1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài :“Du lịch sinh thái và thực tế phát triển ở Việt Nam”, docx

42 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 422,28 KB

Nội dung

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài “Du lịch sinh thái thực tế phát triển Việt Nam” Đề án Kinh tế Du lịch 1 Phần mở đầu Nếu chúng ta là nhà điều hành Tour du lịch của một công ty lữ hành mà đợc một du khách hay một tổ chức yêu cầu phải xây dựng một Tour du lịch sinh thái thì ta phải làm gì ? Chúng ta cũng biết bởi khái niệm du lịch sinh thái còn khá mới mẻ đối với ngành du lịch Việt Nam nói riêng trên thế giới nói chung. Một hình thái du lịch, một đoạn thị trờng còn mới mẻ nh vậy tại sao các nhà kinh tế không đầu t vào đó? Muốn đầu t vào du lịch sinh thái có hiệu quả có cơ sở lý luận cơ bản về du lịch sinh thái, nghiên cứu mô hình cơ cấu tổ chức quản lý du lịch sinh thái, nghiên cứu các đối tợng tác động các yêu cầu nguyên tắc để phát triển du lịch sinh thái bền vững . Không chỉ trên lĩnh vực kinh tế, thơng mại mà cả trên lĩnh vực môi trờng, xã hội, văn hoá du lịch sinh thái cũng đóng vai trò quan trọng. Ngoài những lợi ích về kinh tế, thẩm mỹ, còn phải chú ý đến vần đề giáo dục môi trờng, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên cho trong sạch. Điều đó có lợi cho chính chúng ta. Theo em nghĩ đây là những vấn đề giải đáp cho câu hỏi trên cũng chính là lý do tại sao em lại chọn đề tài :Du lịch sinh thái thực tế phát triển Việt Nam, với mong muốn đợc tìm hiểu thêm nhiều kiến thức cả về kinh tế, chính trị, xã hội môi trờng sinh thái. Với điều kiện có hạn, em xin đợc giới hạn nội dung đề tài: Chơng I: Khái quát về du lịch sinh thái Chơng II:Thực tế phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 2.1 Tiềm năng, thực trạng về du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn quốc gia 2.2 Tiềm năng, thực trạng của du lịch biển Chơng III: Một số biện pháp tiếp tục phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 3.1 Định hớng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 3.2 Các chiến lợc phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Em xin cảm ơn ThS.Nguyễn Phi Lân, thầy cô trong khoa QTKD Du lịch Khách sạn Trờng đại học KTQD Hà Nội đã giúp đỡ để bài viết của em đợc thành công. Em xin chân thành cảm ơn ! Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Kinh tế Du lịch Phần nội dung Chơng 1 : Khái quát về du lịch sinh thái 1.1. Du lịch sinh thái đặc điểm chủ yếu Du lịch sinh thái đang dấy lên trong giới lữ hành bảo tồn ngày một tăng, nguồn gốc của nó giống nh một sự tiến hoá hơn là một cuộc cách mạng. Du lịch sinh thái bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên du lịch ngoài trời. Những du khách lũ lợt kéo đến các vờn quốc gia Yellowstone ysoemite hàng thế kỷ trớc dây là những nhà du lịch sinh thái đầu tiên. Những khách lữ hành đến Serengeti từ khoảng nửa thế kỷ trớc, những nhà giã ngoại mạo hiểm Himalaya đã cắm trại trên Annapurna 25 năm sau, hàng ngàn ngời đến chụp ảnh chim cánh cụt Nam cực, những nhóm ngời đến Belize hoặc những ngời đến ngủ trong những ngôi nhà dài của Borne cũng có thể đợc coi là những khách du lich sinh thái. Thế kỷ 20 đã chứng kiến sự thay đổi kịch tính liên tục của lữ hành thiên nhiên. Châu phi là một ví dụ điển hình. Những cuộc đi săn năm 1909 của Thoedore Rooevelt để cho vào túi săn những chiếc đầu hoặc những cái sừng lớn nhất mà ông có thể tìm thấy là một điển hình đơng đại. Vào những năm 70, du lịch đại chúng du lịch không phân biệt, vẫn chủ yếu để tâm đến các con thú lớn, đã phá hoại các môi trờng sống gây phiền nhiễu đến các động vật , phá huỷ thiên nhiên. Ngày nay , các hành vi này đang thay đổi .Ngày càng nhiều khách thăm quan nhận thức đợc tác hại sinh thái họ có thể gây ra cho giá trị của tự nhiên , cho những mối quan tâm của nhân dân địa phơng. Các tour du lịch chuyên hoá - săn chim , cỡi lạc đà ,bộ hành thiên nhiên có hớng dẫn nhiều nữa - đang tăng lên. Cái dòng nhỏ nhng đang lớn lên này chính là du lịch sinh thái .Và, một cách ngạc nhiên du lịch sinh thái dang làm cho cả nghành công nghiệp lữ hành trở nên nhạy cảm hơn với môi trờng. 1.2 Khái quát du lịch sinh thái. Du lịch sinh thái (Ecotourism) là một khái niệm tơng đối mới mẻ , đang là mối quan tâm của nhiều ngời nhiều lĩnh vực khác nhau .Có nhiều cách đặt vấn đề về du lịch sinh thái sự tìm kiếm đi dến sự thống nhất bản chất , nhận thức của loại hình du lịch sinh thái vẫn đang đợc tiếp tục trên nhiều diễn đàn quốc tế trong nớc . Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Kinh tế Du lịch Loại hình du lịch sinh thái về thực chất là loại hình có quy mô không lớn, nhng có tác dụng hoà nhập môi trờng tự nhiên với điểm du lịch, khu du lịch nền văn hoá đó. Chính loại hình du lịch này cũng là loại hình du lịch bền vững mà hiện nay Tổ chức Du lịch thế giới đã khẳng định đối với các hoạt động du lịch nhằm vừa đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách cùng ngời dân vùng có du khách đến thăm quan, nghỉ dỡng v.v đồng thời chú trọng tới việc tôn tạo nhằm bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch để có điều kiện phát triển hoạt động của du lịch trong tơng lai. Loại hình du lịch sinh thái có nhiệm vụ: - Bảo tồn tài nguyên của môi trờng tự nhiên. - Bảo đảm đối với du khách về các đặc điểm của môi trờng tự nhiên mà họ đang chiêm ngỡng. - Thu hút tích cực sự tham gia của cộng đồng địa phơng, ngời dân bản địa trong việc quản lý bảo vệ, phát triển du lịch đang triển khai thực hiện trong điểm du lịch, khu du lịch v.v Qua các yêu cầu nhiệm vụ đề ra nói trên, loại hình du lịch sinh thái vừa đảm bảo sự hài lòng đối với du khách mức độ cao để tạo lập sự hấp dẫn đối với họ, đồng thời qua du khách quảng bá uy tín của điểm du lịch, khu du lịch. Từ đó ngành du lịch có điều kiện bảo đảm nâng cao hiệu quả của hoạt động du lịch cũng là cơ hội tăng thu nhập cho ngời dân thông qua hoạt động du lịch, cũng tức là có điều kiện thuận lợi về xã hội hoá thu nhập từ du lịch. Cho đến nay vẫn cha có sự xác định hoàn hảo về loại hình du lịch sinh thái. Loại hình du lịch này quả vẫn còn mới mẻ, mặc dù những năm 1997-1998 Tổ chức Du lịch thế giới Liên Hợp Quốc đã nêu một số quan điểm chuyển mạnh sang loại hình du lịch sinh thái phù hợp với điều kiện của sự phát triển du lịch. Một số nhà khoa học về du lịch cũng đã khẳng định các loại hình du lịch sinh thái nh sau: - Du lịch xanh, du lịch dã ngoại. - Du lịch nhạy cảm, du thuyền trên sông, hồ, trên biển - Du lịch thiên nhiên, tham quan miệt vờn, làng bản - Du lịch môi trờng. - Du lịch thám hiểm, mạo hiểm,lặn biển, thăm hang động Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Kinh tế Du lịch Từ những năm 1985-1990, đặc biệt là sau năm 1990 khoa học sinh thái đợc chấp nhận khá rộng rãi trên thế giới cũng từ khoa học sinh thái trở thành một lĩnh vực khoa học có giá trị hơn nhiều nên ngành kinh tế-xã hội có ý thức vận dụng những lý thuyết cơ bản của sinh thái học. Ngành du lịch thế giới từ sau cuộc Hội nghị về Trái đất Rio đe Janeiro năm 1992 đã thực sự vận dụng sinh thái học dới nhiều mục tiêu sự phát triển bền vững. Việc tổ chức điều hành loại hình du lịch sinh thái nh thế nào để có thể: - Bảo tồn môi trờng tự nhiên mà du lịch đang sử dụng. - Nâng cao ý thức của du khách để họ nhận rõ đặc điểm của môi trờng tự nhiên trong khi du lịch đang hoà mình vào đó. - Động viên trách nhiệm của dân c địa phơng tại khu du lịch, điểm du lịch có trách nhiệm quản lý bảo vệ phát triển du lịch nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững của môi trờng du lịch thiết thực tạo đợc lợi ích lâu dài. Nói chung du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào những hình thức truyền thống sẵn có, nhng có sự hoà nhập vào môi trờng tự nhiên với văn hoá bản địa, du khách có thêm những nhận thức về đặc điểm của môi trờng tự nhiên, về những nét đặc thù vốn có của văn hoá từng điểm, từng vùng, khu du lịch có phần trách nhiệm tự giác để không xảy ra những tổn thất, xâm hại đối với môi trờng tự nhiên nền văn hoá sở tại. Còn về quy mô của loại hình du lịch sinh thái thì tuỳ thuộc vào khả năng, điều kiện, biện pháp tổ chức của nhà quản lý hoạt động du lịch, có thể dần dần từ quy mô khiêm tốn để phát triển rộng rãi. nớc ta trên phơng tiện thông tin đại chúng cũng đã đa ra nhiều khái niệm định nghĩa cho loại hình du lịch này : Du lịch sinh thái là du lịch đến với thiên nhiên hoang sơ, thôn dã ; Du lịch sinh thái là du lịch đến vối các khu bảo tồn thiên nhiên ; Du lịch sinh thái là du lịch thám hiểm , hoặc mạo hiểm trên các cái mới ,cái lạ của thiên nhiên Với Việt nam , một nớc mới phát triển về du lịch loại hình du lịch sinh thái hầu nh còn rất mới,cha tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm .Vấn đà đạt ra lúc này mang tính cấp bách là cần phải quan tâm đến cả hai phơng diện: Một là: Thống nhất về bản chất khái niệm của loại hình du lịch sinh thái. Hai là: Tiếp cận với xu thế nhu cầu thị trờng du lịch sinh thái trong nớc quốc tế, tiến hành xây dựng những định hớng hoạnh định chiến lợc phát triển cho loại hình du lịch sinh thái Việt nam. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Kinh tế Du lịch Với đặc trng khác biệt về nguồn gốc của sản phẩm du lịch sinh thái tính chất bền vững của nó, trong những năm qua lĩnh vực hoạt động du lịch sinh thái trên phạm vi toàn thế giới ngời ta đã rút ra nhiều bài học rất có giá trị đóng góp vào lý luận hoạt động của loại hình du lịch sinh thái. Theo đó du lịch sinh thái là loại hình du lịch đặc biệt tổng hợp các mối quan tâm cảm giác nhiều đến môi trờng thiên nhiên tìm đến những vùng thiên nhiên nhiều tiềm năng về môi trờng sinh thái để cải thiện kinh tế, phúc lợi xã hội, sức khoẻ hởng thụ, khám phá những cái mới, cái lạ, cái đẹp sự trong lành của thế giới tự nhiên , tạo ra mối quan hệ hữu cơ, hoà đồng giữa con ngời với thiên nhiên, môi trờng đồng thời hành động có ý thức trách nhiệm làm cho thiên nhiên môi trờng bền vững, phong phú phục vụ trở lại lợi ích của con ngời cả hiện tại tơng lai. 1.3 Tất yếu về du lịch sinh thái tại Việt Nam Phát triển du lịch sinh thái là một xu thế tất yếu. Du lịch sinh thái phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu ngày một tăng của khách du lịch, của cộng đồng. Nhu cầu này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển không ngừng của xã hội, đảm bảo về tổng thể một tơng lai phát triển lâu dài của hệ sinh thái, với t cách là một ngành kinh tế. Bên cạnh xu thế phát triển du lịch sinh thái do nhu cậu khách quan, xu thế này còn không nằm ngoài xu thế chung về phát triển xã hội của loài ngời khi các giá trị tài nguyên ngày càng bị suy thoái, khai thác cạn kiệt. Việt Nam là một đất nớc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu bắc, thiên về chí tuyến hơn là phía xích đạo. Vị trí đó đã tạo nên một nền nhiệt độ cao, độ ẩm không khí cao, ma nhiều. Việt Nam có đờng bờ biển dài hơn 3000km, lng dựa vào dãy Trờng Sơn. Chính các điều kiện đó đã mang lại cho Việt Nam một hệ động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng độc đáo. Kết hợp vào đó có rất nhiều nét văn hoá dân tộc đặc sắc, đậm đà. Những yếu tố đó đã tạo nên cho Việt Nam một lợi thế to lón trong việc phát triển loại hình du lịch sinh thái. Cùng với việc nỗ lực bảo tồn, khai thác phát huy các giá trị tài nguyên thiên nhiên văn hoá phục vụ phát triển kinh tế thông qua du lịch sinh thái là một xu thế tất yếu. Với t cách là một ngành kinh tế mũi nhọn - Du lịch trong đó có Du lịch sinh thái ngày càng khẳng định vị thế của mình đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Kinh tế Du lịch 1.4 Những yêu cầu nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh thái 1.4.1 Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái Yêu cầu đầu tiên để có thể tổ chức đợc du lịch sinh thái là sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao. Sinh thái tự nhiên đợc hiểu là sự cộng sinh của các điều kiện địa lý, khí hậu động thực vật, bao gồm: sinh thái tự nhiên (natural ecology), sinh thái động vật (animal ecology), sinh thái thực vật (plant ecology), sinh thái nông nghiệp ( agri-cultural ecology), sinh thái khí hậu ( ecoclimate) sinh thái nhân văn (human ecology). Đa dạng sinh thái là một bộ phận là một dạng thứ cấp của đa dạng sinh học, ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền đa dạng loài. Đa dạng sinh thái thể hiện sự khác nhau của các kiểu cộng sinh tạo nên các cơ thể sống, mối liên hệ giữa chúng với nhau với các yếu tố vô sinh có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống nh : đất, nớc, địa hình, khí hậu đó là các hệ sinh thái (eco- systems) các nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh vật (habitats) (Theo công ớc đa dạng sinh học đợc thông qua tại Hộ nghị thợng đỉnh Rio de Jannero về môi trờng). Nh vậy có thể nói du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên (natural - based tourism) (gọi tắt là du lịch thiên nhiên), chỉ có thể tồn tại phát triển những nơi có các hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao nói riêng tính đa dạng sinh học cao nói chung. Điều này giải thích tại sao hoạt động du lịch sinh thái thờng chỉ phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên ( natural reserve), đặc biệt các vờn quốc gia (national park), nơi còn tồn tại những khu rừng với tính đa dạng sinh học cao cuộc sống hoang dã. tuy nhiên điều này không phủ nhận sự tồn tại của một số loại hinh du lịch sinh thái phát triển những vùng nông thôn ( rural tourism ) hoặc các trang trại ( farm tuorism) điển hình. Yêu cầu thứ hai có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái 2 điểm: - Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao đợc sự hiểu biết cho khách du lịch sinh thái, ngời hớng dẫn ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là ngời am hiểu cac đặc điểm sinh thái tự nhiên văn hoá cộng đồng địa phơng. Điều này rất quan trọng có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động du lịch sinh thái, khác với những loại hình du lịch tự nhiên khác khi du khách có thể tự mình tìm hiểu hoặc yêu cầu không cao về sự hiểu biết này ngời hớng dẫn viên. trong nhiều trờng hợp, cần thiết phải cộng tác vói ngời dân địa phơng để có Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Kinh tế Du lịch đợc những hiểu biết tốt nhất, lúc đó ngời hớng dẫn viên chỉ đóng vai trò là một ngời phiên dịch giỏi. - Hoạt động du lịch sinh thái đòi hỏi phải có đợc ngời điều hành có nguyên tắc. Các nhà điều hành du lịch truyền thống tờng chỉ quan tâm đến lợi nhuận không có cam kết gì đối với việc bảo tồn hoặc quản lý các khu tự nhiên, họ chỉ đơn giản tạo cho khách du lịch một cơ hội để biết đợc những giá trị tự nhiên văn hoá trớc khi những cơ hội này thay đổi hoặc vĩnh viễn mất đi. Ngợc lại, các nhà điều hành du lịch sinh thái phải có đợc sự cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên cộng đồng địa phơng nhằm mục đích đóng góp vào việc bảo vệ một cách lâu dai các giá trị tự nhiên văn hoá khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu biết chung giữa ngời dân địa phơng du khách. Yêu cầu thứ ba nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác động có thể của hoạt động du lịch sinh thái đến tự nhiên môi trờng, theo đó du lịch sinh thái cần đợc tổ chức với sự tuân thủ chặt chẽ cá quy định về sức chứa. Khái niệm sức chứa đợc hiểu từ bốn khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý xã hội. Tất cả những khía cạnh này có liên quan tới lợng khách đến một địa điểm vào cùng một thời điểm. Đứng trên góc độ vật lý, sức chứa đây đợc hiểu là số lợng tối đa khách du lịch mà khu vực có thể tiếp nhận. Điều này liên quan đến những tiêu chuẩn về không gian đối vớ mỗi du khách cũng nh nhu cầu sinh hoạt của họ. Đứng góc độ xã hội, sức chuuas là giói hàn về lợng du khách mà tại đó bắt đầu xuất hiện những tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch đến đời sống văn hoá-xã hội, kinh tế-xã hội của khu vực. Cuộc sống bình thờng của cộng đồng địa phơng có cảm giác bị phá vỡ, xâm nhập. Đứng góc độ quản lý, sức chứa đợc hiểu là lợng khách tối đa mà khu du lịch có khả năng phục vụ. Nếu lợng khách vợt quá giói hạn này thì năng lực quản lý ( lực lợng nhân viên, trình đọ phơng tiện quản lý ) của khu du lịch sẽ khhong đáp ứng đợc yêu cầu của khách, làm mất khả năng quản lý kiểm soát hoạt động của khách, kết quả là sẽ làm ảnh hởng đến môi trờng xã hội. Do khái niệm sức chứa bao gồm cả định tính định lợng, vì vậy khó có thể xác định một con số chính xác cho mỗi khu vực. Mặt khác, mỗi khu vực khác nhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau. Các chỉ số này chỉ có thể xác định một cách tơng đối bằng phơng pháp thực nghiệm. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Kinh tế Du lịch Một điểm cần phải lu ý trong quá trình xác định sức chứa là quan niêm về sự đông đúc của các nhà nghiên cứu có sự khác nhau, đặc biệt trong những điều kiện phát triển xã hội khác nhau ( ví dụ giữa các nớc châu á châu Âu, giữa các nớc phát triển đang phát triển ). rõ ràng để đáp ứng yêu cầu này, cần phải tiến hành nghiên cứu sức chứa của các địa điểm cụ thể để căn cứ vào đó mà có các quyết định về quản lý. Điều này cần đợc tiến hành đối với các nhóm đối tợng khách/thị trờng khác nhau, phù hợp tâm lý quan niệm của họ. Du lịch sinh thái không thể đáp ứng đợc các nhu cầu của tất cả cũng nh mọi loại khách. Yêu cầu thứ t là thoả mãn nhu cầu nâng cao kiến thức hiểu biết của khách du lịch. Việc thoả mãn mong muốn này của khách du lịch sinh thái về những kinh nghiêm, hiểu biết mới đối với tự nhiên, văn hoá bản địa thờng là rất khó khăn, song lại là yêu cầu cần thiết đối với sự tồn tại lâu dài của ngành du lịch sinh thái. Vì vậy, những dịch vụ để làm hài lòng du khách có vị trí quan trọng chỉ đứng sau công tác bảo tồn những gì mà họ quan tâm. 1.4.2 Những nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh thái. Thị trờng du lịch sinh thái hiện nay đang phát triển mạnh so với các thi trờng khác. Song sự phát triển nhanh chóng này đe doạ tính bền vững của du lịch sinh thái mở rộng ra những cái có thể đóng góp cho sự phát triển bền vững. Du lịch sinh thái bản thân nó bị giới hạn phạm vi, mức độ phát triển. Nó không thể tiếp nhận một số lợng lớn du khách mà không phải là nguyên nhân dần dần làm thay đổi dẫn đến sự phá huỷ lý do mà nó tồn tại. Vì vậy vấn đề trọng tâm trong việc phát triển du lịch sinh thái bền vững là sự kiểm soát hạn chế những nguyên tắc sử lý thực hiện. Du lịch sinh thái bền vững đóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững. Điều đó không có nghĩa là luôn có sự tăng trởng liên tục về du lịch. Đây là điểm khác biệt cần nhấn mạnh trong thời điểm mà Việt nam bắt đầu lo lắng về tốc độ tăng trởng của du lịch . Du lịch sinh thái đợc phân biệt với các loại hình du lịch thiên nhiên khác về mức độ giáo dục cao về môi trờng sinh thái thông qua những hớng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề. Du lịch sinh thái chứa đựng mối tác động qua lậi lớn giữa con ngời thiên nhiên hoang dã cộng với ý thức đợc giáo dục nhằm biến chính những khách du lịch thành những ngời đi đầu trong việc bảo vệ môi trờng. Phát triển du lịch sinh thái làm giảm tối thiểu tác động của khách du lịch đến văn hoá môi trờng, đảm bảo cho địa phơng đợc hởng nguồn lợi tài Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Kinh tế Du lịch chính do du lịch mang lại cần trú trọng đến những đóng góp tài chính cho việc bảo tồn thiên nhiên. Sau đây là những nguyên tắc cơ bản về thế nào là du lịch sinh thái thực sự - Du lịch sinh thái phải phù hợp với những nguyên tắc tích cực về môi trờng, tăng cờng khuyến khích trách nhiêm đạo đức đối với môi trờng tự nhiên . - Du lịch sinh thái là không đợc làm tổn hại đến tài nguyên, môi trờng, những nguyên tắc về môi trờng không những chỉ áp dụng cho những nguồn tài nguyên bên ngoài (tự nhiên văn hoá) nhàm thu hút khách mà còn bên trong của nó. - Du lịch sinh thái phải tập trung vào các giá trị bên trong hơn là các giá trị bên ngoài thúc đẩy sự công nhận các giá trị này . - Các nguyên tắc về môi trờng sinh thái cần phải đạt lên hàng đầu do đó mỗi ngời khách du lịch sinh thái sẽ phải chấp nhận tự nhiên theo đúng nghĩa của nó chấp nhận sự hạn chế của nó hơn là làm biến đổi môi trờng cho sự thuận tiện cá nhân. - Du lịch sinh thái phải đảm bảo lợi ích lâu dài đối với tài nguyên, đối với địa phơng đối với nghành (lợi ích về bảo tồn hoặc lợi ích về kinh tế, văn hoá, xã hội hay khoa học ). - Du lịch sinh thái phải đa ra những kinh nghiệm đầu tay khi tiếp xúc với môi trờng tự nhiên, đó là những kinh nghiêm đợc hoà đồng làm tăng sự hiểu biết hơn là đi tìm cái lạ cảm giác mạnh hay mục đích tăng cờng thể trạng cơ thể. - đây những kinh nghiệm có tác động lớn có nhận thức cao nên đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ càng của cả ngời hớng dẫn các thành viên tham gia . - Cần có sự đào tạo đối với tất cả các ban nghành chức năng: địa phơng, chính quyền, tổ chức đoàn thể, hãng lữ hành các khách du lịch (trớc, trong sau chuyến đi). - Thành công đó phải dựa vào sự tham gia của địa phơng, tăng cờng sự hiểu biết sự phối hợp với các ban nghành chức năng. - Các nguyên tắc về đạo đức, cách ứng sử nguyên tắc thực hiện là rất quan trọng. Nó đòi hỏi cơ quan giám sát của nghành phải đa ra các nguyên tắc các tiêu chuẩn đợc chấp nhận giám sát toàn bộ các hoạt động. -Là một hoạt động mang tính chất quốc tế, cần phải thiết lập một khuôn khổ quốc tế cho ngành. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... chung môi trường biển Đặc biệt các vùng trọng điểm phát triển du lịch vung ven biển, hải đảo Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề án Kinh tế Du lịch Chương 3 Một số biện pháp tiếp tục phát triển Du lịch sinh tháiViệt Nam 3.1 Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh tháiViệt Nam 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái. .. evaluation only Đề án Kinh tế Du lịch Chương 2 Thực tế phát triển du lịch sinh tháiViệt Nam 2.1 Một số điểm du lịch sinh thái đáng chú ý Việt Nam Trong vùng du lịch phía Bắc Bắc Trung Bộ có điều kiện hình thành tuyến du lịch sinh thái phía Đông Bắc từ thành phố Hà Nôi-Bắc Ninh-Bắc Cạn-Lạng Sơn-Cao Bằng phong phú đa dạng về yếu tố sinh thái vốn có của đất nước Chiều dài của tuyến du lịch khá thuận... sinh thái Phát triển du lịch sinh thái phải hướng tới đạt được sự phát triển bền vững của chính loại hình du lịch sinh thái phải trở thành nhân tố tích cực đảm bảo, phục vụ cho phát triển du lịch bền vững.Đưa du lịch sinh thái ngày càng trở thành một nhân tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội tạo môi trường thuận lợi để thu hút khách du lịch trong nước trên trường quốc tế ,xây dựng... mệnh danh là cây phát tài để xuất khẩu Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh quan tâm đầu tư loại hình du lịch sinh thái trong kế hoạch 5 năm 2001-2005, trong đó có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái Cần Giờ, ghuẩn bị xây dựng một cầu cảng du lịch tại Bình Thung quận 7 để phát triển du lịch bằng đường biển đường sông, tiếp tục triển khai kế hoạch phát triển du lịch sinh thái khu vực Tây-Bắc... ẩm thường xanh trên núi đá vôi ; Hệ sinh thái rừng khô hạn.; Hệ sinh thái núi cao; Hệ sinh thái đất ngập nước; Hệ sinh thái đầm lầy; Hệ sinh thái đầm phá; Hệ sinh thái san hô; Hệ sinh thái ngập mặn ven biển;Hệ sinh thái biển - đảo Hệ sinh thái cát ven biển; Hệ sinh thái nông nghiệp Việt Nam có 350 loài san hô, trong đó có 95 loài vùng biển phía Bắc 225 loài vùng biển phía Nam Bên cạnh 60 vạn... 2.2 Tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Với 107 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích 2.381.791 ha, trong đó có 12 Vườn quốc gia, 61 khu bảo tồn thiên nhiên 34 khu rừng văn hoá, lịch sử nên Việt Nam có lợi thế hơn nhiều nước trong khu vực trong việc phát triển du lịch sinh thái Hệ sinh thái Việt Nam bao gồm 12 loại điển hình:Hệ sinh thái rưng nhiệt đới ;Hệ sinh thái rừng rậm gió... giá trị du lịch như hệ sinh thái san hô, cỏ biển , hệ sinh thái rừng ngập mặn; hệ sinh thái đầm phá; hệ sinh thái biển - đảo bị ảnh hưởng Có thể khẳng định rằng: môi trường du lịch vùng biển ven biển Việt Nam đã có những dấu hiệu đáng lo ngại, đặc biệt các khu vực trọng điểm du lịch như Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn; Huế - Đà Nẵng; Vũng Tàu ảnh hưởng đếnphát triển du lịch biển bền vững Việt Nam... loại hình du lịch sinh thái Loại hình du lịch này bước đầu đã được chú ý đầu tư để thu hút nhiều khách tham quan, đồng thời hình thành phát huy chất lượng phục vụ của các tuor du lịch làm cho du khách thấy thoải mái, chủ động Sở Du lịch tỉnh Hà Tây đã mở thêm các tour du lịch sinh thái vườn lồng ghép các tour du lịch làng nghề như vuờn sinh thái Chương Mỹ, Thường Tín, khu du lịch sinh thái Song... For evaluation only Đề án Kinh tế Du lịch 2.3 Thực trạng du lịch sinh thái của Việt Nam 2.3.1 Thực trạng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Tuy có tiềm năng to lớn, nhưng du lịch sinh thái trong phạm vi cả nước nói chung trong các khu bảo tồn nói riêng còn đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển Các hoạt động đa số mang tính tự phát, chưa có sản phẩm đối tượng phục vụ... Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Những giải pháp cần thiết để phát triển du lịch sinh thái nước ta là nước cần có những văn bản pháp quy tạo hành lang môi trường pháp lý cho hoạt động du lịch sinh thái có cơ hội phát triển, đồng thời nên có những cơ chế, chính sách Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề án Kinh tế Du lịch ưu . tiếp tục phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 3.1 Định hớng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 3.2 Các chiến lợc phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam Em xin cảm. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài “Du lịch sinh thái và thực tế phát triển ở Việt Nam” Đề án Kinh tế Du lịch 1 Phần mở đầu Nếu chúng ta là nhà điều hành Tour du lịch của một công ty lữ. phục vụ trở lại lợi ích của con ngời cả ở hiện tại và tơng lai. 1.3 Tất yếu về du lịch sinh thái tại Việt Nam Phát triển du lịch sinh thái là một xu thế tất yếu. Du lịch sinh thái phát triển nhằm

Ngày đăng: 21/06/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w