1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Hệ thông canh tác bền vững (Nghề Phát triển nông thôn Trung cấp)

125 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: HỆ THỐNG CANH TÁC BỀN VŨNG NGÀNH, NGHỀ: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ii LỜI GIỚI THIỆU Nền nông nghiệp Việt Nam năm gần có biến đổi sâu sắc Từ nông nghiệp tự cung tự cấp chuyển sang nơng nghiệp sản xuất hàng hóa theo chế thị trường Sự chuyển biến tạo nên động lực tích cực thúc đẩy nông nghiệp phát triển Sự phát triển nông nghiệp khơng mang tính độc lập mà mang tính gắn kết, tương tác lẫn với ngành, lĩnh vực khác Điều địi hỏi nhà nơng, sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, cán kỹ thuật hoạch định sách nơng nghiệp, nơng thơn phải có tầm nhìn bao qt hơn, tổng hợp Đó cách nhìn hệ thống, tổng hợp phát triển nông nghiệp, nông thôn Ngày có nhiều nước giới quan tâm đến vấn đề nghiên cứu hệ thống canh tác nước phát triển có kinh tế mũi nhọn nông nghiệp với sản xuất quy mô vừa nhỏ chủ yếu, độc canh tỏ khơng thích hợp, tỉ lệ rủi ro cao, lợi tức không lớn, không tận dụng hết nguồn tài nguyên nông hộ hay khu vực Bài giảng “Hệ thống canh tác” cung cấp cho học viên kiến thức chuyên môn khái niệm hệ thống phương pháp nghiên cứu hệ thống canh tác Qua giúp học viên có nhìn tổng thể hệ thống canh tác, từ định hướng hướng nghiên cứu vận dụng kiến thức chuyên ngành nghiên cứu hệ thống canh tác phát triển nông nghiệp bền vững phát triển nơng thơn Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc để giảng ngày hoàn thiện Đây giáo trình biên soạn cơng phu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả Xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên Trần Nguyễn Trúc Giang ii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU MÔN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC 1.1 Giới thiệu 1.2 Sự phát triển ngành nghiên cứu hệ thống canh tác Việt Nam giới 1.3 Tầm quan trọng nghiên cứu hệ thống canh tác 1.4 Khái quát đặc điểm hệ thống canh tác ĐBSCL .6 CHƢƠNG KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG CANH TÁC 17 2.1 Khái niệm hệ thống 17 2.1.1 Khái niệm hệ thống 17 2.1.2 Các đặc điểm xác định hệ thống .17 2.2 Khái niệm hệ thống canh tác 18 2.2.1 Khái niệm hệ thống canh tác .18 2.2.2 Thứ bậc hệ thống canh tác 18 2.2.3 Thuộc tính hệ thống canh tác 21 2.3 Khái niệm nghiên cứu hệ thống canh tác 22 2.3.1 Khái niệm 22 2.3.2 Mục tiêu nghiên cứu hệ thống canh tác 23 2.3.3 Thuật ngữ thường sử dụng nghiên cứu HTCT .24 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC .27 3.1 Các thể loại nghiên cứu HTCT đặc điểm nghiên cứu HTCT 27 3.1.1 Các thể loại nghiên cứu hệ thống canh tác 27 3.1.2 Đặc điểm nghiên cứu hệ thống canh tác .28 3.2 Tiến trình nghiên cứu hệ thống canh tác 30 3.2.1 Chọn vùng chiến lược điểm nghiên cứu .30 3.2.2 Mô tả điểm nghiên cứu .31 3.2.3 Đặt giả thuyết thiết kế thí nghiệm 32 3.2.4 Thử nghiệm hợp phần kĩ thuật hệ thống canh tác .33 3.2.5 Sản xuất thử đánh giá 34 3.2.6 Phát triển hệ thống canh tác diện rộng 35 CHƢƠNG CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC .37 4.1 Ý nghĩa điều kiện chọn điểm nghiên cứu hệ thống canh tác 37 4.2 Tiến trình chọn điểm nghiên cứu hệ thống canh tác 39 4.2.1 Chọn vùng chiến lược .39 4.2.2 Phân vùng chiến lược tiểu vùng sinh thái .40 4.2.3 Chọn điểm nghiên cứu 40 4.2.4 Chọn nông dân hợp tác 41 4.2.5 Chọn điểm để thí nghiệm khu vực hóa .41 4.2.6 Chọn nơi làm điểm trình diễn 41 4.2.7 Chọn điểm để đưa sản xuất đại trà 42 4.3 Thu thập số liệu vùng nghiên cứu .42 CHƢƠNG MÔ TẢ ĐIỂM NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC 46 5.1 Ý nghĩa yêu cầu việc mô tả điểm nghiên cứu 46 5.2 Tiến trình mô tả điểm nghiên cứu 47 5.3 Một số phương pháp mô tả điểm thông dụng 51 ii 5.3.1 Mô tả sơ khởi 51 5.3.2 Mô tả cụ thể .73 CHƢƠNG CHẨN ĐỐN NHỮNG KHĨ KHĂN TRỞ NGẠI TRONG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC 82 6.1 Khái niệm ý nghĩa việc chẩn đoán 82 6.2 Những vấn đề, nhân tố trở ngại giải pháp 85 6.3 Phương pháp chẩn đoán trở ngại 87 6.3.1 Mục tiêu cần đạt 87 6.3.2 Nhận khó khăn, trở ngại chẩn đoán 87 6.3.3 Tiến trình chẩn đốn 89 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN KỸ THUẬT 93 7.1 Giai đoạn thiết kế thành phần kỹ thuật nghiên cứu HTCT .93 7.2 Tiêu chuẩn chọn lựa giải pháp kỹ thuật .94 7.3 Các bước chọn giải pháp kỹ thuật nghiên cứu .98 CHƢƠNG PHÂN TÍCH KINH TẾ TRONG NGHIÊN CỨU HTCT 101 8.1 Số liệu cần thiết cho việc đánh giá hiệu kinh tế 101 8.2 Phân tích kinh tế nghiên cứu hệ thống canh tác .107 8.2.1 Phân tích kinh tế phần 108 8.2.2 Phân tích kinh tế toàn phần .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn học: HỆ THỐNG CANH TÁC BỀN VỮNG Mã mơn học: MH15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Hệ thống canh táclà mơn học kỹ chuyên ngành bắt buộc, bố trí sau người học học xong chương trình mơn học chung mơn học sở - Tính chất: môn học kỹ quan trọng, giúp sinh viên hiểu hoạt động Hệ thống canh tácvà kỹ cần thiết hoạt động khuyến nơng Ý nghĩa vai trị: Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức nông Khuyến nông, kỹ thuật tổ chức quản lý chương trình Hệ thống canh tácnhằm giúp sinh viên sau trường nắm kỹ cần thiết để xây dựng quản lý chương trình Hệ thống canh tácmột cách hiệu Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Hiểu Hệ thống canh tácl gì, hoạt động Hệ thống canh tác + Biết phương pháp tiếp xúc với nông dân để nơng dân có cảm tình đạt hiệu cao công việc + Biết nguyên tắc thuyết phục nông dân hành động biết cách tổ chức buổi tập huấn, hội họp + Nắm bắt cách thiết kế giảng, áp phích, bảng lật, tờ bướm - Về kỹ năng: + Thực nguyên tắc để lấy thiện cảm với nông dân + Xây dựng thuyế trình thực thuyết trình trước nơng dân đạt hiệu tốt + Thực tổ chức buổi hội thảo, tập huấn cho nông dân + Thiết kế bảng lật, báo cáo sinh động, dễ hiểu - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, ham học hỏi i + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm Nội dung mơ đun: Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, Kiểm tra thuyết thảo luận, tập Số TT Tên bài, mục Chương 1: Giới thiệu môn nghiên cứu hệ thống canh tác 4 Chương 2: Khái Niệm hệ thống canh tác 4 Chương 3: Phương Pháp nghiên cứu hệ thống canh tác 4 Chương 4: Chọn điểm nghiên cứu hệ thống canh tác 12 40 20 20 Tổng số Cộng ii Chương GIỚI THIỆU MÔN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC 1.1 Giới thiệu Ngày có nhiều nước giới quan tâm đến vấn đề nghiên cứu hệ thống canh tác (HTCT) nước phát triển có kinh tế mũi nhọn nông nghiệp với sản xuất quy mô vừa nhỏ chủ yếu, độc canh tỏ khơng thích hợp, tỉ lệ rủi ro cao, lợi tức khơng lớn, không tận dụng hết nguồn tài nguyên nông hộ hay khu vực Nghiên Cứu Hệ Thống Canh Tác (NCHTCT) phát huy vai trị tích cực việc tăng suất trồng, vật nuôi, góp phần phổ triển kỹ thuật tiến cho nơng dân vừa nhỏ, góp phần cải thiện kinh tế gia đình, tăng mức sống nơng dân, đồng thời góp phần phát triển nơng thơn 1.1.1 Mục tiêu - Giới thiệu nội dung cấu trúc môn học NC-HTCT; - Giới thiệu khái quát phát triển môn NC-HTCT; - Sự cần thiết áp dụng NC-HTCT để phát triển nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt đồng sông Cửu Long 1.1.2 Nội dung Môn học Nghiên Cứu Hệ Thống Canh Tác (NC-HTCT) bao gồm phần: - Các khái niệm: khái niệm, quan điểm HTCT NC-HTCT; - Các kỹ năng: vấn đề liên quan đến kỹ thuật, khéo léo cán nghiên cứu để thực giai đoạn NC-HTCT; - Các phương pháp thu thập kiện, điều tra vấn, thí nghiệm ngồi đồng, xử lý số liệu đánh giá kết quả, phổ triển kết sản xuất; - Thực khảo sát, nghiên cứu điểm theo hệ sinh thái Các khái niệm, quan điểm tảng lý luận phương pháp NC-HTCT Trong đó, nhấn mạnh đến nơng dân sựü tham gia nơng dân NC-HTCT, tính hệ thống, tính liên ngành, tính bền vững, vừa sử dụng tốt nguồn tài nguyên vừa trì mức cân sinh thái Trong phần kỹ học viên làm quen với kỹ thuật, phương pháp tiếp cận nông dân để thu thập kiện, dã ngoại khảo sát sơ khởi, khám phá, kỹ thuật hướng dẫn nông dân tham gia vào hoạt động nghiên cứu, khuyến nông Một thành phần quan trọng chương trình học phương pháp phân tích kinh tế Trong đó, khái niệm đánh giá hiệu kinh tế HTCT so với HTCT hữu thực với khái niệm, số phân tích tồn phần hay phần Phân tích hệ sinh thái nơng nghiệp khảo sát điểm theo hệ sinh thái giúp học viên làm quen với khái niệm, phương pháp thu thập phân tích kiện, với đồ, mặt cắt, hình vẽ minh họa "dịng chảy" (flow) lao động, tiền vốn, vật tư, v.v., đồng thời thấy tính chất phân tích hệ sinh thái nơng nghiệp Chương trình học bao gồm phần lớn thời gian lên lớp, xen kẽ lần seminar dã ngoại thực hành phương pháp thu thập kiện, soạn thảo phiếu điều tra thực điều tra vấn, xử lý tính tốn số liệu, trình bày kết trước lớp, địa phương nông dân 1.2 Sự phát triển ngành nghiên cứu hệ thống canh tác Việt Nam giới 1.2.1 Hƣớng nghiên cứu truyền thống Nghiên cứu phát triển nông nghiệp thời gian qua chủ yếu nghiên cứu chuyên môn đơn ngành, tập trung nghiên cứu để tăng suất sản lượng trồng, vật nuôi quan trọng; kết đạt sở nghiên, sau đó, giới thiệu đến nông dân để áp dụng vào sản xuất Phương pháp nghiên cứu phát triển gọi phương pháp, hay cách tiếp cận, "từ xuống" Những nghiên cứu vậy, thực sự, đóng góp to lớn vào phát triển sản xuất nông nghiệp, trồng trọt, nước phát triển (Á, Phi, Mỹ Latin) toàn giới Kết bật Cách Mạng Xanh vào thập kỷ 60-70: chọn tạo giống suất cao, đầu tư thủy lợi, tăng mức độ sử dụng phân bón nơng dược, giống tiền đề, khâu đột phá quan trọng Trên bình diện giới, sản lượng lương thực (lúa, bắp, lúa mì) khơng ngừng gia tăng, đáp ứng nhu cầu ngày cao dân số toàn cầu gia tăng không ngừng Tuy nhiên, thành không đến với tất nông dân, nông dân nghèo, sản xuất nhỏ, sống vùng xa xơi khơng có điều kiện kỹ thuật đòi hỏi: người chiếm tuyệt đại đa số cộng đồng nông thôn, đặc biệt nước phát triển Các nguyên nhân đưa đến tình hình nầy là: (i) Những khuyến cáo hay giải pháp kỹ thuật phát triển điều kiện (ở trạm trại thí nghiệm) khác với điều kiện (tự nhiên, kinh tế, xã hội) nông dân, (ii) Những thay đổi môi trường tự nhiên kinh tế xã hội vùng tiểu vùng ý đến khuyến cáo đưa ra, (iii) Các nhà khoa học, nói chung, thường thiếu hiểu biết cách rõ ràng hoàn cảnh khó khăn nơng dân 1.2.2 Hƣớng nghiên cứu Những thất bại hướng nghiên cứu phổ triển truyền thống nói thúc đẩy nhà khoa học tự nhiên xã hội suy nghĩ tìm hướng nghiên cứu phát triển nông nghiệp thích hợp Đó hướng nghiên cứu hệ thống Nó khuyến khích giao tiếp trực tiếp người nghiên cứu với nông dân cán phát triển; giúp (cả người nghiên cứu, cán phát triển nơng dân) phát triển hiểu biết hồn cảnh, mục tiêu khó khăn gặp phải nơng dân; qua giúp đảm bảo giải pháp đưa phù hợp với nông dân (với nghĩa làm gia tăng sản lượng cải thiện đời sống họ) họ chấp nhận Phương pháp nghiên cứu hệ thống canh tác (Farming Systems Research methodology - FSR), phương pháp theo hướng hệ thống, phát triển áp dụng nhiều chương trình nghiên cứu phát triển nơng nghiệp quốc gia quốc tế 1.2.3 Q trình phát triển mơn nghiên cứu HTCT 1.2.3.1 Trên giới Mạng lưới Nghiên cứu Hệ thống Cây trồng Á Châu thành lập năm Chƣơng PHÂN TÍCH KINH TẾ TRONG NGHIÊN CỨU HTCT GIỚI THIỆU Trong nghiên cứu HTCT, phân tích kinh tế vi mơ có vai trị quan trọng định phương thức đầu tư hơûp lý Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu cần phân tích khía cạnh kinh tế giải pháp kỹ thuật trước giới thiệu để nơng dân xét xem có chấp nhận đươûc hay không Chương giới thiệu khái niệm phân tích kinh tế giải thích số cách phân tích kinh tế tương đối phổ biến đơn giản nghiên cứu HTCT MỤC TIÊU Qua chương này, có thể:  Hiểu nhu cầu cách thu thập số liệu HTCT;  Biết sử dụng cách phân tích kinh tế đơn giản nghiên cứu HTCT NỘI DUNG 8.1 Số liệu cần thiết cho việc đánh giá hiệu kinh tế Yêu cầu số liệu thay đổi theo giai đoạn tiến trình nghiên cứu HTCT Ở giai đoạn đánh giá hiệu kinh tế thành phần kỹ thuật, phương pháp phân tích tài thường sử dụng Do thực tế canh tác có nhiều loại trồng, vật ni nhiều loại chi phí khác nhau, nên phân tích tài phần thu chi qui đổi dạng giá trị để dễ dàng tính tốn 8.1.1 Những số liệu chủ yếu Những số liệu chủ yếu phân tích kinh tế bao gồm hao phí lao động, hao phí lươûng, hao phí vật tư nơng nghiệp, sản lươûng sản phẩm, giá sản phẩm, giá vật tư, tiền công, tiền th (máy, gia súc, ), lãi suất Ngồi ra, kích thước lô (đất trồng, ao nuôi) cần thu thập làm sở cho việc chuyển đổi chi phí, sản lượng lơ thành chi phí, sản lươûng đơn vị diện tích để so sánh Các số liệu thu thập từ thí nghiệm từ thực tiễn canh tác nông dân 8.1.2 Cách thu thập, tính tốn số liệu 104  Hao phí lao động Hao phí lao động bao gồm lao động bỏ để hồn thành cơng việc canh tác diễn đồng ruộng từ khâu chuẩn bị đến khâu thu hoạch Thời gian lao động gồm thời gian thực tế làm việc thời gian nghỉ cần thiết không kể đến thời gian nghỉ ăn trưa thời gian di chuyển từ nhà tới đồng ruộng Những hao phí lao động cho khâu khác khơng diễn đồng ruộng lại cần thiết cho việc canh tác khâu làm đất mạ, chăn sóc mạ, nhổ vận chuyển mạ tới đồng, chuẩn bị dẫn nước, đươûc kể đến Tuy nhiên, thời gian vận chuyển vật tư (phân bón, hạt giống, giống, ) tới đồng ruộng vận chuyển sản phẩm từ đồng nhà khơng tính đến, phần kể vào phần chi phí tính giá mua vật tư bán sản phẩm phần tính giá sau (giá đồng)  Ƣớc tính Việc tính tốn hao phí lao động thực tế phức tạp thường ước lượng Để biết hao phí lao động ta dùng phương pháp định mức lao động hay quan sát trực tiếp hỏi nông dân Tuy nhiên, định mức lao động quan sát hao phí lao động mảnh đất thí nghiệm nhỏ (nhỏ 1000 m2) số liệu khơng xác Nếu dùng phương pháp hỏi nơng dân số phổ biến xem ước lượng tốt  Phân loại Hao phí lao động cần phân loại theo loại cơng việc làm, phương thức lao động, theo nguồn lao động (lao động gia đình, th mướn hay vần đổi cơng), theo giới tính, theo tuổi tác  Hao phí lƣợng Hao phí lượng "cơng" (tích cơng suất thời gian làm việc) sức kéo gia súc, máy cày, máy động lực Loại động lực cần ghi rõ trâu cày hay đơi bị kéo, máy cày tay 20 mã lực hay máy kéo bánh loại 50 mã lực,  Hao phí vật tƣ Những vật tư sản xuất nông nghiệp bao gồm hột giống, giống, phân bón, thức ăn, thuốc trừ sâu hoá chất khác, xăng dầu chạy loại máy, nước tưới Đối với phân bón, thức ăn, loại hố chất nói chung, cần ý số lượng chất lượng: loại phân bón, thành phần hữu hiệu, nhãn hiệu hoá chất, dạng lỏng hay bột, Về nước: nguồn nước tưới, khoảng cách từ nguồn nước đến đồng ruộng, số 105 lần tưới, lượng nước lần tưới  Sản lƣợng sản phẩm Sản lượng sản phẩm bao gồm tất sản phẩm thu hoạch từ HTCT với phần phụ, phế phẩm có giá trị chúng (chẳng hạn, rơm rạ dùng làm thức ăn gia súc hay chất đốt) Khi cần thiết, suất tính tốn cần phải điều chỉnh tùy theo hàm lượnng ẩm độ, tạp chất để so sánh suất loại giống suất từ vụ đến vụ khác  Giá Giá sử dụng để qui đổi tồn thu, chi q trình sản xuất dạng giá trị, nhờ so sánh hiệu kinh tế HTCT khác Tuy nhiên, xác định giá vấn đề phức tạp, giá hàng hố biến động theo không gian, thời gian mức độ quan trọng loại hàng  Giá cố định Nếu ta muốn so sánh hiệu kinh tế HTCT qua nhiều năm sử dụng giá năm làm gốc, tức giá cố định  Khung giá Nếu muốn so sánh hiệu kinh tế nhiều HTCT vùng khác thời điểm, phải chọn khung giá phản ánh điều kiện sản xuất vùng  Phí hội: Để đánh giá hiệu kinh tế cách đắn tồn thu chi phải đươûc phản ánh xác đầy đủ Nhưng đặc điểm nông dân sản xuất sản phẩm phần cho thị trường phần cho tiêu thụ gia đình họ Hơn nữa, trình sản xuất, họ sử dụng phần nhập liệu mua từ thị trường phần tự có (như lao động thân họ gia đình, cám gạo cho chăn ni) Để phản ánh đầy đủ phần thu chi mà thực tế không diễn hành vi mua bán ta phải dùng đến khái niệm chi phí hội Chi phí hội tài nguyên giá trị tài nguyên theo cách sử dụng tốt dạng khác Ví dụ: giá ngày công lao động người nông dân làm việc mảnh đất tính theo chi phí hội giá ngày công mà người nông dân hưởng họ làm thuê cho người khác Trong trường hợp đơn giản nhất, ta 106 so sánh hiệu kinh tế nhiều HTCT vùng, thời điểm, dùng giá thực tế mà người nông dân phải trả hay ước định phải trả thực HTCT thí nghiệm Sau cách tính giá thực tế cho sản phẩm, vật tư, lao động:  Phân nhóm giá Trong vùng nông thôn, giá vật tư, sản phẩm không định thị trường mà hợp đồng, giao ước nông dân với nơng dân với thương bn Ví dụ, thương buôn bán vật tư hay cho nông dân vay tiền trước với giao kèo thu hoạch, nông dân phải trả lại nợ vay tiền mặt hay vật với số lượng hay giá thỏa thuận trước, dĩ nhiên giá thấp giá thị trường thời điểm Vì vậy, thu thập số liệu cần tìm hiểu xem loại giao kèo có tồn khơng Nếu loại giao kèo khơng phổ biến vùng, số liệu điều tra rơi vào trường hợp giao kèo cần phải loại ra, khơng mang tính điển hình khó cho q trình phân tích, giải thích sau Trong trường hợp giá giao ước loại phổ biến lấy làm gốc cho tính tốn Ngồi ra, vấn đề khác nơng dân giàu, họ mua vật tư giá thấp bán sản phẩm giá cao nơng dân nghèo họ có tiền để sẵn sàng mua hay dự trữ sản phẩm để bán giá thị trường tỏ có lợi Trong trường hợp này, số liệu cần phân thành nhóm (nơng dân giàu nơng dân nghèo) tiến hành phân tích riêng cho nhóm  Giá sản phẩm Khi tính giá sản phẩm (bao gồm phẩm, phụ phẩm phế phẩm bán đươûc), cần phân biệt trường hợp: - Nông dân bán tồn hay phần sản phẩm sử dụng giá đồng, giá thị trường trừ chi phí sau thu hoạch (phí vận chuyển từ đồng tới nhà, từ nhà tới chợ, phí tồn trữ, phí tiêu thụ, ) - Nơng dân giữ lại tồn sản phẩm để tiêu thụ sử dụng giá hội đồng, nghĩa nông dân phải trả họ phải mua sản phẩm  Giá vật tƣ Giá vật tư thu thập từ nhũng người buôn bán địa phương, chợ địa phương Trong trường hợp sau đây, giá vật tư sử dụng để tính tốn cao giá mua thị trường (cộng thêm chi phí vận chuyển, 107 thời gian hao tốn, ): loại vật tư cồng kềnh, khó vận chuyển phân hữu cơ, vơi, ; nguồn cung cấp vật tư xa; đường vận chuyển hay phương tiện vận chuyển khó khăn Có thể nói rằng, phân tích tài HTCT, cần phải sử dụng giá đồng thơng thường chi phí (vận chuyển, thời gian, chi phí khác) liên quan đến việc mua bán vật tư sản phẩm nông nghiệp quan trọng, ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ  - Lãi suất Có khía cạnh cần xem xét: Mức lãi suất Thơng thường nơng dân vay nợ từ nguồn: nhà nước tư nhân Tín dụng nhà nước (ngân hàng, nguồn quỹ quốc gia, dự án) thường có mức lãi suất thấp tư nhân, chi phí để vay vốn (bao gồm phí dịch vụ ngân hàng ngồi phần lãi suất, chi phí lại chờ đợi - phần thu nhập mà nông dân mất thời gian lao động việc trễ thời vụ làm suất trồng, vật nuôi giảm) cao nhiều so với mức lãi suất thức Vì vậy, thơng thường mức lãi suất sử dụng tính tốn mức lãi suất phổ biến nguồn cho vay tư nhân, lãi suất thực tế cộng tất chi phí liên quan Mức lãi suất chung này, phân tích phải đươûc tính tốn cho nơng hộ, dù họ có mượn nợ hay khơng, mức lãi suất xem phí hội tiền vốn Đó số tiền lãi mà người nơng dân có không đem số tiền đầu tư vào sản xuất mà đem cho vay - Thời gian tính lãi suất Thông thường, thời gian kể từ chuẩn bị làm đất đến tháng sau thu hoạch Tuy nhiên, cần xác định rõ thời gian vay vốn thực tế mà sở nơng dân phải trả lãi vay  Chi phí lƣợng, thiết bị Chú ý khía cạnh: - Chi phí máy móc Nơng dân sử dụng lượng, động lực, thiết bị từ máy móc sẵn có (máy cày, máy bơm, ) thuê Chi phí sử dụng động lực, thiết bị đươûc tính theo giá cho thuê máy móc, thiết bị thời điểm xét Giá thuê tính theo đơn vị thời gian diện tích - Lao động sử dụng máy Thơng thường nơng dân cho th gia súc kéo, máy móc với người điều khiển Vì vậy, cần xác định xem tiền lương người điều 108 hành máy có bao gồm tiền thuê dịch vụ hay không để khỏi tính trừ cơng lao động  Tiền cơng Tính tốn tiền cơng cho sát vấn đề khó cần thiết hao phí lao động loại hao phí chủ yếu sản xuất nơng nghiệp quy mô nhỏ mức tiền công ảnh hưởng lớn đến việc ước tính khả sinh lơûi HTCT Có loại tiền cơng chọn lựa để sử dụng q trình phân tích:  Tiền công nông nghiệp chuẩn (standard agricultural wage) giá tiền công cố định, không thay đổi theo mùa vụ hay theo cơng việc, giới tính Thực tế loại tiền cơng xảy  Tiền cơng cơng việc (task wage) loại tiền công thay đổi theo cơng việc lại ổn định theo mùa vụ Ví dụ, khắp tỉnh ĐBSCL, giá công thu hoạch lúa ổn định giạ/1 công tầm cắt (tức khoảng 20kg lúa/1300 m2) không phân biệt mùa vụ Tương tự, Philippines tỉ lệ chia cho công thu hoạch phổ biến 15 % tổng sản lượng thu hoạch  Tiền công mùa vụ (seasonal wage) thay đổi theo tháng theo giới tính lại khơng thay đổi theo loại cơng việc Điều có nghĩa giá công lao động cho loại công việc thời điểm Loại tiền cơng xảy yêu cầu lao động địa phương bị nghiêm ngặt ảnh hưởng thời vụ mức cung lao động bị hạn chế  Tiền công công việc theo mùa vụ (seasonal task wage) loại tiền cơng phổ biến Nó thay đổi khơng theo loại cơng việc mà cịn theo tháng năm có theo giới tính Sử dụng loại tiền công tùy theo trường hợp cụ thể, trường hợp, tiền công phải phản ánh chi phí thực tế việc thuê lao động Nghĩa phải bao gồm tất loại chi phí tiền mặt vật (Ví dụ ngồi tiền cơng cịn có phần trả vật, tiền cơm, tiền ăn buổi, ) Thực tế, người nông dân khó tính giá trị bữa cơm mà họ dành thêm cho người làm thuê Trong trường hợp này, ta dùng giá bữa cơm tương tự địa phương để làm số ước tính 109 Để dễ dàng, thông tin giá công cần thu thập trước mức độ vùng để biết mức tiền công có thay đổi theo giới tính, tuổi tác, cơng việc, năm tháng không Nếu khung giá xác định tiến trình vấn đơn giản Khi tính tốn, tồn cơng lao động gia đình vần cơng đươûc gán cho giá trị tương ứng cách sử dụng chi phí hội công lao động làm giá tiền công  Kích thƣớc lơ đất Kích thước lơ đất phải ghi rõ để làm sở chuyển đổi toàn thu chi sang đơn vị diện tích (1 ha) Kích thước lơ đất thí nghiệm thường 1000 m2 đất thực tế canh tác Do đó, kênh mương, hầm hố, đường nội đồng, không kể đến diện tích gieo trồng Khi sử dụng số liệu phân tích lấy từ lơ đất nơng dân phải ý điểm để đo lường xác diện tích gieo trồng thực tế để so sánh với lơ đất thử nghiệm 8.2 Phân tích kinh tế nghiên cứu HTCT Có nhiều dạng phân tích kinh tế để đánh giá HTCT tùy theo mục đích nghiên cứu Khi chọn lựa kỹ thuật phân tích nhằm vào hai hướng là: dễ dàng thực đạt mục tiêu nghiên cứu  Dễ dàng thực bao gồm: yêu cầu số liệu tính tốn ít, dễ giải thích đạt mục tiêu nghiên cứu Điều tùy thuộc yêu cầu số liệu, u cầu tính tốn u cầu cần làm sáng tỏ mặt kinh tế  Theo mục tiêu nghiên cứu là: - Để biết hiệu kinh tế thành phần kỹ thuật đưa vào, - Xác định mức độ hiệu thành phần kỹ thuật, - Đánh giá hiệu mơ hình canh tác mới, - Đánh giá độ nhạy cảm (sensitive analysis) kỹ thuật có biến động giá đầu vào, đầu suất, - Đo lường tính ổn định (stability), rủi ro (risk) sử dụng kỹ thuật mới, - Xác định phổ triển kỹ thuật thích hơûp tính tương hợp, nhận trở ngại xác định trở ngại có khả xảy ra, 110 - Đánh giá thay đổi kinh tế - xã hội qua áp dụng kết nghiên cứu 8.2.1 Phân tích kinh tế phần Mục tiêu phân tích kinh tế phần nhằm giải vấn đề xác định hiệu kinh tế kỹ thuật mới, so sánh hiệu kinh tế thành phần kỹ thuật khác Phân tích ước lượng thay đổi chi phí lợi nhuận yếu tố kỹ thuật hệ thống Phương pháp thường đươûc ứng dụng thí nghiệm cán nghiên cứu thực để so sánh kỹ thuật với kỹ thuật nơng dân Khi phân tích, người nghiên cứu cần xác định rõ tất phần đạt phần đưa thành phần kỹ thuật vào sản xuất Ví dụ sau so sánh kinh tế làm cỏ (coi giải pháp kỹ thuật mới) tập quán không làm cỏ (kỹ thuật tại) nông dân lúa cấy Chi phí thuê lao động làm cỏ 150.000 $/ha , suất tăng thêm 200 kg/ha, giá lúa 2000 $/kg, chi phí thu hoạch (gặt suốt) tăng thêm 50.000 $/ha Chi phí lao động làm cỏ, đồng/ha Phần Phần (A) (B) 150.000 Giá trị suất tăng lên, đồng/ha Chi phí thu hoạch tăng suất tăng, đồng/ha Tổng cộng Thay đổi lợi nhuận (B-A) 400.000 50.000 20.0000 (400.000 400.000 - 200.000) = 200.000 Phân tích kinh tế phần đươûc áp dụng rộng rãi để ước lượng hiệu kinh tế thí nghiệm với nhiều nghiệm thức (thí nghiệm phân bón, chẳng hạn) Để phân tích, bước tiến hành sau: - Liệt kê nghiệm thức thí nghiệm theo mức tăng chi phí đầu tư, - Với cặp nghiệm thức, đo lường tăng chi phí lợi nhuận, - Tính tỉ lệ biên tế lợi nhuận/đầu tư (MRR = marginal rate of return) - Ƣớc lƣợng mức độ lợi nhuận tối thiểu đầu tƣ đƣợc MRR = {Mức tăng lợi nhuận / Mức tăng chi phí} X 100 111 Qua so sánh MRR giá trị mức độ tối thiểu để đầu tư cịn có lời MRR phải từ 50-100% 8.2.2 Phân tích kinh tế tồn phần Ngược lại với phân tích kinh tế phần có thành phần kỹ thuật hệ thống đánh giá; trường hợp nhiều loại trồng, mơ hình trồng năm kết hợp trồng vật nuôi tồn hệ thống, phân tích kinh tế tồn phần sử dụng Trong trường hợp cần so sánh hiệu kinh tế mơ hình canh tác so với mơ hình canh tác nơng dân, phân tích kinh tế tồn phần sử dụng, u cầu hai mơ hình phải chung điều kiện sinh thái nơng nghiệp 8.2.2.1 Hạch tốn kinh tế tồn phần Hạch tốn kinh tế tồn phần giúp phân tích yếu tố chi phí ảnh hưởng đến mức độ thu nhập mơ hình canh tác, để từ xem xét giải pháp kỹ thuật làm giảm chi phí sản xuất nhằm tăng lợi nhuận cho nông dân Do vậy, phương pháp phân tích cịn gọi phân tích chi phí lợi nhuận Các khái niệm chi phí lơûi nhuận cần đươûc xác định rõ trước tính tốn:  Chi phí biến động Chi phí biến động bao gồm chi phí nơng dân phải trả tiền mặt để thực sản xuất, mua vật tư, mướn lao động, thủy lợi phí, thuế đất,  Chi phí khấu hao tài sản cố định Trong thực tế có cơng việc cần đầu tư ban đầu để phục vụ sản xuất lâu dài mua sắm máy móc, dụng cụ, xây dựng nhà kho, chuồng trại chăn ni, ao ni cá, Chi phí đầu tư ban đầu đươûc đưa vào chi phí sản xuất tính theo hao mịn theo thời gian sử dụng Chi phí gọi chi phí khấu hao tài sản cố định Có cách tính khấu hao tài sản cố định là: (1) Phương pháp đường thẳng Dr  PC  SV WL 112 đó: Dr: mức độ khấu hao PC: chi phí mua sắm ban đầu SV: ước lươûng giá trị bán WL: thời gian hoạt động hữu hiệu (2) Phương pháp cân khấu hao SV PC (3) Phương pháp tổng giảm theo năm RL Dr  (PC  SV ) SOYD Dr   WL RL: thời gian sử dụng SOYD: số năm hao mòn theo thời gian = n(n+1)/2  Chi phí hội Chi phí hội bao gồm chi phí lao động gia đình, giá trị lãi suất tiền đầu tư so với gởi ngân hàng,  Tổng chi phí biến động (total variable costs - TVC) Tổng chi phí biến động tổng số tích (lươûng đầu tư x giá tương ứng đầu tư)  Tổng thu nhập (gross returns - GR) Tổng thu nhập giá trị tổng sản lượng sản xuất (= mức sản xuất x giá sản phẩm) Ngoài sản phẩm phụ đưa vào để tính tốn tổng thu nhập năm vụ sản xuất Hạch tốn kinh tế tồn phần (GM RAVCs) là: RAVC = GR - TVC = Tổng thu nhập - Tổng chi phí biến động Để nơng dân chấp nhận kỹ thuật RAVCn  RAVCf Trong RAVCn = lợi nhuận thu kỹ thuật RAVCf = lợi nhuận từ mơ hình canh tác nơng dân 113 Thông thường, RAVCn phải cao RAVCf nông dân 30% để kích thích nông dân áp dụng kỹ thuật (RAVCn = 1,3 RAVCf) 8.2.2.2 Phân tích kinh tế tổng hợp Trong trường hợp có tác động qua lại nhiều hoạt động sản xuất HTCT, thành phần có giá trị RAVC riêng Phân tích tổng hợp ứng dụng để tối ưu hoá RAVC hệ thống phức hợp Đây vấn đề tương đối phức tạp địi hỏi nhiều thời gian Các dạng tốn tuyến tính hàm sản xuất phân tích tài nguyên tổng hợp ứng dụng 8.2.2.3 Phân tích kinh tế theo tham số Trong nhiều trường hợp, giá trị đầu vào đầu HTCT biến đổi theo không gian và/hoặc thời gian Như vậy, lợi nhuận nhạy cảm theo thay đổi thời giá Phân tích kinh tế theo tham số ứng dụng Có loại tham số thường phân tích là: điểm hoà vốn, độ nhạy cảm, độ rủi ro  Phân tích điểm hịa vốn để xác định suất giá đầu thỏa mãn yêu cầu kinh tế mà nơng dân chấp nhận Ở điểm hịa vốn: Với cơng thức tính RAVC sau: RAVC = (YxP) - TVC Y: Năng suất P: Giá sản phẩm TVC: Tổng chi phí đầu tư (chi phí biến động) Từ hai cơng thức tính suất hồ vốn hay giá sản phẩm hoà vốn: suất (hoặc giá sản phẩm) nơng dân sản xuất hồ vốn biết chi phí sản xuất yếu tố cịn lại cố định Ví dụ, chi phí đầu tư cho sản xuất (TVC) 1000$ giá sản phẩm đầu 0.50$/kg, suất điểm hồ vốn 2000 kg/ha Nghĩa với suất nói nơng dân sản xuất khơng có lời (trong cách tính có đầu tư thuần, chi phí biến động, kể ra) Trong thực tế, có nhân tố ngồi tầm kiểm sốt nơng dân (như 114 sách thị trường), thực sản xuất, họ suy nghĩ lợi nhuận cách chắn Để kỹ thuật nông dân chấp nhận, lợi nhuận kỹ thuật đưa đến phải cao lơûi nhuận từ mơ hình nơng dân canh tác Để có lợi nhuận cao yêu cầu suất phải tăng lên giá đầu vào thấp đầu cao Ví dụ, nơng dân muốn có lợi nhuận 1000 $ với đầu tư sản xuất (TVC = 1000$) giá nông sản cố định 0.5 $/kg, suất phải đạt 4000kg/ha  Phân tích độ nhạy cảm Năng suất, giá đầu vào giá đầu thay đổi từ địa phương đến địa phương khác địa phương giá thay đổi theo thời gian Như vậy, RAVC nhạy cảm đến kỹ thuật suất giá thay đổi Phân tích độ nhạy cảm đươûc ứng dụng trường hơûp Ví dụ, phân tích độ nhạy cảm vụ lúa mùa địa điểm nghiên cứu Guimba, Philippines Vào năm 1985, RVAC 2100$/ha Năng suất giá lúa bị giảm 35% làm cho RAVC = Ngoài ra, RAVC 0, giá vật tư tăng 110% so với mức độ năm 1985 Trong phân tích độ nhạy cảm mơ hình canh tác so sánh với mơ hình nơng dân canh tác Ví dụ, mơ hình canh tác (giải pháp kỹ thuật) lúa-bắp-đậu xanh nhạy cảm nhiều suất, giá chi phí so với mơ hình độc canh lúa nông dân Phần trăm lớn thay đổi (năng suất, giá, chi phí) u cầu để giảm RAVC mơ hình đến trị  Phân tích rủi ro Phân tích rủi ro thích hợp để đánh giá thay đổi RAVC với thay đổi suất giá đươûc biết trước Năng suất thay đổi xác định qua thí nghiệm trạm trại nghiên cứu Nhưng thay đổi suất mơ hình nơng dân sản xuất xác định qua điều tra lấy mẫu Phân tích rủi ro cho phép tính tốn xác suất để khả đạt giá trị nhiều giá trị RAVC mơ hình canh tác kỹ thuật đưa vào Nó tính tốn xác suất để đạt RAVC khơng (= 115 0), nhỏ cao trị trung bình RAVC nơng dân Trong mơ hình canh tác khác nhau, phân tích rủi ro để giúp so sánh xác suất xảy rủi ro khác mơ hình canh tác Điều nên nhớ rằng, nông dân không muốn thực mơ hình canh tác có rủi ro làm cho giá trị trung bình RAVC nhỏ giá trị RAVC mà họ thực 8.2.2.4 Phân tích kinh tế theo tài nguyên Kỹ thuật cải tiến mang hiệu kinh tế cao cho nơng dân mà cịn phải thích hợp điều kiện tài nguyên (đất, lao động, tiền vốn, nông cụ, thủy lợi, ) nơng dân có Phân tích kinh tế theo tài nguyên ứng dụng nghiên cứu HTCT để so sánh nguồn lực, để kỹ thuật có khả thực tương hợp với nguồn lực (tài ngun) sẵn có nơng hộ  Quỹ lao động Ước lượng nhu cầu lao động phục vụ sản xuất gọi "quỹ lao động" Hoạt động trang trại bao gồm nhiều hình thức khác canh tác trồng, ni gia súc hoạt động khác ngồi nơng trại Vì quỹ lao động phải tính tốn hoạt động toàn trang trại Một vấn đề trở ngại lao động thường yêu cầu theo mùa vụ, yêu cầu lao động cao thường đầu cuối vụ Ngồi ra, lao động gia đình tùy thuộc vào mùa khai trường hoạt động phi nơng nghiệp theo mùa vụ Vì thế, quỹ lao động thường tính theo hàng tháng hàng tuần Nhu cầu lao động mơ tả hình ảnh theo sơ đồ lao động tháng Từ sơ đồ mô tả lao động cho nhận biết lao động gia đình thừa, thiếu giai đoạn yêu cầu lao động mô hình canh tác Từ đó, dự đoán khả phải mướn lao động cần nhiều  Nguồn lực sức kéo Có thể tính tốn minh họa trường hợp quỹ lao động  Phân tích khả tiền vốn Vốn để đầu tư cho sản xuất quan trọng để tổ chức thực HTCT cải tiến Phân tích khả tiền vốn cho biết lưu lượng tiền mặt năm giai đoạn dài Nếu giai đoạn 116 dài, Ví dụ năm, so sánh mức độ tiêu phí lưu lượng tiền mặt thu nhập để tính tốn cho kế hoạch sản xuất Qua đó, nói lên giai đoạn cần để có đầu tư điều phối hợp lý thông qua tín dụng để phát triển HTCT Trong nghiên cứu HTCT, phân tích khả tiền mặt cho hoạt động tồn hệ thống cần thiết để biết: + Nông dân cần vay tiền ngân hàng để thực HTCT kỹ thuật tiến đưa vào; + Thời gian số lượng tiền cần vay để thỏa mãn thực HTCT cải tiến Câu hỏi thảo luận Khái niệm tỉ lệ biên tế lợi nhuận/đầu tư (MRR) Cho ví dụ tính MRR để chọn mức đầu tư để khuyến cáo; so sánh với khuyến cáo dựa vào sản lượng Điểm hòa vốn gì? Tính điểm hịa vốn nơng dân sản xuất lúa trường hợp sau: Nông dân A sản xuất 1,5 lúa với tổng chi phí 30 triệu đồng Năng suất đạt tấn/ha Xác định điểm hịa vốn nơng dân A Để đảm bảo nơng dân có lãi, nhà nước qui đinh mức giá sàn cho việc thu mua lúa Tính mức nhà nước qui định để nơng dân A có lãi 30% 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bảo Vệ, 2005 Giáo trình Hệ thống canh tác, Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Sánh, 1997 Giáo trình nghiên cứu hệ thống canh tác Đại học Cần Thơ Phạm Văn Hiền, 2005 Giáo trình Hệ thống canh tác, Đại học Nông Lâm Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh, 1999, Giáo Trình Hệ Thống Nơng Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 1999, 200 trang Viện NC-PT Hệ thống canh tác, 1994, Phương pháp nghiên cứu khuyến nông theo hướng hệ thống canh tác - Phần 1: Các Khái niệm - Phần 2: Các Phương pháp Kỹ - Phần 3: Phân tích, Đánh giá Phát triển Tài liệu huấn luyện mạng lưới HTCT Việt Nam 118 ... bậc hệ thống canh tác Hệ thống nông nghiệp Hệ thống canh tác Hệ thống chăn nuôi Hệ thống trồng Hệ thống thuỷ sản Hợp phần kỹ thuật Đất Giống Phân bón Hình 2.1 Tính thứ bậc HTCT Hệ thống canh tác. .. hưởng lên hệ thống canh tác sách, hệ thống tín dụng, chế biến, thị trường, xuất khẩu, sở kỹ thuật hạ tầng, hệ thống xã hội, hệ thống trị,  Hệ Thống Canh Tác Hệ thống canh tác phần hệ thống nông. .. thống canh tác phát triển nông nghiệp bền vững phát triển nông thôn Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc để giảng ngày hoàn thiện Đây giáo trình biên

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:30