VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỮU TOẠI QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BÌNH ĐẠI TỈNH BẾN TR.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỮU TOẠI QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BÌNH ĐẠI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỮU TOẠI QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BÌNH ĐẠI TỈNH BẾN TRE Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN CHÍN HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn là trung thực, được bản thân khảo sát và nghiên cứu từ thực tiễn ở các trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Tác giả luận văn Phạm Hữu Toại LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến Giáo sư, phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sỹ Ban Giám đớc, phịng Đào tạo Học viện Khoa học xã hội, khoa Khoa học quản lý, quý thầy cô đã tham gia quản lý, giảng dạy, cung cấp tài liệu, hướng dẫn giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Đặc biệt, biết ơn sâu sắc đối với Tiến sỹ Lê Văn Chín Thầy đã tận tình, tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ cho những lời khuyên sâu sắc không những giúp hồn thành luận mà cịn trùn đạt cho tơi những kiến thức vô cùng quý báu về nghề nghiệp phương pháp làm việc khoa học Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Bến Tre, cán bộ quản lý, quý thầy cô giáo trường Trung học phở thơng địa bàn hụn Bình Đại, Phịng Giáo dục Đào tạo Bình Đại, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ trình thực hiện luận văn Mặc dù thân đã cớ gắng q trình học tập, nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu, lấy ý kiến từ nhiều quý thầy cô, cán bộ quản lý giáo dục để hoàn thành đề tài, lực thân có hạn nên q trình hồn thành luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, mong đóng góp ý kiến quý thầy cô, Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, khóa cao học đợt năm 2019 Học viện Khoa học Xã hội, những ý kiến đọc giả để luận văn hoàn thiện có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Trường Trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân 1.2 Lý luận về sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường trung học phổ thông 10 1.3 Lý luận về quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường trung học phổ thông 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở trường trung học phổ thông 29 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE 32 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và giáo dục trung học phổ thông ở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 32 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 36 2.3 Thực trạng sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 37 2.4 Thực trạng quản lý s i n h hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 50 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 57 2.6 Đánh giá chung về thực trạng 58 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE 63 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 63 3.2 Các biện pháp quản lí sinh hoạt tở chun môn theo nghiên cứu bài học ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 65 3.3 Mối quan hệ các biện pháp 75 3.4 Khảo nghiêm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất bản SHTCM theo NCBH Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học SGK Sách giáo khoa TCM Tổ chuyên môn THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 So sánh sinh hoạt tổ chuyên môn truyền thống với sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học 17 Bảng 2.1 Quy mô phát triển số lượng HS THPT năm trở lại 33 Bảng 2.2 Thống kê chất lượng giáo dục học sinh các trường THPT 34 năm trở lại 34 Bảng 2.3 Tỉ lệ HS các trường Tốt nghiệp THPT năm trở lại 34 Bảng 2.4 Số liệu chất lượng đội ngũ cán quản lý và giáo viên các trường THPT huyện Bình Đại năm học 2020-2021 35 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học 38 Bảng 2.6 Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 39 Bảng 2.7 Cách thức tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 41 Bảng 2.8 Chuẩn bị thiết kế kế hoạch bài dạy minh hoạ ở các trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 42 Bảng 2.9 Tổ chức dạy học minh họa và dự giờ ở các trường THPT huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre 43 Bảng 2.10 Suy ngẫm và thảo luận về giờ học ở các trường THPT 45 huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 45 Bảng 2.11 Áp dụng cho thực tiễn dạy học ngày ở các trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 48 Bảng 2.12 Đánh giá các điều kiện sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 49 Bảng 2.13 Lập kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học 51 ở các trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 51 Bảng 2.14 Quản lý tổ chức sinh hoạt của tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 52 Bảng 2.15 Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 53 Bảng 2.16 Kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 55 Bảng 2.17 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý SHTCM theo NCBH ở các trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 57 Bảng 3.1 Kết quả đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất 77 Bảng 3.2 Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất 78 Sơ đồ 1.1:Các bước SHCM theo NCBH ở trường phổ thông 15 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ của các chức chu trình quản lý 22 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: 1.1 Tính cấp thiết về mặt lý luận Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học là nội dung quan trọng sinh hoạt chuyên môn ở các trường trung học phổ thông năm học gần Mục tiêu của sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học thể hiện sự thay đổi bản, toàn diện trong đổi dạy học Tất cả các khâu soạn bài, lên lớp, dự giờ, đánh giá tiết dạy đều có sự thay đổi về quy trình, nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI "Về đởi tồn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; Nghị quyết Đại hội XII tiếp tục khẳng định: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Phát triển Giáo dục Đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”[3] Đây là Quan điểm định hướng cho phát triển Giáo dục và đào tạo năm tới Từ đó, việc điều chỉnh, thay đổi nội dung, phương pháp dạy học của Giáo viên cho phù hợp với đối tượng học sinh (HS) theo định hướng phát triển lực người học Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học vì thế sẽ phát huy hiệu quả tích cực, tạo môi trường tốt để GV nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, là việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS Chính vì thế mà đội ngũ giáo viên có vai trị vơ cùng quan trọng việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của Đảng và Nhà nước việc đổi bản và toàn diện nền giáo dục Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII chỉ rõ: "Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh Giáo viên phải đủ đức, đủ tài" [2] Trong năm gần đây, ngành Giáo dục trọng đổi công tác quản lý, đởi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Trong đó, đổi nội dung và hình thức sinh hoạt của các tổ chuyên môn được coi trọng 1.2 Tính cấp thiết về mặt thực tiễn Từ thực tế công tác quản lý chuyên môn của ngành Giáo dục ở tỉnh Bến Tre Khả thi NỘI DUNG Không Khơng trả lời khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi TB Thứ bậc kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài 42 60 4.54 học Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài 62 42 4.40 học Kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên 48 46 4.33 cứu bài học Qua nghiên cứu và phân tích kết quả khảo nghiệm cho thấy: các biện pháp đề xuất đều có tính khả thi cao (thể hiện ở tính khả thi có TB từ 4.33 đến 4.60) Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy: biện pháp “Nâng cao nhận thức cho đội ngũ Cán bộ quản lý, Giáo viên về cần thiết Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học bối cảnh đổi giáo dục phổ thông” và “Tổ chức Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học ” và được đánh giá là biện pháp có tính khả thi cao (với TB lần lượt là 4.60 và 4.54) Biện pháp “Đổi công tác kiểm tra, đánh giá Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học ” được đánh giá là khả thi 79 Tiểu kết chương Qua nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích thực trạng quản lý sinh hoạt tở chun môn theo nghiên cứu bài học ở 03 trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Luận văn đề xuất số biện pháp quản lý Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học của Tổ trưởng chuyên môn ở 03 trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, đó là: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về sự cần thiết của sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Tăng cường lập kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học Kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học Các biện pháp đề xuất được đưa dựa việc nghiên cứu, tổng hợp về mặt lý luận cũng thực tiễn quản lý sinh hoạt chuyên môn ở 03 trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre sẽ là điều kiện góp phần nâng cao hiệu quả quản lý sinh hoạt chuyên môn của Tổ trưởng chuyên môn nói riêng và nâng cao hiệu quả dạy và học của nhà trường nói chung Các biện pháp được đề xuất có mối quan hệ biện chứng với và được tác giả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi Kết quả cho thấy, các biện pháp được khảo nghiệm đều có tính cấp thiết và tính khả thi cao, là sở để ứng dụng vào thực tiễn quản lý ở các trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở 03 trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, có thể thấy: 1.1 Về mặt lý luận: Trong trường phổ thông, hoạt động chủ yếu nhà trường là hoạt động chuyên môn Do đó, các Tổ chuyên môn là đơn vị học thuật các nhà trường, sở gắn bó với người Giáo viên giảng dạy Mặt khác, Tổ chuyên môn cũng là nơi người Giáo viên có thể chia sẻ mọi tâm tư, nguyện vọng cũng vấn đề có liên quan đến nghề nghiệp, đời sống vật chất và tinh thần, tâm tư tình cảm của bản thân Hoạt động của Tổ chuyên môn nhà trường là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lượng dạy học của các trường học hiện nay, có vai trò quyết định đến sự phát triển giáo dục nói chung và sự phát triển của nhà trường nói riêng Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học biện pháp để nâng cao lực nghề nghiệp của GV thông qua nghiên cứu, cải tiến các hoạt động dạy học, các bài học cụ thể, qua đó nâng cao chất lượng học của HS Việc đổi Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học sẽ giúp cho các nhà trường phổ thông hiện cải thiện được khó khăn của hình thức sinh hoạt chuyên môn truyền thống Nâng cao được chất lượng dạy và học của GV và HS nhà trường 1.2 Về mặt thực tiễn: Hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường Đồng thời, coi nghiên cứu bài học là nội dung quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường Đội ngũ Cán quản lý, Giáo viên có nhận thức tốt về hiệu quả của nghiên cứu bài học mang lại cho chất lượng dạy và học của nhà trường Mặt khác, đội ngũ GV có trình độ cao, u nghề và được bồi dưỡng cách bài bản, cũng có kinh nghiệm tở chức nghiên cứu bài học Tuy nhiên, cịn số hạn chế định công tác quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học như: thời gian nghiên cứu bài học nói chung và thời gian suy ngẫm, thảo luận về bài học cịn hạn chế; cơng tác kiểm tra, đánh giá Sinh hoạt tở chun mơn theo nghiên cứu bài học cịn chưa thực sự hiệu 81 quả Đặc biệt là công tác đánh giá hiệu quả của nghiên cứu bài học đối với hứng thú học tập của HS và với việc nâng cao tay nghề của GV 1.3 Biện pháp đề xuất: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ Cán quản lý, Giáo viên về sự cần thiết của sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Biện pháp 2: Tăng cường lập kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học Biện pháp 3: Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học Biện pháp 4: Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học Biện pháp 5: Kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học Để kiểm tra mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp, tiến hành khảo sát ý kiến là Cán quản lý Giáo viên có kinh nghiệm cơng tác quản lý và giảng dạy Qua xử lý kết quả khảo sát cho thấy đa số các Cán quản lý và Giáo viên đều đánh giá cao về mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp được đề xuất Các biện pháp này được thực hiện phối hợp, dựa các nguyên tắc bản sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường Trung học phổ thông huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre nói riêng và các trường Trung học phở thơng nói chung, tùy vào điều kiện cụ thể có thể áp dụng để quản lý đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi hiện Khuyến nghị: 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Bến Tre - Triển khai hệ thống biện pháp nhân rộng mô hình sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học triển khai đến các trường THPT địa bàn tỉnh Xây dựng chương trình bồi dưỡng để tập huấn cho đội ngũ Cán quản lý, Giáo viên ở trường THPT tỉnh; biên soạn tài liệu hướng dẫn chi tiết và cụ thể để phổ biến mô hình sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học đến với đông đảo GV - Đưa “Nghiên cứu học” tiêu chí để đánh giá thi đua, khen thưởng các trường THPT địa bàn tỉnh Sở Giáo dục và Đào tạo Bến Tre cần có sách động viên khen thưởng kịp thời đối với cá nhân, tập thể có thành tích tớt và đóng góp việc phát triển mô hình sinh 82 hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học - Tổ chức tập huấn cho GV cốt cán, Tổ trưởng chuyên môn để họ hiểu rõ về nội dung hoạt động nghiên cứu bài học tại Tổ chuyên môn và có khả hướng dẫn đồng nghiệp thực hiện hoạt động này - Tăng nguồn kinh phí cho nhà trường tở chức hoạt động nghiên cứu bài học tại Tổ chuyên môn nhằm động viên, khích lệ tinh thần làm việc cho đội ngũ Cán quản lý, Giáo viên 2.2 Đối với Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre - Hiệu trưởng nhà trường cần nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, tạo niềm tin cho Giáo viên về thay đởi tích cực phát triển nghề nghiệp tham gia hoạt động nghiên cứu bài học tại Tổ chuyên môn để đảm bảo chất lượng của hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học - Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch, quy chế sinh hoạt tổ chuyên môn hoạt động nghiên cứu bài học của nhà trường từ đầu năm học và công khai kế hoạch, quy chế này đến toàn thể Giáo viên nhà trường - Tổ chức cho đội ngũ Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên cốt cán học tập kinh nghiệm ở trường tổ chức thành công hoạt động nghiên cứu bài học tại Tổ chuyên môn - Ban giám hiệu cần có kế hoạch mời chuyên gia về tập huấn, tư vấn cho hoạt động nghiên cứu bài học tại Tổ chuyên môn, cho Giáo viên trước và trình thực hiện hoạt động Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học - Tăng cường động viên, khen thưởng đối với tập thể, cá nhân có thành tích cao hoạt động nghiên cứu bài học Mặt khác, cần khuyến khích, động viên đội ngũ Giáo viên tự nguyện đăng ký tiến hành bài dạy nghiên cứu, là đối với đội ngũ Giáo viên trẻ 2.3 Đối với các Tổ trưởng chuyên môn các trường trung học phổ thông huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre - Nâng cao vai trò, nhận thức, thay đổi hành vi, tạo niềm tin cho Giáo viên tở về thay đởi tích cực phát triển nghề nghiệp tham gia hoạt động nghiên cứu bài học tại Tổ chuyên môn - Xây dựng kế hoạch, nội quy, quy chế Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học cách cụ thể, chi tiết cho từng tháng, từng học kì và cả năm học 83 - Chỉ đạo các thành viên tở tích cực, thực hiện kĩ tḥt Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học; là gương về đổi mới, gương về tự học và tự nghiên cứu để các GV tổ học tập 2.4 Đối với các Giáo viên các trường Trung học phổ thông - Cần tin tưởng, hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học; nâng cao tinh thần chủ động tự học, tự nghiên cứu, tích cực tham gia các diễn đàn, hội thảo về nghiên cứu bài học; Cần cởi mở, chia sẻ thẳng thắn tinh thần xây dựng và đóng góp vì tập thể, vì sự phát triển của HS - Tổ chức xây dựng các chuyên đề đổi Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học để đưa vào sinh hoạt chuyên môn định kỳ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, lấy ý kiến hợp lý về chất lượng giảng dạy, giáo dục của Giáo viên trường Động viên, khen thưởng kịp thời Giáo viên thực hiện đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học có hiệu quả 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đức Bách (2010), Mợt sớ hình thức sinh hoạt chuyên môn trường trung học sở nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học Tạp chí Giáo dục Sớ 235 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2009), Nghị Ban Chấp hành Trung ương II khóa VIII Hà Nội: Nxb Chính trị Q́c gia Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Hà Nội: Nxb Chính trị Q́c gia Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Ngành Giáo dục - Đào tạo thực hiện Nghị quyết TW (khóa VIII), Nghị quyết Đại Hội Đảng lần thứ IX Hà Nội: Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, Tài liệu tập huấn cho Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn trường phổ thông Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu tập huấn công tác Tổ trưởng chuyên môn trường THCS, THPT, Tài liệu tập huấn của Cục Nhà giáo và cán quản lý sở giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn đổi sinh hoạt chuyên môn (Dùng cho cán quản lý, giáo viên bậc trung học sở, Trung học phổ thông và Giáo dục thường xuyên), Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Đổi sinh hoạt chuyên môn qua nghiên cứu bài học trường trung học sở vùng khó khăn nhất, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn đổi sinh hoạt chuyên môn Hà Nội: Nxb Đại học sư phạm 10 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017) Chương trình giáo dục phở thơng tởng thể Hà Nội: Nxb Giáo dục 11 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT 12 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư ban hành điều lệ trường Trung học sở, trường Trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Ban 85 hành kèm theo Thông tư số: 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ GD&ĐT 13 Ngũn Q́c Chí (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb ĐHQG Hà Nội 14 Hoàng Thị Chiên, Nguyễn Mậu Đức, Trần Trung Ninh, Hình thành kỹ thiết kế học hóa học cho sinh viên theo cách tiếp cận mơ hình nghiên cứu học 15 Đặng Thị Hồng Doan (2011), Bồi dưỡng lực dạy học cho GV tiểu học qua NCBH, Tạp chí Giáo dục Sớ 268 16 Phùng Xn Dự (2015), Quản lý sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành - Thành Phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 17 Nguyễn Mậu Đức, Lê Huy Hoàng (2012), Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV, sinh viên sư phạm thơng qua mơ hình NCBH, Tạp chí Giáo dục Sớ 293 18 Ngũn Mậu Đức, Hoàng Thị Chiên (2014), Đổi sinh hoạt chuyên mơn giáo viên thơng qua mơ hình "nghiên cứu học” Việt Nam, Tạp chí Giáo dục sớ 335 19 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề Giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Hạnh (2012), Sinh hoạt chuyên môn nhà trường phổ thông: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Giáo dục Sớ 279 21 Bùi Minh Hiền (2006) Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2012), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 23 Trần Trung Ninh (2014), Đổi sinh hoạt chuyên môn nhóm sinh viên thực tập sư phạm thông qua NCBH, ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng việt, Nxb Khoa học và Xã hội 25 Quốc hội Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khóa XII (2019) Luật Giáo dục (Luật sớ 43/2019/QH14).Nxb Chính trị Quốc gia 26 Vũ Thị Sơn (2011), Đổi sinh hoạt chuyên môn theo xây dựng văn hóa học tập nhà trường thơng qua NCBH, Tạp chí Giáo dục Số 269 27 Vũ Thị Sơn, Nguyễn Duân (2010), NCBH: Một cách tiếp cận phát triển lực nghề nghiệp GV, Tạp chí Khoa học Giáo dục - sớ 52 86 28 Hoàng Văn Thành, Nguyễn Vũ (2003), Từ điển Tiếng việt, Nxb Từ điển Bách khoa 29 Thái Văn Thành (2017), Quản lý nhà trường phổ thông bối cảnh hiện nay, Nxb Đại học Vinh 30 Tổ chức Cứu trợ trẻ em Việt Nam, Sinh hoạt chuyên môn dựa phân tích hoạt động học học sinh 31 Tổ chức Plan Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học 32 Phạm Viết Vượng (2003), Quản lý hành chính Nhà nước Quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 C Lewis (2002) - Nagoya journal of education and human development 34 Eisuke Saito, Masatsugu Murase, Atsushi Tsukui, John Yeo (2015), Nghiên cứu học cợng đồng học tập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Manabu Sato, Masaaki Sato (2015), Cợng đồng học tập – Mơ hình đởi toàn diện nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Makoto Yoshida (2003), Overview of Lesson Study in Japan www.http://lessonstudy.com 37 W Cerbin & B Kopp (2006), Lesson Study as a Model for Building Pedagogical Knowledge and Improving Teaching Int Journal of Teaching and Learning in Higher Education, Vol 18, No 3, ISSN 1812-9129, 250-257 87 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lý, Giáo viên trường THPT) Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM) theo nghiên cứu bài học (NCBH) ở các trường THPT huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, xin Thầy/ Cơ vui lịng cho biết ý kiến về sớ vấn đề sau cách đánh dấu x khoanh tròn Cụ thể: Mức độ Cần thiết: = Rất cần thiết = Cần thiết = Ít cần thiết = Không cần thiết = Không trả lời Mức độ Khả thi : = Rất khả thi = Khả thi = Ít khả thi = Không khả thi = Không trả lời Đánh giá của Thầy/Cô thực trạng SHTCM theo NCBH ở trường THPT Huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre? Các mức độ Biểu hiện Hiệu 5 NỘI DUNG 1.Thực trạng thực hiện mục tiêu SHCM theo NCBH Đảm bảo cho HS tham gia vào quá trình học tập Tạo hội để GV quan tâm HS khó khăn Giúp GV nâng cao lực chuyên môn Phát huy lực sáng tạo của GV Nâng cao chất lượng giáo dục của trường THPT Cải thiện mối quan hệ nhà trường 2.Thực hiện nội dung SHCM theo NCBH 2.1 Thảo luận mục tiêu, nội dung dạy Xác định mục tiêu bài dạy Trọng tâm bài dạy Lựa chọn phương pháp dạy học đổi phù hợp cho từng nội dung, từng bài Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá Phân công giáo viên dạy bài dạy minh hoạ 2.2 Cách thức tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học Chuẩn bị bài dạy minh họa Dạy minh họa, dự giờ Suy ngẫm và thảo luận về giờ học 88 Áp dụng kết quả SHCM theo NCBH vào thực tiễn dạy học ngày 3.Thực trạng thực hiện phương pháp hình thức tổ chức SHCM theo NCBH 3.1 Chuẩn bị thiết kế kế hoạch dạy minh họa GV tự đăng ký bài dạy minh họa TCM phân công GV/ Nhóm GV chuẩn bị bài dạy minh họa GV/Nhóm GV thiết kế bài dạy minh họa (Có sử dụng PP, kỹ thuật day học hiện đại…) 3.2 Tổ chức dạy học minh họa dự giờ Lớp dạy minh họa có đủ không gian, CSVC Thời lương tiết dạy không quá 45 phút BGH, TTCM cùng các GV dự giờ dạy minh họa Vẽ sơ đồ vị trí quan sát của người dự giờ Ghi âm, quay video… các hoạt động bài học Người dự giờ tập trung ghi chép, quan sát hoạt động, thái độ của HS Người dự giờ suy nghĩ và tìm giải pháp cải thiện bài dạy 3.3 Suy ngẫm thảo luận về giờ học Lựa chọn địa điểm thảo luận rộng rãi, đủ chỗ ngồi, có các phương tiện hỗ trợ như: máy chiếu,… Người chủ trì nêu mục đích của buổi thảo luận GV dạy minh họa trình bày mục tiêu, ý tưởng của bài dạy minh họa Xem lại hình ảnh về các hoạt động, tâm lý, thái độ của HS GV dự giờ chia sẻ quan sát, góp ý về bài dạy minh họa GV dự giờ nêu phát hiện mới, giải pháp để cải thiện bài dạy Tổng hợp các ý kiến thảo luận GV tự suy nghĩ và rút bài học cho bản thân Không đánh giá, xếp loại giờ dạy 3.4 Áp dụng cho thực tiễn dạy học hằng ngày Cùng thảo luận và thiết kế lại bài dạy (nếu cần) Ý kiến đóng góp thu được sau buổi thảo luận, nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục chỉnh sửa 89 lại cho phù hợp với đối tượng lớp tiếp theo 4.Thực trạng điều kiện tở chức SHTCM theo NCBH Có đủ phịng họp TCM Thư viện có tài liệu nghiên cứu chuyên mơn cho GV Trường có phịng thực hành mơn đảm bảo chất lượng Trường có thiết bị nghe nhìn, máy chụp ảnh, máy quay video Phịng học được bớ trí thoáng mát Ý kiến của Thầy/ Cô công tác quản lý SHTCM theo NCBH ở trường THPT Huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre? Nội dung quản lý SHCM theo NCBH ở trường THPT Huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre Các mức độ Biểu hiện Hiệu 5 Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Lập dự thảo kế hoạch SHCM theo NCBH Thông qua lấy ý kiến của tập thể Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt Công bố thực hiện kế hoạch Tổ chức sinh hoạt của tổ chuyên môn theo nghiên cứu học Xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động NCBH của nhà trường Bồi dưỡng lực NCBH cho giáo viên Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai hoạt động NCBH Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ NCBH của các tổ chuyên môn Tạo động lực cho đội ngũ TTCM GV và học sinh Chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế họach NCBH 90 Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên đầu đàn hoạt động NCBH của nhà trường và tổ chuyên môn Giám sát việc thực hiện quy trình NCBH ở tổ chuyên môn Chỉ đạo tổ chuyên môn trọng nâng cao chất lượng cho buổi thảo luận cho từng bài dạy được nghiên cứu Phát triển mỗi tổ chuyên môn theo tinh thần “Tổ chức biết học hỏi” Kiểm tra, đánh giá sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các bước nghiên cứu bài học Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của NCBH đối với nhận thức và hứng thú với hoạt động học của HS Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của NCBH đối với việc nâng cao chuyên môn (tay nghề) và mối quan hệ đồng nghiệp của GV Kiểm tra, đánh giá các điều kiện đảm bảo cho SHCM theo NCBH Đánh giá của Thầy/ Cô những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý SHTCM theo NCBH ở trường THPT Huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre? Ảnh hưởng rất lớn: 5; Ảnh hưởng lớn: 4; Ít ảnh hưởng: 3; Không ảnh hưởng: 2; Không trả lời: Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý SHCM theo NCBH ở trường THPT Huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố khách quan Chủ trương, sách quản lý giáo dục các cấp Sự quan tâm và chỉ đạo sát của Hiệu trưởng nhà trường Điều kiện sở vật chất của nhà trường Các yếu tố chủ quan Nhận thức của CBQL và GV về SHCM theo NCBH Năng lực của tổ trưởng chuyên môn Năng lực của giáo viên 91 Môi trường, bầu khơng khí tở chun mơn Động lực của GV SHCM theo NCBH Những lợi ích mà Thầy/ Cô thu được tham gia SHTCM theo NCBH ở trường mình gì? Những lợi ích thu được Nhận biết được khó khăn về học tập của HS Giúp HS cải thiện chất lượng học Cải thiện chất lượng bài dạy GV phát triển lực chuyên môn Cải thiện mối quan hệ đồng nghiệp Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường dựa sở quan hệ thân thiện, tích cực Phát triển nhà trường bền vững Ý kiến khác ……………………………… Ý kiến đánh giá Không đồng Phân vân ý Đồng ý Để nâng cao hiệu quản lý SHTCM theo NCBH, theo Thầy/ Cô cần thực hiện những biện pháp nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin Thầy/ Cơ vui lịng cho biết số thông tin thân: - Đang công tác tại Tổ chuyên môn: ……………… …………………… - Trình độ chuyên môn: + Cử nhân: + Thạc sĩ: - Trình độ trị: + Sơ cấp: + Trung cấp: + Cao cấp: - Hiện là: + Tổ trưởng/Tổ phó CM: + Hiệu phó: + Hiệu trưởng: Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/ Cô! Chúc Quý Thầy/ Cô mạnh khỏe công tác tốt! 92 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM) theo nghiên cứu bài học (NCBH) ở các trường THPT huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre, xin Thầy/ Cơ vui lịng cho biết ý kiến về số vấn đề sau cách đánh dấu X khoanh trịn vào tương ứng Cụ thể: Đánh giá của Thầy/ Cô tính cấp thiết tính khả thi của biện pháp quản lý SHTCM theo NCBH ở trường THPT Huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre? Mức độ Cần thiết: = Rất cấp thiết = Cấp thiết = Không cấp thiết = Không trả lời = Ít cấp thiết Mức độ Khả thi : = Rất khả thi = Khả thi = Ít khả thi = Khơng khả thi = Không trả lời Các biện pháp quản lý SHTCM theo NCBH ở trường THPT Huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, giáo viên về sự cần thiết của sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Tăng cường quản lý việc lập kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học Kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học Các mức độ Cấp thiết Khả thi 5 Để nâng cao hiệu quản lý SHTCM theo NCBH ở trường THPT Huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, theo Thầy/ Cơ ngồi những biện pháp nêu trên, cần thực hiện những biện pháp nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/ Cô! Chúc Quý Thầy/ Cô mạnh khỏe công tác tốt! 93 ... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỮU TOẠI QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BÌNH ĐẠI TỈNH BẾN TRE Ngành:... thông huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Trường Trung học phổ thông hệ... dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học các trường trung học phổ thông a) Mục tiêu sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường trung học phổ thông - Sinh hoạt tổ chuyên môn