Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
103,48 KB
Nội dung
Mở đầu Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu Dự kiến giá trị Kết cấu viết Nội dung Chương Lý luận học thuyết kinh tế Mác – Lenin Chủ nghĩa tư độc quyền 1.1 Quá trình phát triển từ thời kỳ Chủ nghĩa tư tự cạnh tranh đến thời kỳ Chủ nghĩa tư độc quyền (cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX) * Nguyên nhân: - Sự phát triển lực lượng sản xuất tác động tiến khoa học kỹ thuật - Cạnh tranh khốc liệt làm cho q trình tích tụ tập trung tư tăng nhanh - Khủng hoảng kinh tế (năm 1873) dẫn đến phá sản xí nghiệp vừa nhỏ, cơng ty lớn phải đổi kỹ thuật để khỏi khủng hoảng, thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất * Tín dụng tư chủ nghĩa hình thành cơng ty cổ phần tạo tiền đời CNTBĐQNN Lênin cho rằng: “… cạnh tranh tự đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phát triển tới mức định, lại dẫn tới độc quyền" * Xét trình, CNTB phát triển qua hai giai đoạn: cạnh tranh tự độc quyền Hai giai đoạn có chung chất dựa quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ bóc lột tư lao động làm th, có biểu khác quy mơ hình thức vận động 1.2 Năm đặc điểm Chủ nghĩa tư độc quyền 1.2.1 Tập trung sản xuất hình thành tổ chức độc quyền * Nguyên nhân: - Tiến khoa học kỹ thuật làm xuất nhiều ngành kinh tế thường gắn với đời độc quyền - Cạnh tranh có hai khuynh hướng: cạnh tranh gay gắt hơn, phức tạp thường dẫn đến khuynh hướng thỏa hiệp, liên minh với nhà tư bản; hai là, tư nhỏ muốn cạnh tranh với tư lớn thường dễ liên minh, thỏa hiệp với * Chủ nghĩa tư độc quyền liên minh, cấu kết nhà tư lớn để tập trung vào tay phần lớn (thậm chí tồn bộ) sản xuất tiêu thụ ngành, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao * Bản chất tổ chức độc quyền: - Liên minh nhà tư nhiều hình thức khác - Nắm giữ phần lớn việc sản xuất kinh doanh ngành hàng - Có khả thao túng thị trường đầu vào đầu ra, để thu lợi nhuận độc quyền cao * Các hình thức tổ chức độc quyền: - Cartel, hình thức tổ chức độc quyền trình độ thấp Cartel liên minh tư lĩnh vực bán hàng hóa dựa thỏa thuận, quy định: giá cả, khối lượng hành hóa, phân chia thị trường Đây liên minh độc quyền không bền - Syndicate, hình thức tổ chức độc quyền liên minh lĩnh vực lưu thông, cao Cartel Các nhà tư độc lập lưu thông độc lập khâu sản xuất Điều hành Syndicate Ban Quản trị - Trust, hình thức tổ chức độc quyền cao Cartel Syndicate Trust thống sản xuất lưu thông vào ban quản trị chung, thành viên cổ đồng Trust đánh dấu bước ngoặt vận động quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa - Consortium, hình thức tổ chức độc quyền cao nhất, bao gồm Cartel, Syndicate Trust, tồn dạng hiệp định ký kết công nghiệp ngân hàng chi phối nghiệp vụ tài Đứng đầu Consortium thường ngân hàng độc quyền lớn * Biểu CNTBĐQ: Từ kỷ XX, bên cạnh mối liên kết dọc liên kết ngang phát triển liên kết – liên kết đa ngành, đa lĩnh vực thành Conglômêrat hay Conxơn khổng lồ - Về hình thức: Concern tổ chức độc quyền đa ngành (liên kết dọc, ngành hàng có liên hệ với kỹ thuật chuỗi giá trị) có hàng trăm xí nghiệp, kinh doanh đa ngành có nhiều chi nhánh giới Conglomerate tổ chức độc quyền kết hợp với hãng vừa nhỏ khơng liên quan đến sản xuất dịch vụ (liên kết ngang, ngành hàng khơng có liên hệ với nhau) Lợi nhuận thu từ hoạt động chứng khoán - Về chế thao túng: Xuất trở lại hệ thống doanh nghiệp nhỏ, nhà cung cấp, gia công, đại lý cho tổ chức độc quyền Q trình tích tụ tập trung sản xuất quy mô lớn diễn đồng thời với trình phi tập trung sản xuất, ngày xuất nhiều tổ chức độc quyền vừa nhỏ 1.2.2 Tư tài bọn trùm tài * Sự hình thành Tư tài chính: Vậy tư tài dung hợp vào nhau, thâm nhập lẫn tư độc quyền công nghiệp với tư độc quyền ngân hàng * Thực chất tư tài chính: - Sự thâm nhập, dung hợp lẫn tư độc quyền công nghiệp với tư độc quyền ngân hàng để lũng đoạn kinh tế - Tư độc quyền công nghiệp đầu tư nắm giữ cổ phần, trở thành cổ đông lớn chi phối ngân hàng có sức mạnh độc quyền Theo chiều ngược lại, tư độc quyền ngân hàng đầu tư nắm giữ cổ phần, trở thành cổ đông lớn chi phối tập đồn cơng nghiệp có sức mạnh độc quyền * Sự phát triển tư tài dẫn đến hình thành nhóm nhỏ độc quyền chi phối tồn đời sống kinh tế xã hội thống trị tư tài Sự xuất tư tài làm tách rời cao độ tư sở hữu tư chức năng, sở cho đời sản phẩm chứng khoán mở rộng thị trường tiền * Cơ chế thống trị tư tài chính: - Cơ chế tham dự: Nhà tư tài tham dự vốn, đầu tư nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối nhiều tổ chức độc (không thiết nắm giữ đa số cổ phần) Từ chi phối ln hệ thống công ty tổ chức độc quyền Nhờ vậy, tư tài bành trướng ảnh hưởng nhiều lĩnh vực - Cơ chế ủy thác: Để có vốn lớn đầu tư vào nhiều tổ chức độc quyền “cơ chế than dự”, tư tài lại lập Quỹ đầu tư, nhận ủy thác vốn từ nhiều nhà đầu tư khác Do vậy, phạm vi ảnh hưởng tư tài nhân rộng Tư tài mở rộng thống trị “chế độ ủy nhiệm” * Biểu tư tài chính: - Về kinh tế: tư tài nắm giữ, chi phối kinh tế TBCN, chí chi phối kinh tế giới - Về trị: tư tài chi phối đường lối đối nội đối ngoại Nhà nước tư sản - Sự hoạt động tư tài giới tạo nên trào lưu đầu cơ, lũng đoạn nguy khủng hoảng tài tiền tệ nhiều quốc gia, kinh tế phát triển 1.2.3 Xuất tư * Khái niệm: Là xuất giá trị nhằm làm phương tiện để bóc lột giá trị thặng dư nước nhập Phân biệt xuất tư với xuất hàng hóa * Tất yếu khách quan xuất tư bản: Trong nước tư tích luỹ lượng tư lớn, xuất hiện tượng “thừa tư bản" Các nước lạc hậu cần vốn để phát triển Chủ nghĩa tư phát triển với nhiều mâu thuẫn gay gắt, xuất tư biện pháp giảm bớt gay gắt mâu thuẫn * Hình thức xuất khẩu: - Xét theo cách thức đầu tư: Đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp - Xét theo chủ thể xuất khẩu: Xuất tư nhà nước nhằm mục tiêu kinh tế, trị, quân Hoặc xuất tư tư nhân nhằm mục đích lợi nhuận - Xét hình thức hoạt động: Chi nhánh cơng ty xuyên quốc gia, hoạt động tài chính, tín dụng ngân hàng, chuyển giao công nghệ * Biểu xuất tư bản: - Hướng xuất tư có thay đổi Xuất thêm dòng xuất tư nước phát triển Vì khoa học kỹ thuật phát triển nhiều lĩnh vực mới, mà nước nhỏ chưa đủ điều kiện để tiếp nhận sản xuất Hoặc để tránh rào cản sách hai Nhà nước, nhà tư phải đầu tư vòng qua nước thứ ba Xuất tư trở thành phương thức để nước lớn chi phối nước nhỏ Ban đầu chi phối kinh tế (do ưu vốn, công nghệ, thị trường ), tiếp đến chi phối trị xã hội - Chủ thể xuất tư có thay đổi Vai trị cơng ty xuyên quốc gia ngày to lớn ngày xuất nhiều chủ thể xuất tư nước phát triển châu Á hóa - Hình thức xuất tư ngày đa dạng đan xen với xuất hàng - Sự áp đặt mang tính thực dân xuất tư bỏ dần thay vào nguyên tắc có lợi tơn trọng * Tác động hai mặt xuất tư bản: - Tích cực: QHSX TBCN mở rộng địa bàn quốc tế, thúc đẩy nhanh q trình phân cơng lao động xu quốc tế hóa đời sống kinh tế nhiều nước Các nước nhập đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Hạn chế: Nền kinh tế nước nhập bị lệ thuộc cân đối, nợ chồng chất sách bóc lột nặng nề nước xuất 1.2.4 Sự phân chia thị trường giới mặt kinh tế * Nguyên nhân: * Thực chất phân chia thị trường giới liên minh tư độc quyền (TBĐQ) * Biểu giai đoạn nay: - Xuất thêm xu khu vực hóa (tức thỏa hiệp phạm vi khu vực quốc gia) bên cạnh xu quốc tế hóa (tức thỏa hiệp phân chia thị truờng toàn cầu) - Các tổ chức độc quyền tăng cường khai thác can thiệp Nhà nước tư sản để hỗ trợ việc mở rộng ảnh hưởng thao túng thị trường tồn giới Sự phân chia hình thành nên tổ chức độc quyền quốc gia, nhà nước tư phát triển phát triển Hình thành liên minh khối liên kết kinh tế khu vực 1.2.5 Sự phân chia thị trường giới mặt lãnh thổ * Nguyên nhân * Thực chất phân chia lãnh thổ giới cường quốc * Biểu mới: - Về phạm vi: phân chia giới không lãnh thổ, mà cịn biển, khơng gian, Bắc Cực - Về phương thức: nước lớn tăng cường dùng kinh tế đế chi phối nước nhỏ, mở rộng biên giới mềm, thay cho chế độ thực dân kiểu cũ chế độ thực dân kiểu - Về cục diện: phân chia giới hai cực (sau Thế chiến II) chuyển sang giới đơn cực (cuối kỷ XX), hướng tới giới đa cực (từ đầu kỷ XXI) 1.3 Sự phát triển Chủ nghĩa tư độc quyền đến hình thái Chủ nghĩa tư độc quyền Nhà nước 1.3.1 Nguyên nhân đời chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước (CNTBĐQNN) - Tích tụ tập trung sản xuất quy mơ lớn địi hỏi phải có điều tiết kinh tế xã hội từ trung tâm huy thống trình kinh tế - Sự phát triển phân công lao động xã hội làm xuất ngành kinh tế mà độc quyền tư nhân không muốn kinh doanh - Sự thống trị độc quyền tư tư nhân bộc lộ hạn chế khuôn khổ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, buộc Nhà nước tư sản phải can thiệp vào trình kinh tế - Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, mở rộng quan hệ kinh tế cần có Nhà nước tư sản đứng bảo hộ, tạo môi trường quốc tế hỗ trợ cho tư độc quyền tư nhân 1.3.2 Bản chất * Khái niệm: * Thực chất CNTBĐQNN: - Hình thái vận động CNTB giai đoạn độc quyền Đó dung hợp hai sức mạnh: độc quyền tư nhân kinh tế Nhà nước tư sản trị thành chế gắn bó lợi ích kinh tế lẫn trị - Kết hợp sức mạnh Nhà nước tư sản với sức mạnh tổ chức độc quyền thành thiết chế thống nhất, để can thiệp vào trình kinh tế – xã hội - Mục đích bảo vệ lợi ích tổ chức độc quyền điều tiết vấn đề xã hội Chủ nghĩa tư Nguyên nhân phát triển LLSX khiến cho sở hữu tư nhân tập thể tư thích nghi sở hữu hỗn hợp tư nhân nhà nước tư sản 1.3.3 Hình thức chủ yếu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước * Hình thức kết hợp nhân Nhà nước tư sản với nhà tư bản: - Nhà tư tham gia hoạt động trị đại diện đảng phái trị Đảng Dân chủ, Đảng Cộng hòa - Các quan chức Nhà nước tham gia vào quản lý doanh nghiệp, trở thành nhà tư bản, kinh tế thường xuất “liên minh giới chủ" lớn * Hình thức kết hợp sở hữu Nhà nước tư sản với nhà tư * Hình thức kết hợp chế điều tiết kinh tế Sự dung hợp ba chế: điều tiết thống trị tổ chức độc quyền, can thiệp Nhà nước tư sản hoạt động quy luật kinh tế khách quan * Biểu CNTBĐQNN Chương Ảnh hưởng Chủ nghĩa tư độc quyền đến hội nhập Việt Nam 2.1 Về kinh tế 2.1.1 Tóm tắt q trình hội nhập - Gia nhập ASEAN từ năm 1995, Việt Nam thức mở cửa hội nhập bắt đầu tham gia FTA - Năm 1996: tham gia khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) - Năm 1998: tham gia diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) - Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 - Thống kê cho thấy, đến Việt Nam tham gia ký kết 13 Hiệp định thương mại tự (FTA) gồm FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN FTA ký kết với tư cách bên độc lập đàm phán FTA gồm Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), FTA với Khối thương mại tự châu Âu (EFTA), FTA Việt Nam-Israel - Hiệp định manh nha FTA Việt Nam-Nhật Bản, FTA Việt Nam-Chile gần Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam với Liên minh châu Âu (EVFTA) - Đặc biệt, năm 2019 năm lề tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế chuyển sang giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế mới, Việt Nam thức ký kết tham gia hai FTA hệ - Cụ thể, Việt Nam thức đưa vào thực thi Hiệp định CPTPP vào ngày 14 tháng năm 2019 ký kết Hiệp định Thương mại tự EVFTA và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) Việt Nam Liên minh châu Âu vào ngày 30 tháng năm 2019 2.1.2 Thành tựu - Sau 10 năm kể từ Việt Nam tham gia WTO, GDP Việt Nam tăng 300%, kim ngạch xuất nhập tăng 350%, độ mở kinh tế liên tục tăng trưởng - Quy mô kinh tế năm 2019 đạt 5,5 triệu tỷ đồng, tương đương 240,5 tỷ USD, gấp 1,3 lần so với năm 2015 - Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 44 giới theo GDP danh nghĩa thứ 34 theo sức mua tương đương - Việt Nam xếp thứ số kinh tế tốt Thế giới để đầu tư năm 2019, tăng 15 bậc so với năm 2018 - Năng lực cạnh tranh cải thiện vượt bậc ba trụ cột: thể chế, sở hạ tầng kỹ năng; xếp thứ 67 141 quốc gia, vùng lãnh thổ, tăng 10 bậc so với năm 2018 - Tổng kim ngạch xuất nhập năm 2019 Việt Nam đạt gần 517 tỷ USD, tăng 7,6% Tổng kim ngạch xuất ước tính đạt 263,4 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2018, hoàn thành vượt mức tiêu đặt ra, kim ngạch nhập đạt 253,5 tỷ USD, tăng 7%., thặng dư thương mại tăng 10 tỷ USD, cao từ trước đến 2.1.3 Hạn chế, thách thức - Song hành thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức việc tạo sức ép đổi thể chế kinh tế, cải cách hành - Q trình mở cửa dù theo lộ trình với đối tác thương mại lớn khiến số ngành xuất nước không thích ứng kịp với diễn biến cạnh tranh phức tạp - Hàng hóa xuất Việt Nam bị nước áp dụng phòng vệ thương mại với tần suất cao; sản phẩm chủ lực chịu sức ép cạnh tranh với doanh nghiệp sản phẩm nước thị trường nội địa - Các doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ phát triển chưa mạnh, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, khả tiếp nhận hiệu ứng lan tỏa tích cực từ FDI cịn nhiều hạn chế - Bên cạnh đó, việc cân đối thương mại toàn cầu chưa cải thiện, làm gia tăng xung đột thương mại, cạnh tranh chiến lược cọ sát kinh tế, kinh tế chủ chốt Ngồi ra, sách, pháp luật hội nhập kinh tế quốc tế thiếu chưa đồng - Việc tổ chức thực chủ trương, Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước vấn đề chưa nghiêm liệt - Hơn nữa, trình độ lực điều hành, quản lý kinh tế doanh nghiệp nước yếu tác động tiêu cực tới việc tăng nguồn lực cho phát triển kinh tếxã hội - Ngồi ra, việc cân đối vĩ mơ cân đối lớn kinh tế chưa vững chắc; môi trường đầu tư kinh doanh lực cạnh tranh chậm cải thiện; thủ tục hành cịn nhiều vướng mắc; tình hình sản xuất, kinh doanh cịn nhiều khó khăn; lực doanh nghiệp hạn chế nguyên nhân khiến cản trở tiến trình hội nhập 2.2 Về trị 2.2.1 Hội nhập - Thành viên LHQ 1976; - Thành viên ASEAN 1995-Cộng đồng trị ASEAN; - Quốc hội Việt Nam thành viên Liên minh Nghị viện (IPA); - Đảng Cộng sản Việt Nam tham gia diễn đàn đảng phái trị; 2.2.2 Thành tựu - tăng cường tin cậy trị đan xen lợi ích Việt Nam với đối tác, đặc biệt đối tác chiến lược, đối tác tồn diện Các đối tác coi trọng, tín nhiệm mong muốn tăng cường quan hệ với Việt Nam - Việt Nam chủ động đảm đương tích cực đóng góp cho hịa bình, ổn định, phát triển khu vực toàn cầu - hội nhập quốc tế trị, an ninh, quốc phịng góp phần củng cố phát triển tảng vững cho hội nhập lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, y tế, giáo dục 2.2.3 Hạn chế, thách thức 2.3 Về văn hóa 2.3.1 Hội nhập - Việt Nam mở cửa, trao đổi văn hóa, chia sẻ giá trị văn hóa, tinh thần với quốc gia khác - Tham gia tổ chức hợp tác phát triển văn hóa, ví dụ: tham gia, thực Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ký kết, gia nhập điều ước quốc tế song phương, khu vực đa phương hợp tác, phát triển lĩnh vực văn hóa - Bên cạnh đó, Việt Nam chủ động tích cực tham gia hoạt động, giao lưu văn hoá, nghệ thuật, thể thao với hình thức song phương, khu vực giới - Mở rộng truyền thông, du nhập lối sống… 2.3.2 Thành tựu - Sâu sắc nội dung hợp tác, thực gắn kết bền vững quốc gia, thúc đẩy gần gũi văn hoá, giữ sắc riêng văn hoá quốc gia - Hội nhập quốc tế văn hoá đồng thời tạo điều kiện để người dân nước thụ hưởng tốt giá trị văn hóa nhân loại - Phát triển đời sống văn hóa tinh thần, thơng tin rộng mở… 2.3.3 Hạn chế, thách thức - Bị nước lớn chi phối văn hóa, lối sống, nguy phai nhạt sắc dân tộc… - Lối sống phóng khống, tự (theo cách người phương Tây) vơ tình khiến đạo đức phận người Việt Nam xuống cấp trầm trọng - Nếu người Việt Nam xưa xem trọng chữ “trinh”, “trinh tiết”, “tiết hạnh” số đơng người trẻ ngày xem nhẹ chuyện tình dục, sống buông thả, “ăn cơm trước kẻng” đổ lỗi cho ảnh hưởng văn hóa phương Tây - Hiện tượng văn hóa bị “lai căng” mà người Việt Nam thường gọi “Tây - Tàu Ta nhố nhăng”, hỗn tạp diễn ngày nhiều, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh hoa văn hóa vốn có - Việc “sáng tạo” ngơn ngữ, từ mà ta thường gọi “Ngôn ngữ tuổi teen”, “teen code” vơ tình đánh sáng vốn có tiếng Việt - Đứng trước cánh cửa Hội nhập văn hóa, bên cạnh mặt tích cực cịn gây nguy đánh chuẩn mực văn hóa tốt đẹp cha ông ta sáng tạo giữ gìn từ ngàn đời Chương Một số khuyến nghị với tiến trình hội nhập Việt Nam bối cảnh Chủ nghĩa tư độc quyền phổ biến toàn giới 3.1 Mục tiêu 3.1.1 Về kinh tế - Cải cách đột phá, đổi máy hành Nhà nước - Tái cấu doanh nghiệp, dịch vụ sở hạ tầng theo hướng tập trung dịch vụ có tiềm năng, lợi phát triển logistics xanh - Nâng mức đầu tư cho khoa học công nghệ để Việt Nam sớm có đột phá khoa học cơng nghệ, tạo mặt hàng, sản phẩm kỹ thuật cao mang lại giá trị cao xuất - Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, nâng cao sức cạnh tranh với nước, khu vực Thế giới - Thu hút nguồn lực đầu tư từ nước tổ chức … - Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại - Khai thác tốt nội lực sở đó, giải hạn chế kinh tế phát triển nước 3.1.2 Về trị 3.1.3 Về văn hóa - Tiếp thu giá trị văn hóa tiến giới để bổ sung làm giàu văn hóa dân tộc, quốc gia - Lãnh đạo nhà nước đóng vai trị chủ chốt, ln ln tâm người - - trước, mạnh dạn loại bỏ luồng thông tin độc hại, xấu xa trước thông tin đến với nhân dân - Sẵn sàng tiếp cận văn hóa nhân loại tinh thần: tiếp thu, học hỏi mới, bày trừ mặt hạn chế, văn hóa đậm đà sắc dân tộc 3.2 Một số khuyến nghị * Đối với nhà nước: - Cả hệ thống trị, cấp, ngành cần liệt vào tinh thần Nghị số 22-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập quốc tế; Chỉ thị số 25-CT/TW đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030 nghị quyết, chương trình hành động, kế hoạch hội nhập Chính phủ - Bên cạnh đó, nâng cao lực giám sát thị trường tài nhằm kịp thời đối phó với biến động dịng vốn, ảnh hưởng lây lan từ khủng hoảng tài nước khu vực Đồng thời tăng cường tuyên truyền cho doanh nghiệp thông tin lộ trình cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Nhà nước cần có sách hỗ trợ hợp lý để thúc đẩy phát triển ngành có lợi so sánh, nhằm tăng suất tăng sức cạnh tranh hàng hóa nước đẩy mạnh xuất - Hơn nữa, Nhà nước phải hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng tốt điều kiện xuất xứ, rào cản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ từ thị trường nhập - Mặt khác, cần nắm bắt hội nhận diện rõ thách thức FTA để hội nhập phù hợp song không để bị lệ thuộc bị theo trào lưu ngắn hạn, xu hướng loại trừ hình thành liên kết khép kín sóng FTA - Các chun gia đưa quan điểm phải thiết lập kinh tế thị trường đầy đủ, minh bạch đại vừa mục tiêu vừa yêu cầu hội nhập - Đặc biệt, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi, phát huy vai trò địa phương, doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế - Các quan chức cần tăng cường công tác đạo giám sát, đổi nội dung hình thức tuyên truyền giáo dục hệ trẻ Việt Nam, không ngừng bồi đắp truyền thống yêu nước, truyền thống văn hóa kết hợp với giáo dục nhân cách người Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, đặc biệt việc giáo dục pháp luật, nhằm làm cho nhân dân hiểu biết pháp luật làm theo pháp luật * Đối với doanh nghiệp: - Doanh nghiệp phải chủ động thực thi đầy đủ, nghiêm túc chế, sách, quy định pháp luật hội nhập, khơng để tình trạng vi phạm quy định pháp luật tiếp diễn, ảnh hưởng đến uy tín hình ảnh đất nước, người Việt Nam - Nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ doanh nhân Việt Nam, đặc biệt quản trị doanh nghiệp * Đối với người lao động người dân nói chung: - Người lao động, người dân nói chung phải chủ động thực thi đầu đủ, nghiêm túc chế, sách, quy định pháp luật hội nhập, khơng để tình trạng vi phạm quy định pháp luật tiếp diễn, ảnh hưởng đến uy tín hình ảnh đất nước, người Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo - Tin kinh tế: Kinh tế Việt Nam – Bước chuyển từ hội nhập kinh tế - Tin tức: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm đổi - Tin tức: Việt Nam vững bước đường hội nhập Kinh tế Quốc tế - Tin tức: Bước chuyển kinh tế Việt Nam sau thập kỷ gia nhập WTO - Nghị số 22-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập quốc tế - Chỉ thị số 25-CT/TW đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030 - Tạp chí: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh - ThS Nguyễn Thị Thúy Ngọc - Khoa Tài kế tốn, Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên ( 07:32, 29/09/2019) - Tin tức: Chính trị xã hội - Hội nhập văn hố xã hội hơm - Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin NXB Chính trị Quốc gia 2013 ... hợp lẫn tư độc quyền công nghiệp với tư độc quyền ngân hàng để lũng đoạn kinh tế - Tư độc quyền công nghiệp đầu tư nắm giữ cổ phần, trở thành cổ đông lớn chi phối ngân hàng có sức mạnh độc quyền. .. Lý luận học thuyết kinh tế Mác – Lenin Chủ nghĩa tư độc quyền 1.1 Quá trình phát triển từ thời kỳ Chủ nghĩa tư tự cạnh tranh đến thời kỳ Chủ nghĩa tư độc quyền (cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX) * Nguyên... * Biểu tư tài chính: - Về kinh tế: tư tài nắm giữ, chi phối kinh tế TBCN, chí chi phối kinh tế giới - Về trị: tư tài chi phối đường lối đối nội đối ngoại Nhà nước tư sản - Sự hoạt động tư tài