1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi

120 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 24,79 MB

Nội dung

Rrên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác GDĐĐ và QL công tác GDĐĐ cho HS, luận văn Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi đề xuất các biện pháp QL công tác GDĐĐ cho HS của hiệu trưởng góp phần nâng cap chất lượng GDĐĐ cho HS ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

DƯƠNG CÔNG DŨNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐÓI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỎ THÔNG

HUYỆN DUC PHO TINH QUANG NGAI

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

DƯƠNG CÔNG DŨNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐÓI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỎ THÔNG

HUYEN DUC PHO TINH QUANG NGAI

Chuyén nganh: Quan ly giao duc

Ma sé — : 60.14.05

LUAN VAN THAC SI GIAO DUC HOC

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là

trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt

kì công trình nào khác

Trang 4

Trang

TRANG PHY BÌA

LOI CAM DOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT

DANH MUC CAC BANG

MỞ ĐẦU _— - Chương 1: CO SO LY LUAN VE QUAN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

CHO HQC SINH TRUNG HQC PHO THONG 1.1 Tổng quan nghiên cứu về QL công tác GDĐĐ cho

9

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 22s 13

1.3 Vị trí trường THPT trong sự phát triển nhân cách HS THIPT 21 1.4 Giáo dục đạo đức cho HS THPT nn) ảnh hưởng đến công tác GDĐĐ cho HS 1.5 Những yết THPT eee 2D 1.6 Quản lý công tác GDĐĐ cho HS THPT 36

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRUONG DOI VOI

CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC

PHO THONG HUYEN BUC PHO, TINH QUANG NGAI

2.1 Tình hình kinh tế-xã hội và giáo dục-đào huyện Đức Phỏ, tinh Quang Ngai 40

2.2 Khai quat qua trinh khao sat He

2.3 Thực trạng công tác GDĐĐ cho HS THPT trên địa bản huyện Đức Phô,

Trang 5

2.4 Thực trạng QL của Hiệu trưởng đối với công tác GDĐĐ cho HS THPT

trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh — Quảng

Ngii 38

2.5 Nguyên nhân của thực trạng quản lý GDĐĐ cho HS THPT huyện

Đức Phổ, tỉnh Quảng

Trang 8

Số bảng Trang 2 4 22 4 23 49 24 51 25 33 26 55 27 $7 28 58 29 59 2.10 61 211 62 Tén bang

Mức độ quan trọng của các phẩm chất đạo đức cần GD cho HS

Các phẩm chất đạo đức được nhà trường tập trung GD cho HS Mức độ sử dụng các phương pháp GDĐĐ cho HS Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức GDĐĐ cho HS Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS Những yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho HS

Nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến việc rèn luyện

đạo đức của HS

Tầm quan trọng của quản lý công tác giáo dục đạo đức cho HS

Thực trạng xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS

Trang 9

214

65

31

92

Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc quản lý GDĐĐ

'Kết quả trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của

Trang 10

1, LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Xu thé chung cia thé gi ¡ hiện nay vẫn là hỏa bình, hợp tác và phát triển Trong xu thế chung đó các quốc gia trên thế giới đều ra sức chăm lo cho giáo dục

(GD) Vì ngày nay không có một sự tiến bộ nảo, sự thành đạt nào có thể tách khỏi sự thành đạt trong lĩnh vực GD của quốc gia đó và những quốc gia nào coi nhẹ GD ến hành sự nghiệp GD một cách hiệu

hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết tỉ

quả thì số phận quốc gia đó xem như đã an bài và điều đó còn tồi tệ hơn sự phá sản Đất nước của chúng ta đang trong quá trình đầy mạnh sự nghiệp công nghi

hóa- hiện đại hóa (CNH-HĐH), đang trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế

ngày cảng sâu rộng Để thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công

bằng, văn minh” Đảng và Nhà nước ta cũng luôn chú trọng đến GD Cương lĩnh đất

nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) - bỗ sung, phát triển năm 2011, đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đảo tạo (GD-ĐT) củng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GD là đầu tư cho phát

triển"[7]

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, con người

luôn là mối quan tâm hàng đầu bởi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của

sự phát triển đất nước; con người vừa là trung tâm của chiến lược phát triển đồng

thời là chủ thể phát triển Xây dựng con người Việt Nam “giàu lòng yêu nước, có ý

thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có tr thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có

văn hóa, nghĩa tình; có tỉnh thần quốc tế chân chính” là nhiệm vụ to lớn và nặng nề

mà xã hội đặt ra cho GD nước nhà bởi vì hơn bắt cứ lĩnh vực nào khác GD-ĐT có

sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần

quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam

Để “giúp học sinh (HS) phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thê chất, thâm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo,

Trang 11

(GDĐĐ) cho HS phải được đặc biệt quan tâm

GDĐĐ là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong quá trình GD ở nhà trường

các cấp Thông qua quá trình này mà bồi dưỡng, GD và hình thành cho HS những

phẩm chất và năng lực của người công dân Quá trình GDĐĐ phải làm cho cái tốt

trong mỗi con người được phát huy, cái xấu sẽ bị mắt đi như lời Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã căn đặn Mỗi người đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng Ta phải biết

tảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu mất

làm cho phần tốt ở trong mỗi con ngư

đi” Quá trình GDĐĐ phải thắm nhuằn tỉnh thần nhãn văn và quốc tế, phải hình thành cho được các phẩm chất nhân cách ngày cảng cao của người công dân, phải gắn với sự nâng cao và phát triển về văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ của con người có văn hóa, phủ hợp với sự phát triển xã hội, đáp ứng các yêu cầu ngày cảng cao, cảng

sâu rộng của cuộc sống Ngày nay vấn đề GD nói chung đòi hỏi phải chuyển từ mặt

đơn thuần tri thức sang mặt phát triển toàn diện của người học về trí lực, thê lực,

tình cảm xã hội và đạo đức

Trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X tại đại

hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng có nêu: “Thực hiện đồng bộ các giải

pháp phát triển và nâng cao chất lượng GD-ĐT Đổi mới chương trình, nội dung,

phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao

chất lượng GD toàn diện, đặc biệt coi trọng GD lý tưởng, GD truyền thống lịch sử

cách mạng, đạo đức lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công

nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội phối

hợp với gia đình trong GD thế hệ trẻ” [7]

Đức Phổ là một huyện đồng bằng ven biển miễn Trung Như bao huyện đồng

bằng ven biên khác, Đức Phô đắt hẹp người đông, khí hậu khắc nghiệt, dat đai khô

Trang 12

an ninh quốc phòng, chăm lo cho sự nghiệp GD, y tế, xây dựng đời sống văn hóa

Những thành tựu mà nhân dân Đức Phổ đã đạt được là hết sức to lớn, có ý nghĩa

đặc biệt quan trọng Nhưng nhìn chung đời sống của đa số người dân nơi đây hiện

vẫn còn gặp nhiều khó khăn Hằng năm có một lượng lớn người dân rời quê hương

để đến các đô thị tìm việc làm Trong số đó có những người có con, em đang học

cấp trung học phổ thông (THPT) Việc GDĐĐ cho những HS này thường được

khoán trắng cho nhà trường Vào những ngày Tết, ngày lễ những người dân lao

động, HS, sinh viên từ các đô thị lại về quê Bên cạnh những văn minh đô thị họ

còn mang về cả những thói hư tật xấu, những tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, tiêm chích ma túy, đua xe trái phép Những thói hư tật xấu, những tệ nạn xã

này đễ dàng lây nhiễm vào các đối tượng HS, đặc biệt là HS cấp THPT Sau những

dịp lễ, Tết có nhiều HS bỏ học, đến các thành phố tìm việc làm Trong số đó có em bị dụ dỗ, ép buộc trở thành nạn nhân của ma túy, mại dâm

Do ảnh hưởng mặt trái của kinh tế thị trường, một bộ phận thanh niên HS có

những biểu hiện sa sút về lý tưởng, niềm tin, thường xuyên vi phạm các chuẩn mực

đạo đức xã hội Công tác GD, nhất là GDĐĐ cho HS cũng chịu áp lực từ nhiều

phía Việc mở rộng giao lưu, hội nhập vừa tạo ra cơ hội nhưng cũng tạo ra nhiều thách thức cho công tác GDĐĐ cho HS Phải làm sao giữ cho được những giá trị

đạo đức truyền thống của dân tộc mà vẫn tiếp nhận được những giá trị mới về văn hóa, đạo đức là điều rất cần bàn Công nghệ thông tin bùng nỗ làm cho việc truyền

tải những nội dung đạo đức cũng như những nội dung phi đạo đức đến với nhiều

người, trong đó có thế hệ trẻ, có HS với một tốc độ rất cao Ngoài ra, trước áp lực

của thi cử, của nạn chạy đua bằng cấp, của nạn chạy theo thành tích, mục tiêu GD

toàn diện có nơi có lúc chưa được chú trọng Việc nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy

người không phải là không từng diễn ra ở một số nhà trường phổ thông Cuộc sống

nhà giáo còn nhiều khó khăn Tình trạng dạy thêm tràn lan, thiếu sự quản lý, kiểm

Trang 13

huyén Dite Phé, tinh Quang Ngãi cũng khơng nằm ngồi những khó khăn, thách

thức kể trên

Trên cơ sở hệ thống các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, các nhiệm

vụ phát triển GD-ĐT; thực trạng QL công tác GDĐĐ cho HS của Hiệu trưởng các

trường THPT huyện Đức Phô, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay, việc đề ra các biện pháp

QL nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác GDĐĐ cho HS là việc làm cấp thiết Trên cơ sở lý luận và thực tiễn khảo sát nghiên cứu được cùng với mong kiến nhằm QL tốt công tác GDĐĐ cho HS nên tôi đã chọn

đề tài: “Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối vi

muốn đóng góp một s‹

công tác giáo dục đạo đức

cho học sinh trung học phổ thông huyện Đức Phố, tỉnh Quảng Ngãi" làm đề tài

nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD của mình

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công

tác GDĐĐ và QL công tác GDĐĐ cho HS, đề xuất các biện pháp QL công tác

GDĐĐ cho HS của Hiệu trưởng góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS ở

các trường THPT trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi

3 KHÁCH THÊ VÀ ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1, Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý của Hiệu trưởng các trường THPT

3.2 Déi tượng nghiên cứu

Các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS của Hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn huyện Đức Phỏ, tỉnh Quảng Ngãi

4 GIÁ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu Hiệu trưởng các trường THPT có biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS hợp lý, khoa học và tác động đồng bộ đến tắt cả các khâu, các chủ thể của công

tác GDĐĐ thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác GDĐĐ cho

Trang 14

5 NHIEM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý GDĐĐ cho HS của Hiệu trưởng các trường THPT

~ Khảo sát, đánh giá thực trạng GDĐĐ và công tác quản lý GDĐĐ cho HS

trưởng các trường THPT trên địa bàn huyện Đức Phd, tinh Quang Ngai

- Đề xuất các biện pháp QL công tác GDĐĐ cho HS của Hiệu trưởng các

trường THPT trên địa bàn huyện Đức Phổ, tinh Quảng Ngãi 5.2 Phạm - Khảo trưởng các trường THPT trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi gồm 3 đơn vị: THPT số 1 Đức Phổ, THPT số 2 Đức Phổ và THPT Lương Thế Vinh ~ Xác lập các biện pháp QL công tác GDĐĐ cho HS của Hiệu trưởng nhằm nghiên cứu

át thực trạng công tác GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho HS của Hiệu

nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS các trường THPT trên địa bàn huyện Đức Phỏ, tinh Quang Ngai

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1 Phương pháp luận

6.1.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống

Với phương pháp tiếp cận hệ thống người nghiên cứu không chỉ xem xét đối

tượng đang trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng mà còn phải đặt chúng

trong nhiều

¡ quan hệ khác nhau Có như vậy mới thấy được một cách toàn di: thấu đáo vấn đề cần nghiên cứu

GDĐĐ cho HS là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của một nhà

trường Để công tác GDĐĐ cho HS đạt được kết quả như mong muốn cần xây dựng

mối quan hệ giữa quá trình GDĐĐ với quá trình dạy học cũng như với các quá trình GD khác

Có thể xem quá trình GDĐĐ cho HS là một hệ thống bao gồm nhiều thành tố

Để

như: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, kết qị

Trang 15

vừa đảm bảo vai trò của mình trong hệ thống vừa phải có mối quan hệ biện chứng với các thành tố khác trong cả quá trình GD

Công tác quản lý GDĐĐ cho HS cũng được xem là một hệ thống Hệ thống

này bao gồm nhiều thành tố như chức năng, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện Các thành tố trên cũng không đứng biệt lập mà luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, luôn tác động qua lại lẫn nhau để tạo thành một chinh thể thống

nhất Chỉnh thê thống nhất đó lại có mối liên hệ với hoạt động QL chung của nhà

trường

6.1.2 Phương pháp tiếp cận phức hợp

Tiếp cận phức hợp là hệ phương pháp thường được dùng để nghiên cứu một

đối tượng mà người nghiên cứu phải dựa trên nhiều lý thuyết khác nhau Để có cơ

sở khoa học cho việc xây dựng các biện pháp tăng cường QL công tác GDĐĐ cho

HS trường THPT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, khi nghiên cứu việc QL công

tác GDĐĐ cho HS chúng tôi đã dựa vào lý thuyết của nhiều môn học khác nhau

như: Giáo dục học, Khoa học quản lý giáo dục, Tâm lý học, Điều khiển học, Lý

thuyết thông tin

6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

+Phân tích và tổng hợp tài liệu

Tập hợp các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đọc, phân tích, rút ra

những nhận xét cụ thê về từng vấn đề nghiên cứu Tiến hành tổng hợp, hệ thống

hóa, khái quát hóa; tiến hành xem xét các mối liên hệ, những tác động qua lại của

các vấn đề nghiên cứu Trên cơ sở đó xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu

công tác quản lý GDĐĐ cho HS cấp THPT + Phân loại tài liệu nghiên cửu

Sau khi phân tích, tổng hợp các tài liệu trên được phân loại, sắp xếp theo

Trang 16

6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễm + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Nghiên cứu các sản phâm hoạt động GD của trường THPT có liên quan đến

công tác GDĐĐ cho HS, đến công tác quản lý GDĐĐ cho HS như các kế hoạch,

quyết định, báo cáo, công văn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Phương pháp điều tra bằng ankét

- Điều tra cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên (GV), HS các trường THPT huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi

~ Mục đích của việc điều tra bằng ankét là nhằm khảo sát thực trạng đạo đức

của HS, thực trạng GDĐĐ cho HS, thực trạng về công tác quản lý GDĐĐ cho HS của các trường THPT huyện Đức Phỏ, tỉnh Quảng Ngãi

~ Các kết quả điều tra, khảo sát được đối chiếu, phân tích, so sánh Từ đó xác

định những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu

+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

Trên cơ sở tổng hợp kinh nghiệm quản lý GDĐĐ cho HS của các trường

THPT, tiến hành phân tích các kinh nghiệm đã được đúc kết, nhất là kinh nghiệm

của các trường có phong trào rèn luyện đạo đức cho HS tốt để từ đó đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường QL công tác GDĐĐ cho HS cắp THPT

+ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Để xây dựng và hồn chỉnh bộ cơng cụ điều tra, để xác định tính hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS THPT đã đề xuất chúng tôi

đã dùng phương pháp lấy ý kiến các chuyên gia Đó là ý kiến của các nha QLGD

như: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn các trường THPT huyện

+ Phương pháp phóng vấn

Trang 17

6.2.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học

Để hỗ trợ thông tin cho các nhận xét, đánh giá: để có cơ sở khoa học trong

việc đề xuất các các biện pháp QL công tác GDĐĐ cho HS THPT chúng tôi đã sử

dụng các phương pháp thống kê toán học như: lập bảng phân phối tần số, tần xuất,

tính điểm trung bình cộng

7 CÁU TRÚC LUẬN VĂN

Luận văn gồm có các phần sau:

~ Mỡ đầu: Đề cập đến những vấn đề chung của đẻ tài

~ Nội dung nghiên c iồm 3 chương,

+ Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

+ Chương 2: Thực trạng QL công tác GDĐĐ cho HS của Hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi

+ Chương 3: Biện pháp QL công tác GDĐĐ cho HS của Hiệu trưởng

các trường THPT trên địa bàn huyện Đức Phỏ, tỉnh Quảng Ngãi

~ Kết luận và khuyến nghị

Trang 18

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC

ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHÓ THÔNG

1.1 Tổng quan nghiên cứu về QL công tác GDĐĐ cho HS

'Nhiệm vụ chính của GD là hình thành nhân cách cho con người, giúp con người tự hoàn thiện mình Trong nhà trường, bên cạnh nhiệm vụ trang bị kiến thức

cho người học việc GDĐĐ cho HS được xem là vấn đề quan trọng hàng đầu Cho

nên vấn để đạo đức, GDĐĐ, quản lý GDĐĐ cho con người nói chung, cho HS nói riêng luôn được các nhà đạo đức học, các nhà khoa học, các nhà GD từ xưa đến nay đặc biệt quan tâm

1.1.1 Các nghiên cứu ở mước ngoài 1.1.1.1 Các nghiên cứu ở phương Đông

Lão Tử, một triết gia Trung Hoa cổ đại, với tác phẩm Đạo đức kinh đã có

những lời bàn rất sâu sắc về đạo đức Ông khuyên con người nên bằng lòng với cái

mình có (ri rúc chỉ túc hà thời tức, trì nhàn chỉ nhàn hà thời nhàn, nghĩa là biết đủ

thì đủ và lúc nào cũng đầy đủ cả, biết nhàn thì nhàn và lúc nào cũng nhàn cả), con

người phải chú trọng đến việc tự chỉnh phục bản thân hơn là chỉnh phục kẻ khác (ri

nhân giả trí, tự trí giả minh, nghĩa là biết người khác chỉ mới là trí, nhưng tự biết

mình thì mới là sáng) Lão Tử chủ trương *vô vi” Có nghĩa là con người phải hành đông thuận theo lẽ tự nhiên (Làm mà như không làm, như thể có đặng không)

Khổng Tử (S51- 479 TCN), nhà tư tưởng, triết học lỗi lạc của Trung Hoa

cũng từng đề cập nhiều đến vấn đề đạo đức Ông cho rằng đạo đức là gốc của con

người Quan niệm về đạo đức của Khổng Tử tập trung thể hiện niềm tin vào tính

thiện, đề cao lòng nhân ái của con người Hệ thống đạo đức của Không Tử dựa trên

Trang 19

cái gì mà ta không muốn thì đừng làm cho người khác (Ký sở bất đực, vật thí ư

nhân) Từ các quan niệm về đạo đức Khổng Tử đi sâu bản luận về nhân, lễ, nghĩa

và lấy đó làm cơ sở cho đường lối đức trị Giá trị nôi bật trong học thuyết của

Không Tử đó là tu dưỡng đạo đức cá nhân

Thích Ca Mâu Ni, người sáng lập Phật giáo cũng đã đề cập khá sâu sắc đến

vấn đề đạo đức Tỉnh thần "từ bi” trong Phật giáo không chỉ hướng đến con người mà còn đến cả muôn vật, cỏ cây Phật giáo khơi dậy ở con người lòng nhân đạo, sự yêu thương và tỉnh thần bảo vệ sự sống Trong quan hệ giữa con người với con người, Đức Phật muốn tình yêu thương phải biến thành hành động cụ thể để xoa dịu nỗi đau, cứu giúp những người đau khổ Phật giáo còn có mục tiêu cao cả hơn đó là giải thoát con người khỏi bễ khổ Một trong những con đường để con người có thể tự giải thoát đó là cần phải "diệt d Và đó cũng là con đường mà con người có thể tự hoàn thiện đạo đức cá nhân theo quan niệm của Phật giáo

1.1.1.2 Các nghiên cứu ở phương Tây'

- Socrates (470-399 TCN) cho rằng đạo đức là tôn trọng những quy định

chung, vì lợi ích chung của mọi người Ông đã hướng triết học vào mục đích GD

con người

~ Aristote (384-322 TCN) cho rằng đạo đức là cái thiện của cá nhân, chính trị là cái thiện của xã hội

~ J.A.Comenki (1592-1670) cho rằng có bón đức tính quan trọng cần GD cho

HS đó là tính công bằng, tính thận trọng, tính điều độ và sự nhường nhịn Ông quan

niệm rằng đức hạnh của con người không chỉ thể hiện qua nhận thức mà chủ yếu phải được thê hiện qua hành vi giao tiếp Vì thế nhà GD này rất chú trọng đến việc

GD các hành vi cụ thể cho HS

~ A.X Makarenko (1888-1939) đã nhắn mạnh đến vai trò của GDĐĐ và các

biện pháp GD đúng đắn như sự nêu gương, nguyên tắc GD tập thể và thông qua tập

Trang 20

1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước

Van dé đạo đức và GDĐĐ được nhiều tác giả trong nước quan tâm, trong đó nỗi bật là nghiên cứu của các tác giả như Hồ Chí Minh, Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên, Hà Nhật Thăng, Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Hữu Công

Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng đến vấn đề đạo đức và GDĐĐ cho cán bộ,

HS, sinh viên, cho thế hệ trẻ nói chung Vì theo Nợ người; có

"cần, kiệm, liêm, chính”, phải

Đức là cái gốc của mỗi con

mà không có đức là người vô dụng Là người cần phải có các đức tính

thân, nghĩa, trí, dũng, liêm” Với HS Người dạy 5

điều: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật

tốt Giữ gìn vệ sinh thật tố Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” Người còn đặc quan tâm đến việc GD bồi dưỡng đạo đức cho thế hệ trẻ đề mai sau trở thành lớp

người “vừa hồng vừa chuyên” tiếp tục gánh vác sự nghiệp cách mạng của Đảng và của nhân dân

“Tác giá Hà Nhật Thăng trong các công trình nghiên cứu của mình, đã đề cập đến những vấn để chung của GIDDĐ như các chuẩn

mục đạo đức của con người Việt Nam wong thời kỳ CNH-HIĐH, phương pháp luận của việc GDĐĐ, các giải pháp góp phần năng cao hiệu quả GDĐĐ cho can người Việt Nam rong giả đoạn hiện nay [3S], [36]

Tác giả Phạm Minh Hạc và các cộng sự đã có một công trình nghiên cứu về

sự phát triển toàn diện con người Việt Nam trong thời kỳ CNH-HĐH Các tác giả

pháp

đã dành một chương để đề cập đến vấn đẻ đạo đức, GDĐĐ cũng như các gi:

nhằm góp phần nâng cao hiệu quả GDĐĐ trong giai đoạn hiện nay [10]

Trong một công trình nghiên cứu của mình, Huỳnh Khái Vinh đã hệ thống,

những vấn đề cơ bản của đạo đức, lối sống, những chuẩn giá trị xã hội: xác định

mối quan hệ giữa đạo đức, lối sống với phát triển văn hoá, với nhiệm vụ xây dựng con người Tác giả còn chỉ ra được sự tác động của các nhân tổ chính trị, kinh tế,

văn hóa, xã hội tới đạo đức, lối sống; sự tác động các nhân tố này đến các chuẩn giá trị xã hội: những bài học kinh nghiệm vẻ xây dựng đạo đức, lối sống, chuẩn giá trị xã hội của một số nước; thực trạng, phương hướng, quan điểm và giải pháp xây

Trang 21

at

Di sâu vào việc GDĐĐ cho sinh viên, tác giả Cao Đình Trúc [39] đã đề một số nguyên tắc, giải pháp để GDĐĐ cho sinh viên các trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật quân đội Theo tác giả, trước hết phải nâng cao nhận thức của cán bộ, GV về công tác GDĐĐ cho sinh viên; cần làm tốt việc tổ chức, chỉ đạo công tác

GDĐĐ cho sinh viên; cần kết hợp dạy học các môn học trên lớp với các hoạt động

ngoài giờ lên lớp; phải đưa các điều lệnh quân đội vào trong nội qui, vào trong sinh hoạt cũng như học tập của sinh viên; cần làm tốt công tác thi đua khen thưởng, kịp

thời tuyên dương những tập thẻ và cá nhân tốt; cần xây dựng môi trường văn hóa đạo đức lành mạnh; nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của GVCN lớp; xây dựng phong trảo tự học, tự rèn luyện trong sinh

nhà trường với gia đình của các sinh viên

Nghiên cứu về GDĐĐ, lối sống cho sinh viên còn được các tác giả Mạc Văn

Trang [38], Phạm Đình Đức [8] đề cập đến trong các công trình nghiên cứu của

mình Một số tác giả như Cao Dinh Trúc [39], Vũ Tuấn Hiệp [12], Nguyễn Thanh

Hòa [13], Trần Huy Ran [30] đã đi sâu nghiên cứu về công tác quản lý GDĐĐ

cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng

Với đối tượng là HS phổ thông, đã có một số tác giả tập trung nghiên cứu về GDDD va quản lý GDĐĐ cho HS Có thể kẻ đến một số tác giả như Đặng Vũ Họat, Lê Trung Trấn, Nguyễn Dục Quang, Trằn Đình Chiến, Nguyễn Tấn Giao, Phạm

Trung Thanh

Tác giả Đặng Vũ Hoạt đi sâu nghiên cứu về vai trò của GVCN Theo tác giả,

GVCN có vai trò hết sức to lớn trong quá trình GDĐĐ cho HS ở bậc học phô thông

Để thực hiện tốt công tác GDĐĐ cho HS phổ thông cần phải có một số cho GVCN trong việc đổi mới nội dung, phương pháp GDĐĐ cho HS

Tác giả Phạm Trung Thanh [34] lại tập trung nghiên cứu thực trạng đạo đức

Trang 22

nhiệt tình trong công tác thì mới có thể tổ chức việc GDĐĐ cho HS ở nhiều hình

thức khác nhau, nhằm thu hút HS tham gia việc rèn luyện đạo đức

Tác giả Thái Duy Tuyên [40] cho rằng một trong những vấn đề cấp bách đặt

ra cho GD nước ta hiện nay là cần phải tăng cường GDĐĐ cho HS Sau khi phân tích tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH), tìm hiểu thực trạng đạo đức của HS hiện nay, tác giả để xuất một số vấn đề cần đổi mới việc GDĐĐ cho HS Đó là cần đổi mới các mặt nội dung, phương pháp GDĐĐ và đặc biệt là các gia đình cần phải

quan tâm đến việc QL con em mình, khơng khốn trắng cho nhà trường

Ngoài ra còn phải kê đến một số tác giả khác đã có những công trình nghiên

cứu về GDĐĐ, quản lý công tác GDĐĐ như;

~ Võ Đình Nho với “Một số vấn đề lý luận và tư tưởng về GDĐĐ cách mạng

trong trường học”- Báo Nghiên cứu giáo dục số 6/1980

-Tran Quang với “Dạy đạo đức trong trường học”- Báo GD và Thời đại số

18/1999

~ Đặng Quốc Bảo với “Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục”, 1998

~ Nguyễn Thị Mỹ Lộc với “Quản lý nhà nước về giáo duc dao tao”, 1998 Tóm lại, có thể nói trong các công trình nghiên cứu trên, các tác giả đã dé cap

một cách khá toàn diện, sâu sắc đến các vấn đề về đạo đức, lối sống; vấn đề về

GDDD, lối sống và quản lý GDĐĐ cho nhiều đối tượng khác nhau, trong đó tập trung vào đối tượng là HS Tuy nhiên chúng tôi thấy chưa có tác giả nào bàn đến van dé quan ly GDDD cho HS cap THPT ở huyện Đức Phỏ, tỉnh Quảng Ngãi

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1 Quản lý giáo dục

1.2.1.1 Quản lý

Quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn từ bản chất của hệ thống xã hội, từ tính chất xã hội, tính chất tập thê của lao động QL còn là một hoạt động

bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động trong một tổ chức, một cơ sở nhất

định Nhà QL, trong quá trình hoạt động của mình, có nhiệm vụ cơ bản là thiết kế

Trang 23

nhóm, có thê hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu xác định Trong đời sóng xã hội,

QUL là một hoạt ông phổ biến, diễn ra trên mọi lĩnh vực, ở mọi cắp độ và liên quan

đến mọi người QL ngày càng đóng một vai trò to lớn và trở thành nhân tố quan

trọng của sự phát triển xã hội

'Về khái niệm QL đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước bản đến Có thể kể

đến V.G Afanatsep, Winslow Taylor, Harold Koontz, Cyril O'Donnell, Heinz

'Weihrich, X.T.Groupe, Lewin, Đặng Quốc Bảo [1], Trần Kiểm [17], [18], Nguyén

Ngọc Quang [28], Nguyễn Thị Mỹ Lộc [21]

Tác giả V.G Afanatsep [21] cho rằng QL thực chất là quá trình nhận thức,

phát hi

các qui luật, các khuynh hướng phát triển của xã hội để từ đó hướng cho

xã hội vận động, phát triển phù hợp với các quy luật, các khuynh hướng đã nhận thức được

'Winslow Taylor [17] quan niệm rằng QL là biết được chính xác điều mà bạn

muốn người khác làm; sao cho những người thực thỉ nhiệm vụ hoàn thành công

việc một cách tốt nhất và rẻ nhất, tức là họ đã làm việc một cách hiệu quả nhất Các tác giả Harold Koontz, Cyril O'Donnell, Heinz Weihrich cho rằng:

“Quản lý là thiết kế một môi trường mà trong đó con người cùng làm việc với nhau

trong các nhóm có thể hoàn thành các mục tiêu” [19]

Theo X.T.Groupe, Lewin quan niệm: "Quản lý (management) là hoạt động

chính thống về phối hợp các nguồn vốn trong xí nghiệp (nhân lực, tài chính, thiết

bị ) nhằm đạt các mục tiêu xác định” [5]

Đối với Nguyễn Ngọc Quang thì: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế

hoạch của chủ thể QL đến tập thể những người lao động nói chung là khách thể QL

nhằm thực hiện được mục tiêu dự kiến” [28]

Trang 24

Tác giả Trần Kiểm [17] quan niệm QL là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều

người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội

QL là tác động của chủ thể QL trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực trong va ngoai tổ chức một cách tối ưu nhằm

đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất

Các

nh nghĩa trên tuy có những cách diễn đạt khác nhau nhưng chúng có những dấu hiệu chung như: hoạt động QL có tính đa dạng, được thực hiện trong một tổ chức hay một nhóm xã hội; hoạt động QL có tính hướng đích; hoạt động QL

có tác động phối hợp sự nỗ lực của từng cá nhân nhằm thực hiện mục tiêu mà tổ

chức đề ra

Từ đó, khái niệm QL có thể được hiểu như sau: “Quan I là quá trinh tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lÿ trong

một tổ chức, thông qua công cụ và phương pháp quản lý nhằm làm cho tổ chức đó

vận hành hợp quy luật và đạt được mục tiêu đã đề ra "

1.2.1.2 Giáo dục

Qua quá trình lao động khai thác cải tạo tự nhiên cũng như xây dựng cuộc

sống của mình con người đã dần dần nhận thức, phát hiện ra các quy luật tồn tại,

phát sinh và phát triển của thế giới khách quan, của xã hội loài người, của chính con

người Những tri thức và kinh nghiệm của thế hệ trước được các thế hệ sau lĩnh hội,

kế thừa và phát triển Tuy nhiên những trí thức, kinh nghiệm đó ngày một phong phú, đa dạng Đề truyền được cho thế hệ sau không thê bằng cách đề cho hoạt động truyền thụ những tri thức, kinh nghiệm này diễn ra một cách tự nhiên được Nhu cầu

được tiếp nhận tri thức, kinh nghiệm một cách có hệ thống đã làm xuất hiện thầy

giáo, HS, trường, lớp học Nói khác đi xuất phát từ nhu cầu của chính cuộc sóng

con người GD đã ra đời

Có thể nói: giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến

sự phát triển tình than, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy

dân dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra

Trang 25

GD là một bộ phận của nền KT-XH Hệ thống GD, mạng lưới nhà trường là

bộ phận kết cấu hạ tằng xã hội Do vậy, QLGD là QL một loại quá trình KT-XH nhằm thực hiện đồng bộ, hài hồ sự phân hố xã hội để tái sản xuất sức lao động có kỹ thuật, phục vụ các yêu cầu phát triển KT-XH

Tương tự như khái niệm “quản lý”, khái niệm "quản lý giáo dục” cũng có im QLGD có thể được xem xét trên hai cấp độ: cấp độ vĩ mô (QL hệ thống GD) và cấp độ vi mô (QL nhà nhiều cách hiểu khác nhau Theo tác giả Trần Kiểm, khái trường)

Ở cấp độ vĩ mô, QLGD là QL mọi hoạt động GD trong xã hội Đứng ở góc

độ này các nhà nghiên cứu về GD đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về QLGD:

- “QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực

lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đảo tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Ngày nay, với sứ mệnh GD thường xuyên, công tác GD không chỉ giới han &

thế hệ trẻ mà cho mọi người; tuy nhiên trọng tâm vẫn là GD thế hệ trẻ, cho nên

QLGD được hiểu là sự điều hành hệ thống GD quốc dân, các trường trong hệ thống GD quốc dân - *QLGD là sự tác động có ý thức của chủ thể QL tới khách thể QL nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống GD đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất" [28] “QLGD là quá trình nghiên cứu khoa học về các sự kiện và phương pháp tham gia vào quyết định tổ chức hoạt động GD và khoa học QL chương trình GD” [5]

Ở cấp vi mô, QLGD đồng nghĩa với khái niệm QL nhà trường Đứng ở góc độ này có người cho rằng: “QLGD là một chuỗi tác động hợp lý mang tính tổ chức, sư

phạm của chủ thể QL đến tập thể GV và HS, đến những lực lượng GD trong và ngoài

nhà trường nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối hợp tham gia vào mọi hoạt động của

nhà trường nhằm làm cho qui trình này vận hành tới việc hoàn thành những mục đích dự

Trang 26

Theo Pham Minh Hạc: *QL nhà trường là thực hiện đường lối GD của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý GD,

để tiến tới mục tiêu GD, mục tiêu đảo tạo đối với ngành GD, với thế hệ trẻ và với

từng HS”

Từ các quan niệm trên, ta có thê hiểu: QGD là hệ thống những tác động có

ý thức, hợp quy luật của chi thé OL 6 cdc cắp khác nhau đến tắt cả các khâu của hệ

thống nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống GD đạt mục tiêu GD đã đê ra

1.2.2 Giáo dục đạo đức

1.2.2.1 Khái niệm về đạo đức

Để tổn tại và phát triển con người phải liên kết lại trong lao động sản xuất xã

hội Trên cơ sở quan hệ sản xuất các quan hệ xã hội khác đã được hình thành, tạo

ơi lồi người Trong bắt kỳ cộng đồng người nảo cũng sẽ nảy sinh những mâu thuẫn về lợi ích giữa cá nhân với tập thể, giữa cái chung với cái riêng Để giải

quyết các mâu thuẫn, tranh chấp trên người ta có thể dùng nhiều phương thức khác

nhau như chính trị, luật pháp, kinh tế, văn hóa nghệ thuật, đạo đức

Đạo đức là một trong những phương thức được dùng để giải quyết mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thé Để thực hiện điều này, xã hội đã đề ra các

quy tắc, chuẩn mực nhằm làm cho các cá nhân ứng xử phủ hợp khi thực hiện các lợi

ích của mình Mặt khác các cá nhân cũng đòi hỏi xã hội phải đồng tình ủng hộ các hành động nói trên vì đó là hành động đạo đức

Đặc điểm của phương thức điều chỉnh hành vi con người bằng các chuẩn mực đạo đức là dựa trên cơ sở ý thức đầy đủ về sự thống nhất giữa lợi ích xã hội và lợi

ích cá nhân trong nội dung các chuẩn mực đó và hành động theo các chuẩn mực

một cách tự giác, tự nguyện, do sức mạnh của niềm tin và nhu cầu bên trong, của

lương tâm và được hỗ trợ bằng dư luận xã hội [25], [37]

Có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm đạo đức

Trang 27

đối với xã hội Đạo đức còn được hiểu là những phẩm chất tốt đẹp của con người do

tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức mà có [26]

“Đạo đức là những tiêu chuẩn, những quy tắc sinh hoạt xã hội, là những tiêu chuẩn, những quy tắc hành vi của con người; những quy tắc đó quyết định nghĩa vụ và thái độ của con người đối với nhau và đối với xã hội và việc tuân theo những quy

tắc này liên quan đến động cơ bên trong của con người” [15]

Để hiểu đầy đủ khái niệm đạo đức, người ta còn có thê tiếp cận nó ở nhiều

góc độ khác nhau:

"Đứng ở góc độ it học người tacho rằng đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, ao gằm những nguyễn ý, quy tắc, chuẫn mực Chúng cổ chức năng đi tất hành vỉ của con người ong quan hệ với người khác vãvới cộng đồn [1

góc độ GD học tì đạo đó là một hình thái ý thúc xã bội, là hệ thắng các quan niệm ci thiện ci ác Hong các mối quan hệ giữa con người với cơn người

Cn ở góc độ đạo đức bọ, đạo đúc được xem là một ình thái ý thức xã hội đặc biệ Nó bao gồm hệ thông các quan điềm, quan niệm, nguyên ắc, những quy tắc, các chuẳn mục ã bội nhằm đều chính hành vi của con người (16), (37)

Từ các cách hiểu trên, chúng tôi nhận thấy để tiếp cận khái niệm đạo đức cần

chú ý các đặc điểm sau:

~ Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, nguồn gốc cơ bản của đạo đức là lao

động sản xuất và đạo đức luôn bị chỉ phối bởi điều kiện KT-XH

~ Đặc trưng của đạo đức là ý thức, năng lực và hành vi tự nguyện, tự giác của con người

~ Đạo đức là một phương thức được dùng để giải quyết mối tương quan về

mặt lợi ích của xã hội giữa cá nhân với tập thẻ, giữa người với người trong cộng

đồng

'Tổng hợp các ý kiến đã nêu có thể hiểu một cách chung nhất về đạo đức như

sau: đạo đức là hệ thống những nguyên tắc, những quy tắc, những tiêu chuẩn,

những chuẩn mực có khả năng điều chỉnh sự ứng xử của con người trong tắt cả các mối quan hệ thực tiễn, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhờ đó mà con

người tự giác điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với lợi ích chung của cộng

đồng

Trang 28

Theo các nhà nghiên cứu GDĐĐ là quá trình biến hệ thống các tiêu chuẩn

đạo đức từ những đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối với cá nhân thành đòi hỏi bên trong của mỗi cá nhân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được GD

Trong cấu trúc của quá trình sư phạm tổng thể thì quá trình GD, trong đó có GDĐĐ, là một bộ phận rất quan trọng Chức năng trội của quá trình GD là xây

dựng hệ thống, niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, thói quen; là hình

thành và phát triển những phẩm chất về thế giới quan khoa học, chính trị, đạo đức,

thâm mỹ của cá nhân người học

Với “mục tiêu GD là đảo tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thắm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực

của công đâ

đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vé Té qui

GDĐĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong nhà trường các cấp

Để GDĐĐ cho người học nhà trường phải kết hợp giữa GDĐĐ với GD các lĩnh vực khác như GD chính trị- tư tưởng, GD pháp luật, GD thẩm mỹ

Phải kết hợp GDĐĐ với GD chính trị - tư tưởng nhằm xây dựng thế giới quan

đúng đắn, nhân sinh quan tốt đẹp cho người học; giúp người học nắm vững đường lối, quan điểm, những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đề thực hiện

Cần kết hợp GDĐĐ với GD pháp luật vì GD pháp luật có nhiệm vụ trang bị cho người học các hiểu biết căn bản về luật pháp, hiểu được các quyền và nghĩa vụ

của người công dân Do đó GD pháp luật có tác dụng củng cố các chuẩn mực, hành

vi, niềm tin đạo đức cho người được GD

Cái tốt luôn gắn liền với cái đẹp Vì vậy GDĐĐ phải gắn liền với GD thâm mỹ GD thâm mỹ mang lại những xúc cảm thẩm mỹ, tình cảm chân thành, hành

động cao cả cho người học Những tình cảm, cảm xúc này thường có giá trị lâu

bền vì nó có tác dụng củng có các nhận thức, hành vi đạo đức đã có ở người học

Việc gắn kết giữa GDĐĐ với GD thể chất và GD lao động cũng rất cần thiết

nhằm hình thành cho HS những thói quen tập thể dục, thể thao để rèn luyện sức

Trang 29

biết giúp đỡ mọi người Nói cách khác GD thé chat va GD lao động sẽ góp phần

phát triển thể lực và hình thành thói quen lao động cho HS

Tác giả Phạm Minh Hạc trong tác phẩm “Phát triển con người toàn diện thời

kỳ CNH-HĐH” đã đề cập đến mục tiêu của GDĐĐ cho người học trong thời kỳ

CNH-HĐH đất nước hiện nay là:

- Trang bị cho người học những trí thức cần thiết về tư tưởng, chính trị, đạo đức nhân văn, kiến thức pháp luật và văn hóa xã hội

~ Hình thành ở mọi công dân thái

đúng đắn, tình cảm niềm tin đạo đức trong sáng đối với bản thân, mọi người, với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân

tộc

- Rèn luyện để mọi người tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức xã hội, có thói quen chấp hành quy định của pháp luật, nỗ lực học tập, rèn luyện, tích cực

cống hiến sức lực, trí tuệ vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước [ 0]

1.2.3 Quản lý công tác giáo dục đạo đức

Quản lý công tác GDĐĐ là hoạt động điều hành việc GDĐĐ để những yêu

cầu, mục tiêu, nội dung GDĐĐ đã đề ra đạt được kết quả như mong đợi Xét về bản chất, quản lý GDĐĐ là quá trình tác động có đị hướng của chủ thể QL lên các thành tố tham gia vào quá trình GDĐĐ nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu GDĐĐ đã đề ra

Quản lý GDĐĐ phải quán triệt yêu cầu toàn diện, thường xuyên, liên tục theo kế

hoạch, phải có sự phối hợp đồng bộ và cùng hướng vào mục đích chung dé HS nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng, đạo đức, hình thành những tình cảm trong sáng lành mạnh, củng cố những hành vi, thói quen đạo đức của những người công dân trong tương lai

Từ các khái niệm quản lý và GDĐĐ đã trình bày ở trên, chúng tôi cho rằng quản lý công tác GDĐĐ là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể

quản lý nhằm đưa hoạt động GDĐĐ đạt tới mục tiêu mong muốn một cách hiệu quả nhất

Trang 30

Hệ thống GD quốc dân Việt Nam là một chỉnh thê thố : GD

mầm non, GD phô thông (tiểu học, THCS, THPT), GD nghề nghiệp, GD đại học và sau dai hoc

Dieu

ng nhat bao gi

ệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học

có ghỉ: “Trường trung học là cơ sở giáo dục phô thông của hệ thống giáo dục quốc

dân Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng” [33]

Luật Giáo dục còn nêu: “Giáo dục THPT được thực hiện trong ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai HS vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp THCS,

có tuổi là mười lăm tuổi” [33]

1.3.2 Mục tiêu giáo dục của trường THPT dễ phát triển nhân cách cho HS Mục tiêu của GD phổ thông là: "giúp HS phát

ién toàn diện về đạo đức, trí

tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư

cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc

sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quóc” [33]

Mục tiêu GD THPT còn là

quả của GD THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông

him giúp HS củng có và phát triển những kết

thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đảng, trung cấp, học nghề hoặc đi

vào cuộc sống lao động” [33]

1.4 Giáo dục đạo đức cho HS THPT

1.4.1 Tầm quan trọng của công tác GDĐĐ cho HS THPT

Trang 31

nhân sinh quan, thế giới quan khoa học, hình thành những phẩm chất đạo đức tốt

đẹp như tình yêu quê hương đắt nước, tình yêu con người; làm cho HS biết yêu ông

bà cha mẹ, yêu bạn bè, đồng nghiệp, biết hướng đến tình yêu đôi lứa trong sáng,

thủy chung Mở rộng ra HS còn biết yêu thế giới mà chúng ta đang sống, biết yêu

con người trên trái đất này Qua việc GDĐĐ từ các nhả trường HS dần có tác phong

sinh hoạt, có lối sống lành mạnh, trở thành lớp người *vừa hồng, vừa chuyên”, đủ

sức gánh vác hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ đất nước trong giai đoạn

hiện nay,

1.4.2 Mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp GDĐĐ cho HS THPT 1.4.2.1 Mục tiêu GDĐĐ cho HS THPT

Mục tiêu của GDĐĐ là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể

chất, thâm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động

và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao

động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Trên cơ sở mục tiêu chung của GD phổ thông có thê thấy mục tiêu GDĐĐ

cho HS THPT cũng nhằm vào việc hình thành cho được những phẩm chất đạo đức

của con người Việt Nam trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước, xây dựng HS thành

những người công dân, người lao động tốt trong tương lai Những phẩm chất đạo đức mà HS có được phải là sự thống nhất giữa nhận thức, tình cảm, thái độ, hành vi,

thi quen đạo đức của từng người

Mục tiêu GDĐĐ cho HS ở các trường THPT cần có sự thống nhất với mục

đích mà xã hội đang GDĐĐ cho con người Việt Nam trong giai đoạn mới và được

cụ thể hoá sao cho phù hợp với điều kiện GD của nhà trường cũng như trình độ và

đặc điểm phát triển tâm sinh lý của HS cấp THPT hiện nay 1.4.2.2 Nội dung GDĐĐ cho HS THPT

Để thực hiện mục tiêu đã đề ra cần tập trung GD cho HS những phẩm chất

đạo đức cần thiết sau

Trang 32

Trước hết cần GD cho HS lòng yêu nước Yêu nước vừa là một nguyên tắc

đạo đức vừa là một phẩm chất cơ bản của con người Việt Nam từ xưa đến nay Bao

hàm trong đó là lòng yêu quê hương, đất nước; tự hào về truyền thống lịch sử vẻ

vang, về các giá trị văn hóa của dân tộc; tự hào về những thành tựu của đất nước

trong thời kỳ đổi mới Làm cho HS thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, sẵn sàng bảo

vệ Tổ quốc, tha thiết được cống hiến sức lực, tài năng cho đắt nước, không có biểu hiện tự tỉ dân tộc mà cũng không mang tư tưởng chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi Bên cạnh đó cằn GD cho HS tỉnh thần quốc tế thé hit

nhân dân các nước, tỉnh thần đoàn kết và thiết thực ủng hộ các cuộc đấu tranh giành

ở tỉnh thần hữu nghị, hợp tác với độc lập, tự do, dân chủ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới,

tỉnh thần hiểu biết, tôn trọng những giá trị và truyền thống văn hóa của các dân tộc

khác

Các phẩm chất đạo đức quy định quan hệ cá nhân đối với lao động, đối với

công việc

GD cho HS tình yêu lao động, lao động một cách tự nguyện, có tỉnh thần trách nhiệm cao, lao động có kỷ luật, có kỹ thuật, đạt năng suất cao; biết quý trọng và bảo vệ của công, có tỉnh thần hợp tác trong lao động, coi trọng mọi người, mọi

nghề lao động chân chính, biết chống thái độ chây lười, ăn bám, vô kỷ luật trong lao

động

Có được những phẩm chất này HS sẽ có các biểu hiện: cần cù say mê trong

học tập và lao động; tận tình, chu đáo, có tỉnh thần trách nhiệm trong công việc,

vượt lên khó khăn để hồn thành mọi cơng việc được giao; biết giữ gìn cân thận đồ dùng học tập; biết tiết kiệm thời gian, tiền của, công sức; luôn chấp hành kỷ luật

trong học tập và sinh hoạt; giúp đỡ bạn bè trong học tập và công tác

Các phẩm chất đạo đức quy định quan hệ của cá nhân đối với mọi người

Trước hết cần GD lòng nhân ái XHCN đề HS có tình yêu thương sâu sắc đối

Trang 33

người, sẵn sàng giúp đỡ người khác nhất là khi họ gặp rủi ro, hoạn nạn, có tỉnh thần

đấu tranh không khoan nhượng trước những biểu hiện hạ thấp phẩm giá con người

Giáo dục cho HS tỉnh thần tập thể XHCN đề HS có ý thức thói quen luôn đặt

lợi ích tập thẻ lên trên lợi ích cá nhân, kết hợp hải hòa giữa lợi ich tập thể với lợi ích

cá nhân, có tỉnh thần trách nhiệm cao đối với tập thẻ, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ

đối vị

ip thé, hing hai tham gia những công việc ích nước lợi dân, đem lại lợi ích chính đáng cho tập thể, tôn trọng các nguyện vọng chính đáng của tập thể

Các phẩm chất đạo đức quy định quan hệ cá nhân với việc xây dựng môi

trường sống

Cần thấy môi trường sống của con người dưới hai góc độ: môi trường vĩ mô

(địa phương, quốc gia, quốc tế) và môi trường vi mô (gia đình, cộng đồng nơi ở,

đoàn thể ) Cin GD cho HS tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ

tài nguyên, chống lại hành vi gây tác hại đến môi trường sống; có ý thức xây dựng gia đình hòa thuận, bình đẳng, no ấm, hạnh phúc; có ý thức bảo vệ hoà bình, chống

chiến tranh; trân trọng, phát huy truyền thống, các di sản văn hóa dân tộc và nhân

loại

Các phẩm chất đạo đức quy định quan hệ của cá nhân đối với bản thân mình Có thê kể đến các phẩm chất như: biết hối hận, trung thực, tự trọng, tự tin, tự lập, tự chủ, sáng tạo, giản dị, tiết kiệm, trung thực, siêng năng, hướng thiện, biết

kiềm chế

1.4.2.3 Phương pháp GDĐĐ cho HS THPT

Để hình thành các phẩm chất đạo đức cho HS, thực hiện được các mục tiêu

nêu trên cần có phương pháp GDĐĐ phù hợp Trong quá trình GDĐĐ cho HS, nhà trường có thể sử dụng các phương pháp GD từ ba nhóm sau:

Nhóm các phương pháp hình thành ý thức cá nhân

Trang 34

thâm mỹ bằng hệ thống câu hỏi được nhà GD chuẩn bị từ trước Có các phương

pháp đảm thoại

Đàm thoại gợi mở: qua đàm thoại nhà GD din dat HS đến các chân lý có liên

quan đến các chuẩn mực xã hội

Đàm thoại củng cố, hệ thống hóa: qua đàm thoại mở rộng, đào sâu, hệ thống

hóa những điều GD cho HS

Dé dam thoại đạt được kết quả tốt cần chú ý đến những vấn đề sau: Chuẩn bị đàm thoại thoại; chị dung đã đề ra; thông báo trước cho HS để có sự chuẩn bị Cân xác định rõ các chủ đê, nội dung, mục tiêu đàm đến việc xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với chủ đề, mục tiêu, nội Tổ chức đàm thoại: Nêu lại chủ đề, nội dung, mục tiêu đảm thoại: tiến hành trò chuyện với HS Kết thúc đàm thoại: Kích thích HS rút ra những kết luận cần thi tổng kết, đánh giá chung

- Phương pháp nêu gương: là phương pháp dùng những gương sáng của một tập thể, một cá nhân nào đó nhằm kích thích HS học tập và làm theo Những gương mà GV sử dụng thường là những gương tốt (chăm học, chăm làm, sáng tạo trong ao động, học tập, hy sinh vì dan vì nước, hay làm từ thiện ) Tuy nhiên GV còn có thể dùng những gương xấu, phản diện (lười học, lêu lỏng, vô lễ ) dé phân tích,

đánh giá khiến HS biết tránh những hành vi tương tự

Để phương pháp nêu gương phát huy tốt tác dụng GV cần lựa chọn các

gương sáng là chủ yếu, không lạm dụng gương phản diện vì dé gây phản tác dụng;

các gương đó phải gần gũi, tiêu biểu, điển hình, có tính khả thi để HS có thể bắt chước, làm theo; cần rút ra những kết luận bổ ích để HS biết noi gương tốt, tránh xa

các gương xấu

~ Phương pháp kể chuyện: GV dùng lời nói kết hợp với điệu bộ, nét mặt dé

thuật lại một cách sinh động một câu chuyện có ý nghĩa GD Để phương pháp kể

chuyện phát huy tốt tác dụng cần lựa chọn chuyện kể sao cho chủ đề câu chuyện

Trang 35

lượng phù hợp với thời gian kể chuyện cho phép; chuyện phải được kể bằng ngôn ét, tình huống tiêu biểu; sau khi kết thúc

ngữ sinh động, lựa chọn được những chỉ

kể chuyện có thể nêu một số câu hỏi hoặc một số vấn dé dé HS trao đôi và rút ra

những kết luận bổ ích

~ Phương pháp giảng giải: GV dùng lời nói để giải thích, minh họa các chuẩn

mực xã hội đã được quy định nhằm làm cho HS hiểu, nắm được nội dung, ý nghĩa,

quy tắc để thực hiện các chuẩn mực đó Nhờ vậy HS lĩnh hội một cách tự giác

những chuẩn mực xã hội, hình thành được niềm tin cho HS, tránh tình trạng tiếp thu những chuẩn mực xã hội một cách máy móc, không tự giác Để phát huy tác dụng của phương pháp này GV cần có sự chuẩn bị kỹ về nội dung giảng giải, ngôn ngữ giảng giải phải rõ ràng, khúc chiết, không lan man, dông dài, lập luận chặt chẽ, có liên hệ với thực tế

Nhóm các phương pháp tô chức hoạt động xã hội và hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội

Nhóm phương pháp này tạo cơ hội cho HS chuyển hóa ý thức thành hành vi, thói quen đạo đức cần thiết Chúng bao gồm các phương pháp cụ thể đó là: phương pháp giao việc, phương pháp tập luyện, phương pháp rèn luyện

~ Phương pháp giao việc: là phương pháp lôi cuốn HS vào các hoạt động đa

dạng với những công việc nhất định, với những nghĩa vụ xã hội nhất định

~ Phương pháp tập luyện: là phương pháp tổ chức cho HS thực hiện một cách

đều đặn và có kế hoạch các hành động nhất định, nhằm mục đích biến các hành

động đó thành những thói quen ứng xử

~ Phương pháp rèn luyện: là phương pháp tổ chức cho HS được thể nghiệm ý

thức, tình cảm của mình về các chuẩn mực xã hội để hình thành, củng có những

hành vi phủ hợp với các chuẩn mực xã hội đã được quy định

Nhóm các phương phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xứ của HS Nhóm này gồm các phương pháp sau:

~ Phương pháp khen thưởng: là phương thức biểu thị sự đánh giá tích cực đối

Trang 36

quá trình GD Khen thưởng thường được thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau như tỏ thái độ đồng tình, tỏ lời khen ngợi, tặng thưởng

~ Phương pháp trách phạt: là phương thức biểu thị thái độ không đồng tình,

phê phán, phản đối các hành vi sai trái của HS so với các chuẩn mực xã hội Trách

phạt có thể thực hiện bằng nhiều hình thức như: nhắc nhở, phê bình, khiển trách,

cảnh cáo, buộc thôi học Khi thực hiện phê bình cần đảm bảo sự trách phạt khách

quan, công bằng, làm cho người bị trách phạt thấy được sai lầm, tôn trọng phẩm giá

của người bị trách phạt, đảm bảo tính cá biệt trong trách phạt 1.4.2.4 Hình thức GDĐĐ cho HS THPT

Đề GDĐĐ cho HS nhà giáo dục có thể dùng các hình thức sau: - GDĐĐ thông qua dạy học

Dạy học là hình thức quan trọng nhất trong tất cả các hình thức dùng để

GDĐĐ cho HS Bởi vì qua các môn học, HS được trang bị một khối lượng rất lớn

những trí thức khoa học, tiếp thu được các khái niệm về đạo đức, văn hóa, thẩm mỹ;

những quy tắc ứng xử, các chuẩn mực xã hội Qua chương trình dạy học HS được

hình thành các kỹ năng lao động trí óc, lao động chân tay, trí tuệ được mở mang, nhân cách ngày cảng hoàn thiện Dạy học là con đường GD tích cực, chủ động, hiệu

quả nhất, tránh cho HS sự mò mẫm, va vấp Để dạy học đạt chất lượng, hiệu quả

cao cần phải coi trọng HS, áp dụng các phương pháp một cách sáng tạo, phải khơi

gợi được hứng thú học tập của HS, phải phối hợp tốt với các hình thức dạy học

khác Ở các môn học xã hội và nhân văn (Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công

dân ) có rất nhiều ưu thế để bồi dưỡng những nhận thức, tình cảm, thái độ, hình

thành những hành vi đạo đức cho HS

- GDĐĐ thông qua tổ chức lao động

Lao động là một hình thức hoạt động đặc biệt của con người Lao động tạo ra

sản phẩm vật chất, tỉnh thần thỏa mãn nhu cầu cuộc sống con người đồng thời chính

lao động lại tạo ra con người xã hội có ý thức Qua lao động HS sẽ ý thức được

quyền lợi và nghĩa vụ của mình, biết gắn lợi ích bản thân với lợi ích cộng đồng Xét

Trang 37

m

thản hơn Qua lao động HS hình thành những kinh nghiệm riêng, hình thành tin, tạo cho HS ý chí vươn lên trong cuộc sống, hướng HS vào thực tế cuộc sống,

hình thành cho HS nhân cách năng động, sáng tạo, thích ứng với mọi biến chuyên

của cuộc sống

- GDĐĐ thông qua các hoạt động xã hội

Hoạt động xã hội là hoạt động của cá nhân trong các mối quan hệ, giao tiếp

đa dạng với cộng đồng xã hội trong đó HS tự giác tích cực học tập, góp phần phát

về nhiều mặt (bảo vệ môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội, thực

hiện an toàn giao théng ) Hoạt động xã hội là trường học rèn luyện, GD con người Hoạt động xã hội tạo điều kiện cho HS giao tiếp với mọi người làm phong phú các phẩm chất nhân cách, làm cho HS thích nghỉ với các chuẩn mực xã hội và chuyển thành giá trị của bản thân từng HS Ở các nhà trường có thể thông qua các phong trào thể dục thể thao, các lễ hội văn hóa ở địa phương, các hoạt động nhân đạo từ thiện đề GDĐĐ, góp phần hình thành nhân cách cho HS

- GDĐĐ thông qua hoạt động tập thể

Hoạt động tập thể là hoạt động chung của tập thể (như sinh hoạt lớp, sinh

hoạt Đoàn), do tập thể tự quản nhằm đạt được mục đích chung, thỏa mãn lợi ích của

các thành viên trong tập thê mà vẫn thống nhất với lợi ích chung của xã hội Trong hoạt động tập thể cần chú ý đến hai yếu tố quan trọng đó là chế độ sinh hoạt hợp lý và dư luận tập thể lành mạnh Hoạt động tập thể tạo ra tỉnh thần đoàn kết, thân ái,

hợp tác Chính vì vậy mà hoạt động tập thể có tác dụng rất lớn trong việc GDDD cho HS

~ Hình thức tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách

Sự hình thành nhân cách ở mỗi cá nhân là cả một quá trình lâu dài và phức tạp Trong quá trình hoàn thiện nhân cách thì việc tự tu dưỡng, tự rèn luyện của mỗi

cá nhân đóng vai trò quyết định Trong quá trình đó, việc chịu sự tác động từ bên ngoài cũng như những động lực bên trong ở mỗi người có sự thay đổi tuỳ theo từng

giai đoạn phát triển của mỗi con người Ở cấp THPT, HS có thể dùng sự phân tích,

Trang 38

Vì thế hình thức tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách có tác dụng rất

lớn trong công tác GDĐĐ cho HS Các nhà trường cần khuyến khích HS sử dụng

hình thức GD rất hiệu quả này đề hoàn thiện nhân cách của mình

1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác GDĐĐ cho HS THPT

1.5.1 Vai trồ của công tác quản lý

Dé GDĐĐ cho HS đạt hiệu quả không thể không tính đến vai trò của công tác QL Trong hoạt động GDĐĐ cho HS công tác QL có những vai trò sau:

~ Xác định mục tiêu, hướng các thành viên nhà trường vào mục tiêu GDĐĐ cho HS đã xác định

~ Xây dựng kế hoạch, tổ chức, chi đạo, kiểm tra đánh giá công tác GDĐĐ cho

HS Thực hiện phối hợp các lực lượng GD đề thực hiện mục tiêu đề ra

~ Xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư tài chính để tạo môi trường sư phạm tốt

nhất nhằm GDĐĐ cho HS Trong giai đoạn hiện nay các nhà trường cần thực hiện

tốt việc "xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” theo chủ trương của ngành GD

“Trong công tác GDĐĐ cho HS công tác quản lý có vai trò then chót, là nhân

tố đảm bảo cho sự thành công vì những lý do sau:

~ Định hướng sự phát triển của nhà trường; tạo sự thống nhất ý chí, hành

động, tạo nỗ lực của tất cả các thành viên trong hội đồng nhà trường cũng như cán bộ và nhân dân địa phương trên cơ sở xác định mục tiêu giáo dục chung của nhà trường

~ Hướng dẫn, điều hòa, phối hợp các hoạt động trong nhà trường nhằm thực

hiện mục tiêu đã xác định

~ Tạo môi trường giáo dục để GDĐĐ cho HS

Để công tác quản lý GDĐĐ cho HS đạt kết quả mong muốn cần có sự kết

hợp tốt giữa QL của nhà trường với QL của gia đình HS, chính quyền địa phương

1.5.2 Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp

Để thực hiện tốt nhiệm vụ của một nhà trường, các nhà quản lý không thể không

Trang 39

mặt Hiệu trưởng QL toàn diện một lớp học GVCN lớp được xem là linh hồn của một lớp học Chức năng cơ bản của GVCN là tổ chức, QL, gido dục HS trong lớp mình phụ trách

'Từ những phân tích trên cho thấy GVCN có vai trò đặc biệt quan trong trong

công tác GDĐĐ cho HS Muốn làm tốt công tác này cần xây dựng được một đội

ngũ GVCN có tâm huyết, giàu lòng nhiệt tình, có năng lực công tác tốt, nhất là công tác GDĐĐ cho HS Có như vậy nhà trường mới có thể hoàn thành nhiệm vụ đã đề ra

1.5.3 Vai trò của tập thể học sinh

Trong công tác GDĐĐ, tập thể HS vừa là môi trường vừa là một phương tiện

GD quan trọng Với tư cách là một thành viên của tập thể, HS đã chuyển đổi vai trò từ đối tượng GD trở thành chủ thể của quá trình GD Đặc điểm lứa tuổi cho thấy,

các em rất chú trọng đến việc giao lưu, kết bạn, sinh hoạt tập thê, sinh hoạt nhóm

Tập thể nhả trường, tập thể lớp, chỉ đoàn ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách ở các em

Nhà trường cần chú ý đến việc xây dựng tập thể HS thành những tập thể

vững mạnh Các tập thể này phải xác định mục đích rõ ràng, có kỷ luật nghiêm

minh, có sự lãnh đạo thống nhất, mọi thành viên phải phục tùng ý chí của tập thể,

các thành viên trong tập thẻ luôn được tôn trọng, được đối xử bình đẳng

Để tạo sự gắn bó ngày càng chặt chẽ, sâu sắc hơn giữa các cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể, nhà trường cần tô chức nhiều hoạt động tập thê phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Các hoạt động này phải đảm bảo sự kết hợp hài hòa lợi

ích cá nhân với lợi ích của nhóm, tập thể, xã hội Nội dung các hoạt động này cũng

phải phong phú, thiết thực Hình thức phải đa dạng, hấp dẫn, có sức lôi cuốn HS

tham gia Thông qua các hoạt động tập thể mà hình thành các quan hệ xã hội tốt

đẹp, xây dựng những chuẩn mực đạo đức đẻ các thành viên trong tập thể có đích phấn đấu

Các tập thể lành mạnh sẽ tạo ra những dư luận đúng đắn, có tác dụng định

Trang 40

những phẩm chất đạo đức mới cho HS lứa tuổi THPT Dư luận tập thể đúng đắn,

lành mạnh có tác dụng tao ra bau không khí tốt đẹp trong một tập thẻ Dư luận tập

thể tạo nên sức mạnh đủ để ngăn chặn những thói quen, hành vi chưa phù hợp với

các chuẩn mực đạo đức đã được mọi người thừa nhận Vấn đề GDĐĐ cho HS chỉ

đạt hiệu quả cao khi các em được GD thông qua tập thé va bing tap thé

1.5.4 Sự phối hợp các lực lượng giáo dục

Quá trình GDĐĐ cho HS không chỉ diễn ra ở trường mà còn diễn ra trong gia đình và ngoài xã hội Để công tác GDĐĐ cho HS đạt kết quả tốt cần kết hợp chặt

chẽ các lực lượng GD, tạo ra môi trường GD lành mạnh, thống nhất

Gia đình có vai trò đặc biệt trong việc GDĐĐ cho HS Các thành viên gia đình gắn bó với nhau một cách tự nhiên, rằng buộc nhau về tình cảm nên sự ảnh hưởng qua lại về mặt đạo đức rất lớn Trẻ em thường chịu ảnh hưởng từ người lớn (như ông bà, cha mẹ, anh chị) trong gia đình Các mối quan hệ, nền nếp sinh hoạt trong gia đình đều có ảnh hưởng to lớn đến sự hình thành nhân cách ở các em

Ngoài xã hội thì các tổ chức chính trị- xã hội (Đoàn Thanh niên, Hội Phụ

nữ ), các cơ sở văn hóa, cơ sở sản xuất cũng đóng vai trò không nhỏ trong việc

GDĐĐ cho HS Vai trò của các tổ chức này thể hiện qua việc định hướng nhận thức

cho HS, cung cấp thông tin, hỗ trợ vật chất cho nhà trường, cùng tổ chức các họat

đông rèn luyện HS

Trong công tác GD, quản lý GDĐĐ cho HS các nhà trường cần đánh giá

đúng vai trò của sự kết hợp, luôn chủ động kết hợp với gia đình, cộng đồng xã hội

1.5.5 Đặc điểm của HS cấp THPT

Đa số HS của các trường THPT có độ tuổi từ 15 đến 18 Đây là thời kỳ đầu

của lứa tuổi thanh niên Thời kỳ này nhân cách các em tiếp tục được hình thành

Cuối bậc học phổ thông, ở một mức độ nào đó, HS có sự trưởng thành về tư tưởng và tâm lý Đây cũng là thời kỳ xác định về mặt xã hội, tích cực gia nhập vào đời sống xã hội, hình thành những phẩm chất của người công dân trong mỗi HS Đủ 18

Ngày đăng: 10/08/2022, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN