1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các tác động của yếu tố bên ngoài đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần union

26 580 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 478,36 KB

Nội dung

Đối tác chiến lược: - BUSINESS EDGE / MPDF - IFC Công ty tài chính quốc tế Đối tác trong lĩnh vực phát triển năng lực tổ chức, phát triển chương trình đào tạo, phát triển thị trường đà

Trang 2

sự đóng góp to lớn vào việc phát triển nền kinh tế của các công ty, các tập đoàn, các doanh nghiệp, các thương nhân,

Khi toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập quốc tế đang trở thành xu hướng khách quan đã và đang mở ra nhiều cơ hội và nhiều thách thức cho mọi quốc gia, đặc biệt là đội ngũ quản lý trong các doanh nghiệp Không phải người chủ doanh nghiệp nào cũng là những người có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn cao Vì thế, sự ra đời của hàng loạt các công ty chuyên về đào tạo ứng dụng đã giúp các nhà quản lý các doanh nghiệp có thể nâng cao kiên thức trình độ quản lý của mình trong tình hình hiện nay

Trang 3

1.1 Thông tin chung về Unicom

1 Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN UNICOM

Tên giao dịch : UNICOM JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt : UNICOM.,JSC

2 Giấy phép kinh doanh số : 0103011949/ Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội

3 Địa chỉ trụ sở chính : 181 Nguyễn Lương Bằng, phường Quang Trung, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

- Tư vấn các giải pháp kinh doanh

9 Vốn điều lệ : 10.000.000.000 (Mười tỷ đồng VN)

10 Mã số thuế : 0101930611

Trang 4

11 Chủ tịch hội đồng quản trị : (Ông) Vũ Hữu Mạnh

12 Đối tác chiến lược:

- BUSINESS EDGE / MPDF - IFC ( Công ty tài chính quốc tế )

Đối tác trong lĩnh vực phát triển năng lực tổ chức, phát triển chương trình đào tạo, phát triển thị trường đào tạo ứng dụng

- Viện Chiến lược kinh doanh IBS ( Institute of Business Strategy)

Đối tác trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển các chương trình đào tạo và các giải pháp ứng dụng trong doanh nghiệp

11 Chủ tịch hội đồng quản trị : (Ông) Vũ Hữu Mạnh

12 Đối tác chiến lược:

- BUSINESS EDGE / MPDF - IFC ( Công ty tài chính quốc tế )

Đối tác trong lĩnh vực phát triển năng lực tổ chức, phát triển chương trình đào tạo, phát triển thị trường đào tạo ứng dụng

- Viện Chiến lược kinh doanh IBS ( Institute of Business Strategy)

Đối tác trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển các chương trình đào tạo và các giải pháp ứng dụng trong doanh nghiệp

Hệ thống đối tác

- Vietnam Communication - VIET SEA

- Anpha Book

Trang 5

- Proceed Capital

1.2 LICH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG TY

Ý tưởng hình thành công ty

Nhận thấy các doanh nghiệp Việt Nam luôn phải đối đầu với các vấn đề trong lĩnh vực quản lý , kinh doanh và giải quyết theo kinh nghiệm tự phát, đây là một cản trở lớn cho doanh nghiệp khi qui mô phát triển, cạnh tranh trở nên khốc liệt cần thiết phải có kiến thức kỹ năng chuyên nghiệp Năm 2001 Unicom được hình thành với ý tưởng là giải pháp của doanh nghiệp trên con đường hướng tới chuyên nghiệp, hướng tới thành công

Thành công ban đầu

Bước sang năm thứ 10 hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực tư vấn và đào tạo UNICOM được khách hàng đánh giá cao tính sáng tạo, thực tiễn và lợi ích kinh tế

Trong lĩnh vực đào tạo:

- Số 1 trong thị trường đào tạo ứng dụng

- Đào tạo hơn 8000 doanh nhân đến từ hơn 1000 doanh nghiệp

- Đào tạo hơn 1000 CEO

- 95% HV đánh giá rất hài lòng về chương trình đào tạo ứng dụng của UNICOM

Trong lĩnh vực tư vấn :

- Tham gia tư vấn và chuyển giao hơn 500 gói giải pháp kinh doanh

- Tham gia tư vấn xây dựng chiến lược và triển khai 10 nhãn hiệu tại thị trường Việt Nam

Tôn chỉ kinh doanh

UNICOM luôn hướng đến sự thành công của doanh nghiệp bằng việc cung cấp các giải pháp kinh doanh chuyên nghiệp Sự thành công của doanh nghiệp là động lực phát triển của công ty

Mục đích

Trang 6

Bảo mật và nhất quán trong hệ thống thông tin

1.3 Lĩnh vực hoạt động

Công ty kinh doanh chính trong hai lĩnh vực :

- Đào tạo ứng dụng các kỹ năng kinh doanh chuyên nghiệp liên quan tới: Chiến lược kinh doanh, Quản trị điều hành, Quản trị nhân sự, Quản trị tài chính, Marketing, Bán hàng

- Tư vấn các giải pháp kinh doanh

1.4 Mô hình tổ chức quản trị

Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông

Trang 7

Unicom gồm có các phòng nhân sự, phòng kinh doanh, phòng kế toán, phòng thiết kế, văn phòng được bố trí theo kiểu tập trung nhằm tiết kiệm diện tích, tạo sự dễ dàng trong di chuyển và liên lạc

Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản trị :

Đại hội đồng cổ đông:

- Thông qua định hướng phát triển của công ty;

- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợp điều lệ công ty có quy định khác;

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị;

- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;

Trang 8

- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán quy định tại Điều lệ công ty;

- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm;

- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;

- Xem xét và xử lý những vi phạm của Hội đồng quản trị gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty;

Hội đồng quản trị:

doanh hàng năm của công ty;

- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán mỗi loại;

quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động vốn theo hình thức khác;

hạn theo quy định trong Điều luật công ty;

qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;

đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó;

cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp

ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó;

Trang 9

trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty;

- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác;

- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định;

- Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông;

- Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;

- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Điều lệ công ty

Giám đốc:

- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị;

- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;

- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;

- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;

- Quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;

- Tuyển dụng lao động;

- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị

Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm tìm kiếm nguồn hàng và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho Công ty, điều tra nắm bắt nhu cầu của thị trường về

Trang 10

những sản phẩm mà Công ty kinh doanh, qua đó báo cáo lên Giám đốc để Giám đốc

có những quyết định điều chỉnh cơ cấu sản phẩm đầu ra và đầu vào

Phòng kế toán: Quản lý công tác kế toán thống kê tài chính, tham mưu cho Giám đốc các công tác kế toán, thống kê, tài chính, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ tài chính, tính toán chi phí kinh doanh và giá thành, lập các chứng từ sổ sách thu chi với khách hàng và nội bộ, theo dõi dòng lưu chuyển tiền tệ của Công ty, báo cáo Giám đốc về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, tổng hợp đề xuất giá bán sản phẩm ra thị trường

Phòng nhân sự:Có nhiệm vụ tổ chức quản lý, tuyển dụng, sắp xếp lao động trong công ty cũng như bố trí đào tạo nguồn nhân lực cho Công ty

Phòng thiết kế: Có nhiệm vụ tiếp nhận ý tưởng từ giám đốc và tổ chức thiết kế các loại bao bì, logo cho Công ty, đồng thời thiết kế làm cặp file, namecard cho học viên

Ban trợ lý : Có nhiệm vụ hỗ trợ Giám đốc, tư vấn giúp Giám đốc đưa ra các quyết định tốt nhất hiệu quả nhất, đồng thời giúp Giám đốc bao quát tình hình Công

ty và báo cáo lại cho Giám đốc

Bộ phận văn phòng: Có nhiệm vụ đánh máy, soạn thảo các văn bản, các hợp đồng, tiếp khách và tổ chức chuẩn bị các lớp học tại Công ty

II.CÁC NGUỒN LỰC CỦA UNICOM

2.1 Nguồn vốn và tài sản

(đơn vị : nghìn đồng )

Trang 11

Unicom có 7 bộ phận chính : ban trợ lý, bộ phận kinh doanh, bộ phận nhân sự,

bộ phận kế toán, bộ phận thiết kế, bộ phận IT, bộ phận văn phòng, bộ phận bảo vệ Phòng/

Thiết

kế

phận văn

Bộ phận nhân sự

Bảo

vệ Tổng

Nguồn: Tài liệu lấy từ Bản thống kê số lượng nhân viên của phòng Nhân

sự của Công ty

2.3 Cơ sở vật chất chủ yếu của công ty

Toà nhà Unicom gồm bốn tầng :

- Tầng 1có phòng bảo vệ, nhà gửi xe và nhà kho

Trang 12

- Máy điều hoà nhiệt độ

- Máy in, máy fax

Trang 13

III.TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

3.1 Sản phẩm - dịch vụ

Unicom có hai lĩnh vực kinh doanh chủ yếu đó là đào tạo và tư vấn

Trong lĩnh vực đào tạo, sản phẩm – dịch vụ của Unicom là các lớp học ngắn hạn và trung hạn để nâng cao kiến thức, trình độ quản lý cho các cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp Ngoài ra Unicom còn tổ chức các lớp học ngắn hạn bồi dưỡng dành riêng cho từng công ty, từng doanh nghiệp

Trong lĩnh vực tư vấn, Unicom giúp các doanh nghiệp đưa ra những giải pháp tốt nhất để khắc phục tình trạng vướng mắc hiện tại của doanh nghiệp

3.2 Công nghệ

Điểm khác biệt của UNICOM là những công nghệ chuyên sâu nằm ẩn bên

dưới các giải pháp Nhờ những công nghệ đặc biệt này, các chuyên gia của Unicom

có khả năng phát hiện những vấn đề cốt lõi, phát triển và lựa chọn các giải pháp tối

ưu

Bên cạnh đó, sự kết hợp giữa các công nghệ khác nhau giúp “cắt lớp” nhìn nhận vấn đề, phát triển và lựa chọn giải pháp theo nhiều chiều là nền tảng để tạo ra chiều sâu, khả năng bứt phá trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trong lĩnh vực đào tạo các gói công nghệ và giải pháp của UNICOM được

thiết kế và đánh giá tính hiệu quả dựa trên công nghệ nền TNA, TOT, TIA để đảm

bảo khả năng ứng dụng cao và ổn định về chất lượng

Trong lĩnh vực tư vấn, các gói giải pháp của UNICOM được các chuyên gia tư vấn phát triển sử dụng công nghệ IPO với cách tiếp cận theo hướng giải quyết vấn đề tổng thể phát huy tính nhất quán và hiệu quả

Trong lĩnh vực đào tạo

- Công nghệ TNA sử dụng phân tích nhu cầu đào tạo

Việc phân tích nhu cầu đào tạo luôn là nền tảng để thiết kế và phát triển nội dụng khoá đào tạo Bên cạnh đó những phân tích này giúp cho quá trình đào tạo bám sát trọng tâm cũng như là cơ sở cho các đánh giá tác động sau đào tạo

- Công nghệ TOT sử dụng trong triển khai các khoá đào tạo ứng dụng

Trang 14

Triển khai các khoá đào tạo dành cho đối tượng doanh nghiệp và theo hướng ứng dụng đòi hỏi một phương pháp và cách thức đặc thù riêng Công nghệ TOT là cốt lõi của phương pháp đó giúp duy trì được chất lượng và giá trị cốt lõi của khoá đào tạo - “ứng dụng là chỉ tiêu số 1.”

- Công nghệ TIA sử dụng đánh giá tác động sau đào tạo

Triết lý về đào tạo có sự thay đổi cơ bản trong thời gian gần đây “Đào tạo là chi phí” đã được chuyển thành “Đào tạo là đầu tư”, và khi nói chuyện đầu tư phải nói tới việc có lời Công nghệ TIA giúp đánh giá được hiệu quả của việc đầu tư cho đào tạo của doanh nghiệp

Một số công nghệ chuyên sâu khác

- Công nghệ thiết kế và phát triển nội dung khoá đào tạo ứng dụng

- Công nghệ phát triển giảng viên theo phương pháp học linh hoạt

- Công nghệ DRAGON sử dụng trong tổ chức các khoá đào tạo

Trong lĩnh vực tư vấn

- Công nghệ OR sử dụng trong đánh giá tổng thể hoạt động doanh nghiệp

- Công nghệ phát hiện vấn đề cốt lõi

- Công nghệ IPO trong phát sinh các giải pháp

Trang 16

Nguồn : Tài liệu lấy từ Báo cáo doanh thu hàng năm (2007,2008,2009) của bộ phận

Kinh Doanh của công ty Unicom

IV THỊ TRƯỜNG VÀ CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG

+ Khách hàng tiềm năng : là những sinh viên, những tân cử nhân kinh tế

4.2 Kênh phân phối

Trang 17

Khác với các công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ khác, Unicom hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ có chút đặc biệt đó là dịch vụ đào tạo và tư vấn, Unicom cung cấp các sản phẩm - dịch vụ của mình trực tiếp thông các đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm của mình

4.3 Các chính sách thị trường đã và đang thực hiện

Unicom sử dụng chiến lược thu hút khách hàng bằng cách tổ chức các chương trình khuyến mại giảm giá cho khách hàng vào những dịp lễ, tết Đội ngũ nhân viên kinh doanh trẻ trung, nhiệt tình, có giọng nói truyền cảm, được đào tạo sẽ gọi điện trực tiếp thông báo cho khách hàng của mình về những chương trình khuyến mại mà công ty tổ chức Đến với Unicom khách hàng sẽ không phải lo lắng về việc chuẩn bị các phương tiện học tập vì công ty sẽ chuẩn bị chu đáo tất cả cho khách hàng Triết lý kinh doanh của Unicom là lấy khách hàng là trọng tâm

V CÁC TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ BÊN NGOÀI ĐẾN HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH CỦA CÔNG TY

5.1 Chính sách của nhà nước và chính quyền địa phương

Nhận thấy được những đóng góp to lớn của các doanh nghiệp vào việc phát triển kinh tế của đất nước, Đảng và nhà nước ta đã có rất nhiều biện pháp bảo vệ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, thúc đẩy hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh tạo ra sản phẩm, tìm kiếm khách hàng đồng thời chịu sự kiểm soát của các cơ quan có thẩm quyền Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp, công ty thiên về đào tạo.Vì đào tạo là một ngành kinh doanh tri thức đặc biệt,nó vừa mang tính lợi nhuận lại vừa mang tinh phi lợi nhuận.Vì vậy Unicom cũng đã được Đảng nhà nước quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện cho công ty tiếp tục hoạt động kinh doanh của mình

5.2 Các lực lượng trong ngành

5.2.1 Đối thủ cạnh tranh

Trang 18

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Unicom là những doanh nghiệp, những công

ty đang trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực đào tạo và tư vấn như Tâm Việt, NaSa,

VietLink… Có những đối thủ cạnh tranh có khả năng biến hình rất nhanh, đôi khi

Unicom chưa kịp nhận ra đối thủ cạnh tranh của mình thì chúng đã biến mất hoặc

chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác Còn đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh

nghiệp tiềm ẩn gia nhập thị trường đào tạo và tư vấn

5.2.2 Các khách hàng của công ty

Các Tập đoàn đa quốc gia:

- American Standard - Elida

- Pepsi - P/S

- Shell - Unilever

Các Tổng công ty, tập đoàn, công ty Việt Nam:

những trang vàng

Các công ty và tổ chức trong các lĩnh vực:

+ Khối Ngân hàng và Tài chính:

- Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam

- Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)

- Ngân hàng VP BANK

- Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SEA BANK)

- Công ty Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV)

- Công ty Chứng khoán Thiên Việt

- Công ty Chứng khoán Thăng Long

- Công ty Bảo hiểm PIJICO

Ngày đăng: 05/03/2014, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguồn: Tài liệu lấy từ Bảng cân đối kế tốn - bộ phận Kế Tốn của cơng ty Unicom. - các tác động của yếu tố bên ngoài đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần union
gu ồn: Tài liệu lấy từ Bảng cân đối kế tốn - bộ phận Kế Tốn của cơng ty Unicom (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w