trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng của đề tài, từ đó luận văn Quản lý công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh - sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai trong giai đoạn hiện nay đề xuất các biện pháp quản lý công tác GDCTTT cho HSSV trường CĐSP Gia Lai trong giai đoạn hiện nay nhằm có tính cấp thiết và khả khi với thực tiễn quản lý giáo dục của nhà trường.
Trang 1
z THỊ CÁM NGỌC
QUAN LY CONG TAC
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO
HỌC SINH - SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẢNG SƯ PHẠM GIA LAI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYÊN THỊ TRÂM ANH
Đà Nẵng - Năm 2015
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 31 Lý do chọn đề t
Mục đích nghiên cứu
Khách thể và đối tượng nghiên cứu - -: 2:+s2t+cezre
Giả thuyết khoa học
Các nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp của luận văn Cer aAnewn a a a SO)
Cấu trúc của luận văn
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY CONG TAC GIAO DUC
CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH- SINH VIÊN TRƯỜNG CAO DANG SU PHẠM .7 1.1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 7
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 12
1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 12 1.2.2 Giáo dục chính trị tư tưởng -.2t+e.etereeree TẾ
1.2.3 Biện pháp quản lý công tác giáo dục chính trị tư tưởng 23 1.3 CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HOC SINH -
SN 2 25
1.3.1 Ý nghĩa của công tác GDCTTT cho HSSV — ` 1.3.2 Nội dung công tác GDCTTT cho HSSV 2 1.3.3 Hình thức công tác GDCTTT cho HSSV „29
Trang 4
1.4.2 Nội dung quản lý kế hoạch giáo dục chính tri tư tưởng cho HSSV
1e
1.4.3 Hình thức tổ chức công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức
cho HSSV trường CĐSP Hee -34
1.4.4 Chỉ đạo các hoạt động công tác GDCTTT cho HSSV trường Cao
đẳng Sư phạm 222222222222Errrre 38 1.4.5 Kiểm tra đánh giá công tác GDCTTT cho HSSV trường Cao ding
Sư phạm 37
1.5 NGUYÊN TÁC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHÍNH
TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH - SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẢNG SƯ PHẠM 38 1.5.1 Nguyên tỉ quản lý GDCTTT cho HSSV trường Cao phạm 1.5.2 Phương pháp quản lý GDCTTT cho HSSV trường Cao đẳng Sư phạm
Tiểu kết chương I
CHUONG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHÍNH TRI TU’ TƯỞNG CHO HỌC SINH - SINH VIÊN TRƯỜNG CAO DANG SU’
PHẠM GIA LAI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 43
2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ
GIÁO DỤC GIA LAI 4
2.1.1 Về điều kiện tự nhiên SE 4B
2.1.2 Về đặc điềm kinh tế, xã hội sec 4đ
Trang 5
2.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý
2.2.4 Hoạt động đào tạo
2.2.5 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động của nhà trường 2.3 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
2.3.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng
2.3.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng .2+ .2++ cr .< ŠÏ
2.3.3 Đối tượng, địa bàn nghiên citu "
2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 222:.2t2.rztrrrzrrrrrcex Ổ
2.3.5 Tổ chức nghiên cứu s
2.4 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO HOC SINH - SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẢNG SƯ PHẠM GIÁ LAI 222-©22c2c cccccccs _—_ 1
2.4.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên, sinh viên giai đoạn 2010 - 2014 52
2.4.2 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và HSSV về tầm quan trọng
của GDCTTT cho HSSV trường cao đẳng sư phạm Gia Lai 55
2.4.3 Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho HSSV tại trường Cao
đẳng Sư phạm Gia Lai 58
2.5 THUC TRANG QUAN LY CONG TAC GIAO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO HOC SINH - SINH VIEN TRUONG CAO DANG SU’ PHAM GIA LAI TRONG GIAI DOAN HIEN NAY -. . . ÔỔ
Trang 6
2.5.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá công tác GDCTTT cho HSSV trường
CĐSP Gia Lai : " 71
2.6 DANH GIA THUC TRANG QUAN LY CONG TAC GIAO DUC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH - SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐÁNG SƯ PHẠM GIA LAI TRONG GIAI DOAN HIEN NAY 73 2.6.1 Mặt mạnh -2- 22122 73 2.6.2 Hạn chế 74 2.6.3 Nguyên nhân -2 212212 7 Tiểu kết chương 2
CHUONG 3 BIEN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ
TƯỞNG CHO HỌC SINH - SINH VIÊN TRƯỜNG CAO DANG SU’ PHAM GIA LAI TRONG GIAI DOAN HIEN NAY
3.1 CÁC NGUYÊN TÁC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ắc đảm bảo tính khoa học -ccccccccccccccccc 78 3.1.1 Nguyên
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tinh kha thi
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống -.79 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH - SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐĂNG SƯ PHẠM
GIA LAI TRONG GIAI DOAN HIEN NAY 79
Trang 7
3.23 Đa dạng hóa nội dung hình thức và cải tiến phương pháp
GDCTTT cho HSSV 2212222 BỘ
3.2.4 Đổi mới và hoàn thiện nội dung quản lý công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho HSSV trên cơ sở kế thừa và phát huy những nội dung đã
thực hiện „89
3.2.5 Tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng giáo dục nhà trường
hoàn thành tốt công tác GDCTTT cho HS§V 92
3.4 MOI QUAN HE GIUA CAC BIEN PHAP 94
3.5 KHẢO NGHIỆM TÍNH CAP THIET, KHA THI CUA CAC ` BIỆN
PHÁP 2ss "—- `
3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 95
3.5.2 Lựa chọn đối tượng khảo nghiệm
3.5.3 Quá trình khảo nghiệm
3.5.4 Kết quả khảo nghiệm 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
PHỤ LỤC -
Trang 8
Số hiệu Tên biểu dd Trang
; Tông hợp kết quả khảo sát mức độ cân thiệt
Biểu dé 3.1 của các biện pháp — 97
ằ Tông hợp kết quả khảo sát tinh khả thi của các
Biểuđồ32 | biện pháp PG 98
¬ Mỗi quan hệ giữa mức độ cân thiết và tính khả
Biểu đồ 3.3 thi của các biện pháp ~~ 99
Trang 9Trong quá trình lãnh đạo Đảng ta luôn xác định công tác giáo dục chính trị tư tưởng (GDCTTT) là một bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng, góp
phần xây dựng, bồi đắp nền tảng tính thần xã hội Sinh thời Hồ Chí Minh
cũng đặc biệt coi trọng công tác GDCTTT Văn kiện Đại hội X của Đảng đã
chỉ rõ:* Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giảng dạy và học tập
lý luân chính trị” [1] Văn kiện Đại hội XI tiếp tục xác định:” Tiếp tục đổi
mới nội dung, phương thức hơn nữa hiệu quả của công tác tư tưởng, tuyên
truyền giảng dạy và học tập chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, đổi mới
nâng cao chất lượng giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục công dân trong hệ
thống các trường chính trị và các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc
dân.”|2] Như vậy, GDCTTT được Đảng ta đặc biệt quan tâm, nhất là GDCTTT cho đối tượng là thanh niên, sinh viên Văn kiện Đại hội [X chỉ rõ:" Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức, lối sống cho sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghÈ” [3]
Hồ Chủ tịch đã căn đặn toàn Đảng, toàn dân ta: “Bồi dưỡng thế hệ
Cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết” Đại hội X của Đảng chỉ rõ phải coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện nhân cách của người Việt Nam Trong đó, * Bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên,
học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo
dire va ban lĩnh văn hóa con người Việt Nam” sẽ góp phần đáp ứng tốt yêu
cầu về đào tạo nguồn nhân lực trẻ
Trang 10phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng va bảo vệ Tô quốc”[4] Như vậy, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta
giáo dục đào tạo đã chỉ rõ: Giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục đạo đức,
lối sống là một bộ phận trong giáo dục cao đẳng, đại học nói chung và trong
giáo dục sinh viên nói riêng Xác định công tác GDCTTT là một chức năng
quan trọng song song trong công tác giáo dục đào tạo sinh viên nhằm đưa các đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến gần hơn với sinh viên, bồi dưỡng cho thế hệ sinh viên về lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, có nhận thức và lối sống đúng đắn, phù hợp với
chuẩn mực xã hội Do đó yêu cầu thực tiễn cấp bách đặt ra hiện nay là phải
nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả GDCTTT nhất là trong các trường, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp ở nước ta hiện nay
Tất cả những điều đó chỉ có thể thực hiện được thông qua công tác
GDCTTT cho HSSV Công tác này đòi hỏi phải tiến hành một cách liên tục,
thường xuyên và đang trở thành một trong những nội dung không thẻ thiếu
được trong các mặt giáo dục của các nhà trường nói chung và trường cao
đẳng, đại học nói riêng nhằm tạo ra lớp người “vừa hồng, vừa chuyên” như
mong muốn của Bác Hồ Như vay, dé nang cao chat lượng giáo dục toàn điện
trước hết cần phải nâng cao chất lượng GDCTTT cho HSSV Đó cũng chính
là nhiệm vụ vừa cơ bản, vừa cấp bách, đồng thời là đòi hỏi khách quan của
nhiệm vụ cách mạng nước ta trong giai đoạn hiện nay
Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ý thức được vai trò,
vị trí và sứ mệnh chính trị của mình trong thời kỳ mới, trường Cao đẳng Sư
Trang 11Trong những năm qua trường CĐSP Gia Lai xác định việc nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác GDCTTT cho HSSV là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển của nhà trường Công tác GDCTTT và quản lý công tác GDCTTT cho HSSV đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, tình hình tư tưởng và tỉnh thần của HSSV trường CĐSP
Gia Lai được đánh giá là tương đối ôn định, có nhiều chuyên biến theo hướng tích cực, nhưng vẫn còn đó những điều chúng ta phải quan tâm Tuy nhiên,
công tác GDCTTT cho HSSV vẫn gặp phải những khó khăn nhất định khi thực hiện công tác tổ chức triển khai, theo dõi, phối hợp
Van dé quản lý công tác GDCTTT cho HSSV là nội dung đã được nhiều công trình khoa học nghiên cứu, tuy nhiên việc tìm kiếm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác GDCTTT cho HSSV ở trường
CDSP Gia Lai là vấn đề mới
Xuất phát từ những lý do trên đề tài được lựa chọn là: “Quán jý công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh- sinh viên trường Cao Đằng Sư phạm Gia Lai trong giai đoạn hiện nay ” nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả công tác quản lý công tác GDCTTT cho HSSV trong nhà trường trong giai đoạn hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng của đề tài, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý công tác GDCTTT cho HSSV trường CĐSP
Gia Lai trong giai đoạn hiện nay nhằm có tính cấp thiết và khả thi với thực
tiễn quản lý giáo dục của nhà trường
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Trang 12hiệu đặc thù, bên trong
- Tổng hợp các tài liệu để tạo ra hệ thống, thấy được mối quan hệ, mối
tác động biện chứng của lý thuyết
1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp khảo sát
Tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi trưng cầu ý kiến và phỏng vấn đối với 03 nhóm đối tượng là Cán bộ quản lý; Giảng viên và Học sinh
Sinh viên về thực trạng quản lý công tác GDCTTT cho HSSV ở Trường
Cao đẳng Sư phạm Gia Lai
7.2.2 Phương pháp khảo nghiệm ý kiến chuyên gia
Xây dựng các phiếu hỏi trong đó đề xuất các biện pháp quản lý công tác GDCTTT ở Trường CĐSP Gia Lai, tiến hành khảo nghiệm ý kiến đối với Ban giám hiệu nhà trường; Trưởng Phó các phòng, khoa, ban, tổ trực thuộc; cán bộ quản lý công tác GDCTTT cho HSSV của nhà trường về tính cấp thiết và tính
khả thi của các biện pháp luận văn đề xuất
7.3 Phương pháp thống kê
Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả điều tra khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý công tác GDCTTT cho HSSV ở trường CDSP Gia Lai
7.4 Các phương pháp hỗ trợ
Trang 13HSSV trường CDSP
Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực trạng về quản lý công tác GDCTTT cho HSSV, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm quản lý công tác
GDCTTT cho HSSV ở trường CĐSP Gia Lai trong giai đoạn
n nay phù
hợp với điều kiện phát triển của tỉnh, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay
9 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, phần danh mục các
tài kiệu tham khảo, phần nội dung của luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác GDCTTT cho HSSV
trường Cao đẳng Sư phạm
Chương 2: Thực trạng quản lý công tác GDCTTT cho HSSV trường
Cao đẳng Sư phạm Gia Lai
Chương 3: Biện pháp quản lý công tác GDCTTT cho HSSV trường
Trang 14CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH- SINH VIÊN
TRUONG CAO DANG SU PHAM
1.1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
Nghiên cứu về giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho thế hệ trẻ là một nội dung giáo dục quan trọng, nhằm giúp các nhà trường thực hiện mục
tiêu giáo dục toàn diện nhân cách người học Khi còn sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Có tài mà không có đức thì là người vô dụng” Từ quan điểm đó Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức trong các
nhà trường như: “Đoàn kết tốt, “Kỷ luật tố, “Khiêm tốn, thật thà dũng
cảm” Kế thừa tư tưởng của Người, giáo dục Việt Nam, đặc biệt là giáo dục bậc cao đẳng, đại học đã có những chỉ đạo sát sao về giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho học sinh - sinh viên trong nhiều nghị quyết của Đảng, văn bản, quyết định của chính phủ, của Bộ Giáo dục và Đào tạo; đã có hàng trăm công trình (kỷ yếu, hội thảo, luận văn, luận án, bài viết trên các tạp chí và nhất là các cuốn sách ) bàn về đề tài này ở những góc độ, khía cạnh khác nhau, trong đó tập trung ở một số hướng nghiên cứu cơ bản sau:
© Thứ nhất, vấn đề GDCTTT trong nhà trường đã được nhiều tác giả quan tâm, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu vấn đề đạo đức như: Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên, Hà Nhật Thăng, Huỳnh Khải, Nguyễn Hữu Công
Trang 15giáo dục GS-TS Phạm Minh Hạc nêu rỡ” trang bị cho mọi người những tri
thức cần thiết về tư tưởng chính trị đạo đức nhân văn kiến thức pháp luật văn
hóa xã hội Hình thành cho mọi công dân có thái độ đúng đắn, tình cảm, đạo
đức, niềm tin trong sáng đối với bản thân, mọi người, với sự nghiệp cách
mạng của Đảng, dân tộc với mọi hiện tượng xảy ra xung quanh tổ chức tốt
giáo dục thế hệ trẻ, giúp họ tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức xã
hội, có thói quen chấp hành quy định, nỗ lực học tập rèn luyện, tích cực cống, hiến sức lực, trí tuệ vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước” ( 17 trl68,169, 170)
Dưới góc độ nghiên cứu về công tác giáo dục tư tưởng chính trị, các biện pháp GDCTTT cho học sinh- sinh viên đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học chuyên nghành Tâm lý đã công bố
Tác giả Hà Nhật Thăng nhấn mạnh GDCTTT được coi là một bộ phận
có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nguồn lực con người; Tác giả Huỳnh Khải Vinh đã nghiên cứu một cách có hệ thống những van đề cơ bản của lối sống, đạo đức, chuẩn mực giá trị xã hội; mối quan hệ giữa lối sống, đạo đức
với phát triển văn hoá con người; sự tác động của các nhân tố chính trị, kinh
tế, xã hội với lối sống, đạo đức [37]
Nghiên cứu về giáo dục chính trị, tư tưởng nói chung và giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, Đảng viên: Theo hướng này có các công trình tiêu
iết học của Nguyễn Đình Trãi (2001) về “Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ, giảng viên lý luận Mac-Lênin ở các
biểu như: luận án tiến sĩ
trường chính trị tỉnh”; Ngoài ra, năm 2007, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
cũng đã xuất bản tác phâm Tăng cường giáo dục, rèn luyện chính trị, tư
Trang 16đến việc quản lý công tác GDCTTT Trên cơ sở khảo sát thực trạng, tác giả đã
đưa ra một số biện pháp hữu hiệu để tăng cường quản lý công tác GDCTTT
cho sinh viên Đại học Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
® Thit ba, tim hiểu các vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn
Mac-Lênin trong các trường cao đẳng, đại học có các công trình tiêu biểu như: sách của TS Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn Mac-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường đại
học” (2004); luận án tiến sĩ Triết học của Hoàng Anh (2006) “Giáo dục lý luận Mac-Lênin với việc hình thành và phát triển nhân cách ở sinh viên Việt
Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay”; luận văn thạc sĩ Khoa học
Chính trị của Trần Thị Huệ (2008) “Nâng cao năng lực thế giới quan khoa
học cho sinh viên trường đại học Hồng Đức hiện nay”
© Thứ tư, tập trung nghiên cứu nhiều nhất đó là vấn đề đổi mới nội
dung, chương trình, phương pháp, hình thức giáo dục lý luận chính trị cho
sinh viên Theo hướng này có các công trình tiêu biểu như: sách của tác giả
Lương Gia Ban (2002) “Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới
nội dung chương trình các môn khoa học Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”; sách của tập thể tác giả Lê Xuân Nam, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Thành, Lương Minh Cử, Hoàng Trung (2002) “Một số ý kiến trao đôi
phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mac-Lênin ở đại học và cao đẳng”; luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị của Tống Thị Tâm (2008) “Vận dụng phương pháp dạy - học tích cực vào giảng dạy lý luận chính trị trong các trường cao đẳng ở Thái Nguyên hiện nay”
Các công trình trên hoặc mới chỉ đề cập đến cơ sở của giáo dục chính
Trang 17Hồ Chí Minh hoặc là đề cập đến việc đổi mới giáo dục lý luận chính trị ở một
góc độ hẹp (nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp ) mà chưa bàn
đến việc quản lý công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên
các trường cao đẳng, đại học nói riêng, các nhà trường Việt Nam nói chung
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường a Quản lý
© Thuật ngữ Quản lý có thể được tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau,
có thể nêu một số quan điểm sau
- Về góc độ tổ chức: QL là sự cai quản, chỉ huy, lãnh đạo, chỉ đạo,
kiểm tra
- Góc độ điều khiển học: QL là lái, điều khiển, điều chỉnh
~ Cách tiếp cận hệ thống: QL là sự tác động của chủ thể QL đến khách
thể QL (hay đối tượng QL) nhằm tô chức, phối hợp hoạt động của con người
trong các quá trình sản xuất - xã hội để đạt được mục đích đã định © Quan điểm của các tác giả nước ngoài về quản lý
C.Mác đã lột tả bản chất của quản lý là nhằm thiết lập sự phối hợp giữa
những công việc cá nhân và thực hiện những chức năng chung, nảy sinh từ sự
vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với sự vận động riêng lẻ của nó
Trong bộ Tư bản, C.Mác đã viết: “Bất kỳ lao động nào có tính xã hội và
chung trực tiếp, được thực hiện với quy mô tương đối lớn đều ít nhiều cần tới
sự QL Một người chơi vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì
cần người chỉ huy” [12;480]
Như vậy, theo C.Mác: quản lý là loại lao động để điều khiển mọi quá
trình lao động phát triển xã hội
Follett dua ra một định nghĩa khá nỗi tiếng về quản lý là: “nghệ thuật
Trang 18lêm
rộng rãi khác là: “Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và tra công việc của các thành viên trong tổ chức và sử dụng mọi nguồn lực sẵn
có của tô chức để đạt được những mục tiêu của tô chức” [9; 2]
Theo Henry Fayol: “Quản lý nghĩa là dự kiến, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp và kiểm tra” [2;103]
Harld Koontz thì cho rằng: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục tiêu của nhóm
Mục tiêu của mọi nhà quản lý là nhằm hình thành một môi trường mà trong
đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc,
vật chất và sự bắt mãn cá nhân ít nhất” [2;12]
F.W Taylor, nha kinh tế học người Anh cho rằng: “Quản lý là chính xác điều muốn người khác làm và sau đó thấy rằng họ đã hoàn thành
công việc một cách tốt nhất, rẻ nhất” [2;12]
Như vậy, các tác giả nước ngoài định nghĩa về khái niệm QL có khác
nhau, song có thể nhận thấy một số điểm chung là: QL là biết được điều bạn
muốn người khác làm, sao cho đem lại hiệu quả nhất và thúc đây sự tiến bộ
® Quan điểm của các tác giả trong nước về quản lý
Quản lý là một từ Hán Việt được ghép bởi từ “quản” và “lý” “Quản” là định “Lý” nghĩa là chỉnh đốn, sửa sang, sắp xếp, đổi mới, đưa vào hệ thống phát triển Vì vậy “Quản quá trình coi sóc, gìn giữ, duy trì ở trạng thái
lý? tức là bảo quản, duy trì, đổi mới, phát triển sự vật ở trạng thái ổn định
trong bối cảnh biến động,
Theo Từ điển Giáo dục học: “QL là hoạt động hay tác động có định
hướng, có chủ đích của chủ thể QL (người QL) đến khách thể QL (người bị
Trang 19Tác giả Nguyễn Gia Quý cho rằng: “QLGD là tác động có ý thức của
chủ thể QL đến khách thể QL, nhằm đưa hoạt động GD tới mục tiêu đã định,
trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng những quy luật khách quan của hệ
thống” [18; 2]
Nhà trường là đối tượng cuối cùng và cơ bản nhất của quản lý giáo dục, trong đó đội ngũ GV và HS là đối tượng quản lý quan trọng nhất
Qua các định nghĩa trên chúng ta có thể rút ra những kết luận: QLGD là
hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thê
quản lý đến tập thể GV và HS, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài
nhà trường làm cho quá trình này hoạt động để đạt những mục tiêu dự định,
nhằm điều hành phối hợp các lực lượng xã hội thức đẩy mạnh mẽ công tác giáo dục thế hệ trẻ, theo yêu cầu phát triển xã hội Trong QLGD, quan hệ cơ
bản là quan hệ giữa người quản lý với người dạy và người học, ngoài ra còn
các mối quan hệ khác như quan hệ giữa các cấp bậc khác, giữa GV với HS,
giữa nhân viên phục vụ với công việc liên quan đến hoạt động giảng dạy và
iữa GV - HS và CSVC phục vụ cho giáo dục
Ngày nay, theo quan điểm học tập thường xuyên, học tập suốt đời, giáo
hoc tap,
dục không còn giới hạn cho thế hệ trẻ ma là giáo dục cho mọi người nên quản lý giáo dục còn được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân nhằm thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
c Quan lý nhà trường
Trong hệ thống giáo dục, nhà trường chiếm giữ một phần quan trong,
chủ yếu Hầu hết các hoạt động giáo dục đều được thực hiện trong nhà trường
thông qua hệ thống nhà trường Nhà trường là tế bào chủ chốt của hệ thống
giáo dục từ trung ương đến cơ sở Theo đó quan niệm quản lý giáo dục luôn
Trang 20Nhà trường là một tổ chức giáo dục cơ sở, trực tiếp làm công tác đào
tạo, thực hiện việc giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ Thành tích cơ bản
nhất của nhà trường là chất lượng và hiệu quả giáo dục, được thể hiện ở sự
tiến bộ của học sinh và mục tiêu giáo dục của nhà trường,
Van đề cơ bản của quản lý giáo dục là quản lý nhà trường vì nhà trường,
là cơ sở giáo dục, nơi tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục Khi nghiên cứu về
nội dung khái niệm quản lý giáo dục thì khái niệm trường học được hiểu là tổ chức cơ sở mang tính Nhà nước - xã hội, trực tiếp làm công tác giáo dục - đào
tạo thế hệ trẻ cho tương lai của đất nước
Theo giáo sư Phạm Minh Hạc “Quản lý nhà trường là thực hiện đường
lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà
trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục
tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ, với từng học sinh” [22; 61]
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang đã viết: “Quản lý nhà trường là tập hợp
những tác động tối ưu (cộng tá, tham gia, hỗ trợ, phôi hợp, huy động, can
thiệp) của chủ thể quản lý đến tập thể cán bộ, GV và HS nhằm tận dụng
nguồn lực dự trữ do nhà nước đầu tư, các lực lượng xã hội đóng góp, và do
lao động xây dựng vốn tự có, hướng vào việc đây mạnh mọi hoạt động của
nhà trường, và tiêu điểm hội tụ là đảo tạo thế hệ trẻ, thực hiện có chất lượng
mục tiêu và kế hoạch đào tạo đưa nhà trường tiến lên một trạng thái mới”
I27:43]
Quản lý nhà trường là một hoạt động được thực hiện trên cơ sở những quy luật chung của quản lý, đồng thời cũng có những nét đặc thù riêng của nó Quản lý nhà trường khác với các loại quản lý xã hội khác, được quy định bởi bản chất hoạt động sư phạm của người GV, bản chất của quá trình dạy học, giáo dục trong đó mọi thành viên của nhà trường vừa là đối tượng quản
Trang 21trường là nhân cách của người học được hình thành trong quá trình học tập, tu dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu của xã hội và được xã hội thừa nhận
Mục đích của quản lý nhà trường là đưa nhà trường từ trạng thái đang
phát triển lên một trạng thái phát triển mới bằng phương thức xây dựng và phát triển mạnh mẽ các nguồn lực giáo dục và hướng các nguồn lực đó vào
việc phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giáo dục
Nội dung công tác quản lý giáo dục trong nhà trường bao gồm:
~ Quản lý đội ngũ các thầy, cô giáo, cán bộ nhân viên và tập thê HSSV thực hiện tốt các nhiệm vụ trong chương trình công tác của nhà trường
~ Quản lý tốt các hoạt động chuyên môn theo chương trình giáo dục của
Bộ GD và nhà trường Thực hiện nghiêm túc chương trình, đổi mới phương pháp giáo dục, đôi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học
- Quản lý tốt việc học tập của HSSV Quản lý HSSV bao hàm cả quản
lý thời gian và chất lượng học tập, quản lý tỉnh thần và thái độ và phương
pháp học tập
~ Quản lý việc kiểm tra và đánh giá
~ Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất và thiết bị nhà trường nhằm phục vụ
tốt nhất cho việc giảng dạy, học tập và giáo dục HSSV
~ Quản lý tốt nguồn tài chính hiện có của nhà trường theo đúng nguyên
tắc quản lý tài chính của Nhà nước đồng thời thực hiện xã hội hoá giáo dục,
động viên, thu hút các nguồn tài chính khác nhằm xây dựng cơ sở vật chất,
mua sắm trang thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục và dạy học
- Quản lý việc chăm lo đến đới sống vật chất và tỉnh thần của tập thể GV, công nhân viên của nhà trường
Trang 22trường phụ thuộc rất lớn vào điều kiện cụ thể của nhà trường Vì vậy muốn
thực hiện có hiệu quả công tác giáo dục người quản lý phải xem xét đến
những điều kiện đặc thù của nhà trường, phải chú trọng tới việc đổi mới công
tác quản lý giáo dục để quản lý có hiệu quả các hoạt động trong nhà trường 1.2.2 Giáo dục chính trị tư tưởng,
a Khái niệm chính trị
Theo từ điển xã hội học của Nguyễn Khắc Viện thì khái niệm chính trị
được hiểu như sau: “Trong lịch sử phát triển xã hội, chính trị từng là lĩnh vực
hoạt động của những nhóm xã hội thống trị, tắt cả những người bị trị không được phép tham gia Nó được coi là đặc quyền của những tầng lớp “bên trên” (giới “quân tử” theo cách gọi của Khổng học hay giới “thượng lưu” ưu đẳng
“theo cách gọi của xã hội học)
Cùng với sự ra đời và phát triển của tư tưởng dân chủ, nhất là cùng với cuộc cách mạng dân chủ, tất cả các công dân có quyền tham gia chính trị Nhưng mức độ ấy tùy thuộc vào những điều kiện của xã hội, kinh tế, văn hóa và tư tưởng của các công dân Sự tham gia ấy là thật sự trong chính thể dân chủ thật sự và là hình thức trong chính thể dân chủ hình thức (có những chế
độ độc tài, tồn trị khốc áo dân chủ, trong đó giới cầm quyền tự coi là đại
diện ý chí nhân dân) [30,tr 56]
Chính trị là lĩnh vực phức tạp nhất của đời sống xã hội có giai cấp Tiếp
cận với chính trị từ những phương diện, những cấp độ khác nhau sẽ có những, định nghĩa khác nhau
Tiếp cận với vấn đề từ chủ nghĩa Mác - Lê nin, có thê xem “Chính trị là
mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia trong vấn đề giành
giữ, sử dụng quyền lực nhà nước; là những phương hướng, những mục tiêu
Trang 23nhằm nâng cao ý thức chính trị của họ trong quá trình xây dựng và phát triển
đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Giáo dục chính trị, tư tưởng là một bộ phận quan trọng của giáo dục
đào tạo ở bậc cao đăng, đại học; là yêu cầu khách quan nhằm hình thành và
phát triển nhân cách cho sinh viên Giáo dục chính trị, tư tưởng tác động trực
tiếp đến tư tưởng, tình cảm, đạo đức và khả năng thực hành công việc của mỗi
sinh viên trong thực tiễn cuộc sống Điều đó lại càng quan trọng khi tình hình trong nước và thế giới đang có những diễn biến phức tạp, khi nhiều vấn đề của con đường đi lên CNXH ở nước ta cần được làm sáng tỏ về mặt lý luận
Vi vậy, việc giáo dục lý luận cách mang cho sinh viên để phục vụ yêu cầu
thực tiễn cách mạng là một yêu cầu hết sức cấp thiết hiện nay Các lực lượng,
giáo dục bằng những cách thức nhất định tác động đến sinh viên, nhằm hình
thành ở họ ý thức, tình cảm và năng lực thực hiện yêu cầu của xã hội
1.2.3 Biện pháp quản lý công tác giáo dục chính trị tư tưởng
a Khái niệm biện pháp
Trong cuốn Từ điểi g Việt, trang 344 do Hoàng Phê chủ biên thì
biện pháp được định nghĩa như sau: Biện pháp là cách làm, cách giải quyết
một vấn đề cụ thê
Còn trong cuốn Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng của
Nguyễn Văn Đạm thì: Biện pháp là cách làm, cách hành động đối phó để đi
đến một mục đích nhất định Như vậy chúng ta có thể hiểu rằng biện pháp
chính là cách làm, cách thực hiện một công việc nào đó nhằm đạt được mục
đích đề ra
b Quản lý công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên
Quản lý giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho SV là những tác động
có mục đích, có kế hoạch của Nhà quản lý đến tập thể, cán bộ, giáo viên, sinh
Trang 24tham gia và quan tâm giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên để
thực hiện có hiệu quả, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức
đề ra góp phân hình thành phát triển nhân cách người học một cách toàn diện
~ Chủ thể quản lý giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên là Hiệu trưởng Nhà trường, cán bộ phòng công tác học sinh, sinh viên trong nhà trường, cán bộ quản lý các khoa, phòng, cán bộ giảng viên, các tổ chức giáo
dục trong và ngoài nhà trường
~ Đối tượng quản lý là sinh viên, quá trình giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên gồm: Mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp hình thức, tổ chức giáo dục, hoạt động của giảng viên, hoạt động của sinh viên
- Đối tượng quản lý giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên
ở trường chuyên nghiệp bao gồm:
+ Mục đích của công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh
viên
+ Phương pháp, hình thức, tổ chức các hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên
+ Các lực lượng tham gia giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên
+ Các nguồn lực phục vụ cho công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, pháp luật cho sinh viên
+ Hoạt động của sinh viên
+ Kết quả của hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức giữa các thành tố trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì vậy khi nghiên cứu hoạt
động này cần phải khai thác các mối quan hệ đó
Trang 25+ Cán bộ, giảng viên tham gia công tác giáo dục tư tưởng chính tri, đạo đức cho sinh viên
+ Phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên
+ SV va tap thé SV trong các hoạt động học tập, rèn luyện
+ Kết quả quá trình giáo dục tư tưởng chính tri, dao dire cho SV
+ Khách thể quản lý là các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường
e Biện pháp quản lý công tác giáo dục chính trị, tư trởng cho sinh viên Biện pháp quản lý công tác dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên là cách làm, cách hành động cụ thể để nâng cao
quả công tác giáo dục
chính trị tư tưởng cho sinh viên
13 CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC
SINH - SINH VIÊN
1.3.1 Ý nghĩa của công tác GDCTTT cho HSSV
Con người muốn làm được điều thiện, tránh làm điều ác và muốn cho
hành vi của mình được mọi người chấp nhận, không bị dư luận xã hội lên án
thì họ phải nắm được những quan điểm, nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực cơ bản được xã hội chấp nhận Từ đó, con người có thẻ tự do lựa chọn cho minh
những hành vi phù hợp, đồng thời mới có khả năng đánh giá đúng đắn các hiện tượng, hành vi phù hợp trong quan hệ xã hội Vì vậy, giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên trong trường đại học góp phần quan trọng vào việc
hình thành và phát triển nhân cách con người trong xã hội tiến bộ
Dé đảm bảo cho xã hội ngày càng phát triển tốt dep, tat
u phải có một
hệ thống qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực nhằm kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá
nhân và xã hội, chúng luôn có những mâu thuẫn với nhau đòi hỏi chủ thể phải
Trang 26chính đáng của tất cả những cái đẹp nhất mà loài người đã tạo ra hồi thế kỷ
19, đó là triết học Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp” [18.50]
Theo Mac: Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đặc biệt quan
tâm đến thế hệ trẻ, đánh giá cao vị trí vai trò của họ trong sự nghiệp cách
mạng, đã chú ý rất nhiều đến nhiệm vụ giáo dục, coi đó là biện pháp hàng đầu
để đào tạo con người mới với tư cách là chủ thể sáng tạo có ý thức của xã hội chủ nghĩa mới- xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Ông cho rằng tương lai của giai cấp công nhân và của cả loài người hoàn toàn tùy thuộc vào việc
giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên
Theo Lênin: Chúng ta không thể tổ chức công tác giáo dục tách rời chính trị được lời nói giáo dục “tách rời chính trị” không cần đến chính tri”, đó là lời nói giả đối của giai cấp tư sản Trong tắt cả các nước tư sản,
liên hệ giữa bộ mặt chính trị với giáo dục đều hết sức vững chắc, tuy xã hội tư
sản không thẻ công khai thừa nhận điểm đó
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng viết: “Giáo dục phải phục vụ đường lối
chính trị của Đảng và của chính phủ, gắn liền với sản xuất và đời sống của
nhân dân Trong việc giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các mặt: Đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và
sản xuất
1.3.2 Nội dung công tác GDCTTT cho HSSV
Trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang trên đà đổi mới theo mục
tiêu CNH - HĐH đất nước, chúng ta rất coi trọng nguồn nhân lực đưa con người vào vị trí trung tâm, phải phát triển con người một cách toàn diện Lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc ý thức tự lực tự cường, xây dựng và bảo vệ
tổ quốc XHCN, có lòng nhân ái gắn bó với gia đình, cộng đồng, trọng đạo lý
Trang 27(1) Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên theo kế hoạch năm học
(2) Quản lý việc chỉ đạo thực hiện nề nếp sinh hoạt tư tưởng chính trị,
đạo đức trong sinh viên
(3) Quản lý việc xây dựng các điều kiện phục vụ cho công tác
GDCTTT cho học sinh sinh viên trong Nhà trường
(4) Quản lý việc đổi mới hệ thống tô chức giáo dục tư tưởng chính trị,
đạo đức cho sinh viên và huy động các nguồn lực tham gia giáo dục tư tưởng chính tri, dao dite cho SV
(5) Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên và môi quan hệ giữa các thành tố nêu trên trong quá
trình giáo dục tư tưởng chính tri, dao dite cho SV
1.3.3 Hình thức công tác GDCTTT cho HSSV
Giáo dục cho sinh viên những chuẩn mực đạo đức cơ bản, đó là trung
với nước, hiểu với dân, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, giàu sang không, thể quyền rũ, nghèo khó không thẻ lay chuyền, uy vũ không thể khuất phục
Và chúng ta không quên trang bị cho sinh viên con đường và phương
pháp hình thành tư tưởng có lập trường kiên định và luôn được tu dưỡng bền bi, nói đi đôi với làm, xây dựng tư tưởng trong sạch, đấu tranh kịp thời, đúng lúc với những hiện tượng phi đạo đức
Giáo dục cho sinh viên tỉnh thần trách nhiệm và nghĩa vụ công dân hợp pháp Nhà nước luôn bảo vệ các quyền lợi cho công dân, công dân phải thực hiện và làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân trong xã hội
Giáo dục cho sinh viên tư tưởng sáng tạo, phát huy cái đẹp, cái thiện trong cuộc sống thông qua các hoạt động ngoại khóa, giao lưu học tập và ứng
Trang 28nghị lực từ các hoạt động ngoại khóa để từng sinh viên có thể nhận thức được
u chính bản thân mình thêm ý nghĩa
su pha
Giáo dục cho sinh viên bằng các chương trình tọa đàm, nói chuyện dé
hiểu thêm tư tưởng, nguyện vọng, tâm tư mà thế hệ trẻ các bạn sinh viên cần
hiểu biết nhằm góp phần xây dựng đất nước, duy trì bản sắc dân tộc tạo nên
hình ảnh đẹp về đất nước, con người Việt Nam
1.3.4 Những yêu cầu của công tác GDCTTT cho HSSV
Công tác chính trị, tư tưởng là bộ phận quan trọng nhất góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, lối sống cho sinh viên theo mục tiêu giáo dục:
“Đảo tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức
khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực
của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ qu Tất cả những điều đó chỉ có thể thực hiện được thông qua công tác giáo dục
chính trị, tư tưởng cho sinh viên
Như vậy, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục đào tạo đã
chỉ rõ: giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong giáo dục đại học nói chung và trong giáo dục sinh viên nói riêng Công tác
giáo dục chính trị tư tưởng là khâu trọng yếu của công tác đoàn Trong thực tế
hoạt động, công tác này còn gặp nhiều khó khăn Có những lúc công tác giáo dục chính trị tư tưởng chưa được đánh giá đúng tầm quan trọng của nó Giữa yêu cầu công tác và kết quả thực tiễn vẫn còn một khoảng cách
Để giải quyết lề này, trước hết cần nâng cao nhận thức cho học
Trang 29và giáo dục truyền thống cho học sinh sinh viên Mặt trái của cơ chế thị trường đã và đang tác động đến học sinh sinh viên
Vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu là phải tăng cường hơn nữa việc bồi dưỡng, giáo dục, giác ngộ lý tưởng, truyền thống cách mạng, giúp thanh niên rèn
luyện bản lĩnh vững vàng, vượt qua mọi khó khăn, nâng cao nhận thức cho
thanh niên về vai trò, vi trí của thế hệ trẻ trong phát triển kinh tế - xã hội, giáo
dục, bồi đắp lòng yêu nư:
1.4 QUAN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO
HỌC SINH - SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẢNG SƯ PHẠM
1.4.1 Mục tiêu quản lý công tác GDCTTT cho HSSV trường Cao
đẳng Sư phạm
ý chí tự tôn, tự cường dân tộc
Quản lý GDCTTT là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới
khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động GDCTTT đạt tới kết quả mong muốn một cách hiệu quả nhất Về bản chất, quản lý GDCTTT là quá trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý lên các thành tố tham gia vào quá trình
hoạt động GDCTTT nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu GDCTTT
Căn cứ vào mục tiêu phát triển con người toàn diện trong thời kỳ CNH-
HĐH, mục tiêu giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức được đề ra như sau: trang
bị cho sinh viên những tri thức cần thí tư tưởng chính trị, đạo đức kiến
thức pháp luật và văn hóa xã hội, nhằm nâng cao chat lượng hiệu quả của quá
trình giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trong Nhà trường và cải thiện liên tục quá trình giáo dục tư tưởng chính trị đạo đức cho sinh viên để nâng cao chất lượng của quá trình giáo dục toàn diện nhân cách người học
- Về chính trị xã hội: Bao gồm có truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, lịch sử cách mang của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Hiểu biết về pháp luật: Luật dân sự, luật giao thông, luật giáo dục và
Trang 30
Trong kế hoạch phải chỉ rõ mục tiêu hoạt động, nhiệm vụ, thời gian
hoạt động, người phụ trách, nguồn lực tham gia, thời gian thực hiện, kết quả
đạt được
Hoan thiện cơ cấu tô chức thực hiện có kết quả kế hoạch giáo dục tư
tưởng chính trị, đạo đức cho SV
- Thanh lập hội đồng giáo dục tư tưởng chính tri, dao dite cho SV
~ Xác định nhiệm vụ của hội đồng giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho SV ~ Xây dựng lực lượng tham gia giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sv - Té chite phéi hop cdc lye Iugng lam tốt công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho SV 1.4.3 Hình thức tỗ chức công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho HSSV trường CĐSP
Quan lý các chương trình, kế hoạch bồi dưỡng vẻ chính trị, tư tưởng cho sinh viên hằng năm do Bộ giáo dục - Đào tạo và các cấp có thâm quyền tô chức để lĩnh hội những kiến thức mới bên cạnh những nội dung cơ bản là cơ
sở đề tổ chức sinh hoạt chính trị vào đầu năm học, đầu khóa học giúp học sinh
sinh viên biết được những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Đặc biệt là những chủ trương, chính sách của ngành sư phạm để sinh viên được quán triệt sâu sắc nhằm tu dưỡng, học tập, rèn luyện tốt cho bản thân mình
Hình thành nên hệ thống tổ chức, cán bộ làm công tác giáo dục chính
tri tưởng cho sinh viên, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác tổ chức tại trường học
Trang 31thời phải bố trí lực lượng am hiểu về công tác trong tổ chức Thường xuyên
bồi dưỡng, đào tạo mới để trang bị cho họ những kiến thức về quản lý, nội
dung phương hướng của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục chính trị, tư
tưởng cho sinh viên là một công tác, việc làm thiết thực mang tính chiến lược
Người làm công tác quản lý giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên có khả
năng, năng lực để điều khiển bộ máy làm quản lý giáo dục chính trị, tư tưởng
sinh viên tại trường đại học được vận hành tốt và có hiệu quả
1.4.4 Chỉ đạo các hoạt động công tác GDCTTT cho HSSV trường
Cao đẳng Sư phạm
Quản lý các chương trình, kế hoạch bồi dưỡng về chính trị, tư tưởng cho sinh viên hằng năm do Bộ giáo dục - Đào tạo và các cấp có thâm quyền tô
chức để lĩnh hội những kiến thức mới bên cạnh những nội dung cơ bản là cơ
sở để tổ chức sinh hoạt chính trị vào đầu năm học, đầu khóa học giúp sinh
viên biết được những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Đặc biệt là
những chủ trương, chính sách của ngành để sinh viên được quán triệt sâu sắc
nhằm tu dưỡng, học tập, rèn luyện tốt cho bản thân mình
Hình thành nên hệ thống tổ chức, cán bộ làm công tác giáo dục chính
trị tư tưởng cho sinh viên, tô chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác tô
chức tại trường học
Việc bổ sung, đổi mới hoàn thiện việc tổ chức bộ máy làm công tác
giáo dục, chính trị, tư tưởng cho sinh viên sao cho phù hợp với sự phát triển
thường xuyên do thực tiễn đề ra là một nội dung không thẻ thiếu được Đồng
thời phải bố trí lực lượng am hiểu về công tác trong tổ chức Thường xuyên
bồi dưỡng, đào tạo mới đẻ trang bị cho họ những kiến thức về quản lý, nội
dung, phương hướng của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục chính trị, tư
Trang 32năng, năng lực để điều khiển bộ máy làm quản lý giáo dục chính trị, tư tưởng,
sinh viên tại trường đại học được vận hành tốt và có hiệu quả Hỗ trợ và khuyến khích các phong trào hoạt động xã hội, ngoại khóa đưa sinh viên thâm
nhập vào đời sống xã hội
Tổ chức các phong trào hoạt động xã hội, ngoại khóa về giáo dục chính
trị, tư tưởng cho sinh viên như phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao,
các hoạt động giao lưu với các đơn vị ngoài trường, hoạt động về nguôn, tham
quan các di tích lịch sử, mùa hè xanh và đền ơn đáp nghĩa
Đơn vị làm công tác quản lý giáo dục chính trị, tư tưởng sinh viên chịu
trách nhiệm phối hợp với cơ quan ban ngành địa phương, đoàn thể, phòng ban
chức năng trong và ngoài trường cùng quản lý sinh viên thong quan các hoạt
động phong trào nhằm phục vụ cho công tác học tậi
rèn luyện của sinh viên
Thông qua các hoạt động này, chúng ta sẽ hiểu thêm tâm tư, nguyện vọng và tình cảm của sinh viên để tìm ra giải pháp tốt để giáo dục đạt kết quả tốt trong
lĩnh vực chính trị, tư tưởng này
Tăng cường đầu tư của Nhà nước cho công tác giáo dục chính trị, tư
tưởng cho sinh viên Muốn công tác giáo dục, chính trị, tư tưởng sinh viên tại
trường cao đăng đại học chuyên nghiệp có hiệu quả là cần đến nhiều yếu tố, trong đó có nguồn đầu tư chính đáng của Nhà nước Ngân sách quốc gia là nguồn cung cấp tài chính lớn nhất cho giáo dục nói chung, cho các trường cao
đẳng nói riêng Tuy nhiên do đất nước còn nghèo, nước chúng ta đang trong
giai đoạn phát triển nên tỷ lệ chỉ cho hoạt động giáo dục, đào tạo ở các trường cao đẳng đặc biệt là công tác giáo dục chính trị, tư tưởng sinh viên còn hạn chế Vậy, nhà nước cần phải chú trọng đến nguồn chỉ cho công tác này trong
thòi gian tới, nhằm khuyến khích và tác động đến công tác này được duy trì
thường xuyên đề phát triển và phát huy hơn nữa việc giáo dục chính trị, tư
Trang 33e Nguyên tắc đảm bão tính dân chủ
- Hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị, dao dite cho SV phải được tiến hành trên cơ sở tự nguyện, tự giác tham của SV Phát huy được vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của SV trong quá trình học tập, rèn luyện
h Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
~ Mọi hoạt động quản lý, giáo dục dục tư tưởng chính trị, đạo đức pháp
luật cho SV đều hướng tới nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nâng,
cao ý thức chính trị, ý thức đạo đức, ý thức công dân cho HSSV Nhằm biến các chủ trương, đường lối chính sách, pháp luật của Đảng Nhà nước thành ý
thức tự giác chấp hành của HSSV Để đào tạo SV trở thành những người sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật, có ý thức đạo đức, ý thức nhân văn 1.5.2 Phương pháp quản lý GDCTTT cho HSSV trường Cao đẳng Sư phạm a Phương pháp tổ chức hành chính
~ Chủ thể quản lý giáo dục dục tư tưởng chính trị, đạo đức dùng các mệnh lệnh hành chính mang tính cưỡng chế đơn phương buộc đối tượng quản
lý phải thực hiện những yêu cầu về mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục
dục tư tưởng chính trị, đạo đức do nhà trường đề ra
- Ưu điểm của phương pháp này buộc SV phải chấp hành các chủ
trương do nhà giáo dục đề xuất, nó tạo ra tính kỷ cương, kỷ luật trong nhà trường
- Nhược điểm: Đôi khi hành vi thực hiện của sinh viên không mang tính tự giác
b Phương pháp tâm lý giáo dục
Trang 34trương, đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước, quy định của nhà trường, họ tự giác thực hiện các chủ trương đó
Thông qua các biện pháp tác động về mặt tâm lý nhà trường, cán bộ giảng viên, sinh viên giác ngộ vẻ chính trị, pháp luật, có nhận thức thức đúng
về các vấn đề đó là Biến các yêu cầu của xã hội, của Đảng Nhà nước, của nhà
trường thành hành vi của cá nhân
~ Ưu điểm: của phương pháp này HSSV có tinh thần tự giác chấp hành các chủ trương do nhà giáo dục đề xuất với tình thần thoải mái
~ Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian hiệu quả không cao nhiều SV cho rằng không chấp hành cũng không sao và không ảnh hưởng gì
€ Phương pháp kinh tế
- Nhà trường áp dụng phương pháp thưởng phạt đối với các hoạt động
của SV, nhằm kích thích động viên những hoạt động tốt và kìm hãm những
hoạt động không tốt
~ Các phương pháp kinh tế lấy lợi ích vật chất làm động lực thúc đầy
con người hành động Các lợi ích được phân phối theo nguyên tắc làm theo
năng lực, hưởng theo lao động Người quản lý thực hiện các chức năng quản
lý thông qua điều phối hợp lý quan hệ giữa lợi ích xã hội, tập thể và cá nhân,
lợi ích giữa các cá nhân với nhau
~ Ưu điểm: Kích thích mạnh con người tham gia vào vào hoạt động, bat
chấp mọi khó khăn sức khỏe, về thời gian đề đạt được mục đích hoạt động
- Nhược điểm: Nếu nhà quản lý không khéo dẫn đến tình trạng không
có tiền không làm, do đó cán bộ giảng viên ít quan tâm đến giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho HSSV
Chính vì vậy để đạt hiệu quả cao trong quản lý, lãnh đạo Nhà trường
cần sử dụng trong sự phối hợp các phương pháp nêu trên, vì các phương pháp
Trang 35của tổ chức Nhờ đó công việc chung của tổ chức được tiến hành nhanh chóng, thống nhất triệt để, với mục đích không ngừng nâng cao chất lượng
giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho HSSV Bởi Giáo dục là hiện tượng
sư phạm xã hội, đối tượng chủ thể quản lý là những cá nhân Quản lý giáo dục
trong sự kết hợp giữa các phương pháp hành chính, các phương pháp tâm lý-
xã hội và các phương pháp kinh tế sẽ giúp hệ thống đạt hiệu quả cao trong quản lý
- Trong quản lý hoạt động giáo dục giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức
cho SV trong nhà trường cần lưu ý:
+ Tổ chức chỉ đạo giáo viên, học sinh sinh viên học tập để nắm vững
luật giáo dục, các văn bản chỉ thị, quy định của ngành
+ Thực hiện nội quy, quy chế nhà trường, thực hiện đúng tiến độ và day
đủ chương trình dạy học, chương trình giáo dục cho SV
+ Các phương pháp kinh tế, tâm lý muốn có hiệu lực cần được bàn bạc,
thống nhất trong giáo viên, học sinh và “thẻ chế hóa” bằng các quyết định có
hiệu lực pháp lý
+ Hiệu trưởng với những biện pháp tác động thích hợp, đặc điểm tâm
lý, nhân cách của giảng viên và sinh viên sẽ động viên tinh than chủ động tích
cực, tự giác của họ, tạo ra sự thỏa mãn tinh thần trong từng người và bầu không khí tâm lý nhân ái, hợp tác phấn đấu đạt những mục tiêu chung của tập
Trang 36Tiểu kết chương 1
Giáo dục tư tưởng chính trí, đạo đức cho học sinh sinh viên là quá trình
giáo dục, nhằm chuyền hóa tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lê Nin - tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương đường lối chính sách của Đảng Nhà nước thành phâm chất giá trị của mỗi cá nhân Thực chất của quá trình này là biến các chủ
trương, đường lối chính sách của Đảng Nhà nước trở thành hành vi thực hiện tự giác của cá nhân
+ Quản lý giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho SV: Là những tác
động có mục đích, có kế hoạch của nhà quản lý đến tập thể, cán bộ, giáo viên,
sinh viên và các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường nhằm huy động họ
tham gia và quan tâm giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho SV, để thực
hiện có hiệu quả nhiệm vụ quản lý giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức đẻ ra + Quản lý giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho SV đó là quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, pháp luật cho sinh viên, giáo dục cho SV nhận thức đúng về chủ
trương, đường lối, chính sách, pháp luật, các chuẩn mực đạo đức của Đảng
Nha nước, có niềm tin đối với cách mạng Việt Nam, với đường lối chính sách
của Đảng Nhà nước để ra, từ đó họ hình thành ý thức tự giác thực hiện các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước nội quy, quy
chế và quy định của nhà trường, thực hiện các chuẩn mực đạo đức mà xã hội
yêu cầu Tuy nhiên trong quá trình quản lý giáo dục tư tưởng chính trị, đạo
đức cho SV không tránh khỏi những yế
chương trình, phương pháp, hình thức tô chức giáo dục, năng lực sư phạm của
tố ảnh hưởng bao gồm: Nội dung, giảng viên, cảnh quan môi trường của nhà trường, tính tích cực chủ động của SV, các yếu tố về chính trị xã hội nền kinh tế Nếu khai thác và tận dụng
được những yếu tố ảnh hưởng tích cực, ngăn chặn và làm vơ hiệu hố những
yếu tố ảnh hưởng tiêu cực sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của công tác giáo
Trang 372.1.3 Về giáo dục - đào tao
Trên chặng đường phát triển, ngành GD-ĐT Gia Lai đã đạt được những
kết quả quan trọng về mở rộng quy mô và đa dạng hóa các hình thức giáo dục Số trường học Mầm non và Phổ thơng trong tồn tỉnh có khoảng 700 trường, trong đó có 209 trường Mầm non và 480 trường Phỏ thông Từ vài
trăm giáo viên sau ngày giải phóng, đến nay toàn tỉnh đã có khoảng 20.000
cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, trong đó có 8 tiến sĩ và gần 100 thạc sĩ Số lượng học sinh đến thời điểm này đã có khoảng 330.000 học sinh Đây là quy mô thể hiện quyết tâm của tỉnh trong việc huy động tối đa trẻ em trong độ
tuổi ra lớp, mặc dù song hành với quy mô đó là bao nỗi lo toan khi phải mặt với vấn đề giải quyết “chỗ ngồi” cho học sinh
Thành tích của ngành giáo dục còn là kết quả bao công sức đóng góp
của biết bao những gương mặt hy sinh thầm lặng ở những vùng đồng bào dân tộc, tận các buôn làng xa xôi hẻo lánh Không thể kể hết những gương mặt
học sinh của bao thế hệ đã từng làm rạng danh cho sự nghiệp giáo dục của
một tỉnh miền núi với những thành tích đáng tự hào qua các kỳ thi chọn học it
sinh giỏi quốc gia, tuyển sinh vào đại học, du học tại các trường đại học cả cơng sức của tồn ngành đã mang về cho giáo dục tỉnh nhà một phần thưởng xứng đáng: tắm Huy chương Lao động hạng nhất cho ngành GD-ĐT Gia Lai năm 1995 và cờ công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập tiêu học-
chống mù chữ năm 1998 Công bằng xã hội trong giáo dục của tỉnh về cơ bản
đã được đảm bảo, thông qua việc giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số đã có
những chuyển biến tích cực
2.2 KHÁI QUÁT VỀ TRUONG CAO DANG SU PHAM GIA LAI
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai ban đầu là Trường Sư phạm Cấp II
Trang 38tháng 11 năm 1979 của UBND tỉnh Gia Lai - Kon Tum Nhiệm vụ là dao tao giáo viên cấp II hệ 12 + 2 cho tỉnh Gia Lai - Kon Tum
Năm học đầu tiên (1979 - 1980) trường chỉ có 4 khoa đảo tạo: Toán - Lý, Hóa - Sinh, Văn và Sử - Địa đóng tại 24 Hùng Vương, TP Pleiku Năm học 1980 - 1981 Trường mở thêm hệ Dự bị Sư phạm, đối tượng là học sinh người dân tộc thiểu số ở địa phương, hệ này tồn tại cho đến khi trường phổ
thông dân tộc nội trú tỉnh thành lập để tạo nguồn nhân lực cho cả tỉnh,
tạo nguồn cho ngành Sư phạm Năm học 1981 - 1982 Trường chuyển địa điểm về xã Trà Bá, thị xã Pleiku Mặc dù trường lớp chưa được khang trang,
đời sống cán bộ, giáo viên còn nhiều thiếu thốn nhưng với sự nỗ lực của tập
thể nhà trường, cộng với sự giúp đỡ của Trường CĐSP Nghĩa Bình (cũ), trường đã mở thêm ngành đào tạo giáo viên dạy tiếng Anh
Năm học 1986 - 1987, Trường bắt đầu xây dựng cơ sở mới tại đồi 42
phường Diên Hồng, thị xã Pleiku, tỉnh Gia Lai Do điều kiện cơ sở vật chất
thiếu thốn cho nên năm học này và năm học kế tiếp trường phải mở phân tán
tại 3 cơ sở với 8 địa điểm khác nhau, cách nhau trên dưới 10 km
Sau 10 năm thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học đạt
hiệu quả cao, trường đã thực sự trưởng thành, đủ sức đào tạo bồi dưỡng giáo
viên cấp II có trình độ chuẩn Ngày 27 tháng 3 năm 1990, Nhà trường đã được Hội đồng Bộ trưởng nâng cấp thành Trường Cao đẳng Sư phạm tại
Quyết định số 97/HĐBT
Năm học 1991 - 1992, nhằm sắp xếp mạng lưới trường, tỉnh đã có
Trang 39Tir nam hoc 1994 - 1995, Trường CĐSP Gia Lai trở thành trường đa cấp, đa hệ, gồm: hệ CĐSP đào tạo giáo viên phổ thông THCS; hệ CĐSP đào tạo giáo
viên Tiểu học; hệ THSP đào tạo giáo viên Tiểu học; hệ THSP đào tạo giáo viên
Mam non (tir năm học 2003 - 2004 Nhà trường được Bộ GD & ĐT cho phép mở
hệ CĐSP Mầm non); đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Quản lý Giáo dục; bồi dưỡng
tiếng Jrai, Bahnar cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của tỉnh 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ
Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai có chức năng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ cao đẳng từ bậc Mầm non đến Trung học cơ sở,
cán bộ quản lý giáo dục và một số nguồn nhân lực khác theo yêu cầu, cho
phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; tổ chức nghiên cứu khoa học và
chuyển giao công nghệ, nhất là lĩnh vực khoa học giáo dục nhằm phục vụ cho
sự nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục tỉnh Gia Lai và khu vực Miền Trung,
Tây Nguyên
Nhà trường có chức năng tổ chức bồi dưỡng, chuẩn hóa chuyên môn
cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục trong tỉnh; bồi dưỡng nâng cao
trình độ cho cán bộ, công chức địa phương về ngoại ngữ, tin học, tiếng dân
tộc Phát triển quan hệ liên kết, hợp tác với các cơ sở đào tạo trong và ngoài
nước để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ trung cắp, cao đẳng, đại học, sau
đại học nhằm mở rộng, nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo
viên, nghiên cứu khoa học và thực hiện nhiệm vụ chính trị trong quan hệ hợp
tác quốc tế Bên cạnh đó, Nhà trường còn có chức năng giữ gìn an ninh chính
trị, trật tự an toàn xã hội trong trường; bảo vệ tài sản, bí mật quốc gia; xây dựng, thực hiện các quy định, biện pháp bảo hộ, an toàn lao động
2.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý
Hiện nay Nhà trường có 7 phòng chức năng, 2 ban và 2 tổ (phòng Tổ
Trang 402.3.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng
Đánh giá thực trạng nhận thức, nội dung, hình thức GDCTTT và đánh
giá thực trạng về quản lý công tác GDCTTT cho HSSV trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai: Công tác, kế hoạch, công tác tổ chức phối hợp, công tác chỉ đạo phối hợp thực hiện, công tác kiểm tra đánh giá kết quả
2.3.3 Đối tượng, địa bàn nghiên cứu
¡ tượng khảo sát là cán bộ quản lý, giảng viên, giáo viên chủ nhiệm, cán bộ đoàn và HSSV của Trường CĐSP Gia Lai Trong đó: 31 cán bộ quản lý, 98 giảng viên và 155 học sinh, sinh viên (năm thứ 2 và năm thứ 3 hệ chính
quy tập trung)
- Địa bàn khảo sát: tại Trường CĐSP Gia Lai 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu
~ Trưng cầu ý kiến về thực trạng quản lý công tác GD CTTT cho Học
sinh, Sinh viên trường cao đăng sư phạm Gia Lai đối với 25 CBQL, 96 GV va
155 HSSV Trường CDSP Gia Lai
- Trung cầu ý kiến chuyên gia đối với 31 CBQL, 98 GV Nhà trường về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác GD CTTT cho Học sinh Sinh viên trường cao ding su phạm Gia Lai
- Phong van CBQL, GV, SV về thực trạng quản lý công tác GD CTTT
cho Học sinh Sinh viên trường cao ding su phạm Gia Lai 2.3.5 Tổ chức nghiên cứu 2 hop phiếu trưng cầu ý kiến về thực trạng quản lý công tác GD CTTT cho Học sinh Sinh viên trường cao đẳng sư phạm Gia Lai theo từng đối tượng khảo sát