Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các nguyên lý cơ bản của thuốc bảo vệ thực; Trình bài được các ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến môi sinh và sự mất đi của thuốc; Trình bày được cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả, an toàn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.
Chương SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Giới thiệu: Qua người học nắm thuốc kỹ thuật nguyên tắc sử dụng thuốc bảo thực vật, phương pháp phun hay rãi thuốc loại thuốc Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả, an toàn Kỹ năng: - Tính hiệu thuốc, tính liều lượng nồng độ thuốc để sử dụng Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Chú ý an toàn lao động tác phong công nghiệp Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV 1.1 Chỉ sử dụng thuốc thật cần thiết Dịch hại (pest) gây hại trồng chúng phát triển tới mức độ định, mức độ chưa cần phải phun thuốc Tốt sử dụng thuốc theo ngưỡng gây hại ngưỡng kinh tế Ngưỡng gây hại mức độ dịch hại bắt đầu làm tổn hại đến sinh trưởng phát triển suất trồng Ngưỡng kinh tế mức độ dịch hại mà tiến hành biện pháp phịng trừ chi phí bỏ phải hoặc với giá trị sản phẩm thu lại kết việc phòng trừ Ngưỡng gây hại thường thấp ngưỡng kinh tế, phịng trừ theo ngưỡng gây hại thường ý đến hiệu kinh tế 1.2 Áp dụng kỹ thuật sử dụng thuốc theo nguyên tác Đúng thuốc: chọn sử dụng loại thuốc có hiệu cao với lồi dịch hại cần trừ, độc hại người, môi trường thiên địch Đúng lúc: sử dụng thuốc dịch hại phát triển tới ngưỡng gần tới ngưỡng gây hại, sâu nhỏ tuổi dễ bị tiêu diệt dịch bệnh chưa bùng phát Đúng liều lượng nồng độ 46 Liều lượng: lượng thuốc cần dùng cho đơn vị diện tích để tiêu diệt dịch hại xuống mức thấp nhất, không gây hại cho trồng, tính lít, kg thuốc thành phẩm thuốc nguyên chất cho Nồng độ độ pha lỗng thuốc nước để phun lên cây, tính % hay ml, gram thuốc thành phẩm bình phun 10 lít nước Nồng độ tính sở liều lượng thuốc cần dùng lượng nước cần phun Đúng cách Cần phun rãi ý chỗ sâu bệnh tập trung nhiều (rầy nâu, bệnh khơ vằn thường phía gốc lúa, nhện đỏ mặt lá) Thuốc dùng để rải xuống đất 1.3 Dùng hổn hợp thuốc Là pha chung hay nhiều loại thuốc bình phun Chỉ nên pha loại thuốc theo hướng dẫn ghi nhãn Trong thực tế, nhiều phải hỗn hợp thuốc với hay sử dụng thuốc hỗn hợp có sẵn Hỗn hợp thuốc có nhiều ưu điểm: Cải thiện lý tính nâng cao hoạt tính sinh học thuốc Mở rộng phổ tác động để diệt nhiều đối tượng cần phòng trừ xuất Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm riêng loại thuốc Giảm công phun thuốc Trong số trường hợp, thuốc trừ sâu bệnh cịn hỗn hợp với phân hố học, để vừa phịng trừ sâu bệnh lại vừa có khả sinh trưởng cho trồng Nguyên tắc: Khi hỗn hợp, phải giữ nguyên nồng độ thuốc dùng riêng Trong trường hợp biết chắc, hỗn hợp thuốc xảy tượng hợp lực nâng cao tiềm thế, hỗn hợp nồng độ thấp so với nồng độ dùng đơn Có nhiều loại thuốc hỗn hợp sẵn, bán thị trường Nhưng nhiều trường hợp, vào tình hình dịch hại yêu cầu sử dụng, phải tự gia công lấy hỗn hợp.Trong trường hợp phải tra cứu bảng khả hỗn hợp thuốc để lựa chọn khả hỗn hợp: Các thuốc hỗn hợp Khi hỗn hợp xong phải dùng ngay: để lâu, thuốc phá Không hỗn hợp với nhau: Các thuốc định hỗn hợp có đặc tính đối kháng nhau, hoá học hay sinh học nên hỗn hợp thuốc phá 47 Khi hỗn hợp sai thuốc gây tác động đối kháng thể dịch hại tác động sinh lý trái ngược thuốc làm giảm hiệu lực thuốc Vì vậy, nên hỗn hợp thuốc hiểu rõ đặc tính loại thuốc Lưu ý: Thuốc sau pha chung phải sử dụng Thuốc BVTV pha chung với phân bón phun Riêng thuốc trừ cỏ không pha chung với số loại thuốc trừ sâu bệnh khơng có hướng dẫn ghi nhãn 1.4 Sử dụng luân phiên thuốc: thay đổi loại thuốc lần phun phòng trừ đối tượng sâu bệnh cỏ Mục đích ngăn ngừa hình thành tính kháng thuốc dịch hại 1.5 Kết hợp dùng thuốc với biện pháp khác hệ thống quản lý tổng hợp: gieo trồng giống kháng sâu bệnh, đảm bảo u cầu phân bón nước hích hợp, tận dụng biện pháp thủ công (bẩy bã, bắt tay…) Khi dùng thuốc phải ý bảo vệ thiên địch Các phương pháp sử dụng thuốc Tùy theo dạng thuốc mà ta có phương pháp sử dụng khác 2.1 Dạng thuốc nước (dung dịch, nhũ dầu), thuốc bột thấm nước, bột hòa tan dùng hòa với nước để phun lên cây: Phun mưa:giọt thuốc nước phun có đường kính 150-300µ (micron=1/1000mm) Tất kiểu bơm phun thuốc nước, bơm tay dùng để phun mưa Phun sương: giọt thuốc nước phun có đường kính 50- 150µ Chỉ có loại bơm có động phun sương Phun mù: giọt nước thuốc khoảng 50-60µ Dùng bơm động có cấu kiện phun mù phun 2.2 Dạng hạt thô dạng thuốc bột: sử dụng đơn giản tốn công lượng thuốc dùng cao 1,5-3 lấn so với phương pháp phun thuốc nước Các phương tiện phun rải thuốc 3.1 Các loại bơm thuốc nước: Bơm tay: loại bơm dùng tay để tạo áp lực Bơm gồm phận bình dựng nước thuốc, phận tạo áp suất vòi phun Vòi phun gồm ống dẫn nước 48 thuốc, van đóng mở đầu vịi phun Bơm tay có cơng suất phun trung bình 1,01,5 l/phút, giọt nước thuốc phun dạng phun mưa Độ phun xa từ đầu vịi phun trung bình 2-3m Bơm động cơ: loại bơm dùng động tạo áp lực, gồm phân động cơ, phận tạo áp lực, bình chứa thuốc vịi phun Có phương pháp tạo áp lực áp lực gió áp lực đẩy Bơm động dùng phun mưa, phun sương phun mù tùy loại vòi phun cường độ áp lực Loại bơm động đeo vai có bình chứa nước thuốc từ 10-20 lít, cơng suất phun 2-3 lít/phút (phun sương), độ phun xa 7-10m Loại nàu thường dùng áp lực gió Loại bơm động kèm bình chứa thuốc có dung tích lớn cơng suất phun lớn, phải dùng máy di chuyển Loại thường dùng áp lực đẩy 3.2 Bơm thuốc bột Bơm thuốc bột loại quay tay đeo vai, gồm phận cánh quạt, bình chứa thuốc vịi phun Dùng tay quay cánh quạt tạo gió đẩy hạt thuốc ngồi Bơm động phun thuốc nước lắp bình chứa thuốc bột vịi phun bột Các biện pháp an toàn, hiệu sơ cấp cứu ngộ độc sử dụng thuốc BVTV 4.1 An toàn hiệu Sử dụng thuốc BVTV khơng gây hại cho mơi sinh mơi trường mà cịn đem lại hiệu cao, ổn định suất trồng nâng cao chất lượng sản phẩm Nếu dùng sai gây tác hại cho người, môi sinh mơi trường sống Vì vậy, mục tiêu việc dùng thuốc BVTV đồng ruộng gồm hai mặt tách rời : Tăng cường hiệu lực thuốc BVTV để đẩy lùi tác hại dịch hại Hạn chế đến mức thấp tác dụng xấu thuốc BVTV đến người, trồng, môi sinh môi trường Cần hiểu biết thấu đáo tận dụng triệt để hiệu mối quan hệ qua lại Thuốc BVTV - Dịch hại - Ngoại cảnh, có nghĩa sử dụng tốt tính chọn lọc sinh lý, sinh thái; Hiểu tập tính dịch hại; Cải tiến phương pháp dùng thuốc để thuốc BVTV phát huy hiệu trừ dịch hại tối đa, hạn chế thấp hậu xấu thuốc gây cho môi sinh, môi trường Hai biện pháp để đạt mục tiêu là: 49 Thực phòng trừ tổng hợp (IPM) loài dịch hại loại trồng dùng biện pháp hoá học biện pháp cuối cùng, biện pháp phòng trừ khác áp dụng, không mang lại hiệu mong muốn Sử dụng thuốc BVTV cách hợp lý với nội dung gồm: + Lựa chọn thuốc thích hợp + Giảm qui mơ dùng thuốc: thơng qua việc áp dụng ngưỡng kinh tế động, sở xem xét tồn yếu tố mơi trường sinh thái (cây trồng, dịch hại, ngoại cảnh ký sinh thiên địch) Lập bảng phân tích đời sống sở hiểu rõ đặc điểm sinh học, sinh thái học dịch hại thiên địch + Sử dụng thuốc kỹ thuật + Cải tiến đa dạng hoá cơng cụ dùng thuốc 4.2 Các biện pháp an tồn Vận chuyển Không vận chuyển thuốc BVTV chung với lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc đồ gia dụng, không để với chỗ ngồi hành khách Kiểm tra sàn xe trước xếp thuốc lên xe xem có đầu đinh làm rách bao bì thuốc, xếp thùng thuốc nặng xuống Thuốc bị rò rỉ sàn xe cần rửa 4.3 Bảo quản - Không bảo quản lâu thuốc sâu bệnh - Khơng đựng thuốc bao bì đựng thực phẩm - Cất giữ thuốc bao bì kín, để nơi khơ, thống mát, xa bếp ăn, xa nơi để lương thực, thực phẩm, xa chuồng gia súc, xa trẻ em - Cửa hàng bán thuốc BVTV phải có kho chứa thuốc riêng, xa nơi dân cư tập trung, xa nguồn nước sinh hoạt 4.4 Chuyên chở thuốc - Trước rời khỏi cửa hàng phải kiểm tra rò rỉ thuốc, phải gói buộc cẩn thận, hỏi người bán thuốc biện pháp phải làm thuốc bị đổ bể - Không chuyên chở thuốc BVTV chung với chất dễ cháy nổ, lương thực, thực phẩm, vật dụng trẻ em 50 - Hạn chế chuyên chở thuốc phương tiện chật hẹp dễ gây ngộ độc cho người môi trường 4.5 Cất giữ thuốc - Thuốc BVTV mua đủ sử dụng, không mua dư thừa nhiều - Cất giữ thuốc nơi riêng biệt không để gần gia súc, lương thực - thực phẩm, người khơng có trách nhiệm - Nơi cất giữ thuốc khơng đặt gió, có ánh nắng trực tiếp chiếu vào, không gần giếng ăn kênh rạch, không dột mưa - Luôn kiểm tra nơi cất giữ thuốc, khơng để thuốc đổ vỡ, rị rỉ, xãy phải dọn 4.6 Cân đong pha thuốc - Cần mang đủ đồ bảo hộ lao động cân đong pha thuốc - Đọc kỹ hướng dẫn ghi nhãn tờ bướm để biết rõ liều lượng pha thông tin khác - Chuẩn bị dụng cụ cân đong, dụng cụ cần đánh dấu riêng - Kiểm tra cần phun, cẩn thận mở nắp chai tránh tung tóe thuốc, tránh cân đong nơi trẻ em đùa giỡn - Cân đong xác lượng thuốc cần dùng - Khơng cân đong, pha thuốc, rửa bình bơm gần nơi giếng nước, ao hồ kênh mương 4.7 Tiêu hủy thuốc bao bì chứa thuốc - Nếu bao bì giấy nên bỏ vào hố đốt Nếu nhựa mà nhãn có dẫn khơng đốt phải đập vỡ, đâm thủng chôn xuống đất - Nếu làm vật liệu khơng cháy đâm thủng chôn xuống đất 4.8 Sử dụng thuốc - Người mệt mỏi, phụ nữ có thai cho bú không làm việc với thuốc - Khi sử dụng thuốc phải mang dụng cụ bảo hộ lao động đeo kính, mang găng tay, đội nón, mang trang, mặc áo dài tay Không dùng tay trần để khuấy trộn trực tiếp rải thuốc - Kiểm tra kỷ bình phun thuốc trước sử dụng, khơng để rị rỉ nước thuốc 51 - Khơng phun thuốc trời có gió to nắng nóng - Khơng phun thuốc ngước chiều gió, khơng ăn uống hay hút thuốc phun thuốc BVTV - Phun thuốc xong phải thay quần áo tắm rửa - Khơng đổ nước thuốc thừa rửa bình bơm, dụng cụ pha thuốc xuống nguồn nước dùng sinh hoạt ni cá - Khơng dùng bao bì đựng thuốc để đựng thực phẩm làm việc khác - Đảm bảo thời gian cách ly Các triệu chứng bị độc thuốc trừ sâu người 5.1 Các đường xâm nhập thuốc bảo vệ thực vật: - Nuốt phải thuốc - Hít phải thuốc - Dính vào da - Trong nuốt phải thuốc dễ bị trúng độc dính vào da phổ biến 5.2 Triệu chứng bị ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật - Biểu chung: mệt mỏi, yếu sức, khó chịu, tồn thân phờ phạc, nóng sốt rét lạnh - Da: ngứa, nóng rát, mẩn đỏ, viêm, đổ mồ hôi nhiều, xạm tái xanh - Mắt ngứa, viêm đỏ, chảy nước mắt, mờ nhìn khơng rõ, có trường hợp đồng tử bị co giản - Hệ tiêu hóa: miệng họng bị nóng, nhiều nước dãi, buồn nơ, ói mửa, đau bụng, co thắt dày, tiêu chảy - Hệ thần kinh: nhức đầu, chóng mặt, choáng váng, cử động rối loạn, bắp co giật, bồn chồn, lảo đảo, nói đớ lưỡi, bất tỉnh - Hệ hô hấp: hắt hơi, chảy nước mũi, ho đau ngực, khó thở, khị khè 5.3 Các biện pháp sơ cứu - Đọc kỹ nhãn phòng chống độc số đồ dùng cần thiết cấp cứu - Đưa người bị nhiễm độc khỏi nơi có thuốc, cỡi đồ nhiễm thuốc rửa vùng da nhiễm thuốc xà giấy thấm lau nhẹ - Gây nơn nạn nhân cịn tỉnh táo nhãn thuốc cho phép 52 - Đặc nạn nhân nằm ổ định, giữ ấm thấy lạnh Trường hợp nạn nhân nóng cần lau khăn lạnh nạn nhân cịn nóng sốt - Theo dõi nhịp thở, ngừng thở làm hơ hấp nhân tạo, phải kiên trì đến nạn nhân thở lại bình thường - Không cho uống sữa, cho uống nước đun sôi để nguội nước trà đường - Tuyệt đối không cho hút thuốc, uống rượu phun thuốc - Đưa nạn nhân đến y, bác sĩ gần mang theo nhãn thuốc để nhân viên y tế chẩn đoán kịp thời 5.4 Chữa trị Nguyên tắc chung Rửa da mắt Trong vòng 24 nuốt phải thuốc, rửa ruột sirop ipecacuanha (15ml 300ml nước), cần rửa lại sau 30 phút Không dùng cách bệnh nhân bị hôn mê, hô hấp yếu cho thở oxy Nếu biết chất độc dùng chất giải độc Nếu chưa biết chất cho uống than hoạt tính (30gr 100ml nước) Có thể cho uống thuốc tẩy ruột sodium magnesium sulfate (200gr 300ml nước) Tiếp tục theo dõi đưa đến bệnh viện Quản lý nhà nước thuốc bảo vệ thực vật Pháp lệnh bảo vệ kiểm nghiệm thực vật Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ kiểm số 41/2013/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2013 Quốc hội dịch thực vật Nghị định 58/2002/NĐCP ngày 03/6/2002 phủ hướng dẫn thi hành pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch Thực vật Quyết định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành qui định kiểm định chất lượng, dư lượng thuốc BVTV khảo nghiệm thuốc BVTV Hàng năm, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành danh mục thuốc BVTV phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng nông nghiệp VN, thuốc đăng ký bổ sung vào danh mục 53 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt, Font color: Text Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt, Font color: Text Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt, Not Italic, Font color: Text Một số qui định cụ thể phải tuân theo 7.1 Những người sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc BVTV không mua bán thuốc đựng bao bì khơng qui cách: Bao bì (chai thuốc, bao gói thuốc ) phải kín, khó bị hư hỏng lưu thơng vận chuyển, bốc dỡ, cất giữ, có nhãn rõ ràng, khơng rách bẩn với đầy đủ thông tin cần thiết, cụ thể 7.2 Thuốc cấm sử dụng hạn chế sử dụng Trên giới nước ta có qui định cấm sử dụng sử dụng hạn chế loại thuốc có khả tích lũy lâu thể, gây đột biến tế bào có độ độc cấp tính cao Mỗi loại thuốc hạn chế sử dụng có qui định riêng Thuốc hạn chế sử dụng loại thuốc sử dụng dịch hại bùng phát, chưa có loại thuốc thay bắt buộc phải sử dụng chúng để dập dịch Trường hợp phải tuân theo hướng dẫn cán kỹ thuật địa phương 7.3 Trách nhiệm người kinh doanh thuốc BVTV Phải đăng ký kinh doanh thuốc BVTV Phải liên hệ với quan chuyên ngành địa phương để có danh mục thuốc cấm, thuốc hạn chế thuốc sử dụng Việt nam nghiêm chỉnh thực qui định nhà nước Có chứng hành nghề buôn bán thuốc BVTV Cán quản lý cán kỹ thuật công ty/ cửa hàng phải có trình độ từ trung cấp nơng nghiệp trở lên Có cửa hàng bán thuốc, kho chứa thuốc có trang thiết bị cần thiết để bảo đản an tồn cho người , mơi trường ; phịng chống cháy nổ theo qui định nhà nước Người bán hàng phải có đủ sức khoẻ cần có trình độ chuyên môn, khuyến cáo nông dân mua thuốc, dùng kỹ thuật, đọc hiểu nhãn Tuyệt đối không mua bán thuốc BVTV bị cấm, thuốc giả, chất lượng, thuốc hạn sử dụng, thuốc ngồi danh mục, thuốc BVTV khơng rõ nguồn gốc, nhãn không rõ ràng không nhãn thuốc bao bì khơng ghi đầy đủ rõ ràng cách sử dụng Không lưu trữ, bày bán, không mua bán loại thuốc BVTV đựng vỏ chứa khơng phải chai gói chun dụng đựng thuốc BVTV hay ống thuỷ tinh dễ vỡ, chai bịch thuốc bị hư hỏng Không bày bán thuốc không nhãn, nhãn bị mờ, bẩn, nhãn mang tiếng nước ngồi, nhãn khơng ghi đầy đủ nội dung theo qui định nhà nước Người bán 54 phải thường xun tìm hiểu mặt hàng có để giới thiệu cho người mua để mua hàng yêu cầu, nắm vững cách sử dụng an tồn có hiệu Khơng tự ý sang chai, đóng gói lẻ, từ gói lớn sang gói nhỏ Khi bán thuốc BVTV bị hạn chế sử dụng, cần cung cấp cho người mua điều hạn chế cụ thể với loại thuốc 7.4 Trách nhiệm người mua thuốc BVTV Chỉ mua thuốc đựng chai lọ bao gói cịn ngun Khơng mua thuốc cửa hàng khơng đăng ký kinh doanh thuốc Tính lượng thuốc cần để mua lượng để tránh phải lưu trữ thuốc nhà Nên liên kết dùng để mua bao bì chứa lượng thuốc lớn Khơng tự thay đổi bao bì q trình lưu trữ Khi dùng thuốc hạn chế sử dụng, cần nắm vững phạm vi sử dụng thuốc (loại trồng giai đoạn sinh trưởng; khu vực cách dùng) 7.5 Xử lý đổ vỡ vận chuyển, bảo quản thuốc BVTV Nếu thuốc bị đổ đất, sàn xe: Tuyệt đối không dùng nước để rửa Dùng đất bột, vôi bột, mùn cưa bao quanh khu vực rò rỉ, thấm hết thuốc, nạo lớp đất thấm thuốc, dọn cho vào túi nhựa chơn Ngăn trẻ em, người khơng có phận vào nơi thuốc bị đổ Thường xuyên kiểm tra chai lọ đựng thuốc Nếu thấy chai rò rỉ, túi thuốc bị vỡ cần cho chai túi vào túi nhựa để tiện di chuyển, xử lý THỰC HÀNH 8.1 KỸ THUẬT PHUN THUỐC BVTV, AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN ĐỒNG RUỘNG (KẾT HỢP TÍNH TỐN) Mục đích Thực hành phun thuốc xem ảnh hưởng thuốc người phun thuốc 8.2 Mục đích yêu cầu - Giúp sinh viên có kỹ thuật phun thuốc trừ dịch hại ngồi đồng ruộng - Giúp sinh viên có kỹ thuật trang bị bảo hộ lao động phun thuốc - Yêu cầu học viên phải nắm thao tác kỹ thuật nguyên tắc sử dụng bình phun thuốc 8.3 Nguyên, vật liệu, dụng cụ thực hành 55 Tên thương mại: Quissa 10SC Tên hóa học: 1-(2-chloroimidazol [1,2-α] pyridine-3-ylsulfonyl)-3(4,6-dimithoxyprimidin -2-yl) urea Cơng thức hóa học: C14H13ClN6O5S Tính chất: thuốc dạng tinh thể rắn, màu trắng Tan nước (0,308 g/l 25oC pH=7) Nhóm độc IV, LD50 qua miệng >5.000 mg/kg, LD50 qua da > 2.000 mg/kg, độc với cá Thuốc trừ cỏ tiền nẩy mầm, chọn lọc, tác động trừ cỏ rộng, năn lác cho ruộng lúa đất không trồng trọt Sử dụng: Quissa 10SC diệt cỏ cho ruộng lúa sạ cấy Phun thuốc 3-5 ngày SKS lúa Ethoxysulforon Tên thương mại: Run life 15WDG; Sun-raise Nongphat; Sunrice 15 WDG Tên hóa học: 3-(4,6-dimethoxypyrimidin-2-yl)-1-(2-ethoxyphenol sulfonyl)-urea Tính chất: Nhóm độc IV, LD50 qua miệng 3.270 mg/kg, LD50 qua da 4.000 mg/kg, độc với cá (LC50 >78,4mg/l 96 giờ) không độcvới ong Thuốc trừ cỏ chọn lọc, nội hấp, tác động trừ cỏ hạt cỏ nẩy mầm mọc thành nhỏ Thuốc có tác động trừ cỏ cói lác, cỏ rộng, khơng tác dụng với cỏ hịa Sử dụng: Diệt cỏ cho ruộng lúa sạ cấy Sunrice 15WDG liều lượng sử dụng 0,08-0,10 kg/ha pha nước nồng độ 0,02%, phun 300-400 lít nước.Phun 5-12 ngày SKS, C g Nhóm Triazin : Trừ cỏ chọn lọc, nội hấp, xâm nhập qua rễ; vận chuyển hướng tích luỹ mơ phân sinh Trừ cỏ tiền hậu nảy mầm Kìm hãm phản ứng Hill (kìm hãm vận chuyển điện tử hệ thống quang hoá II quang hợp) Có độ bốc thấp, khơng bị phân huỷ ánh sáng Trừ cỏ liều cao Tác động chậm với cỏ mẫn cảm độc thấp với động vật máu nóng Trừ cỏ hàng năm cỏ rộng đậu nành, khoai tây, cà chua, bắp, khóm, mía, chuối, cam chanh, cà phê, chè v.v đất không trồng trọt, Phổ rộng Bắp chống chịu hợp chất triazin bắp có men glutathion S- 131 transferaza giải độc nhanh, phân huỷ simazin thành hydroxi simazin không gây độc cho bắp Các thuốc nhóm hỗn hợp với thuốc trừ cỏ khác Xử lý đất chủ yếu, số phun lên cây; xâm nhập qua rễ, vận chuyển mạch gỗ Hiệu lực chống mầm cỏ rộng cỏ thường Hồ tan kém, nên có dạng WP, F hay hạt; Bị hoạt hoá với mưa hay nước tưới Tính chọn lọc phụ thuộc vào độ sâu lớp rễ Các thuốc nhóm: Ametryn Tên thương mại: Amet annong 500FW; Amesip 80WP; Ametrex; Ametsuper; Gesapax 500FW Tên hóa học: 2-ethylamino-4-isopropylamino-6-methylthio-S-Triazine Tính chất: thuốc KT dạng bột trắng Tan nước (0,18 g/l), tan nhiều DMHC Nhóm độc III, LD50 qua miệng 965-1.160 mg/kg, LD50 qua da 2.020-3100 mg/kg, độc với cá ong Không lưu tồn lâu môi trường Thuốc trừ cỏ cho trồng cạn, tác động chọn lọc, nội hấp, xâm nhập vào cỏ qua rễ Thuốc tác động với cỏ giai đoạn trước sau mọc Thuốc có tác động trừ cỏ hòa cỏ rộng hang niên mọc từ hạt, tác dụng với cỏ năn lác Sử dụng: Diệt cỏ cho ruộng bắp, mía, khóm, khoai tây, cam, chuối Chế phẩm 80% hoạt chất, liều lượng sử dụng 1,5-2,0 kg/ha pha nước 300-400 lít nước.Phun 1-2 ngày SKT, cỏ chưa mọc, đất đủ ẩm Atrazine Tên thương mại: Atrab 500SC; Atranex; A-zet; Co-co 50 WP; Maizine; Mizin 50WP; Sanazine… Tên diamine hóa học: 6-chloro-N2-ethyl-N4-isopropyl-1,3,5-triazine-2,4- Tính chất: thuốc KT dạng tinh thể khơng màu Tan nước (33mg/l 25oC), số DMHC Tương đối bền mơi trường trung tính, kiềm yếu acid yếu Nhóm độc III, LD50 qua miệng 1.780-3.080 mg/kg, LD50 qua da 3.100 mg/kg, tương đối độc với cá, không độcvới ong Thuốc trừ cỏ cho trồng cạn, tác động chọn lọc, nội hấp, xâm nhập vào cỏ qua rễ, tác động giai đoạn hạt cỏ nẩy mầm cỏ mọc thành cịn nhỏ 132 Thuốc có tác động trừ cỏ họ hòa bản, cỏ rộng hàng niên mọc từ hạt, không tác dụng với cỏ năn lác Sử dụng: Diệt cỏ cho ruộng trồng bắp, mía, khóm Phun thuốc sau gieo bắp mọc, cỏ mọc nhỏ, chế phẩm 80% hoạt chất liều lượng sử dụng 1,5-2,0 kg/ha h Nhóm Bipyridylium Tác động đến lục lạp, ảnh hưởng đến chức quang hợp thực vật Thuốc trừ cỏ tiếp xúc, không chọn lọc, phun lên lá, xâm nhập qua vận chuyển cây, dễ hồ tan nước, khơng hoạt hố đất, tác động mạnh có ánh nắng chiếu Triệu chứng trúng độc thể nhanh (trong giờ); có độ độc cao Phổ rộng, trừ cỏ rộng loài cỏ hẹp khác nhiều ăn quả, công nghiệp lâu năm, chuối, mía, dứa rừng loại bụi Thuốc dùng trừ cỏ đất không trồng trọt, trừ cỏ trước trồng cỏ chăn ni; trừ cỏ kênh mương Ngồi cịn dùng làm rụng trước lúc thu hoạch máy Khơng hỗn hợp với thuốc mang tính kiềm, chất hoạt động bề mặt anionic Các thuốc nhóm: Diquatdibromide, Paraquat dichloride Paraquat (Thuốc cấm sử dụng) Tên thương mại: Axaxone 200SL; Best top; Alfaxone; Camry; Fagon; Gramoxone; Owen; Pesle; Uniquat; Zizu… Tên hóa học: 1,1’-dimethyl-4-4’-bipyridinium-dichloride Cơng thức hóa học: 2+ CH3 N N CH3 2Cl- Tính chất: thuốc KT dạng tinh thể, dễ tan nước, tan rượu, khơng tan nhiều DMHC Ăn mịn kim loại, dễ phân hủy mơi trường kiềm Nhóm độc I, LD50 qua miệng 150 mg/kg, qua da 236 mg/kg TGCL 14 ngày Ít độc với cá ong Thuốc trừ cỏ tiếp xúc, làm cháy phận cỏ mặt đất, cỏ chế nhanh Không diệt than ngầm củ đất, cỏ dễ tái sinh Tác động hậu nẩy mầm, không chọn lọc, diệt nhiều loại cỏ hòa bản, năn lác cỏ rộng 133 Sử dụng: Trừ cỏ cho vườn CAT, CCN lâu năm, đất không trồng trọt Gramoxone 20SL dung liều lượng 2-4l/ha, pha nước nồng độ 0,5-1,0% Phun 400600 l/ha Tránh để thuốc bay vào trồng i Nhóm lân hữu Thuốc trừ cỏ hàng năm, nội hấp, chọn lọc Xâm nhập chủ yếu qua rễ (Anilofos), bao mầm non (Piperophos, Glyfosinate ammonium) Trừ cỏ hồ thảo cỏ cói lác hàng năm lúa gieo thẳng lúa cấy Kìm hãm phân chia tế bào, ngăn cản chuyển hóa NH3 (Anilofos, Piperophos) Thuốc trừ cỏ tiếp xúc với tính nội hấp yếu; xâm nhập qua lá, rễ chồi; kìm hãm sinh trưởng búp Trừ cỏ thân gỗ vùng đất khơng trồng trọt (Fosamine) Một số thuốc nhóm: Anilofos, Fosamine, Piperophos, Glyfosinate ammonium Anilofos Tên thương mại: Ricozin 30EC Tên hóa học: S – – chloro – N – isopropyl carbaniloyl methyl O,O dimethyl phosphorrodithioate Công thức hóa học: S O CH3O – P – S –CH2 – C – N - CH(CH3)2 CH3O Cl Tính chất: thuốc thể rắng, màu trắng nâu nhạt Tan nước (13,6 mg/l 20oC), tan nhiều DMHC Nhóm độc II, LD50 qua miệng 4001.000 mg/kg, LD50 qua da > 2.000 mg/kg, độc với cá Thuốc trừ cỏ chọn lọc, nội hấp, xâm nhập vào cỏ qua rễ Trừ cỏ giai đoạn hậu nẩy mầm sớm Sử dụng: Diệt loại cỏ hòa bản, cỏ năn, cỏ lác số cỏ rộng cho ruộng lúa sạ cấy Thời gian sử dụng SKS 8-10 ngày SKC 5-8 ngày Liều lượng sử dụng Ricozin 30 EC 0,5-0,75 l/ha pha với 300-400 lít nước Glufosinate – ammonium Tên thương mại: Basta 6SL, 15SL; Proof 15SL Tên hóa học: Ammonium DL-homoalamin-4-yl (methyl) phosphinate Cấu tạo: 134 O CH3 – P – CH2CH2 – CH - COOH O- NH4+ NH2 Tính chất: thuốc kỹ thuật dạng tinh thể, điểm nóng chảy 210oC, tan nước (1370g/l), tan số DMHC Khơng ăn mịn kim loại Thuộc nhóm độc III, LD50 qua miệng 1.620-2.000 mg/kg, qua da > 4.000 mg/kg Khơng độc với ong, độc với cá Thuốc trừ cỏ nội hấp, không chọn lọc, xâm nhập vào vỏ thân cịn xanh, khơng xâm nhập vào thân hóa gỗ Diệt nhiều loại cỏ hòa bản, năn lác số cỏ rộng, cỏ hàng niên đa niên kể cỏ có rễ ăn sâu đất Sử dụng: Trừ cỏ cho vườn lâu năm CAT, CCN Có thể phun quanh gốc tồn diện tích vườn Basta 15SL trừ cỏ tranh, liều lượng 4-5 l/ha, pha nước nồng độ 0,8 – 1,0% Phun 400-600 l/ha Trừ cỏ cho đất trước trồng hàng năm k Nhóm dẫn xuất Glycines: Kìm hãm men – enolpyruvylshikimat – photphatsynthaza (EPSPS), men trung gian trình sinh tổng hợp axit thơm; ngăn cản sinh tổng hợp amino axit thơm cần cho tổng hợp protein Thuốc trừ cỏ tiếp xúc nội hấp, không chọn lọc, hấp thụ qua lá, vận chuyển nhanh với vận chuyển đường, trình tổng hợp Thuốc bị khử hoạt tính tiếp xúc với đất Dùng trừ nhiều cỏ hẹp cỏ rộng hàng năm lâu năm trước thu hoạch, sau cấy trồng/trước nảy mầm ngũ cốc, đậu; phun trực tiếp vườn ăn quả, nho oliu, rừng Triệu chứng trúng độc thể chậm; độc với động vật máu nóng Cỏ bị thuốc tác động, khơng có khả mọc lại Hỗn hợp với thuốc trừ cỏ khác làm giảm hiệu lực glyphosat Các hoạt chất dùng phổ biến: Glyphosate ammonium: Tên thương mại: Biogly 88,8 SP (Cty TNHH Nông Sinh) Tính chất: glyphosateAmmonium dạng muối glyphosate 135 Sử dụng: Biogly 88,8 SP dùng phòng trừ cỏ cho vườn cà phê, cao su, trừ trinh nữ thân gỗ Glyphosate IPA Tên thương mại: B-glyphosate 41SL; carphosate; Confore 480AS; Cosmic; Dosate; Dream; Echosate; Ancofosate; Farm; Glyphosan; Grosate; Go up; Gly-zet; Herb – Neat; Lyphoxim; Lyrin; Mamba; Newsate… Tên hóa học: muối Isopropylamine N-(phosphonomethyl) glycine Cơng thức hóa học: O O HO – C – CH2 – NH – CH2 – P – OH OH Tính chất: thuốc dạng lỏng, sền sệt tinh thể Thuộc nhóm độc IV, LD50 qua miệng > 5.000 mg/kg, LD50 xqua da > 5.000 mg/kg Độc với mắt, độc với cá khơng độc với ong Thuốc trừ cỏ chọn lọc, nội hấp, tác động hậu nẩy mầm, có hiệu với loại họ hòa bản, cỏ năn, lác cỏ rộng, cỏ hàng niên đa niên, có hiệu lực cao loại cỏ có rễ ăn sâu đất cỏ tranh, cỏ chỉ, cỏ ống, cỏ gấu Thuốc khơng xâm nhập qua vỏ già, hóa nâu Ở đất, thuốc keo đất hấp phụ chặt, rễ khơng hút được, tưới xuống đất khơng có hiệu diệt cỏ Sau phun thuốc 5-7 ngày cỏ biến vàng chết sau 14 ngày Sử dụng: Glyphosate IPA dùng trừ cỏ cho vườn ăn trái, công nghiệp lâu năm, trừ cỏ cho đất không canh tác Chế phẩm Round Up 480SC dùng trừ cỏ tranh liều lượng dùng 4-6 l/ha, pha nước nồng độ 0,8-1,0% Glyphosate dimethylamine Tên thương mại: Rescue 27AS Tên hóa học: muối Dimethylamine N-(phosphonomethyl) glycine Tính chất: glyphosate dimethylamine dạng muối glyphosate, chất tác động với cỏ glyphosate (tương tự glyphosate IPA) Sử dụng phòng trừ loại cỏ hẹp rộng cho vườn công nghiệp ăn lâu năm, đất không canh tác Rescue dung trừ cỏ tranh, liều lượng 58l/ha, pha nước với nồng độ 1-1,5%, trừ loại cỏ khác liều 3-4l/ha 136 l Nhóm Aryloxyphenoxy propionate: Kìm hãm sinh tổng hợp axit béo cách kìm hãm men acetyl CoA carboxylaza cỏ hẹp Là thuốc trừ cỏ chọn lọc, tiếp xúc nội hấp Xâm nhập qua vận chuyển hướng lẫn xuống rễ, tới rễ thân rễ Trừ cỏ hoà thảo hàng năm lâu năm hậu nảy mầm cho khoai tây, đậu đỗ, đậu tương, rau, bông, v.v Khi hỗn hợp với mefenpyr-dietyl (chất an tồn) trừ cỏ hàng năm lâu năm cho ngũ cốc Thuốc hỗn hợp với thuốc trừ cỏ hoà thảo khác thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm rộng Không gây độc cho trồng rộng Các thuốc nhóm: Fenoxaprop-P-ethyl Tên thương mại: anRUMA 6,9EC; Cawip 7,5SC; Fenothyl; Newstar; Puma; Quip’S; Wipnix; Whip-S; Web super Tên hóa học: (R)-2-[4-(6-chloro-1,3-benzoxazol-2-yloxy)phenoxy] propionic acid Cơng thức hóa học: CH3 N O – CHCO-OC2H5 O O Cl Tính chất: thuốc dạng bột rắn Tan nước (0,9g/l 20oC), tan số DMHC Nhóm độc IV, LD50 qua miệng 2.090-30040 mg/kg, LD50 qua da > 2.000 mg/kg, tương đối độc với cá, không độc với ong Thuốc trừ cỏ nội hấp, chọn lọc, tác động hậu nẩy mầm, có hiệu cao với loại họ hịa bản, khơng tác dụng với cỏ năn, lác cỏ rộng Sử dụng: dùng trừ cỏ hịa (lồng vực, phụng, cỏ túc, cỏ mồm…) cho ruộng lúa sạ cấy Whip-S dùng trừ cỏ lúa lìều lượng 0,4-0,6 l/ha, pha nước nồng độ 0,12-0,15% m Nhóm Pyrimidinyl oxybenzoic: Kìm hãm tổng hợp axetolactat, bao vây sinh tổng hợp chuỗi nhánh amino axit Thuốc trừ cỏ nội hấp, chọn lọc, hậu nảy mầm; hấp thụ qua rễ Thuốc trừ nhiều loài cỏ, đặc biệt cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) lúa gieo thẳng Lượng dùng thấp Thuốc hỗn hợp với nhiều thuốc trừ cỏ khác Các thuốc 137 nhóm: Bispyribac-sodium, Pyribenzoxim, Pyriminobac-methyl, Pyrithiobac-sodium Ðược dùng phổ biến Bispyribac-sodium, Pyribenzoxim Bispyribac-sodium Tên thương mại: Danphos 10S; Domi; Domino; Horse; Lanina; Nixon; Nominee; Nomeler; Nonider; Somini; Sunbishi; Superminee Tên hóa yloxi)benzoate học: Sodium-2,6-bis (4,6-dimethoxipyrimidin-2- Tính chất: thuốc dạng bột rắn, tan nước (73,3g/l 20oC) số DMHC Nhóm độc IV, LD50 qua miệng 4.111 mg/kg, LD50 qua da > 2.000 mg/kg, độc với cá (LD50 >100mg/l) Thuốc trừ cỏ chọn lọc, nội hấp, tác động trừ cỏ hạt cỏ mọc mọc nhỏ Trừ cỏ năn, lác, co3 rộng, hiệu trung bình với cỏ lồng vực, hiệu với cỏ phụng số cỏ hòa khác Sử dụng: Diệt cỏ cho ruộng lúa sạ cấy Liều lượng sử dụng Nominee 10SC 0,15-0,20 l/ha pha nước nồng độ 0,05%, phun 300-400 lít nước Khi sử dụng phải pha them chất phụ gia Pyribenzoxim Tên thương mại: Pyanchor 3EC (Cty BVTV Sai gịn) Tên hóa học: Benzophenone 0-[2,6-bis[(4,6-dimethoxy-2-pyrimidinyl) oxy]] oxim Tính chất: thuốc dạng rắn, màu trắng, mùi nhẹ, tan nước (3,5ppm 25 C) Nhóm độc IV, LD50 qua miệng > 5.000 mg/kg, LD50 qua da 2.000 mg/kg, độc với cá Thuốc trừ cỏ phổ rộng, tác dụng hậu nẩy mầm, chọn lọc, diệt nhiều loại cỏ rộng, cỏ năn, lác, số cỏ họ hòa ruộng lúa o Sử dụng: Pyanchor 3EC diệt loại cỏ lồng vực, cỏ cháo, cỏ chác, rau bợ, xà bong, dừa nước… Thời gian sử dụng SKS 8-20 ngày SKC Liều lượng sử dụng 0,8-1,0 l/ha Để trừ cỏ đuôi phụng nên dung sớm 8-12 ngày SKS, liều lượng 1-1,2 l/ha Khi phun thuốc ruộng cần cạn nước, đủ ẩm, sau 1-3 ngày cho nước vào giữ nước 3-5 ngày n Nhóm dẫn xuất Acid propionic: Kìm hãm hoạt động acetyl CoA carboxylase Tính chọn lọc phụ thuộc chuyển hoá khác lúa cỏ Trừ cỏ hại lúa Tính mẫn cảm cỏ lồng vực phụ thuộc vào chuyển hoá nhanh dạng este thành dạng axit hoạt hoá Ở Việt Nam, hoạt chất Cyhalofopbutyl khuyến cáo để trừ cỏ hoà thảo (sau mọc) cho lúa gieo thẳng 138 Cyhalofop-butyl Tên thương mại: Clincher 10EC; Figo 100EC; Koler; Linchor; Linhfro Tên hóa học: Butyl (R)-2-[4-(4-Cyano-2-flophenoxy) phenoxy]propionate Tính chất: thuốc kỹ thuật dạng rắn, màu trắng, tan nước (0,46mg/l 20oC), tan số DMHC Thuộc nhóm độc IV, LD50 qua miệng >5.000 mg/kg, LD50 qua da > 2.000 mg/kg độc với cá Thuốc trừ cỏ chọn lọc, hậu nẩy mầm, tác động với cỏ từ nẩy mầm đến có 5-6 Diệt nhiều loại cỏ hòa cho ruộng lúa (lồng vực, phụng, cỏ mồm), khơng có hiệu với cỏ năn lác, cỏ rộng Sử dụng: chế phẩm 10% (10g/l) trừ cỏ cho ruộng lúa sạ, liều lượng 0,40,6 l/ha, pha nước nồng độ 0,15– 0,2% Phun 300-400 l/ha, thời gian sử dụng SKS 7-18 ngày THỰC HÀNH 8.1 PHƯƠNG PHÁP PHA CHẾ THUỐC TRỪ BỆNH BORDEAUX Mục đích - Giúp sinh viên biết thao tác kỹ thuật nguyên tắc pha chế thuốc trừ bệnh (Dung dịch Bordeaux 1%) 8.2 Mục đích yêu cầu - Giúp sinh viên biết cách pha chế thuốc trừ bệnh bordeaux - Yêu cầu sinh viên phải nắm thao tác kỹ thuật nguyên tắc pha chế thuốc trừ bệnh (Dung dịch Bordeaux) 8.3 Nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành - Bình phun thuốc kiểu bơm tay - Xô đựng nước, que khuấy thuốc, tổ - Sulphat đồng (phèn xanh) tổ 1kg - Giấy đo pH - Vôi bột 1kg 8.4 Nguyên tắc phương pháp thực 8.5.1 Đặc điểm 139 Sulphat đồng dạng tinh thể màu xanh dương, không mùi, dễ tan nước Khi nung sulphat đồng nhiệt độ cao, phân tử nước tinh thể màu trắng xám Khi phun lên cây, sulphat đồng dễ gây tượng cháy lá, làm chết cây, nên dùng để phun lên số khó mẫn cảm với đồng khoai tây, trà, cà chua, nho thuốc dễ gây độc cho cây, nên thông thường người ta dùng sulphat đồng hỗn hợp chung với nước vôi để tạo thành hỗn hợp bordeaux Phản ứng xãy sau: 4CuSO4 + 3Ca(OH)2 → CuSO4.3Cu(OH)2 + 3CaSO4 Bordeaux tương đối an toàn cho trồng hơn, không công hiệu nấm bệnh phấn trắng Thuốc độc cho người gia súc 8.5.2 Công dụng cách sử dụng - Cơng dụng: pha dung dịch chuẩn bc-độ 1% sau cần xài pha lỗng tiếp Sử dụng nồng độ 1/500 – 1/1.000, Thuốc có khả phòng bệnh; sương mai hại cà chua khoai tây, rỉ sắt cà phê, đốm đen cam, phồng chấm xám trà, đốm mắt cua thuốc lá, xì mủ cao su, xử lý vườn ươm tưới lên đất trước gieo hạt để phòng bệnh vi khuẩn Pseudomonas sp gây chết thuốc nhiều nấm bệnh, vi khuẩn khác đất - Bordeaux sử dụng tỉ lệ nồng độ 1:1:100 (1kg sulphat đồng + 1kg vơi +100 lít nước), thuốc có tác động vạn năng, phòng trị bệnh giống sulphat đồng, nhiên hiệu lực với nấm phấn trắng Erysiphales 8.5.3 Cách pha thuốc Bordeaux - Đổ nước đồng vào nước vơi để có dung dịch kiềm - Cân 1kg sulphat đồng, bọc mảnh vải thưa, ngâm thùng đựng 80 lít nước đến tan hồn tồn - Cân 1kg vơi sống (bọc mảnh vải thưa khác) ngâm thùng đựng 20 lít nước - Đổ nước sulphat đồng từ từ vào nước vôi, vừa đổ, vừa khuấy Dung dịch pha phải tương đối kiềm (màu lợt), sử dụng giấy đo pH để đo (pH phải #7) - Có thể cân đối lượng sulphat đồng - vơi - nước để có hỗn hợp tích nhỏ đủ dùng * Chú ý: thuốc pha xong phải dùng Thực hành: 140 Pha dung dịch Bordeaux: tổ pha 50g sulphat đồng + 50g CaO > 5lít nước phun lên bệnh Câu hỏi ơn tập Câu Tại phải dùng dung dịch bordeaux trừ bệnh? Câu Cách pha dung dịch Bordeaux? Câu Bordeaux khơng có tác dụng với nấm gì? Câu Nguyên tắc để pha Bordeaux trừ nấm có hiệu XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ CỦA THUỐC TRỪ BỆNH Mục đích SV phải nhận dạng phát triển vi khuẩn nấm gây bệnh, đồng thời sát vịng vơ khuẩn để so sánh hiệu loại thuốc 9.1 Mục đích - yêu cầu - Giúp sinh viên biết cách thử nghiệm hiệu thuốc trừ bệnh - Biết so sánh hiệu số loại thuốc trừ bệnh - Yêu cầu sinh viên phải nắm thao tác kỹ thuật, nguyên tắc nồng độ pha chế thuốc trừ bệnh 9.2 Nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành 9.2.1 Dụng cụ - Giấy thấm/ Giấy lọc - Que cấy vòng, que trang, que tăm - Thước đo - Nồi hấp, đèn cồn - đĩa petri - Chai thủy tinh có nắp 0,5 lít chịu nhiệt, đủa thủy tinh 9.2.2 Nguyên vật liệu, hóa chất - Thuốc trừ bệnh : Bordeaux, Fuji one, Anvil, Zineb, Aliette, Exin 4,5HP - Môi trường nuôi cấy nấm vi khuẩn: Môi trường PDA (khoai tây 200g, aga 200g, đường 20g nước cất 1lít), TSA (mơi trường tổng hợp) - Sulphat đồng (phèn xanh), vôi bột - Cồn 90°, nước cất 141 9.3 Phương pháp thực 9.3.1 Pha chế môi trường - Pha chế môi trường khoai tây agar để cấy nấm bệnh; đổ đĩa petri, để nguội - Pha chế môi trường tổng hợp TSA để nuôi cấy vi khuẩn gây bệnh: đổ đĩa petri, để nguội 9.3.2 Cấy mẫu nấm gây hại lúa vi khuẩn gây bệnh rau - Cấy mẫu bệnh nấm đĩa môi trường khoai tây agar đem ủ 34°C 24 Sau phân lập để có dịng dùng dịng cấy lên đĩa petri 34°C 24 - Cấy mẫu bệnh vi khuẩn môi trường TSA đem ủ ở 34°C 24 - Sau có mẫu bệnh dùng que trang/que tăm bơng lấy dịng vị khuẩn nấm cấy lên đĩa petri khác, cách cấy sau: Hình 2: Cách cấy mẫu vi sinh lên đĩa petri 9.3.3 Pha chế số loại thuốc trừ bệnh - Pha chế loại thuốc trừ bệnh 1ml thuốc riêng biệt với tỉ lệ nước theo nồng độ khuyến cáo - Cắt đĩa giấy lọc hình trịn, đường kính khoảng 3mm, loại thuốc trừ bệnh sử dụng đĩa giấy ( mẫu nấm) đĩa giấy (mẫu vi khuẩn) nhúng vào dung dịch thuốc trừ bệnh 142 - Dán đĩa giấy nhúng thuốc bề mặt đĩa nấm vi khuẩn cấy trên, sau đem ủ tất đĩa cấy 24 - Quan sát đo đường kính vịng vơ khuẩn - Kết luận: Đường kính vịng vơ khuẩn lớn, thuốc có hiệu cao nấm vi khuẩn gây bệnh Thực hành: - Nuôi cấy nấm bệnh, vi khuẩn gây bệnh - Dùng số loại thuốc trừ nấm bệnh vi khuẩn gây bệnh, pha theo nồng độ khuyến cáo - Sử dụng đĩa giấy thấm nhúng vào dung dịch thuốc trừ bệnh, dán lên bề mặt môi trường nuôi cấy nấm - Quan sát vịng vơ khuẩn Câu hỏi ôn tập Câu Tại mẫu nấm bệnh phải cấy lên môi trường khoai tây agar (PDA), cấy mẫu nấm bệnh lên mơi trường TSA khơng sao? Câu Hiệu loại nào? 10 HIỆU QUẢ CỦA THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG TRONG KHO VỰA Mục đích - Giúp SV biết cách xử lý kho vựa để chống côn trùng gây hại 10.1 Mục đích yêu cầu - Giúp sinh viên biết cách thử nghiệm hiệu thuốc trừ côn kho vựa - Yêu cầu sinh viên phải nắm thao tác kỹ thuật, nguyên tắc nồng độ pha chế thuốc trừ côn trùng 10.2 Nguyên vật liệu, dụng cụ 10.2.1 Dụng cụ - Keo nhựa - Bình phun thuốc trừ sâu (máy phun Tower Sprayer) - Cốc 200ml 143 - Ống đong 10.2.2 Nguyên, vật liệu • Mọt lúa mọt đậu 10.2.3 Hóa chất - Thuốc trừ sâu Consupra 050EC (Cty Bayer) Sherpa 25EC (Cypermethrin) 10.3 Phương pháp thực - Nuôi mọt lúa gạo, mọt đậu 7-10 ngày, bắt mọt cho vào keo đựng lúa đậu (số mọt keo) - Pha thuốc trừ sâu Corsupra 50EC (Cty Bayer) pha nồng độ 0,1-1,15% Sherpa 25EC (Cypermethrin) pha 0,1% phun hạt lúa; dùng bơng gịn nhúng thuốc để mặt lúa - Sau phun thuốc xơng thuốc, đậy kín keo nhựa đựng lúa vải để 24 - Lấy đếm số mọt cịn sống, tính tỉ lệ mọt chết Thực hành: - Mỗi tổ SV tự nuôi mọt gạo - ngày - Sử dụng thuốc xông để diệt côn trùng kho vựa - Mỗi tổ - sinh viên nuôi mọt lúa gạo mọt đậu - 10 ngày - Dùng Cypermethrin 25EC Consupra 50EC để xử lý cách xông 24 (xử lý keo thử nghiệm keo làm đối chứng khơng xử lý) - Tính hiệu thuốc dùng công thức Abbott - Thống kê vẽ biểu đồ Câu hỏi ôn tập Câu 1: Phân loại thuốc trừ sâu theo nhóm gốc hóa học? Câu 2: Phân loại thuốc trừ bệnh theo nhóm gốc hóa học? Câu 3: Phân loại thuốc trừ cỏ dại theo nhóm gốc hóa học? Câu 4: Cách áp dụng thuốc trừ cỏ theo thời gian ruộng lúa ? Câu 5: Nêu nhóm thuốc cấm sử dụng danh mục việt nam ? 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT Danh mục loại thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam Cục Bảo vệ thực vật Bộ NN-PTNT - 2017 Trần Văn Hai - Giáo trình Hố bảo vệ thực vật - Tài liệu giảng dạy Trường Đại học Cần Thơ - 2009 Lê Văn Khoa - Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường đất biện pháp xử lý - Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội – 2010 Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy- Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – 2016 Nguyễn Trần Oánh (1983): Những hiểu biết chất độc dùng nơng nghiệp (Giáo trình ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2000): Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh A.S.Perry, I Yamamoto, I Ishaaya, R Perry (1998): Insecticides in Agriculture and Environment- Retropspects and Prospects Published by Springer Berlin, Newyork, London, Tokyo, Singapore A.W.A Brown (1977): Ecology of Pesticides A Wiley – Interscience Publication John wiley & Sons New york Chichester Brisbane Toronto C.D.S Tomlin (A world compendium, 2000): The Pesticide Manual Twelfth edition The British Crop Protection Council London (UK) C.D.S Tomlin (A world compendium, 2003): The Pesticide Manual Thirteenth edition Published by The British Crop Protection Council London (UK) FAO/WHO/ OMS- Food standards programme (2000)- Codex Alimentarius Vol 2B Rome Farm Chemical Handbook –( from 1981 to 2002): Global guide to crop protection Meister publishing Co USA H.G Hewitt (1998): Fungicides in crop protection - CAB International Wallingford (UK), Newyork (USA) Jan H Oudejans ( at request of ESCAP secretariat ,1991): Agro-Pesticides Properties and Funtions in Integrated crop protection Bangkok 145 ... Tên hóa học: Ethyl N- [2, 3-dihydro -2 , 2-dimethylbenzofuran-7yloxycarbonyl (methyl) aminothio]-N-isopropyl-β-alaninate Cơng thức hóa học C20H30O6NS, cấu trúc: O CH2-CH2-C-OC2H5 CH3 O O S-N O–C–N... 100WP, 25 EC; Asmai 25 0WP; Lobby 10WP, 25 EC; Mapjudo, Viappla 10BTN, 25 BTN…) Tên hóa học: 2- tert-butylimino-3-isopropyl-5-phenylperhydro-1,3,5thiadiazin-4-one Cơng thức hóa học C16H23N3OS:... nồng độ cao Basudin (Diazinon): tên hóa học O,O-dietyl-O- ( 2- isopropyl-4metyl pyrimidin-6)-thiophosphat Dạng chế phẩm 10H, 50ND Cơng thức hóa học C12H21N2O3PS, cấu tạo hóa học: CH3 N S (CH3)2CH N