1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ dệt CHÂU PHONG gắn với HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 212,58 KB

Nội dung

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT CHÂU PHONG GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Đoàn Lê Minh Khởi Tóm tắt: Làng dệt Châu Phong có lịch sử hình thành phát triển gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng người Chăm An Giang Dưới tác động nhiều yếu tố thị trường, nghề dệt nơi dần bị mai chí có nguy biến khơng có biện pháp khôi phục hỗ trợ phát triển Bài viết đưa nhìn nhận chung thực trạng làng dệt Châu Phong từ đề xuất số giải pháp phát triển làng nghề dệt Châu Phong gắn với hoạt động du lịch Từ khóa: Làng dệt Châu Phong, người Chăm, làng dệt người Chăm, du lịch dựa vào làng nghề, phát triển bền vững Khái quát làng dệt Châu Phong Năm 2015, An Giang có 14.443 người Chăm, chiếm 0.669% so với tổng dân số toàn tỉnh1 Đồng bào Chăm sinh sống địa phương Châu Thành, Châu Phú, An Phú, Thị xã Tân Châu,2 … Châu Phong (Thị xã Tân Châu) nơi tập trung nhiều thánh đường Hồi giáo đẹp làng dệt đặc sắc có tiềm khai thác vào hoạt động du lịch Những năm 1975 giai đoạn hưng thịnh làng dệt Châu Phong, góp phần vào phát triển nghề dệt nói chung Tân Châu Sản phẩm làng dệt không tiếng nước mà vang đến Campuchia, Thái Lan chí Ấn Độ Sản phẩm làng dệt Châu Phong trước chủ yếu sản phẩm đáp ứng nhu cầu cộng đồng địa phương bao gồm xà rơng, khăn chồng tắm Sau HTX Châu Giang thành lập, bước tiến vượt bậc làng dệt Châu Phong tìm hướng đa dạng hóa sản phẩm với sản phẩm phục vụ du lịch nón, khăn chồng, túi xách, ví,… Ngun liệu dệt làng nghề sợi tơ tằm tự nhiên Do nguyên liệu ngày khan hiếm, nên ngày người Chăm nơi thường dùng coton nylong Theo Báo cáo Tổng quan thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số dựa kết phân tích số liệu điều tra thực trang kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015 nhóm chuyên gia nghiên cứu viên thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong (MDRI) thực Làng Chăm đón Tết, http://baoangiang.com.vn/lang-cham-don-tet-a239706.html, truy cập ngày 25/03/2019 Để tạo sản phẩm, người dệt Châu Phong phải trãi qua bước sơ đồ sau: Chập sợi Nhuộm màu Dệt thành phẩm May thành phẩm Chập sợi gộp sợi tơ nhỏ với Sau nhuộm màu, sợi xếp lên khung dệt theo quy tắc riêng độ dày, màu sắc nhằm tạo hoa văn riêng biệt Cách xếp đặt bố trí sợi dệt bí riêng thể tài mức độ lành nghề người thợ Cuối may thành sản phẩm sà rong, túi xách, khăn trải bàn,… Nghề dệt thổ cẩm Châu Phong gắn bó với đời sống người Chăm nơi từ thuở khai hoang lập ấp Những sản phẩm thổ cẩm làng dệt Châu Phong phản ánh sâu sắc văn hóa người Chăm Dù nhiều thăng trầm người dân kiên trì giữ nghề truyền thống dân tộc Đây tiềm để An Giang nhằm khai thác phát triển kinh tế, đặc biệt hoạt động du lịch Thực trạng làng dệt Châu Phong Mặc dù hỗ trợ đầu tư từ nhiều nguồn, làng dệt Châu Phong chưa phát triển bền vững Khó khăn cốt lõi mà làng dệt Châu Phong đối mặt nguồn nguyên liệu khan hiếm, đắt đỏ, sản phẩm đơn điệu, thiếu hậu nhân truyền nghề chưa đầu tư tiếp thị quảng bá Nếu giải vấn đề trên, chắn làng dệt Châu Phong phát triển Tuy nhiên, trình dài địi hỏi hỗ trợ từ quyền địa phương, hiệp hội làng nghề truyền thống Việt Nam đặc biệt tình yêu nghề nỗ lực khơng ngừng cộng đồng người Chăm Châu Phong 2.1 Về nguồn nguyên liệu Làng dệt Châu Phong mong muốn hướng đến nâng cao chất lượng sản phẩm cách sử dụng tơ tằm tơ tằm kết hợp nguyên liệu nhằm khắc phục hạn chế loại nguyên liệu Nhưng nguồn cung cấp tơ tằm ngày khan hiếm, giá thành cao Hiện nay, giá coton hay nylong dao động từ 60.000 – 80.000/kg giá sợi tơ tằm khoảng 140.000 – 150.000/kg1 Vì vậy, muốn trì bắt buộc làng nghề phải sử dụng nguyên liệu coton nylong, vừa dễ tìm vừa giá rẻ Tuy nhiên, sản phẩm tạo từ nguồn nguyên liệu Giá tham khảo từ cửa hàng, doanh nghiệp cung cấp sợi, bông, tơ, vải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương chất lượng không cao, không đáp ứng tiêu chuẩn thị trường khó tính Ngược lại, làng dệt cố gắng trì sản xuất sợi tơ tằm giá thành sản phẩm bắt buộc phải tăng dẫn đến khả cạnh tranh giảm, thị trường tiêu thụ hạn chế Ngày ngay, phẩm nhuộm thay hóa màu nhuộm sẵn từ sở sản xuất tơ, sợi Nguyên nhân chủ yếu nguyên liệu kỹ thuật nhuộm truyền thống xưa thất truyền Giá thành sợi nhuộm sẵn tương đối rẻ, tiết kiệm thời gian sản xuất Chính mâu thuẫn nguyên nhân dẫn đến việc thay đổi nguồn nguyên liệu sản xuất làng dệt Châu Phong 2.2 Về sản phẩm làng dệt Sản phẩm chủ yếu làng dệt sản xuất xà rơng, khăn chồng tắm, khăn đội đầu, nón,…với nhiều cải tiến màu sắc Xà rơng có màu màu xanh lá, xanh dương sẫm, nâu sẫm, nâu đất, hoa văn đa dạng sọc ca rô không đơn màu trắng, màu sẫm, màu tối khơng có hoa văn trước Khăn đội đầu với hoa văn đa dạng, đính kèm thêm ren hạt cườm Khăn chồng tắm chủ yếu sọc ca rơ, màu sắc bắt mắt Nhìn chung, sản phẩm làng dệt khó cạnh tranh lại với sản phẩm khác tính đa dạng màu sắc kiểu mẫu Thêm vào giới trẻ đồng bào Chăm có xu hướng mặc Âu phục nên nhu cầu giảm, người dệt không thiết tha sáng tạo nhiều sản phẩm Nguyên nhân tượng tác động chung văn hóa thời hội nhập lên cộng đồng người Chăm Người Chăm có nhu cầu hội nhập để phát triển giới trẻ, cần có định hướng để tránh tượng lai căng, đánh giá trị văn hóa dân tộc Ngồi ra, cịn có sản phẩm túi xách, bóp, ví, khăn chồng, khăn tay, áo khốc, túi xách, ba lơ… Các sản phẩm may từ nhiều chất liệu vải khác nhau, có phần sản phẩm chứa thổ cẩm Các sản phẩm chưa đa dạng, chưa có điểm riêng biệt so với sản phẩm làng dệt thổ cẩm khác cách bày trí chưa thu hút Nguyên nhân bắt nguồn tự việc cộng đồng chưa am hiểu nhu cầu du khách, chưa biết cách quảng bá sản phẩm mình, đặc biệt người dân chưa có kinh nghiệm hoạt động du lịch 2.3 Về việc truyền nghề Làng dệt thổ cẩm Châu Phong truyền dạy gia đình cách “mẹ truyền nối” Hầu hết cô gái biết dệt độ tuổi 18 – 22 Tuy nhiên để trở thành người thợ lành nghề cần có thời gian dài để tập luyện Với thu nhập lại không ổn định dường nuôi sống thân, nhiều người thợ mưu sinh phải bỏ nghề, chuyển sang bn bán nhỏ nhà, theo chồng làm ăn xa làm công nhân, Theo bạn trẻ người Chăm, nghề dệt khó có hội phát triển lợi ích kinh tế ít, khơng thể giúp họ ni sống thân gia đình Đời sống cịn nhiều khó khăn khó mà bàn đến việc lưu giữ nghề truyền thống Đây dấu hiệu đáng báo động làng nghề dệt thổ cẩm người Chăm có nguy biến khơng có biện pháp hỗ trợ Vấn đề kinh tế ngun nhân cho khó khăn mà người dân làng dệt Châu Phong đối mặt Khơng có lợi nhuận, khơng ni sống gia đình dù có u nghề đến người dân khó mà bám trụ lâu dài 2.4 Về cơng tác quảng bá sản phẩm Trước sản phẩm làng dệt tiếng chủ yếu truyền miệng từ người tiêu dùng thương nhân Ngày sản phẩm làng dệt dần vị trí thị trường, công tác quảng cáo lại không xem trọng từ đầu làng dệt khơng quen với hoạt động Mặc dù quyền địa phương có nhiều biện pháp quảng bá thực tế đầu nên dự án đầu tư cơng tác quảng cáo tiếp thị từ phá sản Khó khăn tài người dân chưa quen với việc quảng bá sản phẩm nguyên nhân làm khả cạnh tranh thị trường làng dệt giảm Mặc dù có nhiều sách quảng bá tác động bên chưa sâu vào quảng bá giá trị sản phẩm làng dệt nâng cao tính chủ động quảng bá cộng đồng người dân Giải pháp phát triển làng dệt Châu Phong gắn với hoạt động du lịch Nhằm phát triển làng dệt Châu Phong bền vững khai thác giá trị văn hóa làng dệt vào hoạt động du lịch hiệu mang lại lợi ích kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường cần nỗ lực từ quyền địa phương, công ty lữ hành đặc biệt cộng đồng người Chăm 3.1 Thành lập Ban quản lý Du lịch làng dệt Châu Phong Ban quản lý Du lịch làng dệt Châu Phong với hai nhiệm vụ phát triển làng dệt khai thác giá trị làng dệt vào hoạt động du lịch Mơ hình 3.1 Mơ hình Ban Quản lý Du lịch làng dệt Châu Phong Ban Quản lý Du lịch làng dệt Châu Phong Bộ phận sản xuất Lưu trú Bộ phận phục vụ Ăn uống Văn nghệ Bộ phận thị trường Bộ phận kiểm tra Đón tiếp, Hướng dẫn, Thuyết minh Nguồn: Tác giả Sơ đồ 3.1 mô phận chức Ban quản lý Du lịch làng dệt Châu Phong gồm 04 phận chính: - Bộ phận Sản xuất có trách nhiệm đào tạo nhân lực, sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu cộng động phục vụ du khách - Bộ phận Phục vụ chia làm nhóm Nhóm Đón tiếp, Hướng dẫn Thuyết minh chịu trách nhiệm đón tiếp, hướng dẫn thuyết minh điểm tham quan Nhóm Lưu trú kinh doanh dịch vụ lưu trú, quản lý hộ đăng ký homestay Nhóm Ăn uống quản lý hộ kinh doanh ăn uống, nghiên cứu tổ chức lễ hội ẩm thực Chăm Nhóm Văn nghệ nghiên cứu, phục hồi thành lập nhóm văn nghệ địa phương phục vụ du khách - Bộ phận Thị trường nghiên cứu tìm nguồn nguyên liệu chất lượng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, có chiến lược quảng bá thương hiệu thu hút đầu tư phát triển làng dệt Châu Phong - Bộ phận Kiểm tra đánh giá mức độ hài lòng du khách, đánh giá thực trạng phát triển làng dệt, mức sống cộng đồng…, phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Du lịch An Giang, quyền có định hướng phù hợp 3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu Trước mắt, làng dệt Châu Phong cần phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn An Giang để hỗ trợ nguồn nguyên liệu Cùng với đó, làng dệt chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu từ nơi tiếng với nghề trồng dâu nuôi tằm Đồng Nai, Bảo Lộc, Song song Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ Sở Tài nguyên Môi trường nên phối hợp tìm biện pháp để khơi phục lại nghề trồng dâu nuôi tằm tỉnh Việc làm vừa khôi phục lại nghề truyền thống, vừa tác động tích cực cho việc phát triển làng nghề liên quan có làng dệt thổ cẩm Châu Phong Khi nghề nuôi tằm sản xuất tơ khơi phục, chi phí vận chuyển giảm, giá thành sản phẩm giảm, tăng khả cạnh tranh cho làng dệt Châu Phong Đây biện pháp lâu dài mà quyền An Giang cần xem xét đầu tư thực Bên cạnh đó, Sở Khoa học Cơng nghệ nên hỗ trợ cộng đồng tìm giải pháp kết hợp nguyên liệu truyền thống đại hướng đến mục tiêu sản xuất sản phẩm có chất lượng, mang tính nghệ thuật cao hàm chứa nhiều giá trị văn hóa 3.3 Đào tào nguồn nhân lực Chính quyền địa phương cần rà sốt, xem xét phong tặng danh hiệu nghệ nhân cho thợ lành nghề vùng Đặt trách nhiệm truyền đạt nghề dệt trước hết gia đình nghệ nhân Cần có sách ưu đãi chăm sóc sức khỏe, trợ cấp, tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho nghệ nhân vào ngày lễ, Tết Phối hợp với công ty bảo hiểm thực sách phúc lợi xã hội cho thợ thủ cơng, nghệ nhân Vì báo vật sống, nhân tố quan trọng trì bảo tồn làng nghề Đầu tư mở lớp dạy nghề dệt cho thiếu niên nhằm tạo việc làm, níu chân hệ trẻ lại làng dệt, đóng góp cho phát triển làng dệt Đưa nghề dệt thổ cẩm Châu Phong vào sở đào tạo nghề tỉnh Ban Quản lý Du lịch liên kết với trường Đại học để đào tạo, tập huấn cán chuyên trách có đủ kiến thức kỹ du lịch 3.4 Đa dạng hóa sản phẩm gắn với hoạt động du lịch Xu hướng tiêu dùng khách hàng ngày hướng đến tính ứng dụng vào thực tiễn sống để trưng bày Làng dệt Châu Phong cần tiếp tục tạo nhiều sản phẩm, đa dạng màu sắc hoa văn với giá bình dân phục vụ cho đời sống thường ngày địa phương Nghiên cứu tạo sản phẩm rèm cửa, khăn trải bàn,… Kết hợp với kỹ thuật may để tạo số sản phẩm quần, áo, ba lô, ga trải giường, bao gói, chăn, khăn tay, thảm,… Các sản phẩm cần may với nhiều kích thước, chất lượng đặc biệt màu sắc hoa văn để vừa cung cấp cho cư dân địa phương, vừa xuất sang số thị trường Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc,… Làng dệt Châu Phong liên kết với nhà hàng, khách sạn, quan để cung cấp vật trang trí thảm lót sàn, trang trí giường ngủ, phịng khách, tranh dệt thổ cẩm,… Làng dệt nên kết hợp yếu tố văn hóa từ nhiều quốc gia với nét cốt lõi văn hóa làng Chăm Châu Phong sáng tạo sản phẩm Ví dụ, làng dệt Châu Phong tạo hình thú bơng mang tính điển hình nhiều quốc gia gấu trúc (Trung Quốc), Kangruru (Úc), Doreamon (Nhật Bản), Heatae (Hàn Quốc),… Các thú bơng mặc thổ cẩm người búp bê mặc trang phục quốc gia dệt thổ cẩm,… 3.5 Nâng cao mức độ tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng địa phương Chính quyền ban quản lý du lịch địa phương cần thường xuyên tham khảo ý kiến, theo dõi mức độ hài lòng, mức sống cộng đồng sau thời gian hoạt động nhằm đánh giá hứng thú, mức độ tham gia người dân Chuyển hướng tham gia người dân từ tham gia theo hình thức, tham gia thụ động dần sang tham gia mang tính tương tác tự thân vận động vào định hướng, quy hoạch phát triển làng dệt gắn với du lịch Thực sách phân chia quyền lợi cơng bằng, bước đầu có ưu đãi cho người dân quyền lợi để họ ổn định sống Dần dần để người dân độc lập định sách phát triển làng dệt, quan khác nguồn lực hỗ trợ, tư vấn họ cần Tuy nhiên, quyền phải trì kiểm tra hiệu hoạt động 3.6 Tăng cường liên kết với doanh nghiệp lữ hành Hiện nhu cầu du lịch hướng đến trải nghiệm du khách đặc biệt khách quốc tế thơng qua loại homestay trải nghiệm hoạt động thực tế làng nghề, khu du lịch sinh thái, làng văn hóa dân tộc lớn Các doanh nghiệp lữ hành cầu nối quan trọng nguồn dẫn khách trực tiếp cho làng dệt Châu Phong Nhiều đơn vị du lịch lữ hành có xu hướng tìm kiếm sản phẩm lạ cho du khách mà làng dệt Châu Phong điểm đến đáng xem xét đầu tư Vì vậy, song song với tìm kiếm nguồn tiêu thụ, làng dệt cần chủ động liên kết doanh nghiệp lữ hành tỉnh, mở rộng đến Thành phố Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh để đặt vấn đề hợp tác Phối hợp với doanh nghiệp lữ hành quốc tế nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng thu hút du khách nước Ngoài ra, Làng dệt cần phối hợp với doanh nghiệp lữ hành công tác bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho Hướng dẫn viên, Thuyết minh viên, thực sách trao đổi Hướng dẫn viên, cán quản lý du lịch với đơn vị lữ hành 3.7 Bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững Ngoài giá trị văn hóa, yếu tố thu hút du khách đến với Châu Phong khơng khí lành, khung cảnh làng quê yên bình Vì vậy, việc giữ gìn môi trường xanh làng dệt Châu Phong điều quan trọng, mục tiêu nội dung phát triển bền vững, cần thực nghiêm túc kế hoạch, dự án Cần có chế tài thích đáng tổ chức, cá nhân làm tổn hại đến môi trường xả rác, tiêu, tiểu không nơi qui định, phá hoại hệ sinh vật, Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho du khách ngữ hình thức bắt mắt Địa phương nên phân chia thiết lập không gian riêng cho người hút thuốc Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh cơng cộng Tích cực vận động cộng đồng trồng hoa, xanh theo quy hoạch Đầu tư bố trí hệ thống thùng rác công cộng, bước đầu hướng dẫn người dân phân loại rác nguồn mục đích môi trường Đầu tư hệ thống xử lý chất thải sở sản xuất thổ cẩm, hướng cộng đồng Chăm sử dụng nguồn nguyên liệu thân thiện với mơi trường Chính quyền cần có ràng buộc pháp lý doanh nghiệp, công ty du lịch trách nhiệm môi trường làng dệt Châu Phong Xây dựng làng dệt Châu Phong theo bước sạch, xanh đẹp 3.8 Đầu tư công tác xúc tiến quảng bá thương hiệu làng dệt - Tự quảng bá: Ban Quản lý Du lịch làng dệt Châu Phong cần tạo dấu ấn riêng biệt thiết kế logo, ngữ, bao bì riêng; xây dựng tài liệu giới thiệu làng dệt, nghề dệt truyền thống người Chăm Châu Phong, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đặc trưng làng dệt Châu Phong tiếng Việt, tiếng Anh (có thể mở rộng sang tiếng Pháp, Nhật, Hàn, Trung,… phụ thuộc vào thị trường khách); xây dựng trang thông tin điện tử; thực bán hàng qua điện thoại, mạng internet; xây dựng hệ thống liệu khách hàng thân thuộc; đầu tư vào cơng tác chăm sóc khách hàng - Thông qua đơn vị đối tác dịch vụ khác: Ngoài liên kết với doanh nghiệp du lịch, làng dệt Châu Phong cần liên kết với nhà hàng, khách sạn sở lưu niệm khu vực, mời họ sử dụng sản phẩm trước sau hợp tác cung cấp sản phẩm cho họ, từ mở rộng thị trường đến nhiều đối tượng địa phương - Thông qua phương tiện truyền thơng: Phương tiện truyền thơng có vai trị quan trọng việc đưa sản phẩm làng dệt đến với khách tiêu dùng (sản phẩm làng dệt du lịch) Quảng cáo internet, mạng xã hội Facebook, Twitter, YouTube….; quảng bá tạp chí du lịch diễn đàn du lịch nước; quảng bá sổ tay lịch tỉnh, khu vực Exploring Vietnam, Vietnam Tourist Guidebook,…; đưa hệ thống lưu trú, ăn uống lên trang du lịch Booking, Agoda, Traveloka,… Kết luận Nghề dệt đặc trưng tiêu biểu đồng bào Chăm An Giang Với nhiều tác động từ thị trường nghề dệt Châu Phong gặp nhiều khó khăn nguồn nguyên liệu, sản phẩm, vấn đề truyền nghề công tác quảng bá kéo theo nhiều khó khăn thị trường tiêu thụ giới hạn, lợi nhuận kinh tế thấp, nhiều thợ dệt chuyển nghềm bỏ nghề, từ dẫn đến nguy mai làng nghề Để trì phát triển, làng dệt Châu Phong cần tìm nguồn nhiên liệu chất lượng với hỗ trợ từ sở ban ngành liên quan, đa dạng hóa sản phẩm theo hướng “giữ chân khách nội – mở rộng khách ngoại” sản phẩm thiết thực gần gũi sống, khơi dậy tình yêu nghề, truyền nghề hệ, có ý thức trách nhiệm với mơi trường đầu tư công tác quảng bá, mở rộng thị trường Với tính chăm ý chí tâm hỗ trợ quyền, hi vọng ngày không xa làng dệt Châu Phong xây dựng thương hiệu phát triển du lịch cách bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở Văn hóa Thể thao Du lịch An Giang (2017), Định hướng phát triển sản phẩm du lịch An Giang, Kỷ yếu Hội thảo Phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch An Giang, An Giang Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Thơ (2015), “Tìm hiểu dân cư truyền thống văn hóa dân tộc Khmer, Chăm, Hoa An Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, tập 06 (02), 10-15 Huỳnh Đức Thiện (2015), “Chính sách phát triển làng nghề số quốc gia Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 18, số X2 – 2015 Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), Làng dệt Châu Phong người Chăm An Giang xu hướng phát triển hội nhập (so sánh làng dệt Mỹ Nghiệp người Chăm –Nình Thuận), Kỷ yếu Hội thảo Làng nghề phát triển du lịch, TP Hồ Chí Minh 6 Vũ Quốc Tuấn (2011), Làng nghề công phát triển đất nước, Nxb Tri thức, Hà Nội Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong (MDRI)(2017), Báo cáo Tổng quan thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số dựa kết phân tích số liệu điều tra thực trang kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015, Ủy ban Dân tộc, UNDP Irish Aid, Hà Nội Làng Chăm đón Tết, http://baoangiang.com.vn/lang-cham-don-tet-a239706.html, truy cập ngày 25/03/2019 Gắn kết du lịch với phát triển làng nghề http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/9928, truy An cập Giang, ngày 20/03/2018 10 Kết điền dã dân tộc học (định tính) tác giả Châu Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang tháng 02/2018 ... Du lịch làng dệt Châu Phong Ban quản lý Du lịch làng dệt Châu Phong với hai nhiệm vụ phát triển làng dệt khai thác giá trị làng dệt vào hoạt động du lịch Mơ hình 3.1 Mơ hình Ban Quản lý Du lịch. .. tác động bên chưa sâu vào quảng bá giá trị sản phẩm làng dệt nâng cao tính chủ động quảng bá cộng đồng người dân Giải pháp phát triển làng dệt Châu Phong gắn với hoạt động du lịch Nhằm phát triển. .. tế, đặc biệt hoạt động du lịch Thực trạng làng dệt Châu Phong Mặc dù hỗ trợ đầu tư từ nhiều nguồn, làng dệt Châu Phong chưa phát triển bền vững Khó khăn cốt lõi mà làng dệt Châu Phong đối mặt nguồn

Ngày đăng: 05/08/2022, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w