Mù Cang Chải là huyện nghèo miền núi, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống của tỉnh Yên Bái, nhưng đồng thời là một địa danh nổi tiếng trong cả nước với nhiều lợi thế và tiềm năng phát triển du lịch. Trong những năm qua ngành du lịch của huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo được nhiều việc làm và cải thiện thu nhập cho người dân. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội nói chung trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, du lịch đang là ngành “công nghiệp không khói” được tỉnh Yên Bái và huyện Mù Cang Chải quan tâm đầu tư xây dựng và phát triển với nhiều loại hình du lịch, trong đó du lịch cộng đồng là loại hình du lịch khá mới lạ nhưng ngày càng phổ biến và hấp dẫn du khách trên thị trường du lịch. Việc lựa chọn định hướng phát triển du lịch cộng đồng phù hợp, tạo ra các sản phẩm du lịch có khả năng cạnh tranh để thu hút khách du lịch là hết sức cần thiết và cấp bách của chính quyền huyện Mù Cang Chải và các xã của huyện. Tỉnh Yên Bái nói chung và huyện Mù Cang Chải nói riêng có nhiều thế mạnh để phát triển du lịch cộng đồng, có khả năng thu hút được khách du lịch trong nước và nước ngoài…. Với sự hỗ trợ tích cực của chính quyền, du lịch cộng đồng trên địa bàn phát triển đã đem lại thu nhập, việc làm cho người dân vùng dân tộc ở đây, góp phần vào công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số. Tuy nhiên thực trạng phát triển du lịch nói chung, du lịch cộng đồng nói riêng trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số nói riêng còn thiếu bền vững, được tổ chức thiếu chuyên nghiệp, thiếu quy hoạch và hiệu quả chưa cao, thậm chí nhiều nơi còn khá lộn xộn, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Do vậy việc nghiên cứu một cách khoa học, đánh giá đúng tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch cộng đồng, đồng thời phân tích sâu sắc những điểm yếu và nguyên nhân trong công tác hỗ trợ phát triển DLCĐ của chính quyền, từ đó đưa ra những giải pháp tiếp tục hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, tạo việc làm và thu nhập cho người dân, giúp người dân thoát nghèo, đồng thời bảo vệ môi trường tự nhiên sinh thái, là yêu cầu cấp thiết và là nhiệm vụ quan trọng của các cấp chính quyền tại các vùng này. Xuất phát từ đó tôi lựa chọn đề tài luận văn “Hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái”.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - SÙNG THÀNH CÔNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHẾ CU NHA, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - SÙNG THÀNH CÔNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHẾ CU NHA, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỒN THỊ THU HÀ HÀ NỢI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nợi dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có ng̀n địa điểm rõ ràng Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Sung Thành Công MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ I CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LY LUÂN VA KINH NGHIỆM THƯC TIÊN .III VÊ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LICH CÔNG ĐÔNG TRÊN ĐIA BAN III VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ III CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VA GIAI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LICH CÔNG ĐÔNG TRÊN ĐIA BAN XÃ CHẾ CU NHA VIII PHẦN MƠ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SƠ LY LUÂN VA KINH NGHIỆM THƯC TIÊN VÊ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LICH CÔNG ĐÔNG TRÊN ĐIA BAN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ PHÂN TÍCH THƯC TRẠNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN 25 DU LICH CÔNG ĐÔNG CỦA CHÍNH QUYÊN XÃ 25 CHẾ CU NHA, HUYÊN MÙ CANG CHAI, TỈNH YÊN BÁI .25 BANG 2.12 KẾT QUA HỖ TRỢ TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHO CÁC HỘ KINH DOANH DLCĐ TRÊN ĐIA BAN XÃ CHẾ CU NHA GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 45 CHƯƠNG 59 PHƯƠNG HƯỚNG VA GIAI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LICH CÔNG ĐÔNG TRÊN ĐIA BAN XÃ CHẾ CU NHA 59 TAI LIỆU THAM KHAO XIN CHÂN THANH CAM ƠN SƯ HỢP TÁC CỦA ÔNG BA! DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ I CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LY LUÂN VA KINH NGHIỆM THƯC TIÊN .III VÊ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LICH CÔNG ĐÔNG TRÊN ĐIA BAN III VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ III CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VA GIAI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LICH CÔNG ĐÔNG TRÊN ĐIA BAN XÃ CHẾ CU NHA VIII PHẦN MƠ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SƠ LY LUÂN VA KINH NGHIỆM THƯC TIÊN VÊ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LICH CÔNG ĐÔNG TRÊN ĐIA BAN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ PHÂN TÍCH THƯC TRẠNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN 25 DU LICH CƠNG ĐƠNG CỦA CHÍNH QUYÊN XÃ 25 CHẾ CU NHA, HUYÊN MÙ CANG CHAI, TỈNH YÊN BÁI .25 BANG 2.12 KẾT QUA HỖ TRỢ TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHO CÁC HỘ KINH DOANH DLCĐ TRÊN ĐIA BAN XÃ CHẾ CU NHA GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 45 BANG 2.12 KẾT QUA HỖ TRỢ TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHO CÁC HỘ KINH DOANH DLCĐ TRÊN ĐIA BAN XÃ CHẾ CU NHA GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 45 CHƯƠNG 59 PHƯƠNG HƯỚNG VA GIAI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LICH CÔNG ĐÔNG TRÊN ĐIA BAN XÃ CHẾ CU NHA 59 TAI LIỆU THAM KHAO XIN CHÂN THANH CAM ƠN SƯ HỢP TÁC CỦA ÔNG BA! TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ I CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LY LUÂN VA KINH NGHIỆM THƯC TIÊN .III VÊ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LICH CÔNG ĐÔNG TRÊN ĐIA BAN III VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ III CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VA GIAI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LICH CÔNG ĐÔNG TRÊN ĐIA BAN XÃ CHẾ CU NHA VIII PHẦN MƠ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SƠ LY LUÂN VA KINH NGHIỆM THƯC TIÊN VÊ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LICH CÔNG ĐÔNG TRÊN ĐIA BAN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ PHÂN TÍCH THƯC TRẠNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN 25 DU LICH CƠNG ĐƠNG CỦA CHÍNH QUN XÃ 25 CHẾ CU NHA, HUYÊN MÙ CANG CHAI, TỈNH YÊN BÁI .25 BANG 2.12 KẾT QUA HỖ TRỢ TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHO CÁC HỘ KINH DOANH DLCĐ TRÊN ĐIA BAN XÃ CHẾ CU NHA GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 45 BANG 2.12 KẾT QUA HỖ TRỢ TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHO CÁC HỘ KINH DOANH DLCĐ TRÊN ĐIA BAN XÃ CHẾ CU NHA GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 45 CHƯƠNG 59 PHƯƠNG HƯỚNG VA GIAI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LICH CÔNG ĐÔNG TRÊN ĐIA BAN XÃ CHẾ CU NHA 59 TAI LIỆU THAM KHAO XIN CHÂN THANH CAM ƠN SƯ HỢP TÁC CỦA ÔNG BA! TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - SÙNG THÀNH CÔNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHẾ CU NHA, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã số: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỢI, NĂM 2022 i TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Lý chọn đề tài Mù Cang Chải huyện nghèo miền núi, nơi có nhiều đờng bào dân tợc thiểu số sinh sống tỉnh Yên Bái, đồng thời một địa danh tiếng nước với nhiều lợi thế tiềm phát triển du lịch Trong năm qua ngành du lịch huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội, tạo nhiều việc làm cải thiện thu nhập cho người dân Cùng với phát triển kinh tế xã hợi nói chung xu thế hợi nhập tồn cầu hóa, du lịch ngành “cơng nghiệp khơng khói” tỉnh n Bái huyện Mù Cang Chải quan tâm đầu tư xây dựng phát triển với nhiều loại hình du lịch, du lịch cợng đờng loại hình du lịch khá lạ ngày phổ biến hấp dẫn du khách thị trường du lịch Việc lựa chọn định hướng phát triển du lịch cộng đồng phù hợp, tạo các sản phẩm du lịch có khả cạnh tranh để thu hút khách du lịch hết sức cần thiết cấp bách quyền huyện Mù Cang Chải các xã huyện Tỉnh Yên Bái nói chung huyện Mù Cang Chải nói riêng có nhiều thế mạnh để phát triển du lịch cợng đờng, có khả thu hút khách du lịch nước nước ngoài… Với hỗ trợ tích cực quyền, du lịch cợng đờng địa bàn phát triển đã đem lại thu nhập, việc làm cho người dân vùng dân tợc đây, góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn vùng dân tộc thiểu số Tuy nhiên thực trạng phát triển du lịch nói chung, du lịch cợng đờng nói riêng địa bàn vùng dân tợc thiểu số nói riêng cịn thiếu bền vững, tổ chức thiếu chuyên nghiệp, thiếu quy hoạch hiệu chưa cao, chí nhiều nơi cịn khá lợn xợn, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Do việc nghiên cứu một cách khoa học, đánh giá tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch cợng đờng, đờng thời phân tích sâu sắc điểm yếu nguyên nhân công tác hỗ trợ phát triển DLCĐ quyền, từ đưa giải pháp tiếp tục hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa bàn vùng dân tợc thiểu số, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương, tạo việc làm thu ii nhập cho người dân, giúp người dân thoát nghèo, đồng thời bảo vệ môi trường tự nhiên sinh thái, yêu cầu cấp thiết nhiệm vụ quan trọng các cấp quyền tại các vùng Xuất phát từ tơi lựa chọn đề tài luận văn “Hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” Mục tiêu nghiên cứu Xác định khung nghiên cứu hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) địa bàn vùng dân tộc thiểu số Phân tích thực trạng hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) địa bàn xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018- 2020 Đề giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Chế Cu Nha Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã vùng dân tộc thiểu số Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Chế Cu Nha, tập trung vào vai trị hỗ trợ quyền địa phương cấp huyện xã - Về không gian: địa bàn xã Chế Cu Nha - Về thời gian: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Chế Cu Nha giai đoạn 2018 – 2020; giải pháp hỗ trợ đến năm 2025 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa bàn vùng dân tộc thiểu số Chương 2: Phân tích thực trạng hỗ trợ phát triển du lịch cợng đồng địa bàn xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, Yên Bái Chương 3: Phương hướng, giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, Yên Bái 69 Tiếp tục cải thiện, làm phong phú các nội dung hỗ trợ xúc tiến, bán hàng việc cho thuê, cho mượn các gian hàng, nhà trưng bày, điểm bán hàng Hỗ trợ các hộ dân tiếp cận công nghệ đại dựa tảng internet để giới thiệu bán sản phẩm du lịch 3.2.5 Hỗ trợ đào tạo kĩ du lịch cộng đồng cho hộ dân Đề xuất tuyển dụng công chức, viên chức có trình đợ chun mơn du lịch cợng đờng để bổ sung cho quyền xã, huyện Nâng cao trình đợ, lực cán bợ lãnh đạo, quản lý, tham mưu xã nhằm công tác quản lý, xúc tiến phát triển du lịch cộng đờng Tổ chức đào tạo có hệ thống đợi ngũ quản lý văn hóa tại các cơng trình văn hóa, các làng dân tợc Nâng cao lực cho đội ngũ trực tiếp làm công tác phục vụ du lịch người dân như: giao tiếp; thuyết minh viên du lịch; lớp bồi dưỡng du lịch cộng đồng; marketing du lịch; lễ tân, buồng, bàn; tiếng Anh giao tiếp; pha chế đờ uống chế biến ăn…, các lớp tập huấn nâng cao nhận thức du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội cho cộng đồng làm du lịch Chú trọng đào tạo nguồn lao động tại chỗ tham dự các lớp bời dưỡng nâng cao nhận thức văn hóa giao tiếp, ngoại ngữ, hướng dẫn viên phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm phát triển du lịch cộng đồng Đề xuất phương án tổ chức định kỳ (01 năm/lần) các cuộc thi tay nghề cho nhân viên các doanh nghiệp du lịch, thi nghiệp vụ cho đội ngũ hướng dẫn viên các khu, điểm du lịch các hộ làm DLCĐ; tổ chức đa dạng các buổi giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao lực cho hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng; xét tặng giải thưởng du lịch cho các cá nhân, đơn vị có đóng góp tích cực cho phát triển du lịch huyện nhà, có kết xuất sắc kinh doanh du lịch địa bàn toàn huyện Chú trọng đào tạo nhân lực du lịch người địa phương, ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương làm việc các khu, điểm du lịch Tuyên truyền phổ biến, tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức quan quản lý, cộng đồng dân cư việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tợc, địa phương để phát triển DLCĐ Phối hợp với các quan chuyên môn để xây 70 dựng các chương trình giáo dục mơi trường, tìm hiểu c̣i ng̀n các tun truyền mang tính xã hợi sâu rợng, đưa giáo dục các giá trị văn hóa truyền thống vào trường học thổi khèn, làm sáo,… góp phần khơi phục, bảo tờn các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch Xây dựng, biên soạn các tài liệu, chương trình hoạt đợng nâng cao nhận thức du lịch cợng đờng Khún khích phát triển hỗ trợ kinh phí cho hoạt đợng các nghệ nhân, các hoạt đợng văn hóa cợng đờng, làng nghề truyền thống các lễ hợi văn hóa phục vụ du lịch Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng kiến thức giao tiếp, ứng xử cho nhân dân các khu, điểm du lịch; tập huấn nghiệp vụ quản lý du lịch cho cán bợ các phịng, ban liên quan tḥc Ủy ban nhân dân cấp xã 3.2.6 Đảm bảo an ninh trật tự xã hội địa bàn xã Phối hợp chặt chẽ, linh hoạt với các quan, đơn vị có liên quan cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, nâng cao chất lượng quản lý du lịch Nâng cao nhận thức các nhà quản lý, các doanh nghiệp du lịch cộng đồng tham gia hoạt động du lịch huyện Mù Cang Chải cần thiết tăng cường mối quan hệ phát triển du lịch với đảm bảo an ninh quốc phòng Đây không chỉ trách nhiệm, nghĩa vụ công dân mà cịn lợi ích du lịch điều kiện an ninh quốc phịng đảm bảo Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm các sở kinh doanh, dịch vụ vi phạm Chủ đợng phịng ngừa, kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, giữ gìn trật tự an tồn xã hợi Đặc biệt các thời điểm tổ chức kiện, lễ hợi có quy mơ, tập trung đông người Nghiên cứu thành lập lực lượng cảnh sát du lịch, kiến nghị cấp cho tuyển công an chuyên nghiệp để làm công an xã, nhằm xử lý các vấn đề an ninh, an toàn du khách mợt cách chun nghiệp Chính quyền cùng Chi bộ, Mặt trận Tổ quốc cộng đồng dân cư các thống xây dựng Hương ước để cùng giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, sắc văn hóa địa bàn, bảo đảm mơi trường du lịch trật tự, an toàn, văn minh 71 Điều yếu tố quan trọng để thu hút khách du lịch đến với địa phương Xây dựng các điểm bán hàng cho cộng đồng dân cư để không xảy tình trạng bán hàng rong, đeo bám khách du lịch Tạo mơi trường lành mạnh, an tồn tại các địa điểm, các làng có người dân tham gia làm DLCĐ Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân khách du lịch; quan tâm chỉ đạo công tác dân số, trẻ em, bình đẳng giới,… Quan tâm xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh; bảo tờn giá trị sắc văn hóa dân tợc; xây dựng người Chế Cu Nha “Đoàn kết, nhân ái, sáng tạo, thân thiện, hội nhập” Tăng cường vận động nhân dân xây dựng gia đình văn hóa, bản, tổ dân phố văn hóa; quan tâm bảo tờn phát huy giá trị văn hóa dân tợc; đẩy mạnh đấu tranh, loại bỏ các phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cản trở phát triển kinh tế, văn hóa, văn minh đời sống xã hội 3.2.7 Một số giải pháp khác Hồn thiện máy tổ chức quyền xã, cụ thể là: - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ bộ phận, cán bộ công chức bợ máy tổ chức quyền xã - Nâng cao lực cán bộ công chức huyện, có cán bợ cơng chức phụ trách văn hóa, xã hợi, tài kế hoạch huyện Nâng cao nhận thức cán bộ nhân dân phát triển DLCĐ địa bàn Tạo điều kiện khuyến khích cán bợ cơng chức nâng cao trình đợ quản lý nhà nước nói chung, quản lý du lịch địa bàn xã nói riêng Tăng cường phới hợp để thực hiệu sách phát triển DLCĐ địa bàn: - Có biện pháp phối hợp với các quan ban ngành bảo vệ, sử dụng tài ngun thiên nhiên mơi trường, phịng, chống thiên tai như: Phối hợp với ngành nông nghiệp tài xây dựng quỹ ứng phó khẩn cấp với thiên tai, biến đổi khí hậu Phối hợp với ngành lâm nghiệp nâng cao lực nghiệp vụ, ứng dụng khoa học công nghệ đội ngũ kiểm lâm các quan liên quan đến bảo vệ rừng Phối hợp với ngành khí tượng thủy văn dự báo ứng phó với thiên tai 72 biến đổi khí hậu Phối hợp với quan truyền thơng nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường người dân khách du lịch Tăng cường công tác kiểm tra, phối hợp chặt chẽ đơn vị, quan có trách nhiệm bảo vệ môi trường, khai thác tài nguyên - Phối hợp thực chế, sách hỗ trợ đầu tư, tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi cho triển khai các dự án DLCĐ tạo các sản phẩm du lịch đặc sắc phục vụ phát triển DLCĐ địa bàn xã Hỗ trợ vốn, công nghệ tạo điều kiện để các làng nghề nghệ nhân phát triển Đặc biệt trọng đến thành phần kinh tế tư nhân nhỏ làng nghề các giải pháp cụ thể thủ tục hành đơn giản, thơng thoáng, nguồn vốn dễ tiếp cận, hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ đào tạo nghề, giúp đỡ giải quyết ô nhiễm môi trường Khuyến khích các sở sản xuất làng nghề liên kết với để thành sở, doanh nghiệp mạnh tại các địa phương Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ; quan tâm hình thành các sản phẩm OCOP đảm bảo tiêu chuẩn - Phối hợp với các quan ban ngành thực lờng ghép có hiệu các Đề án, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I năm 2021- 2025 Trung ương, Tỉnh Huyện đã ban hành - Triển khai công tác thống kê các chỉ tiêu phát triển DLCĐ theo quy định, trọng thống kê các chỉ tiêu liên quan đến khách du lịch - Phối hợp với các doanh nghiệp, các hộ dân cộng đồng việc tôn trọng, bảo tờn, gìn giữ phát huy sắc văn hóa truyền thống các giá trị tài nguyên văn hóa dân tộc Giáo dục người dân nâng cao nhận thức, trách nhiệm cộng đồng, đồng thời nâng cao chất lượng sống cho người dân địa bàn xã Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư lợi ích vai trị DLCĐ, vai trò phát triển DLCĐ xóa đói giảm nghèo Khún khích, thu hút người dân tham gia hiệu vào hoạt đợng DLCĐ, góp 73 phần mang lại lợi ích kinh tế cho cợng đờng dân cư, nâng cao ý thức văn minh du lịch cho cộng đồng dân cư địa phương Giáo dục bồi dưỡng kiến thức, kĩ văn minh thương mại, văn minh du lịch cho cộng đồng dân cư để tạo hành vi ứng xử phù hợp với hoạt động du lịch Giáo dục thái độ ứng xử khách du lịch, thái độ niềm nở, tận tình, hiếu khách; giữ gìn phong tục truyền thống văn hóa tốt đẹp (trang phục, tiếng nói,…); bảo vệ cảnh quan, môi trường hướng đến xây dựng xây dựng xã Chế Cu Nha “xanh, sắc, hài hòa, hạnh phúc” điểm đến an toàn, thân thiện,hấp dẫn khách du lịch Thường xuyên tuyên truyền, tổ chức các lớp tập huấn văn minh du lịch cho cộng đồng dân cư tại khu vực Triển khai các dự án hỗ trợ phát triển cộng đồng cấp nước sạch, giáo dục, y tế… để nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư đồng thời phát triển hình ảnh tốt các hoạt đợng du lịch nhận thức cộng đồng dân cư Tập huấn nâng cao nhận thức du lịch cộng đồng thông qua tổ chức các chuyến tham quan, trao đổi đến các điểm đến/khu du lịch thành công phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm Xây dựng, ban hành các tài liệu nâng cao nhận thức vai trị, giá trị phát triển du lịch cợng đờng Khuyến khích hộ làm du lịch cộng đồng tham gia thành viên hợp tác xã du lịch cộng đồng địa bàn: Để các hộ dân làm du lịch cộng đồng tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ tỉnh, huyện các tổ chức, cá nhân, việc tham gia thành viên hợp tác xã du lịch cộng đồng giúp cho các hộ dân có hợi mở rợng quy mơ tiếp cận nguồn đầu tư phát triển; đồng thời tạo mối liên kết việc quảng bá, thu hút khách du lịch đến với hợp tác xã các hợ gia đình thành viên hợp tác xã 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Yên Bái, Sở ban ngành tổ chức trị xã hội Xây dựng sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch cộng đồng, tổ chức xúc tiến, kêu gọi đầu tư du lịch từ các công ty có tiềm lực nước quốc 74 tế để đầu tư các dự án du lịch trọng điểm tỉnh Sở Giao thông triển khai các dự án giao thơng ưu tiên phát triển các dự án kết cấu hạ tầng giao thông đến các khu, điểm du lịch để tạo điều kiện cho phát triển du lịch cộng đồng Cấp giấy phép kinh doanh vận chuyển khách du lịch cho các cá nhân, doanh nghiệp hội đủ các điều kiện, nhanh hiệu Sở Tài nguyên Môi trường hướng dẫn các nhà đầu tư lập hồ sơ thẩm định nhu cầu sử dụng đất, thẩm định điều kiện thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; lập hồ sơ xin giao đất, cho thuê đất; hướng dẫn lập, thẩm định hồ sơ thủ tục môi trường; hướng dẫn lập, thẩm định hồ sơ tài nguyên nước; hướng dẫn, tháo gỡ các khó khăn cho nhà đầu tư lĩnh vực đất đai, môi trường tài nguyên nước theo quy định pháp luật Sở Văn hóa Thể thao Du lịch hàng năm tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, cuộc thi tay nghề nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch; tăng cường công tác thẩm định, phân loại, xếp hạng, công nhận các sở kinh doanh dịch vụ đạt tiêu chuẩn phục vụ du lịch; triển khai các chương trình liên kết, hợp tác phát triển DLCĐ với các tỉnh, thành phố nước nước ngồi Sở Thơng tin Truyền thơng chỉ đạo, hướng dẫn các quan báo chí, truyền thông địa bàn tỉnh tuyên truyền sâu rộng DLCĐ huyện Mù Cang Chải nói chung xã Chế Cu Nha nói riêng; tăng cường quảng bá tiềm năng, lợi thế huyện quá trình xây dựng, phát triển huyện Mù Cang Chải trở thành huyện du lịch tỉnh Chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông đảm bảo thông tin liên lạc, nâng cao chất lượng dịch vụ; đầu tư hạ tầng viễn thông đại tại các điểm DLCĐ để phục vụ du khách Kiến nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh các tổ chức trị xã hợi phối hợp tham gia hỗ trợ các ngành, đơn vị liên quan quyền các cấp phát triển DLCĐ địa bàn tỉnh Tun truyền, vận đợng các tổ chức, đồn thể, các quan, doanh nghiệp nhân dân tỉnh phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội công tác phát triển DLCĐ Hội Liên hiệp Phụ nữ Đoàn niên các cấp hỗ trợ nữ giới các hoạt động liên quan đến DLCĐ cải thiện tài vi mơ cho phụ nữ các hợ gia đình 75 3.3.2 Đới với doanh nghiệp du lịch Cần nghiên cứu thị trường, khảo sát thực địa, tham vấn cộng đồng… để định hướng đắn đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đợc đáo, đảm bảo tính bền vững, tính hấp dẫn, có khả đáp ứng nhu cầu hưởng thụ thị trường khách du lịch đạt hiệu cao Xác định thị trường phân khúc khách du lịch, có chiến lược quảng bá tiếp thị sản phẩm du lịch nhiều phương tiện Cần tính toán cấu giá cả, đảm bảo tính hợp lý giá chất lượng sản phẩm du lịch mức độ hưởng thụ khách… để vừa có lợi nhuận vừa thu hút ngày nhiều khách du lịch Thực đầu tư phát triển sản phẩm du lịch tảng tuân thủ luật pháp du lịch Nhà nước, các chủ trương sách du lịch địa phương; tôn trọng các giá trị đạo đức, phong tục tập quán, tính ngưỡng tâm linh… cộng đồng dân cư địa Tuyệt đối phải đảm bảo an toàn tất mọi mặt cho khách du lịch Nâng cao ý thức trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động khai thác tài nguyên, nguồn nhân lực, vật lực các dịch vụ bổ trợ từ cợng đờng Cùng quyền địa phương cộng đồng ngăn chặn, hạn chế tác động xấu xảy quá trình phát triển sản phẩm du lịch nước bẩn, rác thải, khói bụi, tiếng ờn… gây ô nhiễm vệ sinh môi trường, biến đổi đa dạng sinh học, làm ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên, văn hóa, đạo đức…tại địa phương 3.3.3 Đới với cộng đồng dân cư Đóng góp ý kiến, tham gia tích cực vào các hoạt đợng phát triển sản phẩm du lịch Cung cấp nhân lực, vật lực cho doanh nghiệp du lịch, cung cấp thêm nhiều dịch vụ phục vụ cho khách du lịch địa phương Tham gia giám sát việc thực đầu tư phát triển sản phẩm du lịch doanh nghiệp du lịch theo quy định pháp luật, chủ trương quyền địa phương các thơng lệ cợng đờng Tích cực xây dựng thực Hương ước bản, trì nếp sống văn hóa văn minh, có thái đợ lịch sự, thân thiện đón tiếp, giao tiếp với khách du lịch Nâng 76 cao ý thức bảo vệ tài ngun, mơi trường DLCD Giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống, giữ gìn an ninh trật tự xã hợi, bảo đảm an tồn cho khách du lịch Tích cực nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo, nâng cao trình đợ thân để góp phần tích cực vào phát triển DLCĐ 77 KẾT LUẬN Phát triển du lịch cợng đờng, có tham gia nhiều chủ thể từ cợng đờng dân cư, quyền địa phương doanh nghiêp xu hướng nhiều quốc gia Tại Việt Nam có nhiều địa phương có lợi thế phát triển du lịch cợng đờng, có tỉnh Yên Bái nói chung, xã Chế Cu Nha huyện Mù Cang Chải nói riêng Trong năm qua mặc dù Nhà nước quyền địa phương đã có sách ưu tiên, hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa bàn nhằm đưa du lịch trở thành ngành mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế tỉnh, nhiên thực tế phát triển chưa tương xứng tiềm hỗ trợ đó, đóng góp từ du lịch kinh tế tỉnh vẫn nhỏ bé Tiếp cận từ góc đợ vai trị quản lý nhà nước quyền địa phương, với mong muốn áp dụng kiến thức đã học kinh nghiệm thực tiễn để đóng góp vào phát triển DLCĐ xã Chh Cu Nha nơi tác giả công tác, đã lựa chọn đề tài “Hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Chế Cu Nha” Trong chương 1, tác giả đã xác định khung lý thuyết hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng vùng dân tộc thiểu số Tác giả đã trình bày mơ hình phát triển DLCĐ địa bàn vùng dân tộc thiểu số tại Bản Lác, Mai Châu, Hịa Bình, từ đưa mợt số học cho xã Chế Cu Nha hoạt động phát triển DLCĐ địa bàn vùng DTTS Ở chương tiếp theo, tác giả tiến hành phân tích thực trạng hỗ trợ phát triển DLCĐ quyền xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018- 2020 theo nội dung: hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, các điểm đến du lịch phát triển sản phẩm địa bàn xã, hỗ trợ thủ tục hành chính, hỗ trợ tiếp cận các nguồn lực, hỗ trợ quảng bá, xúc tiến, giới thiệu sản phẩm địa phương, hỗ trợ đào tạo kĩ du lịch cộng đồng, đảm bảo an ninh trật tự xã hội địa bàn xã Cuối chương đánh giá công tác hỗ trợ phát triển DLCĐ quyền xã, làm sở thực tiễn cho giải pháp hỗ trợ phát triển DLCĐ địa bàn xã Chế Cu Nha 78 Trên sở lý luận thực trạng đã nêu, chương đã đề xuất hệ thống giải pháp phát triển DLCĐ địa bàn xã Chế Cu Nha nhằm thực các mục tiêu phát triển DLCĐ bền vững, hiệu đến năm 2025 Các giải pháp trọng phát huy các điểm mạnh, các lợi thế DLCĐ đồng thời lấy thực tiễn các hạn chế, các điểm yếu phát triển DLCĐ địa bàn xã Chế Cu Nha thời gian qua Tác giả hi vọng Luận văn đóng góp mợt phần nhỏ vào phát triển DLCĐ địa bàn xã, nơi tác giả cơng tác Vì lực thời gian có hạn, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý các thầy cô giáo, các chuyên gia đờng nghiệp để Luận văn tiếp tục hồn thiện có thể giúp ích cho địa phương Mợt lần xin chân thành cảm ơn tất cả! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục Lê Huy Bá (2006)– Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM Nghị quyết số 10/2021/NQ-HĐND ngày 19 tháng năm 2021 HĐND tỉnh Yên Bái ban hành quy định mợt số sách hỗ trợ phát triển du lịch địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021 - 2025 Nguyễn Phương Hà (2017), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Yên Bái”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh Ngũn Tiến Dũng (2018), Tổ chức thực Đề án phát triển du lịch cộng đồng quyền huyện Vân Hờ, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngũn Thanh Bình (2006), Để du lịch cợng đờng trở thành thực Tạp chí Du lịch Việt Nam số Nguyễn Thị Mai (2013), Phát triển du lịch cộng đồng huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk, Luận văn Thạc sỹ Du lịch – Trường đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội Quách Thế Nam (2017), Quản lý nhà nước phát triển du lịch thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân Quyết định số 2735-QĐ/UBND ngày 20 tháng 12 năm 2018 UBND tỉnh Yên Bái việc phê duyệt Đề án phát triển sản phẩm du lịch đặc thù miền Tây Yên Bái đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 Quyết định số 322/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 11 Viện Nghiên cứu Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012) Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng 12 Võ Quế (Chủ biên) (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng, tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật 13 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012) Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà (2010), Giáo trình Chính sách kinh tế 15 Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu (2010), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Giáo dục 16 Thủ tướng Chính phủ (2018): Quyết định số 22/2018/QĐ-TTg ngày 8/5/2021 xây dựng, thực hương ước, quy ước 17 Trần Thị Vân Hoa (2017), Phát triển du lịch Bhutan học kinh nghiệm cho Việt Nam, Hội thảo phát triển du lịch bền vững Vùng Tây Bắc, Đại học KTQD 18 Dương Thị Hương (2019), Quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 19 Bùi Thanh Thuỷ (2017), Nhận diện mơ hình liên kết phát triển du lịch các địa phương vùng Tây Bắc, Hội thảo phát triển du lịch bền vững Vùng Tây Bắc, Đại học KTQD 20 Quốc Hội (2017), Luật số: 09/2017/QH14, Luật Du lịch 21 UBND xã Chế Cu Nha, Báo cáo phát triển kinh tế- xã hội các năm 2018, 2019 , 2020 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁC HỘ DÂN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHẾ CU NHA, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH HỊA BÌNH Khảo sát nhằm có thơng tin khách quan phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Hịa Bình” Kính đề nghị ơng/bà cho biết ý kiến đánh giá thực trạng cơng tác hỗ trợ phát triển du lịch cợng đờng quyền xã Chế Cu Nha, cách đánh dấu X (mỗi câu hỏi chỉ đánh vào mợt ơ) Trong đó: 1: Rất khơng đờng ý; 2: Khơng đờng ý; 3: Trung bình; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý STT 1.1 Câu hỏi Chính quyền hỗ trợ tích cực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch địa bàn Các sản phẩm, dịch vụ du lịch địa bàn phong phú, đa dạng 1.2 Các sản phẩm, dịch vụ du lịch địa bàn đảm bảo chất lượng tốt 1.3 Ông bà hài lịng hỗ trợ quyền đầu tư kết cấu hạ tầng, phát triển sản phẩm, dịch vụ DLCĐ Về hỗ trợ thủ tục hành 2.1 Tiếp nhận hờ sơ trả kết TTHC tại xã hẹn 2.2 Các thủ tục hành cơng khai, rõ ràng, đơn giản 2.3 Việc giải quyết TTHC cho người dân đảm bảo khơng có sai sót Câu trả lời 2.4 Thái độ cán bộ xã giải quyết TTHC lịch sự, tận tình 2.5 Nhìn chung ơng bà cảm thấy hài lịng hỗ trợ thủ tục hành UBND xã Về hỗ trợ tiếp cận nguồn lực 3.1 Danh sách đối tượng vay vốn quyền xã rà soát kịp thời, xác 3.2 Các điều kiện, thủ tục vay vốn xã hỗ trợ hướng dẫn 3.3 Mức hỗ trợ vay đáp ứng nhu cầu đối tượng 3.4 Ơng bà cảm thấy hài lịng hỗ trợ tiếp cận vốn tín dụng 4.1 Về hỗ trợ xúc tiến DLCĐ Nội dung quảng bá, xúc tiến DLCĐ có ích cho hoạt đợng kinh doanh ơng/bà 4.2 Hình thức quảng bá, xúc tiến DLCĐ phù hợp, dễ tiếp cận 4.3 Quảng bá, xúc tiến đã hỗ trợ hiệu cho kinh doanh du lịch ơng bà 4.4 Ơng bà cảm thấy hài lòng hỗ trợ quảng bá, xúc tiến quyền Hỗ trợ đào tạo kĩ DLCĐ 5.1 Nội dung đào tạo thiết thực cho hoạt đơng kinh doanh DLCĐ ơng/bà 5.2 Hình thức đào tạo phù hợp, dễ hiểu 5.3 Ông bà cảm thấy hài lòng hỗ trợ đào tạo DLCĐ quyền Đảm bảo an ninh trật tự xã hợi Chính quyền xã đảm bảo tốt an ninh trật tự xã hội địa bàn, đã tạo góp phần tạo mơi trường an tồn, ổn định cho DLCĐ Hương ước quyền xã Mặt trận Tổ quốc quan tâm hỗ trợ ban hành thực Ông bà cảm thấy hài lịng hỗ trợ quyền bào đảm an ninh trật tự xã hội địa bàn Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông bà! ... trạng hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) địa bàn xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018- 2020 Đề giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa. .. lịch cộng đồng; Hạn chế hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng; Nguyên nhân hạn chế công tác hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng viii CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT. .. cứu hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) địa bàn vùng dân tợc thiểu số Phân tích thực trạng hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) địa bàn xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang