Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 442 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
442
Dung lượng
31,47 MB
Nội dung
Tuần Ngày soạn: / / Ngày dạy: / ./ BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Môn học: GDCD lớp7 Thời gian thực hiện: (3 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: - Nêu số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm quê hương - Nêu số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm quê hương - Phê phán việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp quê hương Về lực: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận được, nêu số truyền thống quê hương Nhận xét, đánh giá việc làm thể hiện/ chưa thể giữ gìn truyền thống quê hương - Năng lực phát triển thân: Thực việc làm để giữ gìn truyền thống quê hương - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngơn ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận nội dung học, biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp với bạn Về phẩm chất: - u nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống quê hương II Thiết bị dạy học học liệu - Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi - Học liệu: Tranh vẽ, Video học liệu điện tử(https://youtu.be/bKByToJzMaI), phiếu học tập III Tiến trình dạy học Hoạt động: Mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận nội dung học, tạo hứng thú học tập b) Nội dung: Học sinh ghép từ/ cụm từ có nghĩa từ bảng chữ có sẵn c) Sản phẩm: Những từ/ cụm từ có nghĩa, xuất nhiều từ nói truyền thống quê hương (Truyền thống, quê hương em, kiên cường, hiếu học, dũng cảm, …) d) Tổ chức thực hiện: * Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - Luật chơi: Trong khoảng thời gian phút HS ghép từ đứng liền bảng chữ thành từ/ cụm từ có nghĩa, tìm nhiều từ có nghĩa người thắng * HS tự tìm từ theo yêu cầu, viết giấy A4 * Hết thời gian gọi số HS lên bảng dán, trình bày kết * GV nhận xét, chuyển ý: Một số từ/ cụm từ vừa tìm truyền thống quê hương, …nội dung học Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống quê hương (10’) a) Mục tiêu: Hiểu truyền thống quê hương nêu số truyền thống văn hóa quê hương b) Nội dung: HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Câu hỏi: Theo em, truyền thống tốt đẹp thể hình ảnh? 2, Quê hương em có truyền thống tốt đẹp nào? Em giới thiệu truyền thống đó? Em hiểu truyền thống quê hương? c) Sản phẩm Yêu nước chống giặc ngoại xâm Tôn sư trọng đạo Múa rối nước Cần cù lao động Nghệ thuật dân gian Yêu thương người Câu 2: Những truyền thống tốt đẹp quê hương: Yêu nước, đoàn kết, hiếu học, lao động cần cù sáng tạo, yêu thương người, hiếu thảo; lễ hội văn hóa truyền thống,… Câu 3: Truyền thống quê hương giá trị tốt đẹp, riêng biệt môi vùng miền, địa phương, hình thành khẳng định qua thời gian, lưu truyền từ hệ sang hệ khác d) Tổ chức thực hiện: * Yêu cầu học sinh quan sát ảnh, trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi * HS quan sát ảnh sgk trang 5, trao đổi với bạn bàn để trả lời câu hỏi thời gian phút GV quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn học tập * Gọi số Hs đại diện trình bày kết HS lớp theo dõi, trao đổi nhận xét * GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung: - Truyền thống quê hương giá trị tốt đẹp, riêng biệt vùng miền, địa phương, hình thành khẳng định qua thời gian, lưu truyền từ hệ sang hệ khác - Những truyền thống tốt đẹp quê hương: Yêu nước, đoàn kết, hiếu học, lao động cần cù sáng tạo, yêu thương ngời, hiếu thảo; lễ hội văn hóa truyền thống, … Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương (25’) a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cần phải làm để giữ gìn truyền thống tốt đẹp q hương, từ có việc làm phù hợp để giữ gìn truyền thống quê hương; Biết đánh giá, nhận xét việc làm trái ngược với việc giữ gìn truyền thống quê hương b) Nội dung: * Học sinh xem clip “Giữ gìn truyền thống quê em” trả lời câu hỏi Đoạn clip nói truyền thống tốt đẹp nào? Em nêu ý nghĩa truyền thống đó? * Học sinh đọc phân tích trường hợp sgk trang 7, câu hỏi: - Vân Hùng giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương? Hai bạn thể niềm tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương việc làm cụ thể nào? - Em có đồng ý với thái độ hành vi anh Q khơng? Vì sao? - Nêu việc em làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương? c) Sản phẩm: * Truyền thống tôn sư trọng đao, yêu thương người, số ăn đặc sản vùng miền Những truyền thống nói lên đặc trưng nét văn hóa quê hương, vùng miền; góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc * Để giữ gìn truyền thống quê hương người cần: - Siêng kiên trì học tập rèn luyện, đồn kết giúp đỡ nhau, chủ động tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, góp phần vào phát triển cuae quê hương - Phê phán hành động làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp quê hương d) Tổ chức thực hiện: * Học sinh xem clip, thảo luận nhóm lớn theo câu hỏi : 1, Đoạn clip nói truyền thống tốt đẹp nào? Em nêu ý nghĩa truyền thống đó? 2, Vân Hùng giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương? Hai bạn thể niềm tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương việc làm cụ thể nào? 3, Em có đồng ý với thái độ hành vi anh Q khơng? Vì sao? 4, Nêu việc em làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương? * Mỗi nhóm hs, thảo luận thời gian 10 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học tập GV quan sát, theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ học sinh cần * Gọi nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nghe nhận xét bổ sung * Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: - Truyền thống tôn sư trọng đao, yêu thương người, số ăn đặc sản vùng miền Những truyền thống nói lên đặc trưng nét văn hóa quê hương, vùng miền; góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc - Để giữ gìn truyền thống quê hương người cần: Siêng kiên trì học tập rèn luyện, đoàn kết giúp đỡ nhau, chủ động tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, góp phần vào phát triển quê hương Hoạt động 3: Luyện tập (30’) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để nhận xét đánh giá việc làm thể giữ gìn truyền thống quê hương; kể việc cần làm để giữ gìn truyền thống quê hương b) Nội dung: Học sinh chơi trò chơi, làm tập sgk Bài 1: Hãy liệt kê truyền thống tốt đẹp quê hương em viết việc cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương theo bảng sau Bài 2,3 sgk trang c) Sản phẩm: Tên truyền thống Những việc làm Hiếu học Cố gắng học tập để đạt kết cao Trồng dâu nuôi tằm Tìm hiểu truyền thống … … Bài 2: Đồng tình với việc làm B, D, E Vì việc làm góp phần giữ gìn truyền thống quê hương d) Tổ chức thực hiện: * GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Vòng quay may mắn” - Luật chơi: Gọi học sinh chọn số tương ứng với câu hỏi Học sinh trả lời câu hỏi tham gia quay vòng quay may mắn, số điểm thưởng tương ứng với số điểm mà hs quay - Câu hỏi 1, Câu ca dao “Thương người thể thương thân” nói đến truyền thống sau đây? a Hiếu học b Yêu thương người c Tôn sư trọng đạo d Lao động cần cù 2, Lễ hội Đền Hùng tổ chức vùng quê sau đây? a Nam Định b Thái Bình c Phú Thọ d Vĩnh Phúc 3, Quê hương trạng nguyên Nguyễn Hiền a Nam Thắng b Nam Dương c Nam Ninh d Ninh Bình 4, Việc làm sau giữ gìn phát huy truyền thống quê hương? a b c d Giới thiệu với người truyền thống quê hương Giới thiệu với bạn sách hay Kể chuyến thăm quan đầy ý nghĩa Chăm sóc khu vườn trường 5, Khi nhắc đến địa danh làng Bát Tràng, xã Bát tràng, huyện Gia Lâm, Hà nội nghĩ đến nghề truyền thống sau đây? a Nghề làm nón c Nghề gốm b Nghề vẽ tranh dân gian d Nghề dệt lụa Học sinh làm tập sgk trang phiếu học tập * Học sinh làm phiếu học tập, nộp lại làm cho Gv: HS kể số truyền thống quê hương nêu việc làm phù hợp để giữ gìn truyền thống (khoảng tt) * Chữa số hs, lại Gv chấm trả sau Hoạt động 4: Vận dụng(15’) a) Mục tiêu: Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống nhằm phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực giao tiếp hợp tác b) Nội dung: Hs viết thông điệp, làm tập san thể niềm tự hào truyền thống quê hương c) Sản phẩm: Phần làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: * Học sinh viết thông điệp thể niềm tự hào truyền thống quê hương Làm việc theo nhóm lớn tạo tập san thể niềm tự hào truyền thống quê hương * HS phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tùng thành viên nhận nhiệm vụ hồn thiện sản phẩm nhà (HD: vẽ tranh, chụp ảnh, sưu tầm, giới thiệu truyền thống quê hương) * Báo cáo sản phẩm học Tuần Ngày soạn: / / Ngày dạy: / ./ Trường Họ tên: Tổ: KHXH BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Môn học: GDCD lớp7 Thời gian thực hiện: (3 tiết) II Mục tiêu Về kiến thức: - Nêu số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm quê hương - Nêu số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm quê hương - Phê phán việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp quê hương Về lực: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận được, nêu số truyền thống quê hương Nhận xét, đánh giá việc làm thể hiện/ chưa thể giữ gìn truyền thống quê hương - Năng lực phát triển thân: Thực việc làm để giữ gìn truyền thống quê hương - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận nội dung học, biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp với bạn Về phẩm chất: - u nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống quê hương II Thiết bị dạy học học liệu - Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi - Học liệu: Tranh vẽ, Video học liệu điện tử(https://youtu.be/bKByToJzMaI), phiếu học tập III Tiến trình dạy học 10 BÀI 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: tiết I - MỤC TIÊU Về kiến thức - Nêu quy định Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền nghĩa vụ công dân - Thực quyền nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi Về lực Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết quy định pháp luật phổ thông, quyền nghĩa vụ công dân ý nghĩa chuẩn mực hành vi Tự giác thực quyền nghĩa vụ mình, tơn trọng quyền nghĩa vụ người khác Năng lực phát triển thân: Có kế hoạch để thực quyền nghĩa vụ công dân, vào việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi Về phẩm chất Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực quyền nghĩa vụ thân, tuyên truyền, vận động người thực tốt Nhân ái: Tôn trọng quyền nghĩa vụ người, thực tốt quyền nghĩa vụ công dân nhằm xây dựng quan hệ tốt đẹp lành mạnh Trung thực: Luôn thống lời nói với việc làm, tơn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải công nhận thức, ứng xử; không xâm phạm đến quyền nghĩa vụ công dân người khác Trách nhiệm: Tự giác thực quyền nghĩa vụ công dân 428 II - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV, sách tập Giáo dục cơng dân 7; - Băng/đĩa/clip hát, tranh, hình ảnh nội dung học; - Phương tiện thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ,… (nếu có); - Phiếu học tập; - Giấy khổ lớn loại III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo khơng khí vui vẻ để HS chuẩn bị vào học - HS bước đầu nhận biết quyền nghĩa vụ công dân b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận bằn hương pháp giải vấn đề - GV cho học sinh nghe hát “Nhà nơi” nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong HS lắng nghe cảm nhận hát trả lời câu hỏi “Em tìm ca từ hát gắn với quyền nghĩa vụ công dân gia đình?” c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: Ca từ lời hát - bố lao vào bếp - bố làm - đỡ đần -… sớt chia nhau… GV nhận xét, chuyển ý dẫn vào nội dung học 429 Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung: Khái niệm gia đình vai trị gia đình a Mục tiêu: - HS biết gia đình vai trị gia đình b Nội dung: HS quan sát tranh trả lời câu hỏi 430 a) Em liên kết hình ảnh thành câu chuyện mối quan hệ gia đình vai trị gia đình thành viên b) Theo em, gia đình gì? Gia đình có vai trị người? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu học sinh quan sát ảnh trang 61-62, trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi phút - GV quan sát, hỗ trợ HS - Gọi số học sinh đại diện trình bày kết HS lớp theo dõi, trao đổi nhận xét - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung: a) Gia đình nơi đứa trẻ sinh lớn lên, nơi ni dưỡng người Gia đình ta trải qua đắng cay bùi, chia sẻ vui buồn sống Mỗi người xa, gia đình ln cịn chờ ta trở b) Khái niệm gia đình: Là tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định pháp luật Đối với người, gia đình mái ấm u thương, nơi hình thành ni dưỡng nhân cách, chỗ dựa vững cho thành viên 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị gia đình a Mục tiêu: - HS nêu vai trò gia đình xã hội b Nội dung: - HS đọc thông tin trang 62 trả lời câu hỏi + Theo em, Bác Hồ muốn nhấn mạnh điều thông tin trên? 431 + Em cho biết gia đình có vai trị xã hội? c Sản phẩm: + Bác Hồ muốn nhấn mạnh tầm quan trọng hạnh phúc, tốt đẹp, ấm êm gia đình Gia đình tốt xã hội tốt + Đối với xã hội, gia đình có vai trị quan trọng việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương, dân tộc Mỗi gia đình tốt tế bào lành mạnh cho xã hội d Tổ chức thực hiện: - Học sinh đọc thông tin tự trả lời câu hỏi - GV gọi số bạn trả lời câu hỏi, bạn khác nghe nhận xét bổ sung - GV đánh giá chốt kiến thức: Đối với xã hội, gia đình có vai trị quan trọng việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương, dân tộc Mỗi gia đình tốt tế bào lành mạnh cho xã hội 2.3 Hoạt động 3: Quy định pháp luật quyền thành viên gia đình a Mục tiêu: - HS nắm bắt quy định pháp luật quyền thành viên gia đình, thơng qua giải tập tình b Nội dung: - HS đọc thông tin trang 63-64, chia nhóm trả lời câu hỏi + Trường hợp gia đình H a) Em dựa vào nội dung thông tin để nhận xét suy nghĩ hành động thành viên gia đình H 432 b) Theo em, pháp luật nước ta quy định quyền, nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ con? + Câu chuyện bà cháu a) Em cho biết câu chuyện nói đến mối quan hệ gia đình Ninh? Em có nhận xét suy nghĩ, việc làm bà cháu Ninh? b) Theo em, pháp luật nước ta quy định thể quyền nghĩa vụ ông bà cháu? + Ca dao, tục ngữ a) Em cho biết câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa anh chị em gia đình b) Theo em, quyền nghĩa vụ anh chị em gia đình thể câu ca dao, tục ngữ trên? c Sản phẩm: + Nhóm 1: Trường hợp gia đình H a) Nhận xét: H người ngoan hiếu thảo, thương mẹ làm tròn bổn phận đứa Trong bố H thương lại chưa làm tròn bổn phận thân gia đình, chưa làm trịn trách nhiệm người chồng, người cha b) Quyền, nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ mà pháp luật nước ta quy định: Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang mặt gia đình Cha mẹ có quyền nghĩa vụ nuôi dạy thành công dân tốt, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, tôn trọng o Không phân biệt dối xử 433 o Không ngược đãi, xúc phạm, ép buộc làm điều trái đạo đức, trái pháp luật Con có quyền cha mẹ thương u, tơn trọng; có bổn phận u q, kính trọng, biết hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ + Nhóm 2: Câu chuyện bà cháu a) Nhận xét: Câu chuyện nói mối quan hệ bà Ninh, bố mẹ Ninh Bà Ninh người vô yêu thương cháu vô bờ bến, lo lắng chăm sóc cho cháu bữa ăn giấc ngủ Ninh đứa trẻ ngoan ngoẵn, nghe lời bố mẹ bà, vô hiếu thảo yêu thương bà b) Quyền nghĩa vụ ông bà cháu mà pháp luật quy định: Ơng bà có quyền nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu Cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà + Nhóm 3: Ca dao, tục ngữ a) Các câu ca dao tục ngữ thể tình yêu thương, che chở, đùm bọc lẫn anh chị em tầm quan trọng việc hòa thuận với anh chị em gia đình b) Quyền nghĩa vụ anh chị em gia đình thể câu ca dao, tục ngữ trên: Anh, chị, em có quyền nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ Có quyền, nghĩa vụ ni dưỡng trường hợp khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục 434 d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: GV tổ chức lớp thành nhóm; giao nhiệm vụ cho nhóm đọc Luật nhân gia đình 2014 (trích) trả lồi câu hịi theo nhóm Nhóm 1: Trường hợp gia đình H Nhóm 2: Câu chuyện bà cháu Nhóm 3: Ca dao, tục ngữ - HS làm việc theo nhóm, thảo luận, thống nội dung câu trả lời - Nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời - Các nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề 2.4 Nhiệm vụ 4: Thực quyền nghĩa vụ công dân gia đình a Mục tiêu: - HS hiểu cách thực quyền nghĩa vụ công dân gia đình b Nội dung: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tình huống, đồng dao trả lời câu hỏi - Các nhóm trao đổi, thảo luận Nhóm 1, 2: Câu hỏi tình Theo em, trường hợp trên, thực đúng, thực chưa quyền nghĩa vụ công dân gia đình? Vì sao? Nhóm 3, 4: Đọc đồng dao trả lời câu hỏi Theo em, nhân vật “Ta" đồng dao thực bổn phận gia đình nào? Điều em học qua đồng dao gì? 435 c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Nhóm 1+2: Những trường hợp thực quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình: A Bạn M thực quyền nghĩa vụ người cha mẹ, yêu thương quan tâm biết đỡ đần cha mẹ C Bố mẹ Y thực quyền nghĩa vụ bố mẹ con, yêu thương quan tâm tơn trọng E Ơng bà K thực quyền nghĩa vụ ông bà cháu yêu thương, chăm lo quan tâm đến cháu Nhưng K chưa thực quyền nghĩa vụ người cháu với ông bà ơng bà nhắc nhở K khơng nghe theo Những trường hợp chưa thực quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình: B Anh P chưa thực quyền nghĩa vụ người chồng với vợ gia đình vợ chồng có quyền bình đẳng việc, anh P cần phải tơn trọng ý kiến vợ D Bạn Q chưa thực quyền nghĩa vụ người cha mẹ người anh em Q khơng lo lắng cho em bố mẹ vắng nhà không san sẻ, giúp đỡ bố mẹ việc trơng em Nhóm 3+ Nhân vật "Ta" chủ động lo toan việc nấu cơm nấu nước cho gia đình, đảm bảo bữa cơm gia đình đầy đủ Bài học rút ra: người phải tự giác, chủ động, bình đẳng thực quyền nghĩa vụ gia đình, đồng thời tơn trọng quyền người khác d Tổ chức thực hiện: 436 GV gọi nhóm báo cáo kết thảo luận theo tình Mỗi tình gọi nhóm trình bày nhóm khác bổ sung GV kết luận sau tình - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tình huống, đồng dao đồng thời trả lời câu hỏi: - HS làm việc theo nhóm, thảo luận, thống nội dung câu trả lời - Nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời - Các nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề (GV gọi nhóm báo cáo kết thảo luận theo tình Mỗi tình gọi nhóm trình bày nhóm khác bổ sung GV kết luận sau tình ) Luyện tập, củng cố a Mục tiêu: - HS luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ hình thành để nhận xét, đánh giá quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình b Nội dung: - Hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi trò chơi Bài tập Em nêu ý nghĩa câu ca dao sau: Thuận vợ, thuận chồng, tát biển Đông cạn Bài tập Vào kì nghỉ hè này, M dự định với ông bà thời gian, bố mẹ M lại muốn M học thêm số môn a) Em nhận xét việc thực quyền nghĩa vụ bố mẹ M b) Nếu M, em nói với bố mẹ nào? 437 Bài tập G cháu gia đình nên ơng bà chiều chuộng Ơng bà nói với G: Cháu cần học giỏi, việc khác có ơng bà bố mẹ cháu lo a) Em nhận xét quan tâm, chăm sóc ơng bà G? b) Nếu G, em ứng xử với ông bà? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Bài tập "Thuận vợ, thuận chồng" có nghĩa hai vợ chồng chung ý kiến quan điểm, mục đích, thống với định gia đình Câu nói cần vợ chồng đồng lòng, bên cạnh động viên lúc khó khăn nhất, sẻ chia nhau, thực hiện, vượt qua, chẳng chia rẽ hạnh phúc gia đình, làm việc thành cơng Bài tập a) Bố mẹ M quan tâm đến không cách, kì nghỉ hè thời gian để nghỉ ngơi lại bắ M học không tôn trọng định M b) Nếu em M, em thuyết phục bố mẹ ông bà nhiều tuổi, có thời gian bên ông bà ông bà vui vẻ, đỡ nhớ cháu Hơn nữa, kì nghỉ hè thời gian để nghỉ ngơi sau năm học mệt mỏi Em hứa vào năm học tập trung chăm học tập để đạt thành tích cao Bài tập a) Sự quan tâm, yêu thương G ông bà chưa cách đứa trẻ tập trung vào học khơng quan tâm thứ khác, lớn lên kĩ xã hội đứa trẻ kém, khó hịa nhập tự lập b) Nếu em G, em nói với ơng bà em yêu thương ông bà nên ông bà để em giúp ông bà việc nhỏ nhà, mong ông bà dạy em việc em chưa biết làm nhặt rau, nấu ăn, 438 VẬN DỤNG a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập, tìm tịi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua hoạt động dự án Mỗi nhóm vẽ sưu tầm tranh ảnh liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình, làm thành báo ảnh tập san nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án học sinh * Định hướng (gợi ý): - Vẽ tranh sưu tầm ảnh thể việc làm thực quyền nghĩa vụ công dân gia đình sách, báo, internet lớp, trường * Bài mẫu: - Sưu tầm tranh 439 d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án Mỗi nhóm sưu tầm tranh ảnh liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ cơng nhân gia đình làm thành báo ảnh tập san nhóm Thực nhiệm vụ học tập - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân + Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày cịn thời gian - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mới: 440 Rút kinh nghiệm sau dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 441 442 ... người với người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 7, ... người với người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục cơng dân 7, ... thông, chia sẻ với cô lao quan tâm, cảm thông, chia sẻ công người khác công việc với người xung quanh( cô lao công) - Hãy tự đánh giá xem vài tháng qua quan tâm, cảm thông chia sẻ em với người thân,