hoành hành Tại TP.HCM, xu hướng phát triển với tốc độ nhanh Theo Báo Người Lao động điện tử, quý I/2020, ảnh hưởng từ dịch COVID -19, lượng đơn hàng chăm sóc sức khỏe, lương thực, thực phẩm thiết yếu TP.HCM sàn giao dịch thương mại điện tử Tiki, Sendo, Shopee Lazada tăng bình quân 70%-80% so với kỳ năm trước Ngồi ra, khn khổ kiện VOBF 2021, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam công bố Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam (EBI) 2021 Theo đó, TP.HCM dẫn đầu xếp hạng Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2021 với 67,6 điểm Khi thị 16 áp dụng từ 0h ngày 09/7/2021 toàn địa bàn TP.HCM, sở mua bán bị đình hoạt động, người mua hàng buộc phải chuyển sang hình thức mua sắm trực tuyến thơng qua trang web doanh nghiệp ứng dụng mua sắm Tình khiến ngày nhiều người trung niên TP.HCM lựa chọn cách thức mua hàng trực tuyến, vốn khơng phải thói quen phổ biến họ thời điểm trước đại dịch Theo thống kê Công ty TNHH TV&ĐT Kế Hoạch Việt vào tháng 0 3/2021, dân số TP.HCM đạt ngưỡng xấp xỉ triệu người Trong đó, số người độ tuổi trung niên (từ 45-65 tuổi) vào khoảng triệu người, chiếm 28,9% dân số TP.HCM Có thể thấy, tập khách hàng tiềm cho doanh nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp cần có thay đổi sách phát triển để khai thác hiệu đối tượng khách hàng Tuy vậy, thị trường khơng có nhiều doanh nghiệp hướng đến đối tượng trung niên tảng trực tuyến Theo báo cáo dựa liệu nội tảng thương mại điện tử toàn cầu Picodi.com năm 2018, 12% số người mua sắm trực tuyến thuộc độ tuổi 45-64, chiếm tỉ lệ nhỏ so với nhóm tuổi 1834 (77%) Tuy nhiên, giãn cách xã hội đại dịch COVID-19 thay đổi thói quen lâu năm, khiến người trung niên vốn trung thành với cách mua hàng truyền thống chuyển dần sang mua sắm trực tuyến Vì vậy, việc nghiên cứu tâm lý, hành vi mua hàng người tiêu dùng trung niên TP.HCM cấp thiết doanh nghiệp, nhà hoạch định chiến lược bên liên quan tình hình kinh tế khó khăn Bên cạnh đó, đề xuất giải pháp nên bắt nguồn từ nhu cầu mong muốn người trực tiếp tham gia vào hoạt động mua sắm trực tuyến Nghiên cứu tâm lý, hành vi sở lý luận vững mang đến nhìn khái qt tồn diện cho vấn đề Thế chưa có nghiên cứu hàn lâm nhóm đối tượng TP.HCM Với lý khách quan chủ quan nêu trên, nhóm tác giả tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tâm lý, hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng thuộc độ tuổi trung niên Thành phố Hồ Chí Minh sau đại dịch COVID-19” nhằm mục đích phân tích, khảo sát cung cấp số liệu tập khách hàng này, giúp doanh nghiệp TP.HCM kịp thời đưa chiến lược kinh doanh phù hợp giai đoạn tăng tốc phục hồi sau đại dịch COVID -19 Bên cạnh đó, nhóm đề xuất thêm giải pháp giúp doanh nghiệp thu hút người tiêu dùng trung niên sàn thương mại điện tử Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 0 Đến nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh tâm lý, hành vi mua hàng trực tuyến người tiêu dùng thời điểm dịch COVID-19 Trong phải kể đến nhiều đề tài thực tác giả Meher Neger & Burhan Uddin (2020), Julia Koch, Britta Frommeyer and Gerhard Schewe (2020) hay Silvius Stanciu, Riana Iren Radu, Violeta Sapira, Bogdan Dumitrache Bratoveanu, Andrei Mirel Florea (2020) Nghiên cứu Factors affecting consumers’internet shopping behavior during the COVID-19 pandemic: Evidence from Bangladesh nhóm tác giả Meher Neger & Burhan Uddin (2020) phân tích tác nhân ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Bangladesh đại dịch COVID -19, gồm: chất lượng sản phẩm, dịch vụ, phương thức toán, hỗ trợ Chính phủ, tiết kiệm thời gian tâm lý mua hàng Kết nghiên cứu cho thấy có rào cản việc định mua sắm trực tuyến thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ cạnh tranh ngày khốc liệt Nghiên cứu Consumer Behavior in Crisis Situations Research on the Effects of COVID-19 in Romania (Bratoveanu, Florea, Radu, Stanciu & Sapira, 2020) tập trung phân tích hành vi tiêu dùng người dân Romania mùa dịch Một phận người tiêu dùng Romania, người ủng hộ thương mại truyền thống, phải chuyển sang sử dụng phương thức thương mại đại mua sắm trực tuyến theo đánh giá chuyên gia, tiếp tục trì hành vi mua sắm trực tuyến Nghiên cứu nhấn mạnh doanh nghiệp phải tập trung vào việc hiểu nhu cầu thói quen mua sắm người tiêu dùng, điều chỉnh hệ thống cung cấp phân phối sản phẩm Nghiên cứu đem lại kết nghiên cứu thực cấp quốc gia (Romania) tác động phức tạp COVID -19 sức khỏe người dân, kinh tế quốc gia hành vi người tiêu dùng Tương tự, nghiên cứu Online Shopping Motives during the COVID-19 PandemicLessons from the Crisis thực Julia Koch, Britta Frommeyer Gerhard Schewe (2020) khẳng định tầm quan trọng việc tìm hiểu, phân tích tâm lý, hành vi người tiêu dùng mùa dịch doanh nghiệp giới Kết nghiên 0 cứu cho thấy phát triển bùng nổ thương mại điện tử không dừng lại sau dịch Covid, đồng thời giải pháp đề xuất, đầu tư vào tảng giao dịch thực truyền thơng hiệu Nhìn chung, nghiên cứu nước khẳng định phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử tác động dịch Covid tiếp tục trì tương lai Chính vậy, việc đánh giá, phân tích tâm lý, hành vi người tiêu dùng vơ cấp thiết Ngồi ra, đa phần giải pháp đề xuất tập trung vào việc cải thiện hệ thống phân phối, hệ thống thông tin chiến dịch truyền thông doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào người tiêu dùng độ tuổi, tập khách hàng trung niên có đặc điểm nhu cầu khác biệt với tập lại chưa ý Đó điều mà nhóm tác giả nghiên cứu làm rõ 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước Tại Việt Nam, ngành thương mại điện tử có bước nhảy vọt, đặc biệt đại dịch COVID-19 Một số tác giả tập trung nghiên cứu lĩnh vực nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ Điển hình nghiên cứu Kinh doanh thương mại tảng số doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trước dịch COVID-19 (2021) Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Nghiên cứu tổng hợp khảo sát liệu thông qua việc thực nghiên cứu địa bàn kết hợp với phương pháp vấn chuyên gia Từ giúp làm rõ tranh thực trạng hoạt động thương mại bán lẻ tảng số doanh nghiệp Việt Nam trước dịch COVID-19 đưa học điển hình giúp xây dựng số nhóm giải pháp cần thiết giúp đẩy mạnh hiệu hình thức kinh doanh tương lai Ngồi ra, nhóm tác giả Van Kien Pham, My Ha Tang, Tran Le Nguyen thực nghiên cứu Risks perception toward online shopping in VietNam during the COVID-19 outbreak (2020) Nghiên cứu tác động COVID -19 tâm lý mua hàng trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy COVID-19 tăng rủi ro cảm nhận khách hàng sản phẩm giảm rủi ro thông 0 tin Từ đó, nhóm tác giả giúp doanh nghiệp có nhìn tồn diện ảnh hưởng COVID-19 đưa kế hoạch dự phòng tương lai Nghiên cứu Nâng cao chất lượng dịch vụ thương mại điện tử (B2C) Việt Nam (2020) tập trung yếu tố chất lượng thương mại điện tử B2C tác động thuận chiều đến hài lòng khách hàng nhằm đưa giải pháp giúp người tiêu dùng tối ưu hóa giao dịch hài lịng Trong đó, doanh nghiệp cần đảm bảo tin cậy quy trình cung cấp dịch vụ thơng tin phải đơn giản, rõ ràng, xác Tiếp đến, doanh nghiệp cần phải trung thực trình cung cấp thơng tin sản phẩm dịch vụ, chi phí, giá thành điều kiện bảo hành Cuối cùng, kích thích xu hướng cá nhân hóa giao dịch để tác động đến chiều sâu nhận thức khách hàng dễ dàng lấy ý khách hàng Theo Kỷ yếu Hội thảo Cơ hội thách thức thời kỳ COVID-19 - Góc nhìn từ giảng dạy thực tiễn, Trường Đại học Mở TP.HCM tổ chức ngày 14/5/2021, đổi mơ hình kinh doanh nhằm ứng biến với C OVID-19 Võ Hồ Hoàng Phúc (2021) phân tích góc nhìn từ mơ hình kinh doanh BMC, gồm thành phần mô tả cách thức doanh nghiệp cung cấp giá trị cho tệp khách hàng Các thành phần không hoạt động riêng rẽ mà phối hợp tác động qua lại, thành phần điều chỉnh tạo nên tác động đa chiều lên thành phần khác Từ đó, doanh nghiệp có kế hoạch phù hợp để kịp thời đáp ứng nhu cầu, mong muốn khách hàng thời điểm dịch bệnh Kinh tế số chuyển đổi số Việt Nam, Tài liệu chuẩn bị cho Chuỗi Hội nghị bàn tròn EVFTA, EVIPA Hồi phục kinh tế sau COVID -19 Việt Nam Lê Duy Bình Trần Thị Phương (2020) nhận định tác động dịch bệnh C OVID-19 phát triển kinh tế số Việt Nam làm người tiêu dùng thay đổi dần sang phương thức không tiếp xúc để giảm nguy lây lan vi-rút Corona mua sắm trực tuyến, thương mại điện tử, v.v Với hỗ trợ công nghệ, doanh thu thương mại điện tử tăng mạnh giai đoạn Bên cạnh phản ứng doanh nghiệp COVID-19 từ góc độ chuyển đổi số: doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng công 0 nghệ để giao tiếp hiệu với khách hàng người lao động; ngồi ra, mơ hình kinh doanh dựa tảng kỹ thuật số thử nghiệm vận hành đem lại hiệu tích cực Nhìn chung, nghiên cứu đưa nhiều giải pháp nhằm giúp cho trình trao đổi mua bán trực tuyến doanh nghiệp tiêu dùng diễn thuận lợi Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tâm lý, hành vi mua hàng trực tuyến tập khách hàng trung niên thời điểm dịch bệnh Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng Vì vậy, nghiên cứu giải vấn đề Tóm lại, ngành thương mại điện tử không ngừng phát triển chưa đồng lứa tuổi tốn khó Kết mà nghiên cứu đưa giúp Nhà nước doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh chiến lược kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ giai đoạn tăng tốc phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, tâm lý hành vi mua sắm người tiêu dùng phức tạp, đặc biệt chưa có nghiên cứu chuyên sâu tập trung khai thác tập khách hàng thuộc độ tuổi trung niên Trước thực trạng tỉ lệ mua sắm trực tuyến thấp đối tượng trung niên TP.HCM, việc nghiên cứu nhằm tác động đại dịch đến thói quen mua sắm nhóm tuổi đề xuất giải pháp phù hợp cần thiết Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tâm lý, hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng thuộc độ tuổi trung niên TP.HCM sau đại dịch COVID-19 3.2 Phạm vi nghiên cứu: – Về không gian: nghiên cứu tâm lý, hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng thuộc độ tuổi trung niên TP.HCM 19 quận theo tỷ lệ dân số để mẫu có tính đại diện cao cho tổng thể – Về thời gian: liệu dùng nghiên cứu thu thập từ năm 2018-2021, gồm liệu thứ cấp từ Tổng Cục Thống Kê, Cục Thống Kê TP.HCM, 0 10 liệu sơ cấp thu thập thông qua phương pháp định tính vấn bán cấu trúc, phương pháp định lượng bảng khảo sát 500 người dân tháng 9/2021, thiết kế phù hợp với vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu: Cung cấp kết nghiên cứu giúp doanh nghiệp TP.HCM kịp thời đưa chiến lược kinh doanh phù hợp cho giai đoạn tăng tốc phục hồi sau đại dịch COVID-19 4.2 Nhiệm vụ cụ thể: – Phân tích thực trạng mua sắm trực tuyến người tiêu dùng thuộc độ tuổi trung niên TP.HCM trước đại dịch COVID-19 – Phân tích tác động đại dịch COVID-19 đến tâm lý, hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng thuộc độ tuổi trung niên TP.HCM dựa khảo sát, bảng hỏi – Đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp sàn thương mại điện tử thu hút người tiêu dùng trung niên TP.HCM Phương pháp nghiên cứu 5.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Sau nghiên cứu lý thuyết hành vi tham khảo nghiên cứu ngồi nước, nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sau: 0 14 hành vi trình bày thực trạng mua sắm trực tuyến người tiêu dùng độ tuổi trung niên TP.HCM Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương tập trung làm rõ phương pháp nghiên cứu gồm xây dựng mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, thiết kế bảng hỏi phương pháp phân tích liệu Chương 4: Kết nghiên cứu Đây chương quan trọng đề tài, thể giải thích kết nghiên cứu Chương 5: Giải pháp kết luận Ở chương cuối cùng, nhóm tác giả liệt kê phân tích giải pháp giúp doanh nghiệp thu hút người tiêu dùng trung niên sàn thương mại điện tử, đưa kết luận chung, hạn chế mở hướng nghiên cứu cho đề tài 0 15 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU DỰ TÍNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 1.5 Tính đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 2.1 Mua sắm trực tuyến 2.1.1 Khái niệm mua sắm trực tuyến 2.1.2 Vai trò mua sắm trực tuyến 2.2 Một số khái niệm liên quan 2.3 Một số khung lý thuyết hành vi 2.3.1 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) 2.3.2 Lý thuyết hành động dự định (Theory of Planned Behavior - TPB) 2.3.3 Mô hình chấp nhận cơng nghệ (Theory of Technology Acceptance Model - TAM) 2.3.4 Mơ hình kết hợp TPB TAM (C - TAM - TPB) 2.3.5 Mơ hình kinh doanh BMC (Business Model Canvas) 0 16 2.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng hành vi người tiêu dùng độ tuổi trung niên 2.4 Thực trạng mua sắm trực tuyến người tiêu dùng độ tuổi trung niên Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.1 Tình hình kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.2 Thực trạng mua sắm trực tuyến người tiêu dùng độ tuổi trung niên Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.2.1 Tình hình mua sắm trực tuyến người tiêu dùng độ tuổi trung niên Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 3.3.1.1 Lý do, mục tiêu phương pháp 3.3.1.2 Quy trình thực 3.3.1.3 Kết 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.3.2.1 Lý do, mục tiêu phương pháp 3.3.2.2 Quy trình thực 3.4 Thiết kế bảng hỏi 3.5 Thu thập liệu điều tra 3.5.1 Nghiên cứu sơ 3.5.2 Nghiên cứu thức 0 17 3.6 Phương pháp phân tích liệu 3.6.1 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân tích thống kê mô tả 4.1.1 Thống kê chung 4.1.2 Thông tin thực trạng sử dụng không tham gia mua sắm trực tuyến người khảo sát 4.1.2.1 Thông tin thực trạng đối tượng tham gia mua sắm trực tuyến 4.1.2.2 Thông tin việc sử dụng hình thức mua hàng người khơng sử dụng hình thức mua hàng trực tuyến CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 5.1 Giải pháp 5.1.1 Đa dạng hóa nâng cao dịch vụ mua sắm trực tuyến 5.1.2 Tích cực đẩy mạnh truyền thơng cho nhóm đối tượng 5.1.3 Gợi ý sách thu hút đối tượng cho doanh nghiệp 5.2 Kết luận 0 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bình, N (15/03/2020) Mua sắm mạng: thói quen thời COVID -19 Tuổi Trẻ Online https://tuoitre.vn/mua-sam-tren-mang-thoi-quen-thoi-covid-1920200315094319376.htm Bộ Công thương, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (2021) Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2021 Bộ Y tế (14/09/2021) Ngày 14/9: Thêm 10.508 ca mắc COVID -19, TP HCM Bình Dương gần 8.500 ca https://moh.gov.vn/tin-lien-quan/-/asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/ngay14-9-them-10-508-ca-mac-covid-19-trong-o-tp-hcm-va-binh-duong-a-gan-8-500-ca Dung Kế Hoạch Việt (13/03/2021) Thống kê dân số Tp Hồ Chí Minh theo độ tuổi Công ty TNHH TV&ĐT Kế Hoạch Việt https://kehoachviet.com/thong-ke-dan-so-thanh-pho-ho- chi-minh-theo-do-tuoi/ Dung, D T., & Trang, V H (2020) Nâng cao chất lượng dịch vụ thương mại điện tử (B2C) Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 19(2), 27-36 Ha, N T., & Thuy, H D L (2020) Hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng website doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh dịch COVID-19 VNU Journal of Science: Economics and Business, 36(3) Hân, G (18/02/2020) Giải pháp mua sắm an toàn mùa dịch Covid-19 Báo Công Thương https://congthuong.vn/giai-phap-mua-sam-an-toan-trong-mua-dich-covid-19132787.html 0 19 Hiền, A (14/03/2020) Mua sắm online lên mùa dịch COVID-19 Tạp chí điện tử Tài https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/mua-sam-online-len-ngoi-trongmua-dich-covid19-320097.html Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam VECOM (2021) Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2021 https://vecom.vn/bao-cao-chi-so-thuong- mai-dien-tu-viet-nam-2021 10 Khoa, B T (2017) Nghiên cứu nhận thức bảo vệ thông tin riêng tư người mua hàng trực tuyến TP HCM Journal of Science and Technology-IUH, 26 (02) 11 Khuê, V (10/12/2020) Thích ứng với xu hướng tiêu dùng Tạp chí điện tử Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam https://vneconomy.vn/thich-ung-voi-xu-huong-tieu-dung-moi.htm 12 Loan, H (02/11/2020) Bùng nổ mua sắm online thời Covid-19 Tạp chí điện tử Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam https://vneconomy.vn/bung-no-mua-sam-online-thoi-covid-19.htm 13 Minh, N (23/11/2020) Hành vi tiêu dùng theo hướng số hoá Thời báo Ngân hàng https://thoibaonganhang.vn/hanh-vi-tieu-dung-theo-huong-so-hoa-108991.html 14 Nguyễn, T T N., & Nguyễn, L G (2017) Phát huy hiệu hoạt động Logistics kinh doanh thương mại điện tử B2C 15 Nhân, T (05/05/2020) Mua sắm online TP HCM thay đổi nào? Báo Người Lao động điện tử https://thitruong.nld.com.vn/thi-truong/mua-sam-online-o-tp-hcm-dang-thay-doinhu-the-nao-20200505144701014.htm 0 13 Từ việc tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước, nhóm tác giả nhận thấy đề tài có tính đóng góp sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu Việt Nam lấy người tiêu dùng thuộc độ tuổi trung niên TP.HCM khách thể nghiên cứu lĩnh vực thương mại điện tử; Thứ hai, đề tài kết hợp hàn lâm thực nghiệm, góp phần bổ sung, phát triển phương pháp luận cho nghiên cứu sau đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn; Thứ ba, kết nghiên cứu nguồn liệu tập khách hàng tiềm năng, giúp doanh nghiệp định hướng mở rộng thị phần, đáp ứng mong muốn sâu bên khách hàng; Thứ tư, kết nghiên cứu sở để nhà hoạch định chiến lược kịp thời đưa giải pháp kinh tế phù hợp với giai đoạn tăng tốc phục hồi sau đại dịch COVID-19, đặc biệt TP.HCM - ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nước Kết cấu đề tài 0 Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, bảng giải thuật ngữ, đề tài nghiên cứu gồm có chương, cụ thể sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Ở chương đầu tiên, nhóm tác giả trình bày cách tổng quan tính cấp thiết, lý chọn đề tài, tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước, đối tượng, phạm vi, mục tiêu nghiên cứu, ngồi cịn nhấn mạnh tính đề tài kết cấu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Chương đưa sở lý luận hành vi mua sắm trực tuyến làm tảng cho trình nghiên cứu Ngồi ra, nhóm tác giả tập trung làm rõ khung lý thuyết 0 14 hành vi trình bày thực trạng mua sắm trực tuyến người tiêu dùng độ tuổi trung niên TP.HCM Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương tập trung làm rõ phương pháp nghiên cứu gồm xây dựng mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, thiết kế bảng hỏi phương pháp phân tích liệu Chương 4: Kết nghiên cứu Đây chương quan trọng đề tài, thể giải thích kết nghiên cứu Chương 5: Giải pháp kết luận Ở chương cuối cùng, nhóm tác giả liệt kê phân tích giải pháp giúp doanh nghiệp thu hút người tiêu dùng trung niên sàn thương mại điện tử, đưa kết luận chung, hạn chế mở hướng nghiên cứu cho đề tài 0 15 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU DỰ TÍNH 0 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 1.5 Tính đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 2.1 Mua sắm trực tuyến 2.1.1 Khái niệm mua sắm trực tuyến 2.1.2 Vai trò mua sắm trực tuyến 2.2 Một số khái niệm liên quan 2.3 Một số khung lý thuyết hành vi 2.3.1 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) 2.3.2 Lý thuyết hành động dự định (Theory of Planned Behavior - TPB) 2.3.3 Mơ hình chấp nhận công nghệ (Theory of Technology Acceptance Model - TAM) 2.3.4 Mơ hình kết hợp TPB TAM (C - TAM - TPB) 2.3.5 Mơ hình kinh doanh BMC (Business Model Canvas) 0 16 2.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng hành vi người tiêu dùng độ tuổi trung niên 2.4 Thực trạng mua sắm trực tuyến người tiêu dùng độ tuổi trung niên Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.1 Tình hình kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.2 Thực trạng mua sắm trực tuyến người tiêu dùng độ tuổi trung niên Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.2.1 Tình hình mua sắm trực tuyến người tiêu dùng độ tuổi trung niên Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 3.3.1.1 Lý do, mục tiêu phương pháp 3.3.1.2 Quy trình thực 3.3.1.3 Kết 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.3.2.1 Lý do, mục tiêu phương pháp 3.3.2.2 Quy trình thực 3.4 Thiết kế bảng hỏi 3.5 Thu thập liệu điều tra 3.5.1 Nghiên cứu sơ 3.5.2 Nghiên cứu thức 0 17 3.6 Phương pháp phân tích liệu 3.6.1 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân tích thống kê mô tả 4.1.1 Thống kê chung 4.1.2 Thông tin thực trạng sử dụng không tham gia mua sắm trực tuyến người khảo sát 4.1.2.1 Thông tin thực trạng đối tượng tham gia mua sắm trực tuyến 4.1.2.2 Thông tin việc sử dụng hình thức mua hàng người khơng sử dụng hình thức mua hàng trực tuyến CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 5.1 Giải pháp 5.1.1 Đa dạng hóa nâng cao dịch vụ mua sắm trực tuyến 5.1.2 Tích cực đẩy mạnh truyền thơng cho nhóm đối tượng 5.1.3 Gợi ý sách thu hút đối tượng cho doanh nghiệp 5.2 Kết luận 0 0 ... 2.4.2 Thực trạng mua sắm trực tuyến người tiêu dùng độ tuổi trung niên Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.2.1 Tình hình mua sắm trực tuyến người tiêu dùng độ tuổi trung niên Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 3:... 2.4.2 Thực trạng mua sắm trực tuyến người tiêu dùng độ tuổi trung niên Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.2.1 Tình hình mua sắm trực tuyến người tiêu dùng độ tuổi trung niên Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 3:... hưởng hành vi người tiêu dùng độ tuổi trung niên 2.4 Thực trạng mua sắm trực tuyến người tiêu dùng độ tuổi trung niên Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.1 Tình hình kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 11/08/2022, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w