Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Chương trình thực tập dược liệu dùng cho sinh viên Dược đại học gồm phần: Nhận thức dược liệu, kiểm nghiệm hiển vi kiểm nghiệm phương pháp hóa học Tài liệu trình bày theo phần riêng, phần xếp theo nội dung thực hành, thực tập có nội dung khác thông báo từ đầu năm học Chúng hy vọng tài liệu đáp ứng yêu cầu học tập sinh viên người quan tâm Trong q trình biên soạn mơn có tham khảo nhiều tài liệu có chất lượng tác giả có uy tin, nhiên chắn cịn nhiều thiếu sót, mơn mong nhận đóng góp bạn đồng nghiệp độc giả trong, trường để lần in sau hồn chỉnh Bộ mơn Thực vật, Dược liệu, Dược học cổ truyền CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG MÔN HỌC 1.1.1 Mục tiêu Nội dung chủ yếu Thực tập Dược liệu Thực hành Kiểm nghiệm Dược liệu Mục tiêu môn học nhằm cung cấp cho người học kiến thức để kiểm tra xem dược liệu có khơng, có đạt tiêu chuẩn Dược điển khơng Để làm điều này, q trình thực hành, người học làm quen, sử dụng phương pháp khác 1.1.2 Một số phương pháp nghiên cứu thực tập dược liệu 1.1.2.1 Phương pháp cảm quan (hay gọi phương pháp nhận thức dược liệu) Bằng quan sát hình dạng, thể chất, màu sắc, mùi vị, , người học nhận biết vị dược liệu Với vị dược liệu, người học phải trả lời nội dung sau: Tên, họ tiếng Việt Tên, họ tiếng Latinh (tên khoa học) Bộ phận dùng Thành phần hóa học Cơng dụng Liều dudng, dạng dùng 1.1.2.2 Phương pháp vi học Bao gồm quan sát đặc điểm vi phẫu đặc điểm bột dược liệu kính hiển vi Đối với vi phẫu, người học phải đạt được: Cắt nhuộm kép vi phẫu dược liệu Lên tiêu Nhận biết đặc điểm Vẽ sơ đồ tổng quát vi phẫu, có ghi đặc điểm Đối với bột dược liệu: Lên tiêu bột Quan sát đặc điểm Vẽ đặc điểm 1.1.2.3 Phương pháp hóa học Bao gồm phương pháp định tính, định lượng qua giai đoạn: Chiết xuất hoạt chất dược liệu Tiến hành phản ứng định tính, định tính sắc ký lớp mỏng định lượng Đơi làm phản ứng hóa học vi phẫu quan sát tổ chức có chứa hoạt chất vi phẫu kính hiển vi thơng thường hay kính hiển vi phân cực Hoặc tiến hành vi thăng hoa quan sát hình dáng tinh thể hoạt chất kính hiển vi Cũng phương pháp kiểm nghiệm khác, phương pháp kiểm nghiệm xác định độ ẩm, xác định độ tro thiếu kiểm nghiệm dược liệu Bên cạnh phương pháp xác định tỷ lệ vụn nát dược liệu, tạp chất lẫn dược liệu ghi Dược điển Việt Nam Dược điển nhiều nước giới 1.2 LẤY MẪU DƯỢC LIỆU - XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM TRONG DƯỢC LIỆU - XÁC ĐỊNH TỶ LỆ VỤN NÁT CỦA DƯỢC LIỆU - XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT LẪN TRONG DƯỢC LIỆU 1.2.1 Lấy mẫu dược liệu (DĐVN IV, PL 12.1; PL-231) Lấy mẫu dược liệu việc lựa chọn, thu thập mẫu dược liệu cho việc kiểm tra chất lượng Mức độ đại diện mẫu dược liệu lấy có ảnh hưởng trực tiếp đến độ xác độ việc kiểm tra Các yêu cầu chung việc lấy mẫu dược liệu sau: a) Kiểm tra trước lấy mẫu: Kiểm tra đối chiếu tên nguồn gốc nguyên liệu; kiểm tra đặc điểm hình dạng bao gói; kiểm tra ngun vẹn, sẽ, mức độ nhiễm mốc tạp chất lạ bao bì Các bao gói khơng bình thường cần kiểm tra riêng cách kỹ Ghi chép chi tiết kết kiểm tra b) Cách thức lấy mẫu: Tổng số bao gói 5: lấy mẫu bao gói Dưới 100: lấy mẫu bao gói Từ 100 đến 1000: lấy mẫu 5% tổng số bao gói Trên 1000: lấy 50 bao gói cộng thêm số bao gói 1% tổng số bao gói vượt so với 1000 bao gói Dược liệu quý: lấy mẫu bao gói, khơng kể số lượng bao gói Dược liệu lấy trên, cuối bao gói phương tiện thích hợp (đối với bao gói lớn lấy sâu 10cm bề mặt bao gói) Đối với thuốc có kích thước lớn lấy mẫu đại diện thích hợp c) Khối lượng mẫu lấy: Nếu lượng dược liệu 5kg số lượng mẫu lấy khơng lần số lượng đem thử nghiệm Nếu lượng dược liệu lớn 5kg số lượng mẫu lấy xác định sau: Thuốc thông thường: 250 - 500g Thuốc bột: 200g Thuốc quý: - 10g (trừ có dẫn khác chuyên luận riêng) d) Tạo mẫu đồng nhất: Mẫu sau lấy trộn để có mẫu đồng dùng cho thử nghiệm Nếu khối lượng mẫu đồng lớn vài lần so với mẫu thử nghiệm làm mẫu trung bình Nếu dược liệu có kích thước mẫu nhỏ lấy mẫu trung bình phương pháp chia sau: San mẫu thành hình vng, chia mẫu theo đường chéo thành phần Lấy phần đối diện trộn Làm lại thao tác chia thu số lượng vừa đủ để làm mẫu thử mẫu lưu Trong trường hợp dược liệu có kích thước lớn lấy mẫu trung bình phương pháp khác thích hợp Khối lượng mẫu đồng mẫu trung bình khơng lần số lượng mẫu đem thử nghiệm Lượng mẫu chia làm phần, 1/3 dùng để phân tích, 1/3 để kiểm tra số cịn lại làm mẫu lưu giữ lại 01 năm 1.2.2 Xác định tỷ lệ vụn nát dược liệu (DĐVN IV, PL 12.12; PL-240) Cân lượng dược liệu định (p gam) loại tạp chất Rây qua rây có số quy định theo chuyên luận riêng Cân toàn phần lọt qua rây (a gam) Tính tỷ lệ vụn nát (X%) (từ kết trung bình ba lần thực hiện) theo cơng thức: a X% x100 p Ghi chú: Lượng dược liệu lấy để thử (tuỳ theo chất dược liệu) từ 100 200g Đối với dược liệu mỏng manh lắc nhẹ, tránh làm vụn nát thêm Phần bụi bột vụn không phân biệt mắt thường tính vào mục tạp chất 1.2.3 Xác định tạp chất lẫn dược liệu (DĐVN IV, PL 12.11, PL-239) Tạp chất lẫn dược liệu bao gồm tất chất ngồi quy định dược liệu như: đất, đá, rơm rạ, cỏ khác, phận khác không quy định làm dược liệu, xác côn trùng, … Cân lượng mẫu vừa đủ dẫn chuyên luận, dàn mỏng tờ giấy, quan sát mắt thường kính lúp, cần dùng rây để phân tách tạp chất dược liệu Cân phần tạp chất tính phần trăm tỷ lệ tạp chất (X%) theo công thức sau: a X% x100 p a: khối lượng tạp chất tính gam; p: khối lượng mẫu thử tính gam Ghi chú: Trong số trường hợp tạp chất giống với thuốc, phải làm phản ứng định tính hóa học, phương pháp vật lý dùng kính hiển vi để phát tạp chất Tỷ lệ tạp chất tính bao gồm tạp chất phát phương pháp Lượng mẫu lấy để thử chuyên luận riêng không quy định lấy sau: Hạt nhỏ (như hạt Mã đề): 10g Hạt nhỏ: 20g Dược liệu thái thành lát: 50g 1.2.4 Xác định độ ẩm duợc liệu Độ ẩm lượng nước chứa 100g dược liệu Dược liệu tươi thường chứa lượng nước lớn: chứa khoảng 60 - 80% nước, thân cành chứa khoảng 40 - 50% nước Không có dược liệu đạt độ khơ tuyệt đối (độ ẩm 0%), dược liệu quy định độ ẩm an toàn Để bảo quản tốt, dược liệu cần có độ ẩm độ ẩm an toàn Xác định độ ẩm công việc phải làm tiến hành xác định chất lượng dược liệu Hàm lượng hoạt chất tinh dầu, chất béo, alcaloid, glycosid, … quy định tính trọng lượng khơ tuyệt đối dược liệu Việc xác định độ ẩm tiến hành định kỳ hàng năm lần đợt kiểm kê dược liệu theo quy định nhà nước Các phương pháp xác định độ ẩm 1.2.4.1 Phương pháp sấy Dược liệu lá, rễ, thân cần chia nhỏ trước xác định độ ẩm Dược liệu nụ hoa, hạt nhỏ tiến hành xác định trực tiếp mà không cần chia nhỏ Cho vào chén cân dùng để xác định độ ẩm, có nắp cân bì trước - 10g dược liệu Chén cân cần có kích thước thích hợp để lớp dược liệu cho vào không dày 5mm Cho chén chứa dược liệu (đã mở nắp) vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 100 - 105 oC Cho chén vào bình hút ẩm đến nguội Đậy nắp cân Làm lại nhiều lần đến chênh lệch trọng lượng lần cân không vượt 0,5mg Độ ẩm (X%) dược liệu tính theo cơng thức sau: X% P A x100 P P: Số gam mẫu thử trước sấy A: Số gam mẫu thử sau sấy 1.2.4.2 Phương pháp dùng dung môi (DĐVN IV, PL 12.13; PL-240) Phương pháp áp dụng để xác định độ ẩm cho tất dược liệu Riêng với dược liệu chứa tinh dầu có hàm lượng tinh dầu lớn 2% bắt buộc phải sử dụng phương pháp dung môi để xác định độ ẩm Phương pháp tiến hành Dụng cụ (Hình 1.2.4.2) Dụng cụ gồm bình cầu A, nối với ống sinh hàn C qua phận “xác định lượng nước” Bộ phận bao gồm bầu ngưng tụ B, phận chia vạch E ống dẫn D Bộ phận chia vạch chia độ đến 0,1ml Sau trình cất, nước ngưng tụ Vì ta đọc dễ dàng lượng nước chứa dược liệu đem thử Nguồn nhiệt thích hợp bếp điện có biến trở đun cách dầu Cách tiến hành a) Cho vào bình cầu (đã làm khơ) 200ml toluen xylen, 2ml nước Lắp dụng cụ (đã sấy khô) Cất khoảng giờ, để nguội 30 phút đọc thể tích nước cất ống hứng (V 1) xác đến 0,05ml b) Thêm vào bình cầu lượng mẫu thử cân xác tới 0,01g có chứa khoảng - 3ml nước Thêm vài mảnh đá bọt (nếu cần) Đun nóng nhẹ, toluen bắt đầu sơi điều chỉnh nguồn cấp nhiệt để cất với tốc độ giọt dịch cất giây Khi cất phần lớn nước sang ống hứng Hình 1.2.4.2 Dụng cụ nâng tốc độ cất lên giọt dịch cất giây xác định hàm lượng nước Tiếp tục cất mực nước cất ống hứng không tăng lên phương pháp Dùng - 10ml toluen rửa ống sinh hàn cất thêm phút Sau đó, tách cất khỏi nguồn cấp nhiệt, ống hứng nguội đến nhiệt độ phòng Nếu cịn có giọt nước đọng lại thành ống sinh hàn dùng 5ml toluen để rửa kéo xuống Khi lớp nước lớp toluen phân tách hồn tồn, đọc V2 V1 thể tích nước ống hứng X% 100 (V2) p dược liệu tính theo cơng thức sau: Độ ẩm (X%) V1: số ml nước cất sau lần cất đầu V2: số ml nước cất sau lần cất thứ hai p: số gam mẫu cân đem thử 10 Lưu ý: Nếu dùng toluen xylen bão hịa nước phần a khơng phải tiến hành Toluen dung mơi dễ cháy nguồn nhiệt phải bếp điện kín, tránh lửa phịng thí nghiệm 1.2.5 Xác định chất chiết dược liệu (DĐVN IV, PL 12.10; PL-239) 1.2.5.1 Phương pháp xác định chất chiết nước Phương pháp chiết lạnh: Nếu khơng có dẫn đặc biệt chuyên luận riêng, cân xác khoảng 4,000g bột dược liệu có cỡ bột nửa thơ cho vào bình nón 250 - 300ml Thêm xác 100,0ml nước, đậy kín, ngâm lạnh, lắc đầu, sau để yên 18 Lọc qua phễu lọc khơ vào bình hứng khơ thích hợp Lấy xác 20ml dịch lọc cho vào cốc thủy tinh cân bì trước, cách thủy đến cắn khô Sấy cắn 105 0C giờ, lấy để nguội bình hút ẩm 30 phút, cân nhanh để xác định khối lượng cắn sau sấy, tính phần trăm lượng chất chiết nước theo dược liệu khơ Phương pháp chiết nóng: Nếu khơng có dẫn đặc biệt chuyên luận riêng, cân xác khoảng 2,000 - 4,000g bột dược liệu có cỡ bột nửa thơ cho vào bình nón 100ml 250ml Thêm xác 50,0ml 100,0ml nước, đậy kín, cân xác định khối lượng, để yên giờ, sau đun hồi lưu cách thủy giờ, để nguội, lấy bình nón ra, đậy kín, cân để xác định lại khối lượng, dùng nước để bổ sung phần khối lượng bị giảm, lọc qua phễu lọc khô vào bình hứng khơ thích hợp Lấy xác 25,0ml dịch lọc vào cốc thủy tinh cân bì trước, cô cách thủy đến cắn khô, cắn thu sấy 105 0C giờ, lấy để nguội bình hút ẩm 30 phút, cân nhanh để xác định khối lượng cắn Tính phần trăm lượng chất chiết nước theo dược liệu khô 1.2.5.2 Phương pháp xác định chất chiết ethanol methanol Dùng phương pháp tương tự phương pháp xác định chất chiết nước Tùy theo dẫn chuyên luận riêng mà dùng ethanol methanol có nồng độ thích hợp để thay nước làm dung mơi chiết Với phương pháp chiết nóng nên đun cách thủy dung mơi chiết có độ sôi thấp 11 CHƯƠNG KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HIỂN VI Đặc điểm bột dược liệu Hình 2.2.3 Một số đặc điểm bột Đại hoàng Mảnh bần; Mảnh mô mềm; Mảnh mạch; Tinh thể calci oxalat; Hạt tinh bột Bột màu vàng sẫm, vị đắng, mùi thơm dịu Dưới ánh sáng tử ngoại có huỳnh quang nâu Soi kính hiển vi thấy: Mảnh bần (1), mảnh tế bào mô mềm chứa tinh bột (2), mảnh mạch chấm, mạch vạch, mạch mạng (3) Tinh thể calci oxilat hình cầu gai to, đường kính 0,05-0,08mm (4), thường bị vỡ thành mảnh Tinh bột hình trịn, có rốn hạt hình rõ, đường kính 0,01-0,02mm (5), đứng riêng lẻ kép đôi, kép 3, kép tập trung thành khối Quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 365 nm, bột có huỳnh quang màu nâu 2.2.4 Hà thủ ô đỏ Radix Fallopiae multiflorae Rễ củ phơi hay sấy khô Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Syn Polygonum multiflorum (Thunb.)), họ Rau răm (Polygonaceae) Mô tả Dây leo, sống nhiều năm, thân mọc xoắn vào nhau, mặt ngồi thân có màu xanh tía, mặt thân nhẵn khơng có lơng Lá mọc so le, có cuống dài, phiến hình tim hẹp, dài - 8cm, rộng 2,5 - 5cm, đầu nhọn, phía cuống hình tim, hình mũi tên, mép nguyên lượn sóng, hai mặt nhẵn khơng có lơng Lá kèm mỏng màu nâu nhạt ơm lấy thân Hoa mọc thành chùm nhiều nhánh, hoa nhỏ, đường kính 2mm, có cuống ngắn - mm Cánh hoa màu trắng Nhị với nhị dài Bầu hình cạnh, vịi ngắn gồm rời Mùa hoa vào tháng 10, mùa vào tháng 11 Đặc điểm dược liệu Rễ củ để nguyên, bổ dọc hay cắt thành miếng Củ nguyên có hình dạng giống củ khoai lang Mặt ngồi lồi lõm, mặt cắt ngang có lớp bần mỏng màu nâu sẫm, mơ mềm vỏ màu đỏ hồng, có nhiều bột, có lõi gỗ Vị chát, đắng Đặc điểm bột dược liệu Bột có màu nâu hồng, khơng mùi, vị chát Soi kính hiển vi thấy: Mảnh bần gồm tế bào hình đa giác thành dày có màu đỏ nâu (1) Mảnh mơ mềm gồm tế bào hình trịn, to, thành mỏng (2) Tinh bột thường kết thành khối (3) Mảnh mạch điểm (4), sợi(5) Các mảnh màu nâu đỏ kích thước khơng (6) Rải rác có tinh thể calci oxalat hình cầu gai, đường kính 0,03-0,04mm Hình 2.2.4 Một số đặc điểm bột rễ củ Hà thủ ô đỏ Mảnh bần; Mảnh mô mềm; Hạt tinh bột kép, khối tinh bột Mảnh mạch; Sợi; Mảnh mang màu; Tinh thể calci oxalat Chú ý: Cây Hà thủ trắng cịn gọi Sữa bị (Streptocaulon juventas (Lour.) Merr.), họ Thiên lý (Asclepiadaceae) dùng nước ta để thay phối hợp với Hà thủ ô đỏ, ý tránh nhầm lẫn 2.2.5 Hòe Flos Styphnolobii japonici imaturi Nụ hoa phơi hay sấy nhẹ đến khô Hoè (Styphnolobium japonicum (L.) Schott, Syn Sophora japonica L.), họ Đậu (Fabaceae) Đặc điểm dược liệu Nụ hoa hình trứng có cuống nhỏ, ngắn, đầu nhọn, dài 0,5 - 0,8cm, rộng 0,2 - 0,3cm, màu vàng xám Đài hoa hình chng, màu vàng xám, dài 1/2 đến 1/3 chiều dài nụ hoa, phía xẻ thành nơng Hoa chưa nở dài từ 10mm, đường kính - 4mm Cánh hoa chưa nở màu vàng Mùi thơm, vị đắng Đặc điểm bột dược liệu Bột hoa màu vàng, mùi thơm, vị đắng Soi kính hiển vi thấy: Mảnh cánh hoa (1) thường mang mạch dẫn (2),(5) Lơng che chở đa bào có tế bào đầu dài thuôn nhọn tế bào phần chân ngắn, kích thước to nhỏ khác (3) Hạt phấn hoa hình cầu riêng lẻ hay tập trung thành đám (4) Mảnh mạch (6), mảnh mô mangtinh thể calci oxalat, tinh thể thường rải rác hay xếp thành hàng (7) Mảnh biểu bì có lỗ khí lơng che chở (8) Ghi Hoa Hịe cịn gọi Hòe hoa, Hòe mễ Quả Hòe dùng Đơng y với tên Hịe thực Hình 2.2.5 Một số đặc điểm bột hoa Hòe Mảnh cánh hoa; 2, Mảnh cánh hoa mang mạch dẫn; Lông che chở; Hạt phấn; Mảnh mạch; Mảnh mô mềm mang tinh thể calci oxalat; Mảnh biểu bì có lỗ khí 2.2.6 Ích mẫu Herba Leonuri japonici Phần mặt đất cắt thành đoạn phơi hay sấy khơ Ích mẫu (Leonurus japonicus Houtt.), họ Bạc hà (Lamiaceae) Mô tả Cây thảo, cao 0,3 - 1m Thân vuông, thẳng Lá mọc đối, có cuống dài, phiến chẻ thuỳ sâu, thường chẻ thành ba thuỳ, thuỳ lại chẻ thành ba thuỳ nhỏ, gân lồi hình chân vịt, hai mặt có lơng Hoa mọc ngọn, mọc vòng kẽ thành chùm xim co, màu đỏ tím hay tím nhạt Dược liệu cắt thành đoạn ngắn màu ngà, mang khô màu xám nâu Đặc điểm bột dược liệu Bột màu lục xám, mùi thơm hắc, vị đắng Quan sát kính hiển vi thấy: Những mảnh biểu bì mang lơng che chở, lơng tiết (1, 2) lỗ khí (5) Lơng che chở đa bào nguyên hay gãy thành đoạn (3), lông tiết (4) Sợi có thành dày, khoang hẹp riêng lẻ hay kết thành đám (6), mảnh mô mềm (7) Mảnh mạch vịng, mạch điểm (8) Đơi có mảnh cánh hoa (9), mảnh phiến thấy rõ mô giậu (10) Hạt phấn hoa trịn (11) Hình 2.2.6 Một số đặc điểm bột Ích mẫu 1, Mảnh biểu bì mang lông che chở, lông tiết; Lông che chở; Lơng tiết; Mảnh biểu bì mang lỗ khí; Bó sợi; Mảnh mơ mềm; Mảnh mạch; Mảnh cánh hoa; 10 Mảnh phiến với mô giậu; 11 Hạt phấn hoa 2.2.7 Kim ngân Flos Lonicerae Nụ hoa có lẫn số hoa phơi hay sấy khô Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) số loài khác chi Lonicera dasystyla Rehd.; L confusa DC., L cambodiana Pierre, họ Kim ngân (Caprifoliaceae) Đặc điểm dược liệu Kim ngân hoa: Nụ hoa hình ống, cong queo, dài - 5cm Mặt màu vàng đến nâu, phủ đầy lơng ngắn Phía ống tràng có đài nhỏ, màu lục, nụ có nhị vịi nhuỵ Dược liệu có mùi thơm nhẹ, vị đắng Đặc điểm bột hoa Bột màu vàng nhạt, có mùi thơm nhẹ, vị đắng Soi kính hiển vi thấy: Những mảnh biểu bì mang lông che chở (1,2,3) Mảnh cánh hoa mang tinh thể, mang bó mạch xếp song song (4) Lơng che chở đơn bào thành dày, nhẵn (5), lông tiết (6) Nhiều hạt phấn trịn, kích thước khoảng 0,07-0,08mm riêng lẻ hay tập trung thành đám (7) Tinh thể calci oxalat hình cầu gai (8), mảnh biểu bì mang lỗ khí (Hình 2.2.7) Hình 2.2.7: Một số đặc điểm bột hoa Kim ngân 1;2 Lông che chở; Mảnh biểu bì; Mảnh cánh hoa mang tinh thể, mang bó mạch xếp song song; Lơng che chở thành dày, nhẵn; Lông tiết; 7.Hạt phấn; Tinh thể Kim ngân cuộng: Đoạn cành dài - 5cm Cành non có màu lục nhạt, phủ lơng mịn, cành già màu nâu đỏ nhạt, nhẵn Lá mọc đối, mọc vịng lá, hình trứng dài, đầu tù, phía cuống trịn, cuống ngắn - 3mm, hai mặt phủ lông mịn Phiến nguyên cưa to xẻ thuỳ, vị đắng 2.2.8 Ngưu tất Radix Achyranthis bidentatae Rễ phơi hay sấy khô Ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume), họ Rau giền (Amaranthaceae) Mô tả Cỏ thân mảnh, vuông, cao 0,8 - 1m, mọc đối, phiến hình trứng, đầu nhọn, mép nguyên Cụm hoa mọc thành đầu cành kẽ Đặc điểm dược liệu Rễ hình trụ tương đối thẳng, dài 20 - 30cm, đường kính 0,5 - 1cm Đầu mang vết tích gốc thân, đầu thn nhỏ Mặt ngồi màu vàng đất hay nâu nhạt, có nhiều nếp nhăn dọc nhỏ vết tích rễ Đặc điểm bột dược liệu Bột màu nâu nhạt, mùi hắc, vị sau đắng Soi kính hiển vi thấy: Mảnh bần (1), mảnh mô mềm thành mỏng (2), nhiều mảnh mạch điểm (3), tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước 0,03-0,04mm (4) mảnh vỡ hình khối tinh thể Hình 2.2.8: Một số đặc điểm bột Ngưu tất Mảnh bần; Mảnh mô mềm; Mảnh mạch; Tinh thể calci oxalat Ghi Cây Cỏ xước (Achyranthes aspera L.), họ Rau giền (Amaranthaceae) gọi Ngưu tất nam, có cơng dụng Hình dáng gần giống Ngưu tất Dược liệu thường cong queo, có nhiều vết tích rễ hơn, dai khó bẻ gẫy Cấu tạo giải phẫu gần giống Ngưu tất, song bó libe - gỗ phát triển xếp gần liên tục, cịn lại mơ mềm 2.2.9 Ổi Folium Psidii Dược liệu dùng búp non, non tươi phơi khô ổi (Psidium guajava Linn.), họ Sim (Myrtaceae) Mô tả Cây gỗ nhỡ cao - 6m, vỏ thân nhẵn, mỏng, già bong mảng Cành non vuông, nhiều lông mềm, già nhẵn, hình trụ Lá mọc đối hình bầu dục, mặt nhiều lông mịn, gân rõ Hoa mọc đơn độc kẽ lá, ống đài liền, có - đài dày khơng Quả mọng hình cầu, vỏ dày, nhiều hạt Bột ổi Hình 2.2.9: Một số đặc điểm bột Ổi Mảnh phiến mang túi tiết; Mảnh biểu bì lá; Lơng che chở; Mảnh phiến có mơ giậu; Mảnh mạch; Bó sợi; Mảnh biểu bì mang lỗ khí; Tinh thể calci oxalat Bột màu nâu thẫm có mùi thơm nhẹ, vị chát Soi kính hiển vi thấy: Mảnh phiến có túi tiết (1), mảnh biểu bì (2) thường mang lỗ khí (7), tinh thể calci oxalat lông che chở Lông che chở đơn bào nhỏ thường cong, thẳng (3) Mảnh phiến có mơ giậu (4) Mảnh mạch thường mạch vịng, mạch mạng riêng lẻ hay kết thành bó (5) Sợi riêng lẻ hay xếp thành bó (6) Tinh thể calci oxalat hình cầu gai, hình khối (8) 2.3 DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU 2.3.1 Đinh hương Flos Syzygii aromatici Nụ hoa phơi hay sấy khô Đinh hương (Syzygium aromaticum (L.) Merrill et Perry = Eugenia caryophyllus (C Spreng.) Bull et Harr.), họ Sim (Myrtaceae) Đặc điểm dược liệu Dược liệu có hình giống đinh, dài 1,2 - 1,8cm, thân hình trụ, đầu hình cầu Phần hình trụ đế hoa (bầu hoa) màu nâu sẫm Phần hình cầu gồm cánh hoa úp lại, màu nâu nhạt Bóc cánh hoa thấy có nhiều nhị, có vịi nhụy Mùi thơm hắc, vị cay tê lưỡi Đặc điểm bột dược liệu Bột màu nâu sẫm, mùi thơm hắc, vị cay Soi kính hiển vi thấy: Mảnh mơ mềm có túi tiết tinh dầu (1), mảnh mơ mềm chứa tinh thể calci oxalat hình cầu gai (2) Sợi thành dày, khoang tế bào hẹp (3) Mảnh mạch vòng nhỏ riêng lẻ hay tập trung thảnh bó (4) Hạt phấn hoa hình cạnh (5) Rải rác có tinh thể calci oxalat hình cầu gai Hình 2.3.1: Một số đặc điểm bột nụ hoa Đinh hương Mảnh mơ mềm có túi chứa tinh dầu;2 Mảnh mơ mềm mang tinh thể calci oxalat hình cầu gai; Sợi thành dày; Mảnh mạch; Hạt phấn hình ba cạnh; 2.3.2 Hương phụ Rhizoma Cyperi Thân rễ loại bỏ rễ lông, phơi hay sấy khô Hương phụ vườn (Cyperus rotundus L.), Hương phụ biển (Cyperus stoloniferus Retz.), họ Cói (Cyperaceae) Mô tả Cỏ sống lâu năm, cao 20 - 30cm Thân rễ phình lên thành củ ngắn, thịt màu nâu đỏ, thơm Lá nhỏ hẹp, dài, gân, có bẹ Hoa nhỏ, mọc thành hình tán màu nâu đỏ thân Quả cạnh, màu xám Đặc điểm dược liệu Thân rễ hình thoi dài - 3,5cm, đường kính 0,5 - 1cm, mặt ngồi màu nâu sẫm hay màu đen, có nhiều nếp nhăn dọc đốt ngang, số đốt có lơng cứng màu nâu hay đen nhiều vết tích rễ Mặt cắt ngang thấy rõ phần vỏ màu hồng nhạt, trụ màu nâu sẫm Đặc điểm bột dược liệu Bột màu nâu đến nâu đỏ, mùi thơm, vị đắng, cay Soi kính hiển vi thấy: Những mảnh mơ mềm mang tế bào có chất tiết màu vàng cam (1) hay tế bào cứng (2) Hạt tinh bột thường kết thành khối (3) Sợi kết thành bó (4) Các tế bào tiết bao quanh tế bào đặc biệt (5) Các mảnh mạch thường mạch mạng, mạch vạch (6) Các tế bào cứng hình dạng khác nhau, có thành dày ống trao đổi rõ (7) Ghi Hương phụ gọi Củ gấu, Củ gấu biển, Củ gấu vườn, tránh nhầm với vị thuốc Ô đầu có tên gọi Củ gấu Hình 2.3.2 Một số đặc điểm bột Hương phụ Mảnh mô mềm mang tế bào tiết; Mảnh mô mềm mang tế bào cứng; Khối hạt tinh bột; Sợi; Tế bào tiết; Mảnh mạch; Tế bào cứng 2.3.3 Quế Cortex Cinnamomi Vỏ thân vỏ cành chế biến phơi khô Quế (Cinnamomum cassia Presl.) số loài Quế khác (Cinnamomum spp.), họ Long não (Lauraceae) Mô tả Cây to, cao 10 - 20m Vỏ thân nhẵn Lá mọc so le, có cuống ngắn, cứng giòn, đầu nhọn tù, có gân hình cung Mặt xanh sẫm bóng Hoa trắng mọc thành chùm xim kẽ đầu cành Quả hạch, hình trứng, chín màu nâu tím, nhẵn bóng Tồn có tinh dầu thơm, vỏ thân Đặc điểm dược liệu Vỏ cuộn tròn dài 25 - 30cm, rộng khoảng cm, dày 0,2 - 0,3cm, mặt màu nâu đến nâu xám, sần sùi, mặt màu nâu thẫm, nhẵn dễ bẻ gẫy Mùi thơm, vị cay Đặc điểm bột dược liệu Nhiều sợi màu vàng nhạt dài 200 - 600 mm, đường kính 20 - 50 mm, màng dày, khoang hẹp Mô cứng gồm loại: Một loại tế bào hình trái xoan hay chữ nhật, màng dày khoang rộng có ống trao đổi rõ; loại tế bào có màng dày lên thành hình chữ U, khoang hẹp hơn, ống trao đổi rõ Các tế bào mô cứng thường đứng riêng rẽ tụ lại thành đám, dài 60 - 120 mm, rộng 30 - 50 mm Mảnh mô mềm, tế bào màng mỏng, chứa hạt tinh bột Hạt tinh bột nhỏ, hình gần trịn nhiều cạnh, đường kính - 15 mm, đứng riêng lẻ kép đôi, kép ba Mảnh bần màu vàng nâu, gồm tế bào hình nhiều cạnh, màng dày Hình 2.3.3: Một số đặc điểm bột vỏ Quế Tinh thể calci oxalat; Tế bào cứng; Hạt tinh bột; Tinh thể Calchi oxalat; Mảnh mô mềm chứa tinh bột Ghi Cành quế nhỏ dùng với tên Quế chi 2.4 DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID 2.4.1 Hoàng bá Cortex Phellodendri Vỏ thân vỏ cành (đã cạo bỏ lớp bần) phơi hay sấy khơ Hồng bá (Phellodendron chinense Schneid Phellodendron amurense Rupr.), họ Cam (Rutaceae) Đặc điểm dược liệu Vỏ màu vàng nâu, mặt ngồi thường sót lại mảnh bần màu nâu, có rãnh, vết sần sùi Mặt màu nâu nhạt, vết bẻ lởm chởm, màu vàng tươi Đặc điểm bột Bột màu vàng, không mùi, vị đắng Soi kính hiển vi thấy: Các mảnh mơ mềm (1) Rất nhiều sợi màu vàng, thành dày, khoang hẹp riêng lẻ hay kết thành bó mang nhiều tinh thể calci oxalat hình khối (2) Các tinh thể calci oxalat hình khối kích thước 0,015-0,04mm (3) Hình 2.4.1: Một số đặc điểm bột Hồng bá Mảnh mơ mềm; Sợi, bó sợi; Tinh thể calci oxalat Ghi Vỏ thân phơi hay sấy khô Núc nác (Oroxylon indicum (L.) Vent.) dùng với tên gọi Hoàng bá nam (xem Hoàng bá nam) 2.4.2 Hồng liên Rhizoma Coptidis Thân rễ phơi khơ nhiều loài Hoàng liên chân gà Coptis chinensis Franch., Coptis quinquesecta Wang, Coptis teeta Wall., họ Hoàng liên (Ranunculaceae) Đặc điểm dược liệu Thân rễ mẩu cong queo, có nhiều đốt khúc khuỷ phân nhánh nhiều Mặt ngồi màu vàng nâu, mang vết tích rễ phụ cuống Chất cứng rắn, khó bẻ, vết bẻ không phẳng, màu vàng tươi, vị đắng Đặc điểm bột dược liệu Bột màu vàng không mùi, vị đắng Nhìn kính hiển vi thấy: Mảnh mơ mềm (1), mảnh mô mang tế bào cứng (2) Mảnh bần (3) Tinh bột kết thành khối (4) Sợi thành dày thường kết thành bó (5) màu vàng Nhiều tế bào mô cứng thành dày, khoang rộng, thấy rõ ống trao đổi (6) Mảnh mạch nhỏ có cấu trúc đặc biệt (7) Ghi Miền Bắc nước ta có dùng thân rễ loài Thalictrum foliolosum DC., họ Hoàng liên (Ranunculaceae) với tên gọi Thổ hoàng liên, cần ý phân biệt Hình 2.4.2: Một số đặc điểm bột Hồng liên Mảnh mô mềm; Mảnh mô mang tế bào mô cứng; Mảnh bần Khối tinh bột; Bó sợi; Tế bào mơ cứng; Mảnh mạch 2.4.3 Lá chè Dược liệu dùng phơi khô Chè (Thea sinensis Sims.), họ Chè (Theaceae) Đặc điểm bột dược liệu Bột chè màu lục xám, có mùi thơm đặc biệt Soi kính hiển vi thấy: Lông che chở đơn bào dài, thành dày, khoang hẹp (3) Rải rác cứng thành dày, phân nhánh nhiều (4) Mảnh biểu bì mang lơng che chở, lỗ khí, mảnh mạch (1, 2) Nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gai (6), mảnh mạch (5) (Hình 2.4.6b) Hình 2.4.3 Bột chè Mảnh biểu bì mang mạch xoắn tinh thể; Mảnh biểu bì mang lỗ khí; Lơng che chở đơn bào; Thể cứng; Mạch xoắn; Tinh thể calci oxalat 2.4.4 Cà độc dược Folium Daturae metelis Lá phơi hay sấy khô Cà độc dược (Datura metel L.) số loài Cà độc dược khác (Datura sp.), họ Cà (Solanaceae) Mô tả Cây thảo, cao - 2m, thân gần nhẵn, cành non phận non có nhiều lơng tơ ngắn Lá có cuống dài, phiến đơn, to, khơng đối xứng Hoa to, mọc riêng kẽ lá, tràng hoa màu trắng, xếp nếp nụ, nhị gắn liền nửa vào tràng Quả nang hình cầu đặt gốc đài tồn tại, mặt ngồi có nhiều gai mềm Đặc điểm bột dược liệu Bột màu lục xám, mùi hắc, vị đắng Quan sát kính hiển vi thấy: Lông tiết chân - tế bào, đầu gồm - tế bào (1, 2) Lông che chở đa bào cấu tạo - tế bào thành mỏng xếp thành dãy (3, 4), bề mặt sần sùi, có đoạn lơng gẫy Các mảnh mơ mềm có tế bào chứa tinh thể calci oxalat hình cầu gai (5, 6), dạng cát, tinh thể calci oxalat hình cầu gai đứng riêng lẻ (8) Nhiều mảnh biểu bì mang lỗ khí (7), mang lơng tiết lơng che chở Mảnh mạch xoắn (9, 10) (Hình 2.4.4) Hình 2.4.4: Một số đặc điểm bột Cà độc dược Lông tiết đầu - tế bào; Lông tiết đầu đa bào; 3, Lông che chở; Mảnh phiến có mơ giậu tinh thể; Mảnh phiến có mạch xoắn tinh thể; Mảnh biểu bì mang lỗ khí; Tinh thể calci oxalat; 9, 10 Mạch xoắn ... pháp kiểm nghiệm khác, phương pháp kiểm nghiệm xác định độ ẩm, xác định độ tro thiếu kiểm nghiệm dược liệu Bên cạnh phương pháp xác định tỷ lệ vụn nát dược liệu, tạp chất lẫn dược liệu ghi Dược. .. thực tập dược liệu 1.1.2.1 Phương pháp cảm quan (hay gọi phương pháp nhận thức dược liệu) Bằng quan sát hình dạng, thể chất, màu sắc, mùi vị, , người học nhận biết vị dược liệu Với vị dược liệu,. .. dung chủ yếu Thực tập Dược liệu Thực hành Kiểm nghiệm Dược liệu Mục tiêu môn học nhằm cung cấp cho người học kiến thức để kiểm tra xem dược liệu có khơng, có đạt tiêu chuẩn Dược điển không Để làm