1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Quản lý dịch hại cây trồng (Nghề Phát triển nông thôn Trung cấp)

116 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỊCH HẠI CÂY TRÔNG NGÀNH, NGHỀ: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp,1năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học “IPM bảo vệ thực vật” (IPM chữ viết tắt theo tiếng Anh Integrated Pests Management, có nghĩa quản lý dịch hại tổng hợp) môn học đào tạo chuyên ngành “Bảo vệ thực vật”, môn học biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2017 Khi biên soạn, phần lý thuyết thực hành, tác giả cố gắng cập nhật kiến thức mới, khoa học, đồng thời có tính thực tiển ứng dụng cao Nội dung đáp ứng mục tiêu đào tạo Nội dung giáo trình biên soạn với thời gian đào tạo 40 giờ, gồm Chương: Chương 1: Sự cần thiết IPM bảo vệ thực vật Chương 2: Hệ sinh thái nông nghiệp IPM Chương 3: Nội dung IPM Chương 4: Xây dựng thực IPM Chân thành cảm ơn! Tất thành viên hội đồng thẩm định đóng góp ý kiến điều chỉnh nội dung, giúp GIÁO TRÌNH hồn chỉnh Mặc dù cố gắng thời gian hạn hẹp nên nêu lên đầy đủ kết nghiên cứu nước, chắn cịn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, chun mơn, bạn đọc để GIÁO TRÌNH hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, 259 Thiên Hộ Dương, phường Hòa Thuận, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày 28 tháng năm 2017 Chủ biên ThS Nguyễn Thị Phúc Nguyên ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA IPM TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT 1 Những điều cần biết thiệt hại sâu bệnh, cỏ dại gây cho trồng 1.1 Tác hại sâu bệnh, cỏ dại trồng 1.2 Mức độ thiệt hại sâu bệnh, cỏ dại gây Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại 2.1 Phòng trừ sâu bệnh với biện pháp thô sơ thời kỳ đầu 2.2 Sự đời thuốc bảo vê thực vật Những hậu việc lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp môi trường 3.1 Hình thành chủng sâu kháng thuốc 3.2 Xuất sâu hại 3.3 Gây tượng tái phát sâu hại 3.4 Hủy diệt thiên địch 3.5 Gây ô nhiễm môi trường 3.6 Ảnh hưởng đến người 10 Sự đời IPM, nguyên lý nguyên tắc hoạt động IPM 11 4.1 Sự đời IPM 11 4.2 Nguyên lý IPM 12 4.3 Nguyên tắc IPM 13 Thực hành: Trồng chăm sóc theo IPM 15 5.1 Phương tiện 15 5.2 Phương pháp 16 5.3 Thực hành 16 5.4 Phúc trình 16 CHƯƠNG 2: HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP VÀ IPM 18 Hệ sinh thái nông nghiệp – cân sinh học 18 1.1 Nền sản xuất nông nghiệp từ mục tiêu sản xuất tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoá 18 1.2 Những biến đổi sâu sắc hệ sinh thái nông nghiệp 19 iii Các yếu tố hệ sinh thái nông nghiệp liên quan ảnh hưởng đến trồng 20 2.1 Các yếu tố thành phần hệ sinh thái nông nghiệp 20 2.2 Các yếu tố phi sinh vật gây hại cho trồng 22 2.3 Các yếu tố sinh vật có liên quan ảnh hưởng tới trồng 23 IPM gắn với nông nghiệp bền vững 26 Thực hành: Xác định quản lý yếu tố hệ sinh thái đồng ruộng 26 4.1 Phương tiện 26 4.2 Phương pháp 27 4.3 Thực hành 27 4.4 Phúc trình 28 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CHÍNH CỦA IPM 29 Các biện pháp IPM chung 29 1.1 Biện pháp kiểm dịch khử trùng 29 1.2 Biện pháp canh tác 31 1.3 Biện pháp chọn giống 37 1.4 Biện pháp đấu tranh sinh học 45 1.5 Biện pháp phòng trừ sinh học 58 1.6 Biện pháp hoá học 66 IPM lúa, rau màu, ăn trái 71 2.1 IPM lúa 71 2.2 IPM rau màu 77 2.3 IPM ăn trái 81 Thực hành 88 3.1 Nhận dạng thiên địch 88 3.2 Xác định tỷ lệ số bệnh, xác định mật số côn trùng, nhện 89 3.3 Điều tra hệ sinh thái ruộng lúa, xác định ngưỡng gây hại kinh tế lập kế hoạch phòng trừ dịch hại 90 3.4 Làm bẫy điều tra hệ sinh thái vườn rau/màu, xác định ngưỡng gây hại kinh tế lập kế hoạch phòng trừ dịch hại 93 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN IPM 98 Những hiểu biết cần có để xây dựng chương trình IPM 98 1.1 Những hiểu biết trồng 98 iv 1.2 Những hiểu biết khí hậu thời tiết địa phương 99 1.3 Những hiểu biết sâu bệnh hại 99 1.4 Những hiểu biết thiên địch sâu hại 99 1.5 Những biện pháp phịng trừ sâu bệnh áp dụng địa phương, tình hình sử dụng thuốc hố học 100 1.6 Điều kiện kinh tế xã hội địa phương 100 Xác định mục tiêu quy mô chương trình, giai đoạn thực 100 2.1 Mục tiêu chương trình 100 2.2 Qui mô chương trình 101 2.3 Các giai đoạn thực 101 Tổ chức, điều hành nội dung hoạt động chương trình 103 3.1 Tổ chức điều hành 103 3.2 Nội dung hoạt động 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: QUẢN LÝ DỊCH HẠI CÂY TRỒNG Mã mơn học: MH13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học chun ngành bắt buộc, bố trí sau học mơn học động vật hại nơng nghiệp, hóa bảo vệ thực vật, trùng hại trồng, bệnh hại trồng - Tính chất: Môn học cung cấp kiến thức khái niệm IPM, nguyên lý nguyên tắc hoạt động IPM, nội dung thực IPM nhằm đảm bảo nơng nghiệp an tồn, bền vững - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn học nghiên cứu vai trị IPM sản xuất nơng nghiệp Trong thời kỳ mà thuốc bảo vệ thực vật lên ngơi trở thành biện pháp phịng trừ sâu bệnh thiếu trồng trọt, song song với đó, người nhận tác hại to lớn mà mang lại mơi trường, trồng sức khỏe người, hiểu sâu sắc thực thành công IPM vấn đề cấp thiết Mơn học nói rõ IPM: khái niệm, vai trò, nguyên lý nguyên tắc hoạt động IPM, cách phối hợp đồng bộ, lúc biện pháp phòng trừ dịch hại sở sinh thái học Đó tảng nơng nghiệp an tồn bền vững Mục tiêu môn học: Sau học xong môn học sinh viên đạt được: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm dịch hại, IPM + Trình bày nguyên tắc nguyên lý hoạt động IPM + Giải thích năm nguyên tắc hoạt động IPM + Trình bày khái niệm hệ sinh thái + Giải thích ý nghĩa phải-6 giảm, giảm-3 tăng, đúng, chiến lược chiến thuật quản lý dịch hại, mức gây hại kinh tế ngưỡng kinh tế + Trình bày hiểu biết cần có để xây dựng chương trình IPM vi - Về kỹ năng: + Phân tích thực nguyên tắc hoạt động IPM + Ứng dụng chiến thuật chiến lược IPM cho giai đoạn loại trồng + Nhận biết xác loại dịch hại, thiên địch thu thập số liệu dịch hại, thiên địch ngồi đồng Lập kế hoạch phịng trừ dịch hại trồng định kỳ, đột xuất + Xác định quản lý yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng + Thiết lập chương trình IPM loại trồng + Xác định mục tiêu quy mô chương trình IPM + Xác định giai đoạn thực chương trình IPM + Ứng dụng biện pháp quản lý sâu bệnh hại loại trồng theo IPM - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Hiểu tầm quan trọng IPM bảo vệ thực vật + Nâng cao ý thức bảo vệ thiên địch môi trường + Có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin + Ứng dụng chiến thuật chiến lược IPM cho giai đoạn loại trồng vii Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Kiểm tra Thực (định hành, thí kỳ)/ơ nghiệm, Tổn Lý n thi thảo g số thuyết thi luận, kết Chương thúc tập môn học Số T Tên Chương môn học T Chương 1: Sự cần thiết IPM bảo vệ thực vật Những điều cần biết thiệt hại sâu bệnh, cỏ dại gây cho trồng Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại Những hậu việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp môi trường 4 4 Sự đời IPM, nguyên lý nguyên tắc hoạt động IPM Thực hành Chương 2: Hệ sinh thái nông nghiệp IPM Hệ sinh thái nông nghiệp – cân sinh học 2 Các yếu tố hệ sinh thái nông nghiệp liên quan ảnh hưởng đến trồng IPM gắn với nông nghiệp bền vững Thực hành viii Chương 3: Nội dung IPM Các biện pháp IPM chung IPM lúa, rau màu, ăn trái 22 11 11 Thực hành Kiểm tra 1 Chương 4: Xây dựng thực IPM Những hiểu biết cần có để xây dựng chương trình IPM Xác định mục tiêu quy mơ chương trình, giai đoạn thực Tổ chức, điều hành nội dung hoạt động chương trình Ơn thi Cộng 40 ix 19 19 - Mật độ dịch hại, thiên địch (con/m2) = Tổng số sâu, thiên địch điều tra tổng số m2 điều tra - Quy đổi mật độ dịch hại, thiên địch từ khay điều tra m2 + Đối với lúa cấy (con/m2) = Số khóm lúa/m2 Số khóm lúa điều tra x Số dịch hại, thiên địch điều tra + Đối với lúa sạ = Số dịch hại, thiên địch điều tra được/khay x 25 (25 khay = m2) - Quy đổi mật độ dịch hại, thiên địch từ khung điều tra m2 (con/m2) (A) A = Số dịch hại, thiên địch điều tra được/khung x (5 khung = m2) - Quy đổi mật độ dịch hại, thiên địch từ vợt điều tra m2 (con/m2) vợt = 1m2 12.3.4 Phúc trình - Điền đầy đủ thơng tin vào bảng BÁO CÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI Ngày … tháng … năm 20… Thời gian: ………giờ……….phút Chủ hộ:………………………………., địa chỉ:……………………………………………… I TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG Thời tiết Nhiệt độ trung bình: Độ ẩm trung bình: Nhận xét khác: tình trạng thời tiết tốt, xấu, hạn, ngập lụt… ảnh hưởng đến trồng………………………… Giai đoạn sinh trưởng trồng diện tích canh tác - Vụ lúa thời gian gieo cấy………………… …… - Trà … ……diện tích ………… giống …………GĐST… …… 92 II TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH Bảng 3.2: Kết điều tra dịch hại thiên địch ruộng lúa Tổng Tên dịch Giống giai số cá hại/ thiên đoạn sinh trưởng thể điều địch trồng tra Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh N Mật độ số Chết tự TT Trung Cao nhiên (%) bình … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … - Nhận xét chung, ưu khuyết điểm mơ hình, tình hình dịch hại; ngưỡng gây hại kinh tế; dự kiến thời gian tới - Thảo luận nhóm để đưa giải pháp biện pháp BẢO VỆ THỰC VẬT thích hợp 12.4 Làm bẫy điều tra hệ sinh thái vườn rau/màu, xác định ngưỡng gây hại kinh tế lập kế hoạch phòng trừ dịch hại 12.4.1 Phương pháp Nội dung 1: Làm bẫy - Keo bẫy, màu bẫy côn trùng - Đường - Giấm - Rượu - Hộp nhựa trịn (loại lít) - Chai nhựa (loại lít) - Thuốc dẫn dụ (pheromone, VIZUBON-D, … ) Nội dung 2: điều tra hệ sinh thái vườn rau/màu, xác định ngưỡng gây hại kinh tế lập kế hoạch phịng trừ dịch hại - Giấy A0 - Viết chì - Viết lông dầu 93 - Hộp nhựa, nilon - Cồn 700 - Khung điều tra (kích thước 40x50 cm) 12.4.2 Phương pháp Nội dung 1: Làm bẫy - Bẫy màu xanh: Bẫy màu xanh lam thu hút bọ trĩ, bọ nhảy, sâu xanh bướm trắng, bọ xít, … - Bẫy màu vàng: Bẫy màu vàng thu hút bọ phấn, rầy, ruồi, - Bẫy màu đỏ: Bẫy màu đỏ xua đuổi hầu hết loại côn trùng Ghi chú: Các loại bẫy màu cắm ngang tầm với chiều cao trồng - Bẫy chua ngọt: Bẫy pha theo tỷ lệ đường : giấm : rượu trắng : nước : : : Tiến hành cho tất nguyên liệu chuẩn bị vào chậu, khuấy kỹ nguyên liệu Sau đem ủ kín 3-4 ngày, dung dịch có mùi thơm mang làm bả Mùi chua bả thu hút trưởng thành sâu keo, loài bướm khác như: bướm sâu tơ, sâu ăn lá, ruồi, Pha bẫy: Pha bả độc theo tỷ lệ 10 ml thuốc bảo vệ thực vật với lít dung dịch chua Thuốc bảo vệ thực vật đưa vào bả loại thuốc có tác dụng vị độc, khơng mùi (tăng hiệu bẫy bả) Thuốc bảo vệ thực vật bả làm cho côn trùng ngộ độc chết Sử dụng bẫy: hộp bẫy làm hộp nhựa trịn tích lít, đường kính khoảng -10 cm (đủ rộng để côn trùng bay vào); thành hộp đục - lỗ tròn có đường kính 2,5 - cm (ở vị trí chiều cao thành hộp) Giá treo bẫy cần gọn, nhẹ, đủ để cắm vào đất (gỗ, tre, ), đầu giá đóng hình chữ L để treo bẫy, chiều cao - 1,2 m Bẫy treo vào chữ L, cho bẫy ngang với tầm cao Nội dung 2: điều tra hệ sinh thái vườn rau/màu, xác định ngưỡng gây hại kinh tế lập kế hoạch phịng trừ dịch hại Các nhóm sinh viên tiến hành quan sát ghi nhân lại tất yếu tố sinh vật phi sinh vật tác động đến trồng vườn thực tập 94 - Quan sát từ xa đến gần (môi trường xung quanh yếu tố thời tiết) - Tình trạng sức khỏe trồng (màu sắc, chiều cao, ) - Điều tra bệnh hại, côn trùng gây hại thiên địch (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (2010), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại rau họ hoa thập tự (2014)) theo nhóm: + Nhóm sâu hại (sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, sâu tơ, …) thiên địch + Nhóm chích hút (rệp, nhện, bọ trĩ), bọ nhảy thiên địch + Nhóm bệnh hại (bệnh sương mai, thối nhũn, đốm vòng, …) + Nhóm bệnh hại thân, rễ, củ (bệnh héo xanh, héo vàng, …) + Chuột hại 12.4.3 Thực hành Nội dung 1: Làm bẫy - Mỗi nhóm sinh viên thực làm loại bẫy (tùy theo tình hình thực tế vườn rau mà chọn loại bẫy kích thước bẫy phù hợp) - Tính số bẫy (mỗi loại) cần dùng diện tích vườn thực tập Nội dung 2: điều tra hệ sinh thái vườn rau/màu, xác định ngưỡng gây hại kinh tế lập kế hoạch phòng trừ dịch hại + Các nhóm sinh viên tiến hành chọn điểm điều tra (theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại rau họ hoa thập tự, 2014) + Các tiêu theo dõi tính tốn số liệu (theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại rau họ hoa thập tự, 2014) 12.4.4 Phúc trình - Điền đầy đủ thơng tin vào bảng 95 BÁO CÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI Ngày … tháng … năm 20… Thời gian: ………giờ……….phút Chủ hộ:………………………………., địa chỉ:……………………………………………… I TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG Thời tiết Nhiệt độ trung bình: Độ ẩm trung bình: Nhận xét khác: tình trạng thời tiết tốt, xấu, hạn, ngập lụt… ảnh hưởng đến trồng………………………… Giai đoạn sinh trưởng trồng diện tích canh tác - Rau Vụ diện tích giống ……… sinh trưởng ……… Các trồng khác: … …… Vụ …… diện tích ……… giống ……… sinh trưởng … …… Bảng 3.3: Kết điều tra dịch hại thiên địch vườn rau Tổng số cá Tên dịch Giống giai hại/ thiên đoạn sinh trưởng thể điều địch trồng tra … … … … … … … … … … … … Mật độ số Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh … … … … N Chết tự TT Trung Cao nhiên (%) bình … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … - Nhận xét chung, ưu khuyết điểm mơ hình, tình hình dịch hại; ngưỡng gây hại kinh tế; dự kiến thời gian tới - Thảo luận nhóm để đưa giải pháp biện pháp bảo vệ thực vật thích hợp 96 CÂU HỎI ƠN TẬP Chương trình IPM tác động đối tượng nào? Nhằm mục đích gì? Trình bày sơ đồ tác động chương trình IPM? Phân tích nội dung biện pháp canh tác chương trình IPM? Luân canh thường cho hiệu phịng trị cao loại trùng gây hại có đặc tính nào? Trình bày khái niệm mức gây hại kinh tế? Khảo sát cho thấy rầy nâu diện mật số 1.500 con/m2 làm thất 5% suất lúa Khi đó: giá lúa 5.000 đồng/kg; suất lúa trung bình tấn/hecta; giá tiền để phịng trị rầy nâu triệu đồng/hecta Hãy cho biết mức gây hại kinh tế? 97 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN IPM MH 26-04 Giới thiệu: Chương học hướng dẫn cách khoa học, thực tiễn cách xây dựng chương trình IPM cho loại trồng Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày hiểu biết cần có để xây dựng chương trình IPM - Kỹ năng: + Lập chương trình IPM loại trồng + Xác định mục tiêu quy mơ chương trình + Xác định giai đoạn thực chương trình + Ứng dụng chiến thuật chiến lược IPM cho giai đoạn loại trồng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức trách nhiệm học tập + Có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin 13 Những hiểu biết cần có để xây dựng chương trình IPM 13.1 Những hiểu biết trồng Bao gồm tài liệu sau đây: - Các mùa vụ canh tác năm địa phương - Thời vụ gieo trồng, cụ thể cho loại cây, giống - Hệ thống canh với trồng khác nhau, trồng trồng phụ - Đặc điểm sinh trưởng loài trồng, thời gian sinh trưởng, thời kỳ hoa, kết quả, thời gian thu hoạch … - Những kỹ thuật canh tác áp dụng phổ biến địa phương; mật độ gieo cấy, tập quán mức độ sử dụng phân bón, chăm sóc … 98 - Các giống trồng phổ biến địa phương, thời gian sinh trưởng, khả năng suất, đặc tính chống chịu sâu bệnh điều kiện bất lợi khác Những tài liệu nêu phần lớn điều tra thăm hỏi nhân dân, có nhiều tài liệu phải qua nghiên cứu thí nghiệm xác định được, ví dụ khả chống chịu giống với sâu bệnh vùng … 13.2 Những hiểu biết khí hậu thời tiết địa phương - Điều kiện thời tiết, khí hậu hàng năm - Những rủi ro thời tiết có ảnh hưởng đến trồng, mưa bão, hạn hán, rét, sương muối v.v Những tài liệu thu thập dễ dàng cách dựa vào Trạm quan sát khí tượng thăm hỏi nhân dân vùng 13.3 Những hiểu biết sâu bệnh hại - Thành phần sâu bệnh hại trồng, sâu bệnh hại chủ yếu thứ yếu, sâu bệnh hại thường xuyên sâu bệnh đột xuất - Đặc điểm sinh học sinh thái sâu bệnh chính: vịng đời, thời gian phát sinh gây hại năm, cao điểm vụ … - Ảnh hưởng điều kiện thời tiết canh tác đến diễn biến loài sâu bệnh quan trọng vùng Các tài liệu nêu trên, số thu thập dựa ghi chép Chi cục bảo vệ thực vật, số khác đòi hỏi phải điều tra theo dõi qua nhiều năm xác định được, ví dụ diễn biến sâu bệnh hại năm, ảnh hưởng kỹ thuật canh tác đến loài sâu bệnh hại … 13.4 Những hiểu biết thiên địch sâu hại - Thành phần loài thiên địch (bao gồm ký sinh, bắt mồi vi sinh vật gây bệnh) sâu hại - Vai trị điều hoà số lượng loài thiên địch: Tỷ lệ ký sinh, khả ăn mồi, đầu vụ, vụ … - Các đỉnh cao quần thể số thiên địch chính, lệch pha so với ký chủ v.v - Ảnh hưởng biện pháp canh tác sử dụng thuốc thiên địch 99 Nhìn chung nay, hiểu biết mảng thiên địch cịn ỏi, đặc biệt nhóm ký sinh Vi sinh vật gây bệnh Vì địi hỏi phải có nhiều nghiên cứu cơng phu thời gian dài có tài liệu hữu ích để sử dụng phòng trừ tổng hợp 13.5 Những biện pháp phịng trừ sâu bệnh áp dụng địa phương, tình hình sử dụng thuốc hố học - Các biện pháp phòng trừ áp dụng sản xuất - Số lần phun thuốc vụ gieo trồng - Chủng loại thuốc, bao gồm thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh thuốc trừ cỏ - Nồng độ liều lượng xử lý (kg a.i/ha) - Thời gian dùng thuốc theo tập qn nơng dân - Phân tích mặt hợp lý bất hợp lý sử dụng thuốc 13.6 Điều kiện kinh tế xã hội địa phương - Dân số bình quân ruộng đất - Thu thập kinh tế hộ gia đình - Trình độ hiểu biết văn hoá, kỹ thuật - Tập quán xã hội v.v Những tài liệu mặt giúp ích cho việc chuyển giao kỹ thuật đến hộ nơng dân gớp phần thực chương trình có kết 14 Xác định mục tiêu quy mơ chương trình, giai đoạn thực 14.1 Mục tiêu chương trình Bất kỳ chương trình phòng trừ tổng hợp phải bao gồm mục tiêu sau đây: 1) Mục tiêu kinh tế - kỹ thuật: - Giảm dùng thuốc hoá học (số lần phun thuốc liều lượng sử dụng - kg a.i/ha/vụ) - Loại bỏ loại thuốc cấm, hạn chế sử dụng loại thuốc có độ độc cao khơng an tồn mơi trường - Tăng suất trồng (do hạn chế thiệt hại sâu bệnh) 100 - Tăng hiệu thu thập nơng dân (do giảm chi phí phịng trừ), thể giá thành đơn vị sản phẩm, giá trị ngày cơng, thu nhập hộ gia đình 2) Hiệu bảo vệ môi trường: - Tăng cường hoạt động thiên địch (so sánh nơi thực chương trình nơi sản xuất bình thường) - Giảm lượng thuốc tồn dư nông phẩm - Về lâu dài, giảm ô nhiễm đất nước … 3) Nâng cao hiểu biết cho nông dân: - Phân biệt loại sâu bệnh hại chủ yếu thứ yếu - Nhận biết thiên địch sâu hại đồng ruộng - Hiểu rõ tác hại hai mặt thuốc trừ sâu bệnh biết sử dụng thuốc hợp lý - Biết cách điều tra sâu bệnh hại sử dụng ngưỡng phòng trừ theo kinh nghiệm nông dân - Hiểu biết kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh theo nguyên tắc phòng trừ tổng hợp Các hiểu biết cần đánh giá mặt nhận thức mặt thực tế vận dụng đồng ruộng Đây mục tiêu quan trọng, nơng dân người chủ ruộng đồng, họ lực lượng chủ yếu thực phịng trừ tổng hợp 14.2 Qui mơ chương trình Bất kỳ chương trình phịng trừ tổng hợp phải thực theo quy mô nhỏ đến lớn, mở rộng theo "vết dầu Loang ", "từ điểm diện" Qui mơ thực tính theo đơn vị diện tích, số hộ gia đình, theo đơn vị hành (thơn, xã v.v ) Thơng thường giai đoạn đầu (giai đoạn nghiên cứu giai đoạn mơ hình) qui mơ áp dụng từ vài 20-30 Số hộ gia đình từ 20-30 hộ 50 100 hộ Trong giai đoạn sau (giai đoạn mở rộng) thực quy mơ diện tích hàng ngàn, hàng chục ngàn hàng trăm ngàn Số hộ gia đình mở rộng tồn thơn, tồn xã toàn huyện v.v tuỳ theo mục tiêu chương trình 14.3 Các giai đoạn thực 101 Bất kỳ chương trình phịng trừ tổng hợp phải trải qua giai đoạn sau: - Giai đoạn nghiên cứu xây dựng - Giai đoạn mơ hình - Giai đoạn mở rộng 14.3.1 Giai đoạn nghiên cứu xây dựng Như trình bày trên, muốn xây dựng chương trình phịng trừ tổng hợp cần phải có hiểu biết nhiều mặt, đặc biệt hiểu biết sâu bệnh hại mối quan hệ chúng với yếu tố hệ sinh thái Những hiểu biết khơng phải lúc mà có, mà nghĩ Nó phải trải qua giai đoạn nghiên cứu, điều tra thực tiễn sản xuất địa phương, hai năm, ba năm lâu xác định Nghiên cứu xây dựng có nghĩa nghiên cứu tình hình sâu bệnh, mối quan hệ ảnh hưởng môi trường chúng, xây dựng kỹ thuật phòng trừ tổng hợp để áp dụng vào chương trình 14.3.2 Giai đoạn mơ hình Tiếp theo giai đoạn nghiên cứu xây dựng giai đoạn mơ hình "trình diễn" Thực chất giai đoạn thử nghiệm Một nguyên lý phòng trừ tổng hợp kỹ thuật áp dụng hệ thống phải xem xét đến ảnh hưởng mơi trường, có nghĩa muốn nhấn mạnh đến mặt trái Vì vậy, kỹ thuật phòng trừ tổng hợp đưa vào hệ thống phải qua giai đoạn mơ hình dựa hiệu thu cuối hệ thống kết luận Giai đoạn mơ hình mặt khác cịn có ý nghĩa "trình diễn" Trình diễn cho nơng dân xem để nơng dân làm - Đó phương pháp khuyến nông bảo vệ thực vật Thông qua giai đoạn mơ hình - trình diễn, hệ thống phịng trừ tổng hợp bổ sung hoàn chỉnh thêm để mở rộng sản xuất giai đoạn sau 14.3.3 Giai đoạn mở rộng Giai đoạn mở rộng giai đoạn phát huy hiệu chương trình Phịng trừ tổng hợp thân chương trình mang tính xã hội, tính cộng đồng Khơng ai, khơng nhóm người thực thành cơng phịng trừ tổng hợp 102 Bởi tác động hiệu phòng trừ tổng hợp tác động hiệu phòng trừ tổng hợp tác động hiệu đến toàn hệ sinh thái nơng nghiệp Phịng trừ tổng hợp thành công đại phận thành viên cộng đồng thấm nhuần thực Chính vậy, giai đoạn công tác huấn luyện nông dân trở thành nội dung quan trọng chương trình, nhiệm vụ lâu dài Cũng giai đoạn biện pháp mới, kết nghiên cứu bảo vệ thực vật thử nghiệm đưa thêm vào nội dung chương trình Trong thực tế, ba giai đoạn nối tiếp đan xen lẫn nhau, cắt đứt, phân chia đoạn cách rạch ròi 15 Tổ chức, điều hành nội dung hoạt động chương trình 15.1 Tổ chức điều hành Chương trình phòng trừ tổng hợp tuỳ theo cấp nhà nước hay cấp Ngành mà tổ chức điều hành khác Ở chương trình cấp Nhà nước, Ban đạo bao gồm thành viên đại diện Cơ quan, Ban, Ngành sau đây: - Bộ Nông Nghiệp (ngành chủ quản) - Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường - Uỷ ban kế hoạch Nhà nước - Bộ Y Tế - Bộ Giáo Dục Đào tạo - Bộ tài Chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trồng Quốc gia Việt Nam có Ban đạo gồm thành viên Bộ quan ngang Bộ tham gia, Thứ trưởng Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn làm trưởng Ban Đặt Ban đạo tổ thư ký, nằm Cục bảo vệ thực vật quan giao trách nhiệm điều hành trực tiếp hoạt động chương trình, với tham gia chuyên gia IPM/FAO Việt Nam Ở Tỉnh Thành phố có Ban đạo chương trình Tỉnh Uỷ ban Nhân dân Tỉnh, Thành phố lãnh đạo, với tham gia Ban, Ngành tỉnh có liên quan Chi cục bảo vệ thực vật Tỉnh, Thành phố quan giao trách nhiệm điều hành hoạt động chương trình tỉnh 103 15.2 Nội dung hoạt động Nội dung hoạt động chương trình phịng trừ tổng hợp bao gồm mặt sau: - Nghiên cứu thử nghiệm (chủ yếu giai đoạn đầu chương trình) - Xây dựng mơ hình trình diễn (chủ yếu giai đoạn 2) Huấn luyện đào tạo cán phòng trừ tổng hợp Đối tượng huấn luyện chủ yếu cán ngành bảo vệ thực vật làm việc địa phương - Huấn luyện nông dân: Hình thức huấn luyện mở lớp học địa phương, dựa thực tế đồng ruộng nơng dân ruộng trình diễn phịng trừ tổng hợp theo mơ hình - Tổ chức đánh giá tham quan đầu bờ dựa mơ hình trình diễn ruộng áp dụng phịng trừ tổng hợp nông dân - Hội thảo khoa học, nhằm đánh giá kết thực chương trình thời gian trao đổi thông tin quan nghiên cứu quan đạo sản xuất CÂU HỎI ƠN TẬP Thiết lập chương trình IPM hồn chỉnh loại trồng nơi Anh/Chị sống? 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Ba 2010), Kỹ thuật sản xuất rau sạch, NXB Đại học Cần Thơ B.M.Shepard, A.T.Barrion J.A.Litsinger (1989), Các côn trùng nhện nguồn bệnh có ích, NXB Nơng Nghiệp Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2014), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại rau họ hoa thập tự (QCVN 01-169: 2014/BNNPTNT) Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Đồng Tháp (2014), Phương pháp điều tra phát sinh vật hại trồng, Tài liệu tập huấn, tháng 11 năm 2014 Nguyễn Mạnh Chinh (2012), Cẩm nang thuốc bảo vệ thựt vật, NXB Nông Nghiệp, từ trang 19-48 Nguyễn Thị Thu Cúc (2003), Côn trùng đại cương, giáo trình mơn học, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm Hoàng Oanh (2002), Dịch hại cam, quýt, chanh, bưởi (Rutaceae) IPM, NXB Nông Nghiệp Trần Vũ Phến (2012), “IPM bảo vệ thực vật”, Chương giảng học phần, Trường đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Hồ Lam, Hoàng Thị Nguyên Hải (2012), “Kết thực mơ hình giảm tăng Việt Nam “,Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 11 Nguyễn Thị Phúc Nguyên (2012), Ảnh hưởng ba loại bao trái lên phẩm chất trái Xoài (Mangifera indica L.), trái Cam Soàn, Quýt Đường Cam Dây (Citrus sp.), Luân văn Thạc Sĩ khoa học trồng, Đại học Cần Thơ 12 Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen (2003), Côn trùng Nông nghiệp Phần B: Côn trùng gây hại trồng vùng Đồng Sơng Cửu Long, Giáo trình môn học,tTrường Đại học Cần thơ 13 Nguyễn Văn Huỳnh (2011), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp sinh học để quản lý sâu bệnh hại trồng đại học Cần Thơ thời gian gần đây, hội thảo Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh 14 Phạm Văn Lầm (2000), Danh mục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 105 15 Trung tâm khuyến nông Quốc Gia (2013), Hội thảo Chuyển đổi cấu trồng đất lúa vùng Đồng sông Cửu Long, Đồng Tháp ngày 25 tháng 10 năm 2013 16 Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng, nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông Nghiệp Tiếng Anh 17 Dyck V.A and B Thomas (1979), The Brown Planthopper - Threat to Rice production in Asia IRRI, Philippines , p 3-17 18 Fischer R.A (1993), Cereal Breeding in Developing Countries : Progress and Prospects, “Int'l crop Science I Crop Sci Soc of America , Inc” , Wisconsin , USA p.201 - 209 19 Heinrichs E.A (1994), Development of Multiple Pest Resistant Crop Cultivars, J.Agric Entomol vol 11 , N93 , p 225 - 253 20 Khusk G.S (1993), Breeding rice for sustainable agricultural system, ‘Int'l Crop Science I.Crop Sci Soc of America , Inc” , Wisconsin , USA p 189 – 199 106 ... liệu dịch hại, thiên địch ngồi đồng Lập kế hoạch phịng trừ dịch hại trồng định kỳ, đột xuất + Xác định quản lý yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng, dịch hại + Ứng dụng biện pháp quản. .. trở thành chun gia tức nông dân am tường canh tác lúa quản lý tổng hợp dịch hại Họ có khả ứng dụng thành công quản lý dịch hại tổng hợp đồng ruộng Nguyên tắc Phòng trừ dịch hại với biện pháp thích... giai đoạn loại trồng + Nhận biết xác loại dịch hại, thiên địch thu thập số liệu dịch hại, thiên địch ngồi đồng Lập kế hoạch phịng trừ dịch hại trồng định kỳ, đột xuất + Xác định quản lý yếu tố ảnh

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:37