1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng phân bố và tiêu thụ loài bon bo (alpinia bracteata roxb ) tại xã tam hợp, huyện tương dương, tỉnh nghệ an (khóa luận quản lý tài nguyên rừng và môi trường)

62 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÂN BỐ VÀ TIÊU THỤ LOÀI BON BO (Alpinia bracteata Roxb.) TẠI XÃ TAM HỢP, HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giảng viên hướng dẫn : NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Nguyễn Công An Mã sinh viên : 1553020002 Lớp : 61B - QLTNR Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI MỞ ĐẦU Sau bốn năm học tập rèn luyện trường đại học lâm nghiệp, đến nay, khoá học 2016 - 2020 bước vào giai đoạn kết thúc Việc thực khóa luận tốt nghiệp thực quan trọng sinh viên vài trò tổng hợp lại áp dụng kiến thức học Được trí trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu thực trạng phân bố, tiêu thụ loài Bon bo (Alpinia bracteata Roxb.) xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An” Qua thời gian thực tập nghiên cứu, nỗ lực thân, xin gửi lời cảm ơn đến giúp đỡ thầy cô môn Thực vật rừng, cán bộ, nhân viên người dân trạm quản lý bảo vệ rừng Tam Hợp Đặc biệt bảo tận tình NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến trung tâm thư viện trường Đại học Lâm nghiệp cung cấp cho nguồn tài liệu tham khảo hữu ích để phục vụ cho việc nghiên cứu thơng tin khóa luận Trong q trình thực đề tài, thân tơi có cố gắng, hạn chế mặt thời gian, tình hình thực địa kinh nghiệm trình độ cịn nhiều hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn sinh viên để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Công An MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ Chương tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu họ gừng (zingiberaceae) giới 1.2 Tổng quan nghiên cứu họ gừng (zingiberaceae) việt nam 1.3 Tổng quan loài bon bo khu vực nghiên cứu 1.4 Giới thiệu chung loài bon bo 1.5 Nhận xét chung CHƯƠNG mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu chọn lọc 10 2.4.2 Công tác chuẩn bị điều tra sơ thám 11 2.4.3 Công tác điều tra ngoại nghiệp 11 2.4.4 Công tác nội nghiệp 16 CHƯƠNG điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 18 3.1 Điều kiện tự nhien 18 3.1.1 Vị tri dịa lý va phạm vi ranh giới 18 3.1.2 Địa hình, thủy văn 19 3.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng 19 3.1.4 Khí hậu 19 3.1.5 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng 20 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 CHƯƠNG kết nghiên cứu thảo luận 23 4.1 Đặc điểm lồi đặc điểm lâm phần có lồi bon bo phân bố khu vực nghiên cứu 23 4.1.1 Đặc điểm hình thái lồi bon bo khu vực nghiên cứu 23 4.1.2 Đặc điểm phân bố loài bon bo khu vực nghiên cứu 25 4.1.3 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển loài bon bo khu vực nghiên cứu 26 4.1.4 Đặc điểm lâm phần nơi có lồi bon bo phân bố 28 4.1.5 Mật dộ loai bon bo 34 4.2 Thực trạng khai thác, sử dụng tiêu thụ loài bon bo khu vực nghiên cứu 36 4.3 Đề xuất số giải pháp trì phát triển cho lồi bon bo khu vực nghiên cứu 37 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 37 4.3.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 40 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ Viết đầy đủ viết tắt STT Số thứ tự CTTT Công thức tổ thành D1.3 Đường kính 1.3m Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút Hecta LK Lồi khác OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ô dạng VQG Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Phân bố Bon bo theo tuyến điều tra OTC 26 Bảng 4.2 Các tiêu sinh trưởng Bon bo tuyến 27 Bảng 4.3 Các tiêu sinh trưởng Bon bo OTC 27 Bảng 4.4 Các tiêu tầng cao 28 Bảng 4.5 Chỉ số đa dạng sinh học tầng cao 30 Bảng 4.6 Công thức tổ thành tầng cao 30 Bảng 4.7 Các tiêu nguồn gốc chất lượng tầng tái sinh 32 Bảng 4.8 Công thức tổ thành tầng tái sinh 33 Bảng 4.9 Các tiêu tầng bụi, thảm tươi, thực vật ngoại tầng 34 Bảng 4.10 Mật độ loài Bon bo 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ vị trí địa lý xã Tam Hợp 18 Hình 4.1 Hình thái thân, Bon bo 23 Hình 4.3 Hình thái hoa Bon bo 24 Hình 4.4 Hình thái Bon bo 24 Hình 4.5: Bản đồ vị trí phân bố lồi Bon bo 25 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Nghiên cứu thực trạng phân bố, tiêu thụ loài Bon bo (Alpinia bracteata Roxb.) xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An” Giáo viên hướng dẫn: NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Công An Mã sinh viên: 1553020002 Lớp: 61B - QLTNR Mục tiêu đề tài nghiên cứu: Góp phần tạo sở khoa học thực tiễn cho việc khai thác sử dụng bền vững loài Bon bo (Alpinia bracteata Roxb.) xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học lồi Bon bo bao gồm: hình thái vật hậu, - Nghiên cứu trạng phân bố lồi Bon bo bao gồm: Nơi phân bố, địa hình, độ cao, - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lâm phần nơi có lồi Bon bo phân bố: mật độ, tổ thành, tầng thứ - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên sinh trưởng loài Bon bo - Nghiên cứu đánh giá thực trạng khai thác tiêu thụ loài Bon bo Kết đạt được: a) Đặc điểm sinh vật học loài Bon bo Cây Bon bo có chiều cao trung bình từ - 3m, thân có từ đến 11 Lá có chiều dài phiến từ 50cm - 1m, chiều rộng phiến từ - 15cm, mặt xanh thẫm, mặt nhạt có phủ lớp lơng Chùy hoa đâm ngang hướng lên, dày, có bắc to bao ngồi, có lơng vàng Tràng có ống cao 2cm, cánh hoa 2.5cm, môi bầu dục dài 4cm, màu trắng có sọc đỏ, nhị xanh, bầu có lơng vàng Quả mọng khơ, mọc thành chùm, chùm có từ 35 - 40 quả, có đường kính trung bình 2.5 3cm có lơng b) Hiện trạng phân bố loài Bon bo khu vực nghiên cứu Bon bo có phân bố trạng thái rừng sinh cảnh rừng phục hồi sau nương rẫy, rừng tự nhiên nghèo, rừng hỗn giao tre nứa - gỗ khu vực đất có gỗ tái sinh tập trung số lượng cá thể lớn Bon bo có phân bố chủ yếu khu vực Chân Sườn núi, nơi có độ dốc khơng q lớn từ 10 đến 29 độ Độ cao chủ yếu từ 300m 450m, lên cao số lượng cá thể giảm dần Độ tàn che tầng cao OTC phản ánh số cá thể lồi xuất hiện, trạng thái rừng có độ tàn che cao rừng tự nhiên có số cá thể hạn chế, cịn trạng thái có độ tàn che từ 0.6 trở xuống số lượng loài tăng cao c) Đặc điểm cấu trúc lâm phần nơi có lồi Bon bo phân bố Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng chủ yếu tầng A2, A3, B C, gỗ có chiều cao thấp, trạng thái rửng tự nhiên nghèo phần lớn cá thể thuộc tầng A2, trạng thái khác chủ yếu thuộc tầng A3 Tầng B C có chiều cao tương đối đồng phổ biến trạng thái đất có gỗ tái sinh rừng phục hồi sau nương rẫy Số lượng cá thể lâm phần dao động từ 120 đến 600 cây/ha, đường kính ngang ngực từ 7.5cm đến 15.1cm, chiều cao vút từ 5.2m đến 10.4m, đường kính tán từ 2.5m đến 4.1m Cho thấy cá thể tầng cao khu vực có Bon bo phân bố có đường kính trung bình nhỏ chiều cao trung bình tương đối thấp Khơng có chênh lệch đáng kể tiêu sinh trưởng trạng thái rừng, trừ trạng thái đất có gỗ tái sinh có trữ lượng 1.28m 3/ha < 10m3/ha, coi chưa có trữ lượng Các tiêu phẩm chất sinh trưởng có tỉ lệ mức tốt chiếm đa số Chỉ số Shannon 2.20, Chỉ số Simpson 0.86 cho thấy mức độ thành phần số lượng loài tính đồng phân bố lồi đạt mức tương đối, lâm phần phân bố lồi có đa dạng cao Trạng thái rừng đất có gỗ tái sinh tổ thành lồi khơng đa dạng, chủ yếu loài Lá nến Dướng Rừng hỗn giao tre nứa - gỗ phục hồi sau nương rẫy có đa dạng thành phần loài, số loài tham gia vào CTTT đạt 50% loài chủ yếu Kháo, Xoan nhừ, Hu đay, Mé cò ke, Nhãn rừng, Thành ngạnh, Ba gạc, Sịi tía Rừng tự nhiên có thành phần lồi đa dạng tất cả, số loài tham gia CTTT chiếm gần 50%, chủ yếu loài Dẻ, Gội, Sao đen, Trám đen, Trâm vối, Ngát, Re hương, Vối thuốc Số lượng loài ghi nhận giao động từ đến 17 lồi có đến lồi tham gia vào CTTT Cây tái sinh có nguồn gốc chủ yếu từ hạt, chiếm trung bình 87%, chủ yếu sinh trưởng tốt chiếm 62% Các trạng thái rừng có lượng tái sinh < 50cm 50 - 100 chủ yếu Với mật độ trung bình đạt từ 5333 đến 6666 cây/ha Tổ thành tái sinh chiếm ưu số loài Dướng, Hu đay, Trâm vối, Dẻ, Lá nến, Ba gạc,… Các lồi thuộc tầng bụi, thảm tươi thường phân bố tập trung theo loài tán rừng, loài chủ yếu xuất hầu hết OTC loại Cỏ, Chuối, họ Gừng, Lau, Dương xỉ, Guột,…Độ che phủ tầng đạt từ 59% đến 71%, chiều cao trung bình từ 0.85m đến 1.2m Như vậy, tầng bụi phát triển tương đối tốt, độ che phủ cao, đặc biệt khu vực rừng trống, chưa có trữ lượng d) Đặc điểm tái sinh tự nhiên sinh trưởng loài Bon bo Loài Bon bo chiếm phần lớn số lượng cá thể trạng thái đất có gỗ tái sinh với mật độ cao 1556 bụi/ha 13111 cây/ha Các loài bụi chủ yếu xuất với loài Bon bo Chuối, Bụp trắng, Cỏ sp, Mua, Ba chạc, Dương xỉ,…các loài tái sinh xuất Hu đay, Dướng, Ba gạc, Ngát, Tre,… So sánh tiêu sinh trưởng kèm với loài Bon bo khu vực thấy lồi khơng bị cạnh tranh nhiều, với chiều cao đường kính vượt trội giúp cho loài Bon bo chiếm ưu sinh trưởng dinh dưỡng Kết hợp với độ che tán vừa đủ số loài gỗ, dây leo đặc biệt loài Tre tạo điều kiện phát triển phù hợp cho lồi Chiều cao trung bình Bon bo 2.2m, đường kính trung bình 2.8cm Tổng số lượng Bon bo tuyến 203 bụi 1916 cây, OTC 19 bụi 149 Đa số bụi có đến 10 Qua khảo sát phát hoa Bon bo vào tháng 3, tháng Đa phần cá thể hoa quả, riêng trạng thái rừng tự nhiên có độ tàn che lớn nên lồi có kích thước hơn, số cây/bụi tương đối nhiều có 4.3 Đề xuất số giải pháp trì phát triển cho lồi Bon bo khu vực nghiên cứu 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật Cách nhân giống: Có hai cách nhân giống Bon bo nhân giống hữu tính (trồng hạt) nhân giống vơ tính (trồng chồi) Trên thực tế, phương pháp nhân giống vơ tính đơn giản mang lại hiệu cao hơn, rút ngắn thời gian sinh trưởng Cây Bon bo trồng chồi sau hai năm cho thu hoạch hạt, trồng hạt phải - năm Bon bo hoa kết Người dân tuyển chọn có từ - chồi đem trồng tốt liên hệ vườn ươm uy tín để mua giống Bo bo với giá từ 1500 đến 3500đ/cây giống a) Thời vụ trồng Trồng vụ xuân vụ thu, chọn ngày râm mát có mưa nhỏ - Vụ xuân vào tháng - Thời tiết mùa xuân có mưa phùn, đất ẩm, nắng nên giống mau hồi phục - Vụ thu vào tháng - Thời tiết mưa nhiều, nắng nhiều, phải ý chăm sóc (chế độ tưới) Ngồi ra, Bon bo trồng vào mùa đơng (tháng 11 - 12) Thời tiết mưa, đất khô phải tưới nhiều, kết thu khả quan b) Phương thức trồng mật độ trồng - Trồng Bon bo tán rừng trồng + Trồng Bon bo tán rừng phương thức trồng xen với trồng Keo, Mỡ, Xoan…) Ở phương thức này, ta tận dụng độ che tán trồng để Bon bo phát triển + Xử lý thực bì: Tiến hành phát dọn thảm tươi bụi, dây leo Tiếp theo độ che tán cao 0.7 phải tiến hành tỉa tán để hạ độ che tan xuống 0.5 - 0.6 Đào hố trồng theo băng dọc theo hàng chính, cách gốc trồng từ m + Mật độ trồng: Tùy mật độ trồng mà mật độ trồng Bon bo khác Nhìn chung khoảng từ 6000 - 9000 cây/ha Cự ly đào hố trồng Bon bo x 1m giống 37 + Chăm sóc sau trồng: Ở phương thức này, ta phải y trì độ che tán mức 0.6 - Trồng Bo bo tán rừng tự nhiên + Tại khu vực nhận thấy số lượng loài xuất tán rừng tự nhiên khơng nhiều Vì vậy, việc trồng lồi bổ sung tán rừng tự nhiên ổn định lại mặt phân bố của, lồi vốn có khả phát triển tán rừng có độ tàn che vừa phải + Tùy điều kiện thực bì mà ta tiến hành trồng theo băng theo đám Nhìn chung rừng tự nhiên, có nhiều có giá trị lấy gỗ khai thác lâm sản gỗ cần lưu giữ nên thường dọn thực bì trồng Bon bo theo đám Đào hố theo kiểu so le nanh sấu cách gốc trồng khoảng - m (tùy độ che tán khả tỉa tán trồng chính) Cự ly đào hố: cây/1m2 Chăm sóc sau trồng: Ở phương thức này, phải ý trì độ che tán mức 0.6 - Trồng Bon bo tán vườn ăn vườn tạp + Xử lý thực bì: Trước trồng Bon bo phải chặt bỏ khơng có ích (ở vườn tạp), tỉa bớt cành ăn + Cây ăn tỉa tán hàng năm nên trồng Bon bo theo hàng xen băng ăn Trồng cách gốc ăn m + Mật độ trồng: khoảng 6000 - 9000 cây/ha Cự ly trồng x m/1 - Trồng Bo bo đất nương rẫy bỏ hoang + Loại đất vốn khai phá từ rừng, sau nhiều năm canh tác lương thực, đất bị xói mòn, trồng suất nên bỏ hoang; cỏ dại, bụi gỗ nhỏ xâm lấn Độ dốc 300 + Đối với phương thức trồng loại Bon bo đất rừng sau nương rẫy phải tiến hành chặt phát bỏ gần toàn bụi gỗ nhỏ Chỉ chừa lại số gỗ có tán thống (tránh gió bão làm đổ) với tổng độ tàn che từ 10 - 20% (tối đa 30%) Cuốc bỏ gốc cây, lượm bớt đá, rẫy cỏ phơi khô xong đốt lấy tro + Mật độ trồng: Trồng với mật độ khoảng 9500 - 9800 cây/ha Cự ly để trồng x1m trồng Trong trồng Bon bo nên tiến hành chia lô, lô 1000 m2 Cần thiết kế lối lại để vận chuyển giống, phân lại chăm sóc thuận tiện 38 c) Làm đất, bón lót trồng - Làm đất: Cuốc lật đất toàn diện tích, nhằm phơi đất, diệt bớt trứng trùng hạt cỏ Đào hố: Đào hố có kích thước rộng 30 x 20 x 30 cm - Bón lót: Bón lót 1,5 - 2kg phân chuồng hoai cho hố, dùng cuốc trộn phân với đất, lấp lớp đất mỏng lên miệng hố - Trồng cây: Dùng cuốc bới lại hố bón lót làm đất Đập đất cho nhỏ, trộn với phân lót, dùng dao sắc cắt túi bầu (nếu trồng bầu), đặt giống theo hướng thẳng đứng, hố trồng nhánh hay con, lấp đất 10 cm dẫm chặt gốc Khi trồng gặp trời nắng phải tưới thẫm nước để tránh nước rễ tiếp xúc với đất tốt d) Chăm sóc sau trồng - Tưới nước Bo bo ưa ẩm, trồng trọt cần ý khâu tưới nước, cịn non Khi trồng Bo bo khơng có mưa, đất khơ phải tưới Trong vịng - tháng đầu cần thường xuyên tưới nước, để đất ln ẩm, giống giữ tươi nảy mầm Khi chồi mọc lên khỏi mặt đất đẻ nhánh, tạo thành khóm nhỏ, việc tưới nước giảm dần, chí khơng cần tưới Tuy nhiên, thời tiết khơ hanh, nóng kéo dài cần phải tưới để sinh trưởng tốt Cách tưới nước lúc trồng trực tiếp vào gốc, mọc thành khóm nhỏ nên dùng vịi phun lên - Trồng giặm Vì lý (do chất lượng giống chăm sóc khơng đều), có số nhánh bị chết, không mọc chồi Khi phát thấy, cần lấy giống dự trữ, tách bớt nhánh từ khóm khác đem trồng giặm bổ sung vào Cây trồng giặm cần ý chăm sóc tốt nhanh hồi phục nảy mầm - Làm cỏ, bón phân Cách làm dùng cuốc giẫy bỏ cỏ, xung quanh gốc Bo bo dùng tay nhổ Do Bo bo mọc nông, thân rễ mặt đất, vậy, trình chăm sóc khơng cần vun gốc Cỏ dại giẫy phơi nắng khô sau thành mùn cho đất 39 Trong vòng 1.5 năm đầu tiên, Bon bo chưa phủ kín mặt đất, - tháng làm cỏ lần Khi Bon bo đẻ nhiều nhánh, lan tỏa từ khóm sang khóm kia, mặt đất che phủ, cỏ dại không mọc Bón thúc phân năm lần Năm 1: Bón thúc phân NPK-S 10:5.3.13 với lượng tấn/ha, bón vào tháng 6-7 (sau làm cỏ) Năm thứ bón NPK cộng thêm phân vi sinh trộn đều, bón vào tháng (trước hoa) Cách bón rắc quanh gốc, Bon bo mọc dầy thành thảm rắc phân tồn diện tích có Bon bo - Làm vệ sinh vùng trồng Bon bo Trong q trình chăm sóc Bon bo, hàng năm phải chặt tỉa bớt cành che bóng (Bo bo trồng loài), cho độ tán che tổng số vào khoảng 30% Trong vòng đời Bon bo, nhánh tồn thời gian năm tuổi Như hàng năm hệ nhánh già tự chết Để tạo điều kiện cho hoa tốt, cần cắt bỏ nhánh vàng úa bỏ bớt lớp thảm mục gốc Công việc cần tiến hành vào tháng - hàng năm, trước mùa hoa Bon bo thường bị trâu, bò, dê vào ăn Vì vậy, ta phải làm hàng rào bảo vệ tồn diện tích trồng Bon bo Vật liệu làm hàng rào cần giữ lâu bền, dây thép gai với cột bê tông hay rào tre cành gỗ Về sau tốt nên tạo hàng rào xanh (Mây) e) Phòng trừ sâu bệnh Hiện chưa phát thấy sâu bệnh hại Bon bo trồng cách đáng kể Ngoại trừ vào giai đoạn nhỏ (3 - tháng tuổi), thường bị bọ rùa nhỏ ăn phần thịt non loại Sâu khoang nhỏ (Prodenia sp) non Cần phải tiến hành theo dõi thường xuyên để có biện pháp phun trừ sâu bệnh hại từ phát sinh 4.3.2 Giải pháp kinh tế - xã hội Thống kê đầy đủ số liệu hộ trồng chưa trồng Bon bo, diện tích gây trồng hộ để định hướng cho hộ có phương hướng tham gia thực phù hợp đảm bảo Việc tăng cường giải pháp tuyên truyền lợi ích giá trị mà loài Bon bo đem lại, đồng thời hướng dẫn người dân cách thức trồng, chăm sóc thực 40 cần thiết, góp phần vào cơng tăng nguồn thu kinh tế người dân địa phương xóa đói giảm nghèo Nhưng đồng thời phải có cách thức, phương án hợp lý, tránh kịch người dân đồng loạt chuyển sang trồng loài này, gây nguy tác động đến tài nguyên, sinh cảnh rừng trường hợp khơng có khả tiêu thụ hết sản phầm dễ gây hạ giá thành thua lỗ cho người dân Các cán quản lý có trách nhiệm quản lý người dân định hướng cho họ nuôi trồng không ảnh hưởng đến tài nguyên sinh vật rừng địa phương Ngoài giúp người dân tìm hiểu thị trường thu mua bình ổn giá thành chung bán ra, đồng thời có phương án hỗ trợ để người dân bắt đầu tiếp cận trì việc phát triển lồi 41 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận - Cây Bon bo có chiều cao trung bình từ - 3m, có từ - 11 với chiều dài từ 0.5 - 1m, rộng - 15cm, mặt xanh thẫm, mặt nhạt có phủ lông Chùy hoa đâm ngang hướng lên, dày, có bắc to bao ngồi, có lơng vàng Tràng có ống cao 2cm, cánh hoa 2.5cm, mơi bầu dục dài 4cm, màu trắng có sọc đỏ, nhị xanh, bầu có lơng vàng Quả mọng khơ, mọc thành chùm, chùm có từ 35 - 40 quả, có đường kính trung bình 2.5 - 3cm có lông - Phân bố trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy, rừng tự nhiên nghèo, rừng hỗn giao tre nứa - gỗ khu vực đất có gỗ tái sinh, chân sườn núi cao từ 300 - 450m, độ dốc từ 10 - 29 độ Tập trung nhiều nơi có độ tàn che 0.6 Tổng số lượng điều tra 221 bụi, 2065 Đa số bụi có - 10 Cây hoa tháng 3, từ tháng Đa phần sinh trưởng tốt trung bình - Lâm phần có Bon bo phân bố có số mật độ 120 - 600 cây/ha, đường kính 7.5cm - 15.1cm, chiều cao 5.2m - 10.4m, đường kính tán 2.5m - 4.1m Đa phần đường kính nhỏ chiều cao trung bình tương đối thấp, cấu trúc chủ yếu gồm tầng thứ Phẩm chất sinh trưởng tốt chiếm đa số, số đa dạng cao Trạng thái đất có gỗ tái sinh chủ yếu loài ưa sáng mọc nhanh Lá nến Dướng Rừng hỗn giao rừng phục hồi có lồi Kháo, Xoan nhừ, Hu đay, Mé cị ke, Nhãn rừng, Thành ngạnh, Ba gạc, Sịi tía Rừng tự nhiên có lồi Dẻ, Gội, Sao đen, Trám đen, Trâm vối, Ngát, Re hương, Vối thuốc Số lượng giao động 17 lồi có - loài tham gia vào CTTT - Cây tái sinh đa số từ hạt, sinh trưởng tốt, chiều cao < 1m Mật độ 5333 6666 cây/ha chủ yếu Dướng, Hu đay, Trâm vối, Dẻ, Lá nến, Ba gạc, Cây bụi, thảm tươi chủ yếu loại Cỏ, Chuối, họ Gừng, Lau, Dương xỉ, Guột,…Độ che phủ 59% - 71%, chiều cao trung bình 0.85 - 1.2m, phát triển tương đối tốt - Mật độ Bon bo chiếm phần lớn trạng thái đất có gỗ tái sinh Các loài bụi chủ yếu xuất Chuối, Bụp trắng, Cỏ sp, Mua, Ba chạc, Dương xỉ,…Các loài tái sinh xuất Hu đay, Dướng, Ba gạc, Ngát, Tre,… 42 - Loài Bon bo xã Tam Hợp trồng khu vực địa hình thấp, gần khu vực sống người dân, sinh cảnh ven đường, đất trống có độ che bóng vừa đủ, khu vực có tre nứa, lau số chỗ có gỗ nhỏ Bon bo rừng có khó tìm Người dân sử dụng thu hoạch phần mà chưa sử dụng phận khác loài Việc thu hoạch thủ công đem bán tươi khô bán cho thương nhân đến thu mua trực tiếp - Một số giải pháp đề xuất phát triển loài cách thức nhân giống, phương thức trồng, làm đất, chăm sóc Giải pháp kinh tế - xã hội tăng cường tuyên truyền lợi ích giá trị lồi, hướng góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo Quản lý định hướng khơng gây ảnh hưởng đến tài nguyên sinh vật rừng địa phương, tạo điều kiện giúp đỡ thị trường cho người dân Tồn Những nghiên cứu riêng xã Tam Hợp hạn chế, chủ yếu nghiên cứu chung cho vùng dự trữ sinh Tây Nghê An VQG Pù Mát chưa có nghiên cứu cụ thể cho lồi LSNG khu vực, vậy, nguồn thơng tin thu thập không nhiều, Thực tế thời gian nghiên cứu gặp nhiều khó khăn điều kiện thời tiết, địa hình, nhân lực thực trình độ, chưa thể đánh giá hết địa bạn loài Bon bo Thời điểm nghiên cứu diễn vào tháng - 4, vào cuối mùa hoa, đầu mùa Bon bo, nên việc nghiên cứu chi tiết cho hình thái hoa thời điểm thu hoạch chưa thể đánh giá thực được, đồng thời chưa thể vấn thương nhân thu mua Bon bo chưa vào mùa thu hoạch Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác điều tra thực địa kết độ xác số liệu khơng tối ưu Kiến nghị Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu cho loài để đánh giá bổng sung thêm nâng cao độ xác Tại khu vực người dân sinh sống có dựa vào LSNG nên việc nghiên cứu đa dạng cho loài việc cần thiết Địa phương cần quản lý theo dõi, thu thập số liệu tình hình sử dụng đất, gây trồng Bon bo, sản lượng thu nhập đầu tiêu thụ để quản lý hiệu nhất, tránh rủi ro xảy 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước ngoài: [1] Hasnah M S., A R Ahmad (1998), Essential oil constituents of Alpinia mutica Roxb., Journal of Essential Oil Research, 10: 83-84 [2] Nikhil Kumar, Vijayyata (2017), Chimaical composition and antibacterial activity of medicinally useful essential oil from the rhizome of Alpinia allughas Rosc., International Journal of Pharma and Bio Sciences, 8(1): 143-147 [3] Wong K C., B C Lee, N F Lam, P Ibrahim (2005), Essential oils of the rhizomes of Alpinia conchigera Griff and Alpinia latilabris Ridl., Flavour and Fragrance Journal, 20: 431-433 [4] Zhu L., Y Li, B Li, B Lu, N Xia (1993), Aromatic plants and essential oil constituents, Hai Feng Publishing, Hong Kong, China Tài liệu nước: [5] Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Tập III Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [6] Đào Thị Minh Châu (2016), Nghiên cứu lâm sản gỗ khu vực Vườn Quốc gia Pù Mát nhằm đề xuất giải pháp khai thác phát triển, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội [7] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội [8] Lưu Đàm Cư (2000), Phân bố tinh dầu hệ thực vật Việt Nam, Những vấn đề nghiên cứu sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Lê Trần Đức (1995), Y dược học dân tộc – Thực tiễn trị bệnh, NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Viết Hùng (2017), Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu lồi thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát đề xuất giải pháp bảo tồn, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Vinh [11] Lê Huyền Trâm, Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn (2007), Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn kháng nấm số loài Apinia Zingiber (Zingiberaceae) Việt Nam, Tạp chí Dược hoc, Số 379 [12] http://www.theplantlist.org [13] Trung tâm liệu thực vật Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1: BIỂU ĐIỀU TRA CÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU Biểu 1: ĐIỀU TRA PHÂN BỐ BON BO THEO TUYẾN Tọa dộ Số Dtb (cm) Độ cao (m) PC Vật hậu 313 T Hoa 315 T E N Số bụi 463065 2113921 45 2 463349 2114157 20 1.5 463367 2114231 52 310 T Hoa 463402 2114279 72 318 T Hoa 463467 2114453 12 320 T Hoa 463553 2114565 55 318 T Hoa 463611 2114608 95 2 322 T Hoa 463636 2114627 67 2.5 329 T Hoa 463658 2114701 60 1.5 335 T Hoa 10 463799 2114821 58 2.6 320 T Hoa, Quả 11 463787 2115057 50 2.6 330 T Hoa, Quả 12 463777 2115097 50 2.6 315 T Hoa, Quả 13 463761 2115147 34 321 T Hoa, Quả 14 463727 2115233 327 T Hoa, Quả 15 463699 2115289 328 T Hoa, Quả 16 463673 2115492 23 2.5 1.5 367 T 17 463703 2115601 34 2.5 1.5 398 T 18 463649 2115939 46 2.5 2.6 420 T 19 463694 2116208 75 425 T 20 463815 2117135 20 2.5 1.8 432 T 21 463989 2117679 25 435 T 22 464047 2117888 33 436 T 23 464096 2117941 74 2.5 2.7 436 T 24 464278 2118009 55 2.5 2.7 437 T Hoa 25 464432 2117928 65 2.5 2.7 442 T Hoa 26 464716 2118144 59 2.5 2.7 455 T Quả 27 465366 2118599 42 2.5 471 T 28 465393 2118705 54 470 T 29 465530 2118927 35 1.8 477 T Hoa, Quả 30 465691 2119413 10 2.5 1.5 481 T Hoa 31 465673 2119172 28 2.5 2.1 510 T Quả 32 465818 2119552 11 2.5 1.9 530 TB Hoa 33 466449 2119694 19 2.5 2.6 535 T Quả 34 466463 2119655 10 2.5 2.6 540 T Hoa 35 466472 2119617 2.5 1.7 558 TB STT Htb (m) Trạng thái rừng Tuyến số Đất có gỗ tái sinh Rừng phục hồi Đất có gỗ tái sinh Rừng tre nứa Đất có gỗ tái sinh Rừng hỗn giao gỗ tre nứa Đất có gỗ tái sinh Rừng hỗn giao gỗ tre nứa Rừng nghèo Rừng trung bình Hoa Hoa, Quả Tuyến số 2 463975 463358 2117673 57 Rừng nghèo 320 T Hoa 2117672 68 Rừng tre nứa 338 T Quả 354 T Quả 414 T Hoa 2.7 437 T Hoa, Quả 2.7 453 T Hoa 535 T Hoa 404 T Hoa 445 T Hoa 461 TB Hoa 510 TB Hoa 512 TB Hoa 515 TB 462431 2117879 26 2.4 2117464 2117327 30 2.7 461536 461398 48 461375 2117228 27 Rừng nghèo Tuyến số 464085 2114393 48 2.5 467769 2113307 45 2.6 468520 2113105 59 2.5 2.2 468562 2113084 50 2.5 1.8 468697 2112820 25 2.5 1.9 468706 2112775 65 2.5 1.9 468739 2112680 12 1.8 Đất khác Rừng tre nứa Rừng hỗn giao gỗ tre nứa Rừng phục hồi Phụ biểu 2: CÔNG THỨC TỔ THÀNH TẦNG CÂY CAO OTC Loài OTC Ni Ki Lá nến 3.33 Dướng Hu đay Ni Ki Kháo 1.85 3.33 Xoan nhừ 1.48 1.67 Hu đay 1.11 Ngát lông 1.67 Dung giấy 0.74 Tổng 10 Mán đỉa 0.74 Ngát lông 0.74 Ràng ràng 0.74 Trâm trắng 0.74 OTC Lồi Lồi Ni Ki Mé cị ke 1.36 Bời lời 0.37 Nhãn rừng 1.36 Dẻ sp 0.37 Thành ngạnh 1.36 Long não 0.37 Ba gạc 0.91 Săng lẻ 0.37 Sịi tía 0.91 Trám 0.37 Xoan nhừ 0.91 27 10 Dâu da xoan 0.45 Lòng mang 0.45 Long não 0.45 Ni Ki Màng tang 0.45 Dẻ sp 1.00 Na rừng 0.45 Gội 1.00 Phượng rừng 0.45 Sao đen 1.00 Trâm 0.45 Trám đen 1.00 22 10 Trâm vối 1.00 Ngát sp 0.67 Re hương 0.67 Vối thuốc 0.67 Bứa 0.33 Dầu rái 0.33 Dẻ gai 0.33 Đa sp 0.33 Kháo 0.33 Lát hoa 0.33 Long não 0.33 Táu mật 0.33 Xẻn gai 0.33 30 10 Tổng Tổng OTC Lồi Tổng Phụ biểu 3: CƠNG THỨC TỔ THÀNH TẦNG CÂY TÁI SINH OTC Loài OTC Ni Ki Lá nến 2.14 Dướng Hu đay Ni Ki Dướng 3.04 1.43 Hu đay 2.17 1.43 Tre sp 1.74 Xoan 1.07 Kháo 0.87 Nhãn rừng 1.07 Ràng ràng 0.87 Ba soi 0.71 Ba bét 0.43 Lòng trứng 0.71 Long não 0.43 Săng lẻ 0.36 Trâm trắng 0.43 Bùng bục 0.36 23 10 Cò ke 0.36 Thành ngạnh 0.36 Tổng 28 10 Loài Ni Ki Trâm vối 2.14 Ngát 1.07 OTC Loài Tổng OTC Ni Ki Dẻ sp 1.07 Ràng ràng 1.6 Sp2 1.07 Trâm 1.2 Kháo 0.71 Ba gạc 1.2 Sp1 0.71 Lòng mang 1.2 Vối thuốc 0.71 Lá nến 0.8 Gội 0.71 Nhãn rừng 0.8 Lim sp 0.71 Dung 0.8 Chẹo tía 0.36 Bời lời 0.8 Xẻn gai 0.36 Dẻ sp 0.8 Đa sp 0.36 Trám 0.4 28 10 Trứng cá 0.4 Tổng 25 10 Lồi Tổng Phụ lục 2: HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA ... Quản lý tài nguyên rừng môi trường, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu thực trạng phân bố, tiêu thụ loài Bon bo (Alpinia bracteata Roxb. ) xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An? ??... địa phượng chưa có nghiên cứu lồi nên tơi tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng phân bố tiêu thụ Bon bo (Alpinia bracteata Roxb. ) xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An? ?? giúp thu thập... thác tiêu thụ loài Bon bo địa phương 2.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đối tương nghiên cứu: loài Bon bo (Alpinia bracteata Roxb. ) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh

Ngày đăng: 01/06/2021, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w