“TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI

42 22 0
“TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI KHOA TỘI PHẠM HỌC & ĐIỀU TRA TỘI PHẠM - - BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI” Chủ nhiệm đề tài : Bùi Quốc Bảo Lớp thực : K9C Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Thanh 0 Hà Nội, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI KHOA TỘI PHẠM HỌC & ĐIỀU TRA TỘI PHẠM - - BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI” Chủ nhiệm đề tài : Bùi Quốc Bảo Lớp thực : K9C Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Thanh 0 Hà Nội, tháng năm 2022 0 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan: Đề tài “Tác động Mạng xã hội Facebook sinh viên Đại học Kiểm sát Hà Nội” tiến hành công khai, dựa cố gắng, nỗ lực tập thể lớp K9C giúp đỡ từ phía Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, hướng dẫn nhiệt tình, khoa học Tiến sĩ Trần Thị Thanh Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực hồn tồn khơng có chép sử dụng kết đề tài nghiên cứu tương tự phân tích cách khách quan Các tài liệu sử dụng để xây dựng sở lý luận cho viết trích dẫn nguồn thích đầy đủ, rõ ràng Nếu phát có chép kết nghiên cứu đề tài khác, chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước môn, khoa nhà trường cam đoan Chủ nhiệm đề tài I 0 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô trường Đại học Kiểm sát, đặc biệt Tiến sĩ Trần Thị Thanh tận tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành nghiên cứu khoa học Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô Trường Đại học kiểm sát truyền đạt cho kiến thức bổ ích suốt khóa trình học tập, hành trang vững cho nghiệp tương lai Do kiến thức thân cịn nhiều hạn chế thiết sót, kính mong nhận xét góp ý thầy giáo để nghiên cứu khoa học hoàn thiện Chủ nhiệm đề tài II 0 Mục lục LỜI CAM ĐOAN .I LỜI CẢM ƠN II PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI SINH VIÊN .11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Khái niệm “mạng xã hội, tác động, sinh viên, tác động mạng xã hội sinh viên” 11 1.1.1.1 Mạng xã hội 11 1.1.1.2 Sinh viên .12 1.1.1.3 Tác động tác động mạng xã hội sinh viên 12 1.1.2 Khái quát mạng xã hội Facebook 13 1.1.2.1 Khái niệm Facebook 13 1.1.2.2 Nguồn gốc mạng xã hội Facebook 13 1.2 Đặc điểm sinh viên 14 1.3 Biểu tác động mạng xã hội Facebook sinh viên.15 1.4 Ý nghĩa tác động mạng xã hội Facebook sinh viên 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI 19 2.1 Phân tích số liệu khảo sát tác động mạng xã hội Facebook sinh viên Đại học Kiểm sát .19 2.2 Đánh giá thực tiễn từ số liệu thống kê 22 2.2.1 Mục đích phần lớn sinh viên sử dụng Facebook .22 2.2.1.1 Chia sẻ, cập nhật thơng tin hình ảnh 22 2.2.1.2 Giao lưu, kết nối bạn bè .22 0 2.2.1.3 Giải trí 23 2.2.2 Những tác động tích cực tiêu cực mạng xã hội Facebook sinh viên trường Đại học Kiểm sát Hà Nội .23 2.2.2.1 Những tác động tích cực 23 2.2.2.2 Những tác động tiêu cực: 23 2.3 Giải pháp nhằm hạn chế tác động Facebook sinh viên Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội .23 2.3.1 Biện pháp từ cá nhân 24 2.3.2 Biện pháp từ cộng đồng 25 2.3.3 Những lưu ý chia sẻ thông tin mạng xã hội Facebook 26 PHẦN KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 PHẦN PHỤ LỤC .33 0 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạng xã hội có ảnh hưởng lớn đến đời sống toàn xã hội năm gần Bên cạnh nhiều tiện ích mà mạng xã hội mang lại cho người dùng như: thông tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú cập nhật liên tục, có nhiều tiện ích giải trí… cịn có khía cạnh quan trọng, làm thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp cá nhân, nhóm, quốc gia với nhau, khả kết nối Như vậy, mạng xã hội trở thành phương tiện phổ biến với tính đa dạng cho phép người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thơng tin cách nhanh chóng, hiệu Trong mạng xã hội nay, Facebook hình thức mạng xã hội phổ biến Việt Nam với lượng người sử dụng lớn Điều khẳng định việc cần thiết phải nghiên cứu Facebook vừa để làm rõ tầm ảnh hưởng mạng xã hội nói riêng, vừa tạo sở quan trọng để hỗ trợ nghiên cứu rộng vị trí, vai trị tác động mạng xã hội nói chung tới đời sống xã hội Ngồi ra, sinh viên nhóm đối tượng có nhu cầu sử dụng mạng xã hội Facebook nhiều điều khiến hoạt động họ (học tập, quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè, hoạt động xã hội làm việc,…) chịu ảnh hưởng sâu sắc ngược trở lại từ mạng xã hội Sinh viên Đại học Kiểm sát Facebook trở thành kênh giải trí khơng thể thiếu sử dụng facebook trở thành thói quen hàng ngày họ Điều đặt yêu cầu cần làm rõ ảnh hưởng tích cực tiêu cực mà mạng xã hội Facebook tác động đến sinh vên Đại học Kiểm sát Mặt khác, việc nghiên cứu ảnh hưởng mạng xã hội Facebook sinh viên Đại học Kiểm sát giúp đề xuất kiến nghị có giá trị việc hỗ trợ giáo dục đào tạo Vì 0 lý trên, định lựa chọn đề tài “Tác động mạng xã hội facebook đối sinh viên đại học Kiểm sát” Tổng quan nghiên cứu Với tảng Web 2.0 tiện lợi thành lập nhóm, chia sẻ tiếp nhận thơng tin, trang mạng xã hội sử dụng công cụ giáo dục hiệu Thêm vào đó, việc trẻ em, thanh, thiếu niên sử dụng mạng xã hội rộng rãi nay, nhiệm vụ đặt với hoạt động giáo dục phải tranh thủ tài nguyên khổng lồ mà mạng xã hội đem đến Một số cơng trình đáng ý vấn đề là: Đề tài “Vai trò vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” mã số KX03.09/11-15 PGS.TS Nguyễn Hồi Loan chủ trì ý đến vai trị ảnh hưởng mạng xã hội việc phát triển vốn xã hội cán bộ, người lao động trẻ tuổi việc học tập, tìm kiếm việc làm, hội thăng tiến; Nguyễn Thị Cẩm Nhung năm 2011 với đề tài “Tác động mạng xã hội báo điện tử nước ta nay”; Dương Nam Hoàng năm 2013 với đề tài “Tác động mạng xã hội đến việc xử lý thông tin báo điện tử Việt Nam nay”; Nhìn chung, kết nghiên cứu làm rõ số nội dung lớn sau: Thứ nhất, khẳng định gia tăng phát triển không ngừng trang mạng xã hội Thứ hai, chứng minh mức độ sử dụng mạng xã hội ngày phổ biến Thứ ba, phân tích số tác động mạng xã hội đến đời sống xã hội Kế thừa thành tựu nghiên cứu trước đó, lớp chúng em thực đề tài nhằm bổ sung cập nhật thêm số thực trạng giải pháp thiết thực tác động mạng xã hội Facebook sinh viên trường đại học kiểm sát Hà Nội Mục đích nghiên cứu 0 Làm rõ tác động việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến học tập, đời sống sinh viên Đại học Kiểm sát để từ đưa số khuyến nghị giúp nâng cao hiệu sử dụng Facebook sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ rõ thực trạng sử dụng Facebook sinh viên Đại học Kiểm sát - Phân tích tác động việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến việc học tập sinh viên Đại học Kiểm sát - Phân tích tác động việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến đời sống sinh viên Đại học Kiểm sát (quan hệ xã hội gồm quan hệ gia đình quan hệ bạn bè, hoạt động ngoại khóa, việc làm) - Đề xuất, kiến nghị giúp phát huy tác động tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc sử dụng mạng xã hội Facebook tới học tập đời sống sinh viên Đại học Kiểm sát Đối tượng nghiên cứu Tác động việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến sinh viên Khách thể nghiên cứu Sinh viên Trường Đại học Kiểm sát Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ tháng 5/2022 đến tháng 6/2022 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực Trường Đại học Kiểm sát - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào mô tả thực trạng sử dụng tác động việc sử dụng mạng xã hội Facebook tới hoạt động học tập (kết 10 0 tin, nhiên, thực tế cho thấy nhà cung cấp bị công mạng đánh cắp thông tin, người dùng bất cẩn gây nguy lộ lọt thông tin, gây ảnh hưởng tới hình ảnh, uy tín thân Nhiều tin tặc lợi dụng mạng xã hội để khai thác thông tin cá nhân: email, điện thoại, tên người nhà… hay nguy hiểm chiếm đoạt tài khoản sử dụng vào mục đích xấuTrong đó, số kỹ sau đặc biệt quan trọng sử dụng mạng xã hội nói chung mạng Facebook nói riêng 2.3.1 Biện pháp từ cá nhân - Đầu tiên, cá nhân tự hỏi xem bạn sử dụng Facebook để làm hay lí để bạn định đăng kí tài khoản Facebook gì? - Tự hoạch định cho thân khung thời gian hợp lí, cân cơng việc, học tập giải trí Chỉ dành thời gian cho Facebook bạn thật rãnh rỗi hay muốn giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi - Hạn chế đưa thông tin cá nhân quan trọng lên mạng xã hội: Điển hình thơng tin ngày tháng năm sinh trẻ nhỏ Nếu đưa lên, nên để chế độ riêng tư, để người lạ không xem Cũng nên hạn chế đăng (hoặc tag) ảnh diện trẻ nhỏ, người thân gia đình - Xác minh bạn bè: Chỉ nên kết bạn với người thân, quen biết đời Xác minh với bạn bè, người thân trước kết bạn mạng xã hội Nên thiết lập chế độ để giới hạn ai/ứng dụng phép xem thông tin bạn - Thiết lập quyền riêng tư: Trong phần Quyền riêng tư, giới hạn người xem cho viết tương lai phần "Ai thấy đăng sau bạn?" Kiểm tra hoạt động tài khoản Facebook mục "Sử dụng nhật ký hoạt động" Ẩn viết cá nhân dòng thời gian thiết lập chế độ cho phép bạn bè đọc - Kiểm tra lại phần hiển thị thông tin cá nhân: Click vào Dòng thời gian gắn thẻ, chọn "Xem với tư cách là" để thấy thông tin cá nhân hiển thị với Bạn bè, người lạ Facebook Truy 28 0 cập Bảo mật chọn "Địa điểm bạn đăng nhập" để xem xét truy cập tài khoản Facebook Khi xuất truy cập bất thường, click vào "kết thúc hoạt động" để ngăn chặn - Cuối cùng, nên sử dụng mật mạnh tham gia mạng xã hội: Tuyệt đối không đặt mật đơn giản, dễ đoán hay dùng chung mật cho nhiều tài khoản mạng xã hội Thực đổi mật định kỳ biện pháp để đảm bảo an tồn Mật mạnh có chứa kí tự hoa, thường, đặc biệt, số dấu chấm câu sử dụng mật cho trang web Mọi tác động Facebook nảy sinh ý thức người sử dụng, ý thức không tốt dẫn đến hành vi xấu Vì thế, trước chia sẻ nội dung lên Facebook, cá nhân phải xem xét có hại cho hay khơng, đừng nghĩ đến lợi ích thân mà làm ảnh hưởng đến người khác Và đặc biệt, bạn sinh viên phải có thái độ nghiêm túc trước vấn đề 2.3.2 Biện pháp từ cộng đồng - Nhà trường, gia đình cần có hướng dẫn, tư vấn, định hướng cho sinh viên trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội việc sử dụng mạng xã hội Facebook cách có ích , mang lại hiệu tốt ý thức nguy tiềm ẩn việc chia sẻ thông tin cá nhân lên Facebook - Các nhà quản lý cấp, quan chức năng, quyền địa phương nên tạo sân chơi giải trí lành mạnh; giáo dục, tuyên truyền tác hại từ việc sử dụng mạng xã hội Facebook không cách Từ đó, hướng bạn sinh viên trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội không nên lệ thuộc vào mạng xã hội Facebook, giúp cho sinh viên xây dựng nhiều mối quan hệ xã hội để trau dồi kĩ giao tiếp, ứng xử - Ngoài ra, xã hội cần có định hướng giúp đỡ giới trẻ, đặc biệt bạn sinh viên tham gia vào hoạt động thực tế, có ích cho thân cộng đồng Việc đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng trị, nâng cao tầm nhận thức sinh viên vấn đề trị, xã hội bước giúp sinh 29 0 viên có lĩnh vững vàng xử lý thông tin tiếp cận từ nhiều chiều khác Qua đây, cần rút học cho riêng mình, cần trau dồi vốn kiến thức để biết xếp thời gian hợp lý, chắt lọc cho thơng tin đắn; rèn cho lĩnh tìm cho mục đích sống để gạt sang bên cám dỗ tầm thường mà đến với hoài bão Hãy người dùng thông thái: Mạng xã hội ông chủ bạn, bạn phải người điều khiển mạng xã hội 2.3.3 Những lưu ý chia sẻ thông tin mạng xã hội Facebook Để đẩy lùi tác động tiêu cực, tham gia mạng xã hội, sinh viên cần xác định trách nhiệm, tự giác đăng tải, chia sẻ, lan tỏa thông tin tích cực, tích cực đấu tranh với thơng tin xấu độc… Cần lưu ý:  Thứ nhất, lưu ý hành vi vi phạm pháp luật an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội Đây nhóm hành vi rộng có liên quan đến việc đăng tải, tán phát thông tin chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phủ nhận vai trị cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, thơng tin xúc phạm đến lãnh tụ, lãnh đạo Đảng Nhà nước, lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân…  Thứ hai, lưu ý hành vi vi phạm quyền nhân thân, uy tín cá nhân tổ chức Đây việc người đăng thơng tin, hình ảnh người khác, tổ chức mà khơng có đồng ý họ cách vơ tình hay cố ý Theo pháp luật dân sự, quyền nhân thân gồm quyền có họ tên; quyền xác định dân tộc; quyền cá nhân hình ảnh; quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể; quyền bảo vệ nhân phẩm, danh dự, uy tín; quyền bí mật đời tư, kết hơn, ly hơn; quyền có quốc tịch; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; quyền tự lại, cư trú; quyền lao động; quyền tự sáng tạo, quyền tác giả tác phẩm; quyền đối tượng sở hữu công nghiệp… Các quyền pháp luật bảo vệ 30 0  Thứ ba, lưu ý hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ, sở hữu tài sản, đánh bạc Sở hữu trí tuệ (có xem tài sản trí tuệ) sản phẩm sáng tạo người, tác phẩm văn học, âm nhạc, phần mềm máy tính, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp Sở hữu trí tuệ pháp luật bảo hộ nên người sử dụng không gian mạng dù vô ý hay cố ý vi phạm vi phạm pháp luật  Thứ tư, lưu ý việc tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ không phù hợp quy định pháp luật, trái với phong, mỹ tục, lối sống văn minh, tiến sản phẩm hàng hóa giả, nhái, hàng nhập lậu  Thứ năm, lưu ý nội dung xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm phân biệt đối xử tôn giáo, giới, chủng tộc, vùng miền… Mỗi sinh viên tham gia môi trường mạng, cần tự tạo cho “sức đề kháng” – tự nâng cao nhận thức, cân nhắc trước tiếp nhận thông tin, thận trọng trước phát ngơn, bình luận, chia sẻ MXH Bởi thông tin MXH tốc độ lan truyền nhanh nên thông tin sai thật gây ảnh hưởng khơn lường đến uy tín, danh dự cá nhân, tập thể, chí gây ảnh hưởng đến an ninh trị xã hội”  31 0 PHẦN KẾT LUẬN Trong thời đại 4.0 nay, sức lan tỏa truyền thông ngày mạnh mẽ, với xuất kênh truyền thông “Mạng xã hội” Các trang truyền thông xã hội phát triển công cụ, phương tiện để người kết nối tương tác với việc chia sẻ thơng tin cá nhân, hình ảnh, video, bình luận Các trang mạng xã hội nên sử dụng có trách nhiệm Ngày phủ nhận thực tế người bị truyền thông xã hội thao túng mạnh mẽ Nhận lượt thích bình luận ảnh cập nhật trạng thái khiến họ cảm thấy “Hạnh phúc” Bên cạnh đó, cịn có tán gẫu sôi nổi, gặp gỡ ảo với bạn bè nhiều biểu tượng cảm xúc điên rồ để làm sinh động “chatting” Mỗi tảng truyền thông xã hội có độc cung cấp Mặc dù Facebook cung cấp tính từ cập nhật trạng thái trò chuyện đến phát video trực tiếp, thể phản ứng trực tiếp người chủ đề xu hướng giúp chuyên gia, doanh nghiệp, ứng viên kết nối với Có nhiều khía cạnh tích cực phương tiện truyền thông xã hội người từ tầng lớp nhận Mặc dù khái niệm mạng xã hội phát triển với mục đích tốt, bên cạnh nhiều người dùng khơng thể hiểu tiếp thu điều Họ tìm cách để làm việc mà không nên làm phương tiện truyền thơng xã hội Một điều quấy rối người dùng khác từ ngữ thông thường lan truyền đăng chí khơng thật Hành vi viết làm xáo trộn toàn vẹn thống xã hội, tạo khoảng cách cộng đồng, người dùng khác Và kết cục nguy hiểm, chí nguy hiểm Những ảnh hưởng xấu hành vi truyền thông xã hội vô trách nhiệm không xuất hay sớm chiều Nó xấu tạo hệ lụy không tưởng tác động mạnh mẽ đến xã hội 32 0 Nói chung, sử dụng phương tiện truyền thông xã hội, tất người dùng chịu trách nhiệm nội dung họ - bao gồm đăng, bình luận, lượt thích, lượt chia sẻ, đăng lại, theo dõi yêu thích hai khơng có phương tiện truyền thông xã hội riêng tư Chúng ta nên tuân thủ nguyên tắc hoạt động Mạng xã hội để tạo nên giới mạng thân thiện an tồn, là: Tránh gửi quảng cáo không mong muốn trái phép, tài liệu quảng cáo hình thức PR khác Không tải lên phần mềm vi phạm an ninh mạng, an tồn mạng chẳng hạn phần mềm độc hại, vi rút, gián điệp, nội dung đồi trụy, bạo lực, kích động, Nếu liên kết hồ sơ công việc với hồ sơ truyền thơng xã hội cá nhân, nhớ đại diện cho tổ chức, doanh nghiệp, pháp nhân Chúng ta nên tìm hiểu tận dụng sách bảo mật quyền riêng tư đa dạng trang mạng xã hội mà sử dụng để bảo vệ quyền lợi đáng Khơng đăng bình luận, hình ảnh, video, mà đề nghị khuyến khích hoạt động phi pháp Không truyền tải tài liệu theo hướng gây rối, đe dọa, thô tục, lạm dụng, quấy rối, lúng túng, quanh co, phỉ báng, tục tĩu, bôi nhọ xâm phạm quyền riêng tư, nhân phẩm danh dự người khác Không nên truyền tải tài liệu mang tính thù địch phân biệt chủng tộc, dân tộc, vùng miền, tôn giáo, Tất nên nhớ thuật toán mạng xã hội không trang bị để chống lại người dùng đăng Mọi thứ bạn đọc nghe phương tiện truyền thông xã hội Xác thực nguồn, suy nghĩ hai lần trước chia sẻ quan trọng học cách bỏ qua nội dung kích động Hãy người sử dụng phương tiện truyền thơng xã hội có trách nhiệm 33 0 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (i) Tiếng Việt Đào Lê Hoà An (2013), Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook người–một thách thức cho Tâm lí học đại, Tạp chí Khoa học Hoàng Anh (2014), Thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Ngô Thị Châm (2020), Sử dụng mạng xã hội facebook sinh viên: Nhìn từ kết khảo sát định tính trường đại học Hà Nội, Hà Nội Dương Thuỳ Đoàn (2014), Sinh viên mạng xã hội Facebook: Một phân tích tiến triển vốn xã hội (Khảo sát Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng), ĐHQGHN Trần Thị Minh Đức & Bùi Thị Hồng Thái (2014), Sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam, Hà Nội Lưu Bá Lộc, Phạm Thuỳ An, Lâm Thánh Thuận (2013), Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên, Trường Đại học Văn Lang Nguyễn Lan Nguyên (2020), The roles of Facebook in student employment nowadays and policy recommendations, VNU Journal of Science: Policy and Management Studies Phạm Ngọc Nhân (2018), Facts of facebook usage among students of Can Tho University, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng 34 0 Nguyễn Thị Thuý Vân (2016), Intergrating Facebook into E marketing module - A measure to enhance collaborative learning, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng 10 Vũ Như Quỳnh (2019), Nhu cầu sử dụng mạng xã hội Facebook học tập sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền 11 Huỳnh Văn Sơn (2014), Thực trạng việc sử dụng Facebook thiếu niên 15-18 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học (ii) Tiếng Anh 12 Aguilar-Roca, N M., Williams, A E., & O’Dowd, D K (2012) The impact of laptop-free zones on student performance and attitudes in large lectures Computers & Education, 59, 1300-1308 13 An, Y., & Reigeluth, C (2011) Creating technology-enhanced, learner-centered classrooms: K-12 teachers' beliefs, perceptions, barriers, and support needs Journal of Digital Learning in Teacher Education, 28(2), 54-62 14 Annetta, L A., Minogue, J., Holmes, S Y., & Cheng, M T (2009) Investigating the impact of video games on high school students’ engagement and learning about genetics Computers & Education, 53, 74-85 15.Chugh, R., & Ruhi, U (2018) Social media in higher education: A literature review of Facebook Education and Information Technologies, 23(2), 605-616 16 Fewkes, A M., & McCabe, M (2012) Facebook: Learning tool or distraction? Journal of Digital Learning in Teacher Education, 28(3), 92-98 35 0 17 Friesen, N., & Lowe, S (2012) The questionable promise of social media for education: Connective learning and the commercial imperative Journal of Computer Assisted Learning, 28, 83-194 18 Heiberger, G., & Harper, R (2008) Have you Facebooked Astin lately? Using technology to increase student involvement New Directions for Student Services, 124, 19-35 19 Kaya, T., & Bicen, H (2016) The effects of social media on students’ behaviors; Facebook as a case study Computers in Human Behavior , 59, 374379 20 Lenhart, A., Purcell, K., Aaron, S., & Zickuhr, K (2010) Social media & mobile Internet use among teens and young adults Pew Internet & American Life Project 21 Owusu Boateng, R., & Amankwaa, A (2016) The Impact of Social Media on Student Academic Life in Higher Education Global Journal of HUMANSOCIAL SCIENCE: G Linguistics & Education, Volume 16 Issue 22 Shoshani, Y., & Rose Braun, H (2007) The use of the Internet environment for enhancing creativity Educational Media International, 44(1), 17-32 23 Smailes, J., & Gannon-Leary, P (2011) Peer mentoring: Is a virtual form of support a viable alternative Research in Learning Technology, 19, 129-142 24 Taylor, R., King, F., & Nelson, G (2012) Student learning through social media Journal of Sociological Research, 3(2), 29-35 25 VanDoorn, G., & Eklund, A A (2013) Face to Facebook: Social media and the learning and teaching potential of symmetrical, sychronous communication Journal of University Teaching & Learning Practice, 10(1), 36 0 26 Väljataga, T., & Fiedler, S (2009) Supporting students to self-direct intentional learning projects with social media Educational Technology and Society, 12(3), 58-69 27 Williams, J., Feild, C., & James, K (2011) The effects of a social media policy on pharmacy students’ Facebook security settings American journal of pharmaceutical education, 75(9) 28 Zappavigna, M., Barton, D., Unger, J W., & Page, R E (2014) Researching Language and Social Media: A Student Guide Taylor & Francis Group 37 0 PHẦN PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT Phản hồi Câu hỏi (%) Nam 55,8 Nữ 44,2% Năm 83,7% Năm 2,3% Năm 7% Năm 7% Có 97,7% Khơng 0% Đã 0,3% Khơng có ích 0% Bình thường 37,2 Có ích 44,2 Rất có ích 18,6 Dưới tiếng 20,9% Từ 2-4 tiếng 51,2% Trên tiếng 27,9% Giới tính Bạn sinh viên năm m฀Āy? Bạn có sử dụng tảng MXH FB khơng? Bạn có cảm th฀Āy FB Thống kê phần trăm ứng dụng có ích cho sống bạn? Trung bình bạn giành thời gian cho Facebook? 38 0 Sáng 0% Trưa 0% Chiều 4,7% Tối 18,6% Cả ngày 76,7% Bạn sử dụng Facebook vào thời gian nào? Cập nhật tin tức (Bảng tin nhóm, bạn bè, ) Like, comment viết FB 86% Giải trí 88,4% Kết bạn với người 48,8% Đăng tin quảng cáo, bán hàng online Đăng tải trạng thái, hình ảnh cá nhân Học tập tra cứu tài liệu Facebook đóng vai trị 60,5% Trị chuyện với bạn bè Bạn sử dụng FB cho mục đích gì? 86% quan trọng 18,6% 37,2% 60,5% Khơng quan trọng 0% Bình thường 62,8% Quan trọng 30,2% sống bạn? 39 0 Rất quan trọng 7% Có 30,2% Khơng 20,9% Bình thường 48,8% Có 7% Khơng 93% Thi thoảng 58,1% FB cho mục đích học Thường xun 41,9% tập khơng? Khơng 0% Có 46,5% Khơng 53,5% Tần suất 16,3% Bạn có nghĩ FB làm tốn thời gian khơng? 10 Bạn có ý định ngưng sử dụng FB khơng? Bạn có sử dụng 11 Bạn có bị "ảnh 12 hưởng" số lượng tương tác FB không? 13 Tự so sánh tần su฀Āt sử Tần suất cho việc giải trí dụng FB cho việc học nhiều tập tần su฀Āt sử dụng Tần suất cho việc học FB cho việc giải trí: tập nhiều 14 74,4% Bạn khơng hài lịng Những phát ngơn, hành điều sử dụng FB: động, hình ảnh phản cảm Lợi dụng FB kinh doanh 9,3% 74,4% 62,8% trá hình (mại dâm, ma túy, ) 40 0 chiếm tỉ lệ th฀Āp so với mặt tích cực nêu điều cho ta th฀Āy tín hiệu tích cực từ 2.2 Đánh giá thực tiễn từ số liệu thống kê Theo khảo sát quy mô nhỏ trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, với đề tài nghiên cứu, khảo sát mang tính chất thiết thực gần gũi thu hút đông đảo bạn sinh viên tham gia khảo sát 2.2.1 Mục đích phần lớn sinh viên sử dụng Facebook 2.2.1.1 Chia sẻ, cập nhật thơng tin hình ảnh Đây coi mục đích sinh viên trường Đại học Kiểm sát sử dụng Facebook chiếm đến 76,7% kết khảo sát Phần lớn sinh viên sử dụng Facebook thay cho nhật ký truyền thống, với tính lưu trữ trực tuyến 2.2.1.2 Giao lưu, kết nối bạn bè Facebook không gian giao tiếp công cộng trực tuyến tạo liên kết dễ dàng, thuận tiện, nhanh người với thông qua nhiều hình thức liên kết rộng rãi khơng bị giới hạn khơng gian Khơng vậy, Facebook có thông minh cần thiết để gợi ý người mà bạn biết, thơng qua số lượng bạn chung (Mutual Friends), nơi 24 0 (Lives), nơi làm việc (Employers)… Vì thế, Facebook khơng giúp bạn tìm kiếm mối quan hệ mà cịn giúp bạn giữ liên lạc với mối quan hệ cũ như: bạn bè, người thân Điển hình, sinh viên cần ngồi chỗ máy tính kết nối internet truy cập vào mạng xã hội Facebook bạn trị chuyện với người bạn khác Có thể nói, mạng xã hội Facebook với tính tương tác cao kết nối người lại gần 2.2.1.3 Giải trí Với 500 nghìn ứng dụng giải trí hay, đa dạng đánh giá cao dành cho người sử dụng như: Games, Poke, Calendar, Youtube, Free Messenger Facebook bạn sinh viên lựa chọn nơi để giải tỏa căng thẳng sau học mệt mỏi Họ chơi game, trị chuyện với gia đình, người thân, bạn bè Và sinh viên sử dụng Facebook để giải trí chiếm đến 88,4% so với hoạt động khác 2.2.2 Những tác động tích cực tiêu cực mạng xã hội Facebook sinh viên trường Đại học Kiểm sát Hà Nội 2.2.2.1 Những tác động tích cực Q trình nghiên cứu cho thấy, đa số sinh viên trường Đại học Kiểm sát Hà Nội tham gia Facebook để 0chia0 sẻ thông tin cá nhân cập nhật thông tin bạn bè, người thân Thơng qua Facebook, bạn có nơi để thể ... TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI 2.1 Phân tích số liệu khảo sát tác động mạng xã hội Facebook sinh viên Đại học Kiểm sát Ở thời đại công... TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI 19 2.1 Phân tích số liệu khảo sát tác động mạng xã hội Facebook sinh viên Đại học Kiểm sát ... tác động mạng xã hội Facebook sinh viên Hiện nay, mạng xã hội Facebook cơng cụ hữu ích sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Kiểm sát Hà Nội nói riêng Mạng xã hội Facebook dường trở thành

Ngày đăng: 10/08/2022, 19:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan