DAI HOC QUOC GIA TP.HCM
TRUONG DAI HOC BACH KHOA
HA NHAT SANG
CONG NGHE TRONG THIET KE, THI CONG VA QUAN LY THI CONG NHÀ SIÊU CAO TẦNG - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở CƠNG TY
TURNER INTERNATIONAL Chuyén nganh: CONG NGHE VA QUAN LY XAY DUNG
Ma sé: 60 58 90
LUAN VAN THAC Si
TP HO CHi MINH, thang 06 nam 2016
Trang 2
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Luân Cán bộ chấm nhận xét 1: Cán bộ chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thanh phân hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: Phản biện 1: Phản biện 2: Ủy viên: Thư ký: Xác nhận của Chủ Tịch Hội Đồng đánh giá luận văn và Trưởng khoa quản lý chuyên vw Fe WN PD
ngành sau khi luận văn đã được chỉnh sửa
Trang 3DAI HOC BACH KHOA Độc lập — Tw do — Hanh Phúc
NHIEM VU LUAN VAN THAC SI
Ho tén hoc vién: HA NHAT SANG MSHV: 12080312
Ngày, tháng, năm sinh: 11 — 08 — 1984 Noi sinh: Quang Binh Chuyén nganh: Cơng nghệ và quản lý xây dựng Mã số ngành: 605890
IL TÊN ĐẺ TÀI:
CONG NGHE TRONG THIET KE, THI CONG VA QUAN LY THI CONG NHA SIEU CAO TANG - NGHIEN CUU TRUONG HỢP Ở
CONG TY TURNER INTERNATIONAL
II NHIEM VU VÀ NOI DUNG:
1 Xác định các đặc điểm khác biệt của nhà thấp tầng (low-rise building), nhà cao
tầng (high-rise building), nhà siêu cao tang (super tall building)
2 Xác định các cơng nghệ được áp dụng trong thiết kế, thi cơng và quản lý thi cơng nhà siêu cao tầng
3 Khảo sát, phân tích sự ảnh hưởng của các cơng nghệ trong thiết kế, thi cơng và quản lý thi cơng nhà siêu cao tầng
Ill NGAY GIAO NHIEM VU: 08 — 06 - 2015
IV NGAY HOAN THANH: 27 - 06 - 2016
Vv CAN BO HUONG DAN: PGS.TS Pham Hong Luan
TP.HCM, ngay thang nam 2016
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN TRƯỞNG KHOA
Trang 4LOI CAM ON
Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Hồng Luân là người trực
tiếp hướng dẫn, quan tâm và giúp đỡ tơi suốt quá trình thực hiện luận văn Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cơ trong khoa Kỹ Thuật Xây Dựng và
bộ mơn Cơng nghệ và Quản Lý Xây Dựng Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM đã tận tâm truyền đạt kiến thức hữu ích cho tơi trong suốt quá trình học tập tại trường
Tơi cũng xin cảm ơn đến tất cả những chuyên gia, các Anh, Chị làm việc
trong ngành xây dựng, các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ cho tơi những
kinh nghiệm quý báu của mình đề tơi cĩ thể hồn thành luận văn một cách tốt nhất
Tơi cũng xIn cảm ơn đên gia đình tơi, bạn bè, các đơng nghiệp va tat cả mọi người đã động viên tình thân, chia sẻ những kiên thức quý báu đê tơi vượt qua được những lúc khĩ khăn trong suốt quá trình thực hiện luận văn
TP.HCM, ngày 27 tháng 06 năm 2016
Trang 5Trong những năm gần đây, các đơ thị lớn ở Việt Nam phát trién rat nhanh, đặc biệt là hai thành phố lớn Hồ Chí Minh và Hà Nội Sự phát triên khơng chỉ theo
chiều rộng, chiều sâu mà cịn theo chiều cao Càng ngày càng cĩ nhiều tịa nhà siêu cao tang được xây dựng và nhà siêu cao tầng đang trở thành một xu thế của ngành xây dựng Việt Nam ở các đơ thị lớn trong thời gian tới Tuy nhiên, cơng nghệ thiết kế, thi cơng và quản lý thi cơng nhà siêu cao tầng ở Việt Nam hiện vẫn cịn khá mới mẻ Do vậy, nghiên cứu này sẽ tập trung vào những đặc điểm cơng nghệ khác biệt giữa nhà siêu cao tầng và các cơng trình bình thường khác
Nghiên cứu đã nhận dạng được 27 cơng nghệ khác biệt lớn giữa nhà siêu cao
tầng và nhà thấp tầng, được phân thành 6 nhĩm đặc trưng: (1) Nhĩm các yếu tố liên
quan đến cơng nghệ thi cơng (CNTC); (2) Nhĩm các yếu tơ liên quan đến thiết kế
kết cầu (TKKC); (3) Nhĩm các yếu tơ liên quan đến thiết kế tịa nhà xanh (TKTNX); (4) Nhĩm các yếu tơ liên quan đến kỹ thuật giĩ và động đất (KTG); (5) Nhĩm các
yếu tơ liên quan đến thiết kế trường hợp đặc biệt (TKTHDB); (6) Nhĩm các yếu tố
liên quan đến vật liệu cơng nghệ cao (VLCNC)
Nghiên cứu kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng thơng qua việc khảo sát và nghiên cứu trường hợp ở hai dự án nỗi bật trên thế giới và một dự án ở Việt Nam đề kiểm chứng mức độ ảnh hưởng của các cơng nghệ này trong các dự án nhà
siêu cao tâng
Trang 6
ABSTRACT
In the recent years, urbans in Vietnam have been developing rapidly, especially the big cities like Ho Chi Minh City and Ha Noi The development not only expands widely and deeply but also highly There are more and more super tall projects built and the super tall buildings become the new trends in Vietnam construction industry in the near future However, technologies in design, construction and construction management are still unwell-known Consequently, this research will concentrate on the technologies in design, construction and construction management, which are different to the normal buildings
The research has identified 27 technologies in super tall buildings to compare with the normal buildings, which are classified into 6 groups as: (1) Technologies related to construction (CNTC); (2) Technologies related to structural design (TKKC); (3) Techonologies related to sustainable design (TKTNX), (4) Technologies related to wind engineering and seisimic (KTG); (5) Technologies related to emergency case design (TKTHDB); (6) Technologies related to high-tech materials (VLCNC)
The research combines the quantitative methodology by doing the survey and case study methodology in two famous projects in the world and one project in Vietnam to verify the effect of these technologies in super tall building projects
Trang 7
Tơi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tơi, các số liệu thu thập và kết quả nghiên cứu được thực hiện hồn tồn trung thực
Trang 8Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
MỤC LỤC
Trang 9CHƯƠNG4 THU THẬP VÀ XỮ LÝ SỐ LIỆU 5-5555 5 s5 S5 S2 2EES5ESEs55SEs E291 Es5E2sssse 47 4.1 Thu thập và xử lý số liỆU G kh 3 3 11 1 91T 1T Tà TT TT ng TT re 47 4.2 Thống kê mơ tả - t2 S Sư E99 SE TT E115 1071551105011 1 0551110 T100 T110 The 47 4.2.1 Thời gian cơng tác trong ngành xây Ựng: cà HH ng ng ng 47 Na chẽ e 48 6ê an e 49 4.2.4 Phương thức thực hiện dự án co 2 9001 HH TT TT 0 10000981 904 50 4.2.5 Phương thức đấu thầu - s tt E3 E22 1 E755 1021551115111 0E 11101 reee 53 4.2.6 Hình thức hợp đồng +2 sec SE T9 E2 1 1117151021551 1 151110511101 54 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 222 +%+9SE+EEEE SE EEEESEEEEEEE15 1515151111115 11511121 rxrkd 56 4.4, Đánh giá mức độ quan trọng của từng yếu tỐ -. -:-:- St 223 113 15131111511 115 1151111 errkd 59 4.5 Kết luận chương: ch TT E1 1011 15 1 1H TH TT TT Tà TT TT re 63 CHUONG 5 CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG TRONG CÁC DỰ ÁN ĐIẾN HÌNH 64 5.1 Giới thiệu ChƯƠnG cọ TH ng TH 000 T9 109 E009 9 90 64 5.2 Du an Burj Khalifa (Dubai, UEA) - cọ ng ng ng ng ng g9 0009019 16 64 5.2.1 Cơng nghệ trong thiết KẾ: - 2 22s E2 1 3 351325 1115135151511 050511 64 5.2.2 Cơng nghệ về thi cơng - <2 1 1235155 1151511515511 T0T5 1T re 68 5.3 Dự án Taipei 101 (Đài Loan, Trung QuỐC), - 5-5 St E213 3 3213 1 E1 1 1571117111511 E111 xe 73 5.3.1 Các cơng nghệ trong thiết kế - 2 5s xxx 3 391171571715 1111711111 xerrrrree 74 5.4 Dự án Vietinbank Tower (Hà Nội, Vit Nam) ce cecssesesssececsssececssseeeessensessseeecseeeeesssanseesesanes 84 5.4.1 Giới thiệu dự án 2 CS 2212221 1211 1511 101211011101 1E 110x111 E1.1101EE1e1xcerre 84 5.4.2 Cac cơng nghệ thiết kế 5 SE SE SE 1 123515251115 15 1150511050511 TH TT 87 5.4.3, Các cơng nghệ thi CƠNG - .-G- SH hp 92 CHUONG 6 KET LUAN ÀA/ 0450 97 6.1 Kết luận 252cc S22 ST 3 1011515511511 1150510505011 ro 97 6.1.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các cơng nghỆ - - - G ng ng ng re 97 6.1.2 Đánh giá về xu thế thực hiện bàn giao dự án . 25-5 Sz+cxvcxerxvrerrerrerrerxerxerxee 98 6.2 Kiến nghị - SG cs ch Tàn TT TT TT TT TH TT TT TT TT TT TH ngư ch 99 (V.980109900:790/6047 0077 ~ Ơ 100 3:00009 110 102
Trang 10Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
DANH MUC CAC HINH ANH
Hình 2.1.Danh sách 10 tồ nhà cao nhất th giới 5 - s2 s5 9999 9959 395955995915 9502505505015099290250s959 7 Hình 2.2 Vai trị các bên trong hình thức Thiết kế - Đấu thau — Thi Cong scsscscssscsssecssseeseesesensess 22 Hình 2.3 Vai trị các bên trong hình thức Quản lý xây dựng theo rủi F0 .o.o co G5552 255 555556 5555556 24 Hình 2.4 Vai trị các bên trong hình thức Thiết kế - Thi Cơng - s 5s sssssssessssssessesesssse 26 Hình 2.5 Vai trị các bên trong hình thức Bàn giao dự án tích hợp doc c0 50553 0696605555 869 6655656 27 Hình 2.6 Các loại kết cầu theo chiều cao tịa nhà - o 5 5s so s5Sss9S9 2292 S2SESEsES92305515 5055550590 29 Hình 2.7 Mơ hình phân tích kỹ thuật gÌĨ -.- co G0 nọ nọ Họ 0 0 0 0009.0000000 060906006099060990 31 Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý làm việc của Jump LLÌẨt .s 5s 5s s19 99955959519 5959E59559195592s029055 36 Hình 2.8 Sơ đồ lắp đặt của Juimp LiẾ( .- 5 5 s5 s5 5 329 399239155915 15 3515 9550591505955150505505055E 37 Hình 5.1 Mặt bằng điển hình tháp Burj IKhalifa .o s5 5° s S9 9 9 9 2999 9959954959 559939939 54 65 Hình 5.2 Mơ hình thí nghiệm Ham giĩ tháp Burj IKKhaÏlifa 5 5-5 5 s5 5 s5sssss2ssssssessssssssse 66 Hình 5.3 Hệ ván khuơn tự leo ở Tháp Burj KhaÌifa .o 0 0G 5 G5 29 9999 0 0 0 900 00 0900 00000 0600809 0680906 69 Hình 5.4 Bố trí đường ống bơm bê tơng Tháp Burj Khalifa 5-5555 s52 cssssesesssssssss 71 Hình 5.5 Ván khuơn đầu thả ở Tháp Burj IKhaÌiFa - 5 5ư 5s ss %9 esEsesEeEssseEssssEsessesesssse 72 Hình 5.5 Mặt bằng két cu Thap Taipei 101 sscsssscssssssssssssessssssscsesscessecessecsuseescaesscassscssseesuseeseasesesess 75 Hình 5.6 Két cau giảm chấn (TMD) ở Tháp Taipei 1(J1 5-5-5555 scesSsces2sessssesssssessssesssse 79 Hình 5.7 Kết cấu cột thép ở Tháp Taipei 1 1 . - 52s s 3523952 S923 155595 55551915 55582952 81 Hình 5.8 Sơ đồ bố trí cầu tháp tự leo ở Tháp Taipei (J1 .s-5- 5-5555 cesSsces2sessseessssssessssesssse 83 Hình 5.8 Thi cơng kết cấu giảm chan ở Tháp Taipei 1W Í s-s- «s5 scescsesesessseesvssssessesssesse 84 Hình 5.9 Phối cảnh Tháp VietinbanI s5 s5 s5 S9 315 3955 39159591515 15.15 9550595505935150900505055E 87 Hình 5.10 Mặt bằng kết cầu điển hình ở Tháp Vietinbankk o5 s se s9 S229 9929954959 5599s9939 54 89 Hình 5.11 Mơ hình thí nghiệm hầm giĩ Thap Vietinbank csssssssscsssscssssssesscssensssssvsecssencescsseaseeeseess 90 Hình 5.12 Mặt bằng bố trí ống làm lạnh ở Tháp Vietinbank .o-s- 55s ss << Ssxssssesesssosersere 93 Hình 5.13 Bồ trí sensor đo nhiệt độ bê tơng ở Tháp VietinbanIk s s 5 e5 scss5scsssscssssssessssesssse 94 Hình 5.14 Theo dõi nhiệt độ bê tơng sau khi đỗ ở Tháp VietinbanÌk s- 5 so ssss5ss sssssesessese 94 Hình 5.15 Lắp ráp tại nhà máy kết cấu thép của Tháp Vietinbank - s5 ssssssssssssssssessesesssse 96
Trang 11DANH MUC CAC BANG BIEU
Bảng 2 1 Độ cao khởi đầu của nhà cao tầng ở các nước trên thế giới o.s-s5cs5ssss sessssessssee 5 Bảng 2.2 Ưu và nhược điểm của phương thức Thiết kế-Đấu thầu-Thi cơng .-. s5-s-ss<s: 21 Bảng 2.3 Ưu và nhược điểm của phương thức Quản lý Xây dựng theo rủi r0 -. «s-s5-se5° 23 Bảng 2.4 Ưu và nhược điểm của phương thức Thiết kế - Thi cơng .-. 5-ss55sssscsessesessese 25 Bảng 2.5 Ưu và nhược điểm của phương thức Bàn giao dự án tích hợp - -.s-sss5ss<scssescsssse 27 Bảng 2.6 Hiệu quả của BIM trong các giai đoạn dự án do o0 Go 0G 0 5 0 609500090 0.00 000900 00 00 00000906 06 34 Bảng 3.1 Ưu và nhược điểm của phương thức Bàn giao dự án tích hợp -.s-s5s5ss<scssescsssse 38 Bảng 4.1 Số năm kinh nghiệm các đối tượng khảo sắt . 5s 5s se cesscesEsessseesssstsessesesssse 47 Bảng 4.2 Vị trí của các đối tượng khảo sắt o.ss- s5 se 2s 19935 9919E392303513019112591503010005015050001055 48 Bảng 4.3 Loại hình cơng ty của các đối tượng khảo sát s55 5s s5 SscescscesEsessseesssksessesesssse 50 Bang 4.4 Kết quả khảo sát phương thức thực hiện bàn giao dự án 1 s 5-ss5 5 cssesesssse 31 Bảng 4.5 Kết quả khảo sát phương thức thực hiện bàn giao dự án 2 ss5s5s5sscscssesessese 52 Bảng 4.6 Kết quả khảo sát phương thức thực hiện bàn giao dw An 3 csssscsssessssesscessecssseessseeseaseseseess S3 Bảng 4.7 Kết quả khảo sát phương thức đấu thầu .o- 2s 5° s S999 S9 599939 199590550590099s9039 54 33 Bảng 4.8 Kết quả khảo sát phương thức hợp đồng giữa Chủ đầu tư và Tư vấn -o.s- 54 Bảng 4.9 Kết quả khảo sát phương thức hợp đồng giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu 55 ;71 18 S004 810 sac 7 56 Bảng 4.11 Phân tích các nhân tố chính 5 s% s6 s6 ©S 95% 999993953959 139595999591593010290501505003015055 57 Bảng 4.12 Ma trận xoay các nhân tố chính: .s 5s se 5s 2e Es939E395959 1535 1505959959552505915 05055050590 59 Bảng 4.13 Thống kê mơ ta cdc nhdm yeu tO (CNTC) .scssssssssssssssssssssvsscnsssessseesssvsscovsscessesssvessocessoreseeress 60
Bảng 4.14, Thong ké mé ta cdc nhom yéu t6 (TKKC) cscsssssssssssssceessscscsessessessscseeseeaenscessscsscseeaveaseecesees 61
Bảng 4.14 Thống kê mơ tả các nhĩm yếu tO (TKTNX) ssssscssssssssssssssssssscssseessseessevsssovsscesssessscesssvessereseeress 61
Bảng 4.15 Thống kê mơ tả các nhĩm yếu tố (KẾT ) o- 5-5 e2 9299 993999939 599939190390550590890s9039 54 62
Bảng 4.16 Thống kê mơ tả các nhĩm yếu tố (KT TH) 5-5-5555 22s S9 eS2EsSsEs559 195555555556 62
Bảng 4.17 Thống kê mơ tả các nhĩm yếu tố (VILCNC) o5 55592929 9 012019 089939150190550390850s6030 54 62
Bang 4.18 Thong ké mé 8/1), 6n 6 63
Trang 12Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
CHUONG 1 DAT VAN DE
1.1 Giới thiệu chung
1.1.1 Nhà cao tầng, Nhà siêu cao tầng và Nhà cực cao tầng
Ủy ban vê Nhà cao tâng và Nhà ở Đơ thị đưa ra khái niệm về nhà cao tâng như
sau: Một nhà được gọi là cao tang nêu việc thiệt kê, thi cơng và vận hành nĩ chịu ảnh
hướng của các đặc điêm liên quan đên chiêu cao Khái niệm về nha cao tang nay la mang tính định tính
Bên cạnh khái niệm về nhà cao tầng nêu trên, Ủy Ban Về Nhà Cao Tầng và Nhà
Ở Đơ Thị cũng đưa ra định nghĩa về nhà siêu cao tầng (supertall buildings) và nhà cực cao (megatall buildings) một cách định lượng Theo đĩ nhà siêu cao tầng là những
nhà cao hơn 300 mét đến 600 mét, cịn những nhà cao hơn 600 mét được gọi là nhà cực cao Chiều cao nhà phải được tính từ sàn tầng trệt, nơi cĩ lỗi ra vào chính và nối
với lỗi đi bộ bên ngồi, đến đỉnh của cơng trình Đinh của cơng trình cĩ kê cá phần chỏm nhọn nối liền với nĩ, nhưng khơng kê đến các trụ ăng-ten, cột cờ hay các bộ phận kỹ thuật phụ trợ khác
Ở Việt Nam, tiêu chuẩn Nhà Cao Tầng —- Tiêu Chuẩn Thiết Kế (TCXDVN
323:2004), đã bị hủy do khơng cịn phù hợp và chưa cĩ tiêu chuẩn thay thế, cơ bản cho rằng những nhà cao từ chín tầng trở lên được xem là nhà cao tầng Theo tiêu chuẩn Tải Trọng Và Tác Động (TCVN 2737:1995), đối với nhà cao từ 40 mét trở lên
ở đạng địa hình A và B (địa hình trống trải và tương đối trống trải) thì phải kê đến
thành phần động của tải trọng giĩ Khi đĩ ảnh hưởng của tải trọng giĩ lên cơng trình
là lớn Vì vậy 40 mét cũng cĩ thé được xem như là một mốc chiều cao đề xác định
một nhà cĩ phải là nhà cao tầng hay khơng
Ngồi ra, theo TCXD 198-1997: nhà được gọi là cao tầng khi cĩ chiêu cao lớn
hơn 40m
1.1.2 Cơng Nghệ Trong Thiết Kế, Thi Cơng Và Quản Lý Xây Dựng Nhà Siêu
Trang 13Pham vi cua luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu những cơng nghệ xây dựng trong thiết kế, thi cơng và quản lý xây dựng cho những nhà siêu cao tầng (trên 300m)
Đây là các cơng nghệ khác biệt trong việc Thiết Kế, Thi Cơng Và Quản Lý Xây Dựng
Nhà Siêu Cao Tâng, tập trung vào hai bước chính của dự án siêu cao tâng như sau:
- _ Lập kế hoạch và Thiết kế - _ Quản lý và tơ chức thi cơng
1.1.3 Cong Ty Turner International và Phạm vỉ nghiên cứu
Cơng ty Turner International LUC (Turner) - một cơng ty con của Turner Construction Corporation (từ năm 1902) là một cơng ty quản lý dự án và quản lý xây dựng Turner đã cung cấp dự án ở 60 nước từ năm 1965 Với trên 1,200 nhân viên, Turner cĩ trụ sở văn phịng ở Châu Âu, Châu Mỹ Latin và Carribean, Ân Độ, Đơng
Nam Á và Trung Đơng
Luận văn này sé tập trung nghiên cứu các dự án Turner đã tham gia vi vai tro là Nhà tư vẫn Quản lý dự án và Quản lý xây dựng:
- Burj Khalifa 6 Dubai, UEA: 828m, da hoan thanh
- Taipei 101 6 Taipei, Taiwan: 509m, da hoan thanh
- Tradewinds Square 6 Kuala Lumpur, Malaysia: trén 600m, tién x4y dung - PNB118 6 Kuala Lumpur: 525m, dang dugc xay dung
- Pertamina Tower ở Jarkata, Indonesia, trên 600, tiền xây dựng
- _ Vietinbank Tower ở Hà Nội, Việt Nam: 365m, đang được xây dựng
1.2 Lý Do Dẫn Tới Nghiên Cứu
Trong những năm gân đây, nền kinh tế Việt Nam phát triển khơng ngừng Sự phát triên trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản cũng khơng nằm ngồi dịng chảy
đĩ và tất yếu là nhu cầu về diện tích xây dựng cho mục đích ở, cho thuê, văn phịng,
Trang 14Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
Mới đây, ở Việt Nam đã cĩ một cơng trình siêu cao tầng xây dựng xong và đi vào sử dụng, đĩ là Keangnam HaNoi Landmark Tower (336m, 48 và 70 tầng) Ngồi ra cịn cĩ hai cơng trình khác là Bitexco Financial Tower (262m, 68 tầng) và Lotte Center Hanoi (267m, 68 tâng) dù khơng đạt được chiều cao 300m nhưng cũng đã ghi dầu ân quan trọng trong sự phát triên của nhà siêu cao tâng ở Việt Nam
Bên cạnh đĩ, nhiều dự án nhà siêu cao tầng đang trong giai đoạn tiền xây dựng hoặc đang được xây dyng nhu Landmark 81 Tower (81 tang), Vietinbank Tower (365m, 68 tang), Petro Viet Nam Twin Tower (110 tang), Posco Vinatex Tower (68 tang), Sai Gon Centre Tower (88 tầng) và nhiêu dự án khác Những sự kiện trên cho thây việc đầu tư xây dựng nhà siêu cao tầng ở nước ta là một xu hướng tất yếu
Tuy nhiên thực tế triển khai thực hiện quá trình đầu tư đã vấp phái khơng ít khĩ khăn do chúng ta chưa cĩ các bộ tiêu chuẩn, qui phạm nên tảng về thiết kế và thi
cơng, trình độ thiết kế, cơng nghệ và thi cơng cịn non kém, thiếu kinh nghiệm Vì vậy, việc đầu tư nghiên cứu, phát triển và ứng dụng cơng nghệ thi cơng nhà siêu cao
tầng ở điều kiện Việt Nam là một vẫn đề cấp thiết, mang tính thực tiễn cao, cần thực hiện một cách tồn diện và cĩ chiều sâu
Đĩ cũng là lý do luận văn chọn đề tài liên quan đến cơng nghệ trong thiết kế, thi cơng và quản lý xây dựng các tịa nhà siêu cao tầng, với thực tiễn từ các dự án đã và đang được thi cơng trên tồn thế giới
1.3 Mục Tiêu Nghiên Cứu
Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định các mục tiêu sau:
- Xác định các cơng nghệ được áp dụng trong thiết kế, thi cơng và quản lý thi cơng nhà siêu cao tầng
- Khảo sát, phân tích sự ảnh hưởng của các cơng nghệ trong thiết kế, thi cơng và quản lý thi cơng nhà siêu cao tầng
Trang 15- Phạm vi nghiên cứu: các dự án nhà siêu cao tầng ở Việt Nam và trên tồn thế
gidi, duoc dé cập ở mục 1.1.4 Ngồi ra, cịn cĩ các dự án khác để cĩ cơ sở so sánh với các dự án siêu cao tang
- Quan diém nghiên cứu: đứng trên vai trị tư van quản lý dự án và quản lý xây
dựng
- Đối tượng khảo sát: các chuyên gia, những người cĩ kinh nghiệm thuộc các bên liên quan với tư vẫn quản lý dự án và quản lý xây dựng (chủ đầu tư, các nhà tư vấn, nhà thầu, nhà cung cấp và các bên khác liên quan đến dự án xây dựng)
1.5 Đĩng Gĩp (Hoặc Kết Quả) Dự Kiến Của Nghiên Cứu
1.5.1 Về mặt học thuật:
- Đề tài đưa ra một quy trình khảo sát, đánh giá của các chuyên gia trong ngành xây dựng thơng qua bảng câu hỏi phỏng vẫn và nghiên cứu trường hợp
1.5.2 Về mặt thực tiễn:
- Tổng hợp và phân tích sự khác biệt trong thiết kế, thi cơng và quản lý thi cơng nhà siêu cao tầng so với các loại cơng trình khác
- Tổng hợp được các cơng nghệ áp dụng trong thiết kế, thi cơng và quán lý thi cơng nhà siêu cao tầng
- Đưa ra các giải pháp thực tiễn cĩ thê áp dụng cho các dự án nhà siêu cao tầng ở
Trang 16Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
CHƯƠNG 2 TƠNG QUAN
2.1 Khái niệm
2.1.1 Nhà cao tầng theo các tiêu chuẩn quốc tế:
Trên thực tế, khơng tồn tại một khái niệm mang tính tuyệt đối về nhà cao tang
Cĩ nhiều yếu tố về địa lý, thời gian, độ mảnh của tồ nhà v.v Một tồ nhà 14 tầng
cĩ thê gọi là cao tầng ở Việt Nam nhưng khơng phải là một nhà cao tầng ở các thành phố như Chicago, Hongkong, Dubai Một tồ nhà 9 tầng cĩ thê gọi là cao tầng cách đây 100 năm nhưng khơng được xem là cao tầng trong thời gian hiện tại
Uỷ ban Nhà cao tâng Quơc tê đưa ra một khải niệm khá tương đơi: Một nhà
được gọi là cao tâng nêu việc thiệt kê, thi cơng và vận hành nĩ chịu ảnh hưởng của
các đặc điêm liên quan đên chiêu cao
Vệ độ cao khởi đầu của nhà cao tang, các nước cĩ những qui định khác nhau Dựa vào yêu câu phịng cháy, tiêu chuân độ cao khởi đâu nhà cao tâng được trình bày ở bảng bên dưới (nguồn CTBUH):
Tên nước Độ cao khởi đầu
Trung Quốc Nhà ở 10 tầng và 10 tầng trở lên, kiến trúc khác > 28m Liên Xơ (cũ) | Nhà ở 10 tâng và 10 tâng trở lên, kiến trúc khác 7 tầng
Trang 172.1.2 Nhà cao tầng theo các tiêu chuẩn Việt Nam:
Theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 194:2006, nhà cao tầng là nhà ở và các cơng trình cơng cộng cĩ sơ tâng lớn hơn 9
Đâu năm 2013, Bộ Xây dựng ra Quyết định 212 hủy bỏ 169 tiêu chuẩn xây
dựng, chỉ giữ lại 20 tiêu chuân được cho là phù hợp nhất trong giai đoạn hiện nay Trong số những tiêu chuẩn thiết kế bị hủy bỏ cĩ những tiêu chuẩn quan trọng về vật
liệu xây dựng, vật liệu chống thâm (TCXDVN 367:2006) và đáng chú ý là tiêu chuẩn
thiết kế nhà ở cao tầng (TCXDVN 323:2004) Do chưa cĩ tiêu chuẩn mới thay thế lập thời nên các kiến trúc sư, kỹ sư, các đơn vị tư vẫn thiết kế rất lúng túng trong việc lựa chọn quy chuẩn-tiêu chuẩn phù hợp để áp dụng trong quá trình thiết kế đặc biệt với hạng mục nhà cao tầng, thậm chí cũng đã phải tìm đến các tiêu chuẩn nước ngồi Tuy nhiên, việc phải áp dụng các tiêu chuẩn nước ngồi đơi khi lại liên quan các cơng tác thâm tra, thâm duyệt cũng như xin phép xây dựng Điều này, đồng thời với việc cần phải cĩ các tiêu chuân xây dựng mới thay thế các tiêu chuẩn cũ đã hủy bỏ Đặc
biệt cần thiết phải ban hành sớm một số tiêu chuẩn liên quan đến thiết kế nhà ở cao
tầng Hiện nay các tiêu chuẩn này chưa được bơ sung, ban hành thay thế khiến cho việc thiết kế, thâm tra, cập phép xây dựng các cơng trình xây dựng nĩi chung và cơng
trình cao tầng nĩi riêng hiện đang gặp rất nhiều khĩ khăn
Ngồi ra, việc hủy bỏ tiêu chuân đang sử dụng mà chưa ban hành ngay tiêu chuẩn thay thế cịn dẫn đến trường hợp sau: đĩ là cĩ những cơng trình mà cơng tác
thiết kế hồn thành từ trước thời điểm ban hành Quyết định 212 nhưng vì lý do khách
quan nên bị tạm dừng, đến khi dự án khởi động lại, hồ sơ thiết kế được sử dụng để đi
xin phép xây dựng thì khơng được chấp thuận với lý do tiêu chuẩn mà thiết kế áp dụng đã hết hiệu lực Cũng vì khơng cĩ các tiêu chuẩn xây dựng mới thay thế nên các
bên khơng biết phải điều chỉnh như thế nảo
2.1.3 Nhà siêu cao tầng:
Ủy Ban Về Nhà Cao Tầng và Nhà Ở Đơ Thị đưa ra định nghĩa về nhà siêu
Trang 18Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
600 mét, cịn những nhà cao hơn 600 mét được gọi là nhà cực cao tầng (mega tall building)
Ngồi ra, Ủy Ban Về Nhà Cao Tầng và Nhà Ở Đơ Thị định nghĩa chiều cao
tồ nhà được tính từ cốt thấp nhất của tồ nhà, cĩ lỗi tiếp cận tồ nhà mở cho đến cốt
cao nhất của thiết kế kiến trúc tồ nhà, bao gồm các kết câu tháp bên trên nhưng
khơng bao gơm cột an-ten, cột cờ, bảng hiệu tồ nhà hay các thiết bị kỹ thuật khác
Tính đến tháng 5 năm 2016, đã cĩ 91 tồ nhà siêu cao tầng và 2 tồ nhà cực cao tầng được hồn thành và đưa vào sử dụng trên tồn thế giới (nguồn CTBUH)
>.“ 4 ape tít thangs werkt 19092 ©°ds htươa: “S“ex "47 a
wee cree rà tư,» vị mre 4 m2 Loe œ„® %‹4 TeJe 1) ory ne 4 aie vế “ sư <r ` Voorn sus an asm teow JUL Wd
World's ten tal lest builidings accordhng to Height! to Architecture! Top las of December 2019)
Hinh 2.1.Danh sach 10 tod nha cao nhat thé giới
Hiện tại, chưa hề cĩ một khái niệm cụ thê về nhà siêu cao tầng của riêng Việt
Nam Theo Thơng tư 03/2016/TT-BXD về Quy định về phân cấp cơng trình xây dựng
và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng (Phụ lục 2) thì những
kết cầu nhà ở hoặc dạng nhà cĩ chiều cao hơn 200m sẽ được xếp cấp đặc biệt Như
vậy, cĩ thể xem những nhà siêu cao tầng theo định nghĩa từ Ủy Ban Về Nhà Cao
Tang va Nhà Ở Đơ Thị là những cơng trình đặc biệt ở Việt Nam
Trang 19(68 tang, 363.2m) va Vincom Landmark 81 (81 tang, 461.5m) Du án Empire City Tower (86 tầng, 462m) đang được thiết kế và đã được cấp phép thi cơng
2.2 Các nghiên cứu tương tự
(1) Nghiên cứu của Khcir Al-Kodmany (2011) — Tall Buildings, Design and Technology: Vision for the Twenty First Century City
Bài báo nghiên cứu chuyên sâu về các cơng nghệ thiết kế ở các tịa nha cao tang trên tồn thế giới Bằng việc nghiên cứu các dự án cao tầng và các cơng nghệ liên quan để trả lời các câu hỏi:
- Các giải pháp đối với việc gia tăng dân số ở những đơ thị hiện tại?
- Các giải pháp để mở rộng sự phát triên các đơ thị mà khơng ảnh hưởng đến các giá trị về văn hĩa?
- Liệu việc phát triên các đơ thị này theo chiều cao cĩ phải là một giải pháp đúng
đắn?
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến sự phát triển nhà cao tầng và các đơ thị thay đơi rõ rệt theo suốt chiều dài lịch sử Từ Kim tự tháp với chiều cao 146m thời cơ đại
cho đến những tịa nhà chọc trời ở Chicago, New York Những siêu đơ thị ở Tokyo (Nhat Ban), Hongkong (Trung Quốc), Thượng Hải (Trung Quốc) cho đến các thành
phố Dubai (UEA) Diéu nay cho thay, dé dap img su gia tăng dân số ở các thành phố
lớn, nhà cao tầng là một giải pháp phơ biến
Cùng với sự phát triển của các siêu đơ thị và nhà cao tầng, nhân loại cũng chứng kiến sự phát triển của các cơng nghệ trong xây dựng Các cơng nghệ rất đa dạng: vật liệu mới, các giải pháp về kết câu, kết câu mĩng mới, thang máy, hệ thống cơ điện, giải pháp phịng cháy chữa cháy, cơng nghệ về ván khuơn, bơm bê tơng siêu áp lực,
Trang 20Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
(2) Nghién ciru cia U.M Winter — Super High-rise in Rotterdam (2011) Nghiên cứu này chỉ ra các vẫn đề cần lưu ý của nhà siêu cao tầng so với nhà bình thường:
- Về mặt thiết kế: sự dịch chuyển của tịa nhà lớn hơn, tải trọng ngang do giĩ gây ra lớn hơn, tải trọng động lớn hơn, vẫn đề về chiếu sáng, vận tải theo phương đứng, các vẫn đề về phịng cháy chữa cháy và thốt nạn, v.v
- Về mặt thi cơng: ảnh hưởng của qui trình thi cơng lắp dựng và thời gian thi cơng
của dự án
(3) Nghiên cứu của loannis Kourakis (2005) — Structural Systems and Tuned Mass Damper of Super-Tall Buildings: Case Study of Taipei 101
Tac gia Ioannis Kourakis đưa ra những nghiên cứu về hệ kêt cau trong nha cao tâng và so sánh hệ kêt cầu trong các dự án tiêu biêu trên tồn thé giới:
- Hé két cau san
- Hệ kết cầu theo tải trọng phương đứng - Hệ kết cầu theo tai trọng ngang
- Hé két c4u dam chia (Outrigger) va Khung giang (Belt Truss Systems) - Hệ kết câu khung ống (Framed Tube System)
- Hệ kết cầu éng va giang (Truss Tube)
Ngồi ra, nghiên cứu cịn tìm hiệu vê cơng nghệ sử dụng Hệ kêt câu giảm chân (Mass DampIng System) ở một sơ dự án nơi tiêng trên thê giới và điên hình là dự án Taipei 101
Tác giả đưa ra kết luận rằng hệ kết cầu của nhà siêu cao tầng đã và đang phát
triên mạnh mẽ nhờ vào sự tiễn bộ của cơng nghệ máy tính và các vật liệu cải tiến
Trang 21(4) Tac gia William F Baker, D Stanton Korista va Laurence C Novak: Engineering the World Tallest — Burj Dubai
Nhĩm tác giả là những người đã và đang làm việc cho Skidmore, Ơwings and
Merril LLP (tén gọi tắt là SOM) lúc viết bài báo Bài báo nhằm mục đích giới thiệu về hệ kết câu của tịa nhà Burj Khalifa (hoặc tên gọi khác là Burj Dubai) Các tác giả
đã chỉ ra các vân đê cân lưu ý khi thiệt kê ở dự án này như:
Việc phối hợp giữa hệ kết câu của tịa nhà nhằm đảm bảo cả yếu tơ chịu lực lẫn
thỏa mãn ý đồ thiết kế kiến trúc Ngồi ra, kết cầu của tịa nhà cịn phải mang lại cho người sử dụng trong tịa nhà sự thoải mái và ơn định Hệ thống kết câu tịa nhà cĩ hình dạng chữ “Y” giúp tịa nhà ơn định trước tải trọng giĩ Ngồi ra, việc giật lùi theo cao độ khiến cho lực giĩ mắt hệ thống và bị bẻ gãy (confuse the wind)
Các hệ thống kết câu được phân tích và lựa chọn kỹ lưỡng Kết câu bê tơng cốt thép truyền thống, kết hợp với việc tơi ưu hĩa hệ kết cấu, sử dụng các cơng nghệ về
vật liệu bê tơng cốt thép tiên tiễn đã tạo nên một trong những kết câu bên vững nhất trong lĩnh vực xây dựng từ trước tới nay Bê tơng được sử dụng cĩ mác từ C60 đến C80 Bê tơng C80 được dùng cho các kết cầu chính ở những tâng thấp cĩ modun đàn
héi 43,800 N/mm? 6 90 ngay
Viéc thiét ké két cau tịa nhà cịn phải tính đến sự co ngĩt và co ngăn của bê
tơng, đặc biệt là kết cấu cột và vách chịu lực Kết câu dầm chia (outrigger system)
được sử dụng để liên kết tất cả các cấu kiện chịu tải trọng đứng lại với nhau, giảm
bớt sự chênh lệch ứng suất chịu nén g1ữa các cầu kiện, qua đĩ giảm chuyển vị do co
ngĩt bê tơng
Hệ kết cầu mĩng được sử dụng là cọc khoan nhồi và mĩng bè khối lớn (raft
foundation) Một mơ hình phân tích 3D hệ kết cấu mĩng được tư vẫn Hyder
Consulting tiễn hành nhằm phân tích độ lún của hệ mĩng Độ lún lớn nhất được xác
Trang 22Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
Ngồi ra, bài báo cũng phân tích kỹ về kỹ thuật giĩ (wind engineering), những
ảnh hưởng do trình tự thi cơng đến hệ kết cấu, tải trọng động đất, và các cơng nghệ
tiên tiễn trong vật liệu và cơng nghệ thi cơng
(5) Tac gia Marja-Liisa Siikonen, Janne Sorsa, Mikko Kontturi, Johannes De
Jong: Elevator Use during Construction Time of Tall Buildings
Năng suất lao động của một dự án xây dựng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi thời gian di chuyên của cơng nhân và vật liệu máy mĩc Đặc biệt, trong nhà siêu cao tầng
thì thời gian di chuyên này chiếm một khống khá lớn Ở các dự án bình thường, các
nhà thầu thường sử dụng vận thăng bên ngồi tịa nhà để vận chuyên cơng nhân và vật liệu máy mĩc Tuy nhiên, thang máy sử dụng lâu dài của tịa nhà cũng cĩ thê được sử dụng để vận chuyên cơng nhân và vật liệu máy mĩc trong quá trình xây dựng Các thang máy này sử dụng một phịng máy tạm mà cĩ thể di chuyên từ tầng này sang tầng khác theo chiều cao xây dựng So với các vận thăng bình thường, vận tốc của các thang máy này nhanh hơn, an tồn hơn nên sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian thi cơng của dự án hơn Bài báo này của nhĩm tác giả đã từng làm việc cho hang thang máy KONE nghiên cứu về thời gian chờ khi sử dụng thang máy lâu dài để vận chuyên người và vật liệu máy mĩc trong quá trình xây dựng Qua đĩ, thê hiện sự hiệu quả của việc sử dụng này trong việc tiết kiệm thời gian thi cơng, bằng cách giảm chi phí nhân cơng và các chi phí khác (Lam và cộng sự.2001)
Trong các nhà siêu cao tầng, hệ thống ray thang máy sẽ được thi cơng đồng thời với quá trình thi cơng kết câu chính của tịa nhà Hệ thơng thang máy cĩ tên JumpLift là một ý tưởng độc đáo trong quá trình xây dựng Hệ thống này hoạt động giống như
hệ thống thang máy vĩnh cửu của tịa nhà Điểm khác biệt là hệ thỗng này cĩ một
phịng máy cĩ thể di chuyển từ tầng thấp lên tầng cao theo quá trình thi cơng tịa nhà Do vậy, hệ thống JumpLift cĩ thể vận chuyên người và vật liệu máy mĩc trong quá trình thi cơng lên đến tầng cao nhất Ngồi ra, hệ thống này cũng cung cấp sự an tồn và hiệu quả sử dụng như thang máy chở khách bình thường Ở một số dự án nhà siêu
Trang 23của vận thăng là 0.5-0.7m/s Gia tốc của thang máy cĩ thể lên đến 1.2m/s”, trong khi gia tốc tối đa của vận thăng là 0.6m/s’
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, sự làm việc của hệ thống thang máy nay cũng giống như thang máy vĩnh cửu sau này của tịa nhà Luồng giao thơng cĩ các thời gian cao điểm vào buơi sáng khi cơng nhân tập trung và di chuyên lên các tầng cao, thời gian trước và sau giờ ăn trưa, và cao điểm vào cuối giờ làm việc
Các tác giả cũng tiễn hành so sánh sự khác biệt về thời gian vận chuyên giữa
vận thăng bình thường và thang máy JumpLift Kết quả cho thấy, với vận thăng cĩ tốc độ 1.ĩm/s và gia tốc 0.6m/s” và JumpLift cĩ vận tốc 2.5m/s và gia tốc là 0.8m/⁄s” thì khả năng vận chuyển của thang máy JumpLift lớn hơn khoảng 50% so với vận thăng Theo đĩ, thời gian vận chuyển của vận thăng cũng lâu hơn 50% so với thang máy JumpLIft
Do đĩ cĩ thể thấy, việc sử dụng JumpLift trong quá trình thi cơng cĩ thê tiết kiệm được rất nhiều thời gian so với sử dụng vận thăng Điều này cĩ thê giúp đây nhanh tiên độ thêm rất nhiêu tháng và giúp giảm chi phí nhân cơng cũng như chỉ phí
đầu tư
(6) Tac gia Henry Li, Yiyuan Zhang: Seismic Action Reduction in Supertall Building Design
Bài báo nghiên cứu về việc giảm ảnh hưởng của tác động do động đất lên nhà siêu cao tầng trong thiết kế Các tác giả nghiên cứu cách để giảm tác động động đất đến một giá trị tơi thiêu mà vẫn đảm bảo những yêu cầu về trọng lượng, độ cứng và kết câu giảm chấn của tịa nhà Một nghiên cứu trường hợp đối với một nhà siêu cao tầng cao 310m được tiễn hành để kiêm chứng các nghiên cứu này
Một trong những vẫn đề đối với nhà siêu cao tầng đĩ là việc kiêm sốt lực tác
động và chuyền vị do tải trọng ngang, dac biét la tai trong gid Đề đạt được điều này, kết câu của tịa nhà phải đủ cứng, trọng lượng của tịa nhà phải đạt được một mức
Trang 24Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
động đât, độ cứng và trọng lượng của tịa nhà cần phải giảm đê két cau toa nha cĩ thê đủ linh động cân thiệt Đê đạt được cả hai yêu câu này, các nhà tư vân thiệt kê cân phải phân tích và cân đơi giữa các đặc tính của hai loại tải trọng này
Các tác giả đưa ra các đê xuât như sau:
- _ Việc giảm tác động của tải trọng do động đất gây ra cĩ thể thực hiện bằng cách
điều chỉnh tải trọng và độ cứng tịa nhà
- Hệ kết cầu dâm chìa (outrigger) được đề xuất để giảm tải trọng động đất gây ra
mà vẫn giúp tịa nhà đảm bảo kết câu theo tai trọng giĩ
- Thêm kết câu giảm chân cĩ thê giảm tác động của tải trọng do động đất gây ra Một nhà tư vẫn về kết cầu giảm chẵn cũng được đề xuất tham gia vào quá trình
thiết kế sớm để đề xuất những phương án phù hợp nhất
Việc xem xét biến dạng đàn hồi dẻo cho thiết kế động đất cho nhà siêu cao tâng (7) Tac gia Melissa Burton, K.C.S Kwok, Ahmad Abdelrazaq: Wind Induced
Motion of Tall Buildings Designing for Occupant Comfort
Bài báo nghiên cứu về các ảnh hưởng của tác động giĩ đến chuyên động của tịa
nhà cĩ thể ảnh hưởng đến điều kiện sinh hoạt của cư dân hoạt động trong tịa nhà Mặc dù trong những thập kỷ vừa qua, các tiến bộ khoa học đã được áp dụng trong
thiết kế và thi cơng nhà siêu cao tầng nhưng việc đảm bảo sự an tồn và thoải mái
của cư dân trong tịa nhà siêu cao tầng dưới tác động của tải trọng giĩ vẫn là một thử
thách khá lớn đối với các nhà thiết kế
Nghiên cứu chỉ ra rằng sự nhận biết của con người đối với chuyên động của tịa nhà tùy thuộc vào tần số chuyên động Nếu tịa nhà siêu cao tầng chuyền động với tần số tăng dần và vượt qua ngưỡng cho phép, cư dân trong tịa nhà cĩ thê làm giảm sút sức khỏe, gây cảm giác hoang mang lo sợ Việc phải đối điện với những cảm giác này trong một thời gian sẽ khiên những cư dân mệt mỏi và uê oải
Cĩ rât nhiêu nghiên cứu và quan sát thực nghiệm đã được tiên hành đê tìm ra
Trang 25gay ra Các giá trị đê xuât này khá đa dạng Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng đưa ra được các mức chuân khác nhau về ảnh hưởng của tải trọng giĩ và cảm nhận của COn n8ƯỜI:
- Mức 5mm: cư dân cĩ thê cảm nhận được nhưng mức độ ảnh hưởng khơng lớn
và cĩ thể xem mức nảy là mức tối thiểu chấp nhận được
- Mức 10mm: phần lớn cư dân vẫn chấp nhận được Nhưng nếu tịa nhà chuyển động với mức như thế này trong thời gian dài và liên tục thì nhiều cư dân khơng chấp nhận được
- Mức 35-40mm: đây là một mức gây cảm giác sợ hãi đối với cư dân trong tịa
nhà và cĩ thê khiến nhiều người mắt cân bằng
(8) Tac gia Johnatan Schumacher, Matthew Naugle: A Methodological Shift in Building Design Through Development of Collaborative Design
Platforms
Bài báo của nhĩm cac k¥ su céng ty thiét ké Thornton Tomasetti gidi thiéu vé hai nên tảng dùng cho phối hop thiét ké (design collaboration platform) Trong linh vực xây dựng, khơng cĩ nền tảng phối kết hợp nào cĩ thê sử dụng cho tồn bộ dự án, do vậy thơng tin trao đơi và phối hợp giữa các bên rất chậm và khơng hiệu quả Các nên tảng phối hợp thiết kế được đề cập trong bài báo này cho phép việc trao đơi thơng tin nhanh chĩng, hiệu quả trong tất cả các giai đoạn thiết kế Trong các nên tảng phối hợp thiết kế này, bài báo tập trung vào hai giải pháp cho việc: phối hợp thiết kế nội
bộ và phối hợp thiết kế với bên ngồi
- Một nên tảng phối hợp dựa trên nén tang BIM (Building Information Modeling) được sử dụng cho việc phối kết hợp thiết kế nội bộ và quản lý dự án
- Một nền tảng tự động phản hỏi thiết kế dùng để phối kết hợp với các tư vẫn khác
Trang 26Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
Bài báo tập trung giới thiệu và nghiên cứu về việc lập kế hoạch thi cơng của tịa nhà Burj Dubai, đồng thời cũng giới thiệu tĩm tắt về hệ kết câu của tịa nhà, điều mà
đã được xem xét và đưa vào trong giai đoạn thiết kế ý tưởng ban đầu
Tịa nhà cĩ kết câu chính là bê tơng cốt thép từ tầng 1 đến tầng 156, từ tầng 156
trở lên là kết cầu thép đỉnh tịa nhà (pinnacle) Hệ kết cầu bê tơng cốt thép cường độ cao với kết câu vách lõi trung tâm liên kết với các cột bê tơng cốt thép bên ngồi đề chịu tải trọng ngang Tồn bộ hệ kết cấu khung bê tơng cốt thép được đặt trên hệ
mĩng bè khối lớn với chiều dày 3700mm, và bên dưới là các cọc khoan nhỏi đường
kính 1500mm, chiều sâu khoảng 45m
Việc tơ chức kế hoạch thi cơng kết câu bê tơng cốt thép tịa nhà thực sự là một
thử thách khĩ khăn để đạt được tiễn độ đề ra ban đầu và cho chu kỳ đỗ bê tơng 3
ngày/sàn Nhà thầu Samsung C&T cùng với các tư van tién hành thí nghiệm bê tơng cường độ cao và thép cường độ cao rất chặt chẽ Các thí nghiệm về co ngĩt và từ biến
bê tơng được đặc biệt chú ý
Ngồi ra, báo báo cịn đề cập đến việc tổ chức mặt bằng thi cơng, sử dụng các
cơng nghệ thi cơng tiên tiễn để đạt được mốc 3 ngày/sàn, việc sử dụng ván khuơn tự
leo cho các kết câu theo phương đứng, sử dụng hệ ván khuơn đầu thả cho kết cầu san, sử dụng bơm bê tơng siêu áp lực, sử dụng thang máy vận chuyên người và vật liệu trong quá trình thi cơng, sử dụng cân câu tháp tự leo
Bài báo đưa ra kết luận về việc sử dụng các cơng nghệ vật liệu, sự kết hợp chặt
chẽ giữa thiết kế kỹ thuật và thi cơng qua các giai đoạn của dự án, các cơng nghệ hỗ trợ của máy tính, v.v Burj Dubai chính là biểu tượng của sự tiên bộ trong cơng nghệ xây dựng và là nghệ thuật của kỹ thuật xây dựng
Trang 27Bài báo nghiên cứu về những cơng nghệ xây dựng nên tảng cần thiết để xây dựng nhà siêu cao tầng ở Hàn Quốc Nghiên cứu này nhằm đánh giá những lợi ích của những cơng nghệ này, so sánh việc mức độ chuyên nghiệp giữa Hàn Quốc và các nước phát triên khác Nghiên cứu này cũng nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của các cơng nghệ này đên nên cơng nghiệp xây dựng ở Hàn Quơc
Các tác giả xây dựng một cây các cơng nghệ trong xây dựng (technology tree) bao gồm bốn nhĩm cơ bản : thiết kế kỹ thuật, bảo hành và các cơng nghệ giảm thiêu rủi ro, các cơng nghệ vật liệu và thi cơng và các cơng nghệ trong quản lý dự án Bằng việc khảo sát và thống kê, các tác giả so sánh và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhĩm cơng nghệ này
Kết quả của bài báo chỉ ra rằng cĩ một sự phát triên đáng kê trong nhiều cơng nghệ xây dựng như: áp dụng BIM trong việc thiết kế, thi cơng và bảo hành bảo trì tịa
nhà; sử dụng các vật liệu thi cơng bền vững và thân thiện với mơi trường; sử dụng
các cơng nghệ tiết kiệm năng lượng: sử dụng các cơng nghệ thi cơng tiên tiến (11) Development of Innovative Structures for Supertall and Unique Towers
Khi các tịa nhà siêu cao tâng trên thế giới ngày càng cao hơn, phức tạp và mang
tính duy nhất hơn, việc định hình hệ kết cấu của tịa nhà phải được làm rõ trong giai
đoạn thiết kế ý tưởng Gần như nền tảng thiết kế cơ bản của tất cả các nhà siêu cao
tầng là giỗng nhau, bao gồm thiết kế kỹ thuật giĩ va thiết kế động đất Sự phát triển của cơng nghệ máy tính và các cơng cụ kỹ thuật số đã hỗ trợ việc tối ưu hĩa các hệ kết câu một cách hữu hiệu Bài báo này nhằm mục đích minh hĩa việc phát triển các
hệ kết cầu tiên tiến qua nghiên cứu trường hợp các dự án nhà siêu cao tầng trên tồn
thé giới
Năm dự án nhà siêu cao tầng được các tác giả đề cập đến đều cĩ riêng những cơng nghệ và cải tiến thiết kế kết cầu cho các tịa nhà Dự án Russia Tower str dung
hệ kết cầu lõi chính được liên kết và giằng với các câu kiện khác để phân tải trọng
Trang 28Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
câu kiện sử dụng đặc tính bê tơng cho kêt câu lõi (chịu nén tơt) và các câu kiện thép được sử dụng đê giăng neo cột và dâm vào lõi chính
Đối với dự án Wuhan Greenland Center ở Thượng Hải (Trung Quốc) và dự án
One Dubai 6 Dubai (UEA), tu van thiết kế đã kết hợp với tư vẫn kỹ thuật giĩ dé dua ra giải pháp kết cau tốt nhất trên quan điểm khí động học Nhiêu mơ hình được đề
xuất và đưa vào thí nghiệm khí động học kiêm chứng Ngồi ra, việc bố trí mặt bằng tịa nhà theo hình tam giác, sử dụng các cột kích thước cực lớn (mega column) g1úp
cho tịa nhà cĩ thê chịu được tải trọng giĩ tốt
Bên cạnh tải trọng giĩ thì tải trọng động đất và giải pháp kết câu giảm các dư chân và chuyền vị của tịa nhà là một trong những yếu tơ hết sức quan trọng Để cĩ được kết cấu chịu tải trọng giĩ và tải trọng ngang tốt thì kết cầu phải đủ cứng và đạt
được một trọng lượng nhất định Tuy nhiên, để chịu được tải trọng động đất thì kết
cầu phải đủ độ linh hoạt cần thiết Rõ ràng, hai điều này làm xuất hiện sự mâu thuẫn trong việc đề xuất hệ kết câu của tịa nhà Một trong những cơng nghệ tiên tiến được đê xuât là sử dụng kêt câu giảm chân và chuyên vị của tịa nha (damper)
(12) Tac gia Lin Harrace va Lin Yvonne: Taipei 101 Striving to be a Sustainable Skyscraper
Tịa nhà Taipei 101 đã từng được biết đến như là tịa nhà cao nhất thế giới với chiều cao 509m, cho đến trước khi tịa nhà Burj Khalifa được hồn thành Tuy nhiên,
cĩ một kỷ lục của Taipei 101 vẫn cịn tồn tại, đĩ là tịa nhà siêu cao tầng đầu tiên đạt
được chứng chỉ LEED Plantium của hiệp hội tịa nhà xanh Hoa Kì
Tại thời điểm Taipei 101 được thiết kế, khái niệm thiết kế bền vững và các cơng
nghệ về xây dựng bên vững cịn rất mới mẻ Tuy nhiên, các nhà tư vấn thiết kế đã sử
dụng các cơng nghệ thiết kế tiên tiên như hệ tường kính hai lớp (double glazing) với
Trang 29Việc đạt được chứng chỉ của TaipelI 101 đã thực sự cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tư
duy của các nhà đầu tư, tư vẫn thiết kế và nhà thầu xây dựng Nĩ mang lại cảm hứng và khuyên khích việc tiếp tục đầu tư xây dựng trên nền tảng bền vững và bảo vệ mơi trường
(13) Tác gia Chow Wan-ki, Fong Nai-kon, Lui Che-heng, Tam Tai-keung và Yue Tsz-kit: Fire Safety Strategies for Supertall Buildings in Hongkong Bài báo nghiên cứu những vẫn đề liên quan đến các qui chuẩn và qui chuẩn về phịng cháy chữa cháy ở Hongkong nĩi riêng và các nước khác trên tồn thê giới nĩi chung trong việc thiết kế và thi cơng nhà siêu cao tầng Bài báo chỉ ra rằng mặc dù nhà siêu cao tầng ở Hongkong phát triển rất nhanh nhưng việc cập nhập các tiêu chuẩn về phịng cháy chữa cháy khơng thực sự bắt kịp tương ứng
Qua việc nghiên cứu các tịa nhà siêu cao tâng ở Hongkong, tác giả bài báo tập trung nghiên cứu các vân đê sau:
- Cac van dé quan tam lién quan dén phong chay chita chay 6 Hongkong - _ Việc thốt hiểm ở các nhà siêu cao tầng
- Hệ thống báo cháy và cảnh báo cháy trong các tịa nhà siêu cao tầng - Hệ thống ngăn cháy
- Hệ thống ngăn khĩi và ngăn cháy lan
- _ Thốt hiểm cho người tàn tật
- Phịng cháy chữa cháy trong quá trình thi cơng dự án siêu cao tầng
Trang 30Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
2.3 Cơng nghệ trong Quản lý Thi cơng và Quản lý Dự án
2.3.1 Phuong thirc thuc hién va ban giao dy an (Project Delivery Methods)
Phương thức thực hiện và bàn giao dự án là một hệ thống được sử dụng bởi
Chủ đầu tư để tổ chức và huy động nguồn vốn cho việc thiết kế, thi cơng, vận hành và bảo trì cơng trình bằng cách ký các hợp đồng với một hoặc nhiều cơng ty (trích
dẫn nguồn tir Wikipedia)
Cĩ rất nhiều yếu tơ ảnh hưởng đến quyết định chọn phương thức thực hiện và
bản giao dự án này, bao gơm: - Quy mo du an - Loai du an - Mức độ rủi ro - Các quy định về pháp lý và sở hữu - Tiến độ
- Sự am hiểu nhu cầu thị trường - Khả năng và tiêm lực của chủ đầu tu
Vệ cơ bản, cĩ bơn hình thức thực hiện và bàn g1ao dự án chính như sau:
- _ Thiết kế - Đâu thầu - Thi cơng (Design — Bid — Build) - Thiết kế - Thi cơng (Design - Build)
- Quan ly xay dung theo rui ro (Construction Management at Risk) - Ban giao dy an tich hgp (Integrated Project Delivery)
2.3.1.1 Thiết kế - Đấu thầu - Thi cơng
a Tổng quan
Hình thức Thiết kế - Đầu thầu — Thi cơng vẫn là phương thức thơng dụng và được sử dụng thường xuyên nhất cho các dự án xây dựng Sử dụng phương thức này, Chủ
đầu tư sẽ thuê tư vấn thiết kế để chuẩn bị các hồ sơ thiết kế cho dự án, bao gồm cả
Trang 31Khi hồ sơ thiết kế hồn thành, một hồ sơ mời thầu sẽ được gửi đến các nhà thầu
tiêm năng để họ chuẩn bị hồ sơ thầu và nộp cho Chủ đầu tư Sau đĩ, Chủ đầu tư sẽ
chọn một nhà thầu, dựa theo các tiêu chí đánh giá đã được đề ra Nhà thầu sẽ thực
hiện việc thi cơng cơng trình theo hỗ sơ hợp đồng Tư vấn thiết kế vẫn cịn cĩ trách nhiệm cho việc thi cơng cơng trình theo đúng hồ sơ hợp đồng Trong trường hợp nếu
khơng cĩ tư vẫn quản lý xây dựng thì tư van thiết kế cĩ thê hỗ trợ Chủ đầu tư trong
việc giám sát thi cơng
Phương thức này đã trở thành một phương thức tiêu chuẩn trong một thời gian dài Phương thức này cung cấp cho Chủ đầu tư một thơng tin về giá cả đáng tin cậy
hơn cho Chủ đầu tư trước khi dự án bắt đầu Ngồi ra, Chủ đầu tư cĩ thê năm được
thơng tin thiết kế sâu hơn so với các hình thức khác
Tuy nhiên, phương thức này thơng thường sẽ kéo dài thời gian hơn để thực hiện
dự án vì việc thi cơng khơng thể bắt đầu thực hiện cho đến khi việc thiết kế và đấu thầu hồn tất
Dưới đây là những ưu điềm và nhược điểm của phương thức Thiết kế - Đầu thầu
— Thi cơng” (nguồn CCMA - Hiệp hội Quản lý Xây dựng Mỹ): Ưu điểm Nhược điểm
Cĩ thê áp dụng rộng rãi, dễ tiên hành
và vai trị của các bên tham gia dự án TỔ rang
Đối với các Chủ đầu tư nhà nước, đây
là phương thức tốt nhất để cĩ thê tuân thủ các quy định của chính quyền địa
phương
Thời gian tiên hành lâu hơn
Tư vấn thiết kế cĩ ít kinh nghiệm và
khả năng đề cĩ thê đánh giá về tiễn độ
và chi phí của thiết kế đang được triển
khai Đơi khi, điều này cịn khiến cho chi phi va tiễn độ tăng lên
Trang 32Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
Ưu điểm Nhược điểm
Chủ đầu tư cĩ thê kiểm sốt chất lượng, | Dễ xảy ra phát sinh từ nhà thâu đơi với giá cả tốt hơn chủ đâu tư do thiết kế sai hoặc khơng
thi cơng được
Việc khơng cĩ nhiều thơng tin liên quan đến xây dựng ngay từ giai đoạn thiết kế
cĩ thê giới hạn tính hiệu quả và tính khả thi thi cơng của thiết kế
Bảng 2.2 Ưu và nhược điểm của phương thức Thiết kẽế-Đấu thầu-Thị cơng
b Cách thức đấu thầu
Cĩ rất nhiều các thức đấu thầu khi sử dụng phương thức Thiết kế - Đâu thầu — Thi
cơng Trong đĩ, các thơng dụng nhất đĩ là đâu thầu nhà thâu chính đề thi cơng phần
lớn cơng việc Các nhà thầu được mời thầu sẽ được Chủ đầu tư đánh giá sơ khảo trước khi tham gia thầu Sau khi nhận được hồ sơ thầu, các nhà thâu sẽ chuẩn bị hồ
sơ dự thâu bao gồm cả hồ sơ kỹ thuật và hồ sơ tài chính Chủ đầu tư, dựa theo các
tiêu chí đánh giá đã được phê duyệt trước đĩ, sẽ đánh giá các hồ sơ dự thầu đề đưa ra
quyết định chọn thầu Bên cạnh một nhà thầu chính cịn cĩ các nhà thầu phụ khác
tham gia dự án cùng nhà thầu chính để hồn thành dự án
Tuy thuộc vào loại dự án, yêu câu của dự án, Chủ đâu tư cĩ thê tiên hành đầu thâu
Trang 33| Owner | Owner | PM/CM | Designer a | Contractor | | Designer _ Contractor Design-Bid-Build Design-Bid-Build With PM/CM
Hình 2.2 Vai trị các bên trong hình thức Thiết kế - Đầu thầu — Thi Cơng
Bên cạnh tư vẫn thiết kế, Chủ đầu tư thơng thường thuê một cơng ty Quản lý
thi cơng, đĩng vai trị là người đại diện cho chủ đầu tư để làm việc với tư vẫn thiết kế, nhà thầu và bất kì bên nào tham gia dự án
Quản lý thi cơng sẽ tham gia vào dự án từ giai đoạn tiền thiết kế, thiết kế, dau
thầu và thi cơng và bàn giao đưa vào sử dụng
2.3.1.2 Quan ly xay dung theo rui ro (Construction Management at Risk) a Tong quan
Phương thức thực hiện bàn giao dự án này cĩ khá nhiều nét tương tự với phương
thức Thiết kế - Đâu thầu - Thi cơng, khi cũng cĩ một nhà thâu chính đĩng vai trị
tổng thâu Nhà thầu chính này sẽ chịu mọi trách nhiệm và rủi ro trong việc thực hiện
dự án và cam kết tiễn độ hồn thành theo chi phí được thương lượng và đồng ý trước
đĩ Tuy nhiên, chi phí này được thiết lập khi thiết kế chỉ đạt được 50% đến 90% hồn thành Tuy nhiên, Nhà thầu chính này đồng thời cung cấp các dịch vụ hỗ trợ Chủ đầu
tư trước khi thi cơng, đề xuất tiễn độ, giúp lập dự tốn, tính khả thi thi cơng ngay khi giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế Do vậy, trong hình thức này, Chủ đâu tư được
xem như làm việc cùng với cả nhà thâu chính lần quản lý thi cơng cùng một lúc
Dưới đây là những ưu điểm và nhược điểm của phương thức Quản lý Thi cơng tại
Trang 34Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân
Ưu điểm Nhược điểm
Chủ đâu tư đạt được nhiêu lợi ích khi kết
hợp được những kinh nghiệm của nhà thầu
và đưa vào việc thiệt kê dự an
Dự án cĩ thể được triển khai “fast-track”
ngay cả khi thiết kế của dự án chưa hồn thành 100%
Chủ đầu tư phải chỉ trả một khoản tiền thưởng cho nhà thầu trong quá trình thiết kế cho những lời khuyên tư vấn
trong quá trình thiết kế
Vì nhà thầu đã cung cấp các lời
khuyên tư vẫn trong quá trình thiết kế nên những lời khuyên và tư vẫn này sẽ khơng cịn trong giai đoạn xây dựng
nhiêu
Bảng 2.3 Ưu và nhược điểm của phương thức Quản lý Xây dựng theo rủi ro
b Cách thức đấu thầu
Một cách thức đấu thâu thơng dụng nhất trong phương thức bàn giao dự án này là ký kết một hợp đồng thoả thuận ban đầu với một Nhà thầu chính một hợp đồng giá
cơ định cho dịch vụ tiền xây dựng
Một khi thiết kế đạt được một mốc nhất định, khi mà mức giá trần đảm bảo
Trang 35c Vai tro cua các bên tham gia dự án | —————-———— Owner #———————-~———~———| Owner | PM/CM La eels
Designer †~~~~: CIMR Designer CMR Construction Managementat Risk Construction Management at Risk
With PM/CM
Hinh 2.3 Vai trị các bên trong hình thức Quan ly xây dựng theo rủi ro
2.3.1.3 Thiét ké - Thi céng (Design — Build)
a Tong quan
Hình thức Thiết kế - Thi cơng cảng ngày càng được áp dụng rộng rãi và đang được xem là một giải pháp hạn chế những nhược điểm của các hình thức khác
Đối với Chủ đầu tư, lợi ích đầu tiên cĩ thể nhận thấy đĩ là việc chỉ cĩ một bên cĩ trách nhiệm cho cả việc thiết kế và thi cơng của dự án Ở các hình thức khác, các mâu
thuẫn thường xuyên xảy ra giữa các bên tham gia dự án thì phương thức Thiết kế -
Thi cơng thì những mâu thuẫn này là việc nội bộ của Nhà thầu Thiết kế - Thi cơng Với hình thức này, Chủ đâu tư sẽ ký hợp đồng với một Nhà thầu Thiết Kế - Thi cơng, mà cĩ thê là một liên doanh giữa một cơng ty tư vẫn thiết kế với một nhà thầu
hoặc một cơng ty cĩ đủ khả năng thực hiện cả việc thiết kế và thi cơng Thơng thường,
nhà thâu sẽ là bên chủ chốt trong hình thức này
Tại một thời điểm nhất định, Nhà thầu Thiết kế - Thi cơng này sẽ thiết lập và đệ
trình Chủ đầu tư một mức giá cơ định để thực hiện việc thiết kế và thi cơng dự án Sau đĩ, nhà thầu sẽ là người chịu mọi trách nhiệm cho việc điều phối việc thiết kế và
thi cơng dự án
Dưới đây là những ưu điểm và nhược điểm của phương thức Thiết kế - Thi cơng
Trang 36Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân
Ưu điểm Nhược điểm
Tiến độ thực hiện dự án nhanh hơn phương
thức Thiết kế - Đầu thâu — Thi cơng
Việc phối kết hợp thiết kế và thi cơng chỉ tập
trung ở một đơn vị, hạn ché xung đột do cĩ
nhiều bên tham gia dự án
Chủ đâu tư sẽ ít tham gia và kiểm sốt việc thiết kế hơn
Cĩ thê cĩ vài vẫn đề về xin phê
duyệt thiết kế từ nhà thầu (thay mặt
chu dau tu) dén co quan chức năng
Hiệu quả tiệt kiệm chi phí cao do nhà thâu và nhà thiệt kê làm việc cùng nhau qua các giai
đoạn dự án
Dễ xảy ra phát sinh từ nhà thầu đối
với chủ đầu tư do thiết kế sai hoặc
khơng thi cơng được
Hạn chế được các phát sinh do lỗi thiết kế
Các phát sinh hầu như chỉ xuất phát từ Chủ
đầu tư Bảng 2.4 Ưu và nhược điểm của phương thức Thiết kế - Thi cơng
b Cách thức đấu thầu
Một trong những cách thức đầu thầu thơng dụng của phương thức Thiết kế - Thi cơng là Chủ đầu tư ký kết hợp đồng với một nhà thầu với một mức giá cơ định cho
việc thiết kế, lập dự tốn tiền xây dựng và xây dựng
Quá trình đầu thầu thường bao gồm hai bước Bước đầu tiên, chủ đầu tư sẽ đánh
giá sơ khảo nhà thâu và lập ra một danh sách rút gọn các nhà thầu đạt yêu cầu Sau
đĩ, chủ đâu tư sẽ gửi yêu cau bao gia xác định rõ phạm v1 cơng việc, chỉ dân kỹ thuật,
yêu câu về chât lượng, tiên độ thực hiện của dự án đên các nhà thâu này Chủ đầu tư sau đĩ, sẽ quyết định chọn thầu dựa trên đánh giá các chỉ tiêu đã được phê duyệt trước
Trang 37c Vai tro cua các bên tham gia dự án Owner Owner V PM/CM Design-Build i Team Design-Build Team Design-Build Design-Build With PM/CM
Hình 2.4 Vai trị các bên trong hình thức Thiết kế - Thi Cơng
2.3.1.4 Ban giao du an tich hop (Integrated Project Delivery) a Tong quan
Phương thức Bàn giao dự án tích hợp là một khái niệm khá mới mẻ trong ngành
xây dựng trong thời gian gần đây và chỉ mới cĩ rất ít dự án thực hiện Tuy nhiên, ý
tưởng của phương thức này đã cĩ từ nhiều năm nay Với phương thức này, một thoả
thuận giữa nhiều bên, tối thiêu bao gồm Chủ đầu tư, tư vấn thiết kế và nhà thầu cùng tham gia vào quá trình thiết kế và thi cơng Mục đích của hợp đồng đa bên như thế
này đê tao ra một “đội dự án” cùng nhau làm việc ở dự án
AIA California Council and McGraw Hill Construction, 6/13/2007 dua ra khai
niệm về tích hợp như sau: “ tích hợp con người, các hệ thơng, cấu trúc kinh doanh
và thực hiện một qui trình sử dụng tài năng và nhận thức của tat cả các thành viên để
hạn chế lãng phí và tối ưu hố hiệu quả thơng qua các giai đoạn thiết kế, gia cơng sản xuất và thi cơng”
Dưới đây là những ưu điểm và nhược điểm của phương thức Bàn giao dự án tích hợp
Trang 38Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
Ưu điểm Nhược điểm
Chủ đầu tư đạt được những ưu điểm của Để đạt được thoả thuận hợp tác giữa các
cả hai phương thức Thiết kế - Thi cơng bên rất khĩ Điều này cân cĩ sự hiểu
và Quản lý xây dựng tại rủi ro nhau, tin tưởng nhau và cân tính chuyên nghiệp cao của tất cả các bên tham gia đội dự án
Tồn bộ đội dự án củng hướng đến một - Hình thức này khá mới mẻ và chưa được mục tiêu chung kiểm chứng nhiều về luật nên việc thất
bại hoặc tranh chấp khĩ được giải quyết
Bảng 2.5 Ưu và nhược điểm của phương thức Bàn giao dự án tích hợp
b Cách thức đấu thâu
Cách thức đâu thầu thơng thường nhất của phương thức này là một thoả thuận
liên kết giữa tư vấn thiết kế, nhà thầu và chủ đầu tư Việc hình thành sự liên kết này
Trang 392.3.2 Cơng nghệ trong thiết kế nhà siêu cao tầng
Việc thiết kế nhà siêu cao tầng liên quan tới việc đảm bảo an tồn và khơng gian sống cho người sử dụng trong một cơng trình cĩ chiêu cao rất lớn Tồ nhà siêu cao tầng khơng chỉ là một tác phẩm nghệ thuật mà cịn là một sản phẩm của khoa học Cơng trình cân chống đỡ những tải trọng như trọng lượng bản thân, giĩ, động đất và
bảo vệ người sử dụng khi hoả hoạn Ngồi ra, thiết kế nhà siêu cao tầng cịn phải đảm
bảo thuận tiện trong việc ra vào, ngay cả trên những tầng cao nhất, và cung cấp các dịch vụ cũng như mơi trường sống tiện nghi cho người sử dụng Những vẫn đề nảy sinh và cần giải quyết trong việc thiết kế nhà siêu cao tầng được xếp vào hàng phức tạp nhất trong kỹ thuật xây dựng, địi hỏi sự kết hợp và cân bằng giữa các yếu tơ kinh tế, kỹ thuật và quản lý xây dựng
2.3.2.1 Quy chuẩn và tiêu chuẩn áp dụng
Hầu hết các quy chuẩn xây dựng trên tồn thế giới được xây dựng dựa theo các tồ nhà ở quy mơ vừa phải thơng dụng Với những đặc điểm hồn tồn khác biệt,
những quy chuẩn này hâu như khơng áp dụng một cách đúng đắn đối với nhà siêu
cao tầng được
Ngồi ra, sự tương đồng giữa quy chuẩn quốc tế (IBC), cdc tiêu chuẩn quốc tế
vả quy chuẩn, tiêu chuẩn Nước sở tại cũng là một van dé dang luu tam
2.3.2.2 Thiét ké két cau (Structural Engineering)
a Toiuu hoa hé két cau
Két cau cua toa nha siéu cao tang trước hết phải đảm bảo điều kiện chịu lực và
phù hợp với các yêu cầu thiết kế khác Việc tư vẫn thiết kế kết cầu đề xuất hệ kết câu
toi ưu giúp Chủ đầu tư tiết kiệm chỉ phí và thời gian thi cơng tồ nhà Thơng thường cĩ các hệ kết câu sau:
Trang 40Luan van thac sy GVHD: PGS.TS Pham Hồng Luân
- Kết câu dạng khung lớn cĩ khung dầm chìa (Mega-frame with outrigger)
- _ Kết cấu liên kết (Linked structure)
- _ Hệ kết câu hỗn hợp (Compound Structure)
Tùy theo chiều cao nhà, các loại hệ kết cầu chính được đề xuất khác nhau Bảng bên
dưới rninh họa các loại hệ kêt câu chính: # of Floor : 110 of Floors ——— : tư LS) 100— Type! Shear Frames Hrmr l—>
90 Type ll Interacting Systems triển c—¬>
Type lil Partial Tubular Systems trưng “>> 80-— TypelfV Tubular Systems eH HH K—> 70 + (CTBUH, 1980) = eH H†H eo) ~ 5 = Se H8 Ra 60 ay cạ 8 ¬:::::.::::: S18 1 r1 5 s9 HH Kẻ 50 _ 1% 8 Hog ‡ s Hee IS ———— BH ˆ+- al se S 2 + tá + ‡ La " * 4 0 "88 = E8 os = 3 me rede is Be MheHiw; “<< — 3 - 23 cP S Sethe Hoe 15 <= — ’ T1 E reer ne “ *
30 = BE = Ie | 'E oe IS | s5 : = sẽ emcees So s titty § HH esis ch 8888 88 Ít:
20 == i= CH Ce tte oe <i
2 a 1g 3s ơ——d os H119 w M =
¬Ÿ s Fe lạm 2 Bo Sh 2 <— 19d
1 "H1 i 3 i> um os O sth tit 5 ——"e
10 7€E ES 45S S5 °sSE?:i1e HE |9
i¢gc chs ‘Ou es rye tari Chee Few S Wu Sw ects Hite Sak L=.jui
g ana re ae >—-4+—4 ana " „e9 sườn
aS ¬ Fe EÈE tt eee p> 68S [Lđ1 CO FT Hà ‡, : be ‘ OPS I
ES Go eS rt 5 =f ten
Type! Type ll Type Ill Type IV Hinh 2.6 Cac loai két céu theo chiéu cao tịa nhà
b Thiét ké k¥ thuat gid (Wind Engineering)