1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Hệ thống canh tác (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Giáo trình Hệ thống canh tác cung cấp cho học viên kiến thức chuyên môn về các khái niệm hệ thống và phương pháp nghiên cứu hệ thống canh tác. Qua đó giúp học viên có cái nhìn tổng thể về hệ thống canh tác, từ đó định hướng được hướng nghiên cứu và vận dụng kiến thức về chuyên ngành nghiên cứu hệ thống canh tác trong phát triển nông nghiệp bền vững và phát triển nông thôn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: HỆ THỐNG CANH TÁC NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ii LỜI GIỚI THIỆU Nền nông nghiệp Việt Nam năm gần có biến đổi sâu sắc Từ nông nghiệp tự cung tự cấp chuyển sang nơng nghiệp sản xuất hàng hóa theo chế thị trường Sự chuyển biến tạo nên động lực tích cực thúc đẩy nơng nghiệp phát triển Sự phát triển nông nghiệp không mang tính độc lập mà mang tính gắn kết, tương tác lẫn với ngành, lĩnh vực khác Điều địi hỏi nhà nơng, sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, cán kỹ thuật hoạch định sách nơng nghiệp, nơng thơn phải có tầm nhìn bao qt hơn, tổng hợp Đó cách nhìn hệ thống, tổng hợp phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Ngày có nhiều nước giới quan tâm đến vấn đề nghiên cứu hệ thống canh tác nước phát triển có kinh tế mũi nhọn nông nghiệp với sản xuất quy mô vừa nhỏ chủ yếu, độc canh tỏ khơng thích hợp, tỉ lệ rủi ro cao, lợi tức khơng lớn, không tận dụng hết nguồn tài nguyên nông hộ hay khu vực Bài giảng “Hệ thống canh tác” cung cấp cho học viên kiến thức chuyên môn khái niệm hệ thống phương pháp nghiên cứu hệ thống canh tác Qua giúp học viên có nhìn tổng thể hệ thống canh tác, từ định hướng hướng nghiên cứu vận dụng kiến thức chuyên ngành nghiên cứu hệ thống canh tác phát triển nông nghiệp bền vững phát triển nơng thơn Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc để giảng ngày hoàn thiện Đây giáo trình biên soạn cơng phu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả Xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên Trần Nguyễn Trúc Giang ii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU MÔN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC 1.1 Giới thiệu 1.2 Sự phát triển ngành nghiên cứu hệ thống canh tác Việt Nam giới 1.3 Tầm quan trọng nghiên cứu hệ thống canh tác 1.4 Khái quát đặc điểm hệ thống canh tác ĐBSCL .6 CHƢƠNG KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG CANH TÁC 17 2.1 Khái niệm hệ thống 17 2.1.1 Khái niệm hệ thống 17 2.1.2 Các đặc điểm xác định hệ thống .17 2.2 Khái niệm hệ thống canh tác 18 2.2.1 Khái niệm hệ thống canh tác .18 2.2.2 Thứ bậc hệ thống canh tác 18 2.2.3 Thuộc tính hệ thống canh tác 21 2.3 Khái niệm nghiên cứu hệ thống canh tác 22 2.3.1 Khái niệm 22 2.3.2 Mục tiêu nghiên cứu hệ thống canh tác 23 2.3.3 Thuật ngữ thường sử dụng nghiên cứu HTCT .24 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC .27 3.1 Các thể loại nghiên cứu HTCT đặc điểm nghiên cứu HTCT 27 3.1.1 Các thể loại nghiên cứu hệ thống canh tác 27 3.1.2 Đặc điểm nghiên cứu hệ thống canh tác .28 3.2 Tiến trình nghiên cứu hệ thống canh tác 30 3.2.1 Chọn vùng chiến lược điểm nghiên cứu .30 3.2.2 Mô tả điểm nghiên cứu .31 3.2.3 Đặt giả thuyết thiết kế thí nghiệm 32 3.2.4 Thử nghiệm hợp phần kĩ thuật hệ thống canh tác .33 3.2.5 Sản xuất thử đánh giá 34 3.2.6 Phát triển hệ thống canh tác diện rộng 35 CHƢƠNG CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC .37 4.1 Ý nghĩa điều kiện chọn điểm nghiên cứu hệ thống canh tác 37 4.2 Tiến trình chọn điểm nghiên cứu hệ thống canh tác 39 4.2.1 Chọn vùng chiến lược .39 4.2.2 Phân vùng chiến lược tiểu vùng sinh thái .40 4.2.3 Chọn điểm nghiên cứu 40 4.2.4 Chọn nông dân hợp tác 41 4.2.5 Chọn điểm để thí nghiệm khu vực hóa .41 4.2.6 Chọn nơi làm điểm trình diễn 41 4.2.7 Chọn điểm để đưa sản xuất đại trà 42 4.3 Thu thập số liệu vùng nghiên cứu .42 CHƢƠNG MÔ TẢ ĐIỂM NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC 46 5.1 Ý nghĩa yêu cầu việc mô tả điểm nghiên cứu 46 5.2 Tiến trình mơ tả điểm nghiên cứu 47 5.3 Một số phương pháp mô tả điểm thông dụng 51 ii 5.3.1 Mô tả sơ khởi 51 5.3.2 Mô tả cụ thể .73 CHƢƠNG CHẨN ĐỐN NHỮNG KHĨ KHĂN TRỞ NGẠI TRONG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC 82 6.1 Khái niệm ý nghĩa việc chẩn đoán 82 6.2 Những vấn đề, nhân tố trở ngại giải pháp 85 6.3 Phương pháp chẩn đoán trở ngại 87 6.3.1 Mục tiêu cần đạt 87 6.3.2 Nhận khó khăn, trở ngại chẩn đoán 87 6.3.3 Tiến trình chẩn đốn 89 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN KỸ THUẬT 93 7.1 Giai đoạn thiết kế thành phần kỹ thuật nghiên cứu HTCT .93 7.2 Tiêu chuẩn chọn lựa giải pháp kỹ thuật .94 7.3 Các bước chọn giải pháp kỹ thuật nghiên cứu .98 CHƢƠNG PHÂN TÍCH KINH TẾ TRONG NGHIÊN CỨU HTCT 101 8.1 Số liệu cần thiết cho việc đánh giá hiệu kinh tế 101 8.2 Phân tích kinh tế nghiên cứu hệ thống canh tác .107 8.2.1 Phân tích kinh tế phần 108 8.2.2 Phân tích kinh tế tồn phần .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn học: HỆ THỐNG CANH TÁC Mã mơn học: CNN449 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Hệ thống canh táclà môn học kỹ chuyên ngành bắt buộc, bố trí sau người học học xong chương trình mơn học chung mơn học sở - Tính chất: môn học kỹ quan trọng, giúp sinh viên hiểu hoạt động Hệ thống canh tácvà kỹ cần thiết hoạt động khuyến nông Ý nghĩa vai trị: Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức nông Khuyến nông, kỹ thuật tổ chức quản lý chương trình Hệ thống canh tácnhằm giúp sinh viên sau trường nắm kỹ cần thiết để xây dựng quản lý chương trình Hệ thống canh tácmột cách hiệu Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Hiểu Hệ thống canh tácl gì, hoạt động Hệ thống canh tác + Biết phương pháp tiếp xúc với nông dân để nông dân có cảm tình đạt hiệu cao cơng việc + Biết nguyên tắc thuyết phục nông dân hành động biết cách tổ chức buổi tập huấn, hội họp + Nắm bắt cách thiết kế giảng, áp phích, bảng lật, tờ bướm - Về kỹ năng: + Thực nguyên tắc để lấy thiện cảm với nông dân + Xây dựng thuyế trình thực thuyết trình trước nơng dân đạt hiệu tốt + Thực tổ chức buổi hội thảo, tập huấn cho nông dân + Thiết kế bảng lật, báo cáo sinh động, dễ hiểu - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, ham học hỏi i + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm Nội dung mơ đun: Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, Kiểm tra thuyết thảo luận, tập Số TT Tên bài, mục Chương 1: Giới thiệu môn nghiên cứu hệ thống canh tác 4 Chương 2: Khái Niệm hệ thống canh tác 4 Chương 3: Phương Pháp nghiên cứu hệ thống canh tác 4 Chương 4: Chọn điểm nghiên cứu hệ thống canh tác 12 40 20 20 Tổng số Cộng ii Chương GIỚI THIỆU MÔN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC 1.1 Giới thiệu Ngày có nhiều nước giới quan tâm đến vấn đề nghiên cứu hệ thống canh tác (HTCT) nước phát triển có kinh tế mũi nhọn nơng nghiệp với sản xuất quy mô vừa nhỏ chủ yếu, độc canh tỏ khơng thích hợp, tỉ lệ rủi ro cao, lợi tức không lớn, không tận dụng hết nguồn tài nguyên nông hộ hay khu vực Nghiên Cứu Hệ Thống Canh Tác (NCHTCT) phát huy vai trị tích cực việc tăng suất trồng, vật ni, góp phần phổ triển kỹ thuật tiến cho nông dân vừa nhỏ, góp phần cải thiện kinh tế gia đình, tăng mức sống nơng dân, đồng thời góp phần phát triển nông thôn 1.1.1 Mục tiêu - Giới thiệu nội dung cấu trúc môn học NC-HTCT; - Giới thiệu khái quát phát triển môn NC-HTCT; - Sự cần thiết áp dụng NC-HTCT để phát triển nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt đồng sông Cửu Long 1.1.2 Nội dung Môn học Nghiên Cứu Hệ Thống Canh Tác (NC-HTCT) bao gồm phần: - Các khái niệm: khái niệm, quan điểm HTCT NC-HTCT; - Các kỹ năng: vấn đề liên quan đến kỹ thuật, khéo léo cán nghiên cứu để thực giai đoạn NC-HTCT; - Các phương pháp thu thập kiện, điều tra vấn, thí nghiệm đồng, xử lý số liệu đánh giá kết quả, phổ triển kết sản xuất; - Thực khảo sát, nghiên cứu điểm theo hệ sinh thái Các khái niệm, quan điểm tảng lý luận phương pháp NC-HTCT Trong đó, nhấn mạnh đến nông dân sựü tham gia nơng dân NC-HTCT, tính hệ thống, tính liên ngành, tính bền vững, vừa sử dụng tốt nguồn tài nguyên vừa trì mức cân sinh thái Trong phần kỹ học viên làm quen với kỹ thuật, phương pháp tiếp cận nông dân để thu thập kiện, dã ngoại khảo sát sơ khởi, khám phá, kỹ thuật hướng dẫn nông dân tham gia vào hoạt động nghiên cứu, khuyến nông Một thành phần quan trọng chương trình học phương pháp phân tích kinh tế Trong đó, khái niệm đánh giá hiệu kinh tế HTCT so với HTCT hữu thực với khái niệm, số phân tích tồn phần hay phần Phân tích hệ sinh thái nông nghiệp khảo sát điểm theo hệ sinh thái giúp học viên làm quen với khái niệm, phương pháp thu thập phân tích kiện, với đồ, mặt cắt, hình vẽ minh họa "dòng chảy" (flow) lao động, tiền vốn, vật tư, v.v., đồng thời thấy tính chất phân tích hệ sinh thái nơng nghiệp Chương trình học bao gồm phần lớn thời gian lên lớp, xen kẽ lần seminar dã ngoại thực hành phương pháp thu thập kiện, soạn thảo phiếu điều tra thực điều tra vấn, xử lý tính tốn số liệu, trình bày kết trước lớp, địa phương nông dân 1.2 Sự phát triển ngành nghiên cứu hệ thống canh tác Việt Nam giới 1.2.1 Hƣớng nghiên cứu truyền thống Nghiên cứu phát triển nông nghiệp thời gian qua chủ yếu nghiên cứu chuyên môn đơn ngành, tập trung nghiên cứu để tăng suất sản lượng trồng, vật nuôi quan trọng; kết đạt sở nghiên, sau đó, giới thiệu đến nông dân để áp dụng vào sản xuất Phương pháp nghiên cứu phát triển gọi phương pháp, hay cách tiếp cận, "từ xuống" Những nghiên cứu vậy, thực sự, đóng góp to lớn vào phát triển sản xuất nông nghiệp, trồng trọt, nước phát triển (Á, Phi, Mỹ Latin) toàn giới Kết bật Cách Mạng Xanh vào thập kỷ 60-70: chọn tạo giống suất cao, đầu tư thủy lợi, tăng mức độ sử dụng phân bón nơng dược, giống tiền đề, khâu đột phá quan trọng Trên bình diện giới, sản lượng lương thực (lúa, bắp, lúa mì) khơng ngừng gia tăng, đáp ứng nhu cầu ngày cao dân số toàn cầu gia tăng không ngừng Tuy nhiên, thành không đến với tất nông dân, nông dân nghèo, sản xuất nhỏ, sống vùng xa xơi khơng có điều kiện kỹ thuật đòi hỏi: người chiếm tuyệt đại đa số cộng đồng nông thôn, đặc biệt nước phát triển Các nguyên nhân đưa đến tình hình nầy là: (i) Những khuyến cáo hay giải pháp kỹ thuật phát triển điều kiện (ở trạm trại thí nghiệm) khác với điều kiện (tự nhiên, kinh tế, xã hội) nông dân, (ii) Những thay đổi môi trường tự nhiên kinh tế xã hội vùng tiểu vùng ý đến khuyến cáo đưa ra, (iii) Các nhà khoa học, nói chung, thường thiếu hiểu biết cách rõ ràng hồn cảnh khó khăn nông dân 1.2.2 Hƣớng nghiên cứu Những thất bại hướng nghiên cứu phổ triển truyền thống nói thúc đẩy nhà khoa học tự nhiên xã hội suy nghĩ tìm hướng nghiên cứu phát triển nơng nghiệp thích hợp Đó hướng nghiên cứu hệ thống Nó khuyến khích giao tiếp trực tiếp người nghiên cứu với nông dân cán phát triển; giúp (cả người nghiên cứu, cán phát triển nông dân) phát triển hiểu biết hoàn cảnh, mục tiêu khó khăn gặp phải nơng dân; qua giúp đảm bảo giải pháp đưa phù hợp với nông dân (với nghĩa làm gia tăng sản lượng cải thiện đời sống họ) họ chấp nhận Phương pháp nghiên cứu hệ thống canh tác (Farming Systems Research methodology - FSR), phương pháp theo hướng hệ thống, phát triển áp dụng nhiều chương trình nghiên cứu phát triển nông nghiệp quốc gia quốc tế 1.2.3 Q trình phát triển mơn nghiên cứu HTCT 1.2.3.1 Trên giới Mạng lưới Nghiên cứu Hệ thống Cây trồng Á Châu thành lập năm HTCT tại, tiềm để phát triển tương lai, sau nhận chẩn đốn hồn cảnh nơng dân (vốn, đất đai, lao động, kỹ thuật) ảnh hưởng đến gia tăng suất, thâm canh khả hoạt động sản xuất khác nơi họ sinh sống 3.2.3 Đặt giả thuyết thiết kế thí nghiệm Mô tả điểm nhận rõ trở ngại nơng dân sở để nhóm nghiên cứu đặt giả thuyết thiết kế thí nghiệm (giai đoạn tiến trình nghiên cứu HTCT) Trong giai đoạn có hai vấn đề cần đặt để giải quyết:  Thiết kế thí nghiệm thành phần kỹ thuật đồng ruộng (trong điều kiện) nông dân để so sánh với kỹ thuật canh tác nơng dân;  Đưa chương trình nghiên cứu hoàn hảo để thực hàng năm Chương trình nghiên cứu hàng năm bao gồm:  Thử nghiệm mơ hình canh tác;  Thử nghiệm thành phần kỹ thuật người nghiên cứu quản lý;  Đánh giá mơ hình canh tác nơng dân;  Tiếp tục công tác mô tả điểm;  Nhận khó khăn đặc biệt khác để nghiên cứu 3.2.3.1 Thiết kế thí nghiệm Dựa vào giả thuyết, thí nghiệm nghiên cứu HTCT thử nghiệm giải pháp kỹ thuật đơn lẻ mô hình canh tác cải tiến hay mơ hình Để thiết kế thí nghiệm, nhóm nghiên cứu cần tham khảo ý kiến nông dân vấn đề như:  Thứ tự ưu tiên để giải khó khăn mà nông dân gặp phải hội để giải khó khăn đó;  Các loại trồng, vật ni đưa vào để cải tiến hệ thống sản xuất;  Các kỹ thuật kèm theo để canh tác trồng vật nuôi chọn;  Xem xét giả thuyết đưa để giải khó khăn nhận suốt q trình mô tả điểm Sau bước xem xét cẩn thận qua phản ánh nông dân quan có liên quan, mơ hình canh tác dự kiến xem xét lại lần 33 trước đưa thử nghiệm đồng ruộng nơng dân Ngồi ra, thiết kế mơ hình canh tác thử nghiệm cần xem xét khả tham gia nghiên cứu chấp nhận thực mơ hình với tiêu chuẩn sau:  Khả thi mặt sinh học, tương hợp hệ thống phụ HTCT;  Tính tương hợp với sở hạ tầng cộng đồng xã hội nơi nghiên cứu;  Mang lại hiệu kinh tế;  Khả chấp nhận mặt tập quán xã hội 3.2.3.2 Chọn nông dân tham gia nghiên cứu Sau thiết kế thí nghiệm, nhóm nghiên cứu cần chọn nơng dân để hợp tác thực thí nghiệm thiết kế Tiêu chuẩn để chọn nông dân hợp tác nghiên cứu sau:  Nông dân chọn phải đại diện cho tầng lớp nông hộ chủ lực nơi nghiên cứu (về tài ngun HTCT chính);  Nơng dân phải có thu nhập chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp không xâm canh;  Nông dân chọn phải sẵn sàng hợp tác với nhóm nghiên cứu 3.2.4 Thử nghiệm hợp phần kĩ thuật hệ thống canh tác Sau thiết kế mơ hình canh tác, việc thử nghiệm mơ hình đồng ruộng nơng dân Các dạng kết hợp nghiên cứu đồng ruộng nông dân bao gồm:  Thử nghiệm cải tiến mơ hình canh tác tại;  Thử nghiệm đưa thêm thành phần kỹ thuật đánh giá;  Thử nghiệm người nghiên cứu quản lý 3.2.4.1 Thử nghiệm cải tiến mơ hình canh tác Trên sở HTCT tại, nhóm nghiên cứu thiết kế thêm từ 2-3 mơ hình để so sánh với mơ hình nơng dân Các mơ hình thiết kế với tham gia ý kiến nông dân nông dân trực tiếp sử dụng nguồn lực để quản lý thí nghiệm Nhóm nghiên cứu cố vấn tham gia đánh giá kết mơ hình so với mơ hình cũ Các kiểu thực thí nghiệm là: 34  Đưa giống cây, mới, loại phân bón, thức ăn, ;  Với mơ hình canh tác (kỹ thuật) tại, đưa vào nhiều vật nuôi, trồng mới;  Đưa mô hình hồn tồn khác mơ hình nơng dân Để thực kiểu thí nghiệm này, nhóm nghiên cứu chọn nhiều (thường 5) hộ nông dân đồng tài nguyên (nhất điều kiện sinh thái: đất, nước) để bố trí nghiệm thức đưa vào Tại hộ khơng cần bố trí lặp lại, lơ phần đất họ phải 1000 m2 cho nghiệm thức trồng Nếu cần đưa vào thử nghiệm mơ hình canh tác loại đất cần 10 nơng dân tham gia thử nghiệm 3.2.4.2 Thử nghiệm đưa thêm thành phần kỹ thuật đánh giá Thử nghiệm tâm đến nhiều thành phần kỹ thuật đưa vào HTCT để đánh giá Qua lựa chọn kỹ thuật thích hợp theo ý muốn hoàn cảnh dạng nông hộ Mục tiêu thử nghiệm nhằm xác định sở khoa học ban đầu để chọn giải pháp kỹ thuật cho giai đoạn thử nghiệm diện rộng sau Những nghiệm thức đưa vào khơng có lặp lại miếng đất nơng hộ, mà chia hộ khác để thử nghiệm Nhóm nghiên cứu cố vấn kỹ thuật để nông dân thực sau nơng dân nhóm nghiên cứu đánh giá thích hợp nghiệm thức hợp phần kỹ thuật 3.2.4.3 Thử nghiệm nhóm nghiên cứu quản lý Thí nghiệm bố trí cách rộng rãi vùng nghiên cứu nằm mục đích đo lường hiệu thành phần kỹ thuật khác để tăng suất trồng, vật nuôi tác động qua lại hợp phần điều kiện nhiều nơng hộ Nhóm nghiên cứu quản lý thí nghiệm đánh giá cách chi tiết khả áp dụng thành phần kỹ thuật cải tiến mơ hình canh tác nhiều điểm vùng nghiên cứu Dựa kết đạt được, mơ hình canh tác cải tiến thêm lên để bước đưa diện rộng đánh giá Sau đó, kỹ thuật thích hợp chọn lựa để đưa sản xuất thử 3.2.5 Sản xuất thử đánh giá 35 Sản xuất thử đánh giá thực trước đưa mô hình canh tác cải tiến sản suất đại trà Tiến trình sản suất thử đánh giá mơ hình cải tiến gồm bước:  Thử nghiệm nhiều điểm vùng nghiên cứu có đánh giá;  Đưa chương trình sản xuất thử 3.2.5.1 Thử nghiệm nhiều điểm đánh giá Để đánh giá thích nghi mơ hình đưa vào, cần tiến hành thử nghiệm đánh giá nhiều điểm vùng nghiên cứu trước sản xuất thử Điểm chọn để thử nghiệm cần phải đại diện cho tiểu vùng sinh thái vùng nghiên cứu Tổng kết đánh giá thích nghi nhiều điểm sở cho kiến nghị phương án đầu tư cho việc thực mơ hình 3.2 5.2 Đưa sản xuất thử Chương trình sản xuất thử dùng để đánh giá cuối việc thực HTCT cải tiến, hiệu mơ hình đồng thời xác định hướng đầu tư cần thiết cho việc đưa sản xuất đại trà Qua đánh giá chấp nhận nơng dân khó khăn khác nảy sinh cần giải tiếp để thực thành công diện rộng vùng nghiên cứu 3.2.6 Phát triển hệ thống canh tác diện rộng Trong chương trình này, nhóm nghiên cứu HTCT hợp tác với quan dịch vụ sản xuất địa phương để hỗ trợ mặt khuyến nông dịch vụ khác tiền vốn, vật tư để nông dân áp dụng HTCT Nhóm nghiên cứu đồng thời kiến nghị địa phương đề sách thích hợp nhằm thúc đẩy HTCT để từ tăng mức sống nơng thơn qua thành cơng chương trình Kết chương trình nghiên cứu đánh giá đầy đủ qua gia tăng sản xuất nông nghiệp, hiệu kinh tế giải pháp mơ hình canh tác mới, đời sống cộng đồng địa phương KẾT LUẬN Mặc dù tiến trình nghiên cứu HTCT phân chia giai đoạn, không thiết phải hoàn tất giai đoạn trước đến giai đoạn sau Thí dụ, mơ tả điểm thực sau chọn điểm đến giai đoạn thử nghiệm thành phần kỹ 36 thuật Riêng thiết kế thành phần kỹ thuật thiết lập hàng năm sau mô tả sơ khởi điểm nghiên cứu Sự tham gia nơng dân đóng vai trị quan trọng cho giai đoạn tiến trình nghiên cứu Họ cần tạo điều kiện thuận lợi để tham gia, để phản ánh khó khăn họ cần ưu tiên giải đánh giá kỹ thuật đưa vào kết tồn chương trình nghiên cứu Sự tham gia cán khuyến nông quan trọng từ giai đoạn chọn điểm đến đưa kết nghiên cứu sản xuất đại trà, hai giai đoạn cuối (sản xuất thử đánh giá sản xuất đại trà) Nhóm nghiên cứu cán khuyến nơng học hỏi để cải tiến địa bàn nhanh chóng Cán trạm trại nghiên cứu cán địa phương giữ vai trò quan trọng việc hỗ trợ thông tin kết hợp thử nghiệm sâu thành phần kỹ thuật vùng nghiên cứu Tóm lại, nhân tố người bị tách khỏi nghiên cứu HTCT kết nghiên cứu thành phần kỹ thuật dù có thành cơng đến đâu khó phát triển nơng thơn cách nhanh chóng Câu hỏi thảo luận Tiến trình nghiên cứu HTCT: vẽ sơ đồ giải thích ngắn gọn Vai trị nông dân việc nghiên cứu hệ thống canh tác? Tiêu chuẩn chọn "nông dân hợp tác" nghiên cứu HTCT 37 Chương CHỌN ÐIỂM NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC MỤC TIÊU Qua chương sẽ:  Hiểu ý nghĩa điều kiện cần thiết để chọn điểm nghiên cứu HTCT;  Nhận diện bước tiến trình chọn điểm nghiên cứu;  Nắm loại thơng tin cần có tiến trình chọn điểm nghiên cứu NỘI DUNG 4.1 Ý nghĩa điều kiện chọn điểm nghiên cứu HTCT 4.1.1 Ý nghĩa Chọn điểm nghiên cứu (bao gồm việc chọn vùng chiến lược) bước tiến trình nghiên cứu HTCT Chọn điểm bảo đảm:  Kỹ thuật tiến đưa vào đồng tình ủng hộ chấp nhận cao nông dân nghèo vùng nơng thơn;  Kỹ thuật tiến triển khai thích hợp cho địa bàn rộng lớn vùng nghiên cứu;  Kỹ thuật tiến đưa vào phù hợp với quan điểm phát triển nhà hoạch định sách 4.1.2 Điều kiện để chọn điểm nghiên cứu Mục tiêu chọn điểm nghiên cứu làm để kết nghiên cứu điểm phát triển cho vùng rộng lớn Do vậy, điểm nghiên cứu cần thỏa mãn yêu cầu sau: phải tiêu biểu đại diện cho vùng nghiên cứu, dễ dàng lại, gần trạm trại thí nghiệm phải đồng tình nơng dân, quyền, tổ chức xã hội, dịch vụ quan nghiên cứu  Vùng nghiên cứu phải đại diện Đây yêu cầu quan trọng cần lưu ý thoả mãn Vùng nghiên cứu coi đại diện cần phải có đặc tính tương đối đồng điều kiện tự nhiên, sinh học kinh tế xã hội hệ thống canh tác 38 Thông thường, muốn biết vùng nghiên cứu có đại diện hay khơng, nhóm nghiên cứu cần tham khảo đồ sinh thái nông nghiệp trị số trung bình điều kiện đất đai, khí hậu kinh tế xã hội khác Có vậy, kết nghiên cứu điểm có khả phổ biến diện rộng vùng có điều kiện sinh thái tương tự Phạm vi điểm nghiên cứu vùng tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu tính đa dạng (tự nhiên, kinh tế-ã hội) vùng Vùng nghiên cứu 1000 cho nơi có mật độ dân số cao, có biến động đáng kể qui mô nông trại nông hộ, đồng thời điều kiện khí hậu nơng nghiệp phải đồng Trong trường hợp vùng nghiên cứu có tiểu vùng sinh thái nhỏ nằm rải rác, yêu cầu điểm đại diện nghiên cứu phải rộng 10.000 đảm bảo tính đại diện  Dễ dàng lại Trong nghiên cứu HTCT, nhóm nghiên cứu cần thường xuyên quan hệ với nông dân đến điểm nghiên cứu, yêu cầu dễ dàng lại nhằm thỏa mãn mục tiêu sau:  Tăng cường hợp tác nhóm nghiên cứu với nông dân;  Tiết kiệm thời gian chi phí vận hành nhóm thời gian chi phí vận chuyển vật tư sản phẩm cho chương trình nghiên cứu;  Tạo thuận lợi cho tranh thủ trợ giúp nhà nghiên cứu, quan khuyến nông lãnh đạo địa phương việc thăm viếng, cố vấn, trao đổi kinh nghiệm Tuy nhiên, trọng đến yêu cầu dễ dàng bỏ qua vùng nghèo khó, xa xơi, nơi cần trợ giúp nghiên cứu để cải thiện đời sống  Gần gũi trạm trại nghiên cứu nông nghiệp Nghiên cứu phát triển thành phần kỹ thuật quan trọng nghiên cứu HTCT Gần trạm trại nghiên cứu giúp nhóm nghiên cứu tranh thủ hợp tác hiệu cán kỹ thuật, cán nghiên cứu đơn ngành có liên quan Họ giúp nhóm nghiên cứu HTCT thiết kế thực thí nghiệm thành phần kỹ thuật HTCT đồng ruộng nông dân  Sự đồng tình ủng hộ hợp tác nơng dân, lãnh đạo quan có liên quan 39 Nghiên cứu HTCT hoạt động nghiên cứu tổng hợp mang tính liên ngành Sự hợp tác nông dân, tổ chức xã hội lãnh đạo địa phương yếu tố mang tính sống cịn cho thành cơng chương trình nghiên cứu Sự giúp đỡ quan khuyến nông, ngân hàng, quan dịch vụ khác thúc đẩy thực nghiên cứu phát triển HTCT, giúp đưa kết nghiên cứu diện rộng cách nhanh chóng 4.2 Tiến trình chọn điểm nghiên cứu HTCT Tiến trình chọn điểm nghiên cứu bao gồm nhiều bước Đầu tiên, với tham gia định quan thẩm quyền cấp cao (Nhà nước, hoạch định sách) chọn vùng chiến lược, chia vùng chiến lược thành vùng sinh thái nhỏ hơn, chọn vùng nghiên cứu, điểm nghiên cứu, chọn nông dân hợp tác, chọn điểm khu vực hố, điểm trình diễn khu vực đưa sản xuất đại trà Vùng chiến lược S.A S.A Tiểu vùng sinh thái T S.A A S.A R.A R.A Vùng (điểm) nghiên cứu R.A Điểm thí nghiệm & nơng dân hợp tác F F F F F F F Điểm "thử nghiệm nhiều điểm" Điểm sản xuất thử (trình diễn) P.P.P.A P.P.P.A Sản xuất vùng chiến lược mở rộng đến vùng tương tự SiA SS SSA SSA SiA Hình 4.1 Tiến trình chọn điểm nghiên cứu (Shaner et al, 1984) 4.2.1 Chọn vùng chiến lƣợc 40 Trong nước, dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, sở hạ tầng, Nhà nước thường phân nhiều vùng chiến lược Ví dụ, Việt Nam có vùng sinh 41 thái nơng nghiệp Mỗi vùng có đặc điểm, thuận lợi khó khăn khác cần nghiên cứu phát triển theo chiến lược vùng Lý để phân chia vùng chiến lược là: (i) Phát huy ưu môi trường tự nhiên để phát triển sản xuất cách thuận lợi hiệu nhất, (ii) Có sách biện pháp nghiên cứu phát triển thích hợp, (iii) Đa dạng hóa sử dụng tiềm cách hợp lý Bước đầu tiên, nhà hoạch định chiến lược, dựa vào nguồn lực sẵn có có, chọn vùng chiến lược cần đưa vào chương trình nghiên cứu, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước 4.2.2 Phân vùng chiến lƣợc tiểu vùng sinh thái nhỏ Dựa vùng chiến lược định, nhóm nghiên cứu HTCT đánh giá phân chia vùng thành nhiều tiểu vùng sinh thái khác dựa sở sử dụng đất đai, tiểu khí hậu nơng nghiệp, địa hình mục tiêu nghiên cứu HTCT Nếu điều kiện sinh thái vùng chiến lược biến động cao việc phân chia chi tiết tốt, cho vùng có đồng điều kiện tự nhiên, sinh học kinh tế xã hội Thí dụ ĐBSCL, dựa sở đất nước chia 13 đơn vị sinh thái khác Khi điều kiện kinh tế xã hội quan trọng cần đưa vào nghiên cứu đơn vị sinh thái chia chi tiết để nghiên cứu Thí dụ, vùng sinh thái nước trời, đất nhiễm mặn huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng, có dân tộc sinh sống sản xuất Nhưng đa số người Hoa có thu nhập người Việt người Việt dân tộc Khmer Phải yếu tố kinh tế-xã hội đóng vai trò quan trọng? Như vậy, để nghiên cứu phát triển HTCT vùng này, việc chia nhỏ theo yếu tố kinh tế xã hội cần thiết 4.2.3 Chọn điểm nghiên cứu Sau đánh giá phân chia vùng phụ vùng chiến lược dựa điều kiện tự nhiên, sinh học môi trường kinh tế xã hội, nhóm nghiên cứu HTCT kết hợp với quan có liên quan địa phương chọn vùng 42 (điểm) điển hình để nghiên cứu Các thơng tin sẵn có tình hình sản xuất sử dụng đất đai hữu dụng để chọn vùng đại diện Thí dụ ĐBSCL, vùng đất khơng có vấn đề, vào mùa mưa ngập sâu trung bình, nơng dân thường canh tác độc canh vụ lúa năm Hè Thu Đông Xuân Trong thời gian ngập nước hai vụ thường để đất trống tiềm sử dụng để đưa thêm vụ cá tôm vào HTCT lớn Từ định hướng này, nhóm nghiên cứu chọn 3-4 điểm đại diện cho vùng Cái Bè, Thốt Nốt, Tam Bình Phụng Hiệp để nghiên cứu phát triển hệ thống lúa-cá/tôm 4.2.4 Chọn nơng dân hợp tác (điểm thí nghiệm) Nghiên cứu HTCT có "định hướng nơng dân" dựa điều kiện họ để nghiên cứu Do đó, hợp tác chặt chẽ với nông dân yếu tố quan trọng để đạt thành công nghiên cứu HTCT Sau đặt giả thuyết đưa giải pháp kỹ thuật để thử nghiệm (dựa thơng tin mơ tả điểm, xác định khó khăn trở ngại), nhóm nghiên cứu chọn nơng dân đại diện khu vực để kết hợp nghiên cứu thành phần kỹ thuật phần đất họ (on-farm trials) Chọn nông dân hợp tác đại diện thơng tin phản hồi lại xác, qua nhóm nghiên cứu đưa giải pháp đắn cho kế hoạch nghiên cứu hàng năm, thêm vào kết nghiên cứu dễ chấp nhận nông dân khác vùng 4.2.5 Chọn điểm để thí nghiệm khu vực hóa Số hộ nơng dân hợp tác thí nghiệm bước thường khơng nhiều Bước tiếp theo, nhóm nghiên cứu cần kết hợp với cán am hiểu tình hình địa phương, cán khuyến nông, xác định điểm lân cận vùng nghiên cứu để thử nghiệm lại kết thí nghiệm cách rộng rãi (thử nghiệm nhiều điểm, thử nghiệm khu vực hoá) Thử nghiệm nhiều điểm diện rộng đánh giá lại kết có triển vọng vùng rộng lớn trước kết luận đưa vào sản xuất thử 4.2.6 Chọn nơi làm điểm trình diễn Khi kết thử nghiệm khu vực hố thỏa mãn, nhóm nghiên cứu kết hợp quan nhà nước chọn nhiều điểm để làm điểm trình diễn (sản xuất thử) nhằm 43 đánh giá thích nghi giải pháp kỹ thuật phạm vi rộng lớn Ngồi ra, chương trình sản xuất thử giúp cho địa phương khơng nằm điểm nghiên cứu có điều kiện sinh thái tương tự có hội đánh giá sử dụng kết nghiên cứu cách nhanh chóng có hiệu địa phương họ 4.2.7 Chọn điểm để đƣa sản xuất đại trà Sau đánh giá kết tổng hợp từ chương trình điểm trình diễn, quan khuyến nơng lãnh đạo địa phương có nhiệm vụ phổ biến giải pháp kỹ thuật cách rộng rãi cho nhiều nông dân vùng nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất Những vùng có điều kiện sinh thái tương tự với vùng nghiên cứu cần chọn để giới thiệu giải pháp đến nông dân 4.3 Thu thập số liệu vùng nghiên cứu Suốt trình chọn điểm hoạt động nghiên cứu HTCT, nhóm nghiên cứu thu thập thơng tin có liên quan đến vùng nghiên cứu Mức độ chi tiết số liệu tùy thuộc mục tiêu ban đầu chương trình nghiên cứu thoả mãn yêu cầu bước khác trình chọn điểm Ban đầu thông tin tổng quát cho vùng chiến lược tiểu vùng sinh thái Để chọn vùng nghiên cứu cần có thêm chi tiết số lãnh vực Yêu cầu mức độ chi tiết tăng lên để mơ tả xác định khó khăn trở ngại Các số liệu chi tiết đặc thù thu thập q trình nghiên cứu Nguồn thơng tin thứ cấp (secondary data) cho việc chọn điểm bao gồm báo cáo định kỳ, thống kê hàng năm, điều tra kinh tế xã hội, điều tra đồ đất, số liệu trạm khí tượng thuỷ văn Các báo cáo chương trình nghiên cứu, phát triển đề tài nghiên cứu chuyên ngành có liên quan đến vùng nghiên cứu vấn đề cần nghiên cứu thực trước nguồn thông tin thứ cấp quan trọng Các tư liệu cần thu thập bao gồm: điều kiện tự nhiên, sinh học, kinh tế, xã hội, Ngồi thơng tin định lượng (số liệu cụ thể), thơng tin định tính (nhận xét, đánh giá) có ý nghĩa cho việc tìm hiểu điểm nghiên cứu Do nhóm nghiên cứu cần ý thu thập hai loại thông tin nầy 4.3.1 Chính sách phát triển nhà nƣớc 44 Chính sách phát triển Nhà nước vùng nghiên cứu tư liệu quan trọng để tham khảo cho việc chọn điểm nghiên cứu Nó đảm bảo kết nghiên cứu đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương Thí dụ, mục tiêu Nhà nước muốn tăng thu nhập cho nông hộ loại nhỏ vùng nước trời ĐBSCL, chọn điểm cần tâm nông hộ loại nhỏ vùng (tiêu chuẩn hàng đầu) 4.3.2 Số liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên (vật lý) bao gồm yếu tố chính: đất đai nước Số liệu đất đai bao gồm diện tích lý hố tính đất đai, địa hình cách sử dụng Môi trường nước phân bố vũ lượng, hệ thống tưới tiêu (tự nhiên nhân tạo), chế độ triều chất lượng nước vùng Ngoài số liệu có liên quan thời tiết khí hậu vùng nghiên cứu cần quan tâm thu thập phục vụ cho việc chọn điểm Hai tiêu chí đất nước xếp loại, phân nhóm cho giúp đánh giá thích nghi mơ hình sản xuất trồng vật ni năm, từ phát họa đơn vị sử dụng đất có liên quan đến chọn điểm nghiên cứu HTCT  Xếp loại để sử dụng đất đai hợp lý Thường dựa đổ phân loại đất đai cách thức sử dụng đất để tìm hiểu yếu tố đất ảnh hưởng, thuận lợi khó khăn bố trí trồng, vật nuôi năm Phân loại đất đai tuỳ theo hệ thống phân loại mục tiêu nghiên cứu, phải ngôn ngữ sử dụng để tổng hợp tư liệu báo cáo, người khác dễ hiểu (Theo FAO, đơn vị đất để canh tác lấy lúa làm là: Inceptisols, Vertisol, Ulfisol, Entisol, Oxisols, Hoặc như: nhóm đất xám, đất đỏ, đất phèn, đất mặn ven biển, v v.)  Xếp loại theo chế độ nƣớc - Vùng nước trời Hoạt động sản xuất nông nghiệp, trồng trọt, vùng lệ thuộc hoàn toàn vào nước trời (lượng mưa) Do vậy, cần biết vũ lượng phân bố vũ lượng vùng (tháng mưa, tháng nắng) Thường xem tháng mưa tháng có vũ lượng lớn 200 mm; ngược lại, tháng nắng có vũ lượng nhỏ 100 mm Từ sở này, vùng có mùa mưa tháng 45 mưa liên tục đánh giá khó khăn để thực vụ lúa cho suất cao Nhưng có vũ lượng tháng phân bố thực vụ lúa vụ màu - Vùng có hệ thống tưới tiêu Việc đánh giá số lượng giai đoạn có nước hữu dụng chất lượng nguồn nước để phục vụ sản xuất quan trọng để nghiên cứu HTCT vùng Ví dụ, vùng tưới tiêu ĐBSCL phân chia - thời gian bị ngập - thời gian bị khô hạn - thời gian chất lượng nước bị phèn, mặn, Trên sở thông tin này, nhóm nghiên cứu HTCT hiểu tổng quát vùng nghiên cứu thuộc sinh thái nông nghiệp nào, từ chọn điểm nghiên cứu có sở khoa học 4.3.3 Số liệu liên quan đến điều kiện sinh học Số liệu bao gồm thông tin liên quan đến trồng, vật nuôi người dân địa phương nuôi trồng năm Cách bố trí trồng, vật ni mơ hình canh tác, đặc tính sinh học chúng (thời gian sinh trưởng, tính chống chịu, dịch bệnh, suất, ) mục tiêu sử dụng vật liệu sinh học cần tham khảo việc chọn điểm nghiên cứu 4.3.4 Số liệu liên quan đến điều kiện kinh tế xã hội Sự khác điều kiện kinh tế, xã hội nơng dân vùng nghiên cứu có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng nguồn tài nguyên Nhiều vùng sinh thái tự nhiên giống nhau, mức độ thành công nông hộ thực HTCT có khác Do vậy, thơng tin kinh tế xã hội cần thu thập xếp loại Việc phân nhóm nơng hộ để biết tình nơng dân, để từ giúp đỡ họ nghiên cứu phát triển HTCT quan trọng Các tiêu dùng làm để xếp loại bao gồm:  Qui mô nông trại thu nhập  Sở hữu đất đai (của riêng hay thuê mướn)  Cách thức hoạt động sản xuất nông hộ  Sử dụng lao động năm  Các nguồn vốn tín dụng 46  Tình hình thị trường (vật tư nơng sản)  Tín ngưỡng, tập quán sinh sống, Câu hỏi thảo luận Nêu giải thích điều kiện để chọn điểm nghiên cứu Nêu bước tiến trình chọn điểm nghiên cứu hệ thống canh tác giải thích ngắn gọn? Các số liệu cần thu thập trình chọn điểm nghiên cứu hệ thống canh tác? Tại sao? 47 ... NIỆM VỀ HỆ THỐNG CANH TÁC 17 2 .1 Khái niệm hệ thống 17 2 .1. 1 Khái niệm hệ thống 17 2 .1. 2 Các đặc điểm xác định hệ thống .17 2.2 Khái niệm hệ thống canh tác ... 18 2.2 .1 Khái niệm hệ thống canh tác .18 2.2.2 Thứ bậc hệ thống canh tác 18 2.2.3 Thuộc tính hệ thống canh tác 21 2.3 Khái niệm nghiên cứu hệ thống canh tác. .. - cấy lấp vụ lúa mùa  Hệ thống lúa - tôm nước mặn  Hệ thống màu - lúa mùa  Hệ thống lúa mùa - màu 1. 4.4.2 Vùng ngập nông  Hệ thống vụ lúa ĐX - HT - TĐ  Hệ thống lúa -1 màu: Lúa ĐX - Màu -

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN