Trong điều kiện ô nhiễm môi trường xảy ra nhiều như hiện nay, cùng với hiện trạng thiếu thốn về nhà ở, việc xây dựng nhà ở sinh thái sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo là một xu hướng
Trang 1Lê Thị Hiền
Đề tài:
Trang 2LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Nhà ở là nhu cầu thiết yếu của mọi người dân trong xã hội, là vấn đề
quốc kế dân sinh.Việc giải quyết chỗ ở được nhân dân coi như là diều kiện tiên quyết cho sự thành công trên đường đời, sự nghiệp của mỗi cá nhân
và là việc lớn trong đời mỗi con người
- Từ việc phấn đấu cho mục tiêu làm sao đủ ăn, đủ mặt, có chỗ che nắng che mưa thì ngày nay con người đã hướng tới mục tiêu cao hơn như ăn ngon, mặt đẹp, có nhà cao cửa rộng
- Để cố gắng đạt được mục tiêu đề ra, con người đã không ngừng khai thác và sử dụng quá mức các nguồn tài nguyên dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên này trong tương lai gần
- Trong những năm gần đây, nhu cầu “sống xanh”, sống hòa hợp thân thiện với môi trường càng được trở nên ưa chuộng Nhà ở sinh thái là một trong những phương thức tiết kiệm năng lượng, mang lại hiệu quả về sức khỏe và kinh tế Đặc biệt, những năng lượng tự nhiên, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo càng lúc càng được mọi người ưu tiên sử dụng Trong điều kiện ô nhiễm môi trường xảy ra nhiều như hiện nay, cùng với hiện trạng thiếu thốn về nhà ở, việc xây dựng nhà ở sinh thái sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo là một xu hướng thông minh Chính vì vậy, việc tìm hiểu “ Nhà ở sinh thái” là việc cần thiết với tất cả chúng ta.
Trang 3NỘI
2 Một số biện pháp cụ thể thường áp dụng
3 Phân loại
4 Tiêu chí
5 Tình hình nhà ở sinh thái trên thế giới và Việt Nam
6.Giải pháp xây dựng nhà
ở sinh thái
I KHÁI NIỆM NHÀ Ở
II THỰC TRẠNG NHÀ Ở VIỆT NAM
III NHÀ Ở SINH THÁI
1 Nhà ở nông thôn
2 Nhà ở đô thị ngày nay
Trang 4NỘI DUNG
I Khái niệm nhà ở
Hiện nay có rất nhiều khái niệm về nhà ở tuỳ thuộc vào góc độ nghiên cứu
Nhà ở là sản phẩm của hoạt động xây dựng và không gian bên trong
có tổ chức được ngăn cách với môi trường bên ngoài dùng để ở
Nhà ở là tài sản có giá trị đặc biệt đối với đời sống con người, là bộ phận quan trọng bảo vệ con người trước các hiện tượng tự nhiên
Nhà ở là công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình và cá nhân
Trang 5II Thực trạng nhà ở Việt Nam:
1.1 Nhà ở nông thôn trước kia
1 Nhà ở nông thôn :
NỘI DUNG
Trang 6Lấy nguồn nguyên liệu được khai thác tại chỗ
mà không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Việc lấy đất, rơm rạ, tre ngâm, thân cây cau chẻ nhỏ cũng không qua chế biến, gia công phức tạp nên hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường
Trang 71.2 Nhà ở nông thôn ngày nay
NỘI DUNG
II Thực trạng nhà ở Việt Nam hiện nay:
Căn nhà ở hiện đại, tiện
nghi, lại đang đối mặt
Trang 8- Các kiến trúc sư và những người làm nhà nói chung đang lãng quên dần hoặc không đoái hoài đến những ưu việt của thiên nhiên, những giải pháp và thủ pháp thông thường nhằm kéo thiên nhiên xích lại gần để tận hưởng nó.
- Ở thôn quê đang lan rộng mô hình nhà ống nhiều tầng Cái quạt nan thay bằng cái quạt điện Đến lúc nào đó, nó sẽ phải thay bằng cái máy điều hòa không khí
- Đô thị hóa gấp gáp, sự mất cân đối, phá vỡ kiến trúc làng xã đang làm xấu đi bề mặt đời sống ở nông thôn
1.2 Nhà ở nông thôn ngày nay
NỘI DUNG
II Thực trạng nhà ở Việt Nam hiện nay:
- Nhà cửa, ngõ xóm xây dựng ít khi theo quy hoạch tạo nên sự hỗn độn, sự chen chúc.
Trang 9Ở nông thôn môi trường đang bị ô nhiễm
Nguyên nhân : do không quy hoạch, không quản lý, xô bồ, mạnh ai nấy làm miễn là có tiền, đâu có đất trống là xây Không có một cơ quan nào, một tài liệu nào hướng dẫn người nông dân xây nhà làm sao để phù hợp với điều kiện kinh tế, làm sao tốn ít mà lại đẹp Không gian làng truyền thống, quỹ kiến trúc nền tảng đầy giá trị và kinh nghiệm này, lại chưa
được nhìn nhận và nghiên cứu đúng với vai trò của nó.
NỘI DUNG
II Thực trạng nhà ở Việt Nam hiện nay:
1.2 Nhà ở nông thôn ngày nay
Ô nhiễm ở làng nghề xã Vân Hà, Bắc Giang
Trang 10Một bộ phận có điều kiện kinh tế khá giả đã sở hữu nhiều nhà ở với diện tích rộng đã dẫn đến hiện tượng số lượng nhà ở tăng nhanh, nhưng
số hộ gia đình sống trong những căn hộ chật chội vẫn không giảm
Một góc đô thị xây dựng không theo quy
hoạch đông bộ
II Thực trạng nhà ở Việt Nam:
NỘI DUNG
2 Nhà ở đô thị ngày nay
Chung cư cũ ở Hà Nội
Trang 11Quá nửa nhà ở đô thị có tuổi thọ trên 50 năm cần được sửa chữa và nâng cấp Nhiều nhà nguy hiểm –“tháp nghiêng” đầy hiểm hoạ cần phá đi làm lại.
NỘI DUNG
II Thực trạng nhà ở Việt Nam:
2 Nhà ở đô thị ngày nay
Những chung cư đã xuống cấp cần sớm được xây dựng lại để cải tạo cảnh quan đô thị và
nâng cao chất lượng về chỗ ở.
Trang 12Một tồn tại khác trong vấn đề nhà ở đô thị là sự tồn tại của các khu nhà ở không chính thức và một biến thái của nó là các "xóm liều, xóm bụi".
Cộng đồng vạn đò trên sông Đông Ba
(Thừa Thiên Huế)
II Thực trạng nhà ở Việt Nam:
NỘI DUNG
II Thực trạng nhà ở Việt Nam:
NỘI DUNG
2 Nhà ở đô thị ngày nay
II Thực trạng nhà ở Việt Nam:
NỘI DUNG
Nhà ven kênh ở nội thành TP HCM
Trang 13Nhiều khu nhà ở, khu đô thị mới với hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ đã được hình thành góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
II Thực trạng nhà ở Việt Nam:
NỘI DUNG
Ưu điểm
Mạng lưới nhà ở đô thị phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng đáp ứng kịp thời cho nhu cầu nhà ở cho dân số gia tăng cao
Hệ thống nhà đô thị mới cung cấp môi trường sống hiện đại và góp phần nâng cao điều kiện sống của các tầng lớp dân cư
II Thực trạng nhà ở Việt Nam:
NỘI DUNG
2 Nhà ở đô thị ngày nay
II Thực trạng nhà ở Việt Nam:
NỘI DUNG
Trang 14Nhà cao tầng ngày càng nhiều, cấu trúc nền đất bị ảnh hưởng nặng, xảy ra nhiều tình trạng đất bị sụt lún làm nghiêng nhà, nứt tường, đường xá bị hư hỏng.
2 Nhà ở đô thị ngày nay
II Thực trạng nhà ở Việt Nam:
Đất đô thị mở rộng lấn chiếm diện tích nước, đất trồng và rừng
Nhà ở đô thị xây dựng nhiều, nhu cầu năng lượng sử dụng tăng cao dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
Hệ thống cây xanh, thảo viên trong đô thị không được quy hoạch và bảo vệ cụ thể
Trang 15Nhà ở sinh thái đó là kiến trúc nhà ở được áp dụng các thành tựu khoa học xây dựng hiện đại và sinh thái học
trong việc thiết kế hợp lý các yếu tố vật chất cũng như năng lượng của không gian trong và ngoài công trình nhằm
chuyển đổi tuần hoàn trong một hệ thống nhất định với hiệu quả cao, tiêu thụ ít năng lượng, cân bằng sinh thái và không
thái nếu không áp dụng hàng loạt các tiến bộ về vật liệu xây dựng, thiết bị, kỹ thuật xây dựng cũng như các công nghệ mới về thông tin điện tử, năng lượng mới và tái tạo năng
lượng, nghĩa là mọi điều kiện cần thiết cho việc sinh thái
Trang 16III NHÀ Ở SINH THÁI
NỘI DUNG
2 Một số biện pháp cụ thể thường áp dụng:
- Trồng cây trên sân thượng.
- Áp dụng kỹ thuật nhà kính.
- Thông gió tự nhiên.
- Sử dụng năng lượng sạch, nước sạch.
- Xây dựng công trình xanh ngoài nhà để cung cấp một môi trường giàu ôxi….
III NHÀ Ở SINH THÁI
Trang 17Chú trọng phủ xanh môi trường
cư trú trong cả năm, chú trọng sử dụng
vật liệu xây dựng không gây ô nhiễm
môi trường, chú trọng tài nguyên nước
và tiết kiệm nước, nhất là nước sinh
hoạt, triệt để sử dụng ánh sáng tự
nhiên và đèn tiết kiệm năng lượng,
khai thác năng lượng mặt trời được
sưởi ấm, phân loại và xử lý rác thải để
tận dụng ở mức tối ưu
Chú trọng hơn đến vai trò của con người trong môi trường sinh thái, đặc biệt chú trọng hai yếu tố: ánh sáng tự nhiên và thông gió; các biện pháp chống ô nhiễm gian bếp
và nhà vệ sinh Tất nhiên, loại hình này còn đòi hỏi chống ồn tốt và cũng phải phủ xanh môi trường bên ngoài như nhà ở xanh nêu trên
3 Phân loại III NHÀ Ở SINH THÁI
NỘI DUNG
Trang 184 Tiêu chí
- Hướng ra và mở tối đa vào thiên nhiên
- Sử dụng đất hết sức tiết kiệm, bằng mọi cách giữ lại nhiều đất không bị chiếm cứ bởi xây dựng Không gian của ngôi nhà phải là không gian thống nhất, không bị xé vụn, tránh những diện tích thiếu ánh sáng tự nhiên và không khí ít lưu thông
- Sử dụng nhiều các vật liệu có xuất xứ tự nhiên, đặc biệt vật liệu địa phương
- Kéo gần trời đất và thiên nhiên vào nhà, bằng việc thiết kế lôgic, ban công, hàng hiên, mái che; bằng việc bố trí cây xanh ở mọi nơi có thể; biến mái nhà thành vườn cây cỏ Trồng cây cỏ sân vườn và thiết lập hệ thống phun tưới thường xuyên
- Tận dụng tối đa gió tự nhiên, kích thích sự lưu thông của không khí; tăng cường sử dụng ánh sáng tự nhiên
III NHÀ Ở SINH THÁI
NỘI DUNG
Trang 19- Hạn chế bằng mọi cách việc sử dụng các phương tiện và thiết bị tạo tiện nghi khí hậu và tiện nghi sống nhân tạo
- Ưu tiên tối đa cho việc sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên, như năng lượng mặt trời và năng lượng gió
- Kết hợp thông minh các chu trình mở và chu trình khép kín trong một căn nhà ở.Nhà ở sinh thái phải là nhà hô hấp nghĩa là có khả năng điều hòa và lưu thông không khí tốt
- Xử lí chất thải trong nhà và cá nhân của người dân bằng phương pháp sinh học Phân từ toa lét có thể được đưa qua một máy thẩm thấu sinh học phát sinh khí meetan tới khu vườn ăn quả sau nhà
- Ngăn chặn độ nóng hấp xuống bằng cách xây những bức tường dày và tầng dầy các lớp bùn trên mái nhà Làm tỏa bớt độ nóng bằng cách tạo những luồng không khí cố định
- Hấp thụ hơi nóng bằng cách sử dụng các vật liệu hấp nóng như đá hoa trắng và các loại đá
Trang 20- Dẫn nước thải từ bếp, nhà tắm, toa lét ra vườn thay vì ra cống để sử
dụng lại Nước thải từ bồn tắm và bồn rửa tay có thể sử dụng lại dùng làm đầy các thùng nước rửa toa lét Việc này có thể thực hiện được bằng cách xây bể chứa nước thấp và thiết kế toa lét thấp hơn sàn nhà
- Lấy lại một phần năng lượng điện dùng trong thang máy ở các tòa nhà cao tầng thông qua các máy phát điện đặt ở tầng hầm Sự chuyển động của dây kéo thang máy có thể phát ra lượng điện đủ để sử dụng lại
- Lấy nước mưa sạch từ các mái nhà và các nhà kho để sử dụng cho các mục đích văn hóa hay tưới cây
- Sử dụng các vật liệu xây dựng mà việc khai thác và sản xuất chúng lấy
từ các nguồn tài nguyên thiên nhiên có độ an toàn hơn về mặt môi trường,
ví dụ như “ gạch” làm từ “tro bay”(chất thải từ các ngành sử dụng than), tấm ghép cửa sổ và cửa ra vào làm từ “gỗ lớp” và “các chất tổng hợp” của gỗ súc, khung cửa sổ và cửa ra vào làm từ thép và nhôm tái sinh (lấy từ chất thải công nghiệp gia đình), tất cả các trang thiết bị của nhà sinh thái đều
được làm từ kim loại tái sinh và chất tổng hợp
4 Tiêu chí
III NHÀ Ở SINH THÁI
NỘI DUNG
Trang 21Tạithủ đô Copenhagen(Đan
Mạch), những ngôi nhà sinh thái
tiêu tốn rất ít năng lượng và thân
thiện với môi trường xuất hiện
Năm 1999 người ta đã tạo ra ngôi
nhà tự sưởi ấm và chiếu sáng nhờ
pin mặt trời Mùa Đông lạnh giá thì
lò sưởi bắt đầu hoạt động Khói
của củi cháy hoàn toàn được hấp
thụ và tái sử dụng để sưởi không
III NHÀ Ở SINH THÁI
5.1 Tình hình nhà ở sinh thái trên thế
giới:Hệ thống trao đổi nhiệt hút
nhiệt lượng thừa trong nhà chuyển
cho vườn kính trồng rau và hoa
Cây cối được bón bằng mùn tạo ra
từ nhà vệ sinh Nhà vệ sinh cũng
độc đáo,bệ xí chia làm hai ngăn -
một cho "nhu cầu lớn", một cho
"nhu cầu nhỏ"- và có chức năng
biến phân thành chất mùn Nước
tưới cho cây trong nhà kính cũng là
nước thải từ nhà bếp
Trang 22Trong thập niên qua tại châu Âu đã xuất hiện cả những khu phố sinh thái dần dần mở rộng thành các thành phố sinh thái.
NỘI DUNG
5 Tình hình nhà ở sinh thái trên thế giới và Việt
Nam
III NHÀ Ở SINH THÁI
5.1 Tình hình nhà ở sinh thái trên thế
giới:
NỘI DUNG
III NHÀ Ở SINH THÁI
5 Tình hình nhà ở sinh thái trên thế giới và Việt
Nam
NỘI DUNG
Eiffel của nước Nga
Viên ngọc trắng Thụy Điển
Trang 23NỘI DUNG
5 Tình hình nhà ở sinh thái trên thế giới và Việt
Nam
III NHÀ Ở SINH THÁI
5.1 Tình hình nhà ở sinh thái trên thế
giới:
Tại châu Á, bước đầu có những nghiên cứu
và xây dựng nhà ở sinh thái Chẳng hạn, ở
Ấn Độ đã xây dựng các nhà hình ống phù
hợp với khí hậu, có mái dốc và hệ thống cửa
thông gió chạy suốt mặt cắt nhà
Khu chung cư xanh Ấn Độ
Các kiến trúc sư Malaysia thiên về thiết
kế công trình cao tầng, tiết kiệm năng lượng
và tạo ra những biện pháp độc đáo để người
ở có thể tiếp xúc với thiên nhiên ngay khi ở
tầng cao Các kiến trúc sư Trung Quốc cũng
chú ý tới kiến trúc sinh thái; chẳng hạn nhà
tháp Thượng Hải đã áp dụng thiết kế điều
tiết khí hậu với không gian trồng cây xanh,
với những tấm màn điều tiết khí hậu,và
những đĩa thu năng lượng đặt ngay trên nóc
nhà
Trang 245.2.1 Nhà ở cổ truyền Việt
Tổ chức không gian điển hình nhà ở Việt truyền thống: ngôi nhà + sân + vườn + ao Đây là một cấu trúc sinh thái đặc trưng, một sản phẩm nhà ở sinh thái - lịch sử
Hình ảnh minh họa
NỘI DUNG
III NHÀ Ở SINH THÁI
5 Tình hình nhà ở sinh thái trên thế giới và Việt
Nam 5.2 Tình hình nhà ở sinh thái ở Việt
Nam:
Trang 25Ngôi nhà chính bao gồm 5 gian hoặc 3 gian, nhiều khi thêm 2 chái Nhà
là một khoảng không gian thống nhất, tạo điều kiện tối ưu cho không khí lưu thông, đặc biệt trong điều kiện nóng ẩm Hàng hiên và sân sạch là nhân tố chuyển tiếp từ thiên nhiên vào trong nhà và ngược lại
5.2 Tình hình nhà ở sinh thái ở Việt
Trang 26Vườn cung cấp rau quả, củi và
vật liệu xây dựng; nó còn là phương
tiện điều tiết khí hậu trong khuôn
viên nhà
Ao là một phát minh kỳ lạ về
mặt sinh thái của văn minh cư trú
Việt: Đào ao lấy đất đắp nền, lấy nơi
thả bèo và thả cá; tắm giặt, thoát
nước mưa, làm mát không khí
Như vậy, không gian nhà Việt cổ truyền được triển khai theo sơ đồ khép Cuộc sống cũng diễn ra theo sơ đồ khép Đầu vào và đầu ra cùng một nơi Mọi chất thải đều tiêu tan tại chỗ hoặc ngay trên cánh đồng làng Kiến trúc hầu hết có nguồn gốc hữu cơ, không có móng, cũng tự xóa dấu vết Thiên nhiên bị dùng cả ngàn vạn năm và trăm kiếp, ít bị suy chuyển
5.2 Tình hình nhà ở sinh thái ở Việt
Trang 27Nước ta cũng có những tiền đề và khả năng để áp dụng kiến trúc nhà ở sinh thái hiện đại, tuy nhiên chưa có một công trình nào mang đầy đủ điều kiện của một kiến trúc sinh thái Hy vọng nhiều nhà ở, khu đô thị sinh thái thân thiên với môi trường sẽ mọc lên trong tương lai
5.2 Tình hình nhà ở sinh thái ở Việt
Trang 286.Giải pháp xây dựng nhà ở sinh thái:
6.1 Trồng cỏ trên mái nhà
Hình 3.1 Trồng cỏ trên mái nhà
III NHÀ Ở SINH THÁI
NỘI DUNG
Trang 296 Giải pháp xây dựng nhà ở sinh thái :
6.1 Trồng cỏ trên mái nhà
LỚP THẤM NƯỚC
LỚP GIỮ NƯỚC
TRẦN NHÀ
MÀNG CHỐNG THẤM
CỎ
LỚP ĐẤT
Hình 3.2 Cấu trúc vật liệu
trồng cỏ trên mái nhà
III NHÀ Ở SINH THÁI
NỘI DUNG
Trang 30Việc trồng cỏ
trên mái nhà
sẽ giúp:
Hấp thu hơi nóng, hút nước
Giảm việc sử dụng điều hòa vào mùa hè
Giảm ảnh hưởng của C02 nhờ việc hút C02 và nhả 02
Giảm ảnh hưởng “ đảo nhiệt”
thường xảy ra ở trung tâm dân cư
6.1 Trồng cỏ trên mái nhà
6 Giải pháp xây dựng nhà ở sinh thái:
III NHÀ Ở SINH THÁI
NỘI DUNG
Trang 31Hình 3.4 Hướng gió vào nhà
Hướng gió thông thoáng đi qua các phòng khách, học, làm việc và ra ngoài qua cửa chính, cửa
sổ, cửa mái, tránh đi qua phòng ngủ
Đưa gió vào công trình giúp thông thoáng, tránh ngột ngạt, ẩm ướt và tiết kiệm điện
6 Giải pháp xây dựng nhà ở sinh thái :
III NHÀ Ở SINH THÁI
NỘI DUNG
6.2 Đưa gió vào công trình
III NHÀ Ở SINH THÁI 6 Giải pháp xây dựng nhà ở sinh thái :