Tiểu luận tổng quan về quản lí rừng bền vững nội dung chính của kế hoạch phát triển rừng trồng sản xuất bền vững đối với công ty lâm nghiệpanh sơn – huyện anh sơn – tỉnh nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
292,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÍ RỪNG BỀN VỮNG Tên đề tài: NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT BỀN VỮNG ĐỐI VỚI CÔNG TY LÂM NGHIỆPANH SƠN – HUYỆN ANH SƠN – TỈNH NGHỆ AN Ngành: Quản Lý Tài Nguyên Rừng Khoa: Tài Nguyên – Môi Trường Lớp: K63-QLTNR Tên: Nguyễn Nhật Trung MSSV: 187620211039 Đồng Nai – Năm 2022 lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC Contents PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Lý chọn Công ty lâm nghiệp Anh Sơn 1.2.1 Mơ hình Cơng ty lâm nghiệp phát triển bền vững .4 1.2.2 Công ty lâm nghiệp Anh Sơn – huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An 1.3 Nhận thức quản lí rừng bền vững 1.4 Các sách liên quan đến quản lý rừng bền vững 1.5 Những tồn sách PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆPANH SƠN 10 2.1 Thông tin chung đơn vị chủ rừng (Tên đơn vị, địa chỉ, cấu tổ chức, chức nhiệm vụ) 10 2.1.1 Tên đơn vị 10 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 11 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 15 2.2 Hiện trạng phát triển rừng trồng sản xuất đơn vị 16 2.3 Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng trồng sản xuất đơn vị 17 2.4 Những thuận lợi khó khăn, hội thách thức phát triển rừng trồng sản xuất đơn vị 18 PHẦN 3: NỘI DUNG CHÍNH KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG BỀN VỮNG 20 3.1 Mục tiêu kế hoạch 20 3.1.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 20 3.1.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.1.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2 Khối lượng thực 24 3.3 Biện pháp kỹ thuật loại trồng cụ thể 27 3.4 Biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ PCCCR rừng trồng 29 3.4.1 Chăm sóc 29 3.4.2 Bảo vệ 32 3.4.3 PCCCR 33 3.5 Giải pháp thực 35 3.5.1 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng 35 3.5.2 Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định 35 3.5.3 Hoàn thiện thể chế, sách pháp luật 35 lOMoARcPSD|12114775 3.5.4 Đối với Uỷ ban nhân dân cấp 36 3.5.5 Đối với lực lượng Công an 36 3.5.6 Đối với lực lượng Quân đội 37 3.5.7 Đối với tổ chức xã hội 37 3.5.8 Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm 37 3.5.9 Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng 38 3.5.10 Ứng dụng khoa học công nghệ 38 3.5.11 Hợp tác quốc tế 39 lOMoARcPSD|12114775 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ TNR Tài nguyên rừng FAO Tổ chức lương thực giới QLRBV Quản lý rừng bền vững PRA Phỏng vấn thảo luận OTC Xác suất đo đếm ABC Cấp độ chiều cao chất lượng rừng IC IB Mỗi trạng thái tiểu vùng lập địa FSC Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững lOMoARcPSD|12114775 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rừng tài ngun thiên nhiên vơ q giá có khả tái tạo, khả cung cấp gỗ lâm sản, rừng cịn có nhiều chức sinh thái quan trọng khơng thể thay Rừng ví phổi xanh đất, điều hịa khí hậu toàn cầu, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ chống xói mịn rửa trơi, ngăn chặn sa mạc hóa Trong nhiều năm qua, việc sử dụng TNR cách khơng hợp lí dẫn đến hậu khơn lường, không cho sản xuất nông lâm nghiệp mà cho hoạt động khác sống Biểu rõ khai thác lợi dụng rừng mức, khai phá lấy đất làm nông nghiệp, xây dựng, thị hóa… diện tích rừng tự nhiên bị giảm nhanh chóng, tính riêng giai đoạn 1990-1995 nước phát triển có 65 triệu rừng bị Tính đến năm 1995 diện tích rừng tồn giới, kể rừng tự nhiên rừng trồng 3.454 triệu (FAO 1997), tỷ lệ che phủ khoảng 35% (11) Hiện tuần giới có khoảng 500.000 rừng tự nhiên bị bị thối hóa dần Ở Việt Nam tình hình diễn biến tài nguyên rừng xảy tương tự Năm 1943, diện tích rừng tồn quốc cịn khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43%, đến năm 1993 diện tích rừng tồn quốc cịn 9,3 triệu đến năm 1999 tổng diện tích rừng tồn quốc 10,9 triệu đạt độ che phủ 33,2% (4) thấp số mức báo động độ che phủ tối thiểu để trì cân hệ sinh thái cho quốc gia Cùng với việc rừng tự nhiên, môi trường sống nhiều loài động thực vật rừng bị biến bị thối hóa nghiêm trọng ngun nhân chủ yếu làm cho nhiều lồi sinh vật rừng bị biến có nguy bị tuyệt chủng, đa dạng sinh học bị đe dọa, đất đai bị xói mịn nhanh chóng Với thực trạng thách thức nêu u cầu quản lí sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội - môi trường không công việc địa phương, quốc gia mà vấn đề tồn cầu Một vấn đề quan trọng cộng đồng quốc tế quan tâm thiết lập tiêu QLRBV, quy hoạch điều chế rừng hợp lí nhằm phát huy nhiều mặt rừng người xã hội cách lâu dài liên tục lOMoARcPSD|12114775 1.2 Lý chọn Công ty lâm nghiệp Anh Sơn 1.2.1 Mơ hình Cơng ty lâm nghiệp phát triển bền vững Công ty lâm nghiệp phát triển bền vững phải công ty phát triển đảm bảo theo nguyên tắc phát triển bền vững đồng ba phương diện Bền vững môi trường: Đảm bảo hệ sinh thái ổn định, giữ gìn bảo tồn sản phẩm rừng, đảm bảo khả phục hồi rừng trình tự nhiên Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt cân đối lớn; giữ vững an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh tài Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển hài hịa chiều rộng chiều sâu; bước thực tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế bon thấp Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường Khai thác hợp lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt tài ngun khơng tái tạo Phịng ngừa, kiểm sốt khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Hạn chế tác hại thiên tai, chủ động thích ứng có hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Việc lựa chọn trồng gì, trồng loại cần nghiên cứu kỹ lưỡng nhằm mục tiêu cuối đảm bảo nâng cao diện tích đất che phủ rừng Thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, cho tỷ lệ đất có rừng che phủ cải thiện đáng kể Để nhanh chóng nâng diện tích đất che phủ rừng, cần phải triển khai dự án trồng hàng triệu rừng Đây chương trình lâm nghiệp quan trọng cấp quốc gia với vốn đầu tư chủ yếu từ ngân sách Nhà nước Trong địa phương tập trung trồng rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ; bảo tồn tơn tạo vốn rừng có, nâng cao chất lượng rừng; thực giải pháp nhằm chống khai thác rừng bừa bãi, phá hoại rừng để sử dụng vào mục đích khác Để tiếp tục thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, năm tới Việt Nam thực giải pháp đồng cải thiện mở rộng diện tích rừng giàu, rừng kín, rừng nguyên sinh; ngăn chặn đẩy lùi nạn phá rừng, cháy rừng khai thác bừa bãi vốn rừng; tăng cường công tác bảo tồn khu vực giàu đa dạng sinh học, đôi với quản lý, bảo vệ chặt chẽ việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên lOMoARcPSD|12114775 Bền vững xã hội: Phản ánh liên hệ phát triển tài nguyên rừng tiêu chuẩn xã hội, khơng diễn ngồi chấp nhận cộng đồng Xây dựng khu vực nông thơn miền núi, khu vực có rừng theo định hướng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người dân có điều kiện phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển quan trọng Giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Bền vững kinh tế: Lợi ích mang lại lớn chi phí đầu tư truyền lại từ hệ sang hệ khác Việc lựa chọn trồng gì, trồng loại cần nghiên cứu kỹ lưỡng nhằm mục tiêu cuối đảm bảo hiệu kinh tế cao 1.2.2 Công ty lâm nghiệp Anh Sơn – huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An Công ty lâm nghiệp Anh Sơn nằm địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, đơn vị quốc doanh, thành lập hoạt động 30 năm, thực chuyển đổi theo tinh thần định 1118-QĐ-UBND- DMDN ngày 31/3/2006 UBND tỉnh Nghệ An Với nhiệm vụ chủ yếu Công ty bảo vệ, khai thác, chế biến lâm sản, xây dựng phát triển vốn rừng, Cơng ty cịn thực số dịch vụ khác để nâng cao đời sống cho cán công nhân viên Sau chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh, tài nguyên rừng địa bàn Công ty quản lý có biến động thay đổi đáng kể, nhiên thực tế sản xuất Công ty đòi hỏi giải nhiều vấn đề, việc xây dựng vốn rừng cách hợp lí bền vững vấn đề xúc Trước sức ép điều kiện kinh tế - xã hội khơng quan tâm đầu tư thích đáng vào hoạt động lâm nghiệp xã hội, công tác bảo vệ rừng, xây dựng rừng, khai thác tận dụng hợp lý đảm bảo kỹ thuật nguy xâm hại, giảm sút số lượng, chất lượng rừng cao Xuất phát từ vấn đề đó, để đảm bảo kinh doanh rừng lâu dài, liên tục với suất hiệu cao trì mục tiêu phịng hộ, tính đa dạng sinh học, để hội nhập vào xu hướng phát triển kinh tế giới cơng tác quản lý, bảo vệ, sử dụng lOMoARcPSD|12114775 rừng Công ty lâm nghiệp Anh Sơn cần nâng lên tầm cao Việc thực trồng, bảo vệ, chăm sóc, quản lý sử dụng rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững hướng đắn, giúp cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, quản lý bền vững tài nguyên rừng cân đối hài hòa nhu cầu lợi ích kinh tế - xã hội - mơi trường cho doanh nghiệp phát triển cộng đồng dân cư khu vực Với lí trên, việc thực đề tài “Kế hoạch phát triển rừng trồng sản xuất bền vững Công ty lâm nghiệp Anh Sơn – huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An” yêu cầu cần thiết 1.3 Nhận thức quản lí rừng bền vững Trong khái niệm “bền vững” giới bắt đầu sử dụng từ năm đầu kỷ 18 để lượng gỗ lấy khỏi rừng không vượt lượng gỗ mà rừng sinh ra, tạo tiền đề cho quản lý rừng bền vững sau Việt Nam đến cuối kỷ 20 dùng khái niệm “Điều chế rừng” để quản lý, kinh doanh lâm nghiệp với hy vọng sản lượng rừng trì lần khai thác Phương án điều chế rừng Việt Nam (được thực 7/1989) Phương án điều chế rừng lâm trường Mã Đà (Đồng Nai) với trợ giúp chuyên gia nước (Dự án VIE/82/002 UNDP/FAO trợ giúp) để phát triển Phương thức điều chế rừng Việt Nam Nhiệm vụ xây dựng mẫu phương án tiêu chuẩn; hướng dẫn lập kế hoạch điều chế đưa đề xuất cho việc điều chế rừng lâm trường Mã Đà Cho đến nay, ngành lâm nghiệp dùng thuật ngữ “Điều chế rừng”, coi cơng cụ, phương pháp truyền thống để quản lý rừng chủ rừng Nghĩa là, tất chủ rừng quản lý rừng theo cách lập phương án điều chế thực theo quy định Quyết định 40/2005/QĐ-BNN, ngày 7/7/2005 Bộ NN-PTNT Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Mặc dù khái niệm quản lý rừng bền vững có từ năm cuối thập kỷ 80 kỷ 20 không ngừng phát triển đến cán lâm nghiệp khái niệm mơ hồ mục đích hoạt động quản lý rừng bền vững Thật vậy, kết điều tra ORGUT cho thấy: có 85% số người lOMoARcPSD|12114775 vấn trả lời có biết thuật ngữ Quản lý rừng bền vững Nhưng hỏi là: Những hoạt động để tiến tới quản lý rừng bền vững gì? có tới 75 % số trả lời khơng biết (Báo cáo Đánh gía nhu cầu đào tạo quản lý rừng bền vững Việt Nam ORGUT thực khn khổ Chương trình quản lý bền vững rừng tự nhiên tiếp thị lâm sản - GTZ tài trợ) Ngoài ra, việc chuyển đổi từ quản lý rừng truyền thống sang quản lý rừng bền vững thúc đẩy công cụ thị trường “Chứng rừng” Ý tưởng cấp chứng rừng Hội đồng Quản trị Rừng (FSC) đề cập đến từ năm đầu thập kỷ 90 “công cụ hữu hiệu, giúp cải thiện quản lý rừng giới”; “là công cụ sách mạnh mẽ nhất” quản lý rừng 6Nhiều nước giới thành công việc cấp chứng rừng nên góp phần đáng kể quản lý rừng bền vững Tính đến 11/2007, Hội đồng quản trị rừng quốc tế (FSC) cấp 913 chứng rừng cho 78 nước với tổng diện tích 93.898.717 Trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, FSC cấp 81 chứng với diện tích 3.144.345 Trung Quốc, Newzelands, Indonesia, Úc nước dẫn đầu diện tích rừng cấp chứng Như nêu, Chứng rừng nước giới biết đến sử dụng từ gần 20 năm nay; đó, Việt nam khái niệm Chứng rừng mẻ với cán bộ, người dân hoạt động lĩnh vực lâm nghiệp Tại điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý rừng bền vững ORGUT thực vào tháng 9/2007 quan lâm nghiệp trung ương địa phương cho thấy: 45 % số người vấn có biết khái niệm chứng rừng Nhưng số có 34 % có hiểu biết mơ hồ điều kiện cấp chứng rừng Thực tế cho thấy: Quản lý rừng bền vững chứng rừng khái niệm mẻ, chưa có tiền lệ chưa có thực tế nên chưa có kinh nghiệm Thậm chí có tranh cãi điểm khác hai khái niệm này; nhiều người cho rằng: Tiêu chuẩn cấp chứng rừng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững; đơn vị cấp chứng rừng có nghĩa đơn vị đạt quản lý rừng bền vững Đây vấn đề cần tiếp tục thảo luận diễn đàn lâm nghiệp 1.4 Các sách liên quan đến quản lý rừng bền vững lOMoARcPSD|12114775 Các sách cam kết Chính Phủ nhân tố quan trọng để quản lý rừng bền vững Các sách liên quan đến quản lý rừng bền vững hiểu sách điều tiết, chi phối trực tiếp có tác động đến việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên rừng đất rừng cách bền vững Cho đến có 25 văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý rừng bền vững Trong đó, số văn thuộc cấp ban hành là: Quốc hội: 3, Chính phủ: 7, Thủ tướng Chính phủ: 5, Bộ NN-PTNT: 10 (Chi tiết xem Phụ biểu 1) Các đạo luật lâm nghiệp Chiến lược lâm nghiệp quốc gia thể cam kết thực quản lý rừng bền vững Các vấn đề Quản lý rừng bền vững yếu tố chủ chốt sách, chiến lược kế hoạch hành động Việt Nam Điều thể văn pháp quy đây: - Luật bảo vệ phát triển rừng, năm 2004: Việc sửa đổi Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 dựa quan điểm áp dụng quản lý rừng bền vững với tất khu rừng Việt Nam Đây đạo luật quan trọng lâm nghiệp Trong Điều quy định hoạt động để đảm bảo quản lý rừng bền vững: Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ 7và phát triển rừng nước địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định - Luật Bảo vệ môi trường, năm 2005; Chương IV: Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, có điều (từ Điều 28 đến Điều 34) đưa quy định liên quan tới quản lý rừng bền vững thuộc lĩnh vực, như: Điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Bảo vệ thiên nhiên; Bảo vệ đa dạng sinh học; Bảo vệ phát triển cảnh quan thiên nhiên; Bảo vệ mơi trường khảo sát, thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Phát triển lượng - Luật Đất đai, năm 2003 quy định: Việc sử dụng đất phải tôn trọng nguyên tắc sau đây: Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường không làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh (Điều 11) - Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020: Có thể nói cam kết Việt Nam quản lý rừng bền vững thức hóa vào năm 2006 mà Thủ tướng Năm 2021 triển khai nhiệm vụ bối cảnh nhiều khó khăn thách thức dịch covid -19 điều kiện thời tiết khí hậu, thiên tai khắc nghiệt công tác lâm nghiệp Nghệ An đạt tiêu kế hoạch nhiệm vụ đề Cụ thể, tỉnh theo dõi cập nhật diễn biến tài nguyên rừng năm 2021 theo Công bố Quyết định 418/QĐ-2021 diện tích 962.896,97 rừng; đồng thời rà soát quy hoạch lâm nghiệp quốc gia địa bàn tỉnh tích hợp vào quy hoạch chung tỉnh, tham gia góp ý vào dự thảo quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050; báo cáo thực trạng xây dựng phương án phát triển lâm nghiệp tỉnh; công tác sử dụng, phát triển rừng tâp trung 19.253 ha/18.000 kế hoạch, đạt 105,83%; chăm sóc 54.000/54.000 rừng; bảo vệ 964.474,27 ha/964.660 rừng, đạt 99,98% kế hoạch; năm cấp phép cho 25 sở sản xuất 33,479 triệu giống Bên cạnh đó, tỉnh tiếp tục xây dựng phương án quản lý rừng bền vững Kết quả, có 24/24 chủ rừng tổ chức phê duyệt đề cương xây dựng phương án; chủ rừng tổ chức UBND tỉnh phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững Đến nay, toàn tỉnh có 10.288,84 rừng tổng số 180 ngàn rừng, cấp chứng quản lý rừng bền vững FSC Năm 2021, Nghệ An thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, theo tổng thu 125,526 tỷ đồng; chi 110,27 tỷ đồng; phân bổ 93,8 tỷ đồng nguồn kinh phí trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác; tham mưu trình Bộ Nơng nghiệp Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương chuyển mục đích rừng với dự án, trình HĐND tỉnh thơng qua Nghị quyết; chuyển mục đích rừng sử dụng sang mục đích khác 20 cơng trình dự án với tổng diện tích 523,23 rừng Cơng tác bảo vệ phịng cháy chữa cháy rừng gắn với thực Chỉ thị 13-CT năm 2017 Ban Bí thư tốt, năm phát xử lý 786 vụ vi phạm pháp luật lâm nghiệp, toàn tỉnh xảy 24 vụ cháy rừng làm thiệt hại 48,128 ha, giảm 50% số vụ so với năm 2020 26 lOMoARcPSD|12114775 Tại hội nghị, thông qua tham luận, đại biểu nêu số tồn tại, hạn chế nguyên nhân, bật quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050, tích hợp vào quy hoạch chung tỉnh chậm chưa cấp có thẩm quyền phê duyệt; việc đạo xây dựng phương án quản lý rừng bền vững tiến tới cấp chứng rừng cố gắng phê duyệt 5/24 chủ rừng; công tác trồng rừng thay chống chặt phá rừng trái phép chưa đảm bảo tính bền vững Trên sở đánh giá kết đạt năm 2021 yêu cầu nhiệm vụ thời gian tới, hội nghị thống 12 nhiệm vụ trọng tâm công tác lâm nghiệp năm 2022 Để thực hiện, có giải pháp Song song với đề xuất ngành Trung ương kiến nghị, tỉnh đề nghị UBND cấp huyện thực nhóm giải pháp cấp bách Phát biểu hội nghị, đồng chí Hồng Nghĩa Hiếu ghi nhận đánh giá cao nỗ lực cố gắng lĩnh vực công tác lâm nghiệp, bối cảnh dịch bệnh phức tạp đời dự án Khu lâm nghiệp công nghệ cao Tuy vậy, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh thẳng thắn số hạn chế công tác phịng cháy rừng chưa vững chắc, chế độ sách bảo vệ, chữa cháy rừng chậm, xây dựng quy hoạch sử dụng loại rừng chậm vênh số liệu Để thực tốt công tác lâm nghiệp thời gian tới, đề nghị ngành làm tốt công tác tuyên truyền bảo vệ rừng từ gốc; trọng giải pháp tạo sinh kế bền vững cho người dân; thực tốt tiêu lâm nghiệp đề ra, quan tâm công tác phịng chữa cháy rừng; gắn cơng tác bảo vệ rừng với cấp chứng rừng bền vững theo Chỉ thị số 10 BTV Tỉnh ủy; hoàn thành phê duyệt quy hoạch bảo vệ rừng bền vững; hướng dẫn khai thác rừng trồng, rừng hình thành từ ngân sách để giám sát chặt chẽ, hạn chế sai sót thất thốt; triển khai liệt cơng tác giao đất giao rừng cho người dân; khẩn trương thẩm tra toán Đề án bảo vệ rừng giai đoạn 2016-2020 Ngoài nội dung trên, sở gợi mở, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị Sở Nơng nghiệp & PTNT tham khảo kinh nghiệm tỉnh để tham mưu cho tỉnh 27 lOMoARcPSD|12114775 chế chi trả chế độ phụ cấp cho lực lượng chuyên trách trực phịng cháy rừng, sách trả dịch vụ mơi trường để thu hút người dân chỗ bảo vệ rừng gốc Đến năm 2021, Nghệ An có tổng diện tích đất có rừng đạt 962.896,97 rừng bao gồm 788.991,1 rừng tự nhiên 173.905,87 rừng trồng; đất chưa có rừng 272.748,16 ha, độ che phủ rừng đạt 58,41% Ngay sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 509/QĐ-TTg ngày 31/3/2021 việc thành lập Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng Bắc Trung Bộ, UBND tỉnh Nghệ An đạo quan chuyên môn triển khai thực bước hình thành, xây dựng phát triển Khu lâm nghiệp ứng dụng CNC Đến nay, số hạng mục cơng trình Dự án Trung tâm giống lâm nghiệp ứng dụng CNC Bắc Trung Bộ - ĐKC – Thuộc phân khu chức hoàn thành thực như: san lấp khu vườn ươm cơng nghệ cao; tiếp nhận hệ thống đóng bầu siêu nhẹ thay đóng bầu truyền thống; xây dựng vườn ươm công nghệ cao; tiếp nhận nguồn giống Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp (Thái Nguyên), trồng khảo nghiệm loại dược liệu Riêng Dự án mơ hình trồng rừng thâm canh gắn chứng bền vững, trồng dược liệu, lâm sản gỗ, khảo sát địa điểm, lựa chọn vị trí quy mô tổ chức thực Dự án sàn giao dịch kết hợp triển lãm giới thiệu gỗ nguyên liệu sản phẩm chế biến từ gỗ lâm sản, nhà đầu tư nộp hồ sơ xin chủ trương đầu tư thực dự án Ban quản lý khu kinh tế Đông Nam, thực bước, hướng dẫn bổ sung hoàn thiện hồ sơ theo quy định Tại Phân khu 1, đền bù giải phóng mặt triển khai thực dự án 39,69 ha/48 ha, diện tích cịn lại tiếp tục thực Phân khu 2, thực bước lập Quy hoạch chung, quy hoạch 1/2000 hướng dẫn nhà đầu tư thủ tục xin chủ trương đầu tư Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao đời bối cảnh toàn giới quan tâm ứng dụng công nghệ cao sản xuất, chế biến gỗ lâm sản gỗ; thị 28 lOMoARcPSD|12114775 trường tiêu dùng hướng tới sản phẩm gỗ minh bạch nguồn gốc; nước, ngành gỗ đà phát triển, có giá trị gia tăng cao, khẳng định vai trị, vị trí ngành gỗ Việt Nam thị trường giới Đây Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao nước nên quan tâm đạo tổ chức thực từ Trung ương đến địa phương Các nhà đầu tư ngành gỗ nước dành nhiều quan tâm đến khu đặc thù nước dành riêng cho sản xuất chế biến gỗ lâm sản gỗ 3.3 Biện pháp kỹ thuật loại trồng cụ thể Công tác trồng rừng bao gồm công đoạn sản xuất sau đây: Chuẩn bị đất trồng rừng: chọn lập địa, xử lý thực bì, làm đất, cuốc hố… Chọn loài trồng chuẩn bị giống: chọn giống sản xuất Thiết lập rừng trồng: trồng chính, trồng dặm chăm sóc/bảo vệ vài năm đầu Ni dưỡng rừng trồng: bảo vệ, tỉa thưa, phòng chống sâu bệnh/lửa rừng, trồng bổ sung tán… Hệ thống biện pháp kỹ thuật áp trồng rừng bao gồm: Kỹ thuật làm đất: thủ cơng, giới; cục bộ, tồn diện… Kỹ thuật xử lý thực bì: khai hoang giới, phát đốt thủ cơng, xử lý hố học… Kỹ thuật bón phân: loại phân, liều lượng, thời điểm bón, cách thức bón… Kỹ thuật chọn giống sản xuất Kỹ thuật tạo rừng: phương thức trồng rừng, phương pháp trồng rừng… Kỹ thuật xử lý lâm phần: chăm sóc, quản lý sâu bệnh, lửa rừng, tỉa thưa, trồng tán… Các biện pháp kỹ thuật liên quan đến đối tượng tác động Đối tượng tác động hiểu giai đoạn sinh trưởng khác rừng trồng, giai đoạn phát triển khác rừng trồng có đặc trưng cấu trúc thuộc tính khác cần có biện pháp kỹ thuật tác động khác Để hệ thống hoá biện pháp kỹ thuật lâm 29 sinh, trước hết cần phân loại giai đoạn phát triển rừng trồng đối tượng tác động biện pháp kỹ thuật: Đối TT tượng Ký hiệu Mô tả Đất trồng rừng Đất trống, đất chưa có rừng, đất Wo rừng vừa khai thác W1 tuổi từ 1-3 năm Thân có nhiều cành thấp tạo Rừng non Kỹ thuật tác động Xử lý thực bì, nhổ gom gốc cây, làm đất, cuốc hố, chọn giống, trồng rừng… Rừng vừa trồng chưa khép tán, Trồng dặm, làm cỏ, bảo vệ trâu bò, quản lý sâu bệnh… Chăm sóc, bảo vệ, tỉa thưa, tỉa Rừng khép tán W2 tán rậm, có độ tàn che cao, tuổi 3-4 cành để điều chỉnh không gian năm dinh dưỡng Các cành thấp tỉa thưa (tự Quản lý sâu bệnh, lửa rừng, Rừng sào W3 nhiên hay nhân tạo) gổ nhỏ, hình điều chỉnh mật độ, không gian sào dinh dưỡng tỉa thưa Cây gỗ tuổi trung niên, giai đoạn sinh trưởng mạnh Tỉa thưa, điều chỉnh mật độ Rừng trung W4 niên Rừng thành Rừng thành thục công nghệ W5 thục (đạt tiêu chuẩn sản phẩm) sinh học (cây ngừng sinh trưởng) Khai thác, chuyển hoá thành rừng hỗn giao nhiều cấp tuổi… 3.4 Biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ PCCCR rừng trồng 3.4.1 Chăm sóc Thường xuyên kiểm tra rừng, bảo vê ̣rừng khỏi gia súc phá hoại, áp dụng biên pháp phòng cháy rừng, đồng thời phát dây leo, bụi, vun gốc, bón phân cho trồng tỉa thưa cong queo, sâu bênh, ̣ giữ lại khỏe mạnh, có tán cân đối, thân thẳng, trịn với mâṭđơ ̣ theo hướng dẫn kỹ thuâṭtùy theo loại rừng kinh doanh gỗ lớn hay gỗ nhỏ với loài sinh trưởng nhanh hay sinh trưởng châṃ… 3.4.1.1 Các biênpháp kỹ thuâṭtrong chăm sóc rừng trồng: 30 3.4.1.1.1 Đối tượng rừng trồng cần chăm sóc gồm có: - Rừng sau trồng đến 03 năm tuổi mọc nhanh; - Rừng sau trồng đến 05 năm tuổi sinh trưởng chậm 3.4.1.1.2 Các biênpháp kỹ thuâṭchăm sóc rừng trồng cụ thể sau: - Phát bụi, dây leo, cỏ dại xâm lấn nhằm giúp cho trồng có đủ khơng gian sống, sinh trưởng phát triển tốt Nếu để bụi dây leo, cỏ dại chèn ép dễ bị sâu bênh, ̣ cụt ngọn, cong queo, còi cọc, sinh trưởng châm; ̣ - Xới đất vun gốc kết hợp bón thúc cho Viêc ̣bón thúc nhằm bổ sung kịp thời dinh dưỡng cho giai đoạn non để sinh trưởng tốt nhất, tùy theo đặc điểm sinh trưởng phát triển rừng để định thời điểm, số lần bón thúc, loại phân bón khối lượng phân bón Xới đất vun gốc cho nhằm giúp cho bô ̣rễ phát triển khỏe mạnh, hấp thu dinh dưỡng đất tốt hơn, tránh bị rửa trơi phân bón - Bảo vệ tái sinh mục đích: Nếu rừng trồng có tái sinh phù hợp với mục đích kinh doanh rừng giữ lại tái sinh để bảo vê v ̣ chăm sóc Viêc ̣phát bụi, dây leo, cỏ dại xâm lấn; xới đất vun gốc cho cây; bảo vệ tái sinh mục đích cần thực hiêntrung bình năm chăm sóc 02 lần, tùy thuộc vào mức độ xâm lấn thực bì ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng để thực số lần chăm sóc phù hợp - Tiến hành trồng dặm nhằm bổ sung trồng đạt mâṭđô ̣quy định, tránh để đất trống vị trí bị chết gây lãng phí đất Sau trồng 01 tháng, kiểm tra tỷ lệ sống; tỷ lệ sống 85% so với mật độ trồng ban đầu phải trồng dặm Các biên pháp kỹ thuâṭchăm sóc rừng nêu áp dụng chung cho loài cây, loài cụ thể hướng dẫn kỹ thuật loài 3.4.1.2 Các biênpháp kỹ thuâṭtrong nuôi dưỡng rừng trồng: 3.4.1.2.1 Đối tượng rừng trồng cần ni dưỡng gồm có: 31 - Rừng trồng sản xuất giai đoạn từ rừng non khép tán đến trước kỳ khai thác từ 02 năm đến 04 năm loài sinh trưởng nhanh từ 06 năm đến 10 năm loài sinh trưởng chậm; - Rừng trồng sản xuất loài trồng sinh trưởng nhanh, loài, tuổi, điều kiện lập địa tốt, độ dày tầng đất 50 cm, khu vực khơng có có xảy gió bão, lốc xốy cấp 6; mật độ rừng trồng 1.000 cây/ha để chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn thời hạn xác định 3.4.1.2.2Các biênpháp kỹ thuâṭcụ thể sau: - Phát dọn dây leo, bụi, cỏ dại xâm lấn; - Tỉa thưa cong queo, sâu bệnh, bị chèn ép, cụt không đáp ứng mục đích kinh doanh số sinh trưởng bình thường mật độ dày; giữ lại khỏe mạnh, có tán cân đối, thân thẳng, tròn Viêc ̣tỉa thưa giúp cho giữ lại có đủ khơng gian sống cần thiết cho trình sinh trưởng bình thường cây, đồng thời tạo mâṭđô, ̣khoảng cách phù hợp cho khu rừng Cường độ tỉa thưa theo 04 mức đô k ̣ hác nhau, cụ thể gồm có: + Mức độ thấp: khoảng cách chừa nhỏ 1/3 đường kính tán tuổi khai thác chính; + Mức độ trung bình: khoảng cách chừa từ 1/3 đến 1/2 đường kính tán tuổi khai thác chính; + Mức độ cao: khoảng cách chừa từ 1/2 đến gần đường kính tán tuổi khai thác chính; + Mức độ cao: khoảng cách chừa lớn đường kính tán tuổi khai thác Số lần tỉa thưa từ 01 lần đến 03 lần; kỳ dãn cách từ 03 đến 06 năm phụ thuộc vào loài cây, điều kiện lập địa, tuổi cường độ chặt tỉa thưa; tiến hành tỉa thưa lần sau rừng khép tán sau lần tỉa thưa trước liền kề 32 lOMoARcPSD|12114775 Thời điểm tỉa thưa: vào mùa khơ tháng mưa (trước sau mùa sinh trưởng) Kỹ thuật chặt tỉa thưa: chiều cao gốc chặt khơng q 2/3 đường kính gốc chặt, chọn hướng đổ để không ảnh hưởng tới giữ lại; không chặt 03 liền đảm bảo giữ lại phân bố rừng - Vệ sinh, chăm sóc rừng sau tỉa thưa: tiến hành vệ sinh rừng, thu gom thân cây, cành to khỏi khu rừng; thu dọn cành nhỏ, băm thành đoạn dải thành băng, không đốt để tránh ảnh hưởng đến giữ lại nguy xảy cháy rừng; có biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng - Tỉa cành: tỉa cành cho mục đích, cắt thân phụ cành lớn, nằm phía tán (những cành già, nằm 1/3 chiều cao cây); cắt sát với thân cây, tránh làm xước vỏ thân Ngoài biên pháp phát dọn dây leo, bụi, cỏ dại xâm lấn tỉa thưa biênpháp tỉa cành cần quan tâm, viêc ̣tỉa cành nhằm giúp phát triển cân đối chiều cao đường kính, thân thẳng trịn - Mật độ để lại tùy vào loài chu kỳ kinh doanh, cụ thể sau: + Đối với rừng trồng lồi sinh trưởng nhanh có chu kỳ kinh doanh gỗ lớn từ 10 năm đến 15 năm: Mật độ để lại đến thời điểm khai thác từ 400 cây/ha đến 800 cây/ha; + Đối với rừng trồng loài sinh trưởng chậm có chu kỳ kinh doanh gỗ lớn 15 năm: Mật độ để lại đến thời điểm khai thác từ 300 cây/ha đến 700 cây/ha Đối với rừng trồng sản xuất loài trồng sinh trưởng nhanh, loài, tuổi, điều kiện lập địa tốt, độ dày tầng đất 50 cm, khu vực khơng có có xảy gió bão, lốc xốy cấp 6; mật độ rừng trồng 1.000 cây/ha để chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn thời hạn xác định, áp dụng biện pháp kỹ thuật trên, tùy theo điều kiện lập địa mức độ thâm canh áp dụng biện pháp bón phân sau chặt tỉa thưa Thời điểm bón phân vào đầu mùa 33 lOMoARcPSD|12114775 mưa Loại phân bón, khối lượng phân bón phụ thuộc vào điều kiện lập địa đặc điểm sinh trưởng trồng Các biênpháp kỹ thuâṭnuôi dưỡng rừng nêu áp dụng chung cho loài cây, loài cụ thể hướng dẫn kỹ thuật loài 3.4.2 Bảo vệ Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Bảo vệ rừng phòng hộ, vườn quốc gia khu dự trữ thiên nhiên Khai thác hợp lý rừng sản xuất, hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất nông nghiệp, hạn chế di dân tự Ðóng cửa rừng tự nhiên 3.4.3 PCCCR Hệ thống quản lý chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy rừng Khi có cháy xảy ra, cơng tác đạo, điều hành xun suốt từ cơng tác phòng cháy, chữa cháy đạt hiệu cao Chính quyền địa phương, kiểm lâm chủ rừng phải phối hợp chặt chẽ, chủ động thực tốt công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Đối với người dân sống gần rừng, có nương rẫy cần phải có cam kết xử lý thực bì, báo cho kiểm lâm địa bàn chủ rừng biết, đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt phòng cháy chữa cháy Phải xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; kiểm lâm kiểm tra giám sát thường xuyên việc xây dựng thực phương án phòng cháy chữa cháy Tạo băng xanh băng trắng xen kẽ, kết hợp với đường vận chuyển lâm sản; khu có điều kiện thuận lợi tạo hồ chứa nước làm nguồn nước chữa cháy Một số vùng có điều kiện thuận lợi đốt trước thảm thực bì tán rừng để giảm vật liệu chữa cháy vào mùa khô 34 lOMoARcPSD|12114775 Theo dõi, cập nhật tình hình thời tiết thường xuyên đặc biệt hệ thống cảnh báo cháy rừng Cục Kiểm lâm, từ xác định cấp dự báo cháy rừng để có biện pháp phịng ngừa Hàng năm cần phải tổ chức diễn tập công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, đồng thời xây dựng lực lượng chữa cháy rừng chuyên trách Chủ động tham mưu cho UBND cấp quy hoạch nương rẫy tổ chức canh tác nương rẫy bền vững cho người dân, phối hợp với quyền cấp huyện, xã đẩy mạnh việc thực chương trình hỗ trợ phát triển ngành nghề, ưu tiên cho xã có rừng khó khăn để phát triển sản xuất ổn định việc làm Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức PCCC nhiều biện pháp như: Tuyên truyền đài phát truyền hình tỉnh, huyện, báo nói, báo viết; tuyên truyền xe loa lưu động; đài phát thôn, xã hàng ngày tình hình cháy rừng biện pháp phịng cháy; đồng thời tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC cho lực lượng PCCC chỗ người dân sát với thực tế Nâng cao vai trò trách nhiệm UBND cấp huyện, cấp xã chủ rừng Trước tình hình khơ hạn, nắng nóng cần phải triển khai biện pháp PCCC rừng như: Tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm tra an toàn PCCC; niêm yết nội quy, biển báo, biển cấm, phát tờ rơi cảnh báo cháy; chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, sử dụng có hiệu quả, mục đích nguồn kinh phí phục vụ công tác PCCC rừng cấp Lực lượng Cảnh sát PCCC&CN,CH, Công an cấp phối hợp với lực lượng kiểm lâm, lực lượng liên ngành tăng cường kiểm tra nghiêm ngặt vùng trọng điểm cháy rừng Từ ban hành nội quy, biển báo, biển cấm phù hợp để người dân biết thực hiện; hướng dẫn chủ rừng, đồng bào dân tộc thiểu số việc dọn nương rẫy tạo đường băng cản lửa quy trình kỹ thuật; nghiêm cấm việc sử dụng lửa rừng ven rừng, đồng thời không để người dân vào rừng săn bắt động vật đốt rừng làm rẫy 35 Khảo sát, đánh giá, xây dựng đồ số vùng trọng điểm tiềm ẩn nguy xảy cháy lớn bao gồm: Nguồn nước, giao thông, hướng tiếp cận… Xây dựng phương án, diễn tập phương án PCCC rừng theo phương châm chỗ phương án có huy động nhiều lực lượng, phương tiện tham gia theo tình đám cháy lan rộng phức tạp để xử lý có hiệu cháy xảy nhằm hạn chế mức thiệt hại thấp Tăng cường công tác thường trực 24/24 giờ, chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, đề xuất trang bị thêm phương tiện chữa cháy cần thiết phù hợp với công tác chữa cháy rừng địa phương, có chế độ sách cho lực lượng chữa cháy chỗ người dân tham gia chữa cháy có cháy xảy 3.5 Giải pháp thực 3.5.1 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng - Xây dựng chương trình thơng tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội - Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng - Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã 3.5.2 Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức rà soát, lập quy hoạch loại rừng địa phương; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Tài nguyên Mơi trường rà sốt quy hoạch rừng ngập mặn ven biển đảm bảo an tồn bảo vệ mơi trường ven biển phát triển nuôi trồng thủy sản hợp lý, tổng hợp quy hoạch ba loại rừng quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể ba loại rừng toàn quốc; 36 lOMoARcPSD|12114775 - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn rà sốt danh mục hệ thống rừng đặc dụng để ổn định đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2006 Trên sở đó, xác định thứ tự ưu tiên đầu tư cho khu rừng đặc dụng theo Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Xác định ranh giới ba loại rừng đồ thực địa; hồn thành việc đóng cọc mốc, cắm biển báo ranh giới rừng đặc dụng rừng phòng hộ đầu nguồn vào năm 2010 3.5.3 Hồn thiện thể chế, sách pháp luật - Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan rà sốt, hệ thống hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật hành bảo vệ phát triển rừng; sửa đổi, bổ xung, xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ chủ rừng, quyền cấp người dân công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trên sở đó, xây dựng chiến lược khung pháp luật bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020, tạo hành lang pháp lý ổn định hoạt động lâm nghiệp - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục rà soát xếp lâm trường quốc doanh; đồng thời triển khai phương án bảo vệ rừng đất lâm nghiệp thu hồi từ lâm trường quốc doanh, khơng để tình trạng rừng trở thành vơ chủ Trao quyền tự chủ kinh doanh tài cho nơng, lâm trường quốc doanh sau xếp lại 3.5.4 Đối với Uỷ ban nhân dân cấp - Thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng Tổ chức lực lượng truy quét lâm tặc phá rừng địa phương Ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng lấn chiếm đất rừng Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng người bao che, tiếp tay cho lâm tặc Những địa phương để xảy tình trạng phá rừng trái phép Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm bị xử lý theo quy định - Tổ chức khơi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật thời gian qua - Tiến hành kiểm tra, cưỡng chế tất người di dư tự khỏi vùng rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng phịng hộ 37 lOMoARcPSD|12114775 - Hồn thành giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vào năm 2010 3.5.5 Đối với lực lượng Công an Bộ Công an đạo công an tỉnh, thành phố hỗ trợ phối hợp thường xuyên với lực lượng kiểm lâm cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng theo chế thống nhất; tổ chức điều tra nắm đối tượng phá rừng, kinh doanh buôn bán lâm sản trái phép, đặc biệt phải triển khai biện pháp kiên trừng trị thích đáng; ngăn chặn triệt để tình trạng chống người thi hành cơng vụ; phối hợp với lực lượng có liên quan truy quét bọn phá rừng kiểm tra, kiểm sốt lưu thơng lâm sản Rà sốt xử lý dứt điểm vụ án hình tồn đọng lĩnh vực bảo vệ rừng 3.5.6 Đối với lực lượng Quân đội - Huy động đơn vị quân đội ngăn chặn điểm nóng phá rừng: Bộ Quốc phịng đạo Qn khu, Qn đồn, Bộ tư lệnh Biên phòng; Bộ huy quân Bộ huy biên phịng tỉnh phối hợp với quyền địa phương xác định khu vực rừng điểm nóng phá rừng, đặc biệt khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ để tổ chức đơn vị quân đội đóng quân, chốt giữ, xây dựng địa bàn quốc phòng an ninh gắn với bảo vệ rừng, bố trí lực lượng, phương tiện thường trực sẵn sàng tham gia đợt truy quét chống chặt phá rừng - Huy động đơn vị quân đội tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng khu vực rừng có nguy cháy rừng cao như: U Minh, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh phải có phương án để huy động lực lượng quân đội đóng quân địa bàn bố trí lực lượng thường trực, canh phịng sẵn sàng chữa cháy rừng vào tháng mùa khô cao điểm Quân đội phải chủ động phương án tăng cường lực lượng, huấn luyện diễn tập khu vực này, phải coi chống lửa rừng chống giặc để bảo vệ địa bàn quốc phòng - Huy động lực lượng quân đội tham gia trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng: Bộ Quốc phịng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn nghiên cứu sách thu hút đơn vị quân đội tham gia trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng Các đơn vị quân đội trì lực lượng khung huy, lực lượng lao động chủ yếu sử dụng lực lượng nghĩa vụ quân Sau rừng khép tán bàn giao cho quyền để giao cho người dân quản lý bảo vệ, kinh doanh giao cho đơn vị quân đội tiếp tục quản lý kinh doanh theo dự án quy định pháp luật Mở rộng diện tích rừng giao cho đơn vị quân đội (nhất Đồn Biên phòng) tổ chức quản lý, bảo vệ; xây dựng tuyến đường an ninh quốc phịng gắn với cơng tác bảo vệ rừng hai bên đường dọc tuyến biên giới; hải đảo khu vực rừng vùng sâu, vùng xa 38 lOMoARcPSD|12114775 3.5.7 Đối với tổ chức xã hội Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng 3.5.8 Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm - Đổi tổ chức lực lượng kiểm lâm theo Luật bảo vệ phát triển rừng để kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo đảm chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng Bố trí kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền sở cơng tác quản lý nhà nước lâm nghiệp, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng; kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm Từng bước tăng biên chế cho lực lượng kiểm lâm để bảo đảm định mức bình qn 1.000ha rừng có kiểm lâm - Tăng cường trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng - Ban hành số sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sỹ, chế sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ để trấn áp lâm tặc Ban hành tiêu chuẩn ngạch công chức kiểm lâm vào năm 2006 3.5.9 Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng - Lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng - Xây dựng cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng (đường băng, chòi canh, hồ chứa nước, trạm bảo vệ, đường tuần tra ) khu rừng đặc dụng, phòng hộ, vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng - Đầu tư xây dựng Trung tâm huấn luyện, đào tạo chuyên ngành cho lực lượng bảo vệ rừng - Trang bị phương tiện đáp ứng yêu cầu công tác trường cho Hạt Kiểm lâm toàn quốc, trước mắt tập trung đầu tư cho Hạt Kiểm lâm vùng trọng điểm 3.5.10 Ứng dụng khoa học công nghệ - Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp 39 lOMoARcPSD|12114775 - Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chun ngành; xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng - Xây dựng, tổ chức thực quy trình giám sát, điều tra đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng - Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ phịng cháy, chữa cháy rừng; xây dựng tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng 3.5.11 Hợp tác quốc tế - Triển khai thực tốt Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (Công ước bn bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp - CITES; Hiệp định ASEAN chống nhiễm khói bụi xun biên giới - haZE; Diễn đàn hổ toàn cầu - GTF, ) - Thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ rừng - Xây dựng thực thỏa thuận song phương hợp tác bảo vệ rừng liên biên giới với nước Lào Campuchia 40 ... tài ? ?Kế hoạch phát triển rừng trồng sản xuất bền vững Công ty lâm nghiệp Anh Sơn – huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An? ?? yêu cầu cần thiết 1.3 Nhận thức quản lí rừng bền vững Trong khái niệm ? ?bền vững? ??... QLRBV Công ty lâm nghiệp Anh Sơn - huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An - Xác lập sở kỹ thuật cho QLRBV Công ty lâm nghiệp Anh Sơn - huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp phát triển rừng. .. Công ty lâm nghiệp Anh Sơn 1.2.1 Mơ hình Cơng ty lâm nghiệp phát triển bền vững .4 1.2.2 Công ty lâm nghiệp Anh Sơn – huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An 1.3 Nhận thức quản lí