Phân tích cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên năm 2021

75 6 0
Phân tích cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐẶNG TÙNG QUÂN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 20.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐẶNG TÙNG QUÂN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐẶNG TÙNG QUÂN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Cán hướng dẫn: ThS Đỗ Thế Khánh TS Nguyễn Tuấn Quang HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Quân y, Phòng Đào tạo, Viện Đào tạo Dược, Hệ Quản lý Học viên Dân quan Học viện Quân y tạo điều kiện giúp đỡ cho em trình học tập thực khóa luận Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Đỗ Thế Khánh, giảng viên Bộ môn Tổ chức Quản lý Dược - Tiếp tế Quân Y TS Nguyễn Tuấn Quang, Chủ nhiệm Bộ môn Tổ chức Quản lý Dược - Tiếp tế Quân Y, thầy cô giáo Bộ mơn tận tình bảo, dìu dắt hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm giúp đỡ em suốt thời gian thực hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Dược Bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện cho em thu thập số liệu khóa luận tốt nghiệp Bệnh viện Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân sát cánh tạo động lực để em phấn đấu học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Đặng Tùng Quân MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ BỆNH LAO 1.1.1 Thực trạng bệnh lao giới 1.1.2 Thực trạng bệnh lao Việt Nam 1.2 DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN 1.2.1 Khái niệm danh mục thuốc bệnh viện 1.2.2 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc 1.2.3 Tiêu chí lựa chọn thuốc 1.2.4 Các bước xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.3 PHÂN TÍCH ABC/VEN 1.3.1 Phân tích ABC 1.3.2 Phân tích VEN 1.3.3 Ma trận ABC/VEN 1.4 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC 10 1.4.1 Một số kết nghiên cứu phân tích cấu danh mục thuốc 10 1.4.2 Một số kết nghiên cứu phân tích danh mục thuốc theo phân loại ABC/VEN 13 1.5 TỔNG QUAN BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH HƯNG YÊN 14 1.5.1 Lịch sử hình thành phát triển 14 1.5.2 Sơ đồ tổ chức bệnh viện 14 1.5.3 Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện 15 1.5.4 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên 16 1.5.5 Khoa Dược 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Địa điểm 18 2.2.2 Thời gian 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.3.2 Các nội dung nghiên cứu 19 2.3.3 Kỹ thuật sử dụng phân tích danh mục thuốc 19 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 22 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2021 23 3.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc chia theo nguồn kinh phí 23 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 24 3.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc theo tên gọi 28 3.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc theo thành phần hoạt chất 28 3.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc theo đường dùng 29 3.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc theo thuốc phải kiểm soát đặc biệt 30 3.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG THEO PHÂN LOẠI ABC/VEN 30 3.2.1 Kết phân tích danh mục thuốc theo phân loại ABC 30 3.2.2 Kết phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phân loại VEN 35 3.2.3 Kết phân tích danh mục thuốc theo ma trận ABC/VEN 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 VỀ CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2021 47 4.1.1 Về cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 47 4.1.2 Về cấu danh mục thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ 48 4.1.3 Về cấu danh mục thuốc theo tên gọi 50 4.1.4 Về cấu danh mục thuốc theo thành phần hoạt chất 50 4.1.5 Về cấu danh mục thuốc theo đường dùng 51 4.1.6 Về cấu danh mục thuốc theo thuốc phải kiểm soát đặc biệt 52 4.2 CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2021 THEO PHÂN LOẠI ABC/VEN 53 4.2.1 Kết phân tích danh mục thuốc theo phân loại ABC 53 4.2.2 Kết phân tích danh mục thuốc theo phân loại VEN 56 4.2.3 Kết phân tích danh mục thuốc theo ma trận ABC/VEN 57 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Kết hợp phân tích ABC/VEN để xác định mức độ ưu tiên 10 1.2 Cơ cấu sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 11 số bệnh viện chuyên khoa Lao bệnh Phổi 1.3 Mô hình bệnh tật Bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh 16 Hưng Yên năm 2021 phân loại theo mã ICD 10 1.4 Cơ cấu nhân lực khoa Dược 17 3.1 Cơ cấu DMT sử dụng chia theo nguồn kinh phí 23 3.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng 24 dược lý 3.3 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm 26 khuẩn 3.4 Cơ cấu danh mục thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 27 3.5 Nhóm quốc gia có giá trị nhập cao năm 2021 27 danh mục thuốc Bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên 3.6 Cơ cấu danh mục thuốc theo tên gọi 28 3.7 Cơ cấu danh mục thuốc theo thành phần hoạt chất 29 3.8 Cơ cấu danh mục thuốc theo đường dùng 29 3.9 Cơ cấu danh mục thuốc theo thuốc phải kiểm soát đặc biệt 30 3.10 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại ABC 31 3.11 Cơ cấu thuốc nhóm A theo nhóm tác dụng dược lý 32 3.12 Cơ cấu thuốc nhóm B theo nhóm tác dụng dược lý 33 3.13 Cơ cấu thuốc nhóm C theo nhóm tác dụng dược lý 34 DANH MỤC BẢNG (Tiếp) Bảng Tên bảng Trang 3.14 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại VEN 35 3.15 Ma trận ABC/VEN 36 3.16 Cơ cấu danh mục thuốc theo ma trận ABC/VEN 36 3.17 Cơ cấu thuốc nhóm A theo phân tích VEN 37 3.18 Cơ cấu thuốc nhóm AV 38 3.19 Cơ cấu thuốc nhóm AE 38 3.20 Cơ cấu thuốc nhóm AN 39 3.21 Cơ cấu danh mục thuốc nhóm B theo phân loại VEN 40 3.22 Cơ cấu thuốc nhóm BV 40 3.23 Phân tích thuốc chi phí cao tiểu nhóm BE 41 3.24 Cơ cấu thuốc tiểu nhóm BN 42 3.25 Cơ cấu danh mục thuốc nhóm C theo phân loại VEN 42 3.26 Phân tích 10 thuốc có chi phí cao nhóm CV 43 3.27 Phân tích 10 thuốc có chi phí cao nhóm CE 44 3.28 Cơ cấu thuốc tiểu nhóm CN 45 DANH MỤC HÌNH Bảng Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý nghiệp vụ hệ điều trị 15 3.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại ABC 31 3.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại VEN 34 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT ADR CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại thuốc) BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế 45 COPD Chronic Pulmonary Disease Phổi tắc Obstructive nghẽn mãn tính Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính CTCLQG Chương trình Chống Lao Quốc gia DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện GTTT Giá trị tiền thuốc HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị 10 ICD International Classification of Diseases (Phân loại Bệnh tật Quốc tế) 11 MHBT Mơ hình bệnh tật 12 SLKM Số lượng khoản mục 13 VEN Vital (tối cần), Essential (thiết yếu), Non-Essential (không thiết yếu) 14 WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) 14 phần thấp so sánh với số bệnh viện chuyên khoa tuyến, cụ thể tỷ lệ thuốc đơn thành phần bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2017 87,7%; bệnh viện Phổi Bình Thuận năm 2017 91,01%; bệnh viện Phổi Hải Phòng năm 2019 90,7% [10],[11] Như vậy, bệnh viện chủ yếu sử dụng thuốc đơn thành phần tương tự bệnh viện chuyên khoa Lao bệnh Phổi tuyến khác góp phần vào việc điều trị an tồn, hiệu tiết kiệm cho bệnh nhân Theo Thông tư số 19/2018/TT-BYT Bộ Y tế quy định thuốc hóa dược, sinh phẩm: “Ưu tiên lựa chọn thuốc đơn thành phần, đa thành phần phải chứng minh kết hợp có lợi dùng thành phần riêng rẽ tác dụng độ an tồn” [18] Dựa theo kết phân tích, cơ cấu thuốc đơn đa thành phần bệnh viện phù hợp với hướng dẫn Bộ Y tế 4.1.5 Về cấu danh mục thuốc theo đường dùng Kết nghiên cứu đường dùng cho thấy đường tiêm tiêm truyền chiếm tỉ trọng cao GTTT (chiếm 89,02%) SLKM (chiếm 56,98%), cao hẳn đường dùng lại So sánh với kết nghiên cứu cấu DMT theo đường dùng bệnh viện Lao bệnh Phổi tuyến khác cho thấy, tỷ lệ thuốc đường tiêm, tiêm truyền chiếm tỷ lệ lớn tổng kinh phí mua thuốc bệnh viện Cụ thể, theo nghiên cứu bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2017, tỷ lệ thuốc tiêm chiếm 57,1% SLKM 81,1% GTTT [11] Tại bệnh viện Phổi Hải Phòng năm 2019, tỷ lệ thuốc tiêm chiếm 53,5% SLKM 67,7% GTTT [12] Có thể thấy, bệnh viện chuyên khoa Lao bệnh Phổi nói chung bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên năm 2021 nói riêng ưu tiên sử dụng thuốc đường tiêm, tiêm truyền nhóm khác Thuốc sử dụng đường tiêm có ưu điểm sinh khả dụng cao, thời gian xuất tác dụng nhanh, phù hợp với bệnh nhân không uống 51 thuốc không hấp thu đường uống Hơn nữa, tình khẩn cấp, thuốc đường uống thường không đáp ứng nhanh nhu cầu điều trị cần sử dụng thuốc tiêm, tiêm truyền Do đặc thù bệnh viện tuyến cuối chuyên khoa phổi tỉnh, bệnh nhân phần lớn chuyển từ tuyến lên hay từ bệnh viện khác tuyến sang, tình trạng nặng (viêm phổi) hay cấp cứu (đợt cấp COPD, hen phế quản kịch phát ) đặc biệt tỷ lệ bệnh nhân u phổi cao (chiếm 9,2% số lượng bệnh nhân tới khám) sử dụng phương pháp truyền hóa chất chủ yếu nên tỷ lệ sử dụng thuốc đường tiêm, tiêm truyền cao để đảm bảo công tác chữa bệnh Tuy vậy, bệnh viện cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc đường tiêm, tiêm truyền để hạn chế tai biến, tiết kiệm chi phí điều trị quan trọng đảm bảo an toàn cho người bệnh 4.1.6 Về cấu danh mục thuốc theo thuốc phải kiểm soát đặc biệt Căn theo thông tư 20/2017/TT-BYT quy định chi tiết Chính phủ thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt [19] Năm 2021, bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên, nhóm thuốc phải kiểm soát đặc biệt chiếm tỷ lệ nhỏ, 3,23% SLKM 0,08% tổng GTTT Số lượng thuốc phải kiểm soát đặc biệt thuốc bao gồm hoạt chất: morphin, diazepam phenobarbital So sánh với nghiên cứu bệnh viện Phổi tỉnh Hải Dương năm 2017, bệnh viện Phổi tỉnh Bình Thuận năm 2017 cho kết tương tự: tỷ lệ thuốc phải kiểm soát đặc biệt sử dụng chiếm 3,9% 2,65% SLKM; tương ứng 0,1% 0,09% GTTT [10],[11] Như vậy, bệnh viện cân nhắc lựa chọn thuốc thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần xây dựng danh mục thuốc, bác sỹ không lạm dụng sử dụng thật cần thiết 52 4.2 CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2021 THEO PHÂN LOẠI ABC/VEN 4.2.1 Kết phân tích danh mục thuốc theo phân loại ABC Áp dụng phương pháp phân tích ABC nhằm phân định thuốc chiếm tỷ lệ lớn ngân sách thuốc bệnh viện Từ cho thấy thuốc sử dụng thay với lượng lớn mà có chi phí thấp danh mục có sẵn thị trường Kết phân tích DMT sử dụng theo phân loại ABC cho thấy: Các thuốc hạng A chiếm 79,53% GTTT 13,98% SLKM, thuốc hạng B chiếm 15,34% ngân sách phân bổ cho 18,28% số khoản mục thuốc hạng C chiếm 5,13% ngân sách phân bổ cho 67,74% SLKM Kết tương đồng GTTT lại khác SLKM so sánh với nghiên cứu Bệnh viện Lao Bệnh Phổi Nghệ An năm 2015 tác giả Nguyễn Văn Tuấn, nhóm A chiếm 11,15% số lượng 79,5% giá trị, nhóm B chiếm 19,7% số lượng 15,5% giá trị, nhóm C chiếm 69,15% số lượng 5,0% giá trị [9] Kết nghiên cứu Bệnh viện Phổi Hải Phòng năm 2019 cho thấy: thuốc hạng A chiếm 79,3% ngân sách gồm 9,3% số khoản mục, thuốc hạng B chiếm 15,6% ngân sách phân bổ cho 16,3% số khoản mục thuốc hạng C chiếm 5,1% ngân sách phân bổ cho 74,4% số khoản mục [12] Có thể lý giải khác tình trạng sử dụng thuốc bệnh viện dẫn tới cấu SLKM khác Nhận thấy, kết cấu phân bố sử dụng thuốc qua nghiên cứu Bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên năm 2021 tương đối phù hợp so với khuyến cáo Bộ Y tế Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc nhóm A, cụ thể thuốc kháng sinh, cần quản lý chặt chẽ, lựa chọn mua sắm hợp lý, ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước điều mà HĐT&ĐT cần làm xây dựng DMT năm để việc sử dụng thuốc nhóm A hiệu nhóm chiếm số lượng thuốc lại chiếm gần tồn kinh 53 phí sử dụng thuốc nhóm A (chiếm 79,53% GTTT) cho bệnh viện năm 4.2.1.1 Về cấu danh mục thuốc nhóm A Các thuốc nhóm A bao gồm 13 thuốc chia thành nhóm tác dụng dược lý nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ lớn với khoản mục chiếm 64,29% SLKM 80,45% GTTT So sánh nghiên cứu bệnh viện chuyên khoa Lao bệnh Phổi khác Bệnh viện Phổi tỉnh Hải Dương năm 2017, Trong thuốc hạng A, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có SLKM cao với 11/22 khoản mục (chiếm 50,0%) tương ứng 66,3% tổng GTTT [11] Lý giải cho tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn lớn nhu cầu điều trị tỷ lệ lớn bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, COPD bội nhiễm, đặc biệt viêm phổi… nhiều ca bệnh tình trạng cấp cứu tuyến chuyển lên Điều phù hợp với MHBT bệnh viện năm 2021 Kết phân tích cho thấy, chi phí cho việc dùng thuốc chống nhiễm khuẩn điều trị chiếm tỷ trọng lớn kinh phí mua thuốc bệnh viện Do vậy, cần thiết phải tuân thủ nghiêm túc quy trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện theo hướng dẫn Bộ Y tế Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016 việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” [16] Tiếp theo nhóm thuốc hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết; thuốc đường tiêu hóa; dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid-base Nhóm hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết chiếm 01 thuốc Preforin Injection (hoạt chất Methyl prednisolon) lại đứng thứ GTTT nhóm A Hoạt chất Methyl prednisolon hormone tuyến thượng thận có vai trị sinh lý quan trọng, sử dụng đa dạng điều trị bệnh hô hấp hen suyễn, COPD Hơn nữa, theo nghiên cứu tác giả Đào Thị Mỹ Vân, Methyl prednisolon sử dụng hiệu 54 việc điều trị bệnh nhân nặng bị viêm phổi Covid-19 làm giảm đáng kể thời gian hồi phục nhu cầu chuyển đến phòng chăm sóc đặc biệt [20] Điều lý giải nhóm hormone thuốc nội tiết sử dụng nhiều năm 2021 4.2.1.2 Về cấu danh mục thuốc nhóm B Nhóm B bao gồm 17 thuốc chia làm nhóm tác dụng dược lý, đó, thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao SLKM GTTT tương ứng 41,18% 40,49% Đứng thứ hai thuốc tác dụng đường hô hấp với 29,41% SLKM 21,71% giá trị Nhóm dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid – base chiếm 11,76% SLKM 14,59% GTTT, đứng thứ ba GTTT nhóm B Nhóm thuốc tác dụng đường hơ hấp sử dụng nhiều lý giải là thuốc có tác dụng điều trị hen phế quản, viêm phế quản cấp mãn tính, COPD Do đó, việc 03 nhóm thuốc nhóm chiếm tỷ lệ lớn GTTT SLKM hoàn toàn phù hợp với MHBT bệnh viện năm 2021 4.2.1.3 Về cấu danh mục thuốc nhóm C Nhóm C bao gồm 63 thuốc chia thành 13 nhóm tác dụng dược lý Trong đó, nhóm dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid – base chiếm 9,52% SLKM chiếm tỷ lệ cao GTTT tương ứng 27,53% Đứng thứ hai nhóm thuốc tác dụng đường hơ hấp với khoản mục (chiếm 12,70% SLKM) chiếm 20,88% GTTT Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn đứng thứ ba với 12 khoản mục (chiếm 19,05% SLKM) chiếm 16,72% GTTT Các thuốc nhóm C chiếm tỷ lệ lớn SLKM (67,74%) lại chiếm tỷ lệ nhỏ so với GTTT DMT bệnh viện Vì vậy, để quản lý thuốc tốt đạt hiệu việc xây dựng DMT cho năm tới, Bệnh viện cần có chiến lược tìm thuốc nhóm C thay thuốc đắt tiền nhóm A mà đáp ứng yêu cầu điều trị, giúp 55 giảm chi phí sử dụng thuốc Bệnh viện Đồng thời, kết hợp với phân tích VEN để loại bỏ số thuốc không cần thiết danh mục thuốc mơ hình bệnh tật 4.2.2 Kết phân tích danh mục thuốc theo phân loại VEN Kết phân tích bệnh viện cho thấy, chiếm tỷ lệ cao thuốc nhóm E với 56 khoản mục tương ứng 60,22% SLKM 71,94% GTTT Các thuốc nhóm V xếp thứ hai với 25,81% SLKM 23,15% GTTT Cuối thuốc nhóm N chiếm 13,98% SLKM 4,92% tổng GTTT DMT sử dụng bệnh viện năm 2021 Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng Bệnh viện Phổi Hải Phòng năm 2019 cho thấy: thuốc nhóm E có tỷ lệ số khoản mục giá trị cao nhất, chiếm 71,3% SLKM 71,6% GTTT Thuốc nhóm V chiếm 25,6% SLKM 22,2% GTTT Thuốc nhóm N chiếm 3,1% SLKM 6,2% GTTT [12] Tại Bệnh viện Lao Bệnh phổi Nghệ An năm 2015, thuốc nhóm E chiếm 60,97% SLKM 78,3% GTTT, thuốc nhóm V chiếm 27,1% SLKM 10,4% GTTT, thuốc nhóm N chiếm 11,4% SKM tương ứng với 11,3% GTTT [9] So sánh với nghiên cứu bệnh viện chuyên khoa lao bệnh phổi tuyến tỉnh, cho kết nhóm E nhóm có SKLM GTTT chiếm tỷ lệ cao DMT tỷ lệ nhóm V, N có khác bệnh viện Sự khác bệnh viện có vận dụng linh hoạt q trình phân tích VEN cho phù hợp với đặc tính thuốc tình trạng bệnh lý, MHBT bệnh viện Qua cho thấy, việc phân tích DMT theo phân loại VEN cần thiết, có vai trị quan trọng Nó sở để HĐT&ĐT định lựa chọn hay loại bỏ thuốc khỏi danh mục, để thực có hiệu hoạt động mua sắm thuốc năm tới 56 4.2.3 Kết phân tích danh mục thuốc theo ma trận ABC/VEN 4.2.3.1 Về ma trận ABC/VEN Phân tích ma trận ABC/VEN để xác định mối quan hệ thuốc chi phí cao có mức độ ưu tiên thấp thơng qua việc phân loại thuốc theo mức độ: từ nhóm I - nhóm thuốc quan trọng (AV, AE, AN, BV, CV) đến nhóm II - nhóm thuốc quan trọng (BE, BN, CE) cuối nhóm III nhóm thuốc quan trọng (CN) Đặc biệt hạn chế xóa bỏ thuốc nhóm N, lại có chi phí cao nhóm A Kết phân tích Bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên năm 2021 cho thấy: nhóm I chiếm 35,48% số SLKM tương ứng 81,87% GTTT Đây nhóm quan trọng cần đặc biệt quan tâm, ưu tiên kiểm soát chặt chẽ để giữ ổn định ngân sách hàng năm, sẵn sàng cung ứng kịp thời đầy đủ Nhóm II (nhóm thuốc quan trọng) chiếm tỷ lệ cao với 53,76% SLKM tương ứng 17,46% GTTT tỷ lệ hợp lý nhóm BE CE nhóm có SLKM lớn Nhóm III (nhóm quan trọng) có SLKM thấp 10,75% Đây nhóm mà HĐT&ĐT cần quan tâm để giảm bớt sử dụng loại bỏ số thuốc không cần thiết yêu cầu điều trị bệnh viện 4.2.3.2 Về cấu thuốc nhóm A theo phân loại VEN Phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy bệnh viện ưu tiên mua sắm thuốc nhóm V, E phân bổ phần lớn ngân sách vào loại thuốc nhóm A, B, C nhóm AE chiếm tỷ trọng tiền thuốc cao với 71,32%, đứng thứ hai nhóm AV chiếm 26,16% tổng giá tiền thuốc nhóm A Nhóm AN bao gồm thuốc giá trị lớn không thiết yếu bao gồm thuốc tương ứng với 2,52% giá trị Kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng Bệnh viện Phổi Hải Phòng năm 2019, cụ thể: nhóm AE chiếm 54,0% GTTT, AV chiếm 19,2% GTTT [12] Đây bệnh viện chuyên khoa Lao bệnh Phổi tuyến, nơi có nhiều bệnh nhân nặng, cần 57 điều trị chuyên sâu Do vậy, việc tập trung mua sắm dự trữ thuốc nhóm AV, AN nhằm đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh bệnh viện Tiểu nhóm AV nhóm thuốc tối cần, có GTTT lớn Đứng đầu tiểu nhóm AV thuốc đường tiêm Preforin Injection chiếm 32,46% giá trị Thuốc Preforin Injection chứa hoạt chất Methyl Prednisolon sử dụng đa dạng điều trị bệnh hô hấp (hen suyễn, COPD…) Đứng thứ hai giá trị tiểu nhóm AV thuốc Cefoxitin Panpharma (hoạt chất Cefoxitin) Cefoxitin kháng sinh phổ rộng định sử dụng trường hợp nhiễm khuẩn, đặc biệt nhiễm khuẩn đường hô hấp áp xe phổi, viêm phổi… Năm 2021, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng bùng phát đại dịch Covid-19 Bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên tiếp nhận nhiều ca Covid từ khu vực bệnh viện tuyến không đáp ứng nhu cầu điều trị chuyển lên Do vậy, việc sử dụng nhiều thuốc xếp vào nhóm V hồn tồn phù hợp Tiểu nhóm AE bao gồm khoản mục, chiếm 53,85% SLKM tương ứng 71,32% giá trị thuốc nhóm A Trong đó, thuốc Ama Power (hoạt chất ampicillin sulbactam) chiếm tới 37,44% giá trị Đây kháng sinh nhóm β–lactam có phổ kháng khuẩn rộng sử dụng nhiều trường hợp điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp (viêm phổi vi khuẩn, viêm xoang, viêm nắp quản…); nhiễm khuẩn đường tiết niệu… nhiên giá thành thuốc cao Do đó, bệnh viện cân nhắc thay thuốc có chi phí thấp hiệu điều trị tương đương để giảm thiểu chi phí tiền thuốc, tránh lãng phí ngân sách Trong phân tích ma trận ABC/VEN, nghiên cứu thường quan tâm chủ yếu đến nhóm thuốc AN nhóm thuốc khơng thiết yếu lại chiếm GTTT cao DMT Kết hợp yếu tố trên, thấy thuốc nhóm AN nên xem xét để loại bỏ giảm thiểu tới mức tối đa, nhằm tiết kiệm chi 58 phí cho bệnh viện Bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên năm 2021 có khoản mục chiếm 2,52% giá trị tiểu nhóm A Phân tích cụ thể nhóm thuốc AN có 01 thuốc thuốc Silygamma (Silymarin) Thuốc sử dụng với mục đích hỗ trợ điều trị xơ gan, viêm gan phục hồi chức gan hiệu Thuốc có hiệu điều trị rõ ràng, hỗ trợ tốt cho bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị Lao ảnh hướng tới chức gan giá thành không cao sử dụng với số lượng lớn nên kinh phí lớn Vì vậy, cân nhắc thay thuốc có giá thành thấp hiệu điều trị tương đương 4.2.3.3 Về cấu thuốc nhóm B theo phân loại VEN Kết phân tích cấu thuốc nhóm B theo phân loại VEN cho thấy: tiểu nhóm BE chiếm tỷ lệ cao SLKM giá trị thuốc nhóm B tương ứng 82,35% 79,77% Nhóm BV chiếm thuốc Bricanyl (hoạt chất Terbutaline sulphat) tương ứng với 5,62% GTTT Đây thuốc đường hô hấp, sử dụng nhiều điều trị bệnh hen suyễn, COPD, bệnh phổi kèm co thắt phế quản… Tiểu nhóm BN bao gồm 02 khoản mục tương ứng 11,76% SLKM 14,6 GTTT nhóm BN Carsil 90mg (hoạt chất Silymarin) Toxaxin (hoạt chất Tranexamic acid) thuốc thuộc tiểu nhóm BN Thuốc Carsil 90mg sử dụng với mục đích hỗ trợ điều trị xơ gan, viêm gan phục hồi chức gan Còn Toxaxin thuốc tác dụng máu có tác dụng ngăn ngừa chảu máu sử dụng trường hợp chảy máu bất thường (chảy máu phổi, chảy máu cam…); bệnh bạch cầu; chảy máu sau phẫu thuật… Các thuốc nhóm BN sử dụng với mục đích hỗ trợ điều trị Do vậy, bệnh viện nên xem xét cắt giảm số lượng tiêu thụ, giảm chi phí, chuyển số thuốc tiểu nhóm BN đưa vào CN loại bỏ thuốc BN không cần thiết để tránh lãng phí 59 4.2.3.4 Về cấu thuốc nhóm C theo phân loại VEN Kết phân tích cấu DMT nhóm C theo phân loại VEN cho thấy, nhóm CE chiếm tỷ trọng cao với 58,16% tổng giá trị nhóm C tương ứng 55,56% SLKM Đứng thứ hai tiểu nhóm CV chiếm 28,57% SLKM ứng với 28,75% giá trị Bên cạnh đó, tiểu nhóm CN cần quan tâm Tiểu nhóm CN bao gồm 10 thuốc chiếm 10,75% SLKM 0,67% GTTT So sánh với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Nhâm bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2017, tiểu nhóm CN chiếm 3/203 khoản mục tương ứng 0,1% GTTT [11] Nghiên cứu bệnh viện Phổi Hải Phòng năm 2019 tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng cho thấy: tiểu nhóm CN chiếm 2/129 khoản mục tương ứng 0,1% GTTT [12] Đây nhóm thuốc quan trọng, khơng ưu tiên sử dụng có chi phí thấp Tuy nhiên nhóm CN bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên chiếm tới 10/93 tương ứng 10,75% SLKM chứng tỏ bệnh viện dàn trải nhiều loại thuốc, chưa tập trung mua sắm loại thuốc quan trọng 60 KẾT LUẬN Đã phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên năm 2021 Bệnh viện có 93 khoản mục thuốc với tổng kinh phí 5.839.976.136 VNĐ, chia thành 16 nhóm TDDL nhóm thuốc chiếm giá trị lớn là: Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, Thuốc đường tiêu hóa, Hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết - Thuốc ngoại chiếm tỷ lệ cao thuốc nội với SLKM 47,31% GTTT 67,98%, chủ yếu nhập từ: Rumani, Hàn Quốc, Ấn Độ - Thuốc đơn thành phần sử dụng với 76 khoản mục tương ứng 81,72% SLKM 58,67% GTTT - Thuốc đường tiêm, tiêm truyền dùng chủ yếu (với 56,98% SLKM tương ứng 89,02% GTTT) thuốc đường uống (với 37,63% SLKM tương ứng 9,96% GTTT) - Thuốc generic chiếm tỷ lệ cao SLKM GTTT với 86 thuốc chiếm 92,47% SLKM 97,93% GTTT; biệt dược gốc chiếm 7,53% SLKM 2,07% GTTT - Thuốc phải kiểm soát đặc biệt sử dụng với tỷ lệ nhỏ 3,23% SLKM 0,08% GTTT Đã phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên năm 2021 theo phân loại ABC/VEN - Theo phân loại ABC: + Nhóm A chiếm 13,98% SLKM có tỷ lệ cao GTTT (79,53%) Trong nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm giá trị cao tương ứng 81,89% 61 + Nhóm B chiếm 18,28% SLKM tương ứng với 15,34% GTTT Trong đó, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm giá trị cao tương ứng 40,49% + Nhóm C có tỷ lệ SLKM cao (67,74%) chiếm 5,13% GTTT, chia thành 13 nhóm tác dụng dược lý nhóm dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid – base chiếm tỷ trọng cao - Theo phân loại VEN: Nhóm E chiếm tỷ trọng cao (tương ứng 60,22% SLKM 71,94% GTTT) Nhóm V chiếm 25,81% SLKM 23,15% GTTT Nhóm N chiếm 13,98% SLKM tương ứng 4,92% GTTT - Theo ma trận ABC/VEN: Nhóm thuốc quan trọng (Nhóm I: AV, AE, AN, BV, CV) chiếm 35,48% SLKM 81,87% GTTT Nhóm thuốc quan trọng (Nhóm II: BE, BN, CE) chiếm 53,76% SLKM 17,46% GTTT Nhóm thuốc quan trọng (Nhóm III: CN) chiếm tỷ lệ thấp SLKM (10,75%) GTTT (0,67%) 62 KIẾN NGHỊ Qua kết phân tích DMT sử dụng Bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên năm 2021, đề tài khóa luận đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng DMT sử dụng cho năm sau: - Bệnh viện nên cân nhắc giảm sử dụng thuốc nhập khẩu, tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước - Bệnh viện nên cân nhắc giảm sử dụng thuốc tiêm truyền trường hợp không thật cần thiết, tăng sử dụng thuốc đường uống có hiệu điều trị tương đương để sử dụng thuốc an tồn giảm chi phí 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2011), The World Medicines Situation 2011- Rational Use of Medicines (3rd Edition) WHO (2021), Global Tuberculosis Report 2020 - Reflections on the Global TB burden, treatment and prevention efforts Bộ y tế (2021), Phòng chống lao giống với tinh thần phòng chống COVID19 WHO (2020), Đã đến lúc chấm dứt bệnh lao Việt Nam, , truy cập 28/03/2021 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định việc thành lập Ủy ban Quốc gia chấm dứt bệnh Lao, số 1745/QĐ-TTg Bộ Y tế (2013), Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện, Thông tư số 21/2013/TT-BYT, ngày 8/8/2013 WHO (2004), Drug and Therapeutics Committee Practical, World Health Organization Học viện Qn y (2018), Giáo trình cơng tác Dược bệnh viện, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Lao bệnh Phổi Nghệ An năm 2015, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 10 Võ Ngọc Duy (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phổi tỉnh Bình Thuận năm 2017, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Thị Nhâm (2019), Khảo sát danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2017, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hằng (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phổi Hải Phòng năm 2019, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 13 Bộ trưởng Bộ Y Tế (1997), Quyết định việc ban hành Quy chế bệnh viện, số 1895/1997/BYT-QĐ 14 Bộ Y tế, Quyết định số 4469/QĐ-BYT, Về việc ban hành “Bảng phân loại quốc tế mã hoá bệnh tật, nguyên nhân tử vong ICD-10” “Hướng dẫn mã hoá bệnh tật theo ICD-10” sở khám bệnh, chữa bệnh” 15 Nguyễn Văn Kính (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam - GARP 16 Bộ Y tế (2020), Quyết định 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016 việc ban hành tài liệu "Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện" 17 Bộ Y tế (2012), Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội 18 Bộ Y tế (2018), Ban hành danh mục thuốc thiết yếu, Thông tư số 19/2018/TT-BYT, ngày 30/08/2018 19 Bộ Y tế (2017), Quy định chi tiết số điều Luật dược Nghị định số 54/2017/NĐ-CP thuốc ngun liệu làm thuốc phải kiểm sốt đặc biệt, Thơng tư số 20/2017/TT-BYT ngày 10/05/2017 20 Đào Thị Mỹ Vân (2021), Dexamethasone methylprednisolone liều cao điều trị bệnh viêm phổi Covid-19, ngày 25/05/2021 ... luận: ? ?Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên năm 2021? ?? thực với mục tiêu sau: Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hưng Yên năm 2021. .. CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2021 23 3.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc chia theo nguồn kinh phí 23 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng. .. Về cấu danh mục thuốc theo đường dùng 51 4.1.6 Về cấu danh mục thuốc theo thuốc phải kiểm soát đặc biệt 52 4.2 CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH HƯNG YÊN NĂM

Ngày đăng: 10/08/2022, 11:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan